You are on page 1of 9

Bài tập chương 3

B. Lựa chọn câu trả lời phù hợp nhất.


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C A B B D D D D A D
C. Nhận định đúng, sai và giải thích.
1. Sai. Vì trong giai đoạn kết thúc kiểm toán của kiểm toán hoạt động kiểm toán
viên ngoài đưa ra ý kiến kết luận về hoạt động được kiểm toán còn đề xuất các giải
pháp hoàn thiện hoạt động được kiểm toán.
2. Sai. Vì trong kiểm toán hoạt động, yêu cầu đầu tiên trong tổ chức kiểm toán hoạt
động là tìm hiểu và đánh giá hoạt động được kiểm toán tại đơn vị.
3. Đúng. Vì theo dõi thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán đã được thống nhất
giữa chủ thể với khách thể kiểm toán là giai đoạn đặc thù của kiểm toán hoạt động.
Giai đoạn này là giai đoạn thêm so với các quy trình kiểm toán nói chung. Nó được
chi phối bởi chủ thể kiểm toán hoạt động và do tính chất cùng mục tiêu của loại
hình kiểm toán này.
4. Sai. Vì các công việc trong lập kế hoạch kiểm toán hoạt động có thể thay đổi tùy
thuộc vào từng cuộc kiểm toán. Do đối tượng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng,
phong phú và chứa đựng nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tùy từng đối
tượng cần tổ chức quá trình kiểm toán hoạt động cho phù hợp.
5. Đúng. Vì chuẩn bị, thực hiện và kết thúc kiểm toán là quy trình cơ bản chung mà
mọi cuộc kiểm toán cần tuân thủ.
6. Sai. Vì các tổ chức phi lợi nhuận cũng cần đánh giá mức độ tiết kiệm chi tiêu
của các hoạt động nên việc đánh giá về hiệu quả và hiệu năng quản lý cũng như
mức tiết kiệm của kiểm toán hoạt động là càng phù hợp.
7. Đúng. Vì đối tượng của kiểm toán hoạt động vô cùng đa dạng, phong phú, nên
để thực hiện được cuộc kiểm toán hoạt động một cách hiệu quả cần có kiểm toán
viên hiểu biết về đặc điểm cũng như tính chất của hoạt động được kiểm toán.
8. Sai. Vì cuộc kiểm toán quy mô lớn, kiểm toán viên cần thực hiện nhiều công
việc trên phạm vi rộng với khối lượng dữ liệu lớn và có nhiều mối quan hệ kinh tế
xã hội phức tạp nên tùy theo từng trường hợp và kinh nghiệm của kiểm toán viên
mà thực hiện trên các cơ sở khác nhau chứ không nhất thiết là chọn mẫu kiểm toán.
9. Đúng. Vì cuộc kiểm toán hoạt động nào cũng phải có đánh giá và đề xuất cải
thiện kiểm soát đối với hoạt động được kiểm toán đặc biệt là các cuộc kiểm toán có
quy mô lớn.
10. Sai. Vì tùy theo yêu cầu kiểm toán của nhà quản lý mà thực hiện kiểm toán
toàn bộ hay kiểm toán trọng điểm bất kể hoạt động quy mô lớn hay nhỏ.
D. Lựa chọn các phương án đúng.
Câu 1 2 3 4 5 6 7
Đáp án A, C A D B, D A, B B, C A, C, D
Câu 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án B A, B, D, E, F A, B A, B, C A, D A, B A, D
E. Sắp xếp theo thứ tự

1. 2.
a. C a. A
b. A b. B
c. D c. D
d. B d. C
e. E e. E
F. Bài tập thảo luận

Bài tập 1:

i.
- Kế toán tổng hợp thực hiện công việc ghi nhận và tập hợp các chứng từ gốc
liên quan đến giao dịch mua hàng - trả tiền, sau đó ghi chép các nghiệp vụ
vào tài liệu và sổ sách kế toán đến cuối kì khóa sổ và thực hiện lập các báo
cáo tài chính.
- Khi kế toán tổng hợp thực hiện thiếu hoặc nhầm các nghiệp vụ thì sẽ dẫn
đến sai sót lớn trong báo cáo.
 Khâu hệ trọng nhất của trình tự tổng quát trong điều kiện mua hàng - trả
tiền đang diễn ra bình thường là: Kế toán tổng hợp.
ii. Các thủ tục kiểm toán thích hợp với từng bước của trình tự là:

Các bước kiểm toán Thủ tục kiểm toán


Xác định nhu cầu và lập đơn đặt hàng Thu thâp thông tin về đơn đặt hàng:
loại hàng, số lượng, đơn giá...
Duyệt mua Phỏng vấn, làm việc trực tiếp với
trưởng phòng.
Tìm nhà cung cấp và gửi đơn đặt hàng Thu thập thông tin về nhà cung cấp.
Tiếp nhận hàng
Kế toán tổng hợp Theo dõi, phân tích các trình tự công
Kế toán khoản phải trả
việc và các nghiệp vụ tọng yếu.
Trả tiền
Bài số 2:

Từ những nội dung cơ cả của báo cáo kiểm toán:

Đối tượng kiểm toán

I. BÁO CÁO TÓM TẮT

1. Giới thiệu chung

2. Cơ sở của đợt kiểm toán nội bộ

3. Mục tiêu và phạm vi

4. Tóm tắt các phát hiện

II. NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC PHÁT HIỆN

1. …

Phát hiện

Ảnh hưởng

Nguyên nhân

Dẫn chiếu
Khuyến nghị/kế hoạch khắc phục

2. …

III. THEO DÕI THỰC HIỆN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KIỂM
TOÁN

 Báo cáo kiểm toán hoạt động do bộ phận kiểm toán nội bộ công ty thực
hiện theo trình tự là: 2 – 1 – 3 – 4 – 6 – 5 – 7 – 8.
Bài số 3:
Lĩnh vực Mục tiêu kiểm toán Tiêu thức Tiếp cận Trắc
kiểm nghiệm
toán kiểm toán
a. Tính chính Soát xét và nhận Nhóm tiêu chí đánh Thử Trắc
xác của những định hiệu lực quản giá hiệu lực quản trị nghiệm nghiệm
ghi chép thường trị nội bộ nội bộ cơ bản. đạt yêu
xuyên cầu.
b. Mua sắm Xem xét và đánh giá Nhóm tiêu chí đánh Thử Trắc
những chi tiết tính tiết kiệm của giá tiết kiệm nghiệm nghiệm
và nguyên vật việc mua sắm cơ bản. phân tích.
liệu
c. Hiệu lực của Soát xét và nhận Nhóm tiêu chí trong Thử Trắc
kiểm soát hàng định của kiểm soát đánh giá hiệu lực nghiệm nghiệm
tồn kho nội bộ hoạt động quản trị kiểm công
nội bộ. soát. việc.
d. Kiểm soát Phân tích và nhận Nhóm tiêu chí loại I Thử Trắc
sản phẩm hỏng định hiệu năng quản – mức đảm bảo nghiệm nghiệm
và phế liệu lí nguồn lực trong kiểm công
đánh giá hiệu năng soát. việc.
quản lí.
Bài tập 4:

a. Những yếu tố chủ yếu của cuộc kiểm toán hoạt động trong trường hợp trên là:

- Đối tượng kiểm toán: hoạt động cung ứng của công ty.
- Mục tiêu: đánh giá hiệu lực của quản trị nội bộ, hiệu quả hoạt động và hiệu năng
quản lí trong hoạt động cung ứng của công ty.

- Phạm vi thực hiện: bộ phận cung ứng

- Phương pháp: vận dụng kết hợp các phương pháp thống kê, dự báo... hình thành
các trắc nghiệm.

