You are on page 1of 59

KIỂM TOÁN

NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG

BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH 1


NỘI DUNG

Kiểm soát
Nợ phải thu
nội bộ Kiểm toán
khách hàng Trao đổi
khoản phải Nợ phải thu
và dự phòng thắc mắc
thu khách khách hàng
phải thu
hàng

2
Phần 1:
NỢ PHẢI THU
KHÁCH HÀNG
3
NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG

1 ĐẶC ĐIỂM

2 PHÂN LOẠI

3 QUY ĐỊNH HẠCH TOÁN

4 TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN


BCTC

4
1 ĐẶC ĐIỂM
Là một loại tài sản
1 khá nhạy cảm với
những gian lận

Là khoản mục có liên


ĐẶC ĐIỂM 2 quan mật thiết đến kết
quả kinh doanh

Được trình bày theo


3 giá trị thuần có thể
thực hiện được.
5
Doanh thu, thu nhập Nợ phải thu KH Tiền

Doanh thu bán hàng Khách hàng thanh


toán hoặc ứng trước

Tiền Các khoản giảm trừ DT

Các khoản chi hộ KH Chiết khấu thương mại,


giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại

6
2 PHÂN LOẠI

Nợ phải thu ngắn hạn:


Nợ phải thu được thanh toán
trong vòng 12 tháng hoặc trong
vòng một chu kỳ kinh doanh của
doanh nghiệp (nếu chu kỳ kinh
doanh dài hơn 12 tháng)

Theo mục đích


trình bày thông
tin trên BCTC Nợ phải thu dài hạn:
Nợ phải thu được thanh toán sau
12 tháng hoặc dài hơn một chu kỳ
kinh doanh của doanh nghiệp
(nếu chu kỳ kinh doanh dài hơn 12
tháng)

7
3 QUY ĐỊNH HẠCH TOÁN

Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết từng đối tượng
phải thu, thời hạn thanh toán, theo dõi chi tiết phải thu
ngắn hạn, dài hạn

Các khoản nợ phải thu nếu có liên quan đến vàng,


tiền tệ thì phải được theo dõi chi tiết theo số lượng,
chất lượng, quy cách và giá trị theo giá quy định

8
4 TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC

Trình bày thông Trình bày Thông tin


tin trên BCTC trên Thuyết minh
BCTC

Trình bày thông tin bổ


Các khoản phải thu được
sung về Nợ phải thu, gồm
trình bày trên phần Tài sản,
đặc điểm các khoản phải thu
muc: “ Các khoản phải thu
thương mại, phải thu khác
ngắn hạn” và “Các khoản
và cách thức/căn cứ lập dự
phải thu dài hạn”.
phòng nợ phải thu.

9
DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI

Kế toán: Lập dự phòng khi có dấu hiệu không


thu hồi được nợ.

Thuế: Tuân thủ yêu cầu TT….

11
Thông tư …

11
NỘI DUNG

3. Trích lập dự phòng


tại ngày lập BCTC
1. Đối tượng lập dự
phòng
4. Xử lý tài chính các
khoản NPT không có
khả năng thu hồi
2. Mức trích lập

12
3. Trích lập dự phòng tại ngày lập
BCTC năm

Số DP phải trích Số DP phải trích Số DP phải trích


lập bằng số dư lập cao hơn số dư lập thấp hơn số dư
khoản DPNPTKĐ khoản DPNPTKĐ khoản DPNPTKĐ
đã trích lập đã trích lập đã trích lập

Trích lập bổ sung số Hoàn nhập phần


Không trích lập bổ chênh lệch đó và ghi chênh lệch đó và ghi
sung nhận vào chi phí nhận giảm chi phí
trong kỳ trong kỳ
13
4. Xử lý tài chính các
Đối tượng
khoản NPT không có nợ đã hoàn
khả năng thu hồi 1 thành việc
phá sản
Đối tượng nợ
là cá nhân đã
4 chết, hoặc
đang bị truy
tố, thi hành án
Nợ không Đối tượng
nợ đã ngưng
có khả năng 2 hoạt động
hoặc giải thế
thu hồi Khoản còn
lại sau khi đã
5 xử lý trách
nhiệm, bồi
thường
Đối tượng nợ
được cơ quan
Khoản NPT đã được trích
lập 100% dự phòng mà
3 có thẩm quyền
quyết định cho
6 vẫn chưa thu hồi được nợ
sau 1 hoặc 3 năm
xóa nợ
14
Phần 2: KIỂM SOÁT NỘI BỘ
đối với các
Khoản Phải thu Khách hàng

