You are on page 1of 67

CHƯƠNG 4:

GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Nội dung chương
01 Giá trị thời gian của tiền tệ, lãi đơn và lãi kép

02 Giá trị tương lai của một khoản tiền

03 Giá trị hiện tại của một khoản tiền

04 Ghép lãi và chiết khấu dòng tiền


➢ Giả sử bây giờ bạ n bỏ ra một số tiề n là 1,000,000 đò ng
và gửi và o ngân hà ng với lã i suá t là 10%.
Một năm sau khi đáo hạn, số tiền gốc và lãi bạn
nhận được sẽ là:
1,000,000 x (1+10%) = 1,100,000 đồng

➢ Thay vì gửi trong thời hạ n một năm, bạ n gửi số tiề n đó
trong thời hạ n 300 năm.

Bạ n di chú c cho thế hệ mai sau rà ng, đế n khi đá o hạ n, cả
tiề n gó c và lã i nhận được chia đề u cho dân số Việt Nam
ước tính sễ tăng lên gá p đôi sau 300 năm nữa.

Hỏ i mõ i người dân lú c á y nhận được bao nhiêu tiề n?

Câu trả lời là mỗi người dân sẽ có khoảng 14,5 tỷ đồng
1 triệu VND hôm nay > 1 triệu VND ngày mai?
Nguyên nhân:
➢ Lạm phát?
➢ Rủi ro?
➢ Chi phí cơ hội?

Hiện tại Tương lai


Nếu có thể xác định chi phí cơ hội của tiền, chúng ta có thể:
❖ Xác định giá trị tương lai của 1$ của hiện tại
(Ghép lãi - compounding).
Hiện tại Tương lai

?
❖ Xác định giá trị hiện tại của 1$ trong tương lai
(Chiết khấu - discounting).
Hiện tại Tương lai

?
Ghép lãi và ghép lãi

chiết khấu GIÁ TRỊ


HIỆN TẠI

GIÁ TRỊ
TƯƠNG LAI

chiết khấu
LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP
Lãi đơn & lãi kép
• Lãi đơn: là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số t
iền lãi do số tiền gốc sinh ra.

Công thức :
SI = PV(i)(n) (1.1)
Trong đó:
• SI là lãi đơn
• PV là số tiền gốc
• i là lãi suất của kỳ hạn
• n là số kỳ hạn tính lãi
Lãi đơn & lãi kép
• Lãi kép: là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên
số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra.

Giá trị tương lai của một số tiền được tính theo công thức:
FVn = PV(1+i)n (1.2)
Trong đó:
• PV là giá trị của một số tiền ở thời điểm hiện tại
• i là lãi suất của kỳ hạn tính lãi
• n là số kỳ hạn lãi
• FVn là giá trị tương lai của số tiền PV ở thời điểm n
nào đó của kỳ hạn lãi.
Lãi đơn & lãi kép

Ví dụ: Mở tài khoản tiết kiệm với số tiền 100 triệu đồng, lãi suất 8%/năm.
Sau 5 năm bạn thu được số tiền gốc và lãi là bao nhiêu nếu:
- Ngân hàng trả lãi đơn?
- Ngân hàng trả lãi kép?
Lãi đơn & lãi kép
(i) Nếu ngân hàng trả lãi đơn, số tiền gốc và lãi thu về xác định như sau:
- Tiền gốc: PV = 100,000,000 đ
- Lãi thu được: SI = PV(i)(n)
= 100,000,000 x 8% x 5 = 40,000,000 đ
- Tiền gốc và lãi sau 5 năm: FV = PV + SI
= 100,000,000 + 40,000,000 = 140,000,000 đ

(ii) Nếu ngân hàng trả lãi kép, số tiền gốc và lãi thu về năm thứ 5 xác định như sau:
FVn = PV(1+i)n
= 100,000,000 x (1+0.08)5
= 146,932,8077.7 đ
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI
CỦA MỘT KHOẢN TIỀN
Giá trị tương lai của một khoản tiền
Ví dụ: Nếu gửi $100 vào tài khoản tiết kiệm lãi suất 6%/năm, bạn sẽ có
bao nhiêu tiền sau 1 năm?
FV = PV (1 + i)n
FV = 100 (1.06)1 = $106
1

0 $106

$100
Giá trị tương lai của một khoản tiền
Ví dụ Nếu gửi $100 vào tài khoản tiết kiệm lãi suất 6%/năm, bạn sẽ có
bao nhiêu tiền sau 5 năm?

