You are on page 1of 13

BÀI TẬP MÔN KIỂM TOÁN PHẦN 2

o0o
Chuyên đề 1:
Bài 1.1
Hãy cho biết mỗi trường hợp dưới đây, trường hợp nào có thể là sai sót, có thể là gian lận
hoặc hành vi không tuân thủ. Những vấn đề nào cần điều tra thêm (nếu có) để khẳng định
kết luận của bạn:
1. Công ty thay đổi phương pháp khấu hao TSCĐ từ phương pháp đường thẳng sang
phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần làm giảm chi phí 20 triệu đồng. Công
ty có giải trình trên thuyết minh BCTC.
2. Một khoản chi phí ghi vào TK chi phí QLDN 100 triệu đồng chỉ có phiếu chi mà
không có chứng từ xác minh. Kết quả điều tra của KTV cho thấy thực chất đây là
chi phí hối lộ để dành được hợp đồng kinh tế.
3. Số liệu doanh thu bán chịu qua kiểm tra, tính toán cho thấy số liệu đúng thấp hơn so
với số liệu được trình bày trên BCTC là 50 triệu đồng.
4. Hoá đơn tiền điện thoại chung của công ty tháng 12 được phản ánh vào TK thuế
phải nộp trị giá 10 triệu đồng.
5. Nghiệp vụ mua máy vi tính của phòng kế toán (thời gian hữu dụng ước tính là 5
năm) là 12 triệu đồng trong tháng 3, nhưng kế toán phản ánh trực tiếp vào chi phí
QLDN.
6. Công ty thay đổi phương pháp xác định trị giá hàng xuất kho từ phương pháp FIFO
(năm trước) sang phương pháp LIFO (năm nay) làm tăng giá vốn hàng bán trong
năm là 200 triệu đồng. Công ty không giải trình trên thuyết minh BCTC.
7. Phiếu thu tiền mặt nợ phải thu của khách hàng A là 25 triệu đồng, nhưng trong sổ
chi tiết TK phải thu khách hàng lại phản ánh là nợ phải thu của khách hàng B.
8. Chi phí tiền khách sạn của BGĐ công ty đi công tác là 200 triệu (3người cho 3
ngày) có đầy đủ các chứng từ liền quan. Tuy nhiên, chi phí này cao hơn rất nhiều
lần so với mặt bằng chi phí khách sạn.
9. Chi phí hoạt động của doanh nghiệp được hạch toán vào chi phí xây dựng cơ bản dở
dang là 5,5 tỷ đồng.
10. Nhân viên mua hàng đã mua hàng hoá với giá mua cao hơn so với giá thị trường là
82 triệu đồng.

Bài 1.2
Ba tuần sau khi phát hành báo cáo kiểm toán cho công ty cổ phần ABC cho niên độ kế
toán kết thúc vào 31.12.X0, KTV Lân phát hiện ABC có một số giao dịch với bên có
liên quan có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Trong năm tài chính X0, ABC có mua của XYZ
một số hàng hóa với giá cao hơn rất nhiều so với giá thị trường. Theo thông tin Lân vừa
nhận được, giám đốc của công ty ABC là cha của giám đốc công ty XYZ. Vì việc mua lô
hàng này đã làm cho ABC bị thiệt hại gần 1 tỷ đồng. Tuy nhiên, các nghiệp vụ này không
được công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính. Hơn thế, dựa trên thông tin vừa phát
hiện, Lân kết luận rằng lợi nhuận trên BCTC bị ảnh hưởng trọng yếu từ giao dịch này.
Lân quyết định tiếp cận với khách hàng và yêu cầu điều chỉnh Báo cáo tài chính. Khách
hàng từ chối yêu cầu của KTV với lập luận rằng BCTC không có sai lệch trọng yếu.
Giám đốc còn cho rằng các giao dịch này không có dấu hiệu vi phạm pháp luật và cho
rằng đây không phải là Bên có liên quan. Ngoài ra, giám đốc cũng cho rằng nếu KTV
thông báo thông tin này cho các cô đông, họ đã vi phạm tính bảo mật.
Yêu cầu:
1. Cho biết liệu giao dịch mà Lân phát hiện có phải là hành vi không tuân thủ hay
gian lận.
2. KTV Lân có vi phạm tính bảo mật nếu công bố thông tin này.
3. Nếu bạn là Lân, bạn nên làm gì trong trường hợp này.

