You are on page 1of 19

Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


CHƯƠNG 3

TRỊNH HIỆP THIỆN, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ

 Tài liệu đọc bắt buộc:


 Bộ môn Kế toán quản trị (2016), “Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính”, Chương 3
 Palepu K.G. et al (2010), “Business Analysis and Valuation using Financial Statements”, 1st Asia Pacific edition,
Cengage Learning Australia, Chapter 3, Chapter 4
 Stephen H. Penman (2013), “Financial statement analysis and security valuation”, 5th International edition,
McGraw-Hill Irwin, Chapter 18, page 590 - 640
 Subramanyam K.R and Wild J.J. (2014), “Financial Statement Analysis”, 11th edition, McGraw-Hill Irwin, Chapter
2, page 67 - 97
 Tóm tắt bài giảng Chương 3
 Bài tập chuẩn bị:
 Bài 3.1, 3.2 và 3.3

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 1


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

MỤC TIÊU

1 Hiểu về đặc điểm chất lượng thông tin báo cáo tài chính theo Khuôn mẫu lý thuyết của IASB.

2 Nhận biết các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kế toán.

Vận dụng được các bước phân tích chất lượng kế toán để nhận diện khu vực “cờ đỏ” nghi ngờ về chất lượng
3
thông tin tài chính.

4 Thực hiện một số điều chỉnh kế toán trước khi bắt đầu phân tích tình hình tài chính.

GIẢ ĐỊNH NGUYÊN TẮC HẠN CHẾ


1. Cơ sở dồn tích 1. Đo lường 1. Chi phí
2. Hoạt động liên 2. Ghi nhận doanh thu
tục Cấp 3
3. Ghi nhận chi phí Trả lời câu hỏi “Được
4. Full disclosure triển khai như thế nào?”

ĐẶC ĐIỂM CHẤT CÁC YẾU TỐ CỦA


LƯỢNG BCTC
1. Đặc điểm chất 1. Tài sản
lượng cơ bản 2. Nợ phải trả Cấp 2
3. Vốn chủ sở hữu
2. Đặc điểm chất Cầu nối giữa cấp 1
lượng bổ sung 4. Thu nhập
5. Chi phí
và cấp 2

MỤC ĐÍCH
Cung cấp các thông tin
về tình hình tài chính,
tình hình kinh doanh và
các luồng tiền của một Cấp 1
đơn vị, đáp ứng nhu cầu Trả lời câu hỏi “Tại sao
hữu ích cho số đông cần kế toán?”
Khuôn mẫu lý thuyết lập báo những người sử dụng
cáo tài chính của IASB trong việc đưa ra các
quyết định kinh tế.

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 2


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG

Hữu ích cho việc ra


Đặc điểm chung quyết định

Đặc điểm chất lượng cơ bản Thích hợp Trình bày trung thực

Các yếu tố của đặc điểm chất Có giá trị Có giá trị
Trọng yếu Đầy đủ Trung lập
Không có
lượng cơ bản dự đoán khẳng định sai lệch

Đặc điểm chất lượng bổ Có thể so Có thể kiểm Có tính kịp Có thể hiểu
sung sánh được chứng thời được

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng cơ bản – thích hợp
Thông tin kế toán là thích hợp khi nó có khả năng thay đổi quyết định của người sử dụng.

Đặc điểm chất


Thích hợp
lượng cơ bản

Các yếu tố của


Có giá trị Có giá trị
đặc điểm chất Trọng yếu
dự đoán khẳng định
lượng cơ bản

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 3


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng cơ bản – thích hợp

Đặc điểm chất


Thích hợp
lượng cơ bản

Các yếu tố của


Có giá trị Có giá trị
đặc điểm chất Trọng yếu
dự đoán khẳng định
lượng cơ bản

Thông tin có giá trị dự đoán nếu thông tin đó có giá trị là thông tin đầu vào trong quá trình dự đoán để hình thành nên
những mong đợi của người ra quyết định về tương lai.

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng cơ bản – thích hợp

Đặc điểm chất


Thích hợp
lượng cơ bản

Các yếu tố của


Có giá trị Có giá trị
đặc điểm chất Trọng yếu
dự đoán khẳng định
lượng cơ bản

Thông tin có giá trị khẳng định nếu thông tin đó giúp người ra quyết định khẳng định hoặc thay đổi những mong đợi
trước đó.