FV = PV (1 + i)n
FV = 100 (1.06)5 = $133.82
5

0 $133.82

$100
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
CỦA MỘT KHOẢN TIỀN
Giá trị hiện tại của một khoản tiền
❖ Giá trị hiện tại của một số tiền trong tương lai là giá trị quy về
thời điểm hiện tại của số tiền đó.
Công thức:

PV = FVn/(1+i)n = FVn(1+i)–n (1.3)


trong đó:
• PV là giá trị của một số tiền ở thời điểm hiện tại
• i là lãi suất của kỳ hạn tính lãi
• n là số kỳ hạn lãi
• FVn là giá trị tương lai của số tiền PV ở thời điểm n
nào đó của kỳ hạn lãi.
Giá trị hiện tại của một khoản tiền
Ví dụ: Nếu sau 01 năm nữa bạn nhận được $100 thì giá trị hiện tại (PV)
của $100 đó là bao nhiêu nếu chi phí cơ hội là 6%?
PV = FV / (1 + i)n
PV = 100 / (1.06)5 = $94.34
1
0
$100

$94.34
Giá trị hiện tại của một khoản tiền
Ví dụ: Nếu sau 05 năm nữa bạn nhận được $100 thì PV của $100 đó
là bao nhiêu nếu chi phí cơ hội là 6%?
PV = FV / (1 + i)n
PV = 100 / (1.06)5 = $74.73
5

0
$100

$74.73
Giá trị hiện tại của một khoản tiền
Ví dụ: Tính PV của $1,000 sẽ nhận được sau 15 năm nữa nếu
chi phí cơ hội là 7%?
PV = FV / (1 + i)n
PV = 1000 / (1.07)15 = $362.45
15

0
$1,000

$362.45
❖ Giả sử chúng ta đặt m là số lần ghép lãI hay số kỳ hạn lãi
trong năm với lãi suất là i. Khi ấy, lãi suất của mỗi kỳ hạn là i/m.

➢ Từ công thức (1.2), suy ra công thức xác định giá trị tương lai
trong trường hợp này:
FVn = PV[1+(i/m)]mn (3.1)
➢ Hiện giá trong trường hợp này sẽ là:
PV = FVn/[1+(i/m)]mn (3.2)
Giá trị tương lai trong trường hợp ghép lãi liên tục sẽ là:

Đặt i/m = 1/x, ta có m = i.x và m tiến đến vô cùng


tương đương với x tiến đến vô cùng. Như vậy:

(3.3)

và giá trị hiện tại sẽ là:


PV= FVn/(e)i.n
với e là hằng số Nê-pe có giá trị là 2.7182.
m=1 m=1 m = 12
✓ mỗi năm tính lãi một lần, ✓ mỗi năm tính lãi 12 lần, lãi
lãi tính hàng năm (annually) m=2 tính hàng tháng (monthly)
m=4
m=2 m = 365
m = 12
✓ mỗi năm tính lãi hai lần,
✓ mỗi năm tính lãi 365 lần,
lãi tính theo nửa năm m = 365 lãi tính hàng ngày (daily)
(semiannually)
m=∞
m=4 m=∞
✓ mỗi năm tính lãi bốn lần, lãi ✓ việc tính lãi diễn ra liên
tính hàng quý (quarterly) tục, lãi tính liên tục
(continuously)
Thời giá tiền tệ ghép lãi nhiều năm
Ví dụ: Nếu gửi $100 vào tài khoản tiết kiệm lãi suất 6%/ năm, ghép lãi
hàng quý, bạn sẽ có bao nhiêu tiền sau 5 năm?
FV = PV (1 + i/m)m x n
FV = 100 (1.015)20 = $134.68
20

