You are on page 1of 42

CHƯƠNG 2.

THỜI GIÁ TIỀN TỆ & MÔ HÌNH


CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN
Created by Phuong Tran
Nội dung chương
2

 Thời giá của một số tiền


 Thời giá của một dòng tiền
 Lãi suất danh nghĩa & Lãi suất hiệu dụng
 Mô hình chiết khấu dòng tiền
 Kỹ thuật xác định thời giá tiền tệ bằng Excel
Thời giá của một số tiền
3

 Giá trị tương lai của một số tiền (future value)


 Giá trị tương lai của một số tiền là giá trị ở thời điểm
tương lai của số tiền đó.
 Giá trị tương lai = Giá trị hiện tại + Tiền lãi
 Phương pháp tính tiền lãi:
 Lãi đơn (simple interest): là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền
gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra.
 Lãi kép (compound interest): là số tiền lãi không chỉ tính
trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do tiền gốc sinh
ra.
Thời giá của một số tiền
4

 Lãi đơn
FVn  PV [1  (r  n)]
Trong đó:
PV : số tiền gốc
r : lãi suất của kỳ hạn tính lãi
n : số kỳ hạn tính lãi
FVn : giá trị tương lai của số tiền PV ở thời điểm n nào đó của
kỳ hạn lãi.
Ví dụ:
Giả sử bạn ký gửi $10.000 vào tài khoản định kỳ và được trả lãi suất
10%/năm. Hỏi sau 3 năm số tiền gốc và lãi bạn thu về là bao nhiêu nếu
ngân hàng trả lãi đơn?
---
FV3  PV [1  (r  n)]  10.0001  (10%  3)  $13.000
Thời giá của một số tiền
5

 Lãi kép
FVn  PV (1  r ) n
Ví dụ:
Tương tự như ví dụ trên nhưng ở đây ngân hàng trả lãi kép?
Hiện tại 1 2 3
$10.000 10.000 10.000 10.000
1.000
1.000 1.000
100
1.000 1.000 1.000
100
100 100
10
13.310
FV3  PV (1  r )  10.000(1  10%)  $13.310
n 3
6

 Ví dụ: Ông A đầu tháng 1 gửi ngân hàng 20 triệu,


đầu tháng 2 gửi ngân hàng 50 triệu đồng, cuối
tháng 3 gửi ngân hàng 30 triệu đồng. Hỏi sau 5
tháng ông A nhận bao nhiêu tiền (gốc + lãi) biết r =
1%/tháng
Lãi kép FVn  PV (1  r ) n
7

Giả sử bạn ký gửi $10.000 vào tài khoản định


kỳ và được trả lãi suất 10%/năm. Hỏi sau 3
năm số tiền gốc và lãi bạn thu về là bao nhiêu
nếu ngân hàng trả lãi kép.
Thời giá của một số tiền
8

 Giá trị hiện tại của một số tiền (present value)


 Giá trị hiện tại hay hiện giá của một số tiền trong tương lai là giá trị quy về thời
điểm hiện tại của số tiền tương lai đó.

FVn
PV   FVn (1  r ) n
hoặc PV  FVn  PVIF (r , n)
(1  r ) n
Tra PVIF(r,n) trong Table C (Phụ lục 1)
 Ví dụ:
Bạn muốn có một số tiền $14.690 trong 5 năm tới, biết rằng ngân hàng trả lãi
suất 8%/năm và tính lãi kép hàng năm. Hỏi bây giờ bạn phải gửi ngân hàng bao
nhiêu tiền để sau 5 năm số tiền bạn thu về cả gốc và lãi bằng $14.690 như hoạch
định?
---
Hiện giá của số tiền
n $14.690: 5
PV  FVn (1  r )  $14.690  (1  8%)  $9.998

Hoặc
PV  FVn  PVIF (r , n)  $14.690  PVIF (8%,5)  $9.998
Thời giá của một số tiền
9