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 4


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng cơ bản – thích hợp

Đặc điểm chất


Thích hợp
lượng cơ bản

Các yếu tố của


Có giá trị Có giá trị
đặc điểm chất Trọng yếu
dự đoán khẳng định
lượng cơ bản

Trọng yếu là tầm quan trọng của việc bỏ sót hay trình bày sai về thông tin kế toán mà xét trong hoàn cảnh cụ thể có
ảnh hưởng đến xét đoán làm thay đổi quyết định của một người khi dựa vào thông tin đó.

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng cơ bản – trình bày trung thực
Thông tin kế toán trình bày trung thực nghĩa là thông tin kế toán (bao gồm con số, đánh giá và diễn giải) phù hợp với
nghiệp vụ/ sự kiện đã phát sinh.

Đặc điểm chất


Trình bày trung thực
lượng cơ bản

Các yếu tố của


Không có
đặc điểm chất Đầy đủ Trung lập
sai lệch
lượng cơ bản

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 5


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng cơ bản – trình bày trung thực

Đặc điểm chất


Trình bày trung thực
lượng cơ bản

Các yếu tố của


Không có
đặc điểm chất Đầy đủ Trung lập
sai lệch
lượng cơ bản

Đầy đủ nghĩa là báo cáo tài chính phải bao gồm tất cả thông tin cần thiết để trình bày trung thực về hiện tượng kinh tế
muốn trình bày.

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng cơ bản – trình bày trung thực

Đặc điểm chất


Trình bày trung thực
lượng cơ bản

Các yếu tố của


Không có
đặc điểm chất Đầy đủ Trung lập
sai lệch
lượng cơ bản

Trung lập nghĩa là doanh nghiệp không thể chọn thông tin lệch lạc có chủ đích để ủng hộ cho một nhóm đối tượng sử
dụng được quan tâm hơn so với các nhóm đối tượng khác. Trung lập đòi hỏi thực hiện sự thận trọng trong kế toán.

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 6


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng cơ bản – trình bày trung thực

Đặc điểm chất


Trình bày trung thực
lượng cơ bản

Các yếu tố của


Không có
đặc điểm chất Đầy đủ Trung lập
sai lệch
lượng cơ bản

Không có sai lệch nghĩa là không có sai sót hoặc bỏ sót trong việc diễn giải hiện tượng kinh tế hoặc trong quá trình
xây dựng thông tin được báo cáo.

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng bổ sung

Đặc điểm chất lượng cơ bản Thích hợp Trình bày trung thực

Các yếu tố của đặc điểm chất Có giá trị Có giá trị
Trọng yếu Đầy đủ Trung lập
Không có
lượng cơ bản dự đoán khẳng định sai lệch

Đặc điểm chất lượng bổ sung Có thể so Có thể kiểm Có tính kịp Có thể hiểu
sánh được chứng thời được

Thông tin phải được đánh giá và trình bày một cách nhất quán trong toàn doanh nghiệp, giữa các thời kỳ và giữa các
doanh nghiệp để đạt được tính có thể so sánh được.

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 7


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng bổ sung

Đặc điểm chất lượng cơ bản Thích hợp Trình bày trung thực

Các yếu tố của đặc điểm chất Có giá trị Có giá trị
Trọng yếu Đầy đủ Trung lập
Không có
lượng cơ bản dự đoán khẳng định sai lệch

Đặc điểm chất lượng bổ sung Có thể so Có thể kiểm Có tính kịp Có thể hiểu
sánh được chứng thời được

Thông tin có thể kiểm chứng khi các quan sát viên độc lập sử dụng cùng phương pháp có thể cho kết quả tương
đương.

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng bổ sung

Đặc điểm chất lượng cơ bản Thích hợp Trình bày trung thực

Các yếu tố của đặc điểm chất Có giá trị Có giá trị
Trọng yếu Đầy đủ Trung lập
Không có
lượng cơ bản dự đoán khẳng định sai lệch

Đặc điểm chất lượng bổ sung Có thể so Có thể kiểm Có tính kịp Có thể hiểu
sánh được chứng thời được

Tính kịp thời nghĩa là thông tin sẵn có cho người ra quyết định trước khi nó mất khả năng ảnh hưởng đến quyết định.

