You are on page 1of 321

• Hiểu biết về kế toán theo định nghĩa của Luật kế toán.

Bản
(1) chất và nhiệm vụ của kế toán.

• Hiểu biết vai trò của kế toán tài chính-kế toán quản trị trong
(2) doanh nghiệp.

• Biết được môi trường pháp lý của kế toán.


(3)

• Hiểu được những nguyên tắc cơ bản và giả định kế toán được
(4) chấp nhận rộng rãi

KTTC - 2017 2

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 1


Định nghĩa và bản chất của kế toán
Vai trò kế toán tài chính và kế toán quản trị
Môi trường pháp lý của kế toán
Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán
Các giả định và nguyên tắc kế toán được chấp nhận
Nhắc lại hệ thống báo cáo thuộc Báo cáo tài chính

KTTC - 2017 3

ª Theo Luật kế toán số 88/2015/QH13:

Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,


phân tích và cung cấp thông tin kinh tế,
tàii chính
h h dưới
d i hình
h h thức
h giá
i trị,
ị hiện
hi vật
và thời gian lao động.
KTTC - 2017 4

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 2


CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH RA QUYẾT ĐỊNH

HỆ THỐNG THÔNG TIN

THU THẬP DỮ LIỆU XỬ LÝ DỮ LIỆU CUNG CẤP THÔNG TIN


5
KTTC - 2017

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


KTTC - 2017 6

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 3


Định nghĩa:
Kế toán tài chính là một phân hệ thuộc hệ thống thông tin kế toán
cung cấp thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình
vềề kết quảả hoạt
h t động
độ của
ủ đơn
đ vịị nhằm
hằ phục
h vụ cho h các
á đối tượng
t sửử
dụng thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, nhưng chủ yếu
là cho các đối tượng bên ngoài.
Đặc điểm:
- Phản ánh những sự kiện đã xảy ra (do vậy người ta thường gọi
thôngg tin của kế toán tài chính là thôngg tin qquá khứ hoặc
ặ thôngg tin
lịch sử);
- Thông tin cung cấp gắn liền với phạm vi toàn doanh nghiệp;
- Thông tin kế toán tài chính phải có độ tin cậy cao, mang tính pháp
lệnh;
- Thước đo được sử dụng phổ biến là thước đo tiền tệ… KTTC - 2017 7

Định nghĩa:
Kế toán quản trị là một phân hệ thông tin thuộc hệ thống thông tin kế toán
cung cấp thông tin về quá trình hình thành, phát sinh chi phí-thu nhập khi
thực hiện các kế hoạch ngắn và dài hạn và các thông tin khác gắn liền với
từng bộ phận cụ thể trong quá trình thực hiện mục tiêu chung do đơn vị đề ra
nhằm phục vụ cho nhu cầu quản trị ở các cấp độ khác nhau trong nội bộ DN.
Đặc điểm:
- Phản ánh những sự kiện đang và sắp xảy ra (thông tin định hướng cho tương
lai);
- Thông tin cung cấp gắn liền với từng bộ phận, từng chức năng hoạt động
trong đơn vị;
- Thông tin cung cấp phải có tính linh hoạt và thích ứng, không mang tính
pháp lệnh;
- Tùy theo thông tin cung cấp mà sử dụng các thước đo khác nhau, sử dụng
các phương pháp nghiệp vụ đặc thù… KTTC - 2017 8

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 4


Cũng giống như kế toán tài chính, kế toán thuế cung cấp
thông tin sử dụng cho đối tượng bên ngoài (cơ quan
thuế). Kế toán thuế với hệ thống luật và các chính sách
của nó sẽ có những điều chỉnh khác nhau đối với một số
khoản mục trong kế toán, dẫn đến lợi nhuận chịu thuế
không đồng nhất với lợi nhuận do kế toán xác định. Như
vậy có thể xem,

KTTC - 2017 9

9 Luật Kế toán

9 Chuẩn mực kế toán

9 Chế độ kế toán
t á

KTTC - 2017 10

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 5


và có hiệu lực thi hành ngày
01/01/2017. Luật Kế toán là văn bản pháp lý cao nhất, quy
định những vấn đề mang tính nguyên tắc và làm cơ sở nền
tảng để xây dựng Chuẩn mực kế toán và Chế độ hướng dẫn kế
t á
toán.
-Luật Kế toán (2015) đã sửa đổi và bổ sung quy định về
nguyên tắc kế toán, cụ thể hóa các quy định về kiểm tra kế
11
toán… nổi bật nhất là nguyên tắc giá trị hợp lý
KTTC - 2017

là những quy định và


hướng
h ớ dẫn
dẫ các
á nguyên
ê tắc,
tắ nội
ội dung,
d phương
h
pháp và thủ tục kế toán cơ bản, chung nhất, làm
cơ sở ghi chép kế toán và lập Báo cáo tài chính
nhằm
hằ đạt
đ được
đ sự đánh
đá h giá
iá trung thực,
h h lý
hợp
khách quan về thực trạng tài chính và kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp. 12
KTTC - 2017

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 6


Tính đến thời điểm hiện nay BTC đã ban hành 26 chuẩn mực:
x Chuẩn mực số 1 – Chuẩn mực chung
x Chuẩn mực số 2 – Hàng tồn kho
x Chuẩn mực số 3 – Tài sản cố định hữu hình
x Chuẩn mực số 4 – Tài sản cố định vô hình
x Chuẩn mực số 5 – Bất động sản đầu tư
x Chuẩn mực số 6 – Thuê tài sản
x Chuẩn
Ch ẩ mực số ố 7 – Kế toán
t á các
á khoản
kh ả đầu
đầ tư
t vào
à công
ô tyt liên
liê kết
x Chuẩn mực số 8 – Thông tin tài chính về những khoản vốn góp
liên doanh
x Chuẩn mực số 10 – Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái
KTTC - 2017 13

x Chuẩn mực số 11 – Hợp nhất kinh doanh


x Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác
x Chuẩn mực số 15 – Hợp đồng xây dựng
x Chuẩn mực số 16 – Chi phí đi vay
x Chuẩn mực số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp
x Chuẩn mực số 18 – Các khoản dự phòng, tài sản và nợ
tiềm tàng
x Chuẩn mực số 19 – Hợp đồng bảo hiểm
x Chuẩn mực số 21 – Trình bày báo cáo tài chính
x Chuẩn mực số 22 – Trình bày bổ sung báo cáo tài chính
của các ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tự 14

KTTC - 2017

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 7


x Chuẩn mực số 23 – Các sự kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm
x Chuẩn mực số 24 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
x Chuẩn mực số 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán
khoản đầu tư vào công ty con
x Chuẩn mực số 26 – Thông tin về các bên liên quan
x Chuẩn mựcự số 27 – Báo cáo tài chính ggiữa niên độộ
x Chuẩn mực số 28 – Báo cáo bộ phận
x Chuẩn mực số 29 – Thay đổi chính sách kế toán, ước tính
kế toán và các sai sót
x Chuẩn mực số 30 – Lãi trên cổ phiếu 15
KTTC - 2017

là những quy định và hướng dẫn


về kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công
việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà nước về kế
toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước
vềề kếế toán ủy quyền
ề ban hành. Chếế độ kếế toán ban
hành nhằm hướng dẫn cụ thể cho kế toán thực hiện
Luật kế toán và các chuẩn mực kế toán. 16
KTTC - 2017

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 8


Tính đến thời điểm này, ở Việt Nam áp dụng 2 chế độ kế toán:
+ Chế độ kế toán doanh nghiệp theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành
ngày 22/12/2014 có hiệu lực áp dụng sau 45 ngày kểể từ ngày ký và áp dụng
cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau
ngày 01/01/2015.
+ Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC: theo hướng đơn giản hóa cho phù hợp với quy mô và trình
độ kế toán ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên những doanh nghiệp này
vẫn có thể chọn áp dụng theo TT200/2014/TT-BTC
+ Ngoài ra, BTC còn ban hành các chế độ, hướng dẫn kế toán đặc thù như:
Chế độ kế toán công ty chứng khoán, chế độ kế toán công ty bảo hiểm…
KTTC - 2017 17

Trung thực

Khách quan

Đầy đủ

Kịp
ịp thời

Dễ hiểu

Có thể so sánh được


KTTC - 2017 18

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 9


• Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các
Trung bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế.
thực

• Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế,
Khách không bị xuyên tạc, không bị bóp méo.
quan

• Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và
báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót
Đầy đủ

• Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng
Kịp thời
hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trể.

• Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong báo cáo tài chính phải rõ ràng,
ràng dễ
Dễ hiểu
hiểu đối với người sử dụng.

• Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong 1 doanh nghiệp và giữa
Có thể so các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh được khi tính toán và trình bày nhất quán.
sánh

KTTC - 2017 19

ự thể kinh doanh


Thực

Thước đo tiền tệ

Giả định về kỳ kế toán

Hoạt động liên tục


KTTC - 2017 20

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 10


Giả định này đòi hỏi những nghiệp vụ kinh tế của
doanh nghiệp phải được với các
nghiệp vụ của chủ sở hữu và các tổ chức kinh tế khác.
Đây là khái niệm căn bản nhất trong kế toán vì đã định
ra được ranh giới rạch ròi của tổ chức kế toán.
Ví dụ: Các nghiệp vụ kinh tếế phát sinh tại công ty A
phải được ghi nhận tách biệt với chủ sở hữu công ty A
và các công ty khác như công ty B, C…
KTTC - 2017 21

Giả định thước đo tiền tệ yêu cầu kế toán chỉ ghi nhận
nhữngg nghiệp
g ệp vụụ kinh tế của tổ chức

Ví dụ:
- Mua 100kg nguyên vật liệu với giá mua 15.000đ/kg
- Trả lương cho công nhân viên 200trđ
- Tuyển dụng nhân sự, họp cổ đông…không được xem
là nghiệp vụ kinh tế vì nó không thể đánh giá được bằng tiền
KTTC – 2017 22

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 11


Khái niệm kỳ kế toán giả định một doanh nghiệp

giả định này đưa ra nhằm để kế


toán có thể dễ dàng tổng kết kết quả hoạt động
kinh doanh của một thời kỳ. Theo Luật kế toán,
kỳ kế toán là một năm (tính theo dương lịch) bắt
đầu từ 01/01 đến 31/12/xxxx
KTTC - 2017 23

Giả định hoạt động liên tục cho rằng việc ghi
chép kế toán đặt trên giả định là doanh nghiệp

doanh nghiệp không có ý định giải thể hoặc


thu hẹp quy mô hoạt động của mình một cách
nghiêm trọng trong tương lai gần.
KTTC - 2017 24

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 12


Cơ sở dồn tích
Nguyên
g y tắc g
giá p
phí (g
(giá g
gốc))
Nguyên tắc khách quan
Nguyên tắc nhất quán
Nguyên tắc trọng yếu
N
Nguyên
ê tắc
tắ thận
thậ trọng
t
Nguyên tắc phù hợp-tương xứng
Nguyên tắc công khai
KTTC - 2017 25

Nguyên tắc này yêu cầu việc ghi nhận tài sản, nguồn vốn,
p
doanh thu và chi phí
chứ không phải dựa trên cơ sở thực thu, thực chi bằng
tiền hoặc tương đương tiền.
Ví dụ: Š Ngày 1, công ty X mua một lô hàng hóa trị giá
10 000 000đ chưa trả tiền cho người bán Y.
10.000.000đ, Y
Š Ngày 5, công ty chuyển khoản trả tiền cho người bán Y.

KTTC - 2017 26

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 13


Nguyên tắc này yêu cầu tài sản phải được ghi nhận
theo tức là ggiá thịị trườngg hợp
ợp lýý của
tài sản tại thời điểm xảy ra nghiệp vụ kinh tế.
Ví dụ: ƒ Công ty X mua một tài sản cố định vào ngày 01/01/2010 trị giá
50.000.000đ.
ƒ Một năm sau, công ty X tiến hành thanh lý tài sản này. Biết giá
bán của tài sản này trên thị trường ngày 01/01/2011 là 80.000.000đ.

KTTC - 2017 27

-Nguyên tắc này đòi hỏi kế toán phải ghi chép trên cơ sở các số liệu
khách quan để đảm bảo của thông
g cấp
tin cung p trên báo cáo tài chính ((nguyên
g y tắc này
y bổ sung
g cho
nguyên tắc giá phí).
- Để đảm bảo tính khách quan cần phải:
+ Các số liệu kế toán ghi chép phải dựa trên

+ Kế toán không theo giá thị


trường vì giá thị trường rất khó ước tính, chỉ xảy ra khi thực mua,
thực bán và thường xuyên biến động, mang tính chủ quan.
KTTC - 2017 28

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 14


-Nguyên tắc này yêu cầu việc
liên
tục trong nhiều kỳ để phục vụ cho yêu cầu so sánh
(ít nhất là trong kỳ kế toán năm). Trường hợp muốn
thayy đổ
đổi cchính ssách
c vvà pphương
ươ g ppháp
p hạch
ạc toán
o thì
phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi
này trong thuyết minh báo cáo tài chính.
KTTC - 2017 29

Ví dụ:
y Sáu tháng đầu năm: Xét thấy thị trường đang phát triển, kế
toán tính giá xuất kho theo phương pháp nhập sau xuất trước
làm giá vốn hàng tồn kho tăng lên Æ thuế tạm nộp sẽ giảm
y Sáu tháng cuối năm: Khi thị trường có vẻ đi xuống, kế toán
đã điều chỉnh lại pphươngg ppháp
p tính ggiá xuất kho theo pphươngg
pháp nhập trước xuất trước.

KTTC - 2017 30

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 15


- Nguyên tắc này cho rằng nếu có những
được nếu các khoản mục này không làm ảnh
hưởng đến
ế tính trung thực và hợp lý của BCTC, tức không làm thay
đổi việc ra quyết định của những người sử dụng thông tin.
- Để xét một khoản mục có trọng yếu hay không, kế toán cần nghiên
cứu
trong hoàn cảnh cụ
c thể.
thể
- Trong kế toán, nguyên tắc trọng yếu được thể hiện ở 2 mặt:
+ Bỏ qua các nghiệp vụ không quan trọng;
+ Ghi chép tất cả các nghiệp vụ quan trọng.
KTTC - 2014 31

VÍ DỤ: - Tại ngày khóa sổ 31/12/20x0, kế toán công ty X đã


vào doanh thu làm cho doanh thu thuần
bị lệch một khoản là 1.000.000đ so với thực tế. Biết lợi nhuận hoạt động của
công ty X tính đến thời điểm này là 10 tỉ

- Tại ngày khóa sổ 31/12/20x1, kế toán công ty Y đã


làm cho doanh thu thuần bị lệch một
khoản là 100.000.000đ
100 000 000đ so với thực tế.
tế Biết lợi nhuận hoạt động của công ty
Y tính đến thời điểm này là 1tỉ.

Kế toán phải tiến hành điều chỉnh trên BCTC của năm 20X1.
KTTC - 2017 32
Î Trọng yếu trên cơ sở định lượng

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 16


VÍ DỤ:
ƒ Công ty dược phẩm X đã bị gia đình một khách hàng kiện
vì thân của họ do dùng thuốc của công ty
này.
này

ƒTại công ty sản xuất đồ gốm Y trong kỳ bị một khách


hàng trả lại hàng do 100/1.000

Î Trọng yếu trên cơ sở định tính


KTTC - 2017 33

Nguyên tắc này yêu cầu

doanh thu và thu nhập chỉ được


ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu
được lợi ích kinh tế,
tế chi phí được ghi nhận khi có bằng
chứng về khả năng phát sinh chi phí.

KTTC - 2017 34

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 17


VÍ DỤ: Khi có bằng chứng về khả năng không thu được
nợ phải thu của khách hàng X do có nguồn tin về việc phá
sản của công ty ông ta,

Việc làm này nhằm đảm bảo


doanh nghiệp phản ánh giá trị của các khoản nợ phải thu
không cao hơn giá trị có thể thu hồi được tại thời điểm lập
báo cáo tài chính.
KTTC - 2017 35

- Nguyên tắc này yêu cầu


màà chi
hi phí
hí đã phát
hát sinh
i h để tạo
t
ra doanh thu trong kỳ.
- Để tạo ra doanh thu, doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí. Một
trong những nhiệm vụ quan trọng của kế toán là xác định
lãi, lỗ sau một kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Lãi (lỗ) của một kỳ là khoản chênh lệch của doanh thu và
chi phí trong kỳ. Do đó phải có sự tương xứng trong việc
KTTC - 2017 36
xác định doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ đó.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 18


VÍ DỤ: Công ty X là công ty chuyên sản xuất sản phẩm A.
Trong kỳ, công ty xuất
ấ bán một lô thành phẩm
ẩ trị giá 100trđ
với giá bán 160trđ. Nguyên tắc phù hợp-tương xứng yêu
cầu kế toán công ty X phải ghi nhận đồng thời hai bút toán
cho nghiệp vụ này:

KTTC - 2017 37

- Nguyên tắc công khai yêu cầu báo cáo tài chính phải
tất cả các thông tin quan trọng liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và phải được theo đúng quy định của
luật pháp. Những thông tin trên báo cáo tài chính phải rõ
ràng, dễ hiểu và có những giải trình cần thiết để những
người có trách nhiệm và có liên quan khi đọc và phân
tích được dễ dàng, thuận lợi.KTTC - 2017 38

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 19


VÍ DỤ:
ƒ Năm 20x1 công ty sử dụng phương pháp kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
ƒ Năm 20x2 kế toán thay đổi phương pháp kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

KTTC - 2017 39

• Báo cáo tài chính bao gồm những báo cáo


ĐỊNH phản ánh các mặt khác nhau của hoạt động
NGHĨA sản xuất kinh doanh cũng như tình hình tài
chính của một doanh nghiệp.

• Mục đích của BCTC là cung cấp thông tin


MỤC hí h tình
tài chính, tì h hình
hì h kinh
ki h doanh
d h vàà các
á luồng
l ồ
tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu
ĐÍCH hữu ích cho số đông sử dụng trong việc đưa
ra các quyết định kinh tế.

KTTC - 2017 40
40

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 20


Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo tài chính


KTTC - 2017 41

cung cấp thông tin về tình hình tài


g
sản hiện có và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất
định;
cung cấp thông tin về hiệu
quả sử dụng vốn trong một thời kỳ nhất định;
cung cấp thông tin về nguồn
hình thành và sử dụng tiền trong quá trình hoạt động.
cung cấp thông tin để giải
thích và làm sáng tỏ chỉ tiêu tàiKTTC
chính
- 2017 42
42

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 21


là một báo cáo tài
chính tổng hợp phản ánh một cách tổng
quát toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình
thành tài sản đó của doanh nghiệp
(cuối kỳ báo cáo)
KTTC - 2017 43
43

cho biết
hình thành nên tài sản
tại thời điểm báo cáo, từ đó có cơ sở đánh giá tình
hình tài chính của doanh nghiệp như tình hình
trang bị tài sản, tình hình bố trí vốn, khả năng
thanh toán của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
KTTC - 2017 44
44

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 22


KTTC - 2017 45
45

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Tại ngày ... tháng ... năm ...

KTTC - 2017 46
46

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 23


Do tính chất cân đối của BCĐKT nên ta có phương trình
kế toán tổng quát:
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN

Mà: Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


Ợ PHẢI TRẢ +
TỔNG TÀI SẢN = NỢ
ª VCSH

KTTC - 2017 47
47

là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản


ánh tổng quát tình hình doanh thu, chi
pphí tạo
ạ ra doanh thu và kết qquả kinh
doanh (lãi, lỗ) trong của
doanh nghiệp. KTTC - 2017 48
48

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 24


- Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm cung cấp
thôngg tin một
ộ cách đầyy đủ cho người
g sử dụng
ụ g về
tình hình tài chính và kết quả tất cả hoạt động của
doanh nghiệp trong kỳ báo cáo để từ đó có thể
đưa ra quyết định kinh tế liên quan đến hoạt động
sản xuất kinh doanh (bao gồm hoạt động kinh
doanh thông thường, hoạt động đầu tư tài chính)
và hoạt động khác của doanh nghiệp.
KTTC - 2017 49
49

KTTC - 2017 50
50

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 25


KTTC - 2017 51
51

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH,


CHÍNH Khoa kế toán – ĐH Kinh
tế, NXB Kinh Tế TP.HCM năm 2016.
Luật Kế toán ban hành ngày 20/11/2015.
Một số thông tư, chuẩn mực có liên quan…
Chuẩn mực chung số 01

KTTC - 2017 52

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 26


• Hiểu được định nghĩa, nội dung về kế toán vốn bằng tiền
(1)

• Xử lý được các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến kế toán vốn


(2) bằng tiền

• Hiểu được định nghĩa, nội dung các khoản phải thu và các
(3) khoản ứng trước.

• Hiểu biết về cách lập dự phòng nợ khó đòi, cách xử lý việc


(4) xóa sổ nợ phải thu khó đòi.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 1


Nội dung kế toán vốn bằng tiền
Nguyên tắc hạch toán

Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu


Nội dung kế toán các khoản ứng trước

ội dung kếế toán


Nội á các
á khoản
ả phải
ải thu
Nguyên tắc và phương pháp hạch toán
Kế toán lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
3

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 2


là tài sản ngắn hạn quan trọng, tồn tại trực tiếp
dưới
d ới hình
hì h thái giá
iá trị
t ị cóó tính
tí h thanh
th h khoản
kh ả cao nhất
hất để đảm
đả bảo
bả các
á
khoản thanh toán trong đơn vị như thanh toán lương, trả nợ vay,
nộp thuế, thanh toán nhà cung cấp…

(kể cả tiền Việt Nam, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng


tiền
ề tệ…)bao gồm:

+ Tiền mặt
+ Tiền gửi ngân hàng
+ Tiền đang chuyển. 5

- Hạch toán vốn bằng tiền sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải


- gọi tắt là tỷ giá giao dịch và
đồng thời theo dõi chi tiết số nguyên tệ.
- Tại ngày lập báo cáo tài chính năm, khi
phải sử dụng tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi
doanh nghiệp
g ệp thường
g xuyên
y có g
giao dịch
ị ((do DN lựa
ự chọn).
ọ )
- Đối với phản ánh trong tài khoản này là vàng được sử dụng
với chức năng cất giữ giá trị, không bao gồm các loại vàng được phân loại là
hàng tồn kho sử dụng với mục đích là nguyên vật liệu để SXSP hoặc hàng
hóa để bán. Việc quản lý và sử dụng vàng tiền tệ phải thực hiện theo quy
6
định của pháp luật hiện hành.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 3


- Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi bằng tiền. Kế toán
ghi sổ
Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và thu chi tiền mặt
tại quỹ theo chứng từ.

- Kiểm tra
nhằm giám đốc vốn bằng tiền.

- Tổ chức thực hiện và kiểm tra tình hình


vốn bằng tiền. 7

- Phiếu
ế thu

- Phiếu chi
- Biên lai thu tiền
- Bảng
ả g kêê ngoại
goạ tệ, và
vàngg ttiền
ề tệ
- Bảng kiểm kê quỹ
- Một số chứng từ khác: hóa đơn GTGT, giấy đề nghị tạm
ứng, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng… 8

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 4


9

10

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 5


11

- Giấy
ấ báo nợ, giấy
ấ báo có

- Giấy báo số dư khách hàng

- Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi

- Giấy
Giấ nộp
ộ tiền
iề

- Chứng từ hạch toán tiền lãi


- Bảng sao kê (sổ phụ) kèm theo các chứng
12
từ khác.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 6


13

14

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 7


15

TK 111
TIỀN
Ề MẶT
Ặ TK 1111
TK 1112
TK 1113

TK 112
TIỀN GỬI TK 1121
NGÂN HÀNG TK 1122
TK 1123

TK 113
TIỀN ĐANG CHUYỂN TK 1131
TK 1132 16

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 8


TK 111 – TIỀN MẶT
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng
tiền tệ nhập quỹ; tiền tệ xuất quỹ;
- Số tiền
tiề mặt,
ặt ngoạii tệ vàng
à tiền
tiề tệ - Số tiền
tiề mặt,
ặt ngoạii tệ,
tệ vàng
à tiền
tiề tệ
thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê; thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi KK.
-Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do -Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do
đánh giá lại số dư ngoại tệ tại thời đánh giá lại số dư ngoại tệ tại thời
điểm báo cáo (đối với tiền mặt ngoại điểm báo cáo (đối với tiền mặt ngoại
tệ). tệ).
-Chênh
Chê h lệch
lệ h đánh
đá h giá
iá lại
l i vàng
à tiền
iề tệệ -Chênh
Chê h lệch
lệ h đánh
đá h giá
iá lại
l i vàng
à tiền
iề tệệ
tăng tại thời điểm báo cáo. tăng tại thời điểm báo cáo.
Số dư bên Nợ:
Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng
tiền tệ còn tồn quỹ tiền mặt. 17

TK 112 – TIỀN GỬI NGÂN HÀNG


- Các khoản tiền mặt, ặ , ngoại
g ạ tệ,
ệ, - Các khoản tiền mặt, ặ , ngoại
g ạ tệ,ệ,
vàng tiền tệ gửi vào ngân hàng; vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút
-Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái ra từ ngân hàng;
do đánh giá lại số dư ngoại tệ tại -Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do
thời điểm báo cáo đánh giá lại số dư ngoại tệ tại thời
-Chênh lệch đánh giá lại vàng điểm báo cáo
tiề tệ tăng
tiền tă t i thời điểm
tại điể báo
bá -Chênh
Chênh lệch đánh giá lại vàng
àng tiền
cáo. tệ tăng tại thời điểm báo cáo.
Số dư bên Nợ:
Các khoản tiền mặt, ngoại tệ,
vàng tiền tệ còn gửi tại ngân 18
hàng.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 9


TK 113 – TIỀN ĐANG CHUYỂN
- Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng g - Số kết chuyển
y vào Tài khoản
tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào 112 - Tiền gửi Ngân hàng, hoặc
Ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để tài khoản có liên quan;
chuyển vào Ngân hàng nhưng chưa - Chênh lệch giảm tỷ giá hối
nhận giấy báo Có; đoái do đánh giá lại số dư ngoại
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do tệ tiền đang chuyển cuối kỳ.
d h giá
danh iá lại
l i sốố dư
d ngoạii tệ tiền
tiề
đang chuyển cuối kỳ.
Số dư bên Nợ:
Các khoản tiền còn đang chuyển
cuối kỳ. 19

Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112)


Có TK 112 - Tiền
ề gửi Ngân hàng
Có TK 341,. . .

Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112)


Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 138 - Phải thu khác
Có TK 141 - Tạm ứng.

Nợ TK 111 - Tiền mặt


Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
20
Có TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 10


Nợ TK 111 - Tiền mặt
Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn; hoặc
Có TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác
Có TK 144 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Có TK 244 - Ký quỹ,
ỹ ký cược
ượ dài hạn
h
Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác.

Nợ TK 111 - Tiền mặt


Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. 21

Nợ TK 111 - Tiền mặt (Tổng giá thanh toán)


Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 711 - Thu nhập khác

Nợ TK 111 - Tiền mặt


Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác (3381).
22

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 11


Nợ TK 121 - Chứng khoán kinh doanh
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh
Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết
Nợ
ợ TK 228 - Đầu tư dài hạn
ạ khác
Có TK 111 - Tiền mặt.

Nợ TK 244 - Ký quỹ, ký cược


Có TK 111 - Tiền mặt. 23

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu


Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 - Hàng hoá (Giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Nợ TK 211 – Tài sản cốố định hữu hình
Nợ TK 213 – Tài sản cố định vô hình
Nợ 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111 – Tiền mặt
24

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 12


Nợ các TK 621, 623, 627, 641, 642,. . .
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 - Tiền mặt.

Nợ
ợ TK 341 - Vayy và nợ
ợ thuê tài chính
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác 25
Có TK 111 - Tiền mặt.

Nợ các TK 635, 811,. . .


Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111 - Tiền mặt.

N TK 138 - Phải thu


Nợ th khác
khá (1381)
Có TK 111 - Tiền mặt.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TƯƠNG TỰ
TRƯỜNG HỢP HẠCH TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUỸ 26

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 13


là một bộ phận tiền của doanh nghiệp

+ Các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng,
Kho bạc Nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng
nhưng
+ Trả
T ả cho
h đơn
đ vịị khác
khá hay
h đã làm
là thủ tục
t chuyển
h ể tiền
tiề từ tài
khoản tại Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng

27

Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

Có TK 711 - Thu nhập khác.

Có TK 3331 – Thuế GTCT phải nộp (Nếu có)


28

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 14


Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132)

Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122).

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132).


29

Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132)

Có TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112).

Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122)

Có TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132).


30

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 15


VÍ DỤ-1:
1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100trđ.
2. Thanh toán cho người bán X tiền hàng tháng trước 45trđ bằng tiền gửi
ngân hàng. Công ty chưa nhận được Giấy báo Nợ.
3. Công ty nhận được Giấy báo Nợ về khoản tiền thanh toán cho X.
4. Nhập kho 1.000kg nguyên vật liệu với giá mua chưa có 10% thuế GTGT
là 15.000đ/kg, thanh toán cho người bán bằng tiền mặt.
5. Khách hàng Y thanh toán tiền hàng kỳ trước bằng TGNH 20trđ
6. Nhận vốn góp của chủ sở hữu số vốn là 500trđ bằng TGNH
7. Nộp thuế cho Nhà nước bằng TGNH số tiền là 8trđ.
8. Khách
há h hàng
hà ứng
ứ trước
ớ tiền
iề hàng
hà bằng
bằ tiền
iề mặt 15trđ.
đ
9. Thanh toán lương tháng cho nhân viên bằng chuyển khoản 50trđ
10. Cuối kỳ, kiểm kê quỹ tiền mặt: Số tiền tại quỹ là 30trđ, số tiền trên sổ
sách là 32trđ, chưa tìm được nguyên nhân.
31

32

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 16


trong DN bao gồm các khoản tiền tạm ứng,
khoản chi phí trả trước, khoản cầm cố thế chấp ký cược ký quỹ
theo
h những
h quii tắc
ắ riêng
i biệt
bi nhưng
h vềề cơ bản
b vẫn
ẫ thuộc
h vốn
ố và tàii sản
của DN nên doanh nghiệp phải có trách nhiệm thu hồi, phải thanh toán
hoặc phải xử lý.

- TK 141 – Tạm ứng

- TK 242 – Chi phí trả trước

- TK 244 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.


33

là một khoản tiền hoặc vật tư mà đơn vị ứng


trước cho CBCNV để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc
giải quyết một công việc nào đó được phê duyệt.

• Tạm ứng để chi cho các công việc thuộc hành chính quản trị
như tiếp khách, tổ chức hội nghị, mua văn phòng phẩm…

• Tạm ứng tiền tàu xe, phụ cấp lưu trú, công tác phí cho
CBCNV đi công tác

• Tạm ứng cho người làm công tác thu mua nguyên vật liệu,
34
hàng hóa để trả tiền thuê bốc vác hoặc vận chuyển

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 17


- Chỉ chi tạm ứng cho CBCNV trong đơn vị và trên cơ sở
;
- Người nhận tạm ứng phải sử dụng khoản tạm ứng đúng mục đích. Sau khi
hoàn thành công việc phải
Nếu số tạm ứng đã nhận lớn hơn khoản tạm
ứng đã sử dụng Æ số tiền thừa phải nộp trả quỹ hoặc kế toán trừ vào lương
người nhận tạm ứng. Nếu chi quá số nhận tạm ứng thì doanh nghiệp sẽ chi bổ
sung số còn thiếu;
- Chỉ giao tạm ứng mới khi đã thanh toán khoản tạm ứng cũ và
;
- Kế toán phải mở sổ cho từng đối tượng nhận tạm ứng, ghi
35
chép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần nhận tạm ứng.

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG


Ngày ……tháng ……năm 20..

Kính gửi:

Tên tôi là:


Phòng ban (hoặc bộ phận làm việc):
Đề nghị tạm ứng số tiền:
Viết bằng chữ:

Lý do:

GIÁM ĐỐC KTT PT. BỘ PHẬN NGƯỜI ĐỀ NGHỊ


(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
36

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 18


GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN TẠM ỨNG
Ngày ……tháng ……năm 20..

Kính gửi:

Họ tên người đề nghị thanh toán:


Phòng ban (hoặc bộ phận làm việc):
Nội dung thanh toán:
Số tiền:
Viết bằng chữ:

GIÁM ĐỐC KTT PT. BỘ PHẬN NGƯỜI ĐỀ NGHỊ


(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
37

TK 141 – TẠM ỨNG


- Các khoản tiền,
tiền vật tư đã - Các khoản tạm ứng đã được
tạm ứng cho người lao động thanh toán;
của doanh nghiệp. - Số tiền tạm ứng dùng không
hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ
vào lương;
- Các khoản vật tư sử dụng
khôngg hết nhập
ập lại
ạ kho.
Số dư bên Nợ:
Số tiền tạm ứng chưa thanh
toán.

38

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 19


Nợ TK 141 - Tạm ứng
Có các TK 111, 112, 152…

Nợ các TK 152, 153, 156, 241, 331, 621, 623, 627, 642,. . .
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 141 - Tạm ứng.

Nợ TK 111 - Tiền mặt


Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 141 - Tạm ứng.

Nợ các TK 152, 153, 156, 241… 39


Có TK 111 - Tiền măt.

VÍ DỤ-2:
Tạm ứng cho nhân viên A thực hiện nhiệm vụ của
công ty với số tiền 150trđ bằng tiền mặt theo Giấy đề
nghị
g ị tạm
ạ ứng.
g
Nhân viên A lập Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
kèm các chứng từ gốc có liên quan:
- HĐ GTGT và Phiếu nhập kho về số nguyên vật liệu
nhập
ập kho trịị ggiá 1.000kg*20.000đ/kg,
g g, thuế 10%;;
- HĐ GTGT về số tiền thanh toán chi phí quảng cáo
100trđ, thuế 10%;
- Số tiền còn lại kế toán lập phiếu thu để nhập quỹ. 40

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 20


là các nhưng có liên
quan đến hoạt động SXKD của nhiều kỳ hạch toán nên chưa thể tính hết
vào chi phí SXKD trong kỳ phát sinh mà phải phân bổ dần cho nhiều kỳ
hạch toán tiếp theo.
- Tùy vào thời gian phân bổ dài (nhiều niên độ kế toán) hay ngắn (trong
một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh), chi phí trả trước chia
thành:
chi
hi phí
hí thực
th tế đã phát
hát sinh
i h nhưng
h liê
liên
quan đến HĐSXKD của nhiều kỳ hạch toán trong một năm tài chính
hoặc một chu kỳ kinh doanh;
chi phí thực tế đã phát sinh nhưng liên
quan đến HĐSXKD của nhiều niên độ kế toán. 41

- Chi phí trả trước về thuê cửa hàng, nhà xưởng, văn phòng…nhiều đợt
- Chi phí trả trước vềề thuê dịch vụ cung cấp
ấ cho hoạt động kinh doanh
nhiều đợt
- Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và phải phân bổ vào
chi phí nhiều lần trong một chu kỳ sản xuất hoặc nhiều chu kỳ sản xuất.
- Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần quá lớn cần phải phân bổ cho
nhiều
ề kỳ kếế toán (tháng, quý) trong năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh
doanh.
- Chi phí trả trước ngắn hạn khác (như lãi tiền vay trả trước, lãi mua hàng
trả chậm, trả góp,. . .).
42

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 21


TK 242
- Các khoản chi phí trả trước - Các khoản chi phí trả trước đã
thực tế phát sinh tính vào chi phí sản xuất, kinh
doanh trong kỳ.

Số dư bên Nợ:
Cá khoản
Các kh ả chihi phí
hí trả
t ả trước
t ớ
chưa tính vào chi phí sản xuất,
kinh doanh.

43

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước


Nợ TK 133 - Thuế
Th ế GTGT đượcđượ khấu
khấ trừ
t ừ (Nếu
(Nế có)
ó)
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (2413)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Phân bổ lãi vay)


Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 44
Có TK 242 - Chi phí trả trước ngắn hạn.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 22


VÍ DỤ-3: Tại công ty ABC
Nhập kho 500 công cụ dụng cụ trị giá mua chưa
có 10% thuế GTGT là 200.000đ/cái, thanh toán bằng TM.
Xuất kho 200 côngg cụụ dụng
ụ g cụụ sử dụng
ụ g ở bộ
ộ pphận

sản xuất chung. Kế toán tiến hành phân bổ trong 4 tháng.
Chuyển khoản thanh toán tiền thuê văn phòng
trong 5 tháng. Giá thuê chưa có 10% thuế GTGT là
20trđ/tháng. Kế toán tiến hành phân bổ vào chi phí thuê
nhà tháng đầu tiên.
Mua trả chậm một tài sản cố định hữu hình với
giá mua trả ngay chưa có 10% thuế GTGT là 500trđ, giá
45
mua trả chậm 5 tháng là 560trđ.

- phát sinh , là việc doanh nghiệp mang tài sản


của mình giao cho người nhận cầm cố cầm giữ để vay vốn hoặc để nhận các loại
bảo lãnh. Tài sản cầm cố có thể là vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, ô tô, xe máy. . .
và cũng có thể là những giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu về nhà, đất hoặc tài sản.
Những tài sản đã mang cầm cố, doanh nghiệp có thể không còn quyền sử dụng
trong thời gian đang cầm cố. Sau khi thanh toán tiền vay, doanh nghiệp nhận lại
những tài sản đã cầm cố.
Nếu doanh nghiệp không trả nợ được tiền vay hoặc bị phá sản thì người cho vay có
thể phát mại các tài sản cầm cố để lấy tiền bù đắp lại số tiền cho vay bị mất.
- là khoản tiền mà bên này giao cho bên kia nắm giữ để ràng buộc thực
hiện cam kết giữa hai bên trong

- phát sinh trong để ràng buộc bên đi thuê


46
thực hiện đúng cam kết.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 23


Nợ TK 244 - Cầm cố,thế chấp, ký quỹ, ký cược
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng

Nợ TK 244 - Cầm cố,thế chấp, ký quỹ, ký cược (Giá trị còn lại)
Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (Giá trị hao mòn)
Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá).
Trường hợp thế chấp bằng giấy tờ (Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất, tài sản)
thì không phản ánh trên các tài khoản mà chỉ theo dõi trên sổ chi tiết.
47

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá khi đưa đi cầm cố)
Có TK 244 - Cầm cố,thế chấp, ký quỹ, ký cược (Giá trị
còn lại khi đưa đi cầm cố)
Có TK 214 - Hao mòn tài sản cố định.

Nợ TK 111 - Tiền mặt


Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 244 - Cầm cố,thế chấp, ký quỹ, ký cược .
48

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 24


Nợ TK 811 - Chi phí khác (Số tiền bị trừ)
Có TK 244 - Cầm cố,thế chấp, ký quỹ, ký cược .

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán


Có TK 244 - Cầm cố,thế chấp, ký quỹ, ký cược .
49

1. Chuyển khoản ký quỹ vào ngân hàng X số tiền 20trđ để thực


hiện mua hàng từ công ty Y.
2 Xuất một tài sản cố định hữu hình có nguyên giá 400trđ,
2. 400trđ đã hao
mòn 160trđ cầm cố vào ngân hàng Z để vay tiền.
3. Nhập kho lô hàng từ công ty Y với giá mua chưa có 10% thuế
GTGT là 50trđ. Công ty thanh toán số tiền hàng còn lại sau khi
trừ đi khoản đã ký quỹ tại ngân hàng X.
X
4. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng Z về khoản vay ngắn
hạn 150trđ.

50

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 25


51

- Các khoản phải thu là một phần tài sản của doanh
nghiệp
hiệ do
d

- Khoản phải thu phát sinh trong quan hệ thanh


toán với nhiều đối tượng như khách hàng, các cá
nhân trong DN, các đơn vị nội bộ…
- Phạm vi chương 2:
52

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 26


- Các khoản phải thu cần được
theo từng nội dung phải thu,
thu theo dõi chi tiết phải thu ngắn
hạn, phải thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh toán.
- Tổ chức nợ, đôn đốc thu hồi nợ
nhằm tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.
- Đối với phải tuân thủ nguyên tắc hạch
toán ngoại tệ,
tệ đồng thời tổ chức hạch toán chi tiết số nguyên tệ.
tệ
- Cuối kỳ, khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo từng
đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên “Tài sản”
và bên “Nguồn vốn”.
53

- Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa


đơn bán hàng.

- Phiếu thu tiền mặt

- Giấy báo có của ngân hàng

-… 54

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 27


55

56

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 28


TK 131 – PHẢI THU KHÁCH HÀNG
- Số tiền
iề phải
hải thu
h của
ủ khách
khá h hàng
hà vềề- Số tiền
iề đã thu
h của
ủ khách
khá h hàng.

sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung - Số tiền đã nhận trước, trả trước của
cấp cho khách hàng và được xác khách hàng.
định là tiêu thụ; - Các khoản chiết khấu thương mại,
giảm giá hàng bán, chiết khấu thanh
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng
(khi số tiền khách hàng ứng trước toán cho khách hàng được hưởng.
lớn hơn sốố tiền
ề khách hàng phải trả)- Doanh thu của số ố hàng đã bán bị
người mua trả lại.
Số dư bên Nợ: Số dư bên Có:
Số tiền còn phải thu của khách hàng Số tiền ứng trước của khách hàng
còn lại cuối kỳ.
57

TK 138 – PHẢI THU KHÁC


- Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết; - Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài
- Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và khoản liên quan theo quyết định ghi trong
ngoài đơn vị) đối với tài sản thiếu đã xác biên bản xử lý;
định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý - Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần
ngay; hoá công ty nhà nước;
- Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi - Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải
cổ phần hoá công ty nhà nước; thu khác.
- Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được
chia từ các hoạt động đầu tư tài chính;
- Các khoản nợ phải thu khác.
Số dư bên Nợ: Số dư bên Có:
Số tiền còn phải thu khác Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư
bên Có phản ánh số đã thu nhiều hơn số phải
thu. 58

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 29


Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài sản
thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý.
Phải thu về cổ phần hoá: Phản ánh số phải thu
về cổ phần hoá mà doanh nghiệp đã chi ra, như: Chi phí cổ phần
hoá, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao
động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,. . .
Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu
của đơn vị ngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK
131, 136, 1381,1385. 59

+ Đối với hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT
và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu BH&CCDV(Giá bán chưa thuế GTGT)
Có TK 3331 - Thuếế GTGT phải nộp (33311).
+ Đối với hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT hoặc doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp,ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng
60
Có TK 511 - Doanh thu BH&CCDV(Tổng giá thanh toán)

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 30


+ Đối với hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng theo
phương thức trả chậm, trả góp, kế toán ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu BH&CCDV (Giá bán chưa thuế GTGT)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (lãi trả chậm)
Định kỳ, phản ánh lãi trả chậm vào doanh thu hoạt động tài chính:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (lãi trả chậm định kỳ)
61
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

+ Đối với hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và doanh nghiệp nộp thuế
GTGT tính theo phương pháp khấu trừ,
trừ ghi:
Nợ TK 5213 - Hàng bán bị trả lại (Giá bán chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 3331-Thuế GTGT phải nộp (Phần thuế ứng với số hàng bị trả lại)
Có TK 131 - Phải thu khách hàng
Có TK 111, 112,. . .
Đồng thời, nhập lại kho số hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 155, 156… - Trị giá thành phẩm, hàng hóa nhập lại kho.
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
+ Đối với hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc doanh nghiệp
nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, doanh thu hàng bán bị trả lại, ghi:
Nợ TK 5213 - Hàng bán bị trả lại (Giá bán đã bao gồm thuế GTGT) 62
Có TK 131 - Phải thu khách hàng.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 31


Nợ TK 5212 - Giảm giá hàng bán (Giá chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (Thuế GTGT của hàng giảm giá)(nếu có)
Có TK 131 - Phải thu khách hàng (Tổng số tiền giảm giá).

Nợ TK 5211 - Chiết khấu thương mại


Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Có TK 131 - Phải thu khách hàng.

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng


Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Số tiền chiết khấu thanh toán)
63
Có TK 131 - Phải thu khách hàng.

Nợ TK 111,
111 112,.
112 . .
Có TK 131 - Phải thu khách hàng.

Nợ TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng


Có TK 131
3 - Phải
ả tthuu khách
ác hàng
à g

Nợ TK 152, 153, 155, 156, 211, 213…


Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
64
Có TK 131 - Phải thu khách hàng

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 32


VÍ DỤ-5: Tại công ty ABC
Xuất bán một lô hàng hóa có giá vốn 120trđ, giá
bán chưa có 10% thuế GTGT là 180trđ, chưa thu tiền X.
Côngg tyy X chuyển
y khoản thanh toán tiền hàngg
trong thời gian quy định được hưởng chiết khấu thanh toán
là 2%/tổng giá thanh toán.
Xuất bán trả chậm một lô thành phẩm cho công ty
Y có giá xuất kho 300trđ, giá bán trả ngay chưa có 10%
thuế GTGT là 430trđ, giá bán trả chậm 6 tháng là 485trđ
Công ty Y chuyển khoản thanh toán tiền hàng
tháng đầu tiên cho công ty ABC. Kế toán phân bổ lãi trả
65
chậm vào doanh thu trong kỳ.

- Giá trị tài sản chưa xác định nguyên


g y nhân
- Các khoản phải thu về vật chất của các cá nhân, các tổ chức
kinh tế…
- Khoản thu cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn
- Các khoản đã giao cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu để nộp hộ thuế
xuất
ất nhập
hậ khẩu
khẩ hay
h để những
hữ chi
hi phí
hí cần
ầ thiết liên
liê quan đến
đế quáá
trình xuất khẩu.
- từ các hoạt động đầu tư tài chính.
- Các khoản phải thu phát sinh khi công ty Nhà nước.
66
- Các khoản phải thu khác…

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 33


Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) (Giá trị còn lại của TSCĐ)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá).

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381)


Có TK 111 - Tiền mặt
Có các TK 152, 153, 155, 156…
67

Nợ TK 334 -Phải trả người


g lao động
g ((Số bồi thường
g trừ vào lương)
g)
Nợ TK 1388 -Phải thu khác (Phần bắt bồi thường)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Giá trị hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau
khi trừ số thu bồi thường theo quyết định xử lý)
Nợ các TK liên quan (theo quyết định xử lý)
Có TK 138 - Phải thu khác (1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý).

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác) (Số phải bồi thường);
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Số bồi thường trừ vào lương)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
68
Có các TK 621, 627, 152, 153, 155, 156, 111…

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 34


Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có các TK 111, 112, 152,153...

Nợ các TK 111, 112. . . (Số đã thu được tiền)


Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

Nợ TK 111 - Tiền mặt


Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 138 - Phải thu khác (1388).

69

VÍ DỤ-6: Tại công ty ABC


Nhận được thông báo chia cổ tức từ công ty liên
kết X 15.000.000đ
Chuyển
y khoản cho côngg tyy đối tác Y vayy tạm
ạ thời
(không tính lãi) số tiền 50trđ.
Cuối kỳ kiểm kê phát hiện số tiền mặt tại quỹ là
100trđ, số tiền trên sổ sách TK 111 là 111trđ, chưa xác
định được nguyên nhân.
Nguyên nhân chênh lệch số liệu tiền mặt giữa sổ
sách và trên thực tế là do cuối ngày kế toán thanh toán tiền
điện thoại cho văn phòng mà chưa ghi nhận. Kế toán đã
70
ghi bổ sung. Thuế GTGT 10%.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 35


71

là dự phòng
phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải
thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá
hạn nhưng có thể không đòi được do khách
nợ không có khả năng thanh toán.

72

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 36


- Đề phòng nợ phải thu thất thu do khách hàng không
có khả năng trả nợ. Giúp cho doanh nghiệp
có thể xảy ra
trong năm kế hoạch nhằm bảo toàn vốn kinh doanh.

- Đảm bảo doanh nghiệp phản ánh giá trị của các
khoản nợ phải thu không cao hơn
. 73

- Chỉ lập dự phòng vào trước khi lập báo cáo tài chính.
Riêng đối với các doanh nghiệp niêm yết phải lập báo cáo tài chính giữa
niên độ
ộ thì được
ợ trích lập
ập và hoàn nhập
ập dự
ự pphòng
g cả thời điểm lập
ập báo tài
chính giữa niên độ.
- Chỉ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi khi về các
khoản nợ có khả năng không thu hồi được như:
+ Nợ phải thu ghi trên hợp đồng kinh tế, các
khế ước vay
y nợ
ợ hoặc
ặ các cam kết nợ
ợ khác
+ Nợ phải thu nhưng tổ chức kinh tế
(các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng,…) đã lâm
vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ
trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, đang thi hành án hoặc
74
đã chết.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 37


có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản
nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ
chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên.
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng
phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan
pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết…

- Sau
S khi lập
lậ dự
d phòng
hò choh từng
từ khoản
kh ả nợ phảihải thu
th khó đòi,
đòi doanh
d h nghiệp
hiệ tổng
tổ hợp
h toàn
t à bộ
khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản
lý của doanh nghiệp.
- Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, doanh nghiệp vẫn phải theo dõi riêng
trên sổ kế toán và được phản ánh ở ngoài bảng cân đối kế toán trong thời hạn tối thiểu là 10
năm, tối đa là 15 năm kể từ ngày thực hiện xử lý và tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ.
Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu hồi75nợ,
doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác.

TK 229 – Dự phòng phải thu khó đòi


- Hoàn nhập dự phòng phải thu - Số dự phòng phải thu khó đòi
khó đòi; được lập tính vào chi phí quản lý
- Xoá sổ các khoản nợ phải thu doanh nghiệp.
khó đòi.

Số dư bên Có:
Số dự phòng các khoản phải thu
khó đòi hiện có cuối kỳ.

76

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 38


+ Nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn
hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng
hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi:
Nợ TK 642 (6426) - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 229 - Dự phòng phải thu khó đòi.
+ Ngược lại:
Nợ TK 229 - Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642 (6426) - Chi phí quản lý doanh nghiệp
77

Nợ TK 229 - Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu đã lập dự phòng)


Nợ TK 642(6426) - Chi phí QLDN (Nếu chưa lập dự phòng)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 138 - Phải thu khác.
Đồng thời ghi theo dõi“Nợ khó đòi đã xử lý”

Nợ các TK 111, 112,. . .


Có TK 711 - Thu nhập khác.
Đồng thời ghi theo dõi“Nợ khó đòi đã xử lý” 78

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 39


VÍ DỤ-7: Tại công ty ABC

- TK 131X: 200trđ
- TK 131Y: 300trđ

1. Khoản phải thu công ty X quá hạn thanh toán, kế toán lập dự phòng lần đầu 30%
giá trị khoản phải thu của công ty X.
2. Nhận được bằng chứng chắc chắn về việc công ty Y gặp khó khăn về tài chính kế
toán lập dự phòng 60% giá trị khoản phải thu của công ty Y.

1. Kế toán xác định mức dự phòng phải lập trong năm nay đối với khoản phải thu
của công ty X là 50%.
2. Nhận được thông báo chính thức về việc công ty Y phá sản và không có khả năng
thanh toán các khoản nợ. Kế toán tiến hành xóa sổ khoản phải thu công ty Y
79

CHƯƠNG 2 ((tt
tt))

KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH



BẰNG NGOẠI TỆ

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 40


MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM
là đơn vị tiền tệ được sử dụng chính thức trong
việc ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
là đơn
đ vịị tiền
tiề tệ khác
khá với
ới đơn
đ vịị tiền
tiề tệ kế toán
t á của
ủ một
ột doanh
d h
nghiệp.
là chỉ các nghiệp vụ thu chi bằng ngoại tệ và để tính
giá.
là tỷ giá trao đổi giữa hai loại tiền
là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực
tế hoặc quy đổi cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo
tỷ giá hối đoái khác nhau.