Chuyên đề 2:
Bài 2.1
Bài tập 7.17 (trang 54) trong sách bài tập kiểm toán.
Bài 2.2
Cuộc kiểm toán BCTC cho công ty XYZ, có niên độ kết thúc vào ngày 31.12.200Y, đã
hoàn thành vào ngày 19.2.200Y+1. Sau đó BCTC kèm theo báo cáo kiểm toán đã ký đã
gửi đi cho các cổ đông vào ngày 8.3.200Y+1. Dưới đây là các tình huống độc lập có thể
xảy ra:
(1) Vào ngày 15.1.200Y+1, KTV được biết trong tháng 3.200Y một công nhân của
XYZ đã bị tai nạn lao động do XYZ thiếu trang bị các thiết bị an toàn lao động,
nhưng đến nay mới thống nhất được số tiền bồi thường. Được biết từ khi xảy ra
sự việc này XYZ chưa hề ghi nhận nghĩa vụ này như một khoản nợ phải trả.
(2) Vào ngày 10.4.200Y+1, KTV phát hiện một khách hàng Y của XYZ phá sản vào
ngày 15.1.200Y+1 vì tình hình tài chính yếu kém. XYZ có bán cho khách hàng Y
một lô hàng có trị giá lớn vào ngày 15.10.200Y nhưng cho trả chậm, và đến khi
lập xong BCTC, XYZ vẫn tin tưởng rằng Y có khả năng trả nợ.
(3) Vào ngày 6.2.200Y+1, KTV phát hiện khách hàng Z của XYZ bị phá sản vào
ngày 30.1.200Y+1 do xảy ra hỏa hoạn nghiêm trọng mà Z lại không có mua bảo
hiểm tài sản. Z còn nợ XYZ một khoản tiền khá lớn.
(4) Vào ngày 14.6.200Y+1, KTV biết được tòa án bắt đầu xét xử một vụ kiện có liên
quan đến XYZ. Vụ kiện này bắt đầu phát sinh từ đầu năm 200Y. Tuy nhiên, XYZ
đã nêu trong thuyết minh BCTC về vụ kiện này, ý kiến của các luật sư là khả
năng thua kiện của XYZ là không cao.
Yêu cầu:
Hãy cho biết trong mỗi tình huống trên, KTV nên chọn cách giải quyết nào trong các
cách dưới đây. Giải thích lý do.
(a) Yêu cầu XYZ điều chỉnh lại BCTC.
(b) Yêu cầu công bố thông tin trong phần thuyết minh BCTC.
(c) Yêu cầu XYZ thu hồi lại BCTC để điều chỉnh.
(d) Không thực hiện gì cả.

Chuyên đề 3:
Bài 3.1
Trong đoạn 25 của VSA 530 có nêu như sau:
“KTV có thể quyết định kiểm tra toàn bộ các phần tử cấu thành một số dư tài khoản hay
một loại nghiệp vụ (hoặc một nhóm trong tổng thể). Kiểm tra 100% phần tử ít được áp
dụng trong thử nghiệm kiểm soát nhưng thường được áp dụng trong thử nghiệm cớ bản.
Kiểm tra 100% là thích hợp trong một số trường hợp sau:
- Những tổng thể có ít phần tử nhưng giá trị của phần tử lớn;
- Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều rất cao và các phương pháp khác
không thể cung cấp đầy đủ bằng chứng thích hợp;
- Khi việc tính toán thường lặp lại hoặc các quy trình tính toán khác có thể thực
hiện bởi hệ thống máy vi tính làm cho việc kiểm tra 100% vẫn có hiệu quả về mặt
chi phí;
- ……..”
Yêu cầu: Hãy giải thích từng trường hợp trên, và mỗi trường hợp cho một (hoặc một vài)
ví dụ minh họa.
Bài 3.2
Trong đoạn 26 của VSA 530 có nêu như sau:
“KTV có thể quyết định lựa chọn các phần tử đặc biệt từ tổng thể dựa trên các nhân tố
như sự hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hang, đánh giá ban đầu về rủi ro
tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cũng như các đặc điểm của tổng thể được thử nghiệm. Việc
lựa chọn các phần tử đặc biệt dựa trên xét đoán có thể dẫn đến rủi ro ngoài lấy mẫu.
Các phần tử đặc biệt có thể bao gồm:
• Các phần tử có giá trị lớn hoặc quan trọng. KTV có thể quyết định lựa chọn các
phần tử đặc biệt có giá trị lớn hoặc biểu hiện một số đặc điểm như bất thường, có
khả nghi, rủi ro cao hoặc thường có sai sót trước đây.
• ………..
• Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thông tin. KTV có thể lựa chọn
các phần tử thích hợp nhằm thu thập thông tin về những vấn đề như tình hình
kinh doanh, nội dung các nghiệp vụ, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội
bộ của đơn vị được kiểm toán.
• Các phần tử cho mục đích kiểm tra các thủ tục. KTV có thể sử dụng xét đoán để
lựa chọn và kiểm tra các phần tử đặc biệt nhằm xác định một thủ tục kiểm soát
nội bộ có được thực hiện không.”
Yêu cầu:
(a) Tại sao việc lựa chọn các phần tử đặc biệt dựa trên xét đoán có thể dẫn đến rủi ro
ngoài lấy mẫu? Giải thích.
(b) Giải thích mỗi trường hợp của phần tử đặc biệt nêu trên và cho ví dụ minh họa.
Bài 3.3
Xem trong phụ lục 1 và 2 của VSA 530 nêu các nhân tố ảnh hưởng đến cở mẫu trong thử
nghiệm kiểm soát và trong thử nghiệm cơ bản. Mặc dù đã được giải thích từng nhân tố
ảnh hưởng đến cở mẫu, nhưng yêu cầu sinh viên phải diễn đạt lại cho dễ hiểu và tìm ra có
vấn đề gì không đúng trong các nhân tố đó không?

