You are on page 1of 14

Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Nội dung
TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ

• Khái niệm kiểm toán nội bộ


• Lịch sử phát triển
• Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ
• Quyền hạn và trách nhiệm của kiểm toán nội bộ
• Trách nhiệm của các bên đối với kiểm toán nội bộ
• Vai trò của KTNB trong các quy định về Quản trị công ty
• Xu hướng tương lai
• Cơ hội nghề nghiệp kiểm toán nội bộ
Mai Đức Nghĩa, Khoa Kế toán, UEH

1 2

Tài liệu

• Chapter 1 – Sách AA
• Chapter 1 – Sách AZ
• Điều 1 đến 10; và 20 đến 28 (NĐ05)/Decree No5 from article 1 to 10 and 20 to 28
• Thông tư 13/2018 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
• Luật Kế toán (Điều 39)
• Báo cáo thường niên PNJ, Vinamilk, Vietcombank, VPbank
• Mô hình ba tuyến của IIA
• Luật SOX (đoạn 404)

(Báo cáo thường niên Vinamilk 2021)

3 4

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Mục tiêu của KTNB (Điều 4, Nghị định 05)


Khái niệm Kiểm toán nội bộ
Thông qua các hoạt động kiểm tra, đánh giá và tư vấn, KTNB đưa ra các đảm bảo mang
 Kiểm toán nội bộ (KTNB) là việc kiểm tra, đánh giá, giám sát tính đầy đủ, tính độc lập, khách quan và các khuyến nghị về các nội dung sau đây:
thích hợp và tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ (Điều 39, Luật kế toán)
1. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đã được thiết lập và vận hành một cách phù hợp
nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý các rủi ro của đơn vị.
 Internal auditing is an independent, objective assurance and
consulting activity designed to add value and improve an 2. Các quy trình quản trị và quy trình quản lý rủi ro của đơn vị đảm bảo tính hiệu quả và
organization‘s operations. (Institute of Internal Auditors – IIA) có hiệu suất cao.
3. Các mục tiêu hoạt động và các mục tiêu chiến lược, kế hoạch và nhiệm vụ công tác mà
đơn vị đạt được.

5 6

Some differences between audits Mô hình 3 tuyến của IIA


Dimensions External audit Internal audit
Primary audience Shareholders and parties outside Board of directors and other senior
organizations positions within organizations
corporate structure
Objectives Add credibility to financial reports Evaluate and improve the
from organizations by giving effectiveness of governance, risk
opinion on the reports management and control processes
Scopes of work Financial reports and financial All categories of risk, their
reporting risks management, including reporting
on them
Responsibility for improvement None, however, there is a duty to Improvement is fundamental to the
report problems purpose of internal auditing by
advising in order to not undermine
the responsibility of management

7 8

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Mô hình 3 tuyến của IIA


(BCTN VNM 2022)

9 10

(BCTN 2021 PNJ)

(BCTN 2021 PNJ)

11 12

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Các bên sử dụng KTNB


Lịch sử phát triển của Kiểm toán nội bộ
 Kiểm toán nội bộ trên thế giới
Các nhà quản lý

 Kiểm toán nội bộ tại Việt Nam

Các kiểm toán viên độc lập

13 14

Luật SOX, Đoạn 404


Kiểm toán nội bộ tại Hoa kỳ CEO và CFO phải ký tên lên Báo cáo đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ,
thừa nhận các trách nhiệm sau:
 Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ IIA (Institute of Internal Auditors) -1941
 Luật Sarbanes – Oxleys (2002)  Thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp
 Đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại thời điểm 90 ngày
 NewYork Stock Exchange Requirement
trước khi công bố BCTC
 Trình bày kết luận của mình về sự hữu hiệu của hệ thống KSNB
 Thông báo cho kiểm toán viên độc lập và Ủy ban kiểm toán những khiếm
khuyết quan trọng của hệ thống KSNB và các gian lận của những nhân sự
chủ chốt
 Trình bày về những thay đổi lớn trong hệ thống KSNB sau thời điểm đánh
giá trên

15 16

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

NEWYORK STOCK EXCHANGE REQUIREMENT


Kiểm toán nội bộ trên thế giới
 Section 303A.07(c) of the NYSE’s Listed Company Manual requires  Maylaysia (2008)
listed companies to maintain an internal audit function to provide  Singapore (2012)
management and the audit committee with ongoing assessments  Ấn độ (2014)
of the listed company's risk management processes and system of
internal control. Chính phủ ban hành quy định các doanh nghiệp niêm yết phải tổ chức thực
hiện