81

MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM


là tỷ giá hối đoái sử dụng tại ngày lập Bảng cân
đối kế toán.
là tỷ giá
iá thực
th tế của
ủ nghiệp
hiệ vụ kinh
ki h tế phát
hát sinh
i h
là tiền và các khoản tương đương tiền hiện có,
các khoản phải thu, hoặc nợ phải trả bằng một lượng tiền cố định hoặc
có thể xác định được, ngoại trừ:
- + Các khoản trả trước cho người bán bằng ngoại tệ và các khoản chi phí
trả trước bằng ngoại tệ;
- + Các khoản doanh thu nhận trước bằng ngoại tệ và các khoản chi phí
trả trước bằng ngoại tệ
là các khoản mục không phải các khoản
mục tiền tệ (như hàng tồn kho, tài sản cố định, doanh thu, chi phí…)
82

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 41


CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT SINH TGHĐ

là chênh lệch do thực tế mua bán,


trao đổi, thanh toán các nghiệp vụ bằng ngoại tệ trong kỳ (như: thanh
toán nợ phải trả, ứng trước để mua hàng, vay, cho vay…)
là chênh lệch do đánh giá lại
các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập Bảng cân đối kế
toán ở thời điểm cuối năm tài chính.
* Chênh lệch tỷ giá đã thực hiện và chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện
đều phát sinh khi doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng
cơ bản (giai đoạn trước hoạt động) và giai đoạn doanh nghiệp đã đi
vào hoạt động. 83

NGUYÊN TẮC GHI NHẬN


a) Tỷ giá giao dịch thực tế đối với các giao dịch bằng ngoại tệ phát
sinh trong kỳ:
- Tỷ giá giao dịch thực tế khi mua bán ngoại tệ (hợp đồng mua bán
ngoại tệ giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng
quyền chọn, hợp đồng hoán đổi): Là tỷ giá ký kết trong hợp đồng
mua, bán ngoại tệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng thương mại;
- - Trường hợp hợp đồng không quy định tỷ giá thanh toán thì doanh
nghiệp ghi sổ kế toán theo nguyên tắc:
- + Tỷ giá giao dịch thực tế khi góp vốn hoặc nhận vốn góp: Là tỷ giá
mua ngoại tệ của ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản để
nhận vốn của nhà đầu tư tại ngày góp vốn;
- + Tỷ giá giao dịch thực tế khi ghi nhận nợ phải thu: Là tỷ giá mua
của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp chỉ định khách hàng84
thanh toán tại thời điểm giao dịch phát sinh;

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 42


NGUYÊN TẮC GHI NHẬN
a) Tỷ giá giao dịch thực tế đối với các giao dịch bằng ngoại tệ phát
sinh trong kỳ:
n + Tỷ giá giao dịch thực tế khi ghi nhận nợ phải trả: Là tỷ giá bán
của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp dự kiến giao dịch tại
thời điểm giao dịch phát sinh.
- + Đối với các giao dịch mua sắm tài sản hoặc các khoản chi phí
được thanh toán ngay bằng ngoại tệ (không qua các tài khoản phải
trả), tỷ giá giao dịch thực tế là tỷ giá mua của ngân hàng thương
mại nơi doanh nghiệp thực hiện thanh toán.

85

NGUYÊN TẮC GHI NHẬN


b) Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ tại thời điểm lập Báo cáo tài chính: Là tỷ giá công bố của
ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch
(do doanh nghiệp tự lựa chọn) theo nguyên tắc::
n + Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ được phân loại là tài sản: Là tỷ giá mua ngoại tệ của
ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch
tại thời điểm lập Báo cáo tài chính
chính. Đối với các khoản ngoại tệ gửi
ngân hàng thì tỷ giá thực tế khi đánh giá lại là tỷ giá mua của chính
ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản ngoại tệ.
- + Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ được phân loại là nợ phải trả: Là tỷ giá bán ngoại tệ
của ngân hàng thương mại tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. 86

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 43


NGUYÊN TẮC GHI NHẬN
b) Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ tại thời điểm lập Báo cáo tài chính: Là tỷ giá công bố của
ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch
(do doanh nghiệp tự lựa chọn) theo nguyên tắc::
n + Các đơn vị trong tập đoàn được áp dụng chung một tỷ giá do
Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế)
để đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phát sinh từ
các giao dịch nội bộ.
bộ

87

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


- Tài khoản 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Bên Nợ:
- Lỗ tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ;
- Lỗ tỷ giá trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp do Nhà
nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực hiện dự án, công trình trọng
điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh, quốc
phòng.
- Kết chuyển lãi tỷ giá vào doanh thu hoạt động tài chính;
Bên Có:
- Lãi tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ;
- Lãi tỷ giá trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp do Nhà
nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực hiện dự án, công trình trọng
điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh, quốc
phòng. 88
- Kết chuyển lỗ tỷ giá vào chi phí tài chính

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 44


TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Số dư bên Nợ: Lỗ tỷ giá trong giai đoạn trước hoạt động của doanh
nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực hiện dự án,
công trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ
mô, an ninh, quốc phòng.

Số dư bên Có: Lãi tỷ giá trong giai đoạn trước hoạt động của doanh
g ệp do Nhà nước nắm ggiữ 100% vốn điều lệệ có thực
nghiệp ự hiện
ệ dựự án,,
công trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ
mô, an ninh, quốc phòng.

89

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lãi, lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của
hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB (doanh nghiệp
SXKD có cả hoạt động đầu tư XDCB).

Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ
giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ trong giai đoạn
trước hoạt động. TK này chỉ áp dụng cho DN do Nhà nước nắm giữ 100%
VĐL có thực hiện dự án, công trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm 90
vụ
ổn định kinh tế vĩ mô an ninh quốc phòng

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 45


NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
CLTG Ở GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

Ởg
giai
a đoạ
đoạn này,
ày, C
CLTG
Gpphát
át ssinh ttrong
o g kỳ
ỳ được xử
ử lý
ý như
ư sau:

Kết chuyển ngay vào tài khoản 515

Kết chuyển ngay vào tài khoản 635

- Cuối năm tài chính,, kế toán p


phải tiến hành đánh g
giá lại
ạ các khoản mục

tiền tệ có gốc ngoại tệ:

Kết chuyển ngay vào bên Có tài khoản 4131

Kết chuyển ngay vào bên Nợ tài khoản 4131


91

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN


GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 213, 217, 241, 623, 627,
641, 642 (tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày giao dịch)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)
Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (theo tỷ giá ghi sổ kế
toán).
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối
đoái).

92

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 46


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

Nợ các TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 627, 641, 642...
Có các TK 331, 341, 336...

93

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN


GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
c

- Kế toán phản ánh số tiền ứng trước cho người bán theo tỷ giá giao dịch thực tế tại
thời điểm ứng trước, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (tỷ giá thực tế tại ngày ứng trước)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)
Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (theo tỷ giá ghi sổ kế toán)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái).

94

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 47


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

- Khi nhận vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ từ người bán, kế toán phản ánh theo
nguyên tắc:
+ Đối với giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ tương ứng với số tiền bằng ngoại
tệ đã ứng trước cho người bán, kế toán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại
thời điểm ứng trước, ghi:
Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 213, 217, 241, 623, 627, 641, 642
Có TK 331 - Phải trả cho người bán (tỷ giá thực tế ngày ứng trước)
trước).
+ Đối với giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ còn nợ chưa thanh toán tiền, kế
toán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh (ngày giao dịch),
ghi:
Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 213, 217, 241, 623, 627, 641, 642 (tỷ giá
giao dịch thực tế tại ngày giao dịch)
95
Có TK 331 - Phải trả cho người bán (tỷ giá thực tế ngày giao dịch).

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN


GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

Nợ các TK 331, 336, 341,... (tỷ giá ghi sổ kế toán)


Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)
Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán).
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái).

96

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 48


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

Nợ các TK 111(1112), 112(1122), 131... (tỷ giá thực tế tại ngày giao
dịch)
Có các TK 511, 711 (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch).

97

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN


GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

- Kế toán phản ánh số tiền nhận trước của người mua theo tỷ giá giao
dịch thực tế tại thời điểm nhận trước, ghi:
Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.

98

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 49


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

- Khi chuyển giao vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ cho người mua, kế toán
phản ánh theo nguyên tắc:
+ Đối với phần doanh thu, thu nhập tương ứng với số tiền bằng ngoại tệ đã
nhận trước của người mua, kế toán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại
thời điểm nhận trước, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (tỷ giá thực tế thời điểm nhận trước)
Có các TK 511, 711.
+ Đối với phần doanh thu, thu nhập chưa thu được tiền, kế toán ghi nhận
theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có các TK 511, 711. 99

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN


GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

Nợ các TK 111 (1112),


(1112) 112 (1122) (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)
Có các TK 131, 136, 138 (tỷ giá ghi sổ kế toán).
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối
đoái).

Nợ các TK 121, 128, 221, 222, 228 (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)
Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối 100
đoái).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 50


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

- Khi mang ngoại tệ đi ký cược,


cược ký quỹ,
quỹ ghi:
Nợ TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký cược, ký quỹ
Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán).
- Khi nhận lại tiền ký cược, ký quỹ, ghi:
Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá giao dịch thực tế khi nhận
lại)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá)
Có TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký cược, ký quỹ (tỷ giá ghi
sổ)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá).
101

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN


GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

a) Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán đánh giá lại các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế tại thời điểm
báo cáo:
- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ các TK 1112, 1122, 128, 228, 131, 136, 138, 331, 341,..
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131).
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)
Có các TK 1112, 1122, 128, 228, 131, 136, 138, 331, 341,...
102

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 51


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

b) Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại
các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ:
- Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính vào
doanh thu hoạt động tài chính, ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi tỷ giá hối đoái).
- Kết chuyển lỗ tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính vào chi
phí tài chính, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (nếu lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131). 103

GIAI ĐOẠN ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

NỢ TK Lỗ KHOẢN MỤC TIỀN TỆ Lãi NỢ TK


635 CÓ GỐC NGOẠI TỆ 515

Khi đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ


Lỗ Lãi
NỢ TK Cấn trừ bên NỢ & bên CÓ CÓ TK
4131 4131
KẾT CHUYỂN VÀO TK 515 HOẶC TK 635

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 52


GĐ TRƯỚC HOẠT ĐỘNG
DO NHÀ NƯỚC NẮM GIỮ 100%

Đơn vị áp dụng tất cả các quy định về tỷ giá và nguyên tắc kế toán
như đối với các doanh nghiệp khác, ngoại trừ:
- Việc
ệ gghi nhận
ậ khoản lãi tỷỷ ggiá khi pphát sinh được
ợ pphản ánh vào bên
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái;
- Việc ghi nhận khoản lỗ tỷ giá khi phát sinh được phản ánh vào bên
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái;
Khi doanh nghiệp đi vào hoạt động, kế toán kết chuyển khoản chênh
lệch tỷ giá vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính.
105

XỬ LÝ CHÊNH LỆCH GĐ TRƯỚC HOẠT


ĐỘNG CỦA DN BÌNH THƯỜNG

- Các doanh nghiệp chưa phân bổ hết khoản lỗ chênh lệch tỷ giá của
giai đoạn trước hoạt động (đang phản ánh trên tài khoản 242 trước
thời điểm thông tư này có hiệu lực) phải kết chuyển toàn bộ số lỗ
chênh lệch tỷ giá vào chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh
trong kỳ, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 242 - Chi phí trả trước.

106

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 53


XỬ LÝ CHÊNH LỆCH GĐ TRƯỚC HOẠT
ĐỘNG CỦA DN BÌNH THƯỜNG

- Các doanh nghiệp chưa phân bổ hết khoản lãi chênh lệch tỷ giá của
giai đoạn trước hoạt động (đang phản ánh trên tài khoản 3387 trước
thời điểm thông tư này có hiệu lực) phải kết chuyển toàn bộ số lãi
chênh lệch tỷ giá vào doanh thu hoạt động tài chính để xác định kết
quả kinh doanh trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387
338 - Doanhh thu
h chưa
h thực
h hiện
hiệ
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

107

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 54


01/08/2017

CHƯƠNG 3

HÀNG TỒN KHO

ƒ Những vấn đề chung


ƒ Tính giá hàng tồn kho
ƒ Kế toán chi tiết hàng tồn kho
ƒ Phương pháp kế toán hàng tồn kho
-Phương pháp kê khai thường xuyên
-Phương pháp kiểm kê định kỳ
ƒ Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 1


01/08/2017

- là toàn bộ số hàng mà doanh nghiệp đang nắm giữ với mục


đích kinh doanh thương mại hoặc dự trữ cho việc sản xuất sản phẩm hay
thực hiện dịch vụ cho khách hàng,
- là loại tài sản ngắn hạn vì nó thường được bán đi trong vòng
một năm hay trong vòng một chu kỳ hoạt động kinh doanh thông thường.
Theo quy định của VAS 02 “Hàng tồn kho” thì hàng tồn kho
được chia làm 3 loại:
- Hàng tồn kho được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường
(155, 156, 157)
- Hàng tồn kho đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang (154)
- Hàng tồn kho là nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong
quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ (151, 152, 153) .

Nguyên
N ê tắc
tắ kế toán
t á chi
hi phối
hối

Nguyên tắc xác định giá trị HTK

Phương pháp tính giá trị xuất HTK

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 2


01/08/2017

Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường


pg
hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp
p hơn g
giá g
gốc thì p
phải
tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.

Š Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính
g tồn kho trongg kỳ
của hàng ỳ sản xuất kinh doanh bình thường
g trừ đi
chi phí ước tính cần thiết cho việc hoàn thành và tiêu thụ chúng.
Š Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế
biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác để có được hàng tồn
kho ở địa điểm và trạng thái sẵn sàng đưa vào sử dụng.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 3


01/08/2017

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm:


+ Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm: Giá mua, các loại thuế
không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình
mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng. Các
khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không
đúng quy cách, phẩm chất được trừ khỏi chi phí mua.
+ Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm: Những chi phí có liên
quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất như chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi cần thiết phát
sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm
(xem thêm ở chuẩn
ẩ mực số
ố 02 “Hàng tồn
ồ kho”)
+ Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho
bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng
tồn kho. Ví dụ, trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản
phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể.

GIÁ GỐC HÀNG TỒN KHO

CHI PHÍ MUA CHI PHÍ CHI PHÍ


CHẾ LIÊN
BIẾN QUAN
Giá Chi phí TRỰC
(CPNVLTT
Thuế vận TIẾP
CPNCTT
mua chuyển, CPSXC) KHÁC
không bảo
chưa quản
được trong
thuế quá
hoàn trình
VAT mua

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 4


01/08/2017

- Phương pháp tính theo giá đích danh


- Phương
Ph pháp
há nhập
hậ trước,
ớ xuất
ấ trước
ớ (FIFO)
- Phương pháp tính bình quân gia quyền

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 5


01/08/2017

BÀI TẬP 1

Do việc tính giá thành sản xuất thực tế hàng nhập kho thường
thực hiện vào cuối kỳ hạch toán (cuối tháng, cuối quý…) nên
để theo
th dõi chi
hi tiết tình
tì h hình
hì h biến
biế động
độ trong
t kỳ,
kỳ kế toán
t á sử

dụng giá hạch toán.

Khi sử dụng giá hạch toán, đến cuối kỳ căn cứ vào tổng giá
thành thực tếế và tổng
ổ giá hạch toán của hàng tồn
ồ kho đầu
ầ kỳ,
nhập kho trong kỳ,

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 6


01/08/2017

Hệ số Trị giá thực tế tồn ĐK+ Trị giá thực tế nhập TK


chênh lệch
=
giá hàng
Trị giá hạch toán tồn ĐK+ Trị giá hạch toán nhập TK
tồn kho

Trịị g
giá thực
ự tế Trịị g
giá hạch
ạ toán
= x Hệ số
ố chênh
hê h
HTK xuất kho HTK xuất kho
lệch giá HTK
trong kỳ trong kỳ

Tại công ty ABC có tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu sau:
1. Nhập kho 2.000kg nguyên vật liệu A, chưa trả tiền cho nhà cung cấp X.
2. Mua 500kgg nguyên
g y vật
ậ liệu
ệ A thanh toán cho nhà cungg cấpp Y bằngg khoản
tạm ứng.
3. Xuất bán cho khách hàng Z 1.000kg, chưa thu tiền.
4. Nhập lại kho 100kg nguyên liệu A số hàng bị trả lại do kém phẩm chất biết
giá xuất kho tháng trước là 12.000đ/kg.
5
5. Xuất bán cho khách hàng K 500kg,
500kg chưa thu tiền
Yêu cầu: - Xác định trị giá hàng xuất kho trong kỳ (sử dụng pp FIFO)
Biết: - Tồn đầu kỳ là 200kg * 12.000đ/kg
- Công ty sử dụng giá hạch toán NVL A là 13.000đ/kg
- Cuối tháng, công ty xác định được giá thực tế nhập kho là 15.000đ/kg

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 7


01/08/2017

TK 152 – NGUYÊN LIỆU,


Ệ , VẬT
Ậ LIỆU

Số dư đầu kỳ:
200*12.000đ/kg
(1)2.000*13.000đ/kg (3) 1.000*13.000đ/kg*1.14
(2) 500*13.000đ/kg (5) 500*13.000đ/kg*1.14
(4) 100*12.000đ/kg
(*) 2.500*(15.000-13.000)
Số dư cuối kỳ:

BÀI TẬP 2

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 8


01/08/2017

Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của mình,


kế toán có thể lựa chọn một trong ba phương
pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho:

Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn
từng mặt hàng tồn kho cả về số lượng và giá trị.
Sau khi nhận chứng từ tại kho,
kho kế toán dùng
sổ kế toán chi tiết để theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình hiện có,
biến động tăng giảm theo từng mặt HTK cả về số lượng và giá trị.
- Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho trên các sổ chi tiết với số
liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch
phải được xử lý kịp thời.
thời Sau khi đã đảm bảo khớp đúng,
đúng kế toán tiến
hành lập bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn hàng tồn kho.
- Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu,
song có sự trùng lắp trong công việc giữa kế toán và thủ kho. Phương
pháp này phù hợp với doanh nghiệp xử lý công việc bằng máy.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 9


01/08/2017

Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn
từng mặt hàng cả về số lượng và giá trị.
Hàng ngày, hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ
tại kho, kếế toán phản ánh vào bảng kê nhập xuấtấ cả vềề sốố lượng và giá trị theo
từng loại vật liệu.
- Cuối tháng, kế toán tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển, đồng thời, kế
toán đối chiếu số liệu tồn kho trên sổ đối chiếu luân chuyển với số liệu tồn
kho trên thẻ kho và số liệu thực tế, nếu có chênh lệch phải được xử lý kịp thời.
- Sau khi đã đảm bảo khớp đúng, kế toán tiến hành tính tổng trị giá nguyên vật
liệu nhập xuấtấ trong kỳ và tồn
ồ kho cuốiố kỳ. Sốố liệu này dùng đểể đối
ố chiếu
ế với
số liệu trên sổ cái của TK 152, 153, 156…
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối
chiếu, song tồn tại nhược điểm là tập trung công việc vào cuối tháng, ảnh
hưởng đến tính kịp thời và đầy đủ của việc cung cấp thông tin cho các đối
tượng có nhu cầu sử dụng khác nhau.

Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn..Tập
hợp chứng từ ÆLập phiếu giao nhận chứng từ Æ Ghi số dư cuối kỳ của từng
danh điểm vào sổ số dư;
Kế toán định kỳ kiểm tra,
tra tính giá trên từng chứng
từ và ghi cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.
Căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ, kế toán phản ánh số liệu vào bảng lũy kế
nhập xuất tồn kho từng loại vật liệu. Bảng lũy kế nhập xuất tồn được mở riêng
cho từng kho và mỗi danh điểm vật liệu được ghi trên một dòng.
Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu nhập xuất trong tháng và xác định số dư
cuối thángg của từngg loại
ạ vật
ậ liệu
ệ trên bảngg lũyy kế. Số lượng
ợ g từngg loại
ạ vật
ậ liệu
ệ tồn
kho trên sổ số dư do thủ kho chuyển về phải khớp với số lượng tồn kho trên thẻ
kho và số lượng tồn kho thực tế; Trị giá từng loại vật liệu tồn kho trên sổ số dư
phải khớp với trị giá tồn kho trên bảng lũy kế; Số liệu tổng cộng trên bảng lũy kế
dùng để đối chiếu với số liệu trên sổ cái các TK 152, 153, 156…
- PP sổ số dư thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện công việc kế toán thủ
công, hạn chế sự trùng lắp trong công việc giữa thủ kho và nhân viên kế toán.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 10


01/08/2017

KÊ KHAI
h
• Phương há này
pháp à theo
h dõi d i vàà phản
hả
THƯỜNG ánh thường xuyên, liên tục tình hình
nhập-xuất-tồn HTK trên sổ kế toán
XUYÊN

KIỂM KÊ • Phương gp p kiểm kê thực


pháp ự tế g giá
trị tồn cuối kỳ trên sổ kế toán tổng
ĐỊNH KỲ hợp Æ tính giá trị HTK xuất

- Khâu dự trữ nguyên liệu, công cụ dụng cụ: 151, 152, 153
- Khâu sản xuất sản phẩm dở dang, dịch vụ dở dang: 154
- Khâu chuẩn bị bán thành phẩm, hàng hóa: 155, 156, 157
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 159 (*)
TK 15* - Hàng tồn kho
SDĐK Trị
SDĐK: T giáá HTK tồn
ồ kho
kh
đầu kỳ
HTK phát sinh tăng HTK phát sinh giảm
SDCK:
Trị giá HTK tồn kho cuối kỳ

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 11


01/08/2017

Để thực hiện việc theo dõi tình hình nhập-xuất vật tư, hàng hóa, doanh
g p cần sử dụngg rất nhiều loại chứngg từ khác nhau:
nghiệp
- Chứng từ nhập: - Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn GTGT
- Phiếu nhập kho
- Biên bản kiểm nghiệm
- Chứng từ xuất: - Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển
y nội bộ
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
- Chứng từ theo dõi QL: - Thẻ kho
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Biên bản kiểm kê hàng tồn kho

Š Hàng hóa, vật tư được coi là thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
nhưng chưa nhập kho, bao gồm:

Š Hàng ngày, khi nhận được hóa đơn mua hàng, nhưng hàng chưa về nhập
kho, kế toán chưa ghi sổ kế toán mà tiến hành đối chiếu với hợp đồng kinh
tế và lưu hóa đơn và tập hồ sơ riêng “Hàng mua đang đi trên đường”
Š Trong tháng, nếu hàng về nhập kho, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và
hóa đơn mua hàng ghi sổ trực tiếp vào các tài khoản 152, 153, 156…
Š Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về thì căn cứ vào hóa đơn mua hàng ghi
vào TK 151 “Hàng mua đang đi trên đường”

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 12


01/08/2017

Š KT phải theo
từng chủng loại hàng hóa, vật tư, từng lô hàng, từng hợp đồng kinh tế.
Š Việc
Việ nắm
ắ vững
ữ nguyên
ê tắc
tắ kế toán
t á nguyên
ê vật
ật liệu
liệ giúp
iú doanh
d h nghiệp
hiệ
hiện có của mình, tránh tình
trạng bị động về nguyên vật liệu, đồng thời theo dõi việc sử dụng nguyên
vật liệu theo đúng các định mức tiêu hao đã được lập nhằm
.
Š Doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính giá nào phải đảm bảo tính nhất
quán trong niên độ kế toán.
Š Cần thực hiện đồng thời kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết nguyên vật
liệu. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu phải thực hiện theo từng kho, từng
loại, từng nhóm, thứ nguyên vật liệu.

Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu (Giá mua chưa thuế GTGT)


Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 141, 331,. . . (Tổng giá thanh toán).

Nợ TK 621, 627 - Chi phí NVLTT, CP SXC


Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 141, 331,. . . (Tổng giá thanh toán).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 13


01/08/2017

Nợ các TK 111, 112, 331,. . .- Tổng giá thanh toán


Có TK 152 - Nguyên liệu,
liệu vật liệu
Có TK 621, 627 - Các chi phí có liên quan
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

+ Nếu trong tháng hàng về thì căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho
để ghi vào Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”.
+ Nếu đến cuối tháng nguyên liệu, vật liệu vẫn chưa về thì căn cứ
vào hoá đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133 - Thuếế GTGT được khấu ấ trừ
Có TK 111, 112, 141, 331…
Sang tháng sau, khi nguyên liệu, vật liệu về nhập kho:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 151 - Hàng mua đang đi đường.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 14


01/08/2017

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá có thuế NK)


Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu.

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ


Có TK 3331(33312) - Thuế GTGT phải nộp.

Nợ TK 152 - NVL (Giá có thuế NK và thuế GTGT)


Có TK 331 - Phải trả
t ả cho
h người
ời bán

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu
Có TK 3331(33312) - Thuế GTGT phải nộp.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 15


01/08/2017

Nợ TK 152, 621, 627 - Giá mua chưa thuế GTGT


Nợ TK 133 - thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có các TK 111, 112, 141, 331,. . .

‚ Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đưa đi gia công, chế biến, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
‚ Khi phát sinh chi phí thuê ngoài gia công,
công chế biến,
biến ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, 131, 141,. . .
‚ Khi nhập lại kho số NVL thuê ngoài gia công, chế biến xong:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

‚ Nếu do nhầm lẫn hoặc ghi sổ 2 lần phải tiến hành điều chỉnh lại số liệu
trên sổ kế toán;
‚ Nếu do dư thừa trong định mức tự nhiên:
Nợ TK 152 – Trị giá vật liệu thừa trong định mức dư thừa tự nhiên
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
‚ Nếu do người bán giao dư:
Trả lại cho người bán: Doanh nghiệp không nhập kho số này và quyết định
đưa vào giữ hộ: Nợ TK 002. Khi trả lại cho người bán, ghi: Có TK 002
Mua luôn phần thừa này: Nhập kho lô tài sản thừa này
‚ Nếu chưa xác định được nguyên nhân,
nhân ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết.
‚ Khi xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết
Có các tài sản có liên quan…
Có TK 632– Phần còn lại không xác định được nguyên nhân

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 16


01/08/2017

+ Nếu do nhầm lẫn hoặc chưa ghi sổ phải tiến hành ghi sổ bổ sung hoặc
điều chỉnh lại số liệu trên sổ kế toán;
+ Nếu giá trị nguyên liệu, vật liệu hao hụt nằm trong phạm vi hao hụt cho
phép (Hao hụt vật liệu trong định mức), ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 152 - Nguyên
N ê liệu,
liệ vật
ật liệu.
liệ
+ Nếu số hao hụt chưa xác định rõ nguyên nhân phải chờ xử lý, căn cứ vào
giá trị hao hụt, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý)
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.