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 8


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG


Đặc điểm chất lượng bổ sung

Đặc điểm chất lượng cơ bản Thích hợp Trình bày trung thực

Các yếu tố của đặc điểm chất Có giá trị Có giá trị
Trọng yếu Đầy đủ Trung lập
Không có
lượng cơ bản dự đoán khẳng định sai lệch

Đặc điểm chất lượng bổ sung Có thể so Có thể kiểm Có tính kịp Có thể hiểu
sánh được chứng thời được

Có thể hiểu được liên quan đến việc phân loại, diễn giải và trình bày một cách rõ ràng và súc tích. Người đọc được
yêu cầu có kiến thức hợp lý về hoạt động kinh doanh, kinh tế, nghiên cứu một cách kỹ lưỡng để có thể hiểu được.

MỤC TIÊU

1 Hiểu về đặc điểm chất lượng thông tin báo cáo tài chính theo Khuôn mẫu lý thuyết của IASB.

2 Nhận biết các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kế toán.

Vận dụng được các bước phân tích chất lượng kế toán để nhận diện khu vực “cờ đỏ” nghi ngờ về chất lượng
3
thông tin tài chính.

4 Thực hiện một số điều chỉnh kế toán trước khi bắt đầu phân tích tình hình tài chính.

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 9


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

1 • Tính nguyên tắc trong các quy định kế toán

Phụ thuộc vào:


- Mức độ phức tạp của nghiệp vụ

2 • Sai sót trong các ước tính kế toán


- Khả năng tiên đoán của kế toán
- Thay đổi trong nền kinh tế

3 • Lựa chọn chính sách kế toán của nhà quản lý

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


3. Lựa chọn chính sách kế toán của nhà quản lý, theo hướng:

Cân nhắc về thuế

Cuộc chiến hợp nhất, sáp nhập giữa các công ty

Hệ thống khen thưởng quản lý

Thoả thuận được các hợp đồng thông qua thông tin kế toán

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 10


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


3. Lựa chọn chính sách kế toán của nhà quản lý, theo hướng:

Tác động đến áp lực cạnh tranh trong ngành

Tác động đến các bên có liên quan

Tác động đến thị trường vốn

Tác động đến các quy định của pháp luật

MỤC TIÊU

1 Hiểu về đặc điểm chất lượng thông tin báo cáo tài chính theo Khuôn mẫu lý thuyết của IASB.

2 Nhận biết các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kế toán.

Vận dụng được các bước phân tích chất lượng kế toán để nhận diện khu vực “cờ đỏ” nghi ngờ về chất lượng
3
thông tin tài chính.

4 Thực hiện một số điều chỉnh kế toán trước khi bắt đầu phân tích tình hình tài chính.

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 11


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 1: Xác định các đo lường kế toán quan trọng
Nhân tố thành công chủ yếu (CSFs) và các rủi ro được giám sát trong doanh nghiệp bởi các thước đo kế toán quan
trọng.

Ngành Nhân tố thành công chủ yếu (CSFs) Thước đo kế toán quan trọng

Ngân hàng

Siêu thị

Sản xuất điện


thoại

Cho thuê tài


sản dài hạn

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 12


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 2: Đánh giá sự linh hoạt trong kế toán

 Mức độ linh hoạt trong kế toán khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm của ngành hoạt động:
Các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành khác nhau sẽ có mức độ linh hoạt trong kế toán khác nhau khi
đo lường, quản lý các nhân tố thành công chủ yếu, các rủi ro.
Ví dụ:
- Ngành FMCGs  Hoạt động tiếp thị, xây dựng thương hiệu (CSF)  Chi phí hay Tài sản ?
- Ngành ngân hàng  Quản lý rủi ro tín dụng (CSF)  Phương pháp ước tính tỷ lệ nợ không thu hồi ?

 Mức độ linh hoạt trong kế toán được phép ngay trong các chuẩn mực kế toán:
Ví dụ:
- Phương pháp đánh giá hàng tồn kho
- Phương pháp đánh giá lại tài sản cố định cuối kỳ
- Phương pháp khấu hao

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 3: Phân tích chiến lược kế toán áp dụng

Một số câu hỏi kiểm tra chiến lược kế toán:


 Chính sách kế toán đang áp dụng có khác biệt so với ngành không? Nếu có khác biệt, đây có phải do
ảnh hưởng từ chiến lược kinh doanh của đơn vị không?
 Nhà quản lý có động cơ sử dụng sự linh hoạt của kế toán để thực hiện hành vi chi phối lợi nhuận
không?
 Trong kỳ, doanh nghiệp có bất kỳ sự thay chính sách/ ước tính kế toán áp dụng không? Lý do? Tác
động như thế nào?
 Hành vi chi phối lợi nhuận thông qua các biến dồn tích đã từng được thực hiện trong quá khứ?
 Hành vi chi phối lợi nhuận thông qua các hoạt động kinh tế đã từng được thực hiện trong quá khứ?