 All listed companies are required to have an internal audit function


on or within one year of listing

17 18

KTNB Đối tượng áp dụng của Nghị định 05/2019 về Kiểm toán nội bộ
1) Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
2) Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
3) Các đơn vị sự nghiệp công lập;
4) Các doanh nghiệp;
5) Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kiểm toán nội bộ.
6) Luật chuyên ngành yêu cầu Kiểm toán nội bộ, nhưng không quy định -> Áp dụng NĐ05
(ví dụ: Cty quản lý quỹ (TT 212/2012/TT-BTC)
7) Tổ chức tín dụng: Bắt buộc tổ chức kiểm toán nội bộ theo Luật tổ chức tín dụng
(13/2018/TT-NHNN)
8) Ngân hàng Nhà nước : Kiểm toán nội bộ theo Luật ngân hàng nhà nước

19 20

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Đối tượng áp dụng của Nghị định 05/2019 về


KTNB (Điều 10, NĐ 05):
 Công ty niêm yết
 Doanh nghiệp mà nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ là công ty mẹ hoạt
động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Vinamilk
 Doanh nghiệp nhà nước là công ty mẹ hoạt động theo mô hình công ty mẹ -
công ty
 Các doanh nghiệp khác được khuyến khích thực hiện công tác kiểm toán nội
bộ

21 22

KTNB
Công ty cổ phần cơ điện lạnh REE

23 24

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Vietcombank VPBANK

25 26

Nhiệm vụ của KTNB (Điều 39, Luật kế toán)


Nhiệm vụ của KTNB
 Theo IIA:
•Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống KSNB;
The role of internal audit is to provide independent assurance that an
organisation's risk management, governance and internal control processes •Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của BCTC,
are operating effectively. báo cáo kế toán quản trị;
•Kiểm tra việc tuân thủ nguyên tắc hoạt động, quản lý, việc tuân thủ pháp luật, chế độ tài
 Theo Luật kế toán (2015)
chính, kế toán, chính sách, nghị quyết, quyết định của lãnh đạo đơn vị kế toán;
•Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý tài sản của đơn vị; đề xuất giải
pháp cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành hoạt động của đơn vị kế toán.

27 28

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Nhiệm vụ của bộ phận KTNB (Điều 20, NĐ 05)

1. Xây dựng quy trình nghiệp vụ KTNB tại đơn vị.


2. Lập kế hoạch KTNB hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3. Thực hiện các chính sách, quy trình và thủ tục KTNB đã được phê duyệt, đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
4. Kiểm toán đột xuất và tư vấn theo yêu cầu của HĐQT/HĐTV/Chủ tịch Công ty.
5. Kiến nghị các biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót; đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu lực,
hiệu quả của hệ thống KSNB.
6. Lập báo cáo kiểm toán. Thông báo và gửi kịp thời kết quả KTNB theo quy định.
8. Phát triển, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện phương pháp KTNB và phạm vi hoạt động của KTNB
9. Tư vấn cho đơn vị trong việc lựa chọn, kiểm soát sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập bảo đảm tiết kiệm, hiệu
quả.
10. Trình bày ý kiến của KTNB khi có yêu cầu.
11. Duy trì việc trao đổi thường xuyên với tổ chức kiểm toán độc lập của đơn vị.
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác do HĐQT/HĐTV/Chủ tịch Cty giao hoặc theo quy định của pháp luật

29 30

Đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị? Tỷ lệ gian lận trong doanh nghiệp bị phát hiện bởi

31 32

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Quyền hạn của bộ phận KTNB (Điều 20, NĐ 05) Quyền hạn của bộ phận KTNB (Điều 20, NĐ 05)