 Xác định yếu tố lãi suất


Một người mượn bạn một số tiền $100.000 và hứa sẽ trả cho bạn
$150.000 vào cuối năm thứ 5. Giả sử lãi suất mong đợi của bạn là
14%/năm. Trong trường hợp này, bạn có nên cho mượn số tiền
$100.000 đó hay không? Tại sao?
---
FVn  PV (1  r ) n
FVn
 (1  r ) n 
PV
1/ n
 FV 
1 r   n 
 PV 
1/ n 1/ 5
 FV   150.000 
r  n  1     1  8.45%  14%
 PV   100 . 000 
Vậy, bạn không nên cho mượn số tiền $100.000 đó vì lãi suất mà
người đó áp dụng thấp hơn lãi suất mong đợi của bạn.
Thời giá của một số tiền
10

 Xác định yếu tố kỳ hạn


Giả sử bây giờ bạn bỏ ra $100.000 để mua chứng khoán nợ với lãi suất
8,45%/năm. Sau một khoảng thời gian bao lâu bạn sẽ nhận được cả
gốc và lãi là $150.000?
---
FVn  PV (1  r )
n

FVn
 (1  r ) n 
PV
 FV 
 n ln(1  r )  ln  n 
 PV 
 FV   150.000 
ln  n  ln  
PV 100.000
n      5 năm
ln(1  r ) ln(1  8,45%)

Vậy, với lãi suất 8,45%/năm, mất 5 năm để khoản đầu tư $100.000
của bạn trở thành $150.000.
Thời giá của một dòng tiền
11

 Dòng tiền hay ngân lưu là một chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi trả
(CFt) xảy ra qua một số thời kỳ nhất định.
Ví dụ: thu nhập cổ tức hàng năm, lợi nhuận hàng năm của DN

Dòng tiền đều Dòng tiền đều thông thường


(annuity) (ordinary annuity)
Dòng tiền đều đầu kỳ (annuity due)

Dòng tiền Dòng tiền đều vô hạn (perpetuity)

Dòng tiền không đều


(uneven or mixed
cash flows)
Thời giá của một dòng tiền
12

Thời gian
Loại dòng tiền
0 1 2 3 4 … n-1 n …
Dòng tiền đều cuối kỳ 100 100 100 100 … 100 100
Dòng tiền đều đầu kỳ 100 100 100 100 100 … 100
Dòng tiền đều vô hạn 100 100 100 100 … 100 100 …
Dòng tiền không đều -1000 100 120 50 -80 … 500 900
Dòng tiền tổng quát CF0 CF1 CF2 CF3 CF4 … CFn-1 CFn …
Thời giá của một dòng tiền
13

 Thời giá của dòng tiền đều


Gọi:
PVA0 : giá trị hiện tại hay hiện giá của dòng tiền đều.
FVAn : giá trị tương lai của dòng tiền đều tại thời điểm n.
r : lãi suất của mỗi thời kỳ.
C : khoản tiền thu nhập hoặc chi trả xảy ra qua mỗi thời kỳ. Tập
hợp các khoản tiền C bằng nhau xảy ra qua n thời kỳ hình
thành nên dòng tiền đều.

Thời giá của dòng tiền đều Giá trị tương lai của dòng tiền đều
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều
Thời giá của một dòng tiền
14

 Giá trị tương lai của dòng tiền đều


0 1 2 3 … n-1 n

C C C … C C

C(1+r)1

C(1+r)n-3
C(1+r)n-2
C(1+r)n-1

 1  r n  1
FVAn  C  
 r 
Thời giá của một dòng tiền
15

 Giá trị tương lai của dòng tiền đều


0 1 2 3 … n-1 n

C C C … C C

CxFVIF(r,n-1)
… Tra
CxFVIF(r,3) Table A
(Phụ lục 1)
CxFVIF(r,2)
CxFVIF(r,1)