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 13


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 4: Đánh giá chất lượng công bố thông tin

Việc công bố phải giúp phân


Việc công bố phải giúp phân
biệt giữa lợi nhuận từ hoạt
biệt giữa hoạt động kinh
động chính và hoạt động
doanh và hoạt động tài chính
không thường xuyên

4 nhóm công
bố thông tin
quan trọng:

Việc công bố phải giải thích Việc công bố phải cho thấy
được chính sách kế toán áp nguồn gốc chính mang đến
dụng khả năng sinh lợi của đơn vị

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 4: Đánh giá chất lượng công bố thông tin

Có công bố thông tin thích hợp để đánh giá chiến lược kinh doanh không?

Thuyết minh BCTC có trình bày chính sách kế toán và các giả định một cách logic không?
Một
số Có giải thích về kết quả hoạt động kinh doanh hiện tại không?
câu Do giới hạn trong các nguyên tắc kế toán, có công bố thông tin bổ sung giúp người sử dụng
hỏi hiểu rõ thêm?
đánh Nếu có nhiều bộ phận kinh doanh, chất lượng của thông tin bộ phận công bố như thế nào?
giá
Công ty quản lý thông tin không tốt như thế nào? Có giải thích thích hợp về kết quả hoạt động
không tốt không?

Công ty quản lý mối quan hệ với nhà đầu tư như thế nào?

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 14


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường “cờ đỏ”
5.1. Nhận diện “DOANH THU BẤT THƯỜNG”
Doanh thu thuần = Dòng tiền từ bán hàng và cung cấp dịch vụ + Nợ phải thu thuần – Các khoản giảm
trừ doanh thu – Doanh thu chưa thực hiện

Doanh thu thuần/ Dòng tiền từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Phát hiện doanh thu bất thường

Doanh thu thuần/ Nợ phải thu thuần

Doanh thu thuần/ Doanh thu chưa thực hiện

Doanh thu thuần/ Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hoá

So sánh tỷ lệ tăng doanh thu với tỷ lệ tăng của nợ phải thu, doanh thu chưa thực hiện, dự phòng bảo hành

Các tỷ số về nợ phải thu khó đòi, chi phí bảo hành

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường “cờ đỏ”
5.1. Nhận diện “DOANH THU BẤT THƯỜNG”

Tỷ số về nợ phải thu Tỷ số về chi phí bảo hành

Chi phí nợ phải thu khó đòi/ Nợ


Chi phí bảo hành/ Số tiền chi
không thu hồi được thực tế phát
cho việc bảo hành phát sinh
sinh

Dự Phòng nợ phải thu khó đòi/


Chi phí bảo hành/ Doanh thu
Nợ phải thu (gộp)

Chi phí nợ phải thu khó đòi/


Doanh thu

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 15


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường “cờ đỏ”
5.1. Nhận diện “DOANH THU BẤT THƯỜNG” – Hành vi gian lận về doanh thu

Bán hàng số lượng rất lớn với thoả Thoả thuận trong đó cho phép người mua
thuận khách hàng sẽ nhận được chiết hàng được quyền huỷ hợp đồng mua hàng,
khấu lớn, mở điều khoản thanh toán để trả lại hàng hay nhận các khoản giảm giá
bán được trong kỳ này, có thể không trong tương lai. Dù doanh thu đã được ghi
bán trong những kỳ tiếp theo. nhận nhưng các điểu khoản này không
được khai báo.

Tạo ra chứng từ giả, cố ý ghi sai hoá Ghi nhận doanh thu khi hàng hoá chưa
đơn, tạo sai chứng từ chuyển hàng, tạo chuyển giao quyền sở hữu hay hàng hoá
khách hàng ảo vào cuối niên độ kế toán. mới chỉ chuyển đến đơn vị phân phối,
khách hàng chưa sẵn sàng chấp nhận
mua hàng.