15
Lập Lệnh bán hàng
(hoặc Phiếu xuất kho)

Xét duyệt bán chịu

Xuất kho hàng hóa

Gửi hàng đi

CHU TRÌNH
BÁN HÀNG – THU TIỀN Lập và kiểm tra Hóa đơn

Theo dõi thanh toán

Xét duyệt chiết khấu, giảm


giá hoặc hàng bán bị trả lại

Cho phép xóa sổ các khoản


nợ không thu hồi được 16
16
1. Nhận đơn đặt hàng
Chu 4. Xét duyệt bán chịu

trình
bán 2
5. Lập phiếu
hàng xuất kho

6. Lập phiếu 3. Xác nhận


giao hàng khả năng cung ứng
đơn đặt hàng

7. Lập hóa đơn

8. Bảng đối chiếu nợ


phải thu
hàng tháng

10. Kiểm tra các khoản


9. Theo dõi thanh toán điều chỉnh giảm DT và
khoản phải thu 17
Mẫu lệnh bán hàng

18
19
20
21
THEO DÕI THANH TOÁN

22
THEO DÕI THANH TOÁN

23
Phần 3: KIỂM TOÁN
NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG

Mục tiêu kiểm toán Thử nghiệm kiểm soát

Thủ tục đánh giá


rủi ro  Thử nghiệm cơ bản

24
MỤC TIÊU KIỂM TOÁN
Hiện hữu
Quyền
Đầy đủ
Đánh giá và phân bổ
Trình bày và thuyết minh

25
THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ RỦI RO

KHÁI
1 NIỆM

THỦ TỤC ĐÁNH


GIÁ RỦI RO

PHƯƠNG
2 PHÁP

26
THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT

KHÁI
1 NIỆM

THỬ NGHIỆM
KIỂM SOÁT

PHƯƠNG
2 PHÁP

27
THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

KHÁI
1 NIỆM

THỬ NGHIỆM
CƠ BẢN

PHƯƠNG
2 PHÁP

28
THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

Thủ tục phân tích cơ bản

Kiểm tra chi tiết


(nghiệp vụ, số dư tài khoản,
thuyết minh)

29
Thủ tục phân tích cơ bản

 Việc đánh giá thông tin tài chính qua việc phân tích các
mối quan hệ hợp lý giữa dữ liệu tài chính và phi tài
chính.
 Việc điều tra, khi cần thiết, về các biến động hoặc các
mối quan hệ được xác định là không nhất quán với các
thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch đáng kể
so với các giá trị dự tính.

30
Thủ tục phân tích cơ bản

Tỷ số lãi gộp trên


doanh thu

Tính hiện hữu


Tính đầy đủ Vòng quay Nợ phải thu
Đánh giá và phân bổ

So sánh số dư nợ quá hạn


năm nay so với năm trước

Tính tỷ số chi phí dự phòng


trên số dư nợ phải thu khách
hàng
31
KIỂM TRA CHI TIẾT

4. KIỂM TRA VIỆC KHÓA


SỔ NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG
1. GỬI THƯ XÁC NHẬN
ĐẾN KHÁCH HÀNG
5. XEM XÉT KHOẢN PHẢI
THU KHÁCH HÀNG BỊ CẦM
2. KIỂM TRA VIỆC LẬP CỐ, THẾ CHẤP
DỰ PHÒNG PHẢI THU
KHÓ ĐÒI
6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ
TRÌNH BÀY VÀ THUYẾT
3. KIỂM TRA BẢNG SỐ MINH TRÊN BCTC
DƯ CHI TIẾT PHÂN TÍCH
THEO TUỔI NỢ

32
GỬI THƯ XÁC NHẬN ĐẾN KHÁCH HÀNG

- Là thủ tục kiểm toán nhằm thu thập bằng chứng dưới dạng
phản hồi bằng văn bản trực tiếp từ khách hàng của đơn vị
cho kiểm toán viên, có thể bằng giấy, phương tiện điện tử
hoặc phương tiện khác.
- Cung cấp bằng chứng về sự hiện hữu và quyền

33
GỬI THƯ XÁC NHẬN

1. Nội dung thông tin cần gửi thư xác nhận


2. Hình thức thư xác nhận
3. Phương pháp lựa chọn khách hàng để
gửi thư xác nhận
4. Thời điểm gửi thư xác nhận
5. Giải quyết chênh lệch
6. Thủ tục thay thế 34
HÌNH THỨC THƯ XÁC NHẬN
- Thư xác nhận dạng khẳng định:
là đề nghị khách hàng phúc đáp
trực tiếp cho kiểm toán viên, trong
đó nêu rõ khách hàng không đồng
ý hoặc đồng ý với thông tin cần
xác nhận
- Thư xác nhận dạng phủ định là
đề nghị khách hang chỉ phúc đá
trực tiếp cho kiểm toán viên khi
nào họ không đồng ý với thông tin
nêu trong thư xác nhận.

