You are on page 1of 28

CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ

3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán


3.1.1. Khái niệm

Phân loại

-> Về tình trạng, sự


Tài khoản kế
biến động của từng
toán là phương Tổng hợp
đối tượng KT trong 1
tiện để
đơn vị KT

Cung cấp TT
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán

3.1.2. Kết cấu

Yếu tố cấu
thành 1 TKKT

Bên nợ (quy Bên có (quy


Tên tài khoản
ước bên trái) ước bên phải)

Hình thức: TK chữ T

Tên tài khoản

Bên nợ Bên có
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán

Nội dung
phản ánh

Số dư đầu Số phát sinh Số dư cuối


kỳ (tăng, giảm) kỳ

Kết cấu tổng hợp của đối tượng kế toán


+ Tài sản + Nguồn vốn

TK Tài sản TK Nguồn vốn


Nợ Có Nợ Có
SDĐK SDĐK

SPS giảm SPS tăng


SPS tăng SPS giảm

SDCK SDCK
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ

3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán


Kết cấu tổng hợp của đối tượng kế toán

+ Doanh thu
+ Chi phí

TK Chi phí TK Doanh thu


Nợ Có Nợ Có

SPS tăng SPS giảm SPS giảm SPS tăng

Tài khoản Chi phí không có số dư Tài khoản Doanh thu không có số dư
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ

3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán

3.1.3. Phân loại

Phân loại theo nội dung kinh tế


Tài khoản
Tài khoản
Tài khoản doanh Tài khoản
nguồn
tài sản thu, thu chi phí
vốn
nhập
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán

3.1.3. Phân loại

Phân loại
công dụng

Tài khoản Tài khoản Tài khoản


cơ bản điều chỉnh nghiệp vụ
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán

3.1.3. Phân loại

Phân loại theo quan hệ


với BCTC
Tài khoản Tài khoản Tài khoản
thuộc bảng ngoài bảng thuộc báo
cân đối kế cân đối kế cáo kết quả
toán toán hoạt động
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán

3.1.3. Phân loại

Phân loại theo


mức độ chi Tài khoản Tài khoản
tiết của thông chi tiết tổng hợp
tin
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán
3.1.4. Hệ thống tài khoản kế toán
- Khái niệm

Tập hợp các TK


có mỗi quan hệ
với nhau

Hệ
thống
TKKT
Được sử dụng
để cung cấp TT

Mục XD mô hình TT
-> Cung cấp TT
đích tổng quát
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ

3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán


3.1.4. Hệ thống tài khoản kế toán

Yêu cầu
Trợ giúp KT Đảm bảo P/a sự kiện
Giúp KT Thuận lợi
trong việc việc hạch KT chung,
P/a khách cho việc
tổng hợp toán thuận đặc thù
quan về QT mã hóa
và báo cáo lợi, đúng của từng
KD thông tin
thông tin nguyên tắc lĩnh vực
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán
3.1.4. Hệ thống tài khoản kế toán

Hội nhập
thông lệ
chung của kế
toán quốc tế

XD đầy đủ, rõ Nguyên


ràng, đảm bảo tắc XD hệ Căn cứ vào
tính toàn đối tượng KT
diện, thực thống cần p/á
tiễn TKKT

Căn cứ vào
yêu cầu cung
cấp TT
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán
3.1.4. Hệ thống tài khoản kế toán

TKK ệ
ng D h
T
thố cứ X
C ăn

y kế của
n g ư T T củ a
đơn V

độn hoạt
vị

n
của TS, N

toá
ời S
gK

má n ă n g
m
cấu

cầu
điể

Kh ả
Đ ặc

Nhu

bộ
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ

3.1. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán


3.1.4. Hệ thống tài khoản kế toán

Một số hệ Hệ thống Hệ thống


thống TKKT TKKT theo TKKT theo
ở Việt Nam TT200/BTC TT 107/BTC
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.2. Ghi kép vào tài khoản kế toán

3.2.1. Các quan hệ đối ứng kế toán cơ bản

Tài sản giảm- Tài sản tăng-


Nguồn vốn Tài sản giảm
giảm

Tài sản tăng- Nguồn vốn


Nguồn vốn tăng- Nguồn
tăng vốn giảm
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ

3.2. Ghi kép vào tài khoản kế toán


3.2.1. Các quan hệ đối ứng kế toán cơ bản

-Ví dụ 1: (ĐVT: 1.000 đồng)


1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, số tiền: 100.000
2. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán, số tiền: 50.000
3. Mua nguyên vật liệu về nhập kho chưa thanh toán cho người
bán, số tiền: 20.000
4. Chi tiền mặt trả nợ người bán số tiền mua NVL ở NV 3
Yêu cầu: Nêu mỗi quan hệ đối ứng kế toán của các nghiệp vụ KT
PS
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.2. Ghi kép vào tài khoản kế toán
3.2.2. Nguyên tắc và trình tự ghi kép

P/a NVKTPS
liên quan đến
ít nhất 2 đối
tượng KT

Trên cơ sở Khái
các quan hệ Vào TKKT
đối ứng cơ niệm tương ứng
bản ghi kép

Đúng mỗi
quan hệ giữa
các đối tượng
KT
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.2. Ghi kép vào tài khoản kế toán
3.2.2. Nguyên tắc và trình tự ghi kép

