You are on page 1of 45

Chương I:

Tổng quan về kiểm toán


hoạt động

NHÓM 7-KIỂM TOÁN 48C

N T T Diep LOGO
NỘI DUNG CHÍNH

Khái niệm về kiểm toán hoạt động

Tổng
quan Ứng dụng phương pháp kiểm toán trong
về kiểm toán hoạt động
kiểm
toán
hoạt Mục tiêu của kiểm toán hoạt động
động

Quan hệ giữa kiểm toán hoạt động


và kiểm toán tài chính

N T T Diep
Khái niệm kiểm toán hoạt động

Kiểm tra tác nghiệp - Một bộ phận của kiểm


tra nội bộ có liên quan đến thành tựu tài chính
cũng như thành tựu phi tài chính và việc đánh
giá hiệu quả và khả năng sinh lời của một
doanh nghiệp. Mục tiêu của kiểm tra tác
nghiệp là tối thiểu hoá tình trạng lãng phí, bảo
đảm và cải tiến chất lượng những thông tin
khả dụng để quản lí doanh nghiệp và xem xét
lại các mô hình và kĩ thuật ra quyết định

N T T Diep
Khái niệm kiểm toán hoạt động

Quá trình kiểm tra đánh giá hiệu lực, hiệu


quả các hoạt động, các giải pháp kĩ thuật,
các phương áp sản xuất, các quy chế
quản lí,.. đã hoặc đang áp dụng tại một
đơn vị. Mục đích kiểm toán hoạt động là
đánh giá khách quan, chuẩn xác thực
trạng và đề xuất các giải pháp cần thiết,
hợp lí nhằm cải thiện tình hình.

N T T Diep
Khái niệm kiểm toán hoạt động

v Viện kiểm toán viên nội bộ (IIA):


" Kiểm toán hoạt động là quá trình đánh giá mang tính hệ
thống về tính hiệu quả, tính hiệu năng và tính kinh tế các
hoạt động của một tổ chức dưới góc độ kiểm soát quản
lý và báo cáo cho các cá nhân thích hợp về kết quả của
quá trình đánh giá cùng với những kiến nghị nhằm cải
thiện chúng"

N T T Diep
Ví dụ

v Kiểm toán viên nội bộ tiến hành đánh giá


hoạt động mua hàng của Công ty….
§  Mua hàng có tiết kiệm mua duoc gia thap hon voi chat luong khong doi

§  Mua hàng có đảm bảo các yêu cầu mua


§  Thực hiện thu mua theo các qui định/qui trình
v Trên cơ sở các phát hiện từ quá trình
đánh giá … và nguyên nhân để đề xuất
giải pháp cải thiện
Dam bao cac yeu cau mua: dung chung loai, du so luong, chat luong, kip thoi ve
thoi gian

N T T Diep
Khái niệm kiểm toán hoạt động

v Alvin A. Arens và James K. Loebbecke:


“Kiểm toán hoạt động là một việc thẩm tra các trình tự và
phương pháp tác nghiệp ở bộ phận nào đó của một tổ
chức nhằm mục đích đánh giá hiệu năng và hiệu quả. Sau
khi thực hiện, kiểm toán hoạt động đưa ra những gợi ý cho
quản lí để cải tiến công tác”

N T T Diep
Khái niệm kiểm toán hoạt động

Chức năng của kiểm toán hoạt động:


Theo hướng thẩm định và đề xuất > Đánh giá

Đối tượng của kiểm toán hoạt động


Trong lĩnh vực công
Trong lĩnh vực kinh doanh
Da dang, ca tai chinh va phi tai chinh

Chủ thể kiểm toán hoạt động


Kiểm toán nhà nước, kiểm toán nội bộ

N T T Diep
Khái niệm kiểm toán hoạt động

Mục đích của kiểm toán hoạt động:


Hiệu lực quản trị nội bộ
Hiệu quả hoạt động
Hiệu năng quản lý

Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong kiểm


toán hoạt động: chủ yếu là quan hệ nội kiểm

N T T Diep
Khái niệm kiểm toán hoạt động

Kiểm toán hoạt động là một


loại hình kiểm toán hướng
vào việc đánh giá hiệu lực
của hệ thống thông tin và
quản trị nội bộ, hiệu quả của
hoạt động và hiệu năng của
quản lí các hoạt động đã và
đang diễn ra trong một tổ
chức, cơ quan

N T T Diep
NỘI DUNG CHÍNH

Khái niệm về kiểm toán hoạt động

Tổng
quan Ứng dụng phương pháp kiểm toán trong
về kiểm toán hoạt động
kiểm
toán
hoạt Mục tiêu của kiểm toán hoạt động
động

Quan hệ giữa kiểm toán hoạt động


và kiểm toán tài chính

N T T Diep
Ứng dụng phương pháp trong
kiểm toán hoạt động

Mô tả, lí giải sự có mặt


hay vắng mặt của
các đặc tính cần đánh giá Áp dụng
phương
Đo lường mức độ tồn tại pháp
của một sự vật, kiểm
hiện tượng cần đánh giá toán
thich
Nhận xét về tính hợp lí, hợp
hiệu quả, tính khả thi
của một dự án

N T T Diep
Ứng dụng phương pháp trong
kiểm toán hoạt động

phỏng vấn,
quan sát,
kiểm tra tài liệu,
Mô tả, lí giải sự có mặt thực hiện lại,
hay vắng mặt của điều tra (thông
các đặc tính cần đánh giá qua xác nhận,
…)
thủ tục phân
tích chi tiết.

N T T Diep
Ứng dụng phương pháp trong
kiểm toán hoạt động

đối chiếu
(đối chiếu trực
tiếp và đối
Đo lường mức độ tồn tại
chiếu lôgíc),
của một sự vật,
chọn mẫu,
hiện tượng cần đánh giá
thống kê,
phân tích

N T T Diep
Trình tự đo lường, đánh giá
1 Xác định mục tiêu đo lường trên cơ
sở mục tiêu chung của kiểm toán

2 Xác định đối tượng đo lường

3 Xây dựng hệ thống tiêu chí để xác


định tiêu chuẩn đo lường thích hợp

4 Chọn mẫu các đơn vị đo lường và kĩ


thuật đo lường phù hợp

5 Thực hiện kỹ thuật đo lường

N T T Diep
Ứng dụng phương pháp trong
kiểm toán hoạt động

thủ tục phân


tích (soát xét)
kết hợp với việc
đánh giá mức
Nhận xét về tính hợp lí, độ thường
hiệu quả, tính khả thi xuyên hoặc tần
của một dự án suất thực hiện
thông qua trắc
nghiệm nghiệp
vụ.

N T T Diep
NỘI DUNG CHÍNH

Khái niệm về kiểm toán hoạt động

Tổng
quan Ứng dụng phương pháp kiểm toán trong
về kiểm toán hoạt động
kiểm
toán
hoạt Mục tiêu của kiểm toán hoạt động
động

Quan hệ giữa kiểm toán hoạt động


và kiểm toán tài chính

N T T Diep
Mục tiêu của kiểm toán hoạt động

1 2 3

Đánh giá Đánh giá Đánh giá


hiệu lực của hiệu quả hoạt hiệu năng
kiểm soát động quản lý
quản trị nội
bộ

N T T Diep
Nguån lùc Xac dinh tinh kinh te (Econmic)

(Sources)

Môc tiªu
(Targets) KÕt qu¶
HiÖu n¨ng (Effectiveness) N T T Diep
v Đánh giá việc thu mua vật liệu cho sản xuất với qui trình
thu mua đã xây dựng
v Đánh giá kết quả thu mua:
§  Giá mua mỗi kg vật liệu mua so với giá mua vật liệu tương
đương trên thị trường
§  Vật liệu thu mua có đủ khối lượng, đảm bảo các điều kiện
chất lượng

N T T Diep
Đánh giá hiệu lực của kiểm soát quản trị nội bộ

Một kiểm toán viên


Một kiểm toán viên
nội bộ B đang tiến
độc lập A đang
hành kiểm toán đối
đánh giá kiểm soát
với nghiệp vụ thu và
nội bộ đối với
chi tiền mặt của chính
nghiệp vụ thu và
đơn vị được kiểm
chi tiền mặt của
toán này - XYZ.
một khách hàng
XYZ

N T T Diep
Đánh giá hiệu lực của kiểm soát
quản trị nội bộ

Mục tiêu đánh giá?