Chương Kiểm toán Nợ phải thu khách hàng:


Bài 4.1 (Đánh giá rủi ro)
Bạn hãy đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố sau đây đến rủi ro kiểm toán (cho khoản
mục nợ phải thu khách hàng) của công ty TNHH Thịnh Phát.
1. Trong năm Thịnh Phát đưa vào vận hành một dây chuyền sản xuất sản phẩm mới.
2. Số lượng khách hàng còn nợ Thịnh Phát là 500 công ty vào 31.12.20X2.
3. Rất nhiều công ty cùng kinh doanh sản phẩm giống như Thịnh Phát và không có
hạn chế nào cho các công ty khác nếu muốn tham gia vào thị trường này.
4. Mức hoa hồng phổ biến cho đại lý bán hàng là 10% trên giá bán. Thịnh Phát cũng
áp dụng chính sách hoa hồng này.
5. Số ngày bán chịu trung bình của ngành là 45 ngày, còn Thịnh Phát là 40 ngày.

Bài 4.2 (Xác định mối quan hệ giữa thủ tục kiểm soát với các cơ sở dẫn liệu của các
khoản mục trên BCTC)
Thủ tục kiểm soát Cơ sở dẫn liệu liên quan
Nợ phải thu Doanh thu
1. Xét duyệt việc bán chịu cho Hiện hữu Phát sinh
khách hàng
2. Định kỳ đối chiếu công nợ Chính xác, đầy đủ, hiện Phát sinh, đầy đủ,
hữu, quyền Chính xác
3. Quy định nhân viên đi thu nợ
phải nộp tiền ngay về quỹ công ty
4. Khóa sổ nợ phải thu đúng kỳ
5. Theo dõi và lưu hồ sơ các khoản
nợ phải thu đem thế chấp
6. Việc lập dự phòng phải dựa trên
phân tích tuổi nợ và kinh nghiệm
trong quá khứ về nợ không thu hồi
được
7. Định kỳ cần lập bảng phân tích
tuổi nợ và đề xuất biện pháp xử lý
8. Việc xoá sổ nợ phải thu khó đòi
phải căn cứ vào quyết định của
người quản lý
9. Định kỳ đối chiếu giữa tổng hợp
và chi tiết nhằm kiểm tra tính
chính xác trong việc ghi chép nợ
phải thu (tổng hợp, chi tiết)
10. Quy định các thủ tục liên quan
đến các trường hợp hàng bán bị trả
lại
Bài 4.3 (Thiết kế thử nghiệm kiểm soát)
Dựa trên bài 3 hãy thiết kế các thử nghiệm kiểm soát cho mỗi thủ tục kiểm soát trên
Bài 4.4 (Thư xác nhận)
Giả sử bạn đã sử dụng các phương pháp lựa chọn phần tử để gửi thư xác nhận như sau:
(đơn vị tính: ngàn đồng)
- Chọn cả 8 khách hàng trong nhóm có số dư nợ > 100.000
- Chọn ngẫu nhiên các khách hàng còn lại với số lượng như sau:
2 khách hàng từ nhóm có số dư nợ trong khoảng (20.000 -> 100.000);
5 khách hàng từ nhóm có số dư nợ trong khoảng (10.000 -> <20.000)
2 khách hàng từ nhóm có số dư nợ dưới <10.000
Tất cả các thư hồi âm mà bạn nhận được, khách hàng đều khẳng định số dư đúng ngoại
trừ những trường hợp sau đây:
a) 7 khách hàng trong nhóm 8 khách hàng lớn nhất khẳng định số dư đúng. Riêng
khách hàng thứ 8 trong nhóm (có số dư 107.000) trả lời rằng họ chưa từng nghe
đến tên công ty Thịnh Phát và từ chối xác nhận số dư trên.
b) Một khách hàng có số dư 17.000 trả lời rằng: họ đã gửi tấm séc trị giá 17.000 cho
khoản nợ trên vào ngày 30/12/20X2 (năm tài chính công ty Thịnh Phát kết thúc
ngày 31/12/20X2)
c) Một khách hàng có số dư 12.000 trả lời rằng họ chỉ nợ Thịnh Phát 11.500 vì họ sẽ
thanh toán cho Thịnh Phát trong khoảng thời gian được hưởng chiết khấu thanh
toán. Số tiền chiết khấu là 500.
d) Một khách hàng có số dư 19.000 không trả lời thư xác nhận. Bức thư thứ 2 đã
được gửi đi nhưng bị bưu điện trả về với lý do không xác định được địa chỉ. Kiểm
tra thêm thông tin bên bưu điện thì địa chỉ của thư đi đúng như địa chỉ mà Thịnh
Phát cung cấp.
e) Một khách hàng có số dư 9.000 không trả lời thư xác nhận. Tuy nhiên khi kiểm
tra việc nhận tiền sau ngày kết thúc niên độ của Thịnh Phát, bạn phát hiện được
có một tấm séc của khách hàng trên trả cho số nợ 9.000 được ghi nhận trong nhật
ký thu tiền vào ngày 3/1/20X3.
f) Một khách hàng có số dư 15.000 giải thích trong thư xác nhận rằng họ đã trả tiền
đầy đủ cho món nợ này. Khi kiểm tra thêm tại Thịnh Phát bạn phát hiện nhân viên
phụ trách theo dõi công nợ đã ghi nhầm tài khoản của khách hàng này khi nhận
được số tiền thanh toán. Theo cơ cấu tổ chức của Thịnh Phát thì nhân viên này
phụ trách theo dõi nhóm khách hàng có tổng số dư nợ phải thu là 250.000.
Yêu cầu:
Cho biết các thủ tục kiểm toán bổ sung cần thực hiện trong những trường hợp trên? Hãy
xác định ảnh hưởng bằng số tiền cụ thể đối với khoản mục nợ phải thu (nếu có).

Chương Kiểm toán hàng tồn kho:


Bài 5.1
Có Sổ chi tiết mặt hàng A tại Công ty Thắng Lợi như sau :
Ngày Nhập Xuất Tồn
S/lượng Đ/giá T/tiền S/lượng Đ/giá T/tiền S/lượng Đ/giá T/tiền
1/6 55 10 550
2/6 28 10 280
6/6 80 11 880