FVAn  C  FVIFA (r , n)
Tra Table B (Phụ lục 1)
Thời giá của một dòng tiền
16

 Ví dụ:
Giả sử hàng năm bạn trích thu nhập của mình gửi vào tài khoản ở ngân
hàng một số tiền là $1.000. Ngân hàng trả lãi suất là 10%/năm. Hỏi sau
3 năm bạn có được số tiền là bao nhiêu?
---
Số tiền sau 3 năm là:
 1  r n  1  (1  10%) 3  1
FVAn  C    $1.000    $3.310
 r   10% 
Hoặc
FVAn  C  FVIFA (r , n)  $1.000  FVIFA (10%,3)  $3.310 Back
Thời giá của một dòng tiền
17

 Giá trị hiện tại của dòng tiền đều


0 1 2 3 … n-1 n

C C C … C C

C(1+r)-1
C(1+r)-2
C(1+r)-3

C(1+r)-(n-1)
C(1+r)-n

1  1  r  n  1 1 
PVA0  C   hoặc PVA0  C   n
 r   r r (1  r ) 
Thời giá của một dòng tiền
18

 Giá trị hiện tại của dòng tiền đều


0 1 2 3 … n-1 n

C C C … C C

CxPVIF(r,1)
CxPVIF(r,2)
Tra
Table C CxPVIF(r,3)
(Phụ lục 1) …
CxPVIF(r,n-1)
CxPVIF(r,n)

PVA0  C  PVIFA (r , n) Tra Table D (Phụ lục 1)


19

 VÍ dụ: Ông A vay ngân hàng 100 triệu đồng và trả trong vòng 3 tháng với số tiền đều
nhau, lãi suất 1%/tháng. Hỏi số tiền hàng tháng ông A phải trả là bao nhiêu (gốc + lãi),
biết:
 a/Ông trả cuối tháng
 b/Ông trả đầu tháng
Thời giá của một dòng tiền
20

 Ví dụ:
Giả sử hàng năm bạn trích thu nhập của mình gửi vào tài khoản ở ngân
hàng một số tiền là $10.000. Ngân hàng trả lãi suất là 10%/năm. Hỏi
toàn bộ số tiền bạn gửi sau 3 năm đáng giá bao nhiêu ở thời điểm hiện
tại?
---
Hiện giá toàn bộ số tiền bạn gửi sau 3 năm là:
1  1  r  n  1  1  10% 3 
PVA0  C    $10.000    $24.869
 r   10 % 
Hoặc
PVA0  C  PVIFA (r , n)  $10.000  PVIFA (10%,3)  $24.869
Giả định rằng hiện tại bây giờ là ngày 01-01-2012, vào ngày 01-01-2013 bạn sẽ gởi vào tài
khoản tiết kiệm tại ngân hàng là 1.000$ với lãi suất 12%/năm.
a Nếu ngân hàng ghép lãi vào vốn gốc hàng năm và tính tiền gửi tiết kiệm của bạn theo
nguyên tắc lãi kép thì số dư trong tài khoản của bạn vào ngày 01-01-2016 là bao nhiêu?
21

b.Số dư trong tài khoản tiết kiệm của bạn vào ngày 01-01-2016 là bao nhiêu nếu như
bây giờ ngân hàng ghép lãi vào vốn gốc định kỳ hàng quý thay vì hàng năm như ở câu
a trên?

