You are on page 1of 10

NỘI DUNG:

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


& I. Một số khái niệm cơ bản

RA QUYẾT ĐỊNH WHAT ?


II. Phân loại quyết định quản trị

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


& RA QUYẾT ĐỊNH

III. Phương pháp ra quyết định


TS. Đoàn Xuân Hậu
ĐH KTQD HOW ?

IV. Quy trình ra quyết định quản trị

2
1

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I.1 Vấn đề là gì ?

I.1. Vấn đề là gì ? • Vấn đề là ……………so với ……… (KQ /quy trình)

I.2. Vấn đề quản trị • Sự sai biệt:


I.3. Quyết định quản trị – Chưa rõ ………….. ……….
I.4. Vai trò của quyết định trong doanh nghiệp – Chưa ………….. …………..
Thực tế

Chuẩn
Sai biệt

Thực tế

3 4

1
I.2. Vấn đề quản trị I.2. Vấn đề quản trị
Vấn đề quản trị
Phân loại vấn đề quản trị:
• Phát sinh trong quá trình nhà quản trị điều hành hoạt
động của một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu quản trị  Theo lĩnh vực liên quan: SX, TC, Bán hàng…
đã đề ra g quy trách nhiệm
 Theo mức độ quan trọng
Các yếu tố dẫn đến hình thành vấn đề quản trị g Phân quyền, ưu tiên xử lý
• Nhà quản trị nhận thức được trạng thái hiện tại của  Theo tính lặp lại
tổ chức do chính mình đang trực tiếp điều hành g Ban hành quy trình
• Nhà quản trị có mong muốn tổ chức của chủ thể về  Theo tính chất:
một trạng thái tương lai tốt hơn  Hiện tại
 Tiềm tàng
• Có yếu tố cản trở nhà quản trị đạt được mong muốn  Hoàn thiện

5 6

I.2. Vấn đề quản trị I.3. Quyết định trong quản trị
Một số chú ý khi xác định vấn đề quản trị: a) KHÁI NIỆM
• Quyết định
• Vấn đề quản trị hình thành trong công việc và cần
được phân biệt với vấn đề cá nhân, riêng tư của nhà – Sự lựa chọn phương án để thực hiện trong
quản trị số các phương án có thể
• Quyết định quản trị
• Chủ thể là nhà quản trị nhưng vấn đề quản trị liên
quan đến nhiều người – Sự lựa chọn phương án của nhà quản trị
• Do bản chất quản trị là quá trình tác động của nhà quản trị trong số các phương án có thể để giải quyết
đến đối tượng quản trị vấn đề quản trị
• Nhận thức của nhà quản trị là yếu tố quyết định đến – Quyết định là sản phẩm sáng tạo của nhà quản trị
nhằm định ra chương trình và tính chất hoạt động
việc phát hiện vấn đề quản trị của doanh nghiệp để giải quyết một vấn đề trên cơ
• Những người khác có vai trò tác động đến nhà quản trị sở hiểu biết các quy luật hoạt động của hệ thống bị
trong quá trình hình thành nhận thức đó quản trị và việc phân tích thông tin về hiện trạng của
7 doanh nghiệp 8

2
I.3. Quyết định trong quản trị I.3. Quyết định trong quản trị
b) ĐẶC ĐIỂM:
c) NỘI DUNG CỦA 1 QUYẾT ĐỊNH:
• Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu & là • Căn cứ ra quyết định?
trung tâm của mọi hoạt động về quản trị
• Quyết định về vấn đề gì, về ai hay về việc gì?
• Sự thành công hay thất bại của