Kiểm toán tài chính:
Kiểm toán hoạt động

Đối tượng đánh giá?


Kiểm toán tài chính
Kiểm toán hoạt động

Trình tự đánh giá?


Kiểm toán tài chính
Kiểm toán hoạt động

N T T Diep
Đánh giá hiệu lực của kiểm soát
quản trị nội bộ

Phạm vi đánh giá?


Kiểm toán tài chính
Kiểm toán hoạt động

Kết luận kiểm toán?


Kiểm toán tài chính
Kiểm toán hoạt động

N T T Diep
Mục tiêu của kiểm toán hoạt động

1 2 3

Đánh giá Đánh giá Đánh giá


hiệu lực của hiệu quả hoạt hiệu năng
kiểm soát động quản lý
quản trị nội
bộ

N T T Diep
Đánh giá hiệu quả hoạt động

Hiệu quả là mối quan hệ tương quan giữa yếu tố đầu vào
của các yếu tố khan hiếm với đầu ra là hàng hoá và dịch
vụ. Mối tương quan này có thể được đo lường theo hiện
vật hoặc theo chi phí

Sự tiết kiệm

Hiệu quả
Sức sản xuất
hoạt động

Sức sinh lợi

N T T Diep
Đánh giá hiệu quả hoạt động
Tuyet doi: tang giam ve so lng, tuong doi: ti le %

Tính tiết kiệm (tính kinh tế): được hiểu là việc


giảm nguồn lực đầu vào song vẫn đảm bảo, thậm chí
còn là tăng kết quả đầu ra. Tiết kiệm bao gồm hai loại:
tiết kiệm tuyệt đối và tiết kiệm tương đối
Sức sản xuất: là khái niệm phản ánh một yếu tố
đầu vào tạo ra được bao nhiêu đơn vị kết quả sản xuất
đầu ra. Sức sản xuất thể hiện hiệu quả sử dụng các
yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất của một doanh
nghiệp, tổ chức.
Sức sinh lợi: là khái niệm phản ánh một đơn vị
yếu tố đầu vào tạo ra được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.

N T T Diep
Đánh giá hiệu quả hoạt động

v Q*A
v Lấy một ví dụ minh hoạ về hiệu quả liên quan tới:
§  Mua hàng
§  Thanh toán
§  Giữ tiền mặt
§  Giữ hàng hoá (trong kho chờ bán),…
v Đầu vào và đầu ra có thể đo lường hiệu quả hiệu quả
như thế nào?

N T T Diep
Mục tiêu của kiểm toán hoạt động

1 2 3

Đánh giá Đánh giá Đánh giá


hiệu lực của hiệu quả hoạt hiệu năng
kiểm soát động quản lý
quản trị nội
bộ

N T T Diep
Khái quát về MBO

v MBO – quản lý theo mục tiêu - là một quá trình thoả


thuận các mục tiêu trong một tổ chức mà trong đó cả nhà
quản lý và các nhân viên đều thống nhất về các mục tiêu
cần phải đạt được và hiểu rõ vai trò, vị trí và công việc
của họ trong tổ chức.
v Bản chất của MBO là tham gia thiết lập mục tiêu, lựa
chọn các hành động và ra quyết định. Một phần quan
trọng của MBO là đo lường và so sánh hoạt động của
nhân viên trên thực tế với các tiêu chuẩn được thiết lập.
Khi bản thân nhân viên đã tham gia vào việc thiết lập
mục tiêu và tự lựa chọn hành động mà họ phải làm, họ
dường như hoàn thành nhiệm vụ của mình tốt hơn.
N T T Diep
Khái quát về MBO

