You are on page 1of 37

1

KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Lan Anh


NỘI DUNG – 12 CHƯƠNG
2

P3. Kiểm toán P1. Tổng


hoạt động quan về kiểm
ngân sách nhà toán hoạt
nước động

P2. Kiểm toán hoạt


động cụ thể trong
một tổ chức
3

Phần 1. Tổng
quan về kiểm
toán hoạt động

Chuẩn mực và
Kiểm toán hoạt
tiêu chuẩn trong Tổ chức kiểm
động trong hệ
kiểm toán hoạt toán hoạt động
thống kiểm toán
động
4

Phần 2. Kiểm
toán các hoạt
động cơ bản

Kiểm Kiểm
toán hoạt Kiểm Kiểm Kiểm toán hoạt Kiểm
động toán hoạt toán hoạt toán hoạt động Thu toán hệ
quản lý và động động sản động – Chi và thống
sử dụng cung ứng xuất Marketing thanh thông tin
nhân lực toán
5

Phần 3. Kiểm
toán hoạt động
ngân sách nhà
nước

Đặc điểm kiểm toán Đặc điểm kiểm toán


hoạt động thu chi chương trình đầu tư từ
ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước
TÀI LIỆU HỌC

Tài liệu

Bắt buộc Tham khảo

Giáo trình; Chuẩn


Giáo trình kiểm mực kiểm toán nội
Sách bài tập
toán hoạt động bộ; các văn bản
pháp qui khác…
7

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Lan Anh


NỘI DUNG
8

Khái niệm về kiểm toán hoạt động

Mục tiêu của kiểm toán hoạt động

Ứng dụng phương pháp kiểm toán trong kiểm toán


hoạt động

So sánh kiểm toán hoạt động và kiểm toán tài chính


1.1. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
9

Kiểm toán hoạt động là quá trình


đánh giá mang tính hệ thống về tính
hiệu quả, tính hiệu lực và tính kinh
tế của các hoạt động trong một tổ
chức dưới góc độ kiểm soát quản lý
và báo cáo cho các cá nhân thích
hợp về kết quả của quá trình đánh
giá cùng với những kiến nghị nhằm
cải thiện chúng. (Viện kiểm toán
viên nội bộ - IIA)
1.1. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
10

Giải thích khái niệm

 Quá trình mang tính hệ thống: Kiểm toán


hoạt động liên quan tới tính logic, tính cấu
trúc, và tính tổ chức theo trình tự từng bước
hoặc từng quá trình.
1.1. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
11

Giải thích khái niệm

Đánh giá hoạt động một tổ chức:


Việc đánh giá dựa vào từng đặc
điểm riêng của các hoạt động.
1.1. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
12

Giải thích khái niệm

Tính hiệu quả, tính hiệu lực,


tính kinh tế: Mục đích là nâng
cao hiệu quả, hiệu năng, tính
kinh tế, kiểm toán hoạt động
hướng tới tương lai.
1.1. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
13

Giải thích khái niệm

Báo cáo cho những cá nhân


phù hợp: Báo cáo cho các cá
nhân, tổ chức yêu cầu kiểm toán
1.1. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
14

Giải thích khái niệm

Đề xuất để cải thiện tình hình:


Kiểm toán không kết thúc với báo
cáo kiểm toán các phát hiện được,
nó mở rộng đưa ra các kiến nghị.
1.1. KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
15

Đặc
trưng cơ
bản

Các hình
Đối thức Qui Mục
kiểm Chủ thể
tượng toán hoạt trình tiêu
động
1.1. KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
16

Đối tượng

Trong lĩnh vực công: hoạt


động huy động, quản lý và
sử dụng ngân sách NN và tài
sản công

Trong lĩnh vực kinh doanh:


mua bán, thanh toán, đầu
tư, sản xuất …
1.1. KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
17

Các hình thức


của kiểm toán
hoạt động

Kiểm toán các


Kiểm toán theo Kiểm toán tổ
nhiệm vụ đặc
chức năng chức
biệt

Phát sinh theo


Thường xuyên Thường xuyên yêu cầu của giám
đốc (bất thường)
1.1. KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
18

Chủ thể

Chủ thể kiểm toán hoạt động là


các kiểm toán viên có năng lực
và trình độ chuyên môn tương
xứng, tư cách đạo đức đứng
đắn.
1.1. KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
19

KTNN

Chủ
thể

KTNB KTĐL
1.1. KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG

MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG

1 2 3

Đánh giá Đánh giá Tính tiết


hiệu lực hiệu quả hoạt kiệm/kinh tế
(Effectiveness) động của hoạt
(Efficiency) động
(Economy)