35
LỰA CHỌN KHÁCH HÀNG ĐỂ GỬI THƯ
XÁC NHẬN

Chọn tất cả các phần tử
Lựa chọn phần tử cụ thể
Lấy mẫu

36
CHỌN MẪU GỬI THƯ XÁC NHẬN
 Thiết kế mẫu
Tỷ trọng của khoản mục

Mức trọng yếu thực hiện

Cỡ mẫu Rủi ro có sai sót trọng yếu

Hình thức gửi thư xác nhận

Tổng thể có độ phân tán cao  Phân tổ


37
Chọn lựa các phần tử vào mẫu
Khi chọn các phần
tử,cần thận trọng để
tránh chịu sự ảnh
hưởng bởi khách
hàng

38
THỜI ĐIỂM XÁC NHẬN

31/ 12/ 200X

Thư xác nhận là bằng chứng


đáng tin cậy khi được gửi vào
ngày gần cuối thời khoá như
Xem có sự thay đổi bất có thể
thường?
Nếu có phải tái xác nhận.

39
THỦ TỤC KHI KHÔNG NHẬN THƯ HỒI ÂM

+ Gửi thư lần 2, 3


+ Gửi fax
+ Điện thoại, kiểm tra địa chỉ.

40
THỦ TỤC THAY THẾ
+ Xem xét việc thu tiền sau ngày khóa sổ
kế tóan
+ Kiểm tra chứng từ: hóa đơn, các hợp
đồng, tài liệu gửi hàng

Nếu vẫn không thu thập đầy đủ bằng chứng


thích hợp được  sai sót được dùng để đánh
giá kết quả
41
LẬP HỒ SƠ

+ Lập bảng tóm tắt liệt kê các thư đã nhận được.


+ Tổng hợp kết quả chung.

42
KIỂM TRA VIỆC LẬP DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI

Dự phòng nợ
phải thu khó đòi?

Khoản nợ đã có
dấu hiệu không
đòi được?
KIỂM TRA VIỆC LẬP DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI

 Về phương diện kế toán:


 Tuân thủ nguyên tắc thận trọng, phù hợp và dồn tích.
 Mức dự phòng cần lập dựa trên kinh nghiệm về tỷ lệ nợ không
thu hồi được trong quá khứ so với số liệu năm hiện hành.
 Tìm hiểu chính sách tín dụng của đơn vị; kiểm tra sự hợp lý của
các căn cứ dùng để tính toán mức dự phòng.
 Kiểm tra các chứng từ có liên quan tới các khoản phải thu đã lập
dự phòng.
Bảng
phân tích
dự phòng
nợ phải
thu khó
đòi

44
Xem xét tính hợp lí của mức dự phòng, KTV cần:

Rà soát lại các thư Lập danh sách những khoản nợ


xác nhận của KH phải thu KH có nguy cơ không
đòi được và ước tính dự phòng
03 04
Xem xét các khoản Xem xét lại mọi khoản nợ
bán chịu quá hạn và ước tính không thu hồi
lớn bất thường 02 05 được đã lập, ghi rõ trong
hồ sơ kiểm toán

So sánh chi tiết các 01 06 Tính toán, xem xét mối liên
khoản nợ theo nhóm hệ giữa khoản dự phòng với
tuổi của năm nay so nợ phải thu KH và doanh
với năm trước thu bán chịu

45
KIỂM TRA VIỆC LẬP DỰ PHÒNG
PHẢI THU KHÓ ĐÒI
 Về phương diện thuế, mức dự phòng được chấp nhận khi
khoản nợ phải thu KH đảm bảo các điều kiện:
 Phải có chứng từ gốc, đối chiếu xác nhận của KH về số tiền còn
nợ. Các khoản không đủ căn cứ xác định thì được xử lý như một
khoản tổn thất.
 Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi, khi nợ
phải thu KH:
Đã quá hạn thanh Chưa đến hạn thanh
toán ghi trên Hợp toán nhưng KH đang
đồng kinh tế, các khế lâm vào tình trạng
ước vay nợ,… phá sản hoặc giải thể

46
Trích “Thông tư 48/2019/TT-BTC ngày 08/08/2019 của BTC”
KIỂM TRA VIỆC LẬP DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ
ĐÒI

 Đối với nợ phải thu chưa đến


hạn thanh toán nhưng họ đã lâm
vào tình trạng phá sản (hoặc làm thủ
tục giải thể,...) thì DN dự kiến mức
tổn thất không thu hồi được.