Giả định rằng bây giờ bạn chia số tiền 1.000$ bằng 4 phần bằng nhau và gửi ngân hàng lần lượt
vào đầu mỗi năm 01-01-2013, 2014, 2015 và 2016. Lãi suất vẫn là 12%. Hỏi số dư trong tài
khoản tiết kiệm của bạn vào ngày 01-01-2016 là bao nhiêu? Để 01-01-2016 có được số tiền như
ở câu a, bạn phải gửi số tiền đều hằng năm là bao nhiêu?
Giả định rằng bây giờ bạn chia số tiền 1.000$ bằng 4 phần bằng nhau và gửi ngân hàng lần lượt
vào đầu mỗi năm 01-01-2013, 2014, 2015 và 2016. Lãi suất vẫn là 12%. Hỏi số dư trong tài
khoản tiết kiệm của bạn vào ngày 01-01-2016 là bao nhiêu? Để 01-01-2016 có được số tiền như ở
câu a, bạn phải gửi số tiền đều hằng năm là bao nhiêu?
22
Thời giá của một dòng tiền
23

 Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô hạn


n
1
Khi thì 0
r (1  r ) n

1  C
Vậy, hiện giá của dòng tiền đều vô hạn sẽ là: PVA  C   0 
r  r

Ví dụ:
Giả sử bạn mua cổ phiếu ưu đãi của công ty A có mệnh giá $10.000. Hàng
năm công ty trả cổ tức ưu đãi cho bạn 12% tính trên mệnh giá. Giả sử công ty
tồn tại mãi mãi và trả cổ tức đều đặn. Chi phí cơ hội của vốn bạn đầu tư vào
công ty là 15%. Hỏi hiện giá thu nhập cổ tức của bạn là bao nhiêu?
---
Dòng tiền thu nhập cổ tức của bạn là dòng tiền đều vô hạn (vì công ty tồn tại
mãi mãi và trả cổ tức đều đặn). Vậy, hiện giá dòng tiền thu nhập từ cổ tức của
bạn là: PVA  C  $10.000  12%  $8.000

r 15%
Thời giá của một dòng tiền
24

 Xác định yếu tố lãi suất


Ông A muốn có số tiền là $31.750 cho con ông ta học đại học trong 5
năm tới. Ông dùng thu nhập từ tiền cho thuê nhà hàng năm là $5.000
để gửi vào tài khoản tiền gửi được trả lãi kép hàng năm. Hỏi ông A
mong muốn ngân hàng trả lãi bao nhiêu để sau 5 năm ông có được số
tiền như hoạch định?
---
FVAn  C  FVIFA (r , n)
 31.750  5.000  FVIFA (r ,5)
31.750
 FVIFA (r ,5)   6,35
5.000

Tra Table B (Phụ lục 1), giá trị với kỳ hạn lãi là 5, ta có được r  12%
Thời giá của một dòng tiền
25

 Xác định yếu tố kỳ hạn


Ông B muốn có số tiền là $31.750 cho con ông ta học đại học. Ông
dùng thu nhập từ tiền cho thuê nhà hàng năm là $5.000 để gửi vào tài
khoản tiền gửi được trả lãi kép hàng năm. Hỏi ông B phải gửi bao
nhiêu năm để có được số tiền như hoạch định biết rằng ngân hàng trả
lãi 12%/năm?
---
FVAn  C  FVIFA (r , n)
 31.750  5.000  FVIFA (12%, n)
31.750
 FVIFA (12%, n)   6,35
5.000
Tra Table B (Phụ lục 1), giá trị với lãi suất là 12%, ta có được
n~5 năm.
Thời giá của một dòng tiền
26

 Xác định số tiền qua từng thời kỳ


Bạn vay $22.000 với lãi suất 12%/năm tính lãi kép hàng năm và phải
trả vốn và lãi trong vòng 6 năm tới. Hỏi mỗi năm bạn phải góp bao
nhiêu? Trong đó bao nhiêu là vốn gốc, bao nhiêu là tiền lãi?
---
PVA0  C  PVIFA (r , n)
 22.000  C  PVIFA (12%,6)
22.000
C   $5.351
PVIFA (12%,6)
Thời giá của một dòng tiền
27

 Xác định số tiền qua từng thời kỳ


Dựa vào số tiền hàng năm phải trả được xác định như trên, bảng theo
dõi nợ vay trả góp được thiết lập như sau:

Năm Tiền góp Tiền lãi Tiền gốc Tiền gốc còn lại
0 - - - 22.000
1 5.351 2.640 2.711 19.289
2 5.351 2.315 3.036 16.253
3 5.351 1.951 3.400 12.853
4 5.351 1.542 3.809 9.044
5 5.351 1.085 4.266 4.778
6 5.351 573 4.778 0
Cộng 32.106 10.106 22.000
Thời giá của một dòng tiền
28

 Thời giá của dòng tiền không đều


Trong tài chính không phải lúc nào chúng ta cũng gặp tình huống trong đó
dòng tiền bao gồm các khoản thu nhập hoặc chi trả giống hệt nhau qua
từng thời kỳ.
Ví dụ: Doanh thu và chi phí của doanh nghiệp qua các năm thường rất khó
giống nhau. Vì vậy, dòng tiền thu nhập ròng của công ty là một dòng tiền
không đều.

Thời giá của dòng tiền không đều Giá trị tương lai của dòng tiền không đều
Giá trị hiện tại của dòng tiền không đều
Thời giá của một dòng tiền
29

 Giá trị tương lai của dòng tiền không đều


0 1 2 3 … n-1 n

CF1 CF2 CF3 … CFn-1 CFn

CFn-1(1+r)1

CF3(1+r)n-3
CF2(1+r)n-2
CF1(1+r)n-1

???
Thời giá của một dòng tiền
30

 Giá trị tương lai của dòng tiền không đều


0 1 2 3 … n-1 n

CF1 CF2 CF3 … CFn-1 CFn

CFn-1FVIF(r,n-1)
… Tra
CF3FVIF(r,3) Table A
(Phụ lục 1)
CF2FVIF(r,2)
CF1FVIF(r,1)

???
Back
Thời giá của một dòng tiền
31

 Giá trị hiện tại của dòng tiền không đều


0 1 2 3 … n-1 n

CF1 CF2 CF3 … CFn-1 CFn

CF1(1+r)-1
CF2(1+r)-2
CF3(1+r)-3

CF4(1+r)-(n-1)
CF5(1+r)-n

???
Thời giá của một dòng tiền
32

 Giá trị hiện tại của dòng tiền không đều


0 1 2 3 … n-1 n

CF1 CF2 CF3 … CFn-1 CFn

CF1PVIF(r,1)
CF2PVIF(r,2)
Tra
Table C CF3PVIF(r,3)
(Phụ lục 1) …
CF4PVIF(r,n-1)
CF5PVIF(r,n)

???
Thời giá khi ghép lãi nhiều lần trong năm
33

Trên thực tế không phải lúc nào cũng chỉ tính lãi một lần trong 1 năm, đôi
khi trong một năm có rất nhiều lần tính lãi. Khi đó, công thức tính thời giá
sẽ thay đổi.
Đặt m: số lần ghép lãi hay số kỳ hạn lãi trong năm với lãi suất năm là r.
Vậy, r : lãi suất của mỗi kỳ hạn
m
mn
 r
Giá trị tương lai FVn  PV 1   •m=1: hàng năm (annually)
 m  •m=2: hàng nửa năm (simiannually)
•m=4: hàng quý (quarterly)
 mn •m=12: hàng tháng (monthly)
 r •m=360: hàng ngày (daily)
Giá trị hiện tại PV  FVn 1  
 m
Thời giá khi ghép lãi nhiều lần trong năm
34

