You are on page 1of 24

10/16/2022

CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Click to add text Trình bày: Phùng Anh Thư
GV: ThS. Phùng Anh Thư

MỤC TIÊU TÀI LIỆU HỌC TẬP


TÀI LIỆU CHÍNH:
Chương này giúp người học:
PGS. TS Nguyễn Thị Loan (chủ biên, 2018), Giáo trình
Hiểu ý nghĩa, nội dung và cách thực hiện hai phương pháp Nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản lao động.
kế toán: tài khoản kế toán và ghi sổ kép TÀI LIỆU THAM KHẢO :
Hiểu đặc điểm và mối quan hệ của kế toán tổng hợp và kế - Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015
toán chi tiết - Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (26 chuẩn mực)
Hiểu cách đối chiếu, kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng - TT 200/2014/BTC; TT 53/2015/TT-BTC; TT 45/2013/TT-
hợp và tài khoản chi tiết. BTC, TT 48/2019/BTC…
- Website của Bộ tài chính : www.mof.gov.vn
- Website của Tổng cục thuế : www.gdt.gov.vn
-…
16/10/2022 3 16/10/2022 4
10/16/2022

NỘI DUNG CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4


TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
3.1. PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
• Tài khoản
1 Là phương pháp kế toán dùng để
theo dõi một cách thường xuyên,
• Ghi sổ 3.1.1. Khái niệm liên tục và có hệ thống về tình hình
2 hiện có và sự biến động của từng
đối tượng kế toán cụ thể.
• Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết  Ý nghĩa:
3 - Giúp kế toán có thể hệ thống hóa thông tin và cung cấp thông tin theo
các chỉ tiêu tổng hợp phục vụ quá trình quản lý, điều hành vi mô và vĩ
• Đối chiếu, kiểm tra số liệu kế toán mô (cung cấp thông tin để lập BCTC)
4 - Giúp hệ thống hóa thông tin một cách chi tiết, cụ thể theo từng loại tài
sản phục vụ công tác kiểm soát và sử dụng tài sản một cách hiệu quả
(cung cấp thông tin để lập BCQT)
16/10/2022 5 16/10/2022
6

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
3.1.2. Nội dung – kết cấu tài khoản:
• Kết cấu của tài khoản (Lý thuyết):
SỐ DƯ:
Phản ánh tình hình hiện có của đối tượng kế toán tại một thời điểm nhất định. (Debit) Nợ Tên TK … Có (Credit)
+ Số dư đầu kỳ.
+ Số dư cuối kỳ.
SỐ PHÁT SINH:
Phản ánh sự biến động của các đối tượng kế toán trong kỳ.
+ Số phát sinh tăng.
+ Số phát sinh giảm.
Hai bên “Nợ” và “Có” mang tính quy ước
SDCK = SDĐK + SPS tăng - SPS giảm

đầu ngày có 100k (SDĐK),


16/10/2022
7
16/10/2022 8

bạn trả 20K


(SPS tăng), tiêu 50K (SPS
giảm), còn 70K (SDCK)
10/16/2022

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
• Kết cấu của tài khoản (Thực tiễn):  Cách mở tài khoản kế toán
Tên tài khoản: …. Số hiệu: … Mỗi tài khoản đều có tên gọi riêng phù hợp với nội dung kinh tế
Tháng … Năm … của đối tượng kế toán phản ánh ở tài khoản và được đánh số hiệu
Chứng từ TK đối Số tiền riêng VD TK 152 “ NL – VL”
ABC
Diễn giải
Số Ngày ứng NỢ CÓ

Loại
152
Nhóm Loại: TS ngắn hạn
Số TT Nhóm: Hàng tồn kho
STT 2: vật tư

16/10/2022 9 16/10/2022 10

MOÁI QUAN HEÄ GIÖÕA TK VÔÙI CAÙC BCTC HỆ THỐNG TK KẾ TOÁN DN


o Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp
Quy trình kế toán:
o Ký hiệu tài khoản
o Đầu kỳ: Mở Tài khoản
o Phân loại tài khoản
o Trong kỳ: phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào TK
o Cuối kỳ: khóa sổ các TK và lập BCTC
• Số dư các TK tài sản và nguồn vốn  Bảng CĐKT
• Số liệu trên các TK doanh thu, chi phí, TK XĐKQKD  Báo
cáo kết quả kinh doanh
• Số liệu cuối kỳ sẽ là căn cứ để tiếp tục mở sổ cho kỳ sau

11 12
10/16/2022

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TK KẾ TOÁN DN GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TK KẾ TOÁN DN

o Hệ thống tài khoản kế toán là một tập hợp tất cả các tài khoản sử dụng o Ở Việt Nam, Nhà nước ban hành hệ thống tài khoản kế toán bắt buộc,
được sắp xếp dựa trên những nguyên tắc nhất định. thống nhất trên toàn quốc, sử dụng trong công tác kế toán của các
o Về thực chất, hệ thống tài khoản chính là mô hình thông tin được thiết doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và các thành phần
lập và hoạch định trước nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của bản thân kinh tế khác nhau.
đơn vị và yêu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng thông tin khác. o Hệ thống tài khoản này bao gồm:
• Danh mục các tài khoản;
• Kết cấu của từng tài khoản;
• Các qui định và hướng dẫn về nội dung ghi chép trên từng tài khoản.