Xác định số dự phòng được chấp


nhận khi quyết toán thuế TNDN.

Để BCTC trình bày trung thực và


hợp lí, DN căn cứ vào đánh giá của
mình để lập dự phòng thích hợp.
47
Ví dụ về kiểm tra việc lập dự phòng phải thu khó đòi

Trích “BCTC năm 2019 đã được kiểm toán của công ty TNHH MTV 48
quản lí khai thác công trình thủy lợi Trà Vinh”
49
50
Kiểm tra Bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ và
đối chiếu với Sổ chi tiết và Sổ cái
Mục tiêu:
Bảng số dư chi tiết là bảng liệt kê số dư của từng khách hàng
và sắp xếp theo thời gian quá hạn trả nợ

● Tiến hành thu thập hoặc tự tổng hợp Bảng số dư chi tiết phân tích
theo tuổi nợ các khoản phải thu của khách hàng
● Đối chiếu số liệu với Sổ cái và Sổ chi tiết

51
Cộng dồn hàng ngang/ hàng dọc và đối chiếu với
Sổ cái tài khoản, Sổ chi tiết của các khách hàng
=> kiểm tra sự chính xác về số tiền

Chọn ra một số khách hàng để đối chiếu với sổ


chi tiết và kỳ hạn thanh toán
=> đánh giá tính hợp lý của việc phân loại công
nợ ( ngắn hạn/ dài hạn,…)

52
Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng
Mục tiêu:

• Sai phạm về tính đúng kỳ của các nghiệp vụ bán hàng

Ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng phát sinh ở kỳ kế toán sau

Các nghiệp vụ bán hàng phát sinh ở kỳ này nhưng kỳ sau


mới ghi sổ
Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng

➔ Tiến hành lập bảng liệt kê các nghiệp vụ bán hàng chưa thanh
toán diễn ra trong một số ngày trước và sau ngày khóa sổ.

➔ Thực hiện đối chiếu ngày ghi trên sổ với ngày trên phiếu xuất
kho và ngày trên hóa đơn bán hàng để kiểm tra liệu:
+ Có giao dịch nào cần ghi nhận trong năm mà chưa được ghi
+ Giao dịch chưa đủ điều điều kiện ghi nhận trong năm nhưng
đã được kế toán hạch toán trước

➔ Khi phát hiện được, kiểm toán viên sẽ yêu cầu đơn vị điều
chỉnh để phản ánh đúng khoản nợ phả thu của niên độ.
Xem xét các khoản phải thu khách hàng bị thế chấp
Mục tiêu:

Trong một số trường hợp, đơn vị


không còn quyền sở hữu đầy đủ
đối với các khoản nợ vì một số đã
được đem thế chấp
Ví dụ: Doanh nghiệp có thể dùng
các khoản nợ phải thu đem thế
chấp để vay ngân hàng

55
Bằng chứng về sự thế chấp của các khoản phải thu khách
01 hàng có thể được kiểm toán viên thu thập qua Thư xác
nhận nợ phải thu hoặc thư Xác nhận ngân hàng.

Phân tích tài khoản chi phí tài chính - khoản mục chi phí
02 tiền lãi giúp KTV phát hiện ra chi phí phải trả cho việc
thế chấp từ đó lần ra các nghiệp vụ thế chấp nợ phải thu
khách hàng.

Kiểm tra biên bản họp, các hợp đồng ký kết và tài liệu
03 liên quan, để xác minh tính hiện hữu và tính chính xác
của các khoản mục nợ phải thu khách hàng bị thế chấp.

04 Phỏng vấn đơn vị để xác định các khoản phải thu


khách hàng được dùng làm tài sản thế chấp.

56
Đánh giá chung về sự trình bày và thuyết mình trên
Báo cáo tài chính
Mục tiêu:

Kiểm tra việc phân Thuyết minh các


loại các khoản phải khoản Phải thu đem
thu: NPT khách thế chấp
hàng và NPT khác

Việc trình bày và


Các khoản Phải thu thuyết minh có tuân
khách hàng có số thủ đúng các chuẩn
dư Có => phản ánh mực và chế độ kế toán
Nợ phải trả hiện hành?
Trích “BCTC riêng 2019 của Công ty sữa Vinamilk”
Trích “BCTC riêng 2019 của Công ty sữa Vinamilk”

You might also like