1. Được trang bị nguồn lực cần thiết, được cung cấp đầy đủ, kịp thời tất cả các thông tin, tài 5. Được giám sát, đánh giá và theo dõi các hoạt động sửa chữa, khắc phục, hoàn thiện của
liệu, hồ sơ cần thiết cho hoạt động kiểm toán nội bộ lãnh đạo các đơn vị, bộ phận đối với các vấn đề mà kiểm toán nội bộ đã ghi nhận và có
2. Được tiếp cận, xem xét tất cả các quy trình nghiệp vụ, tài sản khi thực hiện kiểm toán nội khuyến nghị.
bộ; được tiếp cận, phỏng vấn tất cả cán bộ, nhân viên của đơn vị về các vấn đề liên quan 6. Được bảo vệ an toàn trước hành động bất hợp tác của bộ phận/đơn vị được kiểm toán.
đến nội dung kiểm toán.
3. Được nhận tài liệu, văn bản, biên bản họp của các đối tượng: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ 7. Được đào tạo để nâng cao năng lực cho nhân sự trong bộ phận kiểm toán nội bộ.
quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ
8. Được chủ động thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán đã được phê duyệt.
trưởng đơn vị sự nghiệp công lập, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công
ty và các bộ phận chức năng khác có liên quan đến công việc của kiểm toán nội bộ. 9. Các quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và quy chế kiểm toán nội bộ của đơn vị.
4. Được tham dự các cuộc họp nội bộ theo quy định của pháp luật hoặc theo quy định tại
Điều lệ, quy định nội bộ của đơn vị.

33 34

TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ PHẬN KTNB


(Báo cáo thường niên
TNG 2022)

Chịu trách nhiệm về kết quả


Bảo mật tài liệu, thông tin theo
công việc KTNB, về những
đúng quy định pháp luật hiện
đánh giá, kết luận, kiến nghị,
hành và Quy chế về KTNB
đề xuất trong các báo cáo
của đơn vị
KTNB

Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra Tổ chức đào tạo liên tục nhằm
kết quả thực hiện các kiến nâng cao và đảm bảo năng
nghị sau KTNB của các bộ lực chuyên môn cho người
phận thuộc đơn vị làm công tác KTNB

35 36

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Trách nhiệm của các bên


đối với KTNB Trách nhiệm của HĐQT/HĐTV/Chủ tịch công ty
Trách nhiệm của Hội
01
1. Ban hành quy chế KTNB của đơn vị.
đồng quản trị/Hội 2. Tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo bộ phận KTNB thực hiện đầy đủ các quyền hạn và
nhiệm vụ theo quy định.
đồng thành viên
3. Rà soát, kiểm tra, đánh giá hiệu lực và hiệu quả của bộ phận KTNB; chịu trách nhiệm
chính về việc đảm bảo chất lượng hoạt động KTNB.

02
Trách nhiệm của Giám 4. Trang bị các nguồn lực cần thiết cho bộ phận KTNB.
đốc/Tổng giám đốc 5. Quyết định việc thực hiện các kiến nghị của KTNB; đôn đốc, theo dõi các bộ phận thực
hiện kiến nghị của KTNB; có biện pháp xử lý kịp thời khi có các kiến nghị, đề xuất của
KTNB.
6. Phê duyệt, điều chỉnh kế hoạch KTNB hàng năm đảm bảo kế hoạch KTNB được định
03
Trách nhiệm của Đơn vị được hướng theo rủi ro.
kiểm toán 7. Các trách nhiệm khác đối với KTNB theo quy định của pháp luật và quy chế KTNB của
đơn vị.

37 38

Trách nhiệm của bộ phận/đơn vị được kiểm toán


Trách nhiệm của Giám đốc/Tổng giám đốc

Cung cấp đầy đủ Thông báo ngay cho bộ phận KTNB Tạo mọi điều kiện
thông tin, tài liệu, hồ khi phát hiện những yếu kém, tồn thuận lợi để bộ
Đôn đốc các đơn vị, sơ cần thiết cho công tại, các sai phạm, rủi ro, thất thoát phận KTNB làm
Tạo điều kiện thuận các bộ phận thực hiện Đảm bảo bộ phận việc của KTNB theo lớn về tài sản, hoặc nguy cơ thất việc đạt hiệu quả
lợi để KTNB thực những kiến nghị đã KTNB được thông báo yêu cầu của bộ phận thoát tài sản
Các trách nhiệm cao nhất
hiện nhiệm vụ được thống nhất với bộ phận đầy đủ về các thay đổi, KTNB một cách
giao và chỉ đạo các khác đối với KTNB
KTNB hoặc theo chỉ những vấn đề phát sinh trung thực, chính xác,
bộ phận thực hiện mới trong hoạt động của
theo quy định của Các trách nhiệm Thực hiện những kiến nghị đã thống
đạo của HĐQT/HĐTV không được che giấu
phối hợp công tác pháp luật và quy chế khác đối với KTNB nhất với bộ phận KTNB hoặc theo
; thông báo cho bộ đơn vị nhằm xác định thông tin.
với KTNB theo quy phận KTNB tình hình sớm những rủi ro liên
KTNB của đơn vị theo quy định của chỉ đạo của HĐQT/HĐTV, Chủ tịch
định của quy chế về thực hiện những kiến quan pháp luật và quy Cty.
KTNB nghị đã thống nhất với chế KTNB của đơn
bộ phận KTNB vị