Nợ TK 111 - Người phạm lỗi nộp tiền bồi thường


Nợ TK 1388 - Phải thu tiền bồi thường người phạm lỗi
Nợ TK 334 - Nếu trừ vào tiền lương người phạm lỗi
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Phần giá trị hao hụt,
mất mát nguyên liệu, vật liệu còn lại phải tính vào GVHB)
Có TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 17


01/08/2017

Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp


Nợ các TK 623, 627, 641, 642,. . .
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.

Nợ TK 222 - Vốn
ố góp liên doanh (Theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết (Theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 811 - Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại < giá trị ghi sổ)
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Theo giá trị ghi sổ)
Có TK 711 - Thu nhập khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại > giá trị ghi sổ)

+ Nếu giá trị công cụ, dụng cụ không lớn, tính vào sản xuất, kinh
doanh một lần, ghi:
Nợ
N các
á TK 623,
623 627,
627 641,
641 642…
642
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.
+ Nếu giá trị công cụ, dụng cụ lớn, sử dụng cho nhiều kỳ SXKD
phải phân bổ dần vào chi phí, khi xuất kho công cụ, dụng cụ, ghi:
Nợ TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ (Trị giá xuất CCDC).
Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng cho từng kỳ kế toán:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642,. . . (Mức phân bổ từng kỳ)
Có TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn
Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 18


01/08/2017

Nợ TK 627, 641, 642… - Giá trị còn lại của công cụ dụng cụ
Nợ TK 152 – Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)
Có TK 142, 242 – Phần chưa phân bổ cho CPSX trong kỳ

+ Khi xuất kho công cụ, dụng cụ cho thuê, ghi:


Nợ TK 142, 242 - Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn
Có TK 153 - Công
Cô cụ, dụng
d cụ.
+ Xác định giá trị hao mòn công cụ, dụng cụ cho thuê vào chi phí, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (DN chuyên cho thuê)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (DN không chuyên cho thuê)
Có TK 142, 242-Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn

+ Phản ánh doanh thu về cho thuê công cụ, dụng cụ:
Nợ các TK 111, 112, 131,. . .
Có 511 - Doanh thu BH&CCDV (DN chuyên cho thuê)
Có 515 - Doanh thu HĐTC (DN không chuyên)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).
+ Nhận lại công cụ, dụng cụ cho thuê, ghi:
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Có TK 142 - Giá trị còn lại chưa tính vào CPSXKD
Có TK 242 - Giá trị còn lại chưa tính vào CPSXKD.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 19


01/08/2017

BÀI TẬP 3

n 66. Xuất công cụ dụng cụ có trị giá


20.000.000đ cho đơn vị P thuê trong 5
tháng. Giá cho thuê mỗi tháng là
6.000.000đ (chưa bao gồm 10% thuế
GTGT), chưa thu tiền khách hàng P.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 20


01/08/2017

TK 611 – Mua hàng


- Kết chuyển giá gốc hàng hoá, - Kết chuyển giá gốc hàng hoá,
nguyên liệu, vật liệu, công cụ, nguyên liệu, vật liệu, công cụ,
dụng cụ tồn kho đầu kỳ (Theo kết dụng cụ tồn kho cuối kỳ (Theo kết
quả kiểm kê); quả kiểm kê);
- Giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, - Giá gốc hàng hoá, nguyên liệu,
vật liệu, công cụ, dụng cụ, mua vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất sử
vào trong kỳ; hàng hoá đã bán bị dụng trong kỳ, hoặc giá gốc hàng
trả lại,. . . hoá xuất bán (Chưa được xác định
là đã bán
bá trong
t kỳ)
kỳ);
- Giá gốc nguyên liệu, vật liệu,
công cụ, dụng cụ, hàng hoá mua
vào trả lại cho người bán, hoặc
được giảm giá.
Không có số dư cuối kỳ

NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN


- Tài khoản 611 “Mua hàng” chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp
.
- Giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá mua vào
phản ánh trên Tài khoản 611 “Mua hàng” phải thực hiện theo

- Trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ, doanh nghiệp
để xác định số lượng và giá trị của từng nguyên liệu, vật liệu, hàng
hoá, sản phẩm, công cụ, dụng cụ tồn kho đến cuối kỳ kế toán

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 21


01/08/2017

- Khi mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá, căn
cứ vào hoá đơn mua hàng, Hoá đơn vận chuyển, phiếu nhập kho,
thông báo thuếế nhập khẩu
ẩ phải nộp (Hoặc biên lai thu thuếế nhập
khẩu,. . .) để ghi nhận giá gốc hàng mua vào Tài khoản 611 “Mua
hàng”.

- Kếế toán phải trị giá gốc


ố hàng tồn

kho mua vào theo từng thứ NVL, công cụ, dụng cụ, hàng hoá.
- Các TK 152, 153 để ghi
nhận trị giá nguyên vật liệu tồn kho.

Nợ
N TK 611 - Mua
M hàng

Có TK 151 - Hàng mua đang đi đường
Có TK 152, 153, 155, 156…

+ Trị giá thực tế hàng hoá mua vào, ghi :


Nợ TK 611- Mua hàng
Nợ TK 133(1331) - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 111, 112, 141, 331 - (Tổng giá thanh toán).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 22


01/08/2017

+ Chi phí mua hàng thực tế phát sinh, ghi:


Nợ TK 611 - Mua hàng
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 111, 112, 141, 331,. . .
+ Khi thanh toán trước hạn, nếu doanh nghiệp được nhận khoản
chiết khấu thanh toán trên lô hàng đã mua:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có các TK 111, 112,. . .
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Khoản chiết khấu
thanh toán được hưởng).

+ Trị giá hàng hoá trả lại cho người bán, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (Nếu thu ngay bằng tiền)
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 611 - Mua hàng (Trị giá hàng hoá trả lại người bán)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có).
+ Khoản giảm giá hàng mua được người bán chấp thuận do hàng
hoá không đúng phẩm chất, quy cách theo hợp đồng, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (Nếu thu ngay bằng tiền)
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 611 - Mua hàng
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 23


01/08/2017

- Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế tính, xác định trị
giá hàng tồn kho, trị giá hàng hoá đã gửi bán nhưng chưa xác định là đã
bán trị giá hàng hoá đã xác định là đã bán:
bán,
+ Kết chuyển trị giá hàng hóa, vật tư còn tồn vào cuối kỳ, ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 156 - Hàng hoá
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Có TK 611 - Mua hàng.
+ Kết chuyển trị giá NVL, CCDC xuất dùng hoặc xuất bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 621, 627, 632, 641, 642…
Có TK 611 - Mua hàng

BÀI TẬP 4

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 24


01/08/2017

phải được Cuối


niên độ kế toán, khi giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá
gốc
ố thì
hì phải
hải lập
lậ dự
d phòng
hò giảm
iả giá
iá hàng
hà tồn
ồ kho.
kh
-Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể
thực hiện được của chúng dựa trên

là dự phòng phần giá trị tổn thất


do giá vật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm. Khoản dự phòng
giảm giá hàng tồn kho được lập

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 25


01/08/2017

- Phần chênh lệch giữa khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên
độ kế toán năm nay so với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên
độ kế toán năm trước được xử lý như sau:

thì số chênh lệch lớn hơn được lập bổ sung và ghi nhận vào giá vốn
hàng bán trong kỳ.

thì sốố chênh


hê h lệch
lệ h nhỏ
hỏ hơn
h được
đ h à nhập
hoàn hậ để ghi
hi giảm
iả giá
iá vốn
ố hàng

bán trong kỳ.
- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được thực hiện cho từng thứ, từng loại
hàng tồn kho khác nhau nếu có bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính
về sự giảm giá có thể xảy ra. Sau đó, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi
tiết và bảng kê này là căn cứ để hạch toán vào giá vốn hàng tồn kho của doanh nghiệp.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 26


01/08/2017

bao gồm NVL, CCDC dùng cho sản xuất,


vật tư hàng hóa, thành phẩm tồn kho bị hư hỏng, kém mất phẩm chất, lạc hậu kỹ
thuật, lỗi thời…) thuộc sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC mà giá gốc
hi trên
ghi ê sổổ kế toán
á cao hơn
h giá
iá trịị thuần
h ầ cóó thể
hể thực
h hiện
hiệ được
đ vàà cóó hóa
hó đơn
đ chứng
hứ
từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh
giá vốn hàng tồn kho.

Mức DP Lượng HTK bị giảm


giảm giá = giá vào thời điểm x (Giá gốc - Giá trị thuần có thể thực hiện được)
HTK lập
lậ BCTC

- Trường hợp các loại NVL, CCDC tồn kho có giá trị bị giảm so với giá gốc được
ghi nhận trên sổ kế toán nhưng giá bán của các sản phẩm, dịch vụ được sản xuất từ
các loại NVL, CCDC tồn kho này không bị giảm giá hoặc bị giảm giá nhưng giá bán
vẫn bằng hoặc cao hơn giá thành SX của SP thì không được trích lập dự phòng.

TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho


SDĐK: Giá trị dự phòng giảm
á HTK đầu
giá đầ kỳ
- Giá trị dự phòng giảm giá - Giá trị dự phòng giảm giá
hàng tồn kho được hoàn hàng tồn kho đã lập tính vào
nhập ghi giảm giá vốn giá vốn hàng bán trong kỳ.
hàng bán trong kỳ.
Số dư bên Có:
Giá trị dự phòng giảm giá hàng
tồn kho hiện có cuối kỳ.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 27


01/08/2017

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán


Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
kho

+ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán
năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán
năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm GVHB)
Có TK 159 - Dự
D phòng
hò giảm
iả giá
iá hàng
hà tồn
tồ kho.
kh
+ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán
năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán
năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm GVHB)

Nợ TK 159 – Trị giá khoản dự phòng giảm giá


Nợ TK 632 – Chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho và trị giá
khoản dự phòng đã lập
Có các TK 152, 153, 154, 155, 156…Trị giá gốc hàng tồn
kho tồn đọng không thu hồi được theo Quyết định xử lý hủy bỏ.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 28


01/08/2017

BÀI
À TẬP 5

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 29


01/08/2017

1. Những vấn đề chung


2. Kế toán tăng tài sản cố định
3. Kế toán giảm tài sản cố định
4 Kế toán khấu hao tài sản cố định
4.
5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình

1
01/08/2017

Š KHÁI NIỆM
-Tài sản cố định là tư liệu lao động trực tiếp tham gia vào nhiều vào quá
trình sản xuất nhưng không thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị
hao mòn của tài sản cố định được chuyển dần vào giá trị sản phẩm dưới
hình thức khấu hao.
-Theo , các tài sản được ghi nhận là TSCĐ
phải thỏa mãn đồng thời 3 tiêu chuẩn ghi nhận sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử
dụng tài sản đó;
+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có
giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.

2
01/08/2017

g
hoạt động
Thuê tài chính là thuê tài

TSCĐ thuê tài chính


Thuê TS được phân loại là sản mà bên cho thuê có sự
chuyển giao phần lớn rủi ro
thuê hoạt động nếu nội
và lợi ích gắn liền với
dung của hợp đồng thuê quyền sở hữu tài sản cho
TSCĐ thuê

tài sản không có sự bên thuê. Quyền sở hữu tài


t

chuyển
ể giao phần
ầ lớn rủi sản có thểể chuyển
ể giao vào
ro và lợi ích gắn liền với cuối thời hạn thuê. Tài sản
cố định thuê tài chính là
quyền sở hữu tài sản
những TSCĐ mà doanh
nghiệp thuê của công ty
cho thuê TC

3
01/08/2017

-Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản có hình thái
vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt
động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ hữu hình. Bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc;
máy móc, thiết bị; phương tiện vận tải, thiết bị truyền
dẫn…
dẫn
-Việc ghi nhận một tài sản là TSCĐ hữu hình khi thỏa
mãn 3 tiêu chuẩn ở trên.

- Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất
nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng
trongg sản xuất,, kinh doanh,, cungg cấp
p dịch
ị vụụ hoặc
ặ cho các đối tượng
ợ g
khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Bao gồm:
Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế, nhãn
hiệu hàng hóa….
- Một tài sản được ghi nhận là TSCĐ vô hình ngoài thỏa mãn 3 điều
kiện ở trên, còn phải xem xét thêm một số yếu tố sau:
+ Tính có thể xác định được;
+ Khả năng kiểm soát nguồn lực;
+ Tính chắc chắn của lợi ích kinh tế trong tương lai.

4
01/08/2017

7 Tính có thể xác định được: Một TSCĐ vô hình có thể xác định riêng
biệt khi doanh nghiệp có thể đem TSCĐ vô hình đó cho thuê, bán và trao
đổi. Ví dụ: Hợp đồng thuê Quyền sử dụng đất, thuê Bản quyền tác giả…
7 Khả năng kiểm soát: Doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát một tài sản
nếu DN có quyền thu lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản đó đem lại,
đồng thời cũng có khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tượng khác
đối với lợi ích đó. Khả năng kiểm soát của doanh nghiệp đối với lợi ích
kinh tế trong tương lai từ TSCĐ vô hình thông thường có nguồn gốc từ
quyền pháp lý. Ví dụ: Căn cứ vào Bản quyền hoặc Giấy phép…
7 Lợi ích kinh tế trong tương lai: Lợi ích kinh tế trong tương lai do TSCĐ
vô hình đem lại cho doanh nghiệp có thể bao gồm: Tăng doanh thu, tiết
kiệm chi phí hoặc lợi ích khác xuất phát từ việc sử dụng TSCĐ vô hình.

7 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC GHI NHẬN LÀ


TSCĐ VÔ HÌNH:
-Nếu một nguồn lực vô hình không thỏa mãn định nghĩa
TSCĐ vô hình thì chi p
phí p
phát sinh để tạo
ạ ra nguồn
g lực
ự vô
hình đó phải ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
hoặc chi phí trả trước và định kỳ phân bổ vào CPSXKD.
-Doanh nghiệp có danh sách khách hàng hoặc thị phần nhưng
do không có quyền pháp lý hoặc biện pháp khác để bảo vệ
hoặc kiểm soát các lợi ích kinh tế từ các mối quan hệ với
khách hàng và sự trung thành của họ, vì vậy không được ghi
nhận là TSCĐ vô hình.

5
01/08/2017

7 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC GHI NHẬN LÀ


TSCĐ VÔ HÌNH:
- Doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên lành nghề và thông qua
việc
ệ đào tạo,
ạ , doanh nghiệp
g ệp có thể xác định
ị được
ợ sự
ự nângg cao
kiến thức của nhân viên sẽ mang lại lợi ích kinh tế trong
tương lai, nhưng doanh nghiệp không đủ khả năng kiểm soát
lợi ích kinh tế đó, vì vậy không được ghi nhận là TSCĐ vô
hình trừ khi tài sản này được bảo đảm bằng các quyền pháp lý
để sử dụng nó và để thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
đồng thời thỏa mãn các quy định về định nghĩa TSCĐ vô hình
và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.

7 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC GHI NHẬN TSCĐ VH:


- Chi phí đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp gồm
chi phí thành lập doanh nghiệp, CP đào tạo nhân viên, chi phí quảng
cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới
thành lập, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa
điểm được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc được
phân bổ dần vào chi phí SXKD trong thời gian tối đa 3 năm.
- Lợi thế thương mại được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp (nhãn hiệu
hà hóa,
hàng hó quyền
ề phát
hát hành,
hà h danh
d h sách
á h khách
khá h hàng…được
hà đ hì h thành
hình thà h
trong nội bộ doanh nghiệp): chi phí phát sinh không được ghi nhận là
TSCĐ VH vì nó không phải là nguồn lực có thể xác định, không đánh
giá một cách đáng tin cậy và doanh nghiệp không kiểm soát được.

6
01/08/2017

Nguyên tắc giá


GHI NHẬN
Ậ BAN ĐẦU gốc NGUYÊN GIÁ

Trích khấu hao


CHI PHÍ SXKD
GHI NHẬN TRONG KỲ TRONG KỲ

BCĐKT
GIÁ TRỊ CÒN LẠI =
GHI NHẬN CUỐI MỖI KỲ
NGUYÊN GIÁ – HAO MÒN

- Nguyên giá tài sản cố định hữu hình: là toàn bộ chi phí mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định hữu hình tính đến
thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
dụng
- Xác định nguyên giá TSCĐ HH trong từng trường hợp cụ thể
sau:
+ TSCĐ HH mua sắm;
+ TSCĐ HH tự xây dựng hoặc tự chế;
+ TSCĐ HH thuê tài chính;
+ TSCĐ HH mua dưới hình thức trao đổi;
+ TSCĐ HH tăng từ các nguồn tài trợ, biếu tặng.

7
01/08/2017

D TSCĐ HH mua sắm


CÁC
CÁC
CÁC CP KHOẢN
NGUYÊN GIÁ KHOẢN
= + LOẠI + LIÊN - - THU HỒI
GIÁ MUA GIẢM
THUẾ QUAN SP PHẾ
SP,
TRỪ
LIỆU

•Trong đó: Chi phí liên quan trực tiếp bao gồm chi phí chuẩn bị mặt
bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt chạy thử trừ
các khoản phế liệu thu hồi do chạy thử, chi phí chuyên gia, lệ phí trước
bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
• Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với
quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng
biệt và ghi nhận là tài sản cố định vô hình.

D TSCĐ HH tự xây dựng hoặc tự chế

GIÁ THÀNH CÁC CHI


CHI PHÍ
NGUYÊN THỰC TẾ CỦA PHÍ
= + LIÊN QUAN -
GIÁ TSCĐ TỰ XÂY KHÔNG
TRỰC TIẾP
DỰNG HỢP LÝ

Trong đó:

Chi phí không hợp lý bao gồm các khoản chi phí sử
dụng vượt mức bình thường trong quá trình xây dựng,
nguyên vật liệu hoặc lao động lãng phí.

8
01/08/2017

D TSCĐ HH thuê tài chính


NGUYÊN GIÁ = Giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của khoản
tiền thuê tối thiểu (nếu giá trị hiện tại < giá trị hợp lý) + CP
phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến tài sản
TRONG ĐÓ:
- Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể được trao đổi
hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một cách tự
nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang
giá.
- Ghiện tại: Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê
thiểu (Nợ gốc)

D TSCĐ HH được cấp phát từ cấp trên:

TRỊ GIÁ
GIÁ TRỊ CÒN
TSCĐ
NGUYÊN LẠI TRÊN SỔ
= hoặc TRÊN BIÊN
GIÁ SÁCH CỦA
BẢN GIAO
ĐƠN VỊ CẤP
NHẬN

9
01/08/2017

D TSCĐ HH mua theo hình thức trao đổi


-Trao đổi tương tự về mặt bản chất: Nguyên giá TSCĐ nhận về
là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi. Tài sản tương
tự là tài sản có công dụng tương tự trong cùng lĩnh vực kinh
doanh và có giá trị tương đương.
-Trao đổi không tương tự về mặt bản chất: Nguyên giá TSCĐ
nhận về là giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý
của
ủ TSCĐ đem
đ t
trao đổi sau khi điều
điề chỉnh
hỉ h các
á khoản
kh ả tiền
tiề hoặc
h ặ
tương đương tiền trả thêm hoặc thu về
Î Cả 2 trường hợp đều không có bất kỳ khoản lãi (lỗ) nào được
ghi nhận trong quá trình trao đổi.

D TSCĐ HH được tài trợ, biếu tặng, nhận góp vốn liên
doanh, nhận lại vốn góp liên doanh, do phát hiện thừa…
-Nguyên giá TSCĐ trong trường hợp này là giá trị theo đánh giá
thực tế của Hội đồng giao nhận,
nhận cộng các chi phí mà bên nhận tài
sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng.

GIÁ TRỊ THEO CHI PHÍ LIÊN


NGUYÊN
= ĐÁNH GIÁ CỦA + QUAN TRỰC
GIÁ
HỘI ĐỒNG TIẾP

10
01/08/2017

- Về cơ bản, việc xác định nguyên giá TSCĐ vô hình tương tự đối với TSCĐ HH
- Đối với một số TSCĐ VH khác, nguyên giá được xác định cụ thể như sau:
*Q
Quyền
y sử dụng
ụ g đất: Nguyên
g y ggiá là toàn bộ số tiền chi ra để có được
quyền sử dụng đất hợp pháp cộng chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp
mặt bằng, lệ phí trước bạ… hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn (theo
thỏa thuận giữa các bên)
* Quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế: Nguyên giá là toàn bộ
các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có được quyền phát hành,
hành bản quyền,
quyền
bằng sáng chế đó.
* Nhãn hiệu hàng hóa, phần mềm máy tính: Nguyên giá là toàn bộ chi
phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hóa và phần mềm máy
tính đó.

@ Nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong
một số trường hợp sau:
- Đánh giá lại TSCĐ theo quy định của pháp luật;
- Mang TS đi góp vốn liên doanh hoặc đầu tư vào cty liên kết;
- Cổ phần hóa doanh nghiệp;
- Nâng cấp tài sản cố định;
- Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử
dụng hữu ích hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng;
- Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất
lượng sản phẩm sản xuất ra.

11
01/08/2017

@ THỦ TỤC:
-Căn cứ chứng từ ban đầu có liên quan đến tăng tài sản cố định,
tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ, sau khi được Giám
đốc và Kế toán trưởng ký duyệt, chuyển cho phòng kế toán
cùng với hồ sơ gốc khác của tài sản cố định.
-Kế toán lập thẻ tài sản cố định căn cứ vào bộ hồ sơ gốc và lưu
giữ tại phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng tài sản cố
định.
-Căn cứ vào thẻ tài sản cố định, đăng ký vào sổ tài sản cố định.

@ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:


* Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình”
Bên Nợ:
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào
sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp liên doanh, do được cấp, do được tặng
biếu, tài trợ. . .;
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải
tạo nâng cấp. . .;
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
Bên Có:
- Nguyên
N ê giáiá của ủ TSCĐ hữu
hữ hình
hì h giảm
iả do
d điều
điề chuyển
h ể cho h đơn
đ vịị khác,
khá dod
nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh,. . .;
- Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận;
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
Số dư bên Nợ:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp.

12
01/08/2017

@ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:


* Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình” có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2111 - Nhà cửa vật kiến trức: như nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào,
bể, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí thiết kế cho nhà cửa,. . .
- Tài khoản 2112 - Máy móc thiết bị: bao gồm những máy móc chuyên dùng,
máy móc, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ…
- Tài khoản 2113 - Phương tiện vận tải, truyền dẫn: gồm phương tiện vận tải
đường bộ, dắt, thuỷ, sông, hàng không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn.
- Tài khoản 2114 - Thiết bị, dụng cụ quản lý: Máy vi tính, bàn ghế, thiết bị,
dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng hút ẩm hút bụi…
- Tài khoản 2115 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm:
ẩ Phản ánh
giá trị các loại TSCĐ là các loại cây lâu năm (Cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn
quả. . .) súc vật làm việc và súc vật nuôi để lấy sản phẩm.
- Tài khoản 2118 - TSCĐ khác: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ khác chưa phản
ánh ở các tài khoản nêu trên (tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật)

@ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:


Tài khoản 213 “TSCĐ vô hình”
Bên Nợ:

Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng.
Bên Có:
Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm.
Số
ố dư bên
ê Nợ:
Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp.

13
01/08/2017

@ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:


Tài khoản 213 “TSCĐ vô hình” có 5 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2131 - Quyền sử dụng đất: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là toàn bộ
các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, bao gồm: Tiền
chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp
mặt bằng. Tài khoản này không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công
trình trên đất.

- Tài khoản 2132 - Quyền phát hành: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là toàn bộ
các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành.
- Tài khoản 2133 - Bản quyền, bằng sáng chế: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là
các chi phí thực tế chi ra để có bản quyền tác giả, bằng sáng chế.
- Tài khoản 2134 - Nhãn hịêu hàng hoá: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là các chi
phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hoá.
- Tài khoản 2135 - Phần ầ mềmề máy vi tính: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là toàn
bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp phải chi ra để có phần mềm máy vi tính.
- Tài khoản 2136 - Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: Phản ánh giá trị TSCĐ
vô hình là các khoản chi ra để doanh nghiệp có được giấy phép hoặc giấy phép
nhượng quyền thực hiện công việc đó.
- Tài khoản 2138 - TSCĐ vô hình khác: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ vô hình
khác chưa quy định phản ánh ở các tài khoản trên.

@ CHỨNG TỪ SỬ DỤNG:

-Biên bản giao-nhận tài sản cố định;


-Biên bản thanh lý tài sản cốố định;
-Biên bản đánh giá lại tài sản cố định;
-Biên bản kiểm kê TSCĐ;
-Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ;
-Thẻ tài sản cố định;
-Sổ tài sản cố định.

14
01/08/2017

1. Trường hợp nhận vốn góp hoặc nhận vốn cấp bằng TSCĐ
hữu hình, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
2. Trường hợp TSCĐ được mua sắm đưa vào sử dụng ngay:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Giá mua chưa có thuế GTGT)
N TK 133 - Thuế
Nợ Th ế GTGT được
đ khấ trừ
khấu t ừ (nếu
( ế có)
ó)
Có các TK 111, 112, . . .
Có TK 331 - Phải cho người bán
Có TK 341 – Vay và nợ thuê tài chính.

* Trường hợp TSCĐ được mua sắm phải qua quá trình lắp đặt,
chạy thử, kế toán dùng tài khoản 2411 để tập hợp tất cả các chi phí
có liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng:
Nợ
ợ TK 2411 - TSCĐ hữu hình ((Giá mua chưa có thuế GTGT và
các chi phí có liên quan)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, . . .
Có TK 331 - Phải cho người bán
Có TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính.
ª Quá trình lắp đặt hoàn thành: Nợ TK 211 – Nguyên giá
Có TK 2411 – Tất cả CP

15
01/08/2017

Đồng thời, nếu TSCĐ được mua sắm bằng nguồn vốn đầu tư XDCB hoặc
quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp dùng vào SXKD, kế toán phải ghi
tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm nguồn vốn XDCB hoặc giảm quỹ đầu tư
phát triển khi quyết toán được duyệt, ghi:
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.
Nếu TSCĐ được đầu tư, mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi, khi hoàn
thành đưa vào sử dụng cho hoạt động văn hoá, phúc lợi, kếế toán phải kết
ế
chuyển giảm quỹ phúc lợi:
Nợ TK 3532 - Quỹ phúc lợi
Có TK 3533 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ.