- Quy mô: nhỏ

- Chủ thể kiểm toán: kiểm toán nội bộ

- Kết quả kiểm toán: được trình bày trên biên bản hoặc báo cáo kiểm toán nộp cho
nhà quản lí đơn vị.

b. So sánh kiểm toán hoạt động đặc biệt và kiểm toán hoạt động có tính định kỳ:

Khác nhau KTHĐ đặc biệt KTHĐ có tính định kỳ


Mục tiêu Trong quá trình thực hiện hoạt Gắn liền với các kế hoạch, các
kiểm toán động hoặc đánh giá hiệu quả lịch trình kiểm toán mà khách
hoạt động một chức năng nào thể kiểm toán đã được biết
đó ban quản lý có thể yêu cầu trước và cần phải chủ động lên
thực hiện kiểm toán hoạt động chương trình để thực hiện.
để hướng đến tình huống sai
sót, gian lân, vi phạm các quy
định, thủ tục,..
Phạm vi, đối Không được xác định trước Đã xác định trước trong kế
tượng, khách trong kế hoạch kiểm toán năm, hoạch kiểm toán năm hoặc
thể vẫn cần và có thể kiến nghị, bổ trong một quyết định cụ thể về
sung, điều chỉnh, … kiểm toán hoạt động.
Thời gian Phụ thuộc vào ban quản lý. Theo từng kì kế toán.
Không được báo trước.
c. Các bước thực hiện:

 Lập kế hoạch kiểm toán:

- Tìm hiểu hoạt động được kiểm toán tại đơn vị:

+ Thu thập thông tin về đơn vị và hoạt động cung ứng trong đơn vị: công ty đã có
kinh nghiệm về phát triển nhanh từ việc mở rộng những dòng sản phẩm khác nhau
và việc mua lại một số công ty con, công ty có quan hệ với nhiều nhà cung cấp…

+ Trao đổi với lãnh đạo những vấn đề đặt ra và tiếp nhận những thông tin chung về
đơn vị, sau đó là tiếp nhận thông tin từ lãnh đạo của hoạt động cung ứng để tiếp
nhận thông tin về đối tượng kiểm toán.

+ Tham quan nơi diễn ra hoạt động cung ứng để có nhận thức rõ hơn tính chất của
các vấn đề

 Nhóm kiểm toán có được hiểu biết sâu về các hoạt động cụ thể trong
cung ứng của công ty.

- Thu thập tài liệu: tiếp cận các tài liệu về quản lý và điều hành trong hoạt động
cung ứng đơn vị cần cho công việc kiểm toán, nghiên cứu các vấn đề đã nêu trong
báo cáo kiểm toán lần trước (nếu có) ...

- Tổng hợp việc nghiên cứu và lập kế hoạch kiểm toán

+ Lĩnh vực phải đi sâu: chức năng cung ứng

+ Xây dựng kế hoạch kiểm toán: đi sâu vào lĩnh vực, tính chất công việc và người
phụ trách.
 Thực hiện kiểm toán:

- Nghiên cứu kiểm soát quản trị nội bộ

+ Đánh giá tổ chức hoạt động cung ứng: phân cấp quản lí trong hoạt động cung
ứng, quan hệ giữa bộ phân cung ứng với những bộ phận khác, thống nhất quản lí
hoạt động cung ứng, địa vị pháp lí của người phụ trách hoạt động cung ứng (Có thể
sử dụng các lưu đồ cẩm nang hay sổ tay theo dõi trình tự công việc).

+ Đánh giá quản trị tác nghiệp hoạt động cung ứng: nhu cầu vật liệu, hàng hóa; xét
duyệt yêu cầu mua; lựa chọn nhà cung cấp (ở đây công ty đã chọn nhiều nhà cung
cấp, một mặt hàng mà có nhiều nguồn cung, số lượng nhà cung cấp quá lớn); theo
dõi đơn hàng từ đặt hàng đến thực hiện đơn hàng ( số lượng cung ứng hàng hóa đã
tăng lên).