13 14

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TK KẾ TOÁN DN KÝ HIỆU TÀI KHOẢN

o Nhà nước quy định các TK cấp 1 và cấp 2. Các doanh nghiệp căn cứ o Theo hệ thống TK kế toán hiện hành, số hiệu TK cấp 1 có 3 chữ số, số
vào Bảng hệ thống tài khoản kế toán và yêu cầu quản lý của mình để hiệu TK cấp 2 có 4 chữ số, trong đó:
lựa chọn vận dụng các tài khoản cần thiết sử dụng và được phép mở • Chữ số thứ nhất: chỉ loại TK
thêm các tài khoản chi tiết (sổ chi tiết) để phục vụ cho yêu cầu quản lý
tại đơn vị. • Chữ số thứ hai : chỉ nhóm TK trong loại TK
• Chữ số thứ ba: số của TK cấp 1
• Chữ số thứ tư: số của TK cấp 2

15 16
10/16/2022

KÝ HIỆU TÀI KHOẢN KÝ HIỆU TÀI KHOẢN

TAØI KHOAÛN X X X X 112 - TGNH 1 1 2 1

Loại TK Loại 1- TS

Nhóm TK Nhóm 11- Nhóm Tiền

TK cấp 1 (Thứ tự của TK trong nhóm) TK cấp 1 - TGNH

TK cấp 2
TK cấp 2 - TGNH VND
17 18

PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN

o Là việc sắp xếp những TK khác nhau vào từng nhóm, từng loại theo
những đặc trưng nhất định của TK.
o TK thường được phân loại như sau:
• Theo mức độ khái quát của đối tượng kế toán phản ánh trong TK
• Phân loại TK theo nội dung kinh tế
• Phân loại theo mối quan hệ với các BCTC
• Phân loại theo công dụng và kết cấu

19 20
10/16/2022

PHÂN LOẠI TK THEO MỨC ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA PHÂN LOẠI TK THEO NỘI DUNG KINH TẾ
ĐỐI TƯỢNG KT PHẢN ÁNH TRONG TK
o Theo cách này, TK thường được phân loại gồm:
o TK tổng hợp • TK tài sản
o TK chi tiết • TK nguồn vốn
• TK phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh (TK Doanh thu, TK Chi
phí và TK XĐKQKD)
o Trong từng loại trên, các TK lại được phân chia theo từng nhóm nhỏ
tùy nội dung của TK

21 22

PHÂN LOẠI TK THEO NỘI DUNG KINH TẾ PHÂN LOẠI TK THEO NỘI DUNG KINH TẾ

Loaïi 1: TS ngaén haïn Loaïi 3: Nôï phaûi traû


Loaïi 5: Doanh thu Loaïi 6: Chi phí SXKD
11x: Tieàn ø33x: Nôï ngaén haïn Doanh thu
51x: Doanh thu 61x: Chi phí mua haøng
12x: Ñaàu tö ngaén haïn 34x: Nôï daøi haïn
62x: Chi phí SX
13x: Nôï phaûi thu
Taøi saûn Nôï phaûi 35x: Döï phoøng phaûi traû 52x: Các khoản giảm Chi phí
traû trừ doanh thu SXKD 63x: Giaù thaønh, giaù voán, CPTC
14x: TS NH ngaén haïn
15x: Haøng toàn kho Loaïi 4: Voán chuû sôû höõu 64x: Chi phí ngoaøi SX
16x: Chi söï nghieäp 41x: Voán kinh doanh vaø
Voán chuû
Taøi saûn caùc quyõ Loaïi 7: Thu nhaäp khaùc Thu nhaäp Loaïi 8: Chi phí khaùc
sôû höõu
Loaïi 2: TS daøi haïn daøi haïn 42x: Laõi chöa phaân phoái khaùc 81x: Chi phí khaùc
71x: Thu nhaäp khaùc
21x: TSCÑ 44x: Nguoàn khaùc
82x: CP thueá TNDN
22x: Ñaàu tö daøi haïn 46x: Nguoàn kinh phí Chi phí
khaùc Loaïi 9: xaùc ñònh keát quaû
24x: TS daøi haïn khaùc

8 9
23 24
10/16/2022

CHƯƠNG 4
PHÂN LOẠI TK THEO MỐI QUAN HỆ TK VỚI CÁC TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
BCTC
• Hệ thống tài khoản kế toán theo TT200/2014
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
- TK Tài sản (TK loại 1,2) Tài khoản thực, có số dư
 Lập BCĐKT
TK thuộc Bảng CĐKT TK thuộc BCKQKD - TK Nguồn vốn (TK loại 3,4)
- TK Quá trình kinh doanh (TK loại 5,6,7,8,9)
TK loại 1, 2, 3, 4 TK loại 5, 6, 7, 8, 9 + TK Doanh thu, thu nhập (TK loại 5,7) Tài khoản tạm thời,
+ TK Chi phí (TK loại 6,8) Không có số dư
Gọi là các TK thường Gọi là các TK tạm thời.  Lập BCKQHĐKD
xuyên. SD của các TK này SPS của các TK này dùng + TK XĐKQKD (TK loại 9)
dung để lập Bảng CĐKT để lập BCKQKD

25 16/10/2022 26

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP

Kết cấu chung của tài khoản kế toán - Tính đối lập của hai mặt vận động để xây dựng kết cấu Tk
- Được xây dựng trên cơ sở tính cân đối của kế toán và tính được chia làm 2 bên: Bên Nợ ( trái) và bên Có ( phải), cụ thể:
chất vận động của đối tượng kế toán, trong đó: + Các số liệu có tính chất cộng hưởng (tăng) cho nhau thì được
- Tính Cân đối để xây dựng kết cấu của các TK đối lập nhau phản ánh cùng bên của một tài khoản hoặc tương tự nhau giữa các
như: tài khoản;
- TK tài sản có kết cấu đối lập với TK NPT, VCSH + Các số liệu có tính chất loại trừ (giảm) cho nhau thì được
phản ánh khác bên của cùng một tài khoản hoặc ngược nhau giữa
- TK thu nhập có kết cấu ngược với TK chi phí
các tài khoản.