3. Trường hợp mua TSCĐ hữu hình theo phương thức trả chậm:
- Khi mua TSCĐ hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa
về sử dụng ngay, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá - ghi theo giá mua trả tiền ngay)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước (Phần lãi trả chậm)
Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán).
- Định kỳ, thanh toán tiền cho người bán, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có các TK 111, 112 (Số phải trả định kỳ cả giá gốc và lãi trả chậm).
- Định kỳ, phản ánh vào chi phí số lãi trả chậm phải trả của từng kỳ:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 242 - Chi phí trả trước.

16
01/08/2017

4. Trường hợp doanh nghiệp được tài trợ, biếu, tặng TSCĐ
hữu hình đưa vào sử dụng ngay cho SXKD, ghi:
Nợ
ợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 711 - Thu nhập khác.
Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến TSCĐ hữu hình
được tài trợ, biếu, tặng tính vào nguyên giá, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, 331. . .

5. Trường hợp TSCĐ hữu hình tự chế:


- Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo để chuyển thành
TSCĐ hữu hình sử dụng cho SXKD, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn bán hàng
Có TK 155 - Thành phẩm
ẩ (Nếu
ế xuất
ấ kho ra sử dụng)
Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang (Nếu sản xuất xong đưa vào sử
dụng ngay, không qua kho).
- Đồng thời ghi tăng TSCĐ hữu hình:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá thành thực tế sản phẩm)
- Chi phí lắp đặt, chạy thử,. . . liên quan đến TSCĐ hữu hình, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có các TK 111, 112, 331. . .

17
01/08/2017

6. Trường hợp TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:

6.1. Khi nhận TSCĐ hữu hình tương tự do trao đổi và đưa vào

sử dụng ngay cho SXKD, ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá TSCĐ nhận về ghi

theo giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Khấu hao lũy kế của TSCĐ đưa đi

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Ng.giá của TSCĐ đưa đi).

6.2. TSCĐ HH mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ HH không
tương tự:
- Khi giao TSCĐ hữu hình không tương tự cho bên trao đổi, ghi:
Nợ TK 811 - Chi phí
hí khác
khá (GTCL
(G C của
ủ TSCĐ
SC hữu
h hình
hì h đưa
đ trao đổi)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình
Đồng thời khi gia tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ:
Nợ TK 131 - Phải
hải thu
h của
ủ khách
khá h hàng
hà (Tổng
( ổ giá
iá thanh
h h toán)
á )
Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá trị hợp lý TSCĐ đưa đi trao đổi)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (Nếu có).

18
01/08/2017

- Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao đổi, ghi:


Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu có)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán).
- Trường hợp phải thu thêm tiền do giá trị của TSCĐ đưa đi trao đổi lớn
hơn giá trị của TSCĐ nhận được do trao đổi, khi nhận được tiền, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (Số tiền đã thu thêm)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
- Trường
T ờ hợph phải
hải trả
t ả thêm
thê tiền
tiề do
d giá
iá trị
t ị hợp
h lý của
ủ TSCĐ đưa
đ đi trao
t
đổi nhỏ hơn giá trị của TSCĐ nhận được do trao đổi, khi trả tiền, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có các TK 111, 112,. . .

7. Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trức
gắn liền với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho
hoạt động SXKD,
SXKD ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá - chi tiết nhà cửa,
vật kiến trúc)
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá - chi tiết quyền sử
dụng đất)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 111, 112, 331,. . .

19
01/08/2017

8. Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu liên quan đến
TSCĐ hữu hình như đã sửa chữa, cải tạo, nâng cấp:
- Khi phát
há sinh
i h chi
hi phí
hí sửa
ử chữa,
hữ cải
ải tạo, nâng
â cấp
ấ TSCĐ
hữu hình sau khi ghi nhận ban đầu, ghi:
Nợ TK 241 - XDCB dở dang
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 112, 152, 331, 334,. . .

- Khi công việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ hoàn thành
đưa vào sử dụng:
+ Nếu thoả mãn các điều kiện được ghi tăng nguyên giá TSCĐ, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.
+ Nếu không thoả mãn các điều kiện được ghi tăng nguyên giá
TSCĐ hữu hình, ghi:
Nợ các TK 623,
623 627,
627 641,
641 642 (Nếu giá trị nhỏ)
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước (Nếu giá trị lớn hơn phải phân bổ
dần)
Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.

20
01/08/2017

21
01/08/2017

@ THỦ TỤC:
-Thành lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật và
thẩm định giá trước khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
-Căn cứ trên các chứng từ liên quan, lập biên bản giao nhận
TSCĐ, đồng thời, với việc lập hóa đơn bán TSCĐ hoặc biên
bản thanh lý TSCĐ.
-Hoàn tất việc ghi chép trên thẻ tài sản cố định (ngày đình chỉ
sử dụng và lý do đình chỉ) và tiến hành xóa sổ TSCĐ trên sổ
chi tiết TSCĐ.

1. Trường hợp giảm TSCĐ do nhượng bán, thanh lý:


- Căn cứ Biên bản giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ đã nhượng bán:
Nợ
ợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ ((2141)) ((Giá trịị đã hao mòn))
Nợ TK 811 - Chi phí khác (Giá trị còn lại)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá).
- Số thu về nhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131,. . .
Có TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp (33311)
Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá bán chưa có thuế GTGT).
- Các chi phí phát sinh liên quan đến nhượng bán TSCĐ được phản
ánh vào bên Nợ TK 811 “Chi phí khác”.

22
01/08/2017

2. Trường hợp giảm TSCĐ do đầu tư vào cty liên doanh, liên kết:
Nợ TK 222, 223 - Vốn góp liên doanh, liên kết (Theo giá trị do các
bên liên doanh, liên kết đánh giá lại)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Số khấu hao đã trích)
Nợ TK 811 - Chi phí khác (Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ
hơn giá trị còn lại của TSCĐ)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
Có TK 711 - Thu nhập khác (Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại
lớn hơn giá giá trị còn lại của TSCĐ)

3. Trường hợp giảm TSCĐ do kiểm kê thiếu:


3.1. Trường hợp có quyết định xử lý ngay: Căn cứ “Biên bản xử lý TSCĐ
thiếu” đã được duyệt và hồ sơ TSCĐ, kế toán phải xác định chính xác
nguyên giá, giá trị hao mòn của TSCĐ đó làm căn cứ ghi giảm TSCĐ và
xử lý vật chất phần giá trị còn lại của TSCĐ.
Tuỳ thuộc vào quyết định xử lý, ghi:
+ Đối với TSCĐ thiếu dùng vào sản xuất, kinh doanh, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Nợ các TK 111, 334, 138 (1388) (Nếu
ế người có lỗi
ỗ phải bồi
ồ thường)
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Nếu được phép ghi giảm vốn)
Nợ TK 811 - Chi phí khác (Nếu doanh nghiệp chịu tổn thất)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình.

23
01/08/2017

3.2. Trường hợp chưa xác định được nguyên nhân:


- Phản ánh giảm TSCĐ (phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu), ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141) (Giá trị hao mòn)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) (Giá trị còn lại)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá).
- Khi có quyết định xử lý giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (Tiền bồi thường)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) (Nếu người có lỗi phải bồi thường)
Nợ TK 334 - Phải trả cho người lao động (Nếu trừ vào lương người lao động)
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Nếu được phép ghi giảm vốn)
Nợ TK 3533 – Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
Nợ TK 811 - Chi phí khác (Nếu doanh nghiệp chịu tổn thất)
Có TK 138 - Phải thu khác (1381).

24
01/08/2017

@ ĐỊNH NGHĨA:
-Tài sản cố định trong quá trình sử dụng bị hao mòn dần. Hao mòn TSCĐ
là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình hoạt
động của TSCĐ đó.
- Hao mòn tài sản cố định tồn tại dưới hai hình thức:
+ Hao mòn hữu hình: do sử dụng, bảo quản, tác động tự nhiên;
+ Hao mòn vô hình: do tác động của tiến bộ KH-KT hoặc do sự
lỗi
ỗ thời của thiết
ế bị.
- Khấu hao tài sản cố định là việc phân bổ một cách có hệ thống nguyên
giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng
TSCĐ đó.

@ NGUYÊN TẮC TRÍCH KHẤU HAO:


- Mọi tài sản cố định liên quan đến hoạt động kinh doanh phải trích khấu hao
(kể cả TSCĐ chưa dùng,
dùng không cần dùng hoặc chờ thanh lý).
lý)
-Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải
trích khấu hao tính vào CPKD mà chỉ tính mức hao mòn của các TSCĐ này.
- Doanh nghiệp phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê hoạt động và đi
thuê tài chính.
-Việc trích hoặc thôi trích khấu hao được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số
ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào HĐKD.
- Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi
nhận TSCĐ vô hình theo nguyên giá và không được trích khấu hao.

25
01/08/2017

@ CÁC TRƯỜNG HỢP SAU KHÔNG TRÍCH KHẤU HAO:


- TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào HĐSXKD;
- TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất;
- TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp như TSCĐ thuê hoạt động, TSCĐ nhận ký cược (trừ TSCĐ thuê tài chính);
- TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của DN;
- TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh
nghiệp.
- TSCĐ là nhà và đất ở trong trường hợp mua lại nhà và đất ở đã được nhà nước cấp
quyền
ề sử dụng đất
ấ lâu
â dài thì
h giá
i trịị quyền
ề sử dụng
d đấ không
đất kh phải
h i tínhh khấu
khấ hao.
h
-TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn
giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất.

PP khấu hao đường thẳng

PP khấu hao theo


số lượng sản phẩm

PP khấu hao theo


số dư giảm dần

26
01/08/2017

@ CÔNG THỨC TỔNG QUÁT:

MỨC KHẤU HAO GIÁ TRỊ PHẢI KHẤU HAO CỦA TSCĐ
=
CỦA
Ủ TSCĐ THỜI GIAN SỬ DỤNG CỦA TSCĐ

- Giá trị phải trích khấu hao của TSCĐ là nguyên giá của TSCĐ trừ đi giá
trị thanh lý ước tính của tài sản đó. Giá trị thanh lý là giá trị ước tính thu
được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định sau khi trừ đi
chi phí thanh lý ước tính.
- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ
được xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ trừ số khấu hao lũy kế.

CÔNG THỨC MỞ RỘNG:


CP KHẤU SỐ KHẤU HAO
CP KH SỐ KHẤU HAO
HAO GIẢM
Ả (DO TSCĐ
= THÁNG + TĂNG (DO TSCĐ -
TRONG GIẢM Ở KỲ
TRƯỚC TĂNG Ở KỲ NÀY)
THÁNG NÀY)

Chi tiết:
MỨC KH
MỨC KH
TĂNG/GIẢM MỨC KH
CP TĂNG/GIẢM
THÁNG TĂNG/GIẢM
KHẤU CP KH THÁNG
TRƯỚC (TÍNH THÁNG NÀY
HAO = THÁNG -/+ +/- TRƯỚC +/-
THEO SỐ (TÍNH THEO
THÁNG TRƯỚC (TÍNH TRỌN
NGÀY SỐ NGÀY
NÀY THÁNG)
SD/KHÔNG SD/KHÔNG SD
SD)

27
01/08/2017

7 Tính số khấu hao đưa vào chi phí tháng 10, biết:
- Số khấu hao tháng 9 là 100, trong tháng 9 không có biến động
tăng/giảm TSCĐ;
- Ngày 05/10, mua TSCĐ A nguyên giá 150trđ, thời gian sử dụng hữu
ích 4 năm, giá trị thanh lý ước tính = 0;
- Ngày 11/10, thanh lý TSCĐ B nguyên giá 200trđ, thời gian sử dụng
5 năm.
ă
Î Số khấu hao tháng 10 = 100 + 150*27 - 200*21 = 100.464
4*12*31 5*12*31

Biến động tăng


Biến động giảm

7 Tính số khấu hao đưa vào chi phí tháng 11, biết:
- Ngày 10/11, mua TSCĐ C nguyên giá 360trđ, thời gian sử dụng hữu
ích 6 năm, giá trị thanh lý ước tính = 0;
- Ngày 11/11, thanh lý TSCĐ D nguyên giá 120trđ, thời gian sử dụng
3 năm.
ÎSố khấu hao tháng 11 = 100.464 – 150*27 + 150*30 + 200*21 – 200*30
4*12*31 4*12*30 5*12*31 5*12*30

+ 360*21 – 120*20 = 101.07


6*12*30 3*12*30

BIẾN ĐỘNG THÁNG 10

BIẾN ĐỘNG THÁNG 11

28
01/08/2017

0 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được
á dụng
áp d đối với
ới các
á doanh
d h nghiệp
hiệ thuộc
h ộ các
á lĩnh
lĩ h vực có
ó công
ô nghệ
hệ
đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.
0 TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao
theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng
thời các
á điều
điề kiện
kiệ sau:
+ Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng);
+ Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường,
thí nghiệm.

Thời gian sử dụng của TSCĐ (t) Hệ số điều chỉnh (lần)

Đến 4 năm (t ≤ 4 năm) 1,5

Trên 4 năm đến 6 năm (4 < t ≤ 2,0


6)
Trên 6 năm (t > 6) 2,5

29
01/08/2017

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp
số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính
bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố
định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại
của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

Công ty A mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện tử mới với
nguyên giá là 10 triệu đồng. Thời gian sử dụng của tài sản cố định
xác định theo quy định tại Phụ lục 1 (ban hành kèm theo Thông tư sốố
203/2009/TT-BTC) là 5 năm.

ª Xác định mức khấu hao hàng năm như sau:


- Tỷ lệ khấu hao hàng năm của tài sản cố định theo phương pháp
khấu hao đường thẳng là 20%.
- Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần bằng
20% x 2 (hệ số điều chỉnh) = 40%

30
01/08/2017

Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định trên được xác
định cụ thể theo bảng dưới đây:
Mức KH
Năm GTCL của Cách tính số KH Mức KH KH lũy kế
hàng
thứ TSCĐ TSCĐ hàng năm hàng năm cuối năm
tháng

1 10.000.00
10.000.000*40% 4.000.000 333.333 4.000.000
0

2 6.000.000 6.000.000*40% 2.400.000 200.000 6.400.000

3 3.600.000 3.600.000*40% 1.440.000 120.000 7.840.000

4 2.160.000 2.160.000 / 2 1.080.000 90.000 8.920.000

10.000.00
5 2.160.000 2.160.000 / 2 1.080.000 90.000
0

Trong đó:
+ Mức khấu hao tài sản cố định từ năm thứ 1 đến hết năm thứ 3
được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định nhân với tỷ lệ
khấu hao nhanh (40%).
+ Từ năm thứ 4 trở đi, mức khấu hao hàng năm bằng giá trị còn lại
của tài sản cố định (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụng còn
lại của tài sản cố định (2.160.000 : 2 = 1.080.000). Vì tại năm thứ
4: mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần (2.160.000 x
40%= 864.000) thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị
còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định (2.160.000 : 2
= 1.080.000).

31
01/08/2017

Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu
h theo
hao h phương
h pháp
há này
à là các
á loại
l i máy
á móc,
ó thiết
hiế bị thỏa
hỏ mãn
ã
đồng thời các điều kiện sau:
# Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
# Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản
xuất
ất theo
th công
ô suất
ất thiết kế của
ủ tài sản
ả cố
ố định;
đị h
# Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài
chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế.

Mức trích KH
SL sản phẩm sx Mức trích khấu hao bình
tháng/năm của = x
g tháng/năm
trong g/ q
quân tính cho 1 đv sp
p
TSCĐ

TRONG ĐÓ:
Mức trích KH BQ = Nguyên giá TSCĐ
tính cho 1 đv sp Sản lượng theo công suất thiết
kế

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định
thay đổi, DN phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ

32
01/08/2017

Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu đồng.
Công suất thiết kế của máy ủi này là 30m3/giờ. Sản lượng theo công
suất thiết kế của máy ủi này là 2.400.000
2 400 000 m3.
m3 Khối lượng sản phẩm
đạt được trong năm thứ nhất của máy ủi này là:
KHỐI LƯỢNG SP HOÀN KHỐI LƯỢNG SP HOÀN
THÁNG THÁNG
THÀNH (M3) THÀNH (M3)
Tháng 1 14.000 Tháng 7 15.000
Tháng 2 15.000 Tháng 8 14.000
Tháng 3 18.000 Tháng 9 16.000
Tháng 4 16.000 Tháng 10 16.000
Tháng 5 15.000 Tháng 11 18.000
Tháng 6 14.000 Tháng 12 18.000

- Mức trích KH bình quân tính cho 1 m3 đất ủi = 450 triệu đồng:
2.400.000 m3 = 187,5 đ/m3
-Mức trích khấu hao của máy ủi được tính theo bảng sau:
Tháng Sản lượng thực tế tháng (m3) Mức trích khấu hao tháng (đồng)
1 14.000 14.000*187,5=2.625.000
2 15.000 15.000*187,5=2.812.500
3 18.000 18.000*187,5=3.375.000
4 16.000 16.000*187,5=3.000.000
5 15.000 15.000*187,5=2.812.500
6 14.000 14.000*187,5=2.625.000
7 15 000
15.000 15 000*187 5 2 812 500
15.000*187,5=2.812.500
8 14.000 14.000*187,5=2.625.000
9 16.000 16.000*187,5=3.000.000
10 16.000 16.000*187,5=3.000.000
11 18.000 18.000*187,5=3.375.000
12 18.000 18.000*187,5=3.375.000

33
01/08/2017

1. Định kỳ tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất,

ki h doanh,
kinh d h chi
hi phí
hí khác,
khá ghi:
hi

Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

N TK 641 - Chi phí


Nợ hí bán
bá hàng

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ

2. TSCĐ đã sử dụng, nhận được do điều chuyển trong nội bộ Tổng công
ty, công ty, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Giá trị còn lại)
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141) (Giá trị hao mòn).
3. Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, khi tính hao mòn
vào thời điểm cuối năm tài chính, ghi:
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
4. Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động văn hoá, phúc lợi, khi tính hao mòn
vào thời điểm cuối năm tài chính, ghi:
Nợ TK 3533 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ.

34
01/08/2017

5. Khi đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước:

Š Trường hợp đánh giá tăng nguyên giá TSCĐ, ghi:

Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình (phần nguyên giá tăng)

Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn TSCĐ tăng).

Có TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ (Phần GTCL tăng)

Š Trường hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ, ghi:

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn TSCĐ giảm).

Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ (Phần giá trị còn lại giảm)

Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (phần nguyên giá giảm)

6. Trường hợp vào cuối năm tài chính doanh nghiệp xem xét lại thời gian
trích khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐ, nếu có sự thay đổi mức
khấu hao cần phải điều chỉnh số khấu hao ghi trên sổ kế toán như sau:
Š Nếu do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian trích khấu hao TSCĐ,
mà mức khấu
ấ hao TSCĐ tăng lên so với số
ố đã trích trong năm, sốố chênh lệch
khấu hao tăng, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (Số chênh lệch khấu hao tăng)
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (TK cấp 2 phù hợp).
Š Nếu do thayy đổi p
phươngg p
phápp khấu hao và thời g
gian trích khấu hao TSCĐ,
mà mức khấu hao TSCĐ giảm lên so với số đã trích trong năm, số chênh lệch
khấu hao tăng, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (TK cấp 2 phù hợp)
Có các TK 623, 627, 641, 642 (Số chênh lệch khấu hao giảm)

35
01/08/2017

5 ĐỊNH NGHĨA:
-Sửa chữa TSCĐ là việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏng phát sinh
trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt
động tiêu chuẩn ban đầu của TSCĐ.
-Tồn tại hai dạng sửa chữa TS: Sửa chữa thường xuyên (sửa chữa nhỏ) và sửa chữa
lớn TSCĐ.
+ Sửa chữa nhỏ là sửa chữa các TSCĐ có mức độ hư hỏng nhẹ nên kỹ
thuật sửa chữa đơn giản, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa thấp nên chi phí
phát sinh được hạch toán thẳng vào CPSXKD trong kỳ.
+ Sửa chữa lớn là sửa chữa các TSCĐ có mức độ hư hỏng nặng nên kỹ
thuật sửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngưng hoạt động
trong thời gian sửa chữa, chi phí phát sinh lớn nên phải tiến hành phân bổ dần vào
CPSXKD trong thời gian không quá 3 năm.

5 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ:


1. Khi phát sinh chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ, hạch toán trực
tiếp vào chi phí của các đối tượng sử dụng TSCĐ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 623, 627, 641, 642… - Chi pphí sản xuất, kinh doanh
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có các tài khoản liên quan (111, 112, 331, 152, 153…)
2. Khi chí phí sửa chữa lớn phát sinh được tập hợp vào bên Nợ TK 241
“XDCB dở dang” (2413) và được chi tiết cho từng công trình, công việc
sửa chữa lớn TSCĐ. Căn cứ chứng từ phát sinh chi phí để hạch toán:
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang (2413)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có các khoản liên quan (111, 112, 331, 152, 153…)

36
01/08/2017

3. Khi công trình sửa chữa lớn đã hoàn thành, kế toán phải tính
giá thành thực tế của từng công trình sửa chữa lớn để quyết toán
sổ chi phí này theo các trường hợp sau:
3 1 Trường hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có giá trị nhỏ,
3.1. nhỏ kết
chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ có hoạt
động sửa chữa lớn TSCĐ, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 241 - XDCB dỡ dang (2413).

3.2. Trường hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có giá trị lớn và liên quan đến
nhiều kỳ sản xuất, kinh doanh, kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực
tế phát sinh vào các TK chi phí trả trước
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước
Có TK 241 - XDCB dở dang (2413).
Khi phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí SXKD trong kỳ phù
hợp với thời hạn phân bổ, ghi:
Nợ các TK chi pphí 623, 641, 642…
Có TK 242 – Chi phí trả trước.

37
01/08/2017

4. Trường hợp doanh nghiệp tiến hành trích trước chi phí sửa
chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:
4.1. Hàng kỳ, căn cứ vào dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ,
doanh nghiệp tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
vào chi phí SXKD:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 335 – Chi phí trả trước.

4.2. Khi quá trình sửa chữa lớn hoàn thành, bàn giao đưa TSCĐ
sửa chữa lớn hoàn thành vào sử dụng kết chuyển chi phí sửa chữa
lớn thực tế phát sinh vào tài khoản chi phí phải trả, ghi:
Nợ TK 335 – Chi phí trả trước
Có 2413 – Tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
4.3. Nếu chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh lớn hơn chi
phí đã trích trước thì phần chênh lệch đưa toàn bộ hoặc phân bổ
hà kỳ vào
hàng à CPSXKD:
CPSXKD
Nợ TK 623, 627, 641…CPSXKD
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước.
Có TK 335 – CP phải trả

38
01/08/2017

4.4. Nếu chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh
nhỏ hơn chi phí đã trích trước thì phần chênh lệch
được hạch toán giảm CPSXKD trong kỳ:
Nợ TK 335 – CP phải trả (Phần chênh lệch giữa
chi phí đã trích trước lớn hơn chi phí sửa chữa TSCĐ
th tế phát
thực hát sinh)
i h)
Có 623, 627, 641, 642…

39
01/08/2017

40
CHƯƠNG 5

KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ

NỘI DUNG
Nội dung chương 5 bao gồm:
- Những
Nhữ vấn
ấ đề chung
h

- Kế toán khoản phải trả cho người bán

- Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước

- Kế toán khoản phải trả cho người lao động và


các khoản trích theo lương

- Kế toán các khoản phải trả khác


2

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 1


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Khái niệm:

-Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và
sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn
ồ lực của mình bao
gồm các khoản nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả cho người bán, cho
Nhà nước, cho công nhân viên và các khoản phải trả khác.

Điều kiện ghi nhận một khoản nợ phải trả:

-Thanh toán nghĩa vụ hiện tại bằng tiền, bằng tài sản khác, bằng việc
thay thế một khoản nợ khác, hoặc chuyển nợ phải trả thành VCSH.

-Khoản nợ phải trả đó phải xác định được (hoặc ước tính được) một
3
cách đáng tin cậy.

PHÂN LOẠI NỢ PHẢI TRẢ


D Theo nội dung :

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 2


PHÂN LOẠI NỢ PHẢI TRẢ
* Theo thời hạn hoặc tính chất của khoản nợ:
ạ của chu kỳỳ kinh doanh bình thườngg của
Theo thời hạn
doanh nghiệp hoặc theo thời hạn cam kết thanh toán tăng
dần.

NỢ NGẮN HẠN
NỢ PHẢI TRẢ
NỢ DÀI HẠN

BCĐKT CỦA REE

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 3


1. Có thể thanh toán
khoản nợ từ tài sản
g
ngắn ạ hoặc
hạn ặ thay
y
thế bằng một khoản
nợ ngắn hạn khác Xem xét mối quan hệ
2. Được thanh toán giữa nợ ngắn hạn và TS

trong vòng một năm ngắn


ắ hạn
h để đánh
đá h giá
iá khả
năng thanh toán nợ ngắn
hoặc một chu kỳ hoạt
hạn thông qua các chỉ số
động bình thường.
thanh toán

Tỷ sốố thanh
th h toán
t á hiện
hiệ
hành của KIDO năm 2009
= TSNH/NỢ NH
= 1.537 > 1
Î Cứ một đồng nợ ngắn
hạn thì có 1.537 đồng
ồ tài sản
ngắn hạn bù đắp, cho thấy
khả năng thanh toán hiện
hành của Kinh Đô là khá tốt 8

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 4


NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
- Kế toán nợ phải trả phải từng đối tượng, chi
tiết từngg khoản pphải trả và thời hạn
ạ pphải thanh toán

- phải tuân thủ


nguyên tắc hạch toán ngoại tệ, đồng thời tổ chức hạch toán chi
tiết số nguyên tệ.

- Cuối
ố kỳ, khi lập BCTC, tính toán các chỉ tiêu phải trả
của các tài khoản mà
căn cứ vào số dư chi tiết từng bên để phản ánh lên BCĐKT cho
phù hợp.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 5


KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
* Khái niệm:

là nghĩa vụ hiện
tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch
doanh nghiệp của nhà cung cấp về
vật tư,
tư thiết bị,
bị công cụ dụng cụ,
cụ hàng hóa…hoặc
hóa hoặc
nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp với người nhận
thầu về XDCB hay sửa chữa lớn TSCĐ.

KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN


* Chứng từ sử dụng:

-Hợp
H đồ kinh
đồng ki h tếế (dan
(d su))

-Hóa đơn GTGT

-Biên bản giao nhận hàng

-Phiếu chi

-Giấy báo NỢ của ngân hàng

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 6


* Tài khoản sử dụng: TÀI KHOẢN 331

MUA CHỊU CHƯA ỨNG TRƯỚC TIỀN


THANH TOÁN CHO HÀNG CHO NHÀ
NHÀ CUNG CẤP CUNG CẤP

Dư CÓ Dư NỢ

NỢ PHẢIẢ TÀI SẢN


TRẢ Không được “Trả trước
“Phải trả bù trừ cho người
người bán” bán”

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 7


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

NỢ TK 152, 153, 156 - Vật tư, hàng hóa, CCDC


NỢ TK 157 - Hàng gửi đi bán
NỢ TK 621, 627, 641, 642… (không qua nhập kho)
NỢ TK 211, 213 - TSCĐ HH, VH
NỢ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
CÓ TK 331 - Phải trả cho người bán

Nợ TK 156 - Hàng hoá (1562)


Nợ TK 241 - XDCB dở dang
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước
Nợ các TK 623, 627, 641, 642, 635, 811
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 8


Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có các TK 111, 112, 311, 341,. . .

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán


Có các TK 111, 112,. . .

Nợ các TK 111, 112,. . .


Có TK 331 - Phải trả cho người bán.

Nợ TK 331 - Phải trả


t ả cho
h người
ười bán

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán


Có các TK 152, 153, 156,. . . (Giá trị được giảm giá)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 9


Nợ TK 331 - Phải trả
t ả cho
h người
ười bán

Có các TK 152, 153, 156,. . . (Giá trị được giảm giá)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán


Có TK 711 - Thu nhập khác.

@ Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Nhập kho 1.000kg nguyên vật liệu A với giá mua chưa có 10% thuế GTGT
là 25.000đ/kg, chưa thanh toán cho người bán X.
2. Mua một lô hàng hóa B chưa thanh toán cho nhà cung cấp Y với giá mua
chưa có 10% thuế GTGT là 65trđ,
65trđ công ty xuất bán thẳng cho cho khách
hàng Z với giá bán chưa có 10% thuế GTGT là 80trđ, thu bằng tiền mặt.
3. Mua một ôtô phục vụ cho hoạt động phúc lợi với tổng số tiền phải thanh toán
cho người bán K là 550trđ (đã bao gồm 10% thuế GTGT). Biết tài sản này
được đầu tư bằng Quỹ phúc lợi.
4 Thanh
4. h h toán
á cho
h người
ời bán
bá X qua ngân
â hàng
hà sau khi trừ
ừ chiết
hiế khấu
khấ thanh
h h toán
á
2% trên giá mua đã có thuế.
5. Khách hàng Z yêu cầu giảm giá 1% trên giá mua chưa thuế do hàng hóa B
không đúng phẩm chất như đã cam kết. Công ty ABC báo lại và được nhà
cung cấp Y đồng ý, trừ vào số tiền còn nợ.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 10


* Khái niệm: Là số tiền mà doanh nghiệp
phải có nghĩa vụ thanh toán với nhà nước về
các khoản nộp tài chính bắt buộc như các loại
thuế GTGT,
GTGT thuế TTĐB,
TTĐB thuế XK,
XK NK , thuế
TNDN và các khoản phí, lệ phí theo chế độ
quy định.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 11


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ

- Thuế nhập khẩu phải nộp = Giá tính thuế nhập


khẩu * Thuế suất thuế NK

- Thuế TTĐB phải nộp = (Giá tính thuế NK +


Thuế NK phải nộp) * Thuế suất thuế TTĐB

- Thuế
Th ế GTGT phải
hải nộp
ộ = (Giá tính
tí h thuế
th ế NK +
Thuế NK phải nộp + Thuế TTĐB phải nộp) *
Thuế suất thuế GTGT

VÍ DỤ
Trong kỳ, công ty ABC nhập khẩu một lô hàng
hóa A:

- Giá mua trên tờ khai hải quan là 100trđ;

- Thuế suất thuế NK 20%

- Thuế suất thuế TTĐB là 40%

- Thuế suất thuế GTGT là 10%

Î Tính các khoản thuế phải nộp cho nhà nước

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 12


•Nguyên tắc hạch toán:
1. Doanh nghiệp chủ động tính và xác định số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp
cho Nhà nước theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số thuế phải nộp.
Việc kê khai đầy đủ, chính xác số thuế, phí và lệ phí phải nộp là nghĩa vụ của doanh
nghiệp.
nghiệp

2. Doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh việc nộp đầy đủ, kịp thời các khoản
thuế, phí và lệ phí cho Nhà nước. Trường hợp có thông báo số thuế phải nộp, nếu có
thắc mắc và khiếu nại về mức thuế, về số thuế phải nộp theo thông báo thì cần được
giải quyết kịp thời theo quy định. Không được vì bất cứ một lý do gì để trì hoãn việc
nộp
ộ thuế.
h ế

3. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải
nộp, đã nộp và còn phải nộp.

4. Doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá
quy định để ghi sổ kế toán (nếu ghi sổ bằng Đồng Việt Nam).

•Chứng từ sử dụng:

- Hóa đơn GTGT

- Tờ khai hải quan

- Tờ khai thuế

- Phiếu thu, pphiếu chi

- Các sổ chi tiết sử dụng để theo dõi thuế


GTGT…

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 13


* Tài khoản sử dụng:

THUẾ
VÀ CÁC NỢ NGẮN HẠN

D Thuế và các khoản
“Thuế
KHOẢN
Ả CÓ phải nộp cho Nhà nước”
PHẢI TK
NỘP 333
CHO Dư TÀI SẢN NGẮN HẠN
“Th ế vàà các
“Thuế á khoản
kh ả phải
hải
NỢ
NHÀ thu của Nhà nước”
NƯỚC

A. THUẾ GTGT ĐẦU RA:

Nợ các TK 111, 112, 131,. . . (Tổng giá thanh toán)


Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)
Có TK 511, 512 - Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ (giá bán chưa có thuế)

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 14


Nợ các TK 111, 112, 131,. . . (Tổng giá thanh toán)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)
Có TK 711
11 - Thu
h nhập
hậ từ
ừ nhượng
h bá thanh
bán, h h lý TSCĐ
SC

- Nếu số thuế GTGT được giảm và được trừ vào thuế GTGT phải nộp trong
kỳ:
Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Có TK 711 – Thu nhập khác
- Nếu số thuế GTGT được giảm và được NSNN hoàn lại:
Nợ TK 111, 112…- Số tiền nhận về
Có TK 711 - Thu nhập khác

B. THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU

Nợ các TK 151, 152, 156, 211, 611,. . .


Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu
Có các TK 111, 112, 331,. . .
Đồng thời phản ánh số thuế GTGT phải nộp của hàng NK:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 15


Nợ các TK 111 , 112, 131. . .

Có TK 511 - Doanh thu BH&CCDV

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu

C. THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT:

Nợ các TK 152, 156, 211, 611,. . .

Có TK 331 – Giá mua trên tờ khai hải quan

Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt.

Có TK 3333 – Thuế nhập khẩu

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 16


Nợ các TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu BH&CCDV
Có TK 512 - Doanh thu nội bộ (Giá bán có thuế
tiêu thụ đặc biệt và không có thuế GTGT)
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (33311).

Nợ các TK 111, 112, 131, . . .


Có TK 511 - Doanh thu BH&CCDV
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ.
- Khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng hoá và dịch
vụ đã tiêu thụ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 17


D. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP:

Nợ TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp


Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
nghiệp

- Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp nhỏ hơn số thuế thu nhập
doanh nghiệp tạm nộp hàng quý trong năm, thì số chênh lệch ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (8211).
(8211)
- Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp lớn hơn số thuế thu nhập
doanh nghiệp tạm nộp hàng quý trong năm, thì số chênh lệch phải nộp thiếu, ghi:
Nợ TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (8211)
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.

E. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN:

Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên

Có TK 3335 - Thuế thu nhập cá nhân.

Nợ TK 3335 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Có TK 711 - Thu nhập khác.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 18


F. CÁC LOẠI THUẾ KHÁC:

Nợ TK 6278 - Chi phí sản xuất chung


Có TK 3336 - Thuếế tài nguyên.

Nợ TK 6425 - Chi phí quản lý doanh nghiệp


Có TK 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuế đất.

Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình


Có TK 3339 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

D Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Xuất bán một lô hàng hóa A thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB với thuế suất
40% có trị giá xuất kho là 180trđ, giá bán chưa có 10% thuế GTGT là 350trđ,
khách hàng X đã thanh toán 50% qua ngân hàng.
2. Xuất khẩu một lô sản phẩm B trị giá xuất kho là 230trđ, giá bán là 440trđ, thuế
suất thuế xuất khẩu là 10%, khách hàng Y thanh toán 3/5 số tiền qua ngân hàng.
3. Mua một xe tải với giá mua chưa có 10% thuế GTGT là 600trđ, chưa thanh
toán cho người bán Z. Thuế trước bạ phải nộp là 10trđ.
4. Doanh nghiệp nộp các khoản thuế bằng tiền mặt
5. Cuối kỳ:
- Xác định số thuế thu nhập cá nhân phải nộp trong kỳ là 36trđ
- Số thuế TNDN thực tế phải nộp là 210trđ. Đầu kỳ, doanh nghiệp đã
tạm nộp 150trđ.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 19


39

KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG

trong doanh nghiệp SX một mặt là khoản chi phí sản xuất hình
thành nên giá thành sản phẩm,
ẩ một mặt nhằm
ằ bù đắp
ắ lại hao phí sức lao động
của người lao động để tái tạo ra sức lao động mới nhằm tiếp tục quá trình SX

- Tiền lương có thể chia ra tiền lương chính và tiền lương phụ:

Là tiền lương trả cho thời gian người lao động


làm nhiệm
ệ vụụ chính của họ,
ọ, ggồm tiền lươngg trả theo cấpp bậc
ậ và các khoản pphụụ
cấp kèm theo;

Là tiền lương trả cho NLĐ trong thời gian họ thực


hiện các nhiệm vụ khác do doanh nghiệp điều động như: hội họp, công tác…

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 20


* là toàn bộ tiền lương tính theo người lao
động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và chi trả.

- Tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lương khoán:

là hình thức lương theo thời gian làm


việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Tiền lương phải trả
được tính bằng: Thời gian làm việc thực tế nhân với mức lương thời gian

là hình thức tiền lương tính theo số


lượng chất lượng sản phẩm,
lượng, phẩm công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu cầu
chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó.

hình thức này có thể khoán việc, khối lượng,


khoán sản phẩm cuối cùng, khoán quỹ lương.

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


Ngoài tiền lương, công nhân viên còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc
phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và trợ cấp
thất nghiệp:

được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định


trên tổng số quỹ tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp (chức vụ, thâm
niên…) của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện
hành, trong đó
, được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ; 8%
còn lại người lao động đóng góp và được khấu trừ vào lương tháng. Quỹ bảo
hiểm xã hội do các cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý và được dùng để chi trả
cho người lao động trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp…

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 21


được dùng để thanh toán cho các
khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang…cho
người lao động trong thời gian ốm đau, sinh con…Quỹ này
được hình thành bằng
ằ cách trích theo tỷ lệ quy định trên
tổng số quỹ tiền lương của công nhân viên thực tế phát sinh
trong tháng. Theo chế độ hiện hành
trong
g đó
được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ;
và được khấu trừ
vào lương tháng.

được dùng để thanh toán khoản trợ


cấp thất nghiệp cho người lao động khi bị mất việc làm. Theo
chế độ hiện hành, trong
đó
đó, được tính vào
chi phí kinh doanh trong kỳ;
và được khấu trừ vào lương tháng.

- Ngoài ra, để có nguồn chi cho hàng


tháng doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định trên
tổng số quỹ tiền lương của công nhân viên thực tế phát sinh tron
tháng tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ để hình thành nguồn
kinh phí công đoàn.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 22


TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

BHXH, BHYT, KPCĐ, trợ cấp thất


nghiệp đã trích nhưng chưa nộp đủ cho cơ
quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị
- BHXH phải trả công nhân chưa chi hết đầu kỳ
viên; - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, trợ cấp thất
- BHXH, BHYT, KPCĐ, trợ nghiệp vào chi phí sản xuất kinh doanh
cấp thất nghiệp đã nộp; trong kỳ;
- Chi kinh phí công đoàn tại - BHXH, BHYT, trợ cấp thất nghiệp trừ
đ vị.
đơn ị vào
à lương
l của
ủ công
ô nhân
hâ viên.

BHXH, BHYT, KPCĐ, trợ cấp thất nghiệp


đã trích nhưng chưa nộp đủ cho cơ quan
quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chưa
chi hết cuối kỳ

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”


Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK 641 “Chi phí nhân viên bán hàng”
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK 3382 “Kinh phí công đoàn”
Có TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”
Có TK 3384 “Bảo hiểm y tế”
Có TK 3389 “Bảo hiểm thất nghiệp”

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 23


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ TK 334 “Phải trả công nhân viên”


Có TK 338 “Phải trả và phải nộp khác”

Nợ TK 338 “Phải trả và phải nộp khác”


Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”
Có các TK tiền – Nếu trả bằng tiền mặt hoặc TGNH

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383)


Có TK 334 - Phải trả người lao động.

Nợ các TK 623, 627, 641, 642


Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Doanh nghiệp có trích
trước tiền lương nghỉ phép)
Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 24


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341,


(3341 3348)
Có TK 141 - Tạm ứng
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Có TK 138 - Phải thu khác.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ
ợ TK 334 - Phải trả người
g lao động
ộ g ((3341,, 3348))
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 25


7 Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Cuối kỳ, có các số liệu liên quan đến các khoản tiền lương như sau:
- Lương tháng theo sản phẩm: 30trđ
- Thưởng tăng năng suất: 4trđ
- Thưởng cuối năm: 60trđ
- Tiền ăn trưa: 3trđ
- Lương nghỉ phép thực tế: 1trđ
2. Các khoản khấu trừ lương được liệt kê bao gồm:
- BHXH, BHYT: 3.2trđ
- Phạt do làm hỏng sản phẩm: 1trđ
- Trừ tạm ứng chưa thanh toán: 2trđ
- Thuế thu nhập cá nhân: 500.000
3. Thanh toán một phần tiền thưởng cuối năm cho nhân viên bằng thành phẩm do
công ty sản xuất trị giá 33trđ (đã gồm 10% thuế GTGT), phần còn lại trả bằng
tiền mặt

52

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 26


KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ

* Khái niệm: Là những khoản chi phí thực


tếế chưa phát sinh, nhưng được tính trước
vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí.

* Mục đích: đảm bảo khi chi phí phát sinh


thực tế không gây đột biến cho CP SXKD.

KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ


* Nguyên tắc :

- Việc ghi nhận phải Lập dự toán chi phí và


dự toán trích trước trên cơ sở hợp lý phù hợp
với số chi phí thực tế phát sinh.

- Cuối
ố niên độ phải quyết
ế toán các khoản chi
phí phải trả với số chi phí thực tế phát sinh.
Số chênh lệch được xử lý theo quy định.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 27


* TÀI KHOẢN 335 - CHI PHÍ PHẢI TRẢ
Bên Nợ:
- Các khoản chi phí thực tế phát sinh được tính vào chi phí phải trả;
- Số chênh
hê h lệch
lệ h vềề chi
hi phí
hí phải
hải trả
t ả lớ
lớn hơn
h sốố chi
hi phí
hí thực
th tế được
đ
ghi giảm chi phí.
Bên Có:
Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh
doanh.
doanh
Số dư bên Có:
Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh
nhưng thực tế chưa phát sinh.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ TK 622 - Chi pphí nhân côngg trực tiếpp

Có TK 335 – Chi phí phải trả.

Nợ TK 622 – CP NCTT(Nếu số phải trả lớn hơn số trích trước)

Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số đã trích trước)

Có TK 334 - Phải trả người lao động

Có TK 622 – CP NCTT (Nếu số phải trả < số trích trước).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 28


Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 335 - Chi phí phải trả.

Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (Nếu số đã chi > số trích trước)
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số đã trích trước)
Có TK 2413 – XDCB dở dang (Tổng chi phí thực tế phát sinh)
Có các TK 623, 627, 641, 642 (Nếu số đã chi < số trích trước).

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lãi tiền vay vốn SXKD)
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Lãi tiền vay tính vào giá trị tài
sản đầu
đầ tư xây dựng
d d dang)
dở d )
Nợ TK 241 - XDCB dở dang (Lãi tiền vay tính vào giá trị tài sản đầu
tư xây dựng dở dang)
Có TK 335 - Chi phí phải trả.

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả


Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 341 – Vay và nợ thuê tài chính
Có các tài khoản tiền

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 29


VÍ DỤ MINH HỌA

* Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Định kỳ, doanh nghiệp tiến hành trích trước chi phí tiền lương nghỉ
pphép
p của nhân côngg trực tiếpp sản xuất đưa vào chi pphí trongg kỳỳ là 15trđ
2. Doanh nghiệp lập dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tại phân
xưởng sản xuất và trích trước vào chi phí trong kỳ là 30trđ.
3. Trích trước vào chi phí khoản lãi vay trả sau là 11trđ.
4. Cuối kỳ, tổng hợp số liệu liên quan đến các khoản trích trước:
- Tổng tiền lương nghỉ phép thực tế của nhân công trực tiếp sản
xuất phát sinh là 35trđ
- Tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh là 15trđ.

60

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 30


KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ KHÁC
Là những khoản phải trả ngắn hạn hoặc dài hạn
ngoài các khoản thanh toán với người bán, với Nhà nước về thuế và các khoản
phải nộp khác với công nhân viên, với nội bộ…như:

- Giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định
xử lý của cấp có thẩm quyền.

- Số tiền trích và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh, cổ tức phải trả
cho các cổ đông.

- Các khoản đi vay, đi mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời.

- Khoản chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá
bán trả ngay.

là khoản tiền

phải trả cho doanh nghiệp, cá nhân bên ngoài do doanh

nghiệp
hi nhận
h ký k cược Î nhằm
k quỹ, ký hằ đảm
đ b cho
bảo h

các dịch vụ liên quan đến hoạt động SXKD được thực

hiện đúng hợp đồng kinh tế đã ký kết.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 31


TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài sản thừa
TK 3381
chờ giải quyết

Nhận ký quỹ
ký cược TK 3386, 344

Doanh thu TK 3387


chưa thực hiện

Phải trả phải


nộp khác
TK 3388

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)


Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381) (Giá trị còn lại).
Đồng thời, căn cứ hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ trên sổ TSCĐ.

Nợ TK 111 - Tiền mặt


Nợ TK 152, 153, 155, 156…
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381).

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381)


Có TK 411, TK 441, TK 3388, TK 642…

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 32


Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388).

Nợ các TK 111 (1111, 1113), 112,. . .


Có TK 3386 - Phải trả, phải nộp khác

+ Đối với khoản tiền phạt khấu trừ vào tiền ký quỹ, ký cược của người
ký quỹ, ký cược, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3386) (Đối với khoản ký
quỹ, ký cược ngắn hạn)
Có TK 711 - Thu nhập khác.
+ Khi
Kh thực
h trảả khoản
kh ả ký quỹ,
ỹ ký cược cho
h người
ờ ký quỹ,
ỹ ký cược, ghi:
h
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3386) (Đã trừ khoản
tiền phạt) (Nếu có)
Có TK các TK 111, 112,. . .

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 33


Nợ các TK 111, 112,131,. . .
Có TK 511-Theo giá bán trả ngay chưa có thuế GTGT)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331).
Có TK 3387-Phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm & giá bán
trả ngay đã có thuế GTGT.
GTGT

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

5 Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Biên bản kiểm kê kho cuối kỳ cho thấy trong kho thừa 500kg nguyên
vật liệu A trị giá 23.000đ/kg, chưa rõ nguyên nhân
2. Nhận ký quỹ dài hạn 100trđ bằng tiền gửi qua ngân hàng.
3. Xuất bán trả góp cho khách hàng X 20.000sp, đơn giá bán trả ngay
11.550đ/sp (đã gồm 10% thuế GTGT), đơn giá bán trả góp là
12.000đ/sp, trả trong vòng 12 kỳ. Khách hàng X trả tiền kỳ 1 cho công
ty bằng tiền mặt.
4. Mua một thiết bị quản lý, giá mua 40trđ, thuế suất thuế NK là 40%,
thuế TTĐB là 20%, thuế GTGT là 10%, chưa thanh toán cho nhà cung
cấp Y.
5. Trả lại số tiền nhận ký quỹ sau khi trừ đi 10% khoản tiền do khách
hàng vi phạm hợp đồng.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 34


CHƯƠNG 6

KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU


NỘI DUNG
Nội dung chương 6 bao gồm:
- Những vấn đề chung

- Kế toán nguồn vốn kinh doanh

- Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản

- Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

- Kế toán các quỹ của doanh nghiệp

2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Khái niệm:

-Vốn chủ sở hữu: là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh


nghiệp không phải cam kết thanh toán. Vốn chủ sở hữu
được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của
doanh nghiệp trừ Nợ phải trả.

NỢ PHẢI TRẢ
TÀI SẢN
VỐN CHỦ SỞ HỮU
3
NGUỒN HÌNH THÀNH
Vốn đầu tư của
các chủ sở hữu

Vốn khác của


chủ sở hữu

Các quỹ thuộc


vốn chủ sở hữu

Kết quả từ hoạt


động kinh
doanh
Nguồn vốn và quỹ
4
khác thuộc VCSH
VỐN ĐẦU TƯ CỦA CSH
* Nội dung:
- Vốn góp ban đầu, góp bổ sung của các chủ sở hữu;
- Các khoản được bổ sung từ các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu, lợi
nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh;
- Cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi (quyền chọn chuyển
đổi trái phiếu thành cổ phiếu);
- Các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản nhận được khác
được cơ quan có thẩm quyền cho phép ghi tăng vốn đầu tư của
chủ sở hữu. 5
VỐN ĐẦU TƯ CỦA CSH
* Nguyên tắc:
- Vốn góp của chủ sở hữu được phản ánh theo mệnh giá của cổ
phiếu đồng thời được theo dõi chi tiết đối với cổ phiếu phổ thông có
quyền biểu quyết và cổ phiếu ưu đãi. Doanh nghiệp phải kế toán chi
tiết riêng 2 loại cổ phiếu ưu đãi:
+ Cổ phiếu ưu đãi được phân loại là vốn chủ sở hữu nếu người
phát hành không có nghĩa vụ phải mua lại cổ phiếu ưu đãi đó.
+ Cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả nếu bắt buộc
người phát hành phải mua lại cổ phiếu ưu đãi đó tại một thời điểm đã
được xác định trong tương lai và nghĩa vụ mua lại cổ phiếu phải được
6
ghi rõ ngay trong hồ sơ phát hành tại thời điểm phát hành cổ phiếu.
VỐN ĐẦU TƯ CỦA CSH
* Nguyên tắc (tt):
- Thặng dư vốn cổ phần phản ánh khoản chênh lệch giữa mệnh giá và
giá phát hành cổ phiếu (kể cả các trường hợp tái phát hành cổ phiếu
quỹ) và có thể là thặng dư dương (nếu giá phát hành cao hơn mệnh
giá) hoặc thặng dư âm (nếu giá phát hành thấp hơn mệnh giá).
- Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu: Quyền chọn
chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu phát sinh khi doanh nghiệp phát
hành loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành một số lượng cổ phiếu
xác định được quy định sẵn trong phương án phát hành.

