You are on page 1of 35

Kiểm toán

HÀNG TỒN KHO

LOGO
NỘI DUNG

 Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB


 Mục tiêu kiểm toán HTK
 KSNB đối với HTK
Thủ tục kiểm toán HTK

2
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
Hàng tồn kho

CÁC YÊU CẦU VỀ VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY

Ghi nhận hàng tồn kho


Đánh giá hàng tồn kho
Trình bày và công bố

3
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
Ghi nhận HTK

VAS 2:
Hàng tồn kho là những tài sản:
Được giữ để
Đang trong quá trình
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng
trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp
dịch vụ.

4
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
Ghi nhận HTK

Vấn đề cơ bản là quyền sở hữu đối với hàng tồn kho


- Hàng mua
- Hàng bán

5
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
ĐÁNH GIÁ HTK

VAS 2:
Hàng tồn kho được tính theo
Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp
hơn giá gốc thì phải tính theo

6
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
Giá gốc HTK

Các thành phần của giá gốc


Trường hợp chi phí SX chung cố định
Các phương pháp tính giá HTK

7
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
GIÁ TRỊ THUẦN CÓ THỂ THỰC HIỆN

Khái niệm:
HTK trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường
để hoàn thành sản phẩm và CP ước tính cho việc tiêu
thụ chúng.

Những vấn đề cần lưu ý


- Item basis
- Mục đích sử dụng
- Trường hợp nguyên vật liệu

8
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ

Trình bày HTK và GVHB trên BCTC


Các nội dung phải công bố trên Bảng thuyết minh
- Chính sách kế toán
- Các thông tin bổ sung
- Trường hợp

9
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
 2.8 Hàng tồn kho
 Hàng tồn kho được thể hiện theo giá thấp hơn khi so giữa giá gốc
và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc được xác định theo
cơ sở bình quân gia quyền và bao gồm tất cả các chi phí mua, chi
phí chế biến và các chi phí khác để mang hàng tồn kho đến đúng
điều kiện và địa điểm hiện tại của chúng.
 Trong trường hợp các sản phẩm được sản xuất, giá gốc bao gồm
tất cả các chi phí trực tiếp và chi phí sản xuất chung dựa trên các
cấp độ hoạt động bình thường. Giá trị thuần có thể thực hiện được
là giá mà theo đó hàng tồn kho có thể được bán trong chu kỳ kinh
doanh bình thường trừ đi số ước tính về chi phí hoàn tất và chi phí
bán hàng. Khi cần thiết thì dự phòng được lập cho hàng tồn kho bị
lỗi thời, chậm lưu chuyển và khiếm khuyết.
10
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
CÁC VẤN ĐỀ VỀ THUẾ

Lập dự phòng giảm giá


- Kế toán: Căn cứ vào ước tính của DN
- Thuế: Thỏa mãn điều kiện của TT…

11
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
HTK và GVHB

Hàng tồn kho


Giá vốn hàng bán
đầu kỳ

Hàng tồn kho


Hàng mua trong kỳ
Cuối kỳ

12
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
KSNB ĐỐI VỚI HÀNG TỒN KHO

13
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KSNB ĐỐI VỚI HTK

• Xác định mức nhập kho hợp lý;


• Giảm thiểu khả năng hàng tồn kho bị hư hỏng hay lỗi
thời;
• Đảm bảo chất lượng hàng tồn kho;
• Đảm bảo đơn vị luôn tiếp cận được những nguồn
hàng tốt nhất;
• Đảm bảo hàng tồn kho được sử dụng hiệu quả và
đúng mục đích;
• Kiểm soát chặt chẽ quá trình tập hợp và phân bổ các
chi phí liên quan.

14
KIỂM SOÁT NỘI BỘ HÀNG TỒN KHO

DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI


1. Mua hàng: 2. Bảo quản:
• Yêu cầu mua hàng; • Tổ chức kho bãi;
• Đặt hàng; • Kiểm kê hàng tồn kho;
• Thực hiện các thủ tục pháp lý cần • Tổ chức ghi chép.
thiết;
• Nhận hàng;
• Trả lại hàng;
• Tổ chức hệ thống chứng từ và
thanh toán.