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường “cờ đỏ”
5.1. Nhận diện “DOANH THU BẤT THƯỜNG” – Hành vi gian lận về doanh thu

Một số nghiệp vụ bán hàng, dịch vụ đòi Hai công ty có liên quan sẽ trao đổi các
hỏi khách hàng thanh toán trước. Doanh dịch vụ hay hàng hoá chỉ nhằm mục đích
nghiệp cố tình ghi nhận trước toàn bộ khai tăng doanh thu, không tạo ra lợi ích
doanh thu khi chưa thực hiện hoặc ghi kinh tế.
nhận tỷ lệ thực hiện hợp đồng không đúng

Một số nghiệp vụ bán hàng phải ghi nhận Ghi nhận doanh thu phát sinh sau ngày kết
các khoản giảm trừ doanh thu (giảm giá thúc niên độ kế toán.
hàng bán/ hàng bán bị trả lại) nhưng
không được ghi nhận để tăng doanh thu.

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 16


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường “cờ đỏ”
5.2. Nhận diện “TĂNG CHÊNH LỆCH GIỮA LỢI NHUẬN SAU THUẾ VÀ DÒNG TIỀN THUẦN TỪ HĐKD”
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận sau thuế – Sự thay đổi trong vốn lưu động
Dấu hiệu phát hiện:

1. Dòng tiền thuần từ HĐKD/ Lợi nhuận sau thuế


• Xem xét tỷ số này có sự biến động nhiều so với năm trước không ?

2. Dòng tiền thuần từ HĐKD/ Tài sản hoạt động thuần


• Nếu tỷ số này có sự khác biệt nhiều so với năm trước, kiểm tra sự thay đổi của các khoản điều chỉnh từ Lợi nhuận sau thuế
sang Dòng tiền thuần từ HĐKD bằng công thức 3.

3. Giá trị tăng (giảm) các khoản điều chỉnh (Accrual)/ Giá trị tăng (giảm) của doanh thu
• Tỷ số 3 tính chi tiết cho từng khoản mục điều chỉnh.
• Nếu giá trị tăng/ giảm doanh thu gần bằng 0 hoặc có giá trị âm, không sử dụng tỷ số này.

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường “cờ đỏ”
5.3. Nhận diện “TĂNG CHÊNH LỆCH GIỮA LỢI NHUẬN TRÊN BCTC VÀ THU NHẬP CHỊU THUẾ”
Chênh lệch này sẽ duy trì qua nhiều năm nếu không có bất kỳ sự thay đổi quan trọng nào trong chính
sách thuế hoặc chính sách kế toán đang áp dụng tại đơn vị.

5.4. Nhận diện một số dấu hiệu đặc biệt khác


Phương pháp kế toán chi phí nghiên cứu, đầu tư phát triển, tài sản đi thuê.
Xoá bỏ khỏi giá trị ghi sổ một lượng lớn tài sản vào cuối năm.
Các bút toán điều chỉnh trọng yếu của doanh nghiệp vào cuối năm.
Các nghiệp vụ với các bên có liên quan.
Ý kiến kiểm toán trong năm trước và các bút toán yêu cầu điều chỉnh của kiểm toán viên trong năm trước.

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 17


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

MỤC TIÊU

1 Hiểu về đặc điểm chất lượng thông tin báo cáo tài chính theo Khuôn mẫu lý thuyết của IASB.

2 Nhận biết các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kế toán.

Vận dụng được các bước phân tích chất lượng kế toán để nhận diện khu vực “cờ đỏ” nghi ngờ về chất lượng
3
thông tin tài chính.

4 Thực hiện một số điều chỉnh kế toán trước khi bắt đầu phân tích tình hình tài chính.

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 6: Thực hiện điều chỉnh lại các nghiệp vụ bất thường
Điều chỉnh kế toán được thực hiện vì:
 Chính sách kế toán đang áp dụng hiện tại không phản ánh được giá trị kinh tế thật của doanh
nghiệp.

 Loại bỏ các nghiệp vụ thực hiện theo ý đồ của nhà quản lý.

 Tăng khả năng so sánh của báo cáo tài chính.

Điều chỉnh được thực hiện trên mối quan hệ của phương trình kế toán: TS = NPT + VCSH

Ví dụ: Một doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện khôi phục môi trường trong 4 năm từ năm x6 với chi phí
ước tính là 10 tỷ đồng. Lãi suất ngân hàng là 7%/ năm. Nghĩa vụ này không được ghi nhận trên báo cáo
tài chính năm x5. Cho biết cách xử lý điều chỉnh nghiệp vụ này thông qua phương trình kế toán?

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 18


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

HẾT CHƯƠNG 3
Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA

Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA 19

You might also like