7
VỐN ĐẦU TƯ CỦA CSH
* Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 411- Vốn đầu tư của chủ sở hữu, có 4 tài khoản cấp 2:
-TK 4111- Vốn góp của chủ sở hữu: Tài khoản này phản ánh khoản vốn thực đã đầu tư của
chủ sở hữu theo Điều lệ cty của các chủ sở hữu vốn. Đối với các công ty cổ phần thì vốn
góp từ phát hành cổ phiếu được ghi vào tài khoản này theo mệnh giá.
- TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: Tài khoản này phản ánh phần chênh lệch giữa giá phát
hành và mệnh giá cổ phiếu; Chênh lệch giữa giá mua lại cổ phiếu quỹ và giá tái phát hành
cổ phiếu quỹ (đối với các công ty cổ phần). Tài khoản này có thể có số dư Có hoặc số dư Nợ
-TK 4113- Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu: Tài khoản này chỉ sử dụng tại bên phát hành
trái phiếu chuyển đổi, dùng để phản ánh cấu phần vốn (quyền chọn cổ phiếu) của trái
phiếu chuyển đổi tại thời điểm báo cáo.
-TK 4118- Vốn khác: Tài khoản này phản ánh số vốn kinh doanh được hình thành do bổ
sung từ kết quả hoạt động kinh doanh hoặc do được tặng, biếu, tài trợ, đánh giá lại tài sản
8
(nếu các khoản này được phép ghi tăng, giảm Vốn đầu tư của chủ sở hữu).
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Nhận vốn góp từ các chủ sở hữu:
Nợ các TK 111, 112 (nếu nhận vốn góp bằng tiền)
Nợ các TK 121, 128, 228 (nếu nhận vốn góp bằng cổ phiếu, trái phiếu, các
khoản đầu tư vào doanh nghiệp khác)
Nợ các TK 152, 155, 156 (nếu nhận vốn góp bằng hàng tồn kho)
Nợ các TK 211, 213, 217, 241 (nếu nhận vốn góp bằng TSCĐ, BĐSĐT)
Nợ các TK 331, 338, 341 (nếu chuyển vay, nợ phải trả thành vốn góp)
Nợ các TK 4112, 4118 (chênh lệch giữa giá trị tài sản, nợ phải trả được
chuyển thành vốn nhỏ hơn giá trị phần vốn được
tính là vốn góp của chủ sở hữu).
Có TK 4111- Vốn góp của chủ sở hữu
Có các TK 4112, 4118 (chênh lệch giữa giá trị tài sản, nợ phải trả được
chuyển thành vốn lớn hơn giá trị phần vốn được tính là vốn góp của chủ sở
hữu).
Phát hành cổ phiếu để huy động vốn:
+ Giá phát hành = Mệnh giá
Nợ các TK 111, 112 (mệnh giá)
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu (mệnh giá).
Công ty cổ phần ghi nhận chi tiết mệnh giá cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
trên TK 41111; Mệnh giá cổ phiếu ưu đãi trên TK 41112

+ Giá phát hành > Mệnh giá


Nợ các TK 111,112 (giá phát hành)
Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá)
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu (mệnh giá)
Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá phát hành > mệnh giá)
+ Giá phát hành < Mệnh giá
3. Chi phí phát hành cổ phiếu:
Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần
Có các TK 111, 112.
4. Bổ sung vốn kinh doanh từ LNST CPP (Trả cổ tức bằng cổ
phiếu) hoặc từ số chênh lệch đánh giá lại tài sản:
- Trả cổ tức bằng cổ phiếu
Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu;
Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có).
- Bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển, bỏ chênh lệch đánh giá lại tài sản:
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu
Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có).
- - Bổ sung từ thặng dư vốn cổ phần
Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu.
5. Công ty cấp trên cấp phát vốn hoặc công ty mẹ bổ sung vốn vào công ty con:
a) Nếu giá phát hành cổ phiếu lớn hơn mệnh giá, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu;
Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có).
b) Nếu giá phát hành cổ phiếu nhỏ hơn mệnh giá, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có)
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu
6. Mua TSCĐ hoặc XDCB hoàn thành được trang trải bởi các Quỹ đầu tư phát
triển hoặc nguồn vốn đầu tư XDCB:
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu
Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có).
3.7. Khi doanh nghiệp bổ sung vốn điều lệ từ các nguồn vốn hợp pháp khác, doanh
nghiệp phải kết chuyển sang Vốn đầu tư của chủ sở hữu, ghi:
Nợ các TK 412, 414, 418, 421, 441
Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu (4111).
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu.
7. Hoàn trả vốn góp cho các thành viên góp vốn, cho công ty mẹ hoặc công ty
cấp trên:
3.11. Khi trả lại vốn góp cho chủ sở hữu, ghi:
- Trả lại vốn góp bằng tiền, hàng tồn kho, tài sản ghi:
Nợ TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu
Có các TK 111, 112,152, 155, 156... (giá trị ghi sổ).
- Phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản trả cho chủ sở hữu vốn và số vốn
góp của chủ sở hữu được ghi nhận vào làm tăng, giảm vốn khác của chủ sở hữu.
8. Điều động TSCĐ của đơn vị cho một đơn vị khác theo quyết định của cấp có
thẩm quyền:
Nợ TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Có các TK 211, 213.
VÍ DỤ
1. Nhận vốn cấp trên cấp bằng tiền mặt 200trđ, tiền gửi ngân hàng
500trđ và một tài sản cố định hữu hình chưa qua sử dụng có
nguyên giá 800trđ.
2. Phát hành 500.000 cổ phiếu phổ thông có mệnh giá 10.000đ/cp
với giá phát hành:
a. 10.000đ/cp
b. 12.000đ/cp
c. 9.000đ/cp
3. Hoàn trả một phần vốn cho cấp trên bằng tiền gửi ngân hàng
700trđ.
GIẢI

15
CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TS
* Nội dung:

- Chênh lệch đánh giá lại tài sản là chênh lệch giữa
giá trị gốc đã ghi sổ kế toán với giá trị được xác định lại
của các loại tài sản bằng hiện vật như: vật tư, sản phẩm,
hàng hóa hay tài sản cố định.

16
CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TS
* Nguyên tắc:
- Tài sản được đánh giá lại chủ yếu là TSCĐ, bất động sản đầu
tư, một số trường hợp có thể và cần thiết đánh giá lại vật liệu, công
cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá, sản phẩm dở dang. . .
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản được phản ánh vào tài khoản
này trong các trường hợp sau:
+ Khi có quyết định của Nhà nước về đánh giá lại tài sản;
+ Khi thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước;
+ Các trường hợp khác theo quy định (Như khi chuyển đổi
17
hình thức sở hữu DN).
CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TS
* Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” để
phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại tài sản hiện có và tình hình
xử lý chênh lệch ở doanh nghiệp.
Bên Nợ: - Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản
Bên Có: - Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản.
Số dư bên Nợ:
Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý
Số dư bên Có:
18
Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Đánh giá lại hàng hóa, vật tư:
- Giá đánh giá lại > Giá gốc:
+ Nếu giá đánh giá lại cao hơn trị giá đã ghi sổ kế toán thì
số chênh lệch giá tăng, ghi:
Nợ các TK 152, 153, 155, 156
Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
- Giá đánh giá lại < Giá gốc:
+ Nếu giá đánh giá lại thấp hơn trị giá đã ghi sổ kế toán thì
số chênh lệch giá giảm, ghi:
Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có các TK 152, 153, 155, 156.
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Đánh giá lại tài sản cố định:
- Giá đánh giá lại > Nguyên giá:
Nợ các TK 211, 213, 217 (phần nguyên giá điều chỉnh tăng)
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn điều chỉnh tăng)
Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (giá trị còn lại tăng).
- Giá đánh giá lại < Nguyên giá:
Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (giá trị còn lại điều chỉnh giảm)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn điều chỉnh giảm)
Có các TK 211, 213, 217 (phần nguyên giá điều chỉnh giảm)
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
3. Cuối năm, xử lý chênh lệch:
+ Nếu bên Có của tài khoản 412 > bên Nợ của TK 412
Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu.
+ Nếu bên Có của tài khoản 412 < bên Nợ của TK 412
Nợ TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
VÍ DỤ
Tại công ty ABC ngày 31/12/201x, căn cứ vào Biên bản đánh giá
lại tài sản bao gồm số liệu sau:

Tài sản Số lượng Giá sổ sách Giá điều chỉnh


- Hàng hóa 10.000kg 15.000đ/kg 16.000đ/kg
- TSCĐ HH A 1 tài sản 100.000.000 120.000.000
- TSCĐ HH B 1 tài sản 500.000.000 480.000.000
Biết: - TSCĐ A chưa qua sử dụng
- TSCĐ B có thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm, đã khấu
hao 2 năm
GIẢI

23
CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
* Nội dung:
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi
thực tế hoặc quy đổi cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế
toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau. Chênh lệch tỷ giá hối đoái chủ yếu
phát sinh trong các trường hợp:
+ Thực tế mua bán, trao đổi, thanh toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh bằng ngoại tệ trong kỳ (CLTGHĐ đã thực hiện)
+ Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại thời điểm
lập Báo cáo tài chính (chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện);
- Chuyển đổi BCTC được lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam.
24
LỢI NHUẬN SAU THUẾ CHƯA PP
* Nội dung:
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là phần lũy kế từ kết quả hoạt động kinh
doanh của đơn vị qua các kỳ.
- Lợi nhuận dùng để phân chia cho cổ đông, các bên tham gia liên doanh, trích
lập các quỹ. Kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) của doanh nghiệp được tính toán vào cuối
kỳ kế toán (tháng, quý) nhưng chỉ được xác định và xét duyệt chính thức vào cuối
năm tài chính. Vì vậy, phân phối chính thức kết quả kinh doanh chỉ thực hiện khi
báo cáo tài chính được duyệt. Tuy nhiên, hàng tháng (quý) doanh nghiệp vẫn có thể
tạm phân phối và sử dụng lợi nhuận đạt được cho mục đích đã nêu trên. Nguyên
tắc tạm phân phối là không được phân phối và sử dụng quá số lợi nhuận thực tế đạt
được của niên độ kế toán. Cuối năm tài chính, khi xác định kết quả kinh doanh,
doanh nghiệp xác định số phân phối chính thức và điều chỉnh lại các khoản đã 25
tạm
phân phối theo kế hoạch trong năm.
LỢI NHUẬN SAU THUẾ CHƯA PP
* Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 421- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 4211 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước: Phản ánh
kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ thuộc các
năm trước. Tài khoản 4211 còn dùng để phản ánh số điều chỉnh tăng hoặc giảm số
dư đầu năm của TK 4211 khi áp dụng hồi tố do thay đổi chính sách kế toán và điều
chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu của năm trước, năm nay mới phát hiện.
Đầu năm sau, kế toán kết chuyển số dư đầu năm từ TK 4212 “Lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối năm nay” sang TK 4211 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
năm trước”.
- Tài khoản 4212 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay: Phản ánh kết
26
quả kinh doanh, tình hình phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ của năm nay.
LỢI NHUẬN SAU THUẾ CHƯA PP
* Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 421 có thể có số dư Nợ hoặc số dư Có.

Số dư bên Nợ: Số lỗ hoạt động kinh doanh chưa xử lý (-).

Số dư bên Có: Số lợi nhuận sau thuế chưa phân phối hoặc

chưa sử dụng (+).

27
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
(1) Đầu năm tài chính, kết chuyển lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối năm nay sang năm trước:
+ Trường hợp TK 4212 có số dư CÓ:
Nợ TK 4212 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
năm nay
Có TK 4211 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm
trước.
+ Trường hợp TK 4212 có số dư NỢ:
Nợ TK 4211 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
năm trước
Có TK 4212 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay.
(2) Cuối kỳ, kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh:
+ Trường hợp lỗ:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối (4212)
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
+ Trường hợp lãi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (4212).
2. Khi có quyết định hoặc thông báo chi trả cổ tức:

Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối


Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388).
Khi trả tiền cổ tức, lợi nhuận, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388)
Có các TK 111, 112,... (số tiền thực trả).
3. Trường hợp cty chi trả cổ tức bằng cổ phiếu:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có TK 4111- Vốn góp của chủ sở hữu (mệnh giá)
Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lêch giữa giá phát hành cao hơn
mệnh giá) (nếu có).
4. Khi trích lập các Quỹ từ kết quả hoạt động kinh doanh
Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển.
Có TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu.
Có TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3531, 3532, 3534).
CÁC QUỸ THUỘC VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỰ NGHIÊN CỨU
* Nội dung:
* Quỹ đầu tư phát triển: Được trích lập từ LNST để sử dụng vào việc đầu tư mở
rộng quy mô sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp.
* Doanh nghiệp không tiếp tục trích Quỹ dự phòng tài chính. Chủ sở hữu DN ra
quyết định chuyển số dư Quỹ dự phòng tài chính vào Quỹ đầu tư phát triển.
* Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp: Được sử dụng tại các công ty TNHH một
thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ theo quy định của pháp luật, để
hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu, giải quyết chính
sách đối với lao động dôi dư và xử lý các vấn đề tài chính theo quy định của pháp
luật; Bổ sung vốn điều lệ cho các đơn vị theo quy định của pháp luật; ...
* Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu: Các quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu
được hình thành từ LNST. Việc trích và sử dụng quỹ khác thuộc VCSH phải theo
31
chính sách tài chính hiện hành đối với từng loại DN hoặc theo quyết định của CSH
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
1. Khi trích lập quỹ Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ khác thuộc VCSH:
NỢ 421 – LNST CPP
CÓ 414, 418 - Dùng LNST để trích lập
2. Phản ánh số thu của Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp theo
Quyết định của cấp có thẩm quyền:
NỢ 111, 112, 1385/CÓ 417
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
3. Khi sử dụng quỹ:
NỢ 414, 417, 418/CÓ 111, 112...

4. Khi bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh bằng các quỹ:

NỢ 414, 417, 418/CÓ 4118


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
5. Chuyển số dư quỹ dự phòng tài chính: Số dư quỹ dự phòng
tài chính hiện có tại doanh nghiệp được kết chuyển sang
quỹ đầu tư phát triển, ghi:
NỢ 415/CÓ 414 - Chuyển số dư quỹ dự phòng tài chính
sang qũy đầu tư phát triển
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XDCB
* Nội dung:
- Nguồn vốn đầu tư XDCB của doanh nghiệp được hình thành do Ngân
sách cấp hoặc đơn vị cấp trên cấp. Vốn đầu tư XDCB của đơn vị được
dùng cho việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở sản xuất, kinh
doanh và mua sắm TSCĐ để đổi mới công nghệ. Công tác đầu tư XDCB ở
doanh nghiệp phải chấp hành và tôn trọng các quy định về quản lý đầu
tư và xây dựng cơ bản.

35
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
a) Nhận được vốn đầu tư XDCB bằng tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng:
Nợ các TK 111, 112
Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB.
b) Trường hợp nhận vốn ĐT XDCB do NS cấp theo dự toán được giao:
- Khi được giao dự toán chi đầu tư XDCB, doanh nghiệp chủ động theo
dõi và ghi chép thông tin về khoản mục này trong phần thuyết minh BCTC;
- Khi rút dự toán chi đầu tư XDCB để sử dụng, căn cứ vào tình hình sử
dụng dự toán chi đầu tư xây dựng:
Nợ TK 111, 152, 153, 331,...
Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 241- XDCB dở dang (rút dự toán chi trực tiếp)
Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB.
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

c) Khi chưa được giao dự toán chi đầu tư XDCB, đơn vị được Kho
bạc cho tạm ứng vốn đầu tư, khi nhận được vốn tạm ứng của Kho bạc:
Nợ các TK 111,112
Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác (3388).
d) Khi dự toán chi đầu tư XDCB được giao, đơn vị phải thực hiện
các thủ tục thanh toán để hoàn trả Kho bạc khoản vốn đã tạm ứng. Khi
được Kho bạc chấp nhận các chứng từ thanh toán, ghi:
Nợ TK 338- Phải trả, phải nộp khác (3388)
Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB.
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
e) Nhận vốn đầu tư XDCB để trả các khoản vay, nợ ghi:
Nợ các TK 336, 338, 341...
Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB.
f) Bổ sung vốn đầu tư XDCB bằng quỹ đầu tư phát triển, ghi:
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển
Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB.
g) Khi công tác xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định bằng
nguồn vốn đầu tư XDCB hoàn thành, bàn giao đưa vào sản xuất, kinh
doanh: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình
Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
h) Khi trả lại vốn đầu tư XDCB cho Ngân sách Nhà nước, cho
đơn vị cấp trên:
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB
Có các TK 111, 112.
i) Khi doanh nghiệp bổ sung vốn điều lệ từ nguồn vốn đầu tư
XDCB, doanh nghiệp phải kết chuyển sang Vốn đầu tư của chủ sở
hữu:
Nợ TK 441- Nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu (4111).
CỔ PHIẾU QUỸ
* Nội dung:
Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu do công ty phát hành và được mua lại bởi
chính công ty phát hành, nhưng nó không bị huỷ bỏ và sẽ được tái
phát hành trở lại trong khoảng thời gian theo quy định của pháp luật
về chứng khoán. Các cổ phiếu quỹ do công ty nắm giữ không được
nhận cổ tức, không có quyền bầu cử hay tham gia chia phần tài sản khi
công ty giải thể. Khi chia cổ tức cho các cổ phần, các cổ phiếu quỹ đang
do công ty nắm giữ được coi là cổ phiếu chưa bán.

40
CỔ PHIẾU QUỸ
* Nguyên tắc:
- Giá trị cổ phiếu quỹ được phản ánh trên tài khoản này theo giá
thực tế mua lại bao gồm giá mua lại và các chi phí liên quan trực tiếp
đến việc mua lại cổ phiếu, như chi phí giao dịch, thông tin…
- Cuối kỳ kế toán, khi lập Báo cáo tài chính, giá trị thực tế của cổ
phiếu quỹ được ghi giảm Vốn đầu tư của chủ sở hữu trên Bảng CĐKT
bằng cách ghi số âm (...).
- Tài khoản này không phản ánh trị giá cổ phiếu mà công ty mua
của các công ty cổ phần khác vì mục đích nắm giữ đầu tư
- Trị giá vốn của cổ phiếu quỹ khi tái phát hành, hoặc khi sử dụng
41
để trả cổ tức, thưởng... được tính theo phương pháp BQGQ
CỔ PHIẾU QUỸ
* Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 419 “Cổ phiếu quỹ” có kết cấu và nội dung như sau:
Bên nợ: Trị giá thực tế cổ phiếu quỹ khi mua vào.
Bên Có: Trị giá thực tế cổ phiếu quỹ được tái phát hành, chia
cổ tức hoặc huỷ bỏ.
Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế cổ phiếu quỹ hiện đang do công
ty nắm giữ.

42
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
1. Khi mua lại cổ phiếu do chính công ty phát hành:
+ Khi công ty đã hoàn tất các thủ tục mua lại số cổ phiếu do
chính công ty phát hành theo luật định, kế toán thực hiện
thủ tục thanh toán tiền cho các cổ đông theo giá thoả thuận
mua, bán và nhận cổ phiếu về:
NỢ 419/CÓ 111, 112 - Giá mua CP quỹ
+ Chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua lại cổ phiếu:
NỢ 419/CÓ 111, 112 - CP liên quan đến mua cổ phiêú qũy
2. Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ:
+ Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ với giá cao hơn giá thực tế
mua lại:
NỢ 111, 112 - Giá phát hành
CÓ 419 - Giá xuất CP quỹ theo pp BQGQ
CÓ 4112 - Nếu giá phát hành > giá xuất CP quỹ
+ Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ với giá thấp hơn giá thực
tế mua lại:

NỢ 111, 112 - Giá phát hành


NỢ 4112 - Nếu giá phát hành < giá xuất CP quỹ
CÓ 419 - Giá xuất CP quỹ theo pp BQGQ
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
3. Chi phí phát sinh liên quan đến tái phát hành cổ phiếu quỹ:
NỢ 4112/CÓ 111, 112
4. Khi hủy bỏ cổ phiếu quỹ:
NỢ 4111 - Mệnh giá cổ phiếu
NỢ 4112 - Nếu mệnh giá > giá xuất CP quỹ
CÓ 419 - Giá xuất CP QuỸ
CÓ 4112 - Nếu mệnh giá < giá xuất CP quỹ
5. Khi có quyết định của Hội đồng quản trị, chia cổ tức bằng CP quỹ:
+ Trường hợp giá phát hành cổ phiếu quỹ tại ngày trả cổ tức
bằng cổ phiếu cao hơn giá thực tế mua vào của CP quỹ :
NỢ 421 - Giá phát hành
CÓ 419 - Giá xuất CP quỹ
CÓ 4112
+ Trườg hợp giá phát hành cổ phiếu quỹ tại ngày trả cổ tức
bằng cổ phiếu thấp hơn giá thực tế mua vào của CP quỹ :
NỢ 421 - Giá phát hành
NỢ 4112
CÓ 419 - Giá xuất CP quỹ
VÍ DỤ
* Số dư đầu kỳ một số tài khoản:
- TK 419:  Mệnh giá: 10.000cp * 15.000đ/CP
 Giá thực tế tại ngày mua: 10.000cp * 16.000đ/CP
* Trong kỳ có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Công ty mua lại 50.000cp do chính công ty phát hành, giá mua thực tế là 13.000đ, đã
thanh toán bằng TGNH. Công ty thanh toán phí dịch vụ môi giới mua cổ phiếu bằng tiền mặt
là 1% trên tổng giá trị giao dịch.
2. Công ty mua lại 25.000 cổ phiếu do chính công ty phát hành để hủy bỏ ngay với giá
13.500đ/CP.
3. Căn cứ quyết định của Hội đồng quản trị đã được đại hội cổ đông thông qua, công ty chia
cổ tức bằng 20.000 cổ phiếu quỹ, giá phát hành 14.500đ/CP.
4. Tái phát hành 30.000 cổ phiếu quỹ với giá tái phát hành là 17.000đ/CP thu bằng tiền gửi
ngân hàng.
5. Công ty hủy bỏ 10.000 cổ phiếu quỹ.
YÊU CẦU: - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Mục tiêu:
Sau khi nghiên cứu chương này, sinh viên có thể:
1. Hiểu biết về hoạt động lưu chuyển hàng hóa ở doanh nghiệp thương mại diễn ra như thế nào?
2. Hiểu biết về các nguyên tắc kế toán, phương pháp hạch toán của một số nghiệp vụ liên quan
đến mua bán hàng hóa trong doanh nghiệp?
7.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
7.1.1 Đặc điểm kinh doanh thương mại:
- Lưu chuyển hàng hóa là quá trình đưa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng thông
qua hình thức mua bán.
- Hàng hóa lưu thông trong nước gọi là nội thương. Hàng hóa mua bán ra nước ngoài gọi là kinh doanh
xuất nhập khẩu.
- Hoạt động thương mại được chia thành 2 hình thức:
+ Bán buôn (bán sỉ): bán với số lượng lớn, khi kết thúc hình thức mua bán, phần lớn hàng hóa vẫn còn
trong lưu thông
+ Bán lẻ: bán với số ..lượng nhỏ, khi kết thúc hình thức mua bán, hàng hóa chuyển vào tiêu dùng.
7.1.2 Nguyên tắc hạch toán:
- Hàng hóa phải được hạch toán chi tiết cả về giá trị và hiện vật. Kế toán phải theo dõi từng chủng loại,
quy cách theo từng địa điểm quản lý và sử dụng, đảm bảo sự khớp đúng về giá trị và hiện vật giữa thực
tế với số liệu trên sổ sách (tổng hợp và chi tiết).
- Định kỳ, vào cuối niên độ kế toán, nếu xét thấy khả năng giảm giá so với thực tế đã ghi sổ kế toán,
DN được phép lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải
được thực hiện theo đúng cơ chế quản lý tài chính hiện hành.
7.2. KẾ TOÁN MUA HÀNG:
7.2.1. Tài khoản sử dụng:
- TK 1561 – Giá mua hàng hóa: Phản ánh giá trị hàng hóa thực tế nhập, xuất kho
- TK 1562 – Chi phí mua hàng: Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa phát sinh trong kỳ và tình hình phân
bổ chi phí mua hàng hiện có trong kỳ cho số lượng HH tiêu thụ trong kỳ. Chi phí mua hàng hạch toán
gồm có: chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa, chi phí bảo hiểm, thuê kho, thuê bến bãi, CP bảo quản…

=
1
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

7.2.2. Chứng từ sử dụng:


- Phiếu đề nghị mua vật tư-hàng hóa
- Phiếu nhập kho
- Phiếu chi, giấy báo Nợ…
- Hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT
7.2.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
(1) Nhập kho thành phẩm từ quá trình sản xuất:

VÍ DỤ-1: Nhập kho 5.000 thành phẩm từ quá trình sản xuất. Biết giá thành thành phẩm là 20.000đ/sp
Định khoản:

(2) Nhập kho hàng hóa mua từ nhà cung cấp:

VÍ DỤ-2: a. Mua lô hàng hóa có giá mua chưa có 10% thuế GTGT là 500trđ, thanh toán bằng TGNH
Định khoản:

b. Mua lô hàng hóa có giá mua chưa có 10% thuế GTGT là 650trđ, chưa thanh toán người bán.
Định khoản:

(3) Chi phí thu mua liên quan đến hàng hóa nhập kho:

VÍ DỤ-3: Chi tiền mặt thanh toán CP vận chuyển lô hàng hóa ở nghiệp vụ trên về kho là 1trđ
Định khoản:

2
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

(4) Nhà cung cấp cho cty được hưởng khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán:

VÍ DỤ-4: Người bán ở nghiệp vụ 2b cho công ty hưởng khoản giảm giá 1%/giá mua chưa thuế, trừ vào
công nợ mà công ty đang nợ người bán.
Định khoản:

(5) Nhập khẩu hàng hoá:


- Giá nhập khẩu:

- Thuế nhập khẩu:

- Thuế GTGT hàng nhập khẩu

7.3. KẾ TOÁN BÁN HÀNG:


7.3.1. Khái niệm doanh thu:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được từ các giao
dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách
hàng bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)
- Doanh thu nội bộ là số tiền thu được do bán hàng hóa, sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ tiêu thụ nội bộ
giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một doanh nghiệp.
- Doanh thu thuần là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bao
gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, thuế TTĐB, thuế XK, thuế
GTGT tính theo phương pháp trực tiếp…
7.3.2. Điều kiện ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện như sau:

3
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm
hoặc hàng hóa cho người mua;
(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc
quyền kiểm soát hàng hóa;
(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng;
VÍ DỤ-5:
* Trường hợp nào sau đây kế toán được phép ghi nhận doanh thu trong kỳ:
1. Ở siêu thị Nguyễn Kim, khi bán hàng, siêu thị NK xuất cho khách hàng “Phiếu nhận tạm ứng” trên
đó ghi rõ tiền hàng theo giá chưa thuế, thuế GTGT và tổng tiền thanh toán. Sau 5 ngày dùng thử, nếu
khách hàng không đổi hoặc không trả lại hàng thì đến nhận hóa đơn GTGT.
2. Công ty A đã thu tiền hàng và đã xuất hóa đơn cho khách hàng nhưng chưa giao hàng.
3. Công ty B đã giao hàng nhưng chưa xác định được giá nên chưa xuất hóa đơn để giao cho khách
hàng.
4. Công ty C tiến hành xuất hàng và hóa đơn GTGT cho khách hàng nhưng khách hàng không đồng ý
nhận hàng.
5. Công ty D xuất hàng và hóa đơn GTGT cho hàng bán ra ngày 05. Đơn vị vận tải đã chuyển hàng về
đến kho, giao hóa đơn GTGT và khách hàng đã ký nhận hàng ngày 06. Khách hàng đồng ý thanh toán
tiền hàng vào ngày 10 như cam kết trong hợp đồng.
7.3.3. Kế toán bán hàng:
Kế toán bán hàng bao gồm các phương thức:
- Phương thức tiêu thụ trực tiếp, chuyển hàng
- Phương thức tiêu thụ qua đại lý
- Phương thức tiêu thụ nội bộ
- Phương thức trao đổi hàng lấy hàng…
* Phương thức tiêu thụ trực tiếp
- Tiêu thụ trực tiếp là phương thức tiêu thụ sản phẩm mà sản phẩm xuất giao cho khách hàng ngay tại
kho doanh nghiệp (hay phân xưởng sản xuất không qua kho) và khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả
tiền ➔ Sản phẩm khi giao cho KH được coi là đã tiêu thụ, kế toán được quyền ghi nhận DT ngay.
- Tiêu thụ chuyển hàng là phương thức tiêu thụ mà doanh nghiệp gửi hàng đến bán cho khách hàng theo
địa điểm ghi trên hợp đồng. Số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi người mua

4
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng đã gởi thì lúc này mới được coi là đã tiêu thụ và kế
toán mới được hạch toán vào doanh thu.
- Kế toán ghi nhận giá vốn và doanh thu:
+ Giá vốn hàng bán: NỢ TK 632 - Giá vốn hàng bán
CÓ TK 155, 1561 - Trị giá xuất của hàng tồn kho
+ Doanh thu bán hàng:NỢ TK 111, 112, 131 - Tổng số tiền phải thu
CÓ TK 511 - Doanh thu bán hàng
CÓ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
VÍ DỤ-6: a. Xuất bán lô thành phẩm có giá xuất kho 120trđ, giá bán chưa có 10% thuế GTGT là
200trđ, thu bằng TGNH.
Định khoản:

b. Xuất bán lô hàng hóa có giá xuất kho 250trđ, giá bán chưa có 10% thuế GTGT là 300trđ,
khách hàng chưa thanh toán
Định khoản:

* Phương thức tiêu thụ qua đại lý:

(5) HĐ GTGT hoa hồng đại lý

CHỦ (1) Hàng ĐẠI (2) HĐ GTGT KHÁCH


HÀNG LÝ của cơ sở đại lý HÀNG
(3) Bảng kê

(4) HĐ GTGT của chủ hàng

(1) Chủ hàng xuất hàng ký gửi cho các đại lý để bán đúng giá hưởng hoa hồng (phiếu xuất kho hàng
gửi bán đại lý):
NỢ TK 157 - Hàng gửi bán
CÓ TK 156 (Giá xuất kho)

5
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

(2) Khi đại lý bán hàng cho khách, đại lý xuất hóa đơn GTGT của cơ sở đại lý, trên hóa đơn ghi rõ
“Hàng gửi bán đại lý”:
NỢ TK 131-Khách hàng (Giá bán đã có thuế GTGT)
CÓ TK 331-Chủ hàng
(3) Định kỳ, đại lý gửi cho chủ hàng bảng kê về số hàng bán ra.
(4) Chủ hàng căn cứ vào bảng kê ➔ xuất hóa đơn GTGTcho đại lý, đồng thời ghi nhận doanh thu và
giá vốn hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ.
NỢ TK 632 - GVHB
CÓ TK 157 - Hàng gửi bán
NỢ TK 131 (Đại lý) - Tổng số tiền thu được
CÓ TK 511 - DT bán hàng (theo giá bán chưa thuế GTGT)
CÓ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
(5) Đại lý xuất hóa đơn GTGT cho chủ hàng về tiền hoa hồng được hưởng. Căn cứ vào hóa đơn GTGT:
▪ Phía chủ hàng:
NỢ TK 641-CP bán hàng
NỢ TK 133-Thuế GTGT được khấu trừ
CÓ TK 111, 112, 131… - Tổng số tiền phải thanh toán
▪ Phía đại lý: NỢ TK 331 (Chủ hàng) - Tổng số tiền phải thu
CÓ TK 511 - Giá bán chưa thuế
CÓ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
* Phương thức tiêu thụ nội bộ:
Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ là sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất
hoặc cung ứng sử dụng cho tiêu dùng của cơ sở kinh doanh. Các trường hợp được xem là tiêu thụ nội
bộ: - Khuyến mãi, quảng cáo
- Phục vụ sản xuất kinh doanh
- Biếu tặng, trả lương, thưởng…
▪ Trường hợp xuất sản phẩm để biếu tặng, khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, không kèm theo các
điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa...., kế toán ghi nhận giá trị sản phẩm vào chi phí bán
hàng (chi tiết hàng khuyến mại, quảng cáo), ghi:

6
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

- Trường hợp xuất sản phẩm để khuyến mại, quảng cáo nhưng khách hàng chỉ được nhận hàng
khuyến mại, quảng cáo kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm (ví dụ như mua 2 sản
phẩm được tặng 1 sản phẩm....) thì kế toán phải phân bổ số tiền thu được để tính doanh thu cho cả hàng
khuyến mại, giá trị hàng khuyến mại được tính vào giá vốn hàng bán (trường hợp này bản chất giao
dịch là giảm giá hàng bán).