Specific Measurable

Achievable Relevant Timebound


SMART

Engagement Realistics SMARTER

N T T Diep
Khái quát về MBO

v  Specific: Cụ thể, dễ hiểu


§  Mục tiêu phải cụ thể vì nó định hướng cho tương lai
v  Measurable: Đo lường được
§  Mục tiêu phải đo lường được để đánh giá và so sánh được giữa
mục tiêu và thực tế
v  Achievable: Khả thi
§  Mục tiêu phải có tính thách thức để phấn đấu, nhưng không
được cao đến mức không thể đạt được. Mục tiêu cần phải cần
bằng với nguồn lực
v  Relevant: Phù hợp,thích đáng
§  Đây là chỉ tiêu đo lường sự cân bằng giữa nguồn lực và mục tiêu
v  Timebound: Có thời hạn
§  Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị
trì hoãn
§  Thời gian phải hợp lý để đảm bảo tính khả thi

N T T Diep
Khái quát về MBO

VD1: Mục tiêu của doanh nghiệp là phấn đấu trở thành doanh nghiệp
hàng đầu trong lĩnh vực viễn thông
Thay bằng: Phấn đấu đến năm 2014, thị phần của doanh nghiệp trong
lĩnh vực viễn thông là 20% (thị phần cao nhất)
VD2: Cập nhật các phiếu thu và chi tiền mặt ngay khi có thể
Thay bằng: Cập nhật các phiếu thu và chi tiền mặt ngay trong ngày
VD3: Cập nhật website của trường thường xuyên
Thay bằng: Cập nhật hàng tuần
VD4: Phấn đấu kết quả kinh doanh có lãi sau khi doanh nghiệp đi vào
hoạt động 2 tháng
Đây thường là điều không thể

N T T Diep
Khái quát về MBO

v Lợi ích của MBO


§  Khuyến khích tích chủ động sáng tạo của nhân viên
§  Tổ chức được phân định rõ ràng
§  Cam kết của cấp dưới về yêu cầu và hiệu quả công việc
§  Kiểm soát dễ hơn
v Hạn chế của MBO
§  Quá nhấn mạnh vào việc thiết lập mục tiêu
§  Khó giải quyết được những thay đổi của môi trường
§  Cần môi trường nội bộ lý tưởng và nhân viên lý tưởng
§  Đối mặt với sự ngần ngại không thay đổi mục tiêu

N T T Diep
Đánh giá hiệu năng quản lý

Hiệu năng thể hiện mối quan hệ giữa nguồn lực


(đầu vào) và kết quả (đầu ra) của hoạt động với
các mục tiêu đã đặt ra kể cả trong hiện tại và
tương lai

Mức đảm bảo của nguồn lực (hiện


tại và tương lai) so với yêu cầu
Hiệu năng mà các mục tiêu đặt ra
quản lý
Mức phù hợp giữa kết quả (hiện
tại và tương lai) với mục tiêu

N T T Diep
Đánh giá hiệu năng quản lý

v Lấy một ví dụ về hiệu năng quản lý?


v Hiệu năng quản lý hàng tồn kho?
§  Mục tiêu quản lý hàng tồn kho?
§  Đạt được mục tiêu quản lý hàng tồn kho có phải đạt được
hiệu năng quản lý?
§  Đề xuất gì trong tình huống như vậy để cải thiện hiệu năng
quản lý?
§  …

N T T Diep
Quan hệ giữa hoạt động với

mục tiêu kiểm toán hoạt động

Khách thể kiểm toán Các mục tiêu của


với các hoạt động cần hoạt động
kiểm toán

hieu nang cua quan ly (III)


Thiết kế các trình tự
và phương pháp Kế hoạch,định
điều hành mức đầu vào Thực tế kết quả
đầu ra của hoạt
động
(I) Muc tieu 1 danh gia hieu luc cua KSNB
(II.a) Muc tieu 2: tinh kinh te