16/10/2022 27 16/10/2022 28
10/16/2022

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
 Mô hình kết cấu chung của tài khoản kế toán
Nợ Tên tài khoản kế toán Có
Phản ánh mặt vận động thứ nhất Phản ánh mặt vận động thứ hai
- Thuật ngữ “Nợ” và “Có” chỉ mang tính chất quy ước, không mang ý
nghĩa về kinh tế.
- Số hiện có : số dư của tài khoản kế toán; có thể xác định tại mọi thời
điểm, thông thường là đầu kỳ và cuối kỳ; TK có số dư Bên Nợ hoặc bên Có
- Số liệu phản ánh mặt vận động của đối tượng kế toán ở bên Nợ được
gọi là số Phát sinh Nợ, Số liệu phản ánh mặt vận động ở bên Có gọi là
số Phá t sinh Có
- Số dư của tài khoản kế toán và số phát sinh tăng luôn ở cùng một bên.
Số phát sinh giảm ở khác bên với số dư và phát sinh tăng.
16/10/2022 29

CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Kết cấu một số tài khoản chủ yếu
o Các thông tin cơ bản trên tài khoản
TK TÀI
SẢN – Giá trị của đối tượng kế toán đầu kỳ kế toán (tháng, quý, năm)
gọi là số dư đầu kỳ.
TK
TK – Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng hay giảm đối tượng
NGUỒN
ĐIỀU VỐN kế toán gọi là số phát sinh trong kỳ.
CHỈNH
– Giá trị của đối tượng kế toán cuối kỳ kế toán, gọi là số dư
cuối kỳ.

TK CHI TK THU
PHÍ NHẬP

SDCK = SDĐK+SPS↑- SPS↓


16/10/2022 31 32
10/16/2022

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP

(1). Kết cấu của tài khoản tài sản  Tài khoản Chi
phí trả trước
Nợ Tên tài khoản tài sản Có
Tài khoản Chi phí trả trước phản ánh quá
SDĐK: Tài sản hiện có đầu kỳ trình tập hợp và phân bổ chi phí trả trước. Xét
SPS: Tài sản tăng trong kỳ SPS: Tài sản giảm trong kỳ trong toàn bộ khoảng thời gian phát huy tác
dụng của chi phí trả trước thì tổng mức chi
Assets phí trả trước mang tính chất là khoản chi phí,
SDCK: Tài sản hiện có cuối kỳ Debit / Dr. Credit / Cr. nhưng xét trong từng kỳ kế toán thì mức chi
phí trả trước hiện còn chưa phân bổ hết mang
tính chất của tài sản. Vì vậy, kết cấu cơ bản
Normal Balance của tài khoản Chi phí trả trước tuân theo kết
Ngoại lệ: Một số tài khoản điều chỉnh giảm TS: HM TSCĐ, dự chung của tài khoản tài sản
phòng….  N/c phần sau Chapter
3-23

T/H đặc biệt: TK Chi phí trả trước. Tên là chi phí nhưng bản chất là TS
GIỐNG CHI PHÍ KINH DOANH DỞ DANG
16/10/2022 33 16/10/2022 34

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
VÍ DỤ 1:
Nợ Tài khoản chi phí trả trước Có
Ngày 1/12/X, công ty Y tồn quỹ tiền mặt 200 tr.
SDĐK: Chi phí trả trước hiện
Các khoản thu chi phát sinh trong tháng như sau:
còn chưa phân bổ đầu kỳ
1/ Phiếu chi số 12 ngày 12/12: Trả lương cho CNV 130 tr.
2/ Phiếu thu số 10 ngày 13/12: Thu từ bán hàng 160 tr.
SPS: Chi phí trả trước thực tế SPS: Phân bổ chi phí trả trước
3/ Phiếu thu số 11 ngày 15/12: Rút TGNH về nhập quỹ 180tr.
phát sinh trong kỳ trong kỳ
4/ Phiếu chi số 13 ngày 18/12: Chi mua NVL 190tr.
YÊU CẦU: - Phản ánh thông tin trên vào tài khoản TM (dạng
SDCK: Chi phí trả trước hiện chứ T, dạng sổ)
còn chưa phân bổ cuối kỳ - Xác định số tiền tồn vào ngày 31/12/N.

16/10/2022 35 16/10/2022 36
10/16/2022

TÀI KHOẢN TÀI SẢN TÀI KHOẢN TÀI SẢN


o Ví dụ
o Tài khoản tài sản có kết cấu được quy định như sau: • Tiền mặt tồn quỹ tại doanh nghiệp vào ngày 1/1/x là 50.000.000đ. Trong
• Số phát sinh tăng ghi bên Nợ tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt như sau:
• Số phát sinh giảm ghi bên Có 1. Phiếu thu 01, ngày 2/1/x, khách hàng thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt
10.000.000đ
• Số dư đầu kỳ và cuối kỳ ghi bên Nợ
2. Phiếu chi 01, ngày 3/1/x, chi tạm ứng cho nhân viên đi công tác 5.000.000đ
Assets
3. Phiếu chi 02, ngày 15/1/x, mua hàng hóa nhập kho thanh toán bằng tiền
Debit / Dr. Credit / Cr.
mặt 8.000.000đ
4. Phiếu chi 03, ngày 20/1/x, nộp tiền mặt vào ngân hàng 15.000.000
SDCK = SDĐK + SPS Nợ – SPS Có o Yêu cầu: phản ánh vào tài khoản “Tiền mặt” dưới dạng chữ T
Normal Balance

Chapter
3-23

37 38

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
 TK Chi phí phải trả
(2). Kết cấu của tài khoản nguồn vốn - Tài khoản này phản ánh quá trình phát sinh và trích trước chi phí phải trả.
- Xét trong từng kỳ kế toán thì mức trích trước chi phí phải trả lũy kế mang
Nợ Tên tài khoản Nguồn vốn Có tính chất một khoản nợ phải trả Vì vậy, kết cấu cơ bản của tài khoản Chi phí phải
trả tuân theo kết cấu chung của tài khoản nguồn vốn.
SDĐK: Nguồn vốn hiện có đầu kỳ
Nợ Tài khoản chi phí phải trả Có
SPS: Nguồn vốn giảm trong kỳ SPS: Nguồn vốn tăng trong kỳ
SDĐK: Chi phí phải trả lũy kế đầu kỳ

SDCK: Nguồn vốn hiện có cuối kỳ SPS: Chi phí phải trả thực
tế phát sinh trong kỳ SPS: Trích trước chi phí phải trả

T/H đặc biệt: TK Chi phí phải trả ( TK 335) SDCK: CP phải trả lũy kế cuối kỳ
NỢ PHẢI TRẢ
16/10/2022 39 16/10/2022 40
10/16/2022

CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
TÀI KHOẢN PHẢN ÁNH QUÁ TRÌNH KINH DOANH
VÍ DỤ 2:
Vào ngày 1/8/N,số tiền mà đơn vị vay ngân hàng (NH) là 200 tr. o Để theo dõi và phản ánh quá trình kinh doanh, kế toán có các tài
Trong tháng, có các NVPS liên quan đến các khoản đi vay: khoản:
• TK Doanh thu
1. Đơn vị dùng TGNH 140 tr để trả nợ vay ngắn hạn. • TK Chi phí
2. Doanh nghiệp vay Ngân hàng 300 tr để trả nợ NB. • TK Xác định kết quả
3. Dùng TM 100tr để thanh toán khoản nợ vay ngắn hạn đến hạn. o Các TK Doanh thu, TK Chi phí và TK Xác định kết quả không có số
dư cuối kỳ, chỉ sử dụng tạm thời trong 1 chu kỳ kinh doanh nên gọi là
YÊU CẦU: các TK tạm thời.
- Phản ánh thông tin trên vào TK “Vay và nợ Thuê TC” o Các TK tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có số dư tồn tại qua
các chu kỳ kinh doanh nên được gọi là các TK thường xuyên.
- Xác định số dư TK này vào ngày 31/8/N.

16/10/2022 41 42

CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
(3). Kết cấu nhóm tài khoản quá trình hoạt động TÀI KHOẢN DOANH THU, THU NHẬP
o Kết cấu của tài khoản doanh thu, thu nhập như sau:
 Kết cấu của tài khoản doanh thu, thu nhập( 5,7)
• Số phát sinh tăng ghi bên Có
Nợ Tên tài khoản thu nhập Có • Số phát sinh giảm ghi bên Nợ (kết chuyển để xác định kết quả kinh
SPS: - Kết chuyển thu nhập SPS: - Thu nhập trong kỳ doanh)
• Không có số dư cuối kỳ

 Kết cấu của tài khoản chi phí (6,8)


Nợ Tên tài khoản chi phí Có
SPS: - Chi phí trong kỳ SPS: - Kết chuyển chi phí

16/10/2022 43 44
10/16/2022

TÀI KHOẢN DOANH THU, THU NHẬP TÀI KHOẢN CHI PHÍ
o Ví dụ 5: Công ty A có tài liệu liên quan đến doanh o Kết cấu của tài khoản chi phí như sau:
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong tháng • Số phát sinh tăng ghi bên Nợ
12/x như sau: TK ..........................
• Số phát sinh giảm ghi bên Có (kết chuyển để xác định kết quả kinh
1. Bán hàng chưa thu tiền trị giá 50.000.000đ doanh)
TĂNG
• Không có số dư cuối kỳ
2. Bán hàng hóa thu bằng chuyển khoản
100.000.000đ TĂNG Expense
Debit / Dr. Credit / Cr.

3. Cuối tháng, kết chuyển doanh thu bán hàng và


cung cấp dịch vụ để xác định kết quả kinh
doanh GIẢM Normal Balance

o Yêu cầu: phản ánh vào tài khoản “Doanh thu bán Chapter
3-27

hàng và cung cấp dịch vụ” dưới dạng chữ T


45 46

CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
TÀI KHOẢN CHI PHÍ
 Kết cấu của tài khoản xác định kết quả HĐKD ( TK 911)
o Ví dụ 6: Công ty A có tài liệu liên quan đến chi
phí bán hàng trong tháng 12/x như sau: Nợ Tên tài khoản xác định kết quả hoạt động Có
1. Chi tiền gửi ngân hàng trả tiền thuê cửa hàng TK ..........................
SPS: - Chi phí trong kỳ SPS: - Thu nhập trong kỳ
giới thiệu sản phẩm 25.000.000đ
2. Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng - Lãi trong kỳ - Lỗ trong kỳ
100.000.000đ
3. Cuối tháng, kết chuyển chi phí bán hàng để
xác định kết quả kinh doanh
o Yêu cầu: phản ánh vào tài khoản “Chi phí bán
hàng” dưới dạng chữ T

47 16/10/2022 48
10/16/2022

TÀI KHOẢN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ CÁCH GHI CHÉP VÀO TÀI KHOẢN- TỔNG KẾT
o TK XĐ KQKD dùng so sánh doanh thu và chi phí có liên quan đến
doanh thu để xác định KQKD mỗi kỳ kế toán Liabilities
Assets
o Kết cấu của tài khoản XĐ KQKD như sau: Debit / Dr. Credit / Cr.
Debit / Dr. Credit / Cr.

• Bên Nợ:
– Kết chuyển chi phí Normal Balance

– Kết chuyển lãi (nếu doanh thu > chi phí) Normal Balance
Chapter

• Bên Có:
3-24

Chapter

– Kết chuyển doanh thu


3-23

– Kết chuyển lỗ (nếu doanh thu < chi phí) Debit/Dr. TK Xác định kết quả Credit/Cr. TK Xác định kết quả
Debit/Dr. Credit/Cr.
• Không có số dư cuối kỳ - Kết chuyển chi - Kết chuyển
- Chi phí - Doanh thu
phí doanh thu
- Lãi - Lỗ
- Kết chuyển lãi - Kết chuyển lỗ

49 50
10/16/2022

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP

 Kết cấu của tài khoản điều chỉnh • LƯU Ý:


1. Đối với TK điều chỉnh giảm: K/c ngược lại với TK chủ yếu mà
VỪA TĂNG nó điều chỉnh ( VD điều chỉnh giảm TS có kết cấu ngược với TK
GIẢM NV VỪA GIẢM
NV p/a TS.)
 TK đ/c giảm TS: Dự phòng,
GIẢM  Hao mòn TSCĐ (214)
GIẢM TS DOANH  DP Tổn thất tài sản 229;
ĐIỀU THU
 TK đ/c Giảm NV: Cổ phiếu quỹ
CHỈNH 2. Đối với TK điều chỉnh vừa tăng vừa giảm NV: ( CL do đánh giá
lại TS, CL Tỷ giá hối đoái, LN chưa PP) Vừa dư Nợ, vừa dư Có
16/10/2022 51 16/10/2022 52
10/16/2022

CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP

Kết cấu của tài khoản lưỡng tính


Nợ Tên tài khoản Có TK Phải thu khách hàng
o Ví dụ TK lưỡng tính
SDDK: CL Nợ Phải thu > Nợ phải SDDK: CL Nợ Phải thu < Nợ phải Có số liệu tại công ty A trong tháng 11/N như sau
trả ĐK trả ĐK (đơn vị tính: triệu đồng):
SPS: - Nợ phải thu tăng trong kỳ SPS: - Nợ phải trả tăng trong kỳ • SD đầu kỳ của TK Phải thu khách hàng (chi tiết
- Nợ phải trả giảm trong kỳ - Nợ phải thu giảm trong kỳ khách hàng A) là 100
• Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
- Bán hàng chưa thu tiền khách hàng A: 150
SDCK: CL Nợ Phải thu > Nợ phải SDCK: CL Nợ Phải thu < Nợ phải - Khách hàng A thanh toán bằng chuyển khoản 50
trả CK trả CK Kế toán phản ánh vào TK phải thu khách hàng như
sau:

16/10/2022 53 54

o Ví dụ 18 - TK lưỡng tính
Có số liệu tại công ty B trong tháng 12/N như sau (đơn
vị tính: 1.000.000đ): TK Phải thu khách hàng
• SD đầu kỳ của TK Phải thu khách hàng (chi tiết
khách hàng B) là 200 (số liệu tiếp theo T11/N)
• Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
- Khách hàng B trả nợ bằng chuyển khoản 200
- Khách hàng B ứng trước tiền hàng bằng TGNH 50
- Bán hàng cho khách hàng B chưa thu tiền 20
Kế toán phản ánh vào TK phải thu khách hàng như
sau:

55 56
10/16/2022

CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
3.1.3. Phân loại tài khoản kế toán:
 Phân loại tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế
Tài khoản tài sản
Tài khoản nguồn vốn
Tài khoản quá trình hoạt động

 Phân loại tài khoản kế toán theo mối quan hệ giữa tài khoản
kế toán và báo cáo tài chính
Tài khoản kế toán cung cấp số liệu để lập BCĐKT
Tài khoản kế toán cung cấp số liệu lập BCKQHĐKD

57 16/10/2022 58

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP

 Phân loại TK kế toán theo mức độ chỉ tiêu biểu thị đối tượng kế toán 3.2. GHI SỔ KÉP
Tài khoản kế toán tổng hợp 3.2.1. Khái niệm:
Tài khoản kế toán chi tiết - Là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài
 Phân loại tài khoản kế toán theo cách ghi chép chính phát sinh
Tài khoản ghi đơn - Ghi ít nhất hai TK kế toán liên quan, một TK ghi Nợ và một
Tài khoản ghi kép TK ghi Có
 Phân loại tài khoản kế toán theo công • Là TK luôn đi kèm với TK chủ yếu - Số tiền bằng nhau
mà nó điều chỉnh
dụng • Ví dụ: mua HH trị giá 50 tr, thanh toán bằng tiền mặt.
• Nhằm phản ánh giá trị thực tế của
Tài khoản chủ yếu TS hoặc NV, DT tại đơn vị mà ở TK TK Tiền mặt TK Hàng hóa

Tài khoản điều chỉnh chủ yếu không phản ánh được tại
50 50
thời điểm tính toán.
16/10/2022 59 16/10/2022 60
10/16/2022

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
 Cơ sở của ghi kép  ƯU ĐIỂM:
• Trên cơ sở mối liên hệ giữa TS và nguồn hình thành TS, thông qua pt • Giúp phát hiện những sai sót của kế toán.
cơ bản: TS = NPT + VCSH. • Thấy được nguồn gốc, sự chuyển hoá cũng như mối quan
• Kết cấu của các TK kế toán
hệ giữa các đối tượng kế toán do nghiệp vụ tác động đến.
 Nguyên tắc ghi kép
• Thông tin do kế toán kép cung cấp đầy đủ, chính xác và
• Mỗi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh bao giờ kế toán cũng phải ghi
đồng thời vào ít nhất hai (02) tài khoản kế toán có liên quan, ghi Nợ tài hữu ích về tình hình tài sản, tình hình tài chính cũng như hoạt
khoản kế toán này đồng thời ghi Có tài khoản kế toán khác liên quan động kinh doanh của đơn vị.
• số tiền ghi vào bên Nợ các tài khoản kế toán luôn luôn bằng số tiền ghi  NHƯỢC ĐIỂM:
vào bên Có các tài khoản kế toán.
• Ghi kép phức tạp hơn ghi đơn rất nhiều nên đòi hỏi
• Xác định TK ghi Nợ trước, Tk ghi Có sau
những người thực hiện phải qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ.

16/10/2022 61 16/10/2022 62

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
3.2.2. Ý nghĩa của phương pháp ghi sổ kép 3.2.3. Định khoản kế toán
 Phản ánh nội dung của NVKT, tài chính và nguyên nhân tăng,  Nội dung
Định khoản KT là việc xác định nội dung NVKTPS sẽ
giảm của từng đối tượng kế toán  Phân tích hoạt động kinh tế. ghi vào bên Nợ và bên Có của những TK nào, với 1 số tiền cụ
thể là bao nhiêu.
 Kiểm tra việc phản ánh các NVKT vào TK có chính xác hay
 Các bước định khoản kế toán
không. • Bước 1: Xác định các đối tượng kế toán bị ảnh
hưởng và xu hướng biến động.
Tổng PS NỢ Tổng PS CÓ
của tất cả các TK • Bước 2: Xác định tài khoản kế toán sử dụng.
= của tất cả các TK
tổng hợp tổng hợp • Bước 3: Xác định TK ghi vào bên Nợ, TK ghi vào
bên Có.
16/10/2022 63 16/10/2022 64
10/16/2022

ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN

Đối tượng Biến động Nguyên tắc Định khoản o Định khoản giản đơn: chỉ liên quan đến 2 TK
o Định khoản phức tạp: liên quan đến hơn 2 TK.
VD: Vào 02/01/X anh Tèo tiến hành đầu tư 100 trđ bằng tiền mặt để mở văn o Một định khoản phức tạp có thể tách ra thành nhiều định
phòng quảng cáo. Kế toán văn phòng quảng cáo lập định khoản và ghi sổ như khoản giản đơn.
thế nào?
Tiền mặt + Tiền mặt TK TS Nợ TK TM: 100tr
VĐT CSH + VĐT CSH TK NV Có TK VĐTCSH:100tr

Phản ánh trên TK chữ T


TK Vốn đầu tư của CSH TK Tiền mặt
XXX XXX
100 (1) (1) 100 65 66

ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN


o Ví dụ 8
Đối tượng Biến động Nguyên tắc Định khoản • Định khoản:
Nợ TK Tài sản cố định hữu hình 500 trđ
o Ví dụ 8 Có TK Tiền gửi ngân hàng 400 trđ
• Mua một thiết bị sản xuất, giá mua 500 trđ. Doanh nghiệp thanh toán Có TK Phải trả người bán 100 trđ
400 trđ bằng chuyển khoản, còn lại sẽ thanh toán vào kỳ sau Đây là định khoản phức tạp, từ định khoản này có thể tách thành 2 định khoản giản đơn:
• Yêu cầu: lập định khoản kế toán Nợ TK Tài sản cố định hữu hình 400 trđ
Có TK Tiền gửi ngân hàng 400 trđ
Nợ TK Tài sản cố định hữu hình 100 trđ
TSCĐHH + TSCĐHH TK TS Nợ TK TSCĐHH: 500trđ
Có TK Phải trả người bán 100 trđ
TGNH - TGNH TK TS Có TK TGNH: 400 trđ
PT Nbán + PTNbán TK NV Có TK PTNB: 100 trđ

67 68
10/16/2022

CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
NGUYÊN TẮC GHI SỔ KÉP
 Định khoản giản đơn:  Định khoản phức tạp:
NVKT PHAÙT SINH PHÖÔNG TRÌNH KT
- Là định khoản liên quan đến - Là định khoản liên quan đến ít
AÛnh höôûng ñeán ít nhaát 2 ñoái töôïng keá toaùn, cuï theå:
nhất 3 TK tổng hợp.
2 TK tổng hợp.
NÔÏ COÙ
VÍ DỤ: KH thanh toán 500 tr tiền
 TAØI SAÛN  TAØI SAÛN VÍ DỤ: Thanh toán 4 tr tiền
(1) hàng còn nợ, 40% bằng tiền mặt
NÔÏ COÙ mua CCDC bằng tiền mặt. và 60% chuyển khoản.
(3) (4)
Nợ TK 153 – CCDC: 4 Nợ TK 111- Tiền mặt: 200
COÙ NÔÏ Nợ TK 112 - TGNH : 300
(2) Có TK 111 – Tiền mặt: 4
Có TK 131-PTKH: 500
 NGUOÀN VOÁN  NGUOÀN VOÁN
COÙ NÔÏ 69 16/10/2022 70

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
Căn cứ vào số lượng tài khoản kế toán tổng hợp sử dụng -Bút toán phân bổ CP trả trước
Bút toán điều - Bút toán trích khấu hao TSCĐ
Bút toán giản đơn: chỉ liên quan  Nợ TK: Số tiền
Có TK: Số tiền chỉnh - Bút toán PB DT chưa thực hiện
đến 2 TK kế toán
- Bút toán ghi nhận chi phí dồn tích
Bút toán phức tạp: Liên quan từ ba  1 Nợ - Nhiều Có
- Bút toán ghi nhận DT dồn tích
TK kế toán trở lên  Nhiều nợ - 1 Có
Bút Thực hiện cuối kỳ KT
 Nhiều Nợ - Nhiều Có xxx - Bút toán ghi nhận chi phí phải trả
toán nhằm kết chuyển số liệu
Căn cứ vào thời điểm bút toán ghi trên các TK tạm thời
Bút toán ghi trong kỳ( Bút toán nhật ký): Thực hiện hàng sang TK kế toán thực
cuối kỳ
ngày: thực hiện hàng ngày hoặc định kỳ
-Kết chuyển Doanh thu thu nhập
Bút toán ghi cuối kỳ: thực hiện tại  BT điều chỉnh Bút toán kết - Kết chuyển chi phí
thời điểm cuối kỳ trước khi lập chuyển ( khóa sổ)
 BT kết chuyển ( khóa sổ) -Kết chuyển lãi, lỗ
BCTC

16/10/2022 71 16/10/2022 72
10/16/2022

CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP Kế toán tổng hợp
3.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT Sổ cái Năm X
• KẾ TOÁN TỔNG HỢP • KẾ TOÁN CHI TIẾT Tên tài khoản: Nguyên vật liệu
Số hiệu: 152 Đvt: Triệu đồng
- Phản ánh NVKT phát sinh vào TK - Phản ánh NVKT PS vào TK chi tiết Ngày Chứng từ Diễn giải TK Số phát sinh
tổng hợp (TK cấp 1) (TK cấp 2 hoặc sổ, thẻ chi tiết) tháng ghi đối ứng
- Sử dụng thước đo giá trị, hiện vật sổ Số Ngày
- Sử dụng thước đo giá trị. Nợ Có
và thời gian lao động
- Cung cấp số liệu chi tiết phục vụ Số dư đầu kỳ 250
- Cung cấp các chỉ tiêu tổng quát về
cho điều hành hoạt động, giải quyết 11/7/X 203 11/7/X Mua NVL A 111 150
tình hình TS, NV cho các đối tượng sử
dụng thông tin. vấn đề phát sinh một cách nhạy 20/7/X 304 20/7/X Xuất dùng SXSP 621 100
bén, nhanh chóng.
Cộng SPS 150 100
Số dư cuối kỳ 300
16/10/2022 73 74

KẾ TOÁN CHI TIẾT


KẾ TOÁN CHI TIẾT
o Khái niệm: Là việc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài
khoản chi tiết (TK cấp 2, 3...) để phản ánh các đối tượng kế toán một Chi tiết hóa số liệu và nội dung
cách cụ thể, tỉ mỉ.
o Ví dụ: TK Tiền mặt gồm các TK chi tiết: TK cấp 3
 Tiền Việt Nam TK cấp 1 TK cấp 2 Sổ chi tiết
 Ngoại tệ
 Vàng tiền tệ
Chi tiết hóa số liệu