15
KIỂM SOÁT NỘI BỘ HÀNG TỒN KHO

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT


- Kiểm soát nội bộ hàng tồn kho trong doanh nghiệp sản xuất tương
tự như doanh nghiệp thương mại nhưng cần lập thêm các thủ tục
kiểm soát quá trình sản xuất sản phẩm.

 Kế hoạch sản xuất;


 Yêu cầu cung cấp vật liệu;
 Xuất kho vật liệu;
 Quản lý hàng tồn kho phân xưởng;
 Nhập kho thành phẩm;
 Hệ thống kế toán chi phí;
 Hệ thống chi phí tiêu chuẩn;
 Các hệ thống quản lý hàng tồn kho tiên tiến.
16
17

KIỂM TOÁN HTK

Mục tiêu kiểm toán Thử nghiệm kiểm soát

Thủ tục đánh giá


rủi ro  Thử nghiệm cơ bản

17
MỤC TIÊU KIỂM TOÁN
Hiện hữu
Quyền
Đầy đủ
Đánh giá & phân bổ
Trình bày và thuyết minh

18
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
19

THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ RỦI RO

KHÁI
1 NIỆM

THỦ TỤC ĐÁNH


GIÁ RỦI RO

PHƯƠNG
2 PHÁP

19
20

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT

KHÁI
1 NIỆM

THỬ NGHIỆM
KIỂM SOÁT

PHƯƠNG
2 PHÁP

20
21

THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

KHÁI
1 NIỆM

THỬ NGHIỆM
CƠ BẢN

PHƯƠNG
2 PHÁP

21
22

THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

Thủ tục phân tích cơ bản

Kiểm tra chi tiết


(nghiệp vụ, số dư tài khoản,
thuyết minh)

22
THỦ TỤC PHÂN TÍCH CƠ BẢN
Kiểm tra sự hợp lý tổng thể, phát hiện các biến động bất thường
 So sánh Số dư HTK
 Số vòng quay HTK
 Tỷ lệ lãi gộp
 Phân tích Giá trị hàng mua
 Phân tích Nghiệp vụ mua hàng
 So sánh Giá thành
 So sánh tỷ số chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản
xuất.
 So sánh chi phí thực tế với chi phí tiêu chuẩn

23
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
24

KIỂM TRA CHI TIẾT

4. KIỂM TRA VIỆC


KHÓA SỔ
1. Chứng kiến kiểm kê
hàng tồn kho
5. KIỂM TRA SỐ DƯ
2. Gởi Thư xác nhận hoặc ĐẦU KỲ
chứng kiến kiểm kê hàng tồn
kho được gởi ở đơn vị khác
6. KIỂM TRA
LẬP DỰ PHÒNG
3. Kiểm tra việc tính giá
hàng tồn kho
7. XEM XÉT VỀ TRÌNH
BÀY VÀ THUYẾT MINH
24
1. CHỨNG KIẾN KIỂM KÊ HTK

HTK có trọng yếu không?


K C
Việc tham gia kiểm kê có thể thực hiện được không?
K C
Có thể thực hiện thủ tục
thay thế không?

BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH


1. CHỨNG KIẾN KIỂM KÊ HTK
Lập kế hoạch chứng kiến kiểm kê
Các thủ tục khi chứng kiến kiểm kê
Các thủ tục sau khi kết thúc kiểm kê

26
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
LẬP KẾ HOẠCH CHỨNG KIẾN KIỂM KÊ HTK

Xem xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước


Xem xét kế hoạch kiểm kê của đơn vị
Nhận diện các khu vực hay mặt hàng có nhiều rủi ro,
những mặt hàng có giá trị lớn và xác định sự cần thiết
phải có hỗ trợ của chuyên gia

27
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
CÁC THỦ TỤC KHI CHỨNG KIẾN KIỂM KÊ