+ Có thể sử dụng các lưu đồ cẩm nang hay sổ tay theo dõi trình tự công việc: thấy
rõ được sự tăng lên của các nhà cung cấp, tăng số lượng nguồn cung cấp, …

+ Theo dõi khoản giao dịch trọng yếu bằng cách kết hợp phương pháp chọn mẫu
phi ngẫu nhiên với áp dụng trắc nghiệm chi tiết về sự tuân thủ: ở đây cụ thể là các
giao dịch cung ứng hàng hóa tăng lên, …

+ Đánh giá ban đầu về kiểm soát nội bộ: rà soát từ đầu đến cuối để rút ra những
điểm mạnh và điểm yếu của kiểm soát nội bộ trong hoạt động cung ứng thông qua
việc: số lượng nhà cung cấp của một nguồn hàng tăng lên, tăng số lượng nguồn
cung cấp của các yếu tố mua sắm duy nhất.

- Đánh giá hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý hoạt động cung ứng

Sau khi đã có nguồn thông tin đầy đủ và tịn cậy cùng với cách thức xác định tiêu
chuẩn đảm bảo tính toàn diện, tính hiện thực và khả năng so sánh có thể đánh giá
hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý. Ở đây, có thể đánh giá hiệu quả hoạt
động thông qua việc số lượng hàng tồn kho lớn, chi phí trung bình của một đơn
hàng tăng lên bất thường.

 Tổng hợp và báo cáo.


 Theo dõi thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán.

Bài số 5:

a. Vì đối tượng cần kiểm toán là ủy ban dịch vụ công.


 Chủ thể kiểm toán: Kiểm toán nhà nước.
b. Đặc điểm được sử dụng trong quá trình kiểm toán:
- Hiệu quả sử dụng ngân sách công thông qua mức tiết kiệm các khoản chi
tiêu do ngân sách nhà nước cấp.
- Hiệu lực của hệ thống thông tin và phương pháp điều hành.
- Môi trường kiểm soát của đơn vị như: nhận thức, quan điểm , thái độ của
người lãnh đạo cấp cao về chính sách, nhân sự và cơ cấu tổ chức và hoạt
động của ban kiểm soát và bộ phận kiểm toán nội bộ,..
c. Báo cáo kiểm toán về kết quả của cuộc kiểm toán này sẽ hướng tới phục vụ
ban quản lý của khách thể kiểm toán ủy ban dịch vụ công ( kiểm soát đơn vị
lợi ích công) nhằm hướng tới mục tiêu để kiểm soát về sử dụng tài sản công
của đơn vị này.

Bài số 11:

Mục tiêu Các thủ tục


a. Chính sách nợ 1. Phỏng vấn bộ phận bán hàng về cách thức phê chuẩn
được kiểm tra và chính sách nợ.
phê chuẩn trước 2. Kiểm tra sổ sách, chứng từ của các đơn đặt hàng liên
khi đơn đặt hàng quan đến chính sách nợ.
được chấp nhận. 3. Quan sát đầy đủ quá trình chấp nhận các đơn đặt hàng,
bán hàng tại công ty.
b. Bán hàng được 1. Quan sát quá trình, nghiệp vụ bán hàng tịa bộ phận bán
viết hóa đơn và hàng.
ghi vào đúng tài 2. Phỏng vấn nhân viên bán hàng
khoản liên quan. 3. Chọn mẫu ngẫu nhiên đối chiếu sổ sách, hóa đơn, chứng
từ liên quan đến quá trình bán hàng
c. Khoản phải thu 1. Đối chiếu hồ sơ, sổ sách, hóa đơn, chứng từ liên quan đến
khách hàng được các khoản phải thu khách hàng với tài khoản tiền, doanh
xác định đúng kỳ thu.
và được ghi chép 2. Gửi thư xác nhận đến khách hàng
đúng đắn. 3. So sánh số dư phải thu KH năm nay với năm trước kết
hợp với phân tích.
d. Chiếu khấu 1. Đối chiếu hồ sơ, sổ sách liên quan đến các khoản chiết
dành cho người khấu trên hợp đồng và trên sổ chi tiết doanh thu hoặc chi phí
mua được phê tài chính.
chuẩn và ghi chép 2. Quan sát quá trình phê chuẩn chiết khấu dành cho khách
đúng đắn. hàng.
3. Phỏng vấn ban quản lý về việc phê chuẩn các khoản chiết
khấu.

You might also like