Thực tế các trình tự Thực tế chi cho


và phương pháp điều đầu vào
(II.b) hieu qua cua hoat dong
hành

N T T Diep
Ví dụ:

v Kiểm toán viên nội bộ phát hiện tiền mặt tồn quĩ quá
nhiều (lớn gấp 6 lần nhu cầu chi tiêu của tháng tiếp theo)
v Rủi ro trong quản lý tiền mặt là gì?
v Nguyên nhân của tình trạng hiện tại?
v Giải pháp có thể đề xuất khắc phục tình trạng hiện tại?

N T T Diep
Chủ thể thực hiện
kiểm toán hoạt động

v Theo quan điểm của Cộng hoà Pháp:


" Kiểm toán nội bộ là việc xem lại định kỳ những công cụ mà
lãnh đạo có sẵn để kiểm soát và quản lý doanh nghiệp.
Hoạt động này được thực hiện bởi một bộ phận trực thuộc
cấp lãnh đạo của doanh nghiệp và độc lập với các bộ phận
khác".

N T T Diep
Chủ thể thực hiện
kiểm toán hoạt động

v SPPIA, Số 300 - Phạm vi công việc:

“Phạm vi công việc kiểm toán phải


bao gồm cả việc kiểm tra và đánh
giá tính đầy đủ về hiệu quả của hệ
thống kiểm soát nội bộ của doanh
nghiệp và chất lượng hoạt động đối
với các công việc giao phó”

N T T Diep
Chủ thể thực hiện
kiểm toán hoạt động

v GAO (General Accounting Office):


“… Các chuẩn mực kiểm toán chương trình hoạt động qui
định trách nhiệm của KTVNN: xác định tính kinh tế và tính
hiệu quả và kết quả của các chương trình”

N T T Diep
Chủ thể thực hiện
kiểm toán hoạt động

v Quy chế Kiểm toán nội bộ, Điều 5: Phạm vi thực hiện
của kiểm toán nội bộ
“1. Kiểm toán các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản
trị của doanh nghiệp và của các đơn vị thành viên;
2. Kiểm toán tuân thủ;
3. Kiểm toán hoạt động”.

N T T Diep
Bài tập Chương 1

v  Trong năm 2014, Ngân hàng MHK thực hiện một chương trình đầu
tư 01 máy ATM để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. Giá trị
dự kiến của máy ATM mới cần mua và lắp đặt là 120 triệu đồng.
Các kết quả thu được từ kiểm toán hoạt động chương trình này của
Ngân hàng MHK như sau:
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu Dự kiến năm 2014 Thực tế năm 2014

Giá trị máy 120 155

Lệ phí rút tiền từ máy 33 29

Chi phí thường xuyên cho


hoạt động của máy (tiền
25 26
điện, tiền bảo trì, an ninh,
…)
N T T Diep
Bài tập Chương 1

Qua xác minh, kiểm toán viên nhận thấy thời gian máy
ATM tạm ngừng hoạt động do bị hỏng hóc khá thường
xuyên. Bộ phận kỹ thuật mới chỉ có 1 người nên chữa
máy chậm.
Yêu cầu:
1. Đánh giá hiệu quả của chương trình đầu tư, biết ROI
của Ngân hàng MHK trong năm 2014 là 9%;
2. Đánh giá hiệu năng quản lý chương trình đầu tư;
3. Xác định nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc
phục.

N T T Diep
NỘI DUNG CHÍNH

Khái niệm về kiểm toán hoạt động

Tổng
quan Ứng dụng phương pháp kiểm toán trong
về kiểm toán hoạt động
kiểm
toán
hoạt Mục tiêu của kiểm toán hoạt động
động

Quan hệ giữa kiểm toán hoạt động


và kiểm toán tài chính

N T T Diep
Thank you
for
your attention!
Add your company slogan

N T T Diep LOGO

You might also like