75 76
10/16/2022

KẾ TOÁN CHI TIẾT KẾ TOÁN CHI TIẾT


o Ví dụ 9:
o Ví dụ 9: TK Nguyên vật liệu
• Giả sử công ty A là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc, có
nguyên vật liệu bao gồm:
Vật liệu chính: bông, xơ TK NVL chính TK NVL phụ TK Nhiên liệu
Vật liệu phụ: thuốc tẩy, thuốc nhuộm
Nhiên liệu: xăng, dầu, than đá Sổ chi tiết NVL Sổ chi tiết NVL Sổ chi tiết nhiên
chính- Bông phụ- Thuốc tẩy liệu - Xăng
• Yêu cầu: Hãy mở các TK tổng hợp và chi tiết liên quan đến nguyên vật
liệu ở công ty A Sổ chi tiết NVL
Sổ chi tiết NVL Sổ chi tiết nhiên
chính- Xơ phụ- Thuốc liệu- Dầu
nhuộm
Sổ chi tiết nhiên
77 78
liệu – Than đá

CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾ TOÁN TỔNG HỢP
• Mối quan hệ giữa KT tổng hợp và KT chi tiết VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT
Dạng 1 o Kết cấu của TK chi tiết phải phù hợp với kết cấu của TK tổng hợp
o Việc ghi chép tiến hành đồng thời trên TK tổng hợp và TK chi tiết
Số dư TK cấp 2 Số dư TK o Hệ quả:
SPS tăng Mở cho = SPS tăng cấp
SPS giảm TK cấp 1 SPS giảm 1
Tổng số dư trên các TK
Số dư trên các TK tổng hợp = chi tiết của nó
Dạng 2
Sổ chi tiết SPS trên TK tổng hợp
Số dư Số dư TK cấp 1 Tổng SPS trên các TK
mở cho = =
SPS tăng SPS tăng hoặc chi tiết của nó
TK cấp 1
SPS giảm SPS giảm TK cấp 2
/ TK cấp 2
16/10/2022 79 80
10/16/2022

Ví dụ 12: Ví dụ 12:
TK Nguyên liệu vật liệu: TK Nguyên liệu vật liệu:
SDDK: 1.000đ (A: 600, B: 400) Chi tiết NVL - A SDDK: 1.000đ (A: 600, B: 400) Chi tiết NVL - A
(1) Nhập A 200đ, B: 200đ (1) Nhập A 200đ, B: 200đ 600
(2) Xuất A: 700đ (2) Xuất A: 700đ
(1) 200 700 (2)
(3) Nhập B: 500đ (3) Nhập B: 500đ
Tính SDCK? Tính SDCK? 200 700
100
Tổng hợp Tổng hợp
TK NLVL TK NLVL
Chi tiết NVL - B 1.000 Chi tiết NVL - B
400
(1) 400 700 (2)
(1) 200
(3) 500
(3) 500
900 700
700
1.200
1.100
81 82

CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾ TOÁN TỔNG HỢP
VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT 3.4. ĐỐI CHIẾU – KIỂM TRA SỐ LIỆU KẾ TOÁN
o Hệ quả:
• Sự cần thiết phải kiểm tra số liệu kế toán:

- Khả năng xảy ra sai sót trong quá trình ghi sổ kế toán.
Tổng số dư trên các TK - Yêu cầu đối với số liệu trên sổ kế toán trước khi lập các báo
Số dư trên các TK tổng hợp (NVL)
= chi tiết của nó (VL –A; VL –B)
cáo kế toán là chính xác, trung thực
Tổng SPS trên các TK  Bảng đối chiếu số dư và số phát sinh
SPS trên TK tổng hợp (NVL) = chi tiết của nó (VL –A; VL –B)

83 16/10/2022 84
10/16/2022

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
Đơn vị: X Bảng đối chiếu số phát sinh  Phương pháp kiểm tra số liệu kế toán
Tháng 01 Năm N Cơ sở số liệu: số liệu đã ghi chép trên các tài khoản kế toán tổng
Đơn vị tính: nghìn đồng
hợp sử dụng trong kỳ (số dư đầu kỳ, số cộng phát sinh trong kỳ và số
Tên đối Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ dư cuối kỳ)
tượng
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
 Cách lập Bảng ĐCSPS:
 B1:Kê tên các tài khoản kế toán tổng hợp sử dụng trong kỳ
của đơn vị vào cột “Tên tài khoản” theo một trình tự nhất định (TS,
Nợ phải trả, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, kết quả
TỔNG
CỘNG  B2: lấy số dư đầu kỳ, số cộng phát sinh trong kỳ và số dư
cuối kỳ của từng tài khoản kế toán tổng hợp để ghi vào các dòng,
các cột trong bảng cho phù hợp.
16/10/2022 85 16/10/2022 86

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
B3: Sau khi kê hết số liệu của tất cả các tài khoản kế toán tổng hợp sử dụng Nếu số liệu ở dòng tổng cộng của bảng không đảm bảo các mối quan hệ cân bằng
thì tiến hành cộng số liệu theo cột và ghi vào dòng tổng cộng cuối bảng. trên thì chứng tỏ việc ghi chép trên các các tài khoản kế toán tổng hợp có sự sai sót,
phải kiểm tra lại.
Dựa vào số liệu ở dòng tổng cộng cuối bảng để tiến hành kiểm tra. Số liệu
Việc kiểm tra lại số liệu có thể dựa vào từng dòng tài khoản kế toán theo nguyên
của dòng tổng cộng của bảng phải đảm bảo các mối quan hệ cân đối sau: tắc: SD đầu kỳ + SPS tăng – SPS giảm = SD cuối kỳ
• Tổng số dư Nợ đầu kỳ của các tài khoản = tổng số dư Có đầu + Tác dụng: Kiểm tra, đối chiếu các số liệu đã được ghi chép trên các tài khoản kế
kỳ của các tài khoản toán tổng hợp, đảm bảo tính chính xác của số liệu trước khi lập các báo cáo tài
chính.
• Tổng SPSNợ = tổng SPS Có trong kỳ của các tài khoản.
+ Hạn chế: Nếu kế toán ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản, thiếu, thừa
• Tổng số dư Nợ cuối kỳ của các tài khoản = tổng số dư Có cuối nghiệp vụ kinh tế, sai số tiền cả hai bên Nợ, Có như nhau thì số liệu
kỳ của các tài khoản. dòng tổng cộng của bảng vẫn đảm bảo mối quan hệ cân bằng và kế toán
sẽ không phát hiện được sai sót.
16/10/2022 87 16/10/2022 88
10/16/2022