0 $134.68

$100
Thời giá tiền tệ ghép lãi nhiều năm
Ví dụ: Nếu gửi $100 vào tài khoản tiết kiệm lãi suất 6%/ năm, ghép lãi
hàng tháng, bạn sẽ có bao nhiêu tiền sau 5 năm?
FV = PV (1 + i/m)m x n
FV = 100 (1.005)60 = $134.89
60

0 $134.89

$100
Thời giá tiền tệ ghép lãi nhiều năm
Ví dụ: Nếu gửi $100 vào tài khoản tiết kiệm lãi suất 8%/ năm, ghép lãi
liên tục, bạn sẽ có bao nhiêu tiền sau 100 năm?
Công thức:
FV = PV (ei x n)
FV = 100 (e 0.08x100) = 100 (e8) 100
FV = $2,980,957.99
0 $2,98m

$100
Xác định yếu tố lãi suất
Ví dụ: 5 năm trước bạn mua đất với giá $5,000, hiện tại bán được
$11,933. Xác định tỷ suất sinh lời?
$11,993
Công thức:
PV = FV / (1 + i)n
5,000 = 11,933 / (1+ i)5 $5,000
0.419 = ((1/ (1+i)5)
2.3866 = (1+i)5
(2.3866)1/5 = (1+i)
i = 0.19
Xác định yếu tố kỳ hạn
Ví dụ: Giả sử bạn có $100 trong tài khoản ngân hàng với lãi suất 9.6%
ghép lãi hàng tháng. Mất bao lâu để số dư tài khoản là $500?
Công thức:
PV = FV / (1 + i)n
100 = 500 / (1+ .008)N
202
5 = (1.008)N
ln 5 = ln (1.008)N
ln 5 = N ln (1.008) 0 $500
1.60944 = 0.007968 N
N = 202 tháng $100
Lưu ý:

4 biến cần quan tâm trong bài toán


về giá trị thời gian của tiền tệ:
FV, PV, I và n.

Khi có thông tin của 3 biến


→ có thể xác định biến thứ 4.
GHÉP LÃI VÀ CHIẾT KHẤU
DÒNG TIỀN
Dòng tiền
Khái niệm: Dòng tiền là một chuỗi các
khoản thu nhập (dòng tiền vào) hoặc
chi tiêu (dòng tiền ra) xảy ra qua một số
thời kỳ nhất định.

Biểu diễn dòng tiền theo thời gian.

Dòng tiền có nhiều loại khác nhau nhưng nhìn chung có thể
phân chia thành : dòng tiền đều và dòng tiền không đều.
Dòng tiền
Dòng tiền đều (annuity) – là dòng tiền bao gồm các khoản
bằng nhau xảy ra qua một số thời kỳ nhất định.

(1) Dòng tiền đều thông thường hay dòng tiền đều
cuối kỳ – xảy ra ở cuối kỳ

(2) Dòng tiền đều đầu kỳ (annuity due)


– xảy ra ở đầu kỳ

(3) Dòng tiền đều vô hạn (perpetuity)


– xảy ra cuối kỳ và không bao giờ chấm dứt
Ví dụ: Minh họa khái niệm dòng tiền đầu thông thường,
dòng tiền đều đầu kỳ và dòng tiền đều vô hạn.