39 40

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Vai trò của KTNB trong các quy định về quản trị công ty
Vai trò của KTNB trong các quy định về quản trị công ty  HĐQT cần đảm bảo rằng các bộ phận kiểm soát cần thiết (ví dụ: quản lý rủi ro, tuân thủ, kiểm toán nội bộ)
trong công ty được thành lập với vị trí, quyền hạn và kênh báo cáo phù hợp.
 Công ty cần phải thiết lập một chức năng kiểm toán nội bộ độc lập cung cấp đảm bảo cho HĐQT về hiệu quả
và hiệu lực của các hệ thống kiểm soát nội bộ, khung quản lý rủi ro và quản trị công ty.

Bộ Nguyên tắc  Trưởng Kiểm toán Nội bộ được xếp ngang hàng với các lãnh đạo điều hành nhưng không thuộc Ban Điều
Quản trị Công ty hành. Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm Trưởng Kiểm toán Nội bộ cần phải được Ủy ban Kiểm toán phê duyệt.
Principles of Thẻ điểm quản trị công
theo Thông lệ tốt  Ủy ban Kiểm toán cần phải nhận được một báo cáo từ kiểm toán nội bộ về hiệu quả của khung quản lý rủi ro
Corporate ty ASEAN
nhất (Uỷ ban
Governance một năm một lần.
chứng khoán nhà
nước, 2019)  Khung quản lý rủi ro này cần phù hợp với mô hình 3 tuyến với Ban Điều hành thuộc tuyến phòng thủ, các chức
năng tuân thủ và quản lý rủi ro ở tuyến thứ hai và kiểm toán nội bộ là tuyến thứ ba.
 HĐQT cần phải xem xét các báo cáo hàng năm của bộ phận kiểm toán nội bộ về chương trình an ninh mạng
của công ty.
(Bộ Nguyên tắc Quản trị Công ty theo Thông lệ tốt nhất (Uỷ ban chứng khoán nhà nước, 2019)

41 42

Vai trò của KTNB trong các quy định về quản trị công ty Vai trò của KTNB trong các quy định về quản trị công ty

The board of directors should demonstrate a leadership role to ensure that an effective means of risk
oversight is in place. Normally, this includes the establishment of an internal audit function. This function
ASEAN CORPORATE GOVERNANCE SCORECARD can play a critical role in providing ongoing support to the audit committee of the board or an equivalent body
of its comprehensive oversight of the internal controls and operations of the company.
E.3.16 Does the company have a separate internal audit function? The role and functions of internal audit vary across jurisdictions, but they can include assessment and
evaluation of governance, risk management, and internal control processes. It is considered good practice for
E.3.17 Is the head of internal audit identified or, if outsourced, is the internal auditors to report to an independent audit committee of the board or an equivalent body which is
the name of the external firm disclosed? also responsible for managing the relationship with the external auditor, thereby allowing a co-ordinated
response by the board.
E.3.18 Does the appointment and removal of the internal auditor
The audit committee or an equivalent body should provide oversight of the internal audit activities.
require the approval of the Audit Committee?
(Principles of Corporate Governance (OECD), 2023)

43 44

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Xu hướng tương lai


• Vai trò của KTNB

• KTNB sẽ phát triển

• Đào tạo KTNB cần chú trọng vào: KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI VIỆT NAM

45 46

47 48

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

49 50

Career path in internal audit


1. Internal Auditors
2. Internal Audit Seniors

3. Internal Audit Managers


4. Chief Audit Executives (CAE)

(Source: Annual Report of VNM 2021)

51 52

Mai Duc Nghia


Kiểm toán nội bộ (Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán, UEH)

Cơ hội nghề nghiệp

BỘ PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ

53 54

Mai Duc Nghia

You might also like