20
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
21

Lập kế hoạch
kiểm toán

Thực hiện kế
hoạch kiểm
toán

Tổng hợp và
báo cáo

Theo dõi thực


hiện kết luận và
các kiến nghị
kiểm toán
1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
22

Cung cấp
thông tin kịp
thời, thích
hợp
Trợ giúp
Đào tạo
đánh giá các
nhân viên
hoạt động
Ý NGHĨA
CỦA KIỂM
TOÁN HOẠT
ĐỘNG
Đảm bảo
Đánh giá
tuân thủ
tính kinh tế,
chính sách,
hiệu quả và
kế hoạch và
hiệu lực
yêu cầu
Nhận diện
rủi ro
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN
HOẠT ĐỘNG
23

KIỂM TOÁN
HOẠT ĐỘNG

THẾ GIỚI VIỆT NAM

Năm 1960: KTHĐ được thực hiện nhằm


đánh giá và báo cáo về hoạt động của
các đoàn tàu của các công ty xăng dầu.
?
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN
HOẠT ĐỘNG
24

Tại Việt Nam

Hoạt động kiểm


toán nội bộ

Đối với cơ quan Đơn vị sự nghiệp Đối với doanh


nhà nước công lập nghiệp
1.2. MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG

1 2 3

Đánh giá Đánh giá Tính tiết


hiệu lực quản hiệu quả hoạt kiệm/kinh tế
trị nội bộ động của hoạt
(Effectiveness) (Efficiency) động
(Economy)

25
MỤC TIÊU KIỂM TOÁN
26
1.2. MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
27

- Kết quả đạt được mục tiêu


trên thực tế so với dự kiến
(kết quả đạt được trên thực
Hiệu lực tế với kết quả mong đợi
trong kế hoạch);
- Thiết kế và vận hành của
KSNB
1.2. MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
28

- Là mối quan hệ tương quan


giữa yếu tố đầu vào của các
yếu tố khan hiếm với đầu ra là
Hiệu quả hàng hoá và dịch vụ.
- Mối tương quan này có thể
được đo lường theo hiện vật
hoặc theo chi phí
1.2. MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
29

Hiệu quả hoạt động

Sức sản xuất Sức sinh lợi

một yếu tố đầu vào tạo một đơn vị yếu tố đầu


ra được bao nhiêu đơn vị vào tạo ra được bao
kết quả sản xuất đầu ra nhiêu đơn vị lợi nhuận
1.2. MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
30

Tính tiết kiệm

Tiết kiệm tuyệt đối Tiết kiệm tương đối

Giảm nguồn lực Mức tăng nhanh


đầu vào khi kết quả hơn của kết quả
đầu ra vẫn đảm đầu ra so với
bảo nguồn lực đầu vào
1.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TRONG
KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
31

(1)Mô tả, lí
(2) Đo lường
giải sự có mặt
mức độ tồn tại
hay vắng mặt
của một sự vật,
của các đặc
hiện tượng cần
tính cần đánh
đánh giá
giá

(3) Nhận xét về tính


hợp lí, hiệu quả, tính
khả thi của một dự án
1.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TRONG
KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
32

- Phỏng vấn,
(1) Mô tả, lí giải
(tần suất, mức độ) - Quan sát,
sự có mặt hay vắng - Kiểm tra tài liệu,
mặt của các đặc
tính cần đánh giá - Thực hiện lại,
(số lượng, thái độ, - Điều tra (thông qua xác nhận,…)
kĩ năng…)
- Thủ tục phân tích chi tiết.
1.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TRONG
KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
33

- Đối chiếu (đối chiếu trực tiếp và


(2) Đo lường mức
độ tồn tại của một đối chiếu logic),
sự vật, hiện tượng - Chọn mẫu,
cần đánh giá
(xây dựng tiêu chí, - Thống kê,
tiêu chuẩn để đo
lường)
- Phân tích
1.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TRONG
KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
34

Trình tự đo lường, đánh giá

Xác định mục Xây dựng hệ


Chọn mẫu các
tiêu đo lường thống tiêu chí
Xác định đối đơn vị đo lường Thực hiện kỹ
trên cơ sở mục để xác định tiêu
tượng đo lường và kĩ thuật đo thuật đo lường
tiêu chung của chuẩn đo lường
lường phù hợp
kiểm toán thích hợp
1.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TRONG
KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
35

thủ tục phân tích (soát xét)


(3) Nhận xét về tính kết hợp với việc đánh giá
hợp lí, hiệu quả,
tính khả thi của một mức độ thường xuyên hoặc
dự án tần suất thực hiện thông qua
trắc nghiệm nghiệp vụ
1.4. SO SÁNH KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG VÀ KIỂM TOÁN
TÀI CHÍNH
36
37 HẾT CHƯƠNG 1

You might also like