 Quan sát sự tuân thủ kế hoạch kiểm kê của nhóm


kiểm kê
 Quan sát tình trạng của hàng tồn kho và cách nhận
diện hàng tồn kho hư hỏng, lỗi thời, kém phẩm chất
 Chọn mẫu kiểm kê trực tiếp
 Thảo luận với nhân viên của bộ phận sản xuất
 Ghi nhận các biến động ngay trước, trong và sau
thời điểm kiểm kê
 Lưu bản sao các phiếu kiểm kê hoặc Biên bản kiểm

28
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
CÁC THỦ TỤC TIẾN HÀNH SAU KHI KẾT THÚC KIỂM KÊ

 Đối chiếu kết quả kiểm kê các thử nghiệm kiểm kê


trực tiếp của kiểm toán viên với các phiếu kiểm kê
hoặc Biên bản kiểm kê
 Theo dõi việc ghi nhận các biến động sau cùng của
hàng tồn kho ngay trước và sau thời điểm kiểm kê
vào sổ sách kế toán
 Đối chiếu bảng tổng hợp kết quả kiểm kê được lập
bởi khách hàng với bản sao các phiếu kiểm kê hoặc
với Biên bản kiểm kê
 Kiểm tra việc xác định nguyên nhân và xử lý số
chênh lệch giữa kết quả kiểm kê và số liệu trên sổ
sách của đơn vị
29
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
2. GỬI THƯ XÁC NHẬN HOẶC CHỨNG KIẾN
KIỂM KÊ Ở ĐƠN VỊ KHÁC

 Gởi Thư xác nhận đối với số hàng gởi về cả số


lượng và tình trạng của chúng tại thời điểm kết
thúc niên độ
 Trực tiếp tham gia kiểm kê tại kho hàng
 Chỉ định kiểm toán viên khác tham gia kiểm kê
…

30
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
3. KIỂM TRA VIỆC TÍNH GIÁ HTK
 Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ?
- Đối với hệ thống kiểm kê định kỳ
- Đối với hệ thống kê khai thường xuyên
 Kiểm toán viên sẽ kiểm tra lại việc tính giá của
đơn vị đối với hàng tồn kho:
- Đối với nguyên vật liệu, hàng hoá, công cụ,
dụng cụ mua ngoài
- Đối với thành phẩm, sản phẩm dở dang

31
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
4. KIỂM TRA KHOÁ SỔ KẾ TOÁN
 Kiểm toán viên sẽ xem xét các nghiệp vụ

32
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
5. KIỂM TRA SỐ DƯ ĐẦU KỲ CỦA HTK
 Nếu báo cáo tài chính của niên độ trước
được kiểm toán bởi một kiểm toán viên
khác
 Nếu báo cáo tài chính năm trước của đơn
vị chưa được kiểm toán, hoặc đã được
kiểm toán nhưng kiểm toán viên không
thỏa mãn về các thủ tục đã được người tiền
nhiệm tiến hành

33
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
6. KIỂM TRA VIỆC LẬP DỰ PHÒNG
 Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của các phương pháp
tính dự phòng áp dụng (nếu có).
 Soát xét lại hàng tồn kho quay vòng chậm, tồn kho lỗi
thời hoặc đã hư hỏng.
 Phân tích lợi nhuận gộp để xem xét liệu có phát sinh hàng
tồn kho có giá thành cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện
để xác định nhu cầu lập dự phòng.
 Đảm bảo không có sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế
toán, có ảnh hưởng đến các nghiệp vụ trong năm và giá trị
hàng tồn kho.
 Đánh giá cách xử lý thuế đối với các khoản dự phòng
giảm giá đã trích lập.
34
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH
7. XEM XÉT VIỆC TRÌNH BÀY VÀ THUYẾT MINH

 Xem xét các thông tin khác liên quan đến


HTK cần được thuyết minh đầy đủ trong
báo cáo tài chính theo quy định của chuẩn
mực và chế độ kế toán

35
BỘ MÔN KIỂM TOÁN-UEH

You might also like