Bác Tư vừa nghỉ hưu và nhận được một khoản


trợ cấp là 200,000,000 đồng.
Bác đang xem xét các phương án đầu tư tiền để
có thu nhập bổ sung cho chi tiêu hàng năm.
Phương án 1: Gửi 200,000,000 đò ng kỳ hạ n 5 năm lã i suá t 12%/năm lã nh lã i thêo định
kỳ hà ng năm với kỳ lã i đà u tiên nhận ngay khi gửi tiề n.
➢ Thu nhập lã i củ a bá c Tư là một dò ng tiề n đề u đà u kỳ bao gò m 5 khoả n mõ i khoả n có
giá trị là : 200,000,000 x 12% = 24,000,000 đò ng.

Phương án 2: Gửi 200,000,000 đò ng kỳ hạ n 5 năm lã i suá t 12,5%/năm lã nh lã i thêo định
kỳ hà ng năm với kỳ lã i đà u tiên nhận một năm sau khi gửi tiề n.
➢ Thu nhập lã i củ a bá c Tư là một dò ng tiề n đề u cuó i kỳ bao gò m 5 khoả n mõ i khoả n có
giá trị là: 200,000,000 x 12,5% = 25,000,000 đò ng.

Phương án 3: Thay vì gửi tiề n ngân hà ng, bá c Tư mua cổ phiế u ưu đã i củ a một công ty
cổ phà n và hà ng năm hưởng cổ tức cố định là 12%.
➢ Thu nhập lã i củ a bá c Tư là một dò ng tiề n đề u vô hạ n bao gò m cá c khoả n tiề n là:
200,000,000 x 12% = 24,000,000 đò ng nhận được hà ng năm mã i mã i. (Giả định rằng
hoạt động công ty tồn tại mãi mãi và hàng năm công ty đều có lợi nhuận để trả cổ tức ưu
đãi cho bác Tư)
Dòng tiền
Dòng tiền không đều (Uneven or mixed cash flows) – là dòng tiền
bao gồm các khoản không bằng nhau xảy ra qua một số thời kỳ
nhất định.
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI VÀ
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA
DÒNG TIỀN ĐỀU CUỐI KỲ
Giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ
Là tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền C xảy ra ở
từng thời điểm khác nhau quy về cùng một mốc tương
lai là thời điểm n.
Công thức:

trong đó:
• FVAn là giá trị tương lai của dòng tiền đều tại thời điểm n
• i là lãi suất của mỗi thời kỳ
• C là khoản tiền thu nhập hoặc chi trả xảy ra qua mỗi
thời kỳ.
Giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ
Ví dụ: Nếu cuối mỗi năm bạn đầu tư $1,000 với mức lãi
suất 8% thì sau 3 năm kể từ khi bắt đầu đầu tư bạn thu
được bao nhiêu?

0 1 2 3

1,000 1,000 1,000


Ví dụ: Nếu cuối mỗi năm bạn đầu tư $1,000 với mức lãi
suất 8% thì sau 3 năm kể từ khi bắt đầu đầu tư bạn thu
được bao nhiêu?

Công thức:

FVA3 = C[(1+i)n – 1]/i


FVA3 = 1,000 x [(1.08)3 - 1] / 0.08 = $3246.40
Giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ
Một người gửi tiết kiệm tại một ngân hàng vào cuối mỗi quý một khoản tiền
bằng nhau.
Nếu người đó gửi mỗi lần một khoản tiền là 2 triệu VND, lãi suất của ngân
hàng là = 8,4%/ năm thì sau 2 năm, người đó thu được một khoản tiền là
bao nhiêu.
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều cuối kỳ
Bằng tổng hiện giá của từng khoản tiền ở từng
thời điểm khác nhau.
Công thức:

trong đó:
• PVA0 là giá trị hiện tại của dòng tiền đều
• i là lãi suất của mỗi thời kỳ
• C là khoản tiền thu nhập hoặc chi trả xảy ra qua mỗi
thời kỳ.
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều cuối kỳ
Ví dụ: Nếu cuối mỗi năm trong vòng 3 năm liên tục đầu tư
$1,000 với chi phí cơ hội là 8% thì giá trị hiện tại của dòng
tiền đó bằng bao nhiêu?