15/6 60 11

21/6 25 13 325

23/6 42

24/6 40 12

30/6 10
Cộng
Yêu cầu:
a. Cho biết Thắng Lợi áp dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho trong các phương pháp
LIFO, FIFO, bình quân gia quyền ?
b. Điền vào các chỗ trống trong bảng
c. Nếu đơn vị sử dụng kiểm kê định kỳ thì tổng trị giá hàng xuất trong kỳ của sản phẩm A sẽ là
bao nhiêu? (giả sử trong kỳ trong có thất thoát hàng tồn kho)
d. Làm lại câu b và c với trường hợp Thắng Lợi áp dụng các phương pháp khác với phương
pháp đã xác định ở câu a.
Bài 5.2
Trong quá trình lập báo cáo tài chính cho niên độ kết thúc ngày 31.12.20x7, kế toán gặp
những tình huống liên quan đến việc lập dự phòng sau đây. Bạn hãy cho biết cách thức
xử lý trong mỗi trường hợp (giả sử các trường hợp độc lập với nhau)
a. Các hàng hóa có giá gốc khác biệt với giá trị thuần bao gồm: (đơn vị triệu đồng)
Tên hàng Giá gốc Giá trị thuần có thể thực hiện
M-1023 320 280
X-1241 580 600
X-1354 260 340
L-7654 740 660
Cộng 1.900 1.880
b. Mặt hàng A-1992, công ty mua ngày 4.11.20x7 với giá gốc 180.000 đồng/tấn để
cung cấp cho một khách hàng với giá cố định là 200.000 đồng/tấn, hợp đồng
không có quyền hủy ngang. Số lượng theo hợp đồng là 100 tấn. Đến ngày
31.12.20x7, mặt hàng này còn tồn 120 tấn. Giá có thể bán được của mặt hàng này
trên thị trường (sau khi trừ đi các chi phí để bán) là 160.000 đồng/tấn.
c. Mặt hàng C-012 có giá gốc là 800 triệu đồng, giá trị thuần có thể thực hiện vào
ngày 31.12.20x7 là 720 triệu đồng. Ngày 3.2.20x8, trong khi doanh nghiệp chưa
hoàn thành báo cáo tài chính thì lô hàng này được bán với giá 680 triệu đồng.
d. Nguyên liệu M-032 có giá gốc là 250 triệu, giá trị thuần có thể thực hiện là 180
triệu đồng. Đây là nguyên liệu chính để sản xuất sản phẩm K, chi phí ước tính để
chế biến là 60 triệu đồng, giá bán của sản phẩm K là 410 triệu đồng.
Bài 5.3:
Cho biết ảnh hưởng của mỗi sai sót sau đây đến khoản phải thu, hàng tồn kho, khoản phải
trả, lãi chưa phân phối của niên độ này (Đơn vị sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ,
không xét ảnh hưởng của thuế):
a. Hàng ký gởi được kiểm kê vào hàng tồn kho cuối kỳ, trị giá $10,000
b. Số lượng đúng là 1,000 đơn vị kiểm kê ghi thành 100 đơn vị, đơn giá $50
c. Một nghiệp vụ mua hàng trị giá $40,000 không được ghi chép và dù số hàng này có
trong kho nhưng khi kiểm kê nó được loại ra không tính
d. Một nghiệp vụ mua hàng trị giá $30,000 không được ghi chép và khi kiểm kê nó
được tính vào hàng tồn kho
Bài 5.4: (Kiểm soát nội bộ)
Sử dụng lưu đồ trong bài tập 3.17 để đánh giá kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đối với