Ví dụ:
Bạn ký gửi $10.000 vào một tài khoản ở ngân hàng với lãi suất 9%/năm trong
thời gian 3 năm. Hỏi số tiền bạn có được sau 3 năm ký gửi là bao nhiêu nếu
ngân hàng tính lãi kép?
a. Hàng năm
b. Nửa năm
c. Theo quý
d. Theo tháng
--- Tốc độ ghép lãi càng nhanh
Số tiền bạn có được sau 3 năm là: thì lãi sinh ra càng nhiều.
13 4 3
 9%   9% 
FV3  10.0001   $12.950 FV3  10.0001   $13.061
a.  1  c.  4 
2 3 12 3
 9%   9% 
FV3  10.0001   $13.023 FV3  10.0001   $13.086
b.  2  d.  12 
Lãi suất danh nghĩa &
Lãi suất hiệu dụng
35

 Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate): là lãi suất được công bố
hoặc niêm yết.
 Lãi suất thực tế hay lãi suất hiệu dụng (effective interest rate): là lãi
suất thực tế có được sau khi đã điều chỉnh lãi suất danh nghĩa theo số
lần ghép lãi trong năm.
 Công thức tính lãi suất hiệu dụng (r e)
mn
 r
PV 1    PV mn
FVn  PV  m  r
re    1   1
PV PV  m
Mô hình chiết khấu dòng tiền
(DCF Model)
36

 Biểu thức toán học mô hình DCF (discounted cash


flows model)
n
CF0 CF1 CF2 CFn 1 CFn CF1
PV   
(1  k )0 (1  k )1 (1  k ) 2
 ...    
(1  k ) n 1 (1  k ) n t  0 (1  k )1

 Phạm vi ứng dụng mô hình DCF


 Định giá tài sản, bao gồm tài sản hữu hình và tài sản tài chính,
để ra quyết định nên mua hay bán tài sản đó.
 Phân tích, đánh giá và ra quyết định có đầu tư hay không vào
một dự án đầu tư.
 Phân tích, đánh giá và ra quyết định nên mua hay thuê một
TSCĐ.
 Phân tích, đánh giá và ra quyết định nên mua hay không mua
Mô hình chiết khấu dòng tiền
(DCF Model)
37

 Các bước thực hiện mô hình DCF


Bước 1: Ước lượng dòng tiền qua các thời đoạn từ 0 đến n.
Bước 2: Ước lượng suất chiết khấu k dùng làm cơ sở để xác định
hiện giá của dòng tiền ở thời điểm 0.
Bước 3: Nhập các thông số vừa ước lượng vào bảng tính Excel.
Bước 4: Sử dụng hàm tài chính để xác định PV hay NPV tùy
theo mục tiêu phân tích
Bước 5: Ra quyết định dựa vào kết quả PV hay NPV vừa xác
định.
Kỹ thuật xác định thời giá tiền tệ
38

Ngoài giải pháp tra bảng, thời giá tiền tệ còn có thể tính bằng cách sử
dụng Microsoft Excel.
 Hàm FV: dùng để xác định giá trị tương lai của một số tiền hoặc

một dòng tiền đều.


 Hàm PV: dùng để xác định giá trị hiện tại của một số tiền hoặc một

dòng tiền đều.


 Hàm Rate: dùng để xác định lãi suất khi đã biết các yếu tố khác (áp

dụng cho trường hợp một số tiền hoặc một dòng tiền đều).
 Hàm Nper: dùng để xác định kỳ hạn lãi khi đã biết các yếu tố khác

(áp dụng cho trường hợp một số tiền hoặc một dòng tiền đều).
 Hàm PMT: dùng để xác định số tiền bằng nhau qua các thời kỳ tính

lãi khi đã biết các yếu tố khác


Example
 Hàm NPV: dùng để xác định hiện giá của dòng tiền không đều

(Ch7)
Giả định rằng hiện tại bây giờ là ngày 01-01-2012, vào ngày 01-01-2013 bạn sẽ gởi vào tài khoản tiết
kiệm tại ngân hàng là 1.000$ với lãi suất 12%/năm.
Nếu ngân hàng ghép lãi vào vốn gốc hàng năm và tính tiền gửi tiết kiệm của bạn theo nguyên tắc lãi kép
thì số dư trong tài khoản của bạn vào ngày 01-01-2016 là bao nhiêu?