0 1 2 3

1,000 1,000 1,000


Ví dụ: Nếu cuối mỗi năm trong vòng 3 năm liên tục đầu
tư $1,000 với chi phí cơ hội là 8% thì giá trị hiện tại của
dòng tiền đó bằng bao nhiêu?
Công thức:

PVA0 = C[1 – 1/(1+i)n]/i


PVA0 = 1,000 x [1- 1/(1.08)3] / 0.08 = $2,577.10
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều cuối kỳ

Xác định giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ đều có 8 kỳ khoản,
lãi suất 2,2%/kỳ.
Biết cuối mỗi kỳ đầu tư 18.156.858 VND.
GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ

Các kiểu dòng tiền khác


Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô tận
Là hiện giá của dòng tiền đều khi n tiến đến vô cùng

Do đó, công thức xác định giá trị hiện tại của dòng tiền
đều vô hạn với lãi suất chiết khấu là i:

trong đó:
• PVA∞ là giá trị tương lai của dòng tiền vô tận
• i là lãi suất của mỗi thời kỳ
• C là khoản tiền thu nhập hoặc chi trả xảy ra qua mỗi
thời kỳ.
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô tận
Ví dụ: Bạn sẵn sàng bỏ ra bao nhiêu để vĩnh viễn mỗi năm đều
nhận được một khoản tiền là $10,000, nếu tỷ suất sinh lời yêu cầ
ulà 8%?

C $10,000
PV = =
i 0.08
= $125,000
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI VÀ
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA
DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ
Giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kỳ
Ví dụ: Nếu bạn đầu tư $1,000 vào đầu năm trong 3 năm
liên tục với lãi suất 8% thì sau 3 năm bạn có bao nhiêu?

0 1 2 3

1,000 1,000 1,000


Ví dụ: Nếu bạn đầu tư $1,000 vào đầu năm trong 3 năm
liên tục với lãi suất 8% thì sau 3 năm bạn có bao nhiêu?
Công thức: FVAn của dòng tiền đều đầu kỳ bằng FVAn
của dòng tiền đều cuối kỳ điều chỉnh thêm 1 kỳ:

FVAn = C[(1+i)n – 1]/i x (1 + i)


FVAn = 1,000 x [(1.08)3-1] / 0.08 x (1 + 0.08) = $3,506.11
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều đầu kỳ
Ví dụ: Tính PV của dòng tiền đều mỗi năm $1,000 nhận
được vào đầu năm trong 3 năm liên tục nếu chi phí cơ hội
là 8%?

0 1 2 3

1,000 1,000 1,000


Ví dụ: Tính PV của dòng tiền đều mỗi năm $1,000 nhận
được vào đầu năm trong 3 năm liên tục nếu chi phí cơ
hội là 8%?
Công thức: PVA0 của dòng niên kim đầu kỳ bằng PVA0
của dòng niên kim cuối kỳ điều chỉnh thêm một kỳ:

PVA0 = C[1 – 1/(1+i)n]/i x (1 + i)


PVA0 = 1,000 x [1- 1/(1.08)3] / 0.08 x (1 + 0.08) = $2,783.26
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI VÀ
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA
DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU
Giá trị tương lai của dòng tiền không đều

Giá trị tương lai của dòng tiền không đều là tỏ ng giá trị tương lai
củ a từng khoả n tiề n CFT với T=1, 2, ...n ứng với từng thời điể m T.
Nghĩa là:
FVMn = CF1(1+i)n-1+ CF2(1+i)n-2 + ....+ CFn-1(1+i)1 + CFn
Giá trị hiện tại của dòng tiền không đều

Giá trị hiện tại của dòng tiền không đều là tỏ ng giá trị hiện tại củ a
từng khoả n tiề n CFT với T=1, 2, ...n ứng với từng thời điể m T.
Nghĩa là:
PVM0 = CF1/(1+i)1+ CF2/(1+i)2+ ....+ CFn-1/(1+i)n –1+ CFn/(1+i)n
Ví dụ: Tính PV của dòng tiền khi dòng tiền không đều?
(lãi suất chiết khấu 10%)

-10,000 2,000 4,000 6,000 7,000

0 1 2 3 4

Cách làm: chiết khấu đơn lẻ từng dòng tiền.