hoạt động mua hàng, nhận hàng và theo dõi nợ phải trả.
Bài 5.5: (Đánh giá rủi ro)
Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố môi trường kinh doanh đến rủi ro kiểm toán trong
việc kiểm toán hàng tồn kho tại công ty Cosovo. Trình bày ảnh hưởng của từng nhân
tố và cơ sở dẫn liệu liên quan.
• Cosovo chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm.
• Sản phẩm của Cosovo là nước tương đóng chai.
• Các sản phẩm của Cosovo thuộc loại phẩm cấp trung bình, phục vụ trực tiếp cho
người tiêu dùng TPHCM.
• Cosovo sử dụng hệ thống giá thành định mức. Các biến động về giá mua, chi phí
nhân công và chi phí gián tiếp được giám sát hàng ngày.
• Có rất nhiều nhà cung cấp đang sản xuất sản phẩm cùng loại với Cosovo. Chi phí
đầu tư xây dựng một nhà máy tương tự không cao nên việc có thêm các nhà cung
cấp mới là bình thường.
• Nguyên liệu chính là đậu nành, mua của các công ty nông sản.
Bài 5.6: (Chứng kiến kiểm kê)
Bài tập 10.12 Sách Bài tập Kiểm toán, trang 75
Bài 5.7: (Chứng kiến kiểm kê)
Trong quá trình kiểm tra về hàng tồn kho và các khoản mục liên quan của Công ty điện
tử Tân Phú, một nhà sản xuất và phân phối các sản phẩm điện tử dân dụng, kiểm toán
viên ghi nhận những tình huống sau:
a) Trong lúc chứng kiến kiểm kê, kiểm toán viên ghi nhận có ba xe tải chứa đầy sản
phẩm đã được bốc xếp xong chuẩn bị chở đi giao hàng. Kiểm toán viên tìm hiểu
và biết số hàng này không được tính vào hàng tồn kho của công ty.
b) Cũng trong quá trình kiểm kê, kiểm toán viên ghi nhận một số khá lớn sản phẩm
mà bao bì đã cũ và phủ đầy bụi bặm. Khi được phỏng vấn, giám đốc nhà máy cho
biết các sản phẩm này chắc chắn bán được, chỉ cần giảm giá một ít mà thôi.
c) Qua trao đổi với Giám đốc nhà máy, kiểm toán viên được biết đây là lần đầu tiên
từ khi thành lập, sản lượng sản xuất thấp hơn đáng kể so với mức công suất bình
thường. Điều này được giải thích do tình hình cạnh tranh và bằng chứng là dù đã
giảm sản lượng, số sản phẩm sản xuất trong kỳ cũng chỉ tiêu thụ được khoảng
50%.
d) Số liệu kiểm kê thực tế và số liệu trên sổ chi tiết hàng tồn kho có chênh lệch đáng
kể. Được biết trong năm, đơn vị đã cài đặt một phần mềm theo dõi kế toán hàng
tồn kho mới.
Yêu cầu:
Anh/Chị hãy trình bày các thủ tục kiểm toán bổ sung mà kiểm toán viên cần thực hiện để
thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp cho mỗi trường hợp trên.
Bài 5.8: (Kiểm tra chia cắt niên độ)
Bài tập 10.14 Sách Bài tập Kiểm toán, trang 77
Bài 5.9: (Kiểm tra gá gốc)
Bài tập 10.13 Sách Bài tập Kiểm toán, trang 76
Bài 10: Kiểm tra giá trị thuần có thể thực hiện
Bài tập 10.11 Sách Bài tập Kiểm toán, trang 73