CHƯƠNG 4 BẢNG CHI TIẾT SỐ PHÁT SINH


TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
SDDK SPS trong kỳ SDCK
Tên TK chi tiết
• Bảng chi tiết số dư và số phát sinh: Nợ Có Nợ Có Nợ Có

1. Cty A 225.000 270.000 120.000 75.000


- Là bảng kê số liệu ở các TK cấp 2, sổ thẻ kế toán chi tiết theo
2. Cty B 375.000 472.500 150.000 52.500
từng TK tổng hợp. Sau đó, đối chiếu với số liệu trên TK tổng hợp. Tổng cộng 600.000 742.500 270.000 127.500

- Mẫu bảng tổng hợp chi tiết các TK thường khác nhau và số Dựa vào số liệu dòng tổng cộng của bảng
TK 331 “PTCNB”

liệu kế toán chi tiết ghi vào các bảng có thể bằng tiền, bằng hiện để tiến hành kiểm tra, đối chiếu. Số liệu 270.000
SDĐK: 600.000
của dòng tổng cộng này phải đảm bảo phù 472.500 150.000
120.000
vật tùy theo đặc điểm và yêu cầu quản lý của từng đối tượng kế hợp với các số liệu trên tài khoản kế toán
tổng hợp tương ứng về số dư đầu kỳ, số
742.500 270.000
toán. cộng phát sinh bên Nợ, bên Có và số dư
cuối kỳ SDCK 127.000

16/10/2022 89
16/10/2022 90

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN


o Đây là một công cụ của kế toán dùng để thực hiện việc đối chiếu, kiểm tra BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN
số liệu đã được ghi chép trên các tài khoản tổng hợp (tài khoản cấp 1).
o Nguyên tắc xây dựng bảng này dựa vào tính cân đối của phương trình
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN
kế toán, hệ quả của kết cấu tài khoản và hệ quả của nguyên tắc ghi sổ
Tháng ... Năm... kép.

Tổng SD bên Có của các


Tổng SD bên Nợ của các
Tài khoản Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ
tài khoản = tài khoản
Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Tổng SPS bên Nợ của các Tổng SPS bên Có của các
tài khoản = tài khoản

Tổng cộng 91 92
10/16/2022

o Ví dụ 13: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN


Năm N

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Tài khoản Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
o Bảng cân đối TK liệt kê tất cả các TK tổng hợp mà doanh nghiệp sử Tiền mặt 1.000 50 78 972
dụng. TGNH 10.000 100 522 9.578
o Căn cứ vào số liệu ghi chép trên các TK, gồm số dư đầu kỳ, số phát Hàng hóa 5.000 1.500 0 6.500
sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ để chuyển vào các cột số liệu phù hợp ở TSCĐ HH 0 500 0 500
bên Nợ hoặc bên Có.
Vay và nợ 1.500 200 400 1.700
o Đối chiếu, kiểm tra: tổng cộng số liệu của tất cả các cột. Số liệu ở hai thuê TC
bên Nợ và Có ở mỗi cột “Số dư đầu kỳ”, “Số phát sinh trong kỳ” và “Số
Phải trả NB 500 600 1.300 1.200
dư cuối kỳ” phải bằng nhau. Nếu có chênh lệch giữa hai bên Nợ và Có
ở mỗi cột sẽ là dấu hiệu cho thấy việc ghi chép số liệu trên tài khoản Vốn ĐT của 13.000 0 1.450 14.450
CSH
tổng hợp đã xảy ra sai sót.
LNST chưa PP 1.000 800 0 200
Tổng cộng 16.000 16.000 3.750 3.750 17.550 17.550

93 94

Ví dụ : Tại một DN có các tài liệu sau: TM NVL TSCĐ Vay PTNB VĐTCSH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/12/X Đvt: 1.000.000 đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
1. Tiền mặt 30 1. Vay và nợ thuê tài chính 20
2. Nguyên vật liệu 20 2. Phải trả người bán 10
3. Tài sản cố định 500 3. Vốn đầu tư của CSH 520 Lập định khoản
Tổng cộng tài sản 550 Tổng cộng nguồn vốn 550
1.Nợ TK .............................. 2.Nợ TK .............................. 3.Nợ TK .............................. 4.Nợ TK ..............................
• Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/X1: Có TK .......................... Có TK .......................... Có TK .......................... Có TK ..........................
1. Vay ngân hàng để trả nợ cho người bán 10 trđ.
2. Nhập kho 20 trđ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
3. Nhận góp vốn bằng TSCĐ hữu hình có trị giá 150trđ. Ngày 31/1/X1
4. Chi TM trả nợ vay ngân hàng 10trđ và trả nợ cho người bán 10trđ. TÀI SẢN TIỀN NGUỒN VỐN TIỀN
• Yêu cầu: 1. Tiền mặt 1. Vay và nợ thuê tài chính
1. Mở tài khoản vào đầu năm X1 và ghi số dư đầu năm vào các TK liên quan. 2. Nguyên vật liệu 2. Phải trả người bán
2. Lập định khoản các NV kinh tế trong tháng 1/X1 và ghi vào các tài khoản có liên quan. 3. Tài sản cố định 3. Vốn đầu tư của CSH
3. Lập BCĐKT tại ngày 31/1/X1. 95
10/16/2022
Tổng cộng tài sản Tổng
96 cộng nguồn vốn

You might also like