39
 Số dư trong tài khoản tiết kiệm của bạn vào ngày 01-01-2016 là bao nhiêu nếu như bây giờ ngân hàng ghép lãi vào vốn gốc định kỳ hàng quý thay vì
hàng năm như ở câu a trên?
 Giả định rằng bây giờ bạn chia số tiền 1.000$ bằng 4 phần bằng nhau và gửi ngân hàng lần lượt vào đầu mỗi năm 01-01-2013, 2014, 2015 và 2016.
Lãi suất vẫn là 12%. Hỏi số dư trong tài khoản tiết kiệm của bạn vào ngày 01-01-2016 là bao nhiêu? Để 01-01-2016 có được số tiền như ở câu a, bạn
phải gửi số tiền đều hằng năm là bao nhiêu?
Giả định rằng hiện tại bây giờ là ngày 01-01-2012, và bạn muốn có số tiền 1.000$ vào ngày 01-
01-2016. Ngân hàng của bạn tính lãi kép với mức lãi suất 12%/năm.
A.Bạn sẽ phải gửi tài khoản tiết kiệm tại ngân hàng của bạn vào ngày 01-01-2013 số tiền là bao
nhiêu để có tổng số dư trong tài khoản là 1.000$ vào ngày 01-01-2016?
40
 Nếu bạn muốn chia số tiền phải gửi tiết kiệm thành 4 phần bằng nhau và gửi lần lượt vào đầu mỗi năm từ năm 2013 đến năm
2016 để có được số dư trong tài khoản của bạn vào đầu năm 2016 là 1.000$, hỏi số tiền gửi bằng nhau của mỗi năm là bao
nhiêu?
 Nếu Cha của bạn đề xuất sẽ giúp bạn khoản tiền gửi hằng năm trong phần b hoặc cho bạn số tiền 700$ vào ngày 01-01-2013,
bạn sẽ chọn cách nào?
Giả định rằng bây giờ bạn chỉ gửi vào ngân hàng số tiền là 186.29$ mỗi đầu năm từ
01-01-2013 cho đến 01-01-2016, nhưng bạn vẫn muốn có số tiền là 1.000$ vào 01-
01-2016. Hỏi lãi suất phải điều chỉnh lại là bao nhiêu? Biết rằng ngân hàng vẫn tính
theo nguyên tắc lãi kép, lãi ghép vào vốn một năm một lần.
41
 Để giúp bạn có mục tiêu có được số tiền là 1.000$ vào ngày 01-01-2016, Ba của bạn đề xuất rằng sẽ cho bạn 400$ vào 01-01-2013 và bạn
phải làm thêm ngoài giờ để bổ sung tiền gửi cho 6 kỳ còn lại, mỗi kỳ 6 tháng số tiền bằng nhau. Nếu lãi suất là 12% và ghép lãi vào vốn mỗi
6 tháng. Hỏi số tiền cần phải bổ sung cho mỗi kỳ là bao nhiêu?
Hiện tại là 01-01-2012, bạn có kế hoạch gửi tiết kiệm vào ngân hàng 5 kỳ, mỗi kỳ 6 tháng số
tiền là 100$ với số tiền gửi đầu tiên được thực hiện ngay ở hiện tại. Nếu ngân hàng trả lãi suất
12%/năm, nhưng được lãi ghép mỗi 6 tháng. Hỏi số dư trong tài khoản của bạn sau 10 năm nữa?

42

 Để có số tiền có được sau 10 năm như trong câu 16a, nhưng bây giờ bạn sẽ gửi
vào ngân hàng mỗi kỳ là một quý và cũng trong 5 kỳ. Hỏi số tiền bạn cần phải gửi
mỗi kỳ là bao nhiêu nếu lãi suất danh nghĩa là 12% một năm và được ghép lãi mỗi
quý?

You might also like