Chương Kiểm toán TSCĐ:


Baøi 6.1:
Baïn laø kieåm toaùn vieân chính phuï traùch kieåm toaùn coâng ty coå phaàn nieâm yeát An Taâm,
chuyeân saûn xuaát hoaù chaát coâng nghieäp. Caùc taøi saûn chuû yeáu cuûa coâng ty treân Baûng caân
ñoái keá toaùn nhö sau:
Đơn vị: triệu đồng
Soá dö treân soå saùch keá toaùn
taïi thôøi ñieåm cuoái nieân ñoä
Ñaát ñai 11.000
Nhaø xöôûng 14.000
Khaáu hao luõy keá - Nhaø xöôûng (4.000)
Maùy moùc thieát bò 140.000
Khaáu hao luõy keá - MMTB (37.000)
Thieát bò vaên phoøng 750
Khaáu hao luõy keá - Thieát bò vaên phoøng (250)
Chi phí xaây döïng cô baûn dôû dang 12.000

Qua tìm hieåu, baïn thu thaäp ñöôïc caùc thoâng tin sau:
- Giaùm ñoác An vöøa môùi quyeát ñònh ñaùnh giaù laïi ñaát ñai vaø nhaø xöôûng do quyeát
ñònh ñaùnh giaù laïi cuûa nhaø nöôùc (do giaù nhaø ñaát ñang taêng treân thò tröôøng) vaø
theo oâng An vieäc ñaùnh giaù naøy seõ laøm cho giaù trò ñaát ñai, nhaø xöôûng treân soå
saùch taêng theâm 1 khoaûn trò giaù laø 6 tyû ñeå laøm cho tình hình taøi chính cuûa coâng
ty treân baûng caân ñoái keá toaùn seõ khaû quan hôn. Vieäc ñaùnh giaù laïi naøy ñaõ ñöôïc
thöïc hieän bôûi Coâng ty thaåm ñònh giaù ñoäc laäp.
- Trong soá dö cuûa MMTB coù giaù trò MMTB cuûa phaân xöôûng saûn xuaát hoaù chaát
löu huyønh (nguyeân giaù laø 10 tyû, giaù trò khaáu hao luõy keá ñeán cuoái naêm tröôùc laø 6
tyû, thôøi gian höõu duïng öôùc tính coøn laïi töø ñaàu naêm nay laø 5 naêm). Qua thoâng tin
thu thaäp, KTV bieát raèng coâng ty ñaõ ngöøng saûn xuaát löu huyønh trong naêm nay
do vieäc nhaäp khaåu löu huyønh reû hôn giaù thaønh saûn xuaát. Coâng ty chöa coù keá
hoaïch söû duïng caùc MMTB naøy cho muïc ñích khaùc.
- Chi phí xaây döïng cô baûn dôû dang laø caùc chi phí lieân quan ñeán vieäc xaây döïng 1
phaân xöôûng saûn xuaát hoaù chaát Titan môùi seõ thay theá phaân xöôûng saûn xuaát hoaù
chaát Titan hieän höõu ngay khi hoaøn thaønh (öôùc tính 5 thaùng sau ngaøy keát thuùc
nieân ñoä).
Yeâu caàu:
1) Xaùc ñònh caùc ruûi ro tieàm taøng lieân quan ñeán soá dö khoaûn muïc taøi saûn coá ñònh
caên cöù vaøo caùc thoâng tin ñaõ thu thaäp treân.
2) Xaùc ñònh muïc tieâu kieåm toaùn soá dö khoaûn muïc taøi saûn coá ñònh chuû yeáu.