-10,000 2,000 4,000 6,000 7,000

0 1 2 3 4
Thời kỳ CF PV (CF)
0 -10,000 -10,000.00
1 2,000 1,818.18
2 4,000 3,305.79
3 6,000 4,507.89
4 7,000 4,781.09
PV của dòng tiền: $ 4,412.95
LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ
LÃI SUẤT HIỆU DỤNG
So sánh mức lãi suất của 2 khoản vay:
- Lãi suất 8%/năm, ghép lãi hàng năm
- Lãi suất 7.85%/năm, ghép lãi hàng quý

→Không thể trực tiếp so sánh hai mức


lãi suất danh nghĩa này vì cách ghép
lãi khác nhau.

→ Cần xác định lãi suất hiệu dụng.


Lãi suất danh nghĩa Lãi suất hiệu dụng
(nominal interest rate) (effective interest rate)
là lãi suất được công là lãi suất thực tế có
bố hoặc niêm yết. được sau khi đã điều
chỉnh lãi suất danh n
ghĩa theo số lần g
hép lãi trong năm.
LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ LÃI SUẤT HIỆU DỤNG
So sánh mức lãi suất của 2 khoản vay:
- Lãi suất 8%/năm, ghép lãi hàng năm
- Lãi suất 7.85%/năm, ghép lãi hàng quý

Áp dụng công thức xác định lãi suất hiệu dụng


hàng năm của khoản vay ghép lãi hàng quý:
Bạ n ký gửi 10,000,000 đò ng và o một tà i khoả n
THỰC HÀNH ở ngân hà ng với lã i suá t 9%/năm trong
thời gian 3 năm.

Hỏi số tiề n bạ n có được sau 3 năm ký gửi là bao
nhiêu nế u ngân hà ng tính lã i kế p:
a) Hàng năm
b) Nửa năm
c) Thêo quý
d) Thêo tháng
ê) Liên tục
PV = 10,000,000 đò ng,
i = 9% = 0.09
n = 3.
a) Hàng năm: FV3 = 10(1+0.09/1)1x3 = 12,950,000 đò ng
b) Nửa năm: FV3 = 10(1+0,09/2)2x3 = 13,022,601 đò ng
c) Theo quý: FV3 = 10(1+0,09/4)4x3 = 13,060,500 đò ng
d) Theo tháng: FV3 = 10(1+0,09/12)12x3 = 13,086,453 đò ng
ê) Liên tục: FV3 = 10ê0,09x3 = 13,099,644 đò ng
BÀI TẬP 1
• Trước khi nghỉ hưu, mục tiêu của bạn
là dành 5 năm du lịch vòng quanh thế
giới. Vì vậy, bạn cần $250,000 vào
đầu mỗi năm bạn đi du lịch.
• Nếu bạn dự định nghỉ hưu sau 30
năm nữa thì bạn phải tiết kiệm bao
nhiêu hàng tháng để đạt được mục
tiêu? Với lãi suất 10%/năm ghép lãi
hàng năm.
BÀI TẬP 2
• Nếu bạn vay $100,000 với mức lãi
suất cố định 7%/năm trong 30 năm để
mua nhà thì hàng tháng bạn phải trả
bao nhiêu?
BÀI TẬP 3
▪ Một khoản đầu tư dự kiến đem lại
dòng tiền $40,000 một năm vào cuối
mỗi năm 4, 5, 6, 7 và 8. Tỷ suất lợi n
huận yêu cầu là 20%. Tính PV của d
òng tiền này?
Thank you

You might also like