- Trường hợp trả lương cho công nhân viên và người lao động khác bằng sản phẩm, hàng hoá:
Kế toán phải ghi nhận doanh thu đối với sản phẩm, hàng hóa như đối với giao dịch bán hàng thông
thường, ghi:

- Trường hợp sử dụng sản phẩm, hàng hoá để biếu, tặng cho cán bộ công nhân viên được trang
trải bằng quỹ khen thưởng, phúc lợi: Kế toán phải ghi nhận doanh thu đối với sản phẩm, hàng hóa như
đối với giao dịch bán hàng thông thường, ghi:

* Trao đổi hàng hóa:


Tiêu thụ thông qua trao đổi sản phẩm, hàng hóa giữa các doanh nghiệp bao gồm:
- Trao đổi tương tự
- Trao đổi không tương tự
Theo VAS 14 “Doanh thu và thu nhập khác”:
- Khi hàng hóa, dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa .hoặc dịch vụ tương tự về bản chất và giá
trị thì việc trao đổi đó không được coi là giao dịch tạo ra doanh thu.
- Khi hàng hóa, dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác không tương tự thì
việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu. Trường hợp này, doanh thu được xác định
bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương
đương tiền trả thêm hoặc thu thêm. Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ
nhận về thì doanh thu xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều
chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm.
7
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

- Căn cứ vào phiếu xuất kho của mình:


NỢ TK 632 - Giá vốn hàng bán
CÓ TK 155, 156…- Trị giá xuất kho
- Căn cứ vào hóa đơn GTGT mà mình xuất cho đối tác:
NỢ TK 131 (đối tác) - Tổng số tiền phải thu
CÓ TK 511 - Giá bán của sp mang đi trao đổi
CÓ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
- Căn cứ vào hóa đơn GTGT mà bên đối tác xuất:
NỢ TK 155, 156… - Trị giá hàng tồn kho nhận về
NỢ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
CÓ TK 131 (đối tác) - Tổng khoản phải trả
* Trường hợp khác: Kế toán doanh thu từ các khoản trợ cấp, trợ giá của Nhà nước cho doanh
nghiệp
- Khi nhận được thông báo của Nhà nước về trợ cấp, trợ giá, ghi:

- Khi nhận được tiền của Ngân sách Nhà nước thanh toán, ghi:

7.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU:


7.4.1. Khái niệm
- Chiết khấu thương mại: là khoản DN bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với số lượng lớn.
- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do toàn bộ hay một phần hàng hóa kém phẩm
chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
- Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại
và từ chối thanh toán do các nguyên nhân như: vi phạm cam kết; vi phạm hợp đồng kinh tế; hàng bị
mất, kém phẩm chất; không đúng chủng loại, quy cách.
7.4.2. Các quy định về chứng từ, hóa đơn:
* Chiết khấu thương mại:
- Trường hợp chiết khấu thương mại được xác định ngay tại thời điểm bán hàng, bên bán sẽ trừ ngay
tiền vào giá bán khi lập hóa đơn bán hàng. Trên hóa đơn, người bán phải ghi rõ tỉ lệ % hoặc mức chiết
khấu; giá bán chưa thuế GTGT (sau khi đã trừ đi chiết khấu thương mại), thuế GTGT, tổng giá thanh
toán đã có thuế GTGT

8
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

- Trường hợp chiết khấu thương mại xảy ra sau thời điểm bán hàng (trường hợp chiết khấu thương mại
được xác định dựa trên doanh số mua): trong trường hợp này khách hàng phải mua nhiều lần mới đạt
được lượng hàng (hoặc doanh số mua) cần thiết để hưởng chiết khấu theo quy định của đơn vị
+ Nếu bên mua tiếp tục mua hàng thì số tiền chiết khấu được bên bán tính điều chỉnh trên hóa
đơn, dịch vụ của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp theo. Khi lập hóa đơn, trên hóa đơn người bán phải ghi
rõ số hóa đơn, ngày phát hành của hóa đơn đã xuất các lần trước và số tiền được giảm.
+ Nếu bên mua không tiếp tục mua hàng hoặc số chiết khấu thương mại bên mua được hưởng
lớn hơn số tiền hàng được ghi trên hóa đơn lần cuối cùng thì bên bán phải chi tiền chiết khấu thương
mại hoặc trừ vào công nợ cho người mua.
- Phương pháp hạch toán: NỢ TK 5211 - Khoản chiết khấu thương mại cho khách hàng hưởng
NỢ TK 3331 (nếu có) - Thuế GTGT phải nộp
CÓ TK 111, 112, 131… - Tổng khoản chiết khấu cho khách hàng
VÍ DỤ-7: Cty chiết khấu thương mại 2%/giá bán chưa thuế cho khách hàng ở nghiệp vụ 6b, trừ vào
tiền khách hàng còn nợ cty.
Định khoản:

* Giảm giá hàng bán:


- Trường hợp giảm giá được xác nhận ngay tại thời điểm mua hàng: hóa đơn được lập phải ghi rõ: tỷ lệ
% hoặc mức giảm giá, giá bán chưa có thuế GTGT (giá bán đã giảm giá), thuế GTGT, tổng giá thanh
toán đã có thuế GTGT.
- Trường hợp giảm giá phát sinh sau thời điểm đã lập hóa đơn thì: Bên mua và bên bán phải lập biên
bản thỏa thuận ghi rõ số lượng, quy cách hàng hóa, mức giá giảm, lý do giảm giá theo hóa đơn bán
hàng nào. Đồng thời, bên bán lập hóa đơn để điểu chỉnh giảm giá.
- Phương pháp hạch toán: NỢ TK 5212 - Khoản giảm giá cho khách hàng hưởng
NỢ TK 3331 (nếu có) - Thuế GTGT phải nộp
CÓ TK 111, 112, 131…- Tổng khoản giảm giá cho khách hàng
* Hàng bán bị trả lại:
- Người bán đã xuất hóa đơn, người mua đã nhận hàng: Khi người mua phát hiện hàng hóa không đúng
quy cách, chất lượng phải trả lại một phần hay toàn bộ hàng hóa, khi xuất trả hàng, người mua phải:
+ Lập hóa đơn ghi rõ “Hàng hóa bị trả lại do không đúng quy cách”
+ Kèm theo bản photocopy của hóa đơn đã nhận trước đó (có đóng sao y bản chính).
Trường hợp người mua không có hóa đơn, thì khi trả hàng, bên mua và bên bán phải:

9
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

+ Lập biên bản thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ loại hàng hóa, số lượng, giá trị hàng trả lại (giá
chưa có thuế, tiền thuế GTGT), lý do trả hàng theo hóa đơn số mấy, ngày nào.
+ Biên bản này được lưu trữ kèm hóa đơn bán hàng mà bên bán đã xuất cho bên mua để làm căn
cứ điều chỉnh kê khai doanh số bán, thuế GTGT của bên bán.
- Người bán đã xuất hàng và hóa đơn, người mua chưa nhận hàng nhưng phát hiện hàng không đúng
quy cách, chất lượng phải trả lại:
+ Lập biên bản ghi rõ loại hàng hóa, số lượng, giá trị hàng trả lại (giá chưa có thuế, tiền thuế
GTGT), lý do trả hàng theo hóa đơn số mấy, ngày nào.
+ Biên bản này lưu trữ kèm theo hóa đơn bán hàng bên bán xuất cho bên mua để bên bán lập lại
hóa đơn GTGT cho số lượng hàng hóa đã nhận và làm căn cứ điều chỉnh kê khai doanh số bán, thuế
GTGT của bên bán.
- Phương pháp hạch toán:
NỢ TK 5213 - Trị giá hàng bị khách hàng trả lại
NỢ TK 3331 (nếu có) - Giảm trừ phần thuế GTGT phải nộp
CÓ TK 111, 112, 131… - Tổng số tiền phải trả cho khách hàng
Đồng thời, nhập lại kho số hàng bị trả lại:
NỢ TK 155, 156… - Trị giá hàng tồn kho nhập lại kho
CÓ TK 632 - Trị giá HTK nhập lại kho
VÍ DỤ-8:
Trong kỳ, công ty ABC có một số nghiệp vụ sau:
1. Xuất bán tại kho một lô hàng cho công ty X, giá bán chưa có 10% thuế GTGT là 45trđ, khách hàng X
chưa thanh toán tiền hàng. Giá xuất kho là 38trđ.
2. Bán chịu một lô hàng cho công ty Y, giá bán chưa có 10% thuế GTGT là 56trđ. Giá xuất kho của lô
hàng là 40trđ.
3. Công ty Y lập biên bản gửi về công ty đề nghị giảm giá 2%/giá bán chưa thuế GTGT do chất lượng
hàng không đồng đều. Công ty đồng ý và lập hóa đơn điều chỉnh chuyển cho công ty Y.
4. Công ty X chuyển khoản thanh toán toàn bộ tiền hàng sau khi trừ đi chiết khấu thanh toán được
hưởng 1%/giá bán đã có thuế GTGT do thanh toán trước hạn quy định trong hợp đồng.
5. Công ty nhận lại một lô hàng từ công ty Z đã bán tháng trước, có giá bán chưa thuế GTGT là 23trđ,
thuế GTGT 10% do không đúng yêu cầu đặt hàng. Đã nhập kho lô hàng trả lại với giá vốn là 15trđ.

10
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

7.5. KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG:


7.5.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán:
Chi phí hoạt động trong DN thương mại gồm có chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Chi phí bán hàng: chi phí biểu hiện bằng tiền của của lao động vật hóa và lao động trực tiếp cho quá
trình tiêu thụ hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ… Chi phí bán hàng bao gồm: tiền lương, các khoản phụ
cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói, vận chuyển,… khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu,
bao bì, dụng cụ, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí quảng cáo…
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí biểu hiện bằng tiền của của lao động vật hóa và lao động trực
tiếp cho quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, và chi phí chung khác liên quan hoạt động
của cả DN. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho ban
giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban, chi phí vật liệu, đồ dùng cho nhân viên văn phòng,
khấu hao TSCĐ dùng chung cho DN, các khoản thuế, phí, lệ phí, bao hiểm, chi phí dịch vụ mua ngoài
thuộc văn phòng DN, các khoản chi phí bằng tiền chung cho toàn Dn như: dự phòng nợ phải thu khó
đòi, phí kiểm toán, chi phí tiếp tân, khánh tiết, công tác phí, tiền nộp quỹ quản lý công ty.
7.5.2 Tài khoản sử dụng: - TK 641 – Chi phí bán hàng
- TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
7.5.3. Phương pháp hạch toán
- Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản khác phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng, bộ phận
quản lý doanh nghiệp, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, ghi:
Nợ TK 641, 642 - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Có các TK 334, 338 - Tiền lương phải trả, các khoản trích phải nộp.
VÍ DỤ-9: Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương:
a. Tiền lương phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng và QLDN lần lượt là 500trđ, 200trđ
Định khoản:

11
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

b. Tính các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành.
Định khoản:

- Trị giá dụng cụ, đồ dùng văn phòng xuất dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý được tính
trực tiếp một lần vào chi phí, ghi:
Nợ TK 641, 642 - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 153 - Công cụ. dụng cụ
VÍ DỤ-10: Xuất công cụ dụng cụ (loại phân bổ 1 lần) sử dụng ở bộ phận bán hàng và QLDN lần lượt là
10trđ và 15trđ.
Định khoản:

- Trích khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý chung của doanh nghiệp, như:
Nhà cửa, vật kiến trúc, kho tàng, thiết bị truyền dẫn,..., ghi:
Nợ TK 641, 642 - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
VÍ DỤ-11: Dựa vào bảng phân bổ chi phí khấu hao cho bộ phận bán hàng và QLDN lần lượt là 130trđ
và 165trđ.
Định khoản:

- Tiền điện thoại, điện, nước phải trả, chi phí sửa chữa TSCĐ một lần với giá trị nhỏ, ghi:
Nợ TK 641, 642 - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 111, 112, 331,...- Tổng số tiền phải thanh toán.
VÍ DỤ-12: a. Thanh toán chi phí quảng cáo 110trđ (đã bao gồm 10% thuế GTGT) bằng TGNH
Định khoản:

12
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

b. Thanh toán tiền điện, nước sử dụng ở bộ phận quản lý bằng tiền mặt là 2.200.000đ (đã bao
gồm 10% thuế GTGT)
Định khoản:

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp tính vào Tài khoản 911 để xác
định kết quả kinh doanh trong kỳ, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641, 642 - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
VÍ DỤ-13: Kết chuyển chi phí bán hàng và QLDN phát sinh ở các ví dụ 9, 10, 11, 12 sang tài khoản
911 để xác định kết quả kinh doanh.
Định khoản:

7.6. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH


7.6.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
* Khái niệm:
- Doanh thu hoạt động tài chính gồm: tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh
thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp
* Điều kiện ghi nhận:
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
* Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản:
- Doanh thu hoạt động tài chính được phản ánh trên Tài khoản 515 bao gồm các khoản doanh thu
tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác được coi
là thực hiện trong kỳ, không phân biệt các khoản doanh thu đó thực tế đã thu được tiền hay sẽ thu
được tiền.
* Chứng từ sử dụng: Phiếu tính lãi đi gửi, Phiếu thu, Giấy báo có ngân hàng
* Hạch toán một số nghiệp vụ cơ bản
- Các khoản thu lãi tiền gửi phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ các TK 111, 112, …- Tiền lãi thu được.
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

13
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

VÍ DỤ-14: Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản lãi tiền gửi của cty là 3trđ
Định khoản:

- Số tiền chiết khấu thanh toán: Số tiền chiết khấu thanh toán được hưởng do thanh toán tiền mua
hàng trước thời hạn được người bán chấp thuận, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
VÍ DỤ-15: Ngày 01/09, nhập kho 12.000kg nguyên vật liệu với giá mua chưa có 10% thuế GTGT là
50.000đ/kg, chưa thanh toán tiền cho người bán X. Ngày 03/09, công ty chuyển khoản thanh toán cho
người bán X. Người bán X cho hưởng khoản chiết khấu thanh toán 5%/tổng giá thanh toán.
Định khoản:

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính về TK 911, kế toán ghi:
Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 911 – Xác định kết quả hđkd.
VÍ DỤ-16: Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính phát sinh ở các ví dụ 14, 15 sang tài khoản 911
để xác định kết quả kinh doanh.
Định khoản:
7.6.2. Kế toán chi phí tài chính.
* Khái niệm:
- Chi phí tài chính là những chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của
doanh nghiệp như chi phí lãi vay và những chi phí liên quan đến các bên khác sử dụng tài sản sinh ra
lợi tức, tiền bản quyền, … những khoản này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền.
* Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản: - Tài khoản 635
* Chứng từ sử dụng: Phiếu tính lãi đi vay, Phiếu chi, Giấy báo nợ ngân hàng
* Hạch toán một số nghiệp vụ cơ bản
- Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá, dịch vụ được hưởng do thanh toán trước hạn
phải thanh toán theo thỏa thuận khi mua, bán hàng, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

14
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

Có các TK 131, 111, 112,...


VÍ DỤ-17: Ngày 01/09, xuất bán 1.000sp với giá bán chưa có 10% thuế GTGT là 100.000đ/sp, chưa
thu tiền khách hàng Y. Giá xuất kho 80.000đ/sp. Ngày 03/09, khách hàng Y chuyển khoản thanh toán.
Cty cho khách hàng hưởng khoản chiết khấu thanh toán 2%/tổng giá thanh toán.
Định khoản:

- Trường hợp đơn vị phải thanh toán định kỳ lãi tiền vay cho bên cho vay, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có các TK 111, 112,...
VÍ DỤ-18: Thanh toán khoản lãi vay phải trả cho ngân hàng 2.100.000đ bằng tiền mặt.
Định khoản:

- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ CP tài chính phát sinh trong kỳ sang Tài khoản 911 để xđ KQKD:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 635 - Chi phí tài chính.
VÍ DỤ-19: Kết chuyển chi phí tài chính phát sinh ở các ví dụ 17, 18 sang tài khoản 911 để xác định kết
quả kinh doanh.
Định khoản:
7.7. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KHÁC
7.7.1. Kế toán thu nhập khác
* Khái niệm
- Thu nhập khác là những khoản thu nhập mà DN không dự tính trước được hoặc có dự tính đến
nhưng ít khả năng thực hiện, hoặc là những khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường
xuyên, bao gồm:.
- Thu nhập từ chuyển nhượng, thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Số tiền thu được từ việc khách hàng vi phạm hợp đồng.
- Số tiền thu được từ khoản nợ khó đòi đã xử lý nay KH trả nợ.
- Khoản tiền nhận được từ việc bồi thường của công ty bảo hiểm.
* Chứng từ và sổ sách
- Hóa đơn bán hàng/ Hóa đơn GTGT
- Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ

15
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

- Biên bản xóa sổ nợ khó đòi


- Sổ cái TK 711 “Thu nhập khác”
* Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 711 “Thu nhập khác”
* Phương pháp hạch toán
- Thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định theo giá bán chưa có thuế GTGT:
NỢ TK 111, 112, 131 - Tổng số tiền thu được
CÓ TK 711 - Giá bán chưa thuế
CÓ TK 3331 - Thuế GTGT được khấu trừ
- Thu từ phạt đối tác vi phạm hợp đồng:
NỢ TK 111, 112, 138 - Tổng số tiền thu được
CÓ TK 711 - Tổng số tiền thu được
- Cuối kỳ, kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh:
NỢ TK 711 - Tổng thu nhập khác phát sinh trong kỳ
CÓ TK 911 - Tổng thu nhập khác phát sinh trong kỳ
7.7.2. Kế toán chi phí khác
* Khái niệm
Chi phí khác là các khoản chi phí (lỗ) do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt
động thông thường của DN gây ra và chi phí thuế thu nhập DN.
* Chứng từ và sổ sách
- Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Biên bản vi phạm hợp đồng
- Biên bản xác định giá trị còn lại của TSCĐ được thanh lý
- Sổ cái TK 811 “Chi phí khác”
* Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 811 “Chi phí khác”.
* Phương thức hạch toán
- Phản ánh giá trị còn lại của tài sản cố định ở nghiệp vụ thanh lý tài sản cố định:
NỢ TK 811 - Giá trị còn lại của TSCĐ
NỢ TK 214 - Hao mòn lũy kế của tài sản cố định
CÓ TK 211 - Nguyên giá của tài sản cố định
- Phản ánh chi phí từ việc bị phạt vi phạm hành chính, vi phạm hợp đồng:
NỢ TK 811 - Số tiền phải trả do vi phạm hành chính, vi phạm hợp đồng
CÓ TK 111, 112 - Số tiền phải chi trả
- Cuối kỳ, kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh:
NỢ TK 911 - Tổng chi phí khác phát sinh trong kỳ
16
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

CÓ TK 811 - Tổng chi phí khác phát sinh trong kỳ


VÍ DỤ-20: a. Thanh lý tài sản cố định hữu hình có nguyên giá 360trđ, hao mòn lũy kế 240trđ với giá
bán chưa có 10% thuế GTGT là 150trđ, đã thu bằng TGNH.
Định khoản:

b. Chi tiền mặt nộp vào Kho bạc Nhà nước do bị phạt chậm nộp thuế 5trđ.
Định khoản:

c. Kết chuyển thu nhập khác và chi phí khác ở nghiệp vụ trên sang tài khoản 911 để XĐKQKD
Định khoản:

7.8. KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ TNDN HIỆN HÀNH


* Khái niệm:
Là khoản thuế TNDN được ghi nhận trong quá trình hoạt động kinh doanh dùng làm căn cứ xác
định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của doanh nghiệp
* Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản :
- TK 8211 “Chi phí thuế TNDN hiện hành”: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí
thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành
* Hạch toán các nghiệp vụ :
- Xác định số thuế TNDN phải nộp:
Nợ TK 8211– Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí thuế thu nhập hiện hành, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211– Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
VÍ DỤ-21: Xác định số thuế TNDN phải nộp trong kỳ biết: tổng doanh thu thuần phát sinh trong kỳ là
1.260.000.000đ và chi phí phát sinh là 910.000.000đ.

17
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

Định khoản:

7.9. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH


* Khái niệm:
- Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh và các hoạt động phát sinh
trong kỳ hạch toán.
- Kết quả kinh doanh bao gồm: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính, kết quả hoạt động tài
chính, kết quả hoạt động khác.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ
của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lãi hay lỗ về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, cung ứng lao
vụ, dịch vụ) là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng bán, CPBH và chi phí
QLDN. Trong báo cáo KQHĐKD chỉ tiêu này được gọi là “Lợi nhuận thuần từ HĐKD”.
Lợi nhuận thuần từ hoạt
= Doanh thu thuần - (GVHB + CPBH + Chi phí QLDN)
động kinh doanh
- Hoạt động tài chính là hoạt động đầu tư về vốn và đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn với mục đích
kiếm lời. Kết quả hoạt động tài chính (lãi hay lỗ từ hoạt động tài chính) là số chênh lệch giữa các
khoản doanh thu thuần thuộc hoạt động tài chính với các khoản chi phí thuộc hoạt động tài chính.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính = Doanh thu HĐTC - Chi phí TC
- Hoạt động khác là những hoạt động diễn ra không thường xuyên, không dự tính trước hoặc có dự
tính nhưng ít có khả năng thực hiện, các hoạt động khác như: thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu được
tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu
nhập khác và chi phí khác.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Từ đó ta có công thức tính :
 Tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp:
Tổng LNTT = Lợi nhuận từ HĐKD + Lợi nhuận từ HĐTC + Lợi nhuận từ HĐ khác
 Tổng lợi nhuận sau thuế:
Tổng lợi nhuận sau thuế = Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN - Thuế TNDN
* Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản:
- Tài khoản 911 phải phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ hạch toán
theo quy định của cơ chế quản lý tài chính.

18
CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD

TK 632, 641, 642 TK 911 TK 511


(1) (3)

TK 635, 811, 821 TK 515, 711


(2) (4)

TK 421 TK 421
(5a) (5b)

VÍ DỤ-22:
Tình hình doanh thu và chi phí của công ty ABC như sau:
- DT bán hàng và cung cấp dịch vụ: 560trđ
- Chi phí bán hàng: 32trđ
- DT hoạt động tài chính: 30trđ
- Giá xuất kho của hàng đã tiêu thụ: 300trđ
- Chi phí khác: 10trđ
- Các khoản giảm giá cho số sản phẩm đã bán: 10trđ
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: 28trđ
- Thu nhập khác: 16trđ
- Chi phí tài chính: 24trđ
- Hàng bán bị trả lại: 5trđ
YÊU CẦU: - Xác định kết quả kinh doanh của cty ABC. Biết thuế suất thuế TNDN là 20%.

19

You might also like