• Sử dụng ít nhất 2
TKKT
• Ghi bên nợ một
hoặc một số TK,
Nguyên tắc Ghi bên có một
ghi kép hoặc một số TK
tương ứng
• Tổng Số tiền ghi
bên nợ bằng tổng
số tiền ghi bên có
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.2. Ghi kép vào tài khoản kế toán

Trình tự ghi kép

Bước 2:
Bước 1:
Xác định
Xác định Bước 3: Bước 4:
chiều
đối Xác định Định
vận động
tượng kế tài khoản khoản kế
của đối
toán liên kế toán toán
tượng kế
quan
toán
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.2. Ghi kép vào tài khoản kế toán

Tương ứng
với số tiền
Ghi nợ, ghi phát sinh Đúng mối
có vào 1 quan hệ
hoặc 1 số đối ứng kế
TK toán
Định
khoản kế
toán
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.2. Ghi kép vào tài khoản kế toán

Phân loại
ĐKKT

ĐK phức
ĐK giản đơn tạp

1 nợ- nhiều Nhiều nợ - Nhiều nợ-


có 1có nhiều có

+ Ví dụ 2 : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở ví dụ 1


CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.3. Chu trình kế toán

Bước 1: Lập hoặc tiếp nhận chứng từ

Bước 2: Ghi sổ nhật ký

Bước 3: Ghi sổ cái

Bước 4: Ghi các bút toán điều chỉnh, khóa sổ và tính SDCK

Bước 5: Lập báo cáo kế toán


CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ

3.4. Kỹ thuật sửa chữa sai sót của kế toán

Kỹ thuật sửa chữa sai sót

Phương Phương Phương


pháp cải pháp ghi pháp ghi
chính bổ sung số âm
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.4. Kỹ thuật sửa chữa sai sót của kế toán

a.Phương pháp cải chính

Áp dụng: Phát hiện sớm (trước khi cộng sổ KT)


Sai diễn giải Sai số tiền

Cách sửa
Dùng bút mực đỏ gạch Viết số đúng lên phía
Xin chữ ký xác nhận
chỗ sai trên bằng mực thường
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.4. Kỹ thuật sửa chữa sai sót của kế toán

- Ví dụ 3: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, số


tiền: 100.000.000.
Kế toán ghi:
Nợ TK ‘Tiền mặt” : 10.0000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”: 10.000
Yêu cầu: sửa chữa sai sót trong trường hợp phát hiện sớm
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.4. Kỹ thuật sửa chữa sai sót của kế toán
b.Phương pháp ghi bổ sung

Áp dụng: Phát hiện muộn (đã cộng sổ kế toán)


Sai số tiền (số tiền ghi sai nhỏ hơn số
Bỏ sót nghiệp vụ
tiền thực tế phát sinh)

Cách sửa
/T/h Sai số tiền: /T/h bỏ sót NV
• Ghi 1 ĐK giống ĐK đã ghi • Ghi một ĐK đúng với NVKTPS
• Số tiền là số chênh lệch giữa số ghi sai và số TT • Lập chứng từ đính chính
p/s • Xin chữ ký xác nhận
• Xin chữ ký xác nhận

+ Ví dụ 4: sửa chữa sai sót ở ví dụ 3 trong trường hợp phát hiện muộn
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.4. Kỹ thuật sửa chữa sai sót của kế toán

c.Phương pháp ghi số âm

Áp dụng

Sai số tiền (số tiền


sai > số tiền TT p/s)- Định khoản sai Ghi trùng nghiệp vụ
> phát hiện muộn
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.4. Kỹ thuật sửa chữa sai sót của kế toán

Cách sửa

T/h sai số tiền T/h sai định khoản T/h ghi trùng NV

Dùng mực thường ghi 1 ĐK Ghi lại 1 ĐK giống ĐK đã ghi


Ghi lại 1 ĐK giống ĐK đã ghi
giống ĐK đã ghi sai

Số tiền là số chênh lệch giữa


Số tiền ghi = mực đỏ hoặc Số tiền đã ghi trùng, ghi =
số ghi sai và số TT p/s ghi =
mực thường ( ) mực đỏ hoặc mực thường ( )
mực đỏ, hoặc mực thường ( )

Xin chữ ký xác nhận Ghi lại 1 ĐK đúng Xin chữ ký xác nhận

Xin chữ ký xác nhận


CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
3.4. Kỹ thuật sửa chữa sai sót của kế toán

c. Phương pháp ghi số âm


Ví dụ 5: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, số tiền: 100.000.000
Kế toán ghi nhận:
T/h1: Nợ TK “Tiền mặt”: 110.000.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” : 110.000.000
T/h2: Nợ TK “Tiền gửi ngân hàng”: 100.000.000
Có TK “Tiền mặt”: 100.000.000
T/h3:
+ Nợ TK “Tiền mặt”: 100.000.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” : 100.000.000
+ Nợ TK “Tiền mặt”: 100.000.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” : 100.000.000

Y\c: Sửa chữa sai sót của kế toán trong 3 trường hợp trên bằng PP ghi số âm

You might also like