Baøi 6.2:
Trong quaù trình kieåm toaùn baùo caùo taøi chính cho Coâng ty Phaùt Ñaït, kieåm toaùn vieân ñaõ
löu yù ñeán moät hôïp ñoàng xaây döïng môùi nhaø xöôûng ñöôïc kyù vaøo 1/1/03. Theo hôïp ñoàng
naøy, toång giaù trò phaûi thanh toaùn laø 5.000.000.000 vaø tieán ñoä thanh toaùn nhö sau:
+ 30% sau khi duyeät baûn veõ thieát keá
+ 30% sau khi hoaøn taát phaàn xaây döïng cô baûn
+ 30% sau khi hoaøn taát phaàn trang trí noäi thaát, laép raùp caùc heä thoáng ñieän vaø
PCCC
+ 10% coøn laïi seõ ñöôïc thanh toaùn sau saùu thaùng keå ngaøy kyù bieân baûn baøn giao
Ñeán 31/12/03 coâng trình ñaõ cô baûn hoaøn thaønh, ñôn vò ñang chôø beân nhaän thaàu hoaøn
taát thuû tuïc ñeå baøn giao coâng trình. Bieân baûn baøn giao ñaõ ñöôïc laäp vaø kyù vaøo ngaøy
28/2/04 (tröôùc khi kieåm toaùn vieân ñeán kieåm toaùn). Ñôn vò ñaõ thanh toaùn toång coäng
90% giaù trò hôïp ñoàng (4.500.000.000) vaø ghi nhaän toaøn boä soá tieàn naøy vaøo chi phí xaây
döïng cô baûn dôû dang. Ñeán 28/2/04, ñôn vò ñaõ keát chuyeån 4.500.000.000 vaøo nguyeân
giaù TSCÑ vaø baét ñaàu tính khaáu hao theo phöông phaùp ñöôøng thaúng vôùi tyû leä khaáu hao
laø 4%/naêm. Qua phoûng vaán nhaân vieân giaùm saùt thi coâng, kieåm toaùn vieân ñöôïc bieát töø
31/10/03, sau khi hoaøn taát phaàn laép ñaët heä thoáng ñieän, ñôn vò ñaõ söû duïng phaàn lôùn
dieän tích cuûa nhaø xöôûng ñeå laép ñaët maùy chuaån bò saûn xuaát.
Yeâu caàu:
a. Coâng ty Phaùt Ñaït haïch toaùn nhö vaäy ñuùng hay sai? Neáu sai, haõy giaûi thích vaø cho
bieát aûnh höôûng cuûa sai soùt naøy ñeán BCÑKT vaø BCKQHÑKD cuûa Phaùt Ñaït nieân
ñoä naøy vaø nieân ñoä sau?
b. Giaû söû vaán ñeà treân laø troïng yeáu, kieåm toaùn vieân seõ ñeà nghò buùt toaùn ñieàu chænh
nhö theá naøo? Neáu Phaùt Ñaït khoâng ñoàng yù ñieàu chænh, sang nieân ñoä sau kieåm toaùn
vieân seõ ñeà nghò buùt toaùn ñieàu chænh nhö theá naøo?
c. Khoaûn 10% giaù trò hôïp ñoàng chöa thanh toaùn coù caàn ñöôïc coâng boá nhö laø moät cam
keát ñaàu tö taøi saûn coá ñònh treân thuyeát minh baùo caùo taøi chính hay khoâng? Taïi sao?
(Giaû söû khoâng xem xeùt aûnh höôûng ñeán thueá thu nhaäp doanh nghieäp phaûi noäp)
Baøi 6.3:
Anh (chò) ñöôïc yeâu caàu thöïc hieän kieåm toaùn baùo caùo taøi chính ngaøy 31.12.1997 taïi
Coâng ty Roàng Vaøng. Coâng ty naøy ñaõ hoaït ñoäng ñöôïc 4 naêm nhöng chöa töøng ñöôïc
kieåm toaùn.
Khi xem xeùt veà taøi saûn coá ñònh, anh (chò) ñöôïc bieát keá toaùn ñôn vò chæ söû duïng moät taøi
khoaûn Taøi saûn coá ñònh laø taøi khoaûn duy nhaát ñeå phaûn aûnh moïi bieán ñoäng lieân quan
ñeán TSCÑ.
Khaáu hao TSCÑ ñôn vò aùp duïng theo phöông phaùp ñöôøng thaúng vôùi tyû leä 10% naêm
nhöng ñöôïc tính treân giaù trò taïi thôøi ñieåm cuoái naêm cuûa TSCÑ.
Taøi khoaûn TSCÑ cuûa Coâng ty Roàng Vaøng nhö sau:

Ngaøy Dieãn giaûi Ghi Nôï Coù Soá dö


chuù
1994
4.1 Maùy soá 1 VR 12.000 12.000
6.1 Maùy soá 2 VR 12.000 24.000
2.7 Maùy soá 3 VR 14.400 38.400
31.12 Khaáu hao GJ 3.840 34.560
1995
1.4 Maùy soá 4 VR 18.000 52.560
31.12 Khaáu hao GJ 5.256 47.304
1996
1.7 Maùy soá 5 ( Thay cho maùy soá 1
ñöôïc baùn vôùi giaù 6.600 ) * VR 13.200 60.504
1.12 Söûa chöõa maùy soá 4 VR 96 60.600
31.12 Khaáu hao GJ 6.060 54.540
1997
12.6 Söûa chöõa lôùn maùy soá 2 VR 3.360 57.900
1.7 Trang bò heä thoáng ñieàu khieån töï
ñoäng cho maùy soá 5 VR 3.240 61.140
31.12 Khaáu hao GJ 6.114 55.026

* Maùy soá 1 ñöôïc nhöôïng baùn vaø ghi soå :


Nôï Tieàn maët 6.600
Coù Thu nhaäp khaùc 6.600
Yeâu caàu:
a. Laäp baûng xaùc ñònh giaù trò ñuùng cuûa khaáu hao luõy keá cuûa TSCÑ.
b. Laäp caùc buùt toaùn ñieàu chænh caàn thieát.

Bài 6.4 (Tình huống nghiên cứu- Hồ sơ kiểm toán TSCĐ)


Bạn đang thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho năm kết thúc ngày 31.12.2006 của
công ty Fine Foods. Số dư TK 211 và 214 từ bảng cân đối kế toán ngày 31.12.20x6 như
sau:
Đơn vị: USD
Số
TK Tên tài khoản 31/12/20x6 31/12/20x5
23 23
21102 Nhà xưởng 2.305 2.305
90 84
21103 Máy móc thiết bị 9.922 9.830
14 14
21104 Thiết bị văn phòng 4.217 4.217
15 22
21105 Phương tiện vận tải 0.851 6.298
1.437. 1.452
Tổng cộng nguyên giá 295 .650
(8 (6
21402 KHLK Nhà xưởng 6.538) 2.922)
(24 (16
21403 KHLK Máy móc thiết bị 2.954) 9.184)
(12 (9
21404 KHLK Thiết bị văn phòng 4.311) 3.348)
(2 (4
21405 KHLK Phương tiện vận tải 7.597) 4.528)
(481. (369.
Tổng cộng khấu hao lũy kế 400) 982)

Tình hình tài sản cố định tăng giảm trong năm 2006 như sau:
1. Ngày 05/2/20x6 mua thiết bị sản xuất WHS-1 (mã tài sản E1003) trị giá USD
45.187 sử dụng cho phân xưởng sản xuất.
2. Ngày 10/3/20x6 mua thiết bị sản xuất WHS-2 (mã tài sản E1004) trị giá USD
23.992 sử dụng cho phân xưởng sản xuất.
3. Ngày 28/3/20x6 bán một xe hơi Lan Cruiser- Model 1B1 (mã tài sản V0104)
nguyên giá USD 23.893, khấu hao lũy kế đã trích đến ngày bán là USD 14.572,
giá bán USD 7.727
4. Ngày 22/4/20x6 bán một thiết bị nâng Nissel (mã tài sản E0053 mua ngày
01.03.2003 thời gian hữu dụng ước tính là 10 năm) nguyên giá USD 10.000, giá
trị khấu hao lũy kế của thiết bị đến ngày 31.12.20x5 là USD 2.102,67 giá bán
USD 7.564
5. Ngày 27/9/20x6 mua thiết bị hỗ trợ WHS-1 (mã tài sản E1005) trị giá USD 912.
6. Ngày 21/10/20x6 bán một xe hơi Ford Transit- Model 99 (mã tài sản V0105)
nguyên giá USD 51.554, khấu hao lũy kế đã trích đến ngày bán là USD 32.220,
giá bán USD 19.334

Yêu cầu:
1. Lập biểu chỉ đạo (K1)
2. Lập biểu tổng hợp TSCĐ (K3)
3. Lần lượt thực hiện công việc theo bảng K4, K5,
4. Thực hiện công việc theo bảng K6 (chỉ thực hiện phần phương tiện vận tải, giả
định chi phí khấu hao của các nhóm tài sản khác là phù hợp).
5. Đề xuất bút toán điều chỉnh (nếu có) ở bảng K7

o0o

You might also like