You are on page 1of 44

Quản Trị Tài Chính

Ths. Trần Minh Tú


Chương 2

Phân Tích Báo Cáo


Tài Chính
Nội Dung
- Giới thiệu các loại báo cáo tài chính
- Giới thiệu các chỉ số tài chính
- Sử dụng các chỉ số phân tích tính thanh khoản và
tình hình hoạt động của công ty
- Sử dung chỉ số tài chính để phân tích lợi nhuận và
giá trị thị trường.
- Tổng hợp các chỉ số tài chính và hệ thống Dupont
để phân tích doanh nghiệp.
Outline
I. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính
II. Phân tích chỉ số tài chính

1. Nhóm tỷ số thanh khoản - Liquidity ratios

2. Nhóm tỷ số nợ - Debt ratios

3. Nhóm tỷ số hoạt động - Activity ratios


4. Nhóm tỷ số khả năng sinh lời - Profitability ratios

5. Nhóm tỷ số thị trường - Market ratios


I. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

1. Tầm quan trọng của báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính phải


được cung cấp cho các bên
liên quan, như cơ quan nhà
nước, kiểm toán, chủ sở
hữu, quản lý, nhà đầu tư,…

Nhằm để đánh giá, ra quyết định trong kinh doanh,


đầu tư, hoặc thay đổi chiến lược.
Các bên liên quan
Stakeholders
I. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

2. Các loại báo cáo tài chính

(1) Báo cáo kết quả kinh doanh - The income statement,

(2) Bảng cân đối kế toán - The balance sheet,

(3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - The statement of cash flows.

(4) Thuyết minh báo cáo tài chính - Notes to the financial
statements
2. Các loại báo cáo tài chính
(1) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - The Income
Statement
Tóm lược các khoản
doanh thu, thu nhập
khác và chi phí cho
một kỳ cụ thể

Thông tin kết quả


kinh doanh của đơn
vị - lợi nhuận (lãi/ lỗ)
- được tính bằng phần
doanh thu và thu
nhập trừ đi chi phí
2. Các loại báo cáo tài chính
(2) Bảng cân đối kế toán -
Balance Sheet

Liệt kê tất cả tài sản,


nợ phải trả và vốn chủ
sở hữu của công ty vào
một thời điểm cụ thể.

Bảng cân đối này gồm


02 phần là tài sản và
nguồn vốn.
2. Các loại báo cáo tài chính
(3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Statement of Cash Flows
Dòng tiền vào (thu) và ra (chi) trong một kỳ, được chia thành ba loại hoạt động:
- Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh,
- Dòng tiền từ các hoạt động đầu tư,
- Dòng tiền từ các hoạt động tài chính.
2. Các loại báo cáo tài chính
(4) Thuyết minh báo cáo tài chính - Notes to the financial statements

Báo cáo giải thích về các vấn đề liên quan tới tài khoản trong các báo cáo tài
chính, như cách tính, quy trình, …..
Các loại báo cáo tài chính

(1) Báo cáo kết quả kinh doanh - The income statement,

(2) Bảng cân đối kế toán - The balance sheet,

(3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - The statement of cash flows.

(4) Thuyết minh báo cáo tài chính - Notes to the financial
statements
II. Phân tích tỷ số tài chính
Liên quan đến các phương pháp
tính toán và giải thích các tỷ số 1. Tỷ số thanh khoản
tài chính để phân tích và giám sát
hiệu suất của công ty. 2. Tỷ số nợ
Quản lý, chủ sở hữu sử dụng các 3. Tỷ số hoạt động
tỷ lệ để theo dõi hiệu suất của
công ty trên từng giai đoạn.
4. Tỷ số khả năng sinh lời

Các cổ đông/nhà đầu tư sử dụng 5. Tỷ số giá thị trường


các tỷ lệ để xem xét cho các
khoản đầu tư của họ
Một số nguyên tắc
1. Các tỷ lệ có độ lệch lớn so với định mức có thể cho thấy một vấn đề.
Phân tích bổ sung là cần thiết để xác định xem có vấn đề hay không.

2. Một chỉ số đơn lẻ thường không cung cấp đủ thông tin để đánh giá
hiệu suất tổng thể.

3. Các tỷ số sử dụng báo cáo tài chính có cùng thời điểm trong năm.

4. Điều quan trọng là phải sử dụng báo cáo tài chính đã được kiểm toán
để phân tích.

5. Dữ liệu tài chính nên được phát triển theo cùng một cách.

6. Kết quả phân tích có thể bị sai lệch bởi lạm phát.
II. Phân tích tỷ số tài chính

Phân Tích So Sánh


Phân Tích Xu
Hướng
Liên quan đến việc
so sánh các tỷ số
Đánh giá hiệu quả tài
khác nhau của công
chính của hãng trong
ty với công ty khác
một thời gian.
hoặc trung bình
ngành
II. Phân tích tỷ số tài chính

1. Tỷ số thanh khoản
Đo lường rủi ro 2. Tỷ số nợ
3. Tỷ số hoạt động

Đo lường lợi nhuận 4. Tỷ số khả năng sinh lời

Đo lường cả rủi ro lẫn 5. Tỷ số giá thị trường


lợi nhuận
II. Phân tích tỷ số tài chính

1. Nhóm chỉ số thanh khoản

Tính thanh khoản của một công ty được đo lường bằng khả
năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn khi đến hạn.

Các tỷ lệ này thể hiện các dấu hiệu sớm của vấn đề dòng
tiền trong kinh doanh.

- Tỷ số thanh khoản hiện hành

- Tỷ số thanh khoản nhanh


II. Phân tích tỷ số tài chính

1. Các chỉ số thanh khoản

Tỷ số thanh khoản hiện hành: Đo lường tính thanh khoản được


tính bằng cách chia tài sản hiện tại của công ty với khoản nợ hiện
tại. Tỷ lệ hiện tại cao cho thấy mức độ thanh khoản cao hơn.

𝑇ài sản ngắn hạn


𝑪𝒖𝒓𝒓𝒆𝒏𝒕 𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐 =
Nợ ngắn hạn
II. Phân tích tỷ số tài chính

1. Các chỉ số thanh khoản

Tỷ số thanh khoản nhanh: Một thước đo tính thanh khoản, có

cùng ý nghĩa với tỷ số thanh toán hiện hành.


Tài sản ngắn hạn − Hàng tồn kho
𝑸𝒖𝒊𝒄𝒌 𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐 =
Nợ ngắn hạn

- Tính chỉ số
- Giải thích
- Ptich so sánh -> đánh giá
- Ptich xu hướng -> Đánh giá
- Kiến nghị
II. Phân tích tỷ số tài chính
2. Các chỉ số hoạt động
Tỷ số hoạt động đo lường hoạt động của công ty, đo lường
tốc độ chuyển đổi các tài khoản khác nhau thành doanh số
hoặc dòng tiền.

Tỷ số hoạt động đo lường hiệu quả của việc quản lý các


khoản phải thu, hàng tồn kho, tài khoản phải trả, tài sản cố
định và tổng tài sản.
II. Phân tích tỷ số tài chính
2. Các chỉ số hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho: Đo lường hoạt động hoặc tính thanh khoản
của hàng tồn kho trong công ty
Giá vốn hàng bán
𝑰𝒏𝒗𝒆𝒏𝒕𝒐𝒓𝒚 𝑻𝒖𝒓𝒏𝒐𝒗𝒆𝒓 = I/A = 7
Hàng tồn kho

Chu kỳ trung bình của hàng tồn kho: Số ngày trung bình của hàng
hóa trong kho.

365
𝑨𝒗𝒆𝒓𝒂𝒈𝒆 𝒂𝒈𝒆 𝒐𝒇 𝒊𝒏𝒗𝒆𝒏𝒕𝒐𝒓𝒚 =
Vòng quay hàng tồn kho
II. Phân tích tỷ số tài chính
2. Các chỉ số hoạt động
Kỳ thu nợ bình quân: lượng thời gian trung bình cần thiết để thu các
khoản phải thu, đánh giá khả năng thanh toán tiền nhanh hay chậm,
chính sách tín dụng và thu nợ của công ty.

𝑨𝒗𝒆𝒓𝒂𝒈𝒆 𝒄𝒐𝒍𝒍𝒆𝒄𝒕𝒊𝒐𝒏 𝒑𝒆𝒓𝒊𝒐𝒅

Các khoản phải thu 𝑥 365


=
Doanh thu thuần

I.A = 15 ngày
II. Phân tích tỷ số tài chính
2. Các chỉ số hoạt động
Kỳ chi trả trung bình: Lượng thời gian trung bình cần thiết để
thanh toán các tài khoản phải trả.

𝑨𝒗𝒆𝒓𝒂𝒈𝒆 𝒑𝒂𝒚𝒎𝒆𝒏𝒕 𝒑𝒆𝒓𝒊𝒐𝒅 =

Các khoản phải trả 𝑥 365


=
𝐺ía vốn bán hàng

I.A = 25 ngày
II. Phân tích tỷ số tài chính
2. Các chỉ số hoạt động

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Cho biết hiệu quả mà công
ty sử dụng tài sản của mình để tạo ra doanh số. Tổng doanh
thu thuần của công ty càng cao, tài sản của công ty càng được
sử dụng hiệu quả.

Doanh thu thuần


𝑻𝒐𝒕𝒂𝒍 𝒂𝒔𝒔𝒆𝒕 𝒕𝒖𝒓𝒏𝒐𝒗𝒆𝒓 =
Tổng tài sản

DTT = 1.52 x TTS


I.A = 3.2
II. Phân tích tỷ số tài chính
2. Các chỉ số hoạt động

Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu: Cho biết hiệu quả mà
công ty sử dụng vốn chủ sở hữu để tạo ra doanh số. Tỷ số cho
biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu thuần.

Doanh thu thuần


Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
DTT = 4.07 x VSCH
I.A = 9
II. Phân tích tỷ số tài chính

3. Nhóm chỉ số nợ (Đòn bẩy tài chính)

Tỷ số nợ trên tài sản: Đo lường tỷ lệ tổng tài sản


được tài trợ bởi các chủ nợ của công ty. Tỷ lệ này
càng cao thì việc sử dụng tiền của người khác để tạo
ra lợi nhuận càng lớn.
Tổng nợ I.A = 40%
𝑫𝒆𝒃𝒕 𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐 =
Tổng tài sản
Tổng nợ = 63% x TTS
II. Phân tích tỷ số tài chính
3. Nhóm chỉ số nợ (đòn bẩy tài chính)

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: đo lường mức độ sử dụng


vốn chủ sở hữu trong hoạt động kinh doanh.

Tổng nợ
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu =
Tổng vốn chủ sở hữu

I.A = 90%
II. Phân tích tỷ số tài chính
3. Nhóm chỉ số nợ (đòn bẩy tài chính)
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay:
Đo lường khả năng doanh nghiệp trong thanh toán lãi vay từ lợi
nhuận.
- Giá trị của nó càng cao, công ty càng có khả năng thực hiện
nghĩa vụ trả lãi vay tốt hơn.
I.A = 2

𝑻𝒊𝒎𝒆𝒔 𝒊𝒏𝒕𝒆𝒓𝒆𝒔𝒕 𝒆𝒂𝒓𝒏𝒆𝒅 𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)


=
Số lãi tiền vay
II. Phân tích tỷ số tài chính
4. Nhóm tỷ số sinh lời - Profitability ratios
Biên lợi nhuận gộp - Gross profit margin: đánh giá mức

độ lợi nhuận đạt được sau khi trừ giá vốn bán hàng. Tỷ số

càng cao thì càng tốt.


I.A = 27%

𝐷oanh thu − Giá vốn bán hàng


𝑮𝒓𝒐𝒔𝒔 𝒑𝒓𝒐𝒇𝒊𝒕 𝒎𝒂𝒓𝒈𝒊𝒏 =
Doanh thu thuần

Lợi nhuận gộp


=
Doanh thu thuần
II. Phân tích tỷ số tài chính
4. Nhóm tỷ số sinh lời - Profitability ratios

Biên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh - Operating profit


margin: Đo tỷ lệ phần trăm của mỗi đồng bán hàng còn lại sau
khi trừ các chi phí, cho biết một đồng doanh thu thuần tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận từ kinh doanh.
I.A = 17%

𝑶𝒑𝒆𝒓𝒂𝒕𝒊𝒏𝒈 𝒑𝒓𝒐𝒇𝒊𝒕 𝒎𝒂𝒓𝒈𝒊𝒏

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay ( EBIT)


=
Doanh thu thuần
II. Phân tích tỷ số tài chính
4. Nhóm tỷ số sinh lời - Profitability ratios

Biên lợi nhuân ròng - Net profit margin: tỷ lệ lợi nhuận mà


chủ sở hữu nhận dượcd so với doanh thu thuần do công ty tạo
ra.

Lợi nhuận sau thuế


𝑵𝒆𝒕 𝒑𝒓𝒐𝒇𝒊𝒕 𝒎𝒂𝒓𝒈𝒊𝒏 =
Doanh thu thuần

I.A = 9%
II. Phân tích tỷ số tài chính
4. Nhóm tỷ số sinh lời - Profitability ratios

Thu nhập trên mỗi cổ phần - Earnings per share (EPS):


EPS là số tiền kiếm được trong kỳ trên mỗi cổ phiếu đang lưu
hành.

Lợi nhuận sau thuế cổ đông thường


𝑬𝑷𝑺 =
Số lượng cổ phần thường đang lưu hành

Số lượng cp : 10.000.000 cp
II. Phân tích tỷ số tài chính
4. Nhóm tỷ số sinh lời - Profitability ratios

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản - Return on total assets (ROA):
- Đo lường hiệu quả tổng thể trong việc dùng các tài sản sẵn có để
tạo ra lợi nhuận.
- Càng cao, càng tốt.

Lợi nhuận sau thuế


𝑹𝑶𝑨 =
Tổng tài sản

I.A = 15%
II. Phân tích tỷ số tài chính
4. Nhóm tỷ số sinh lời - Profitability ratios

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu - Return on


common equity (ROE): đo lường khả năng tạo ra lãi trên
đồng vốn chủ sở hữu.

I.A = 30%
Lợi nhuận sau thuế
𝑹𝑶𝑬 =
Vốn chủ sở hữu
II. Phân tích tỷ số tài chính

5. Nhóm chỉ số thị trường

Chỉ số giá trên thu nhâp (Price/Earnings (P/E) ratio): Đo lường


số tiền mà các nhà đầu tư sẵn sàng trả cho mỗi đồng thu nhập của
công ty. Tỷ lệ P / E càng cao, niềm tin của nhà đầu tư càng lớn.

Giá thị trường 50.000 đ/ cp

𝑷𝒓𝒊𝒄𝒆 Giá thị trường của cổ phiếu thường


𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐 =
𝑬𝒂𝒓𝒏𝒊𝒏𝒈 𝐸𝑎𝑟𝑛𝑖𝑛𝑔𝑠 𝑝𝑒𝑟 𝑠ℎ𝑎𝑟𝑒
II. Phân tích tỷ số tài chính

5. Nhóm chỉ số thị trường


Chỉ số giá tri sổ sách của mỗi cổ phiếu (Market/Book (M/B)
ratio): Nó đánh giá về cách các nhà đầu tư xem hiệu suất của
công ty.

𝑩𝒐𝒐𝒌 𝒗𝒂𝒍𝒖𝒆 𝒑𝒆𝒓 𝒔𝒉𝒂𝒓𝒆 𝒐𝒇 𝒄𝒐𝒎𝒎𝒐𝒏 𝒔𝒕𝒐𝒄𝒌

Giá trị sổ sách


=
Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành

Giá trị sổ sách = Tổng tài sản – Tài sản vô hình – Tổng nợ
TT Chỉ số tài chính 2018 2019 Chỉ số Đánh giá
ngành
I II.
ChỉPhân tích tỷ số tài chính
số thanh khoản
1 Thanh khoản hiện hành 3.45 3.21 2.5 Quá cao
2 Thanh khoản nhanh 1.18 1.21 1.5 Thấp
II Chỉ số hoạt động
1 Vòng quay hàng tồn kho 3.84 4.19 6 Thấp
2 Kỳ thu nợ bình quân 20.9 24.3 20 Được
3 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 1.525 1.5 2.2 Thấp
4 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu 4.1 3.6 4.8 Thấp
III Chỉ số nợ (đòn bẩy tài chính)
1 Tỷ số nợ trên tài sản 0.625 0.59 0.52 Cao
2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 1.67 1.43 1.2 Cao
3 Tỷ số thanh toán lãi vay 2.5 2.24 2.2 Được
IV Tỷ số sinh lời
1 Biên lợi nhuận gộp 21.35% 21.6% 25% Thấp
2 Biên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 12.29% 12.66% 14% Thấp
3 Biên lợi nhuận ròng 5.3% 4.8% 5.5% Thấp
4 EPS 64.8 75.6 /
5 ROA 8.1% 7.56% 9% Thấp
6 ROE 21.6% 18.4% 20% Thấp
V Chỉ số thị trường
1 Chỉ số giá trên thu nhập (P/E) 231 211 / /
2 Market/Book / / / /
II. Phân tích tỷ số tài chính

Phân Tích Dupont

Dupont kết hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh và bảng cân đối kế toán của công ty thành 2
bảng tóm tắt đo lường khả năng sinh lời, tỷ suất lợi
nhuận trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận
trên nguồn vốn chủ sở hữu (ROE).
II. Phân tích tỷ số tài chính

Phân Tích Dupont


Trong đó, ROA được tách ra thành hai thành phần bao
gồm biên lợi nhuận ròng và hiệu suất sử dụng tài sản

Khi phân tích sẽ thấy được ROA tăng hay giảm là do biên
lợi nhuận ròng hay do mức độ sử dụng tài sản hiệu quả hay
cả hai từ đó ra quyết định phù hợp.
II. Phân tích tỷ số tài chính
Phân Tích Dupont
Tương tự, ROE được tách thành biên lợi nhuận ròng, hiệu
suất sử dụng tài sản và đòn bẩy tài chính.

Từ công thức trên, có thể đánh giá ROE tăng hoặc giảm
là do ROA hay chỉ đơn thuần là do đòn bẩy tài chính.
II. Phân tích tỷ số tài chính

Nhìn chung, phân tích 05 nhóm chỉ số tài chính

cùng thời điểm sẽ cho ta thấy rõ tình hình hoạt động

của một doanh nghiệp.

Việc kết hợp phân tích ngành và các doanh nghiệp

cùng ngành để so sánh cũng là rất cần thiết cho việc ra

chiến lược kinh doanh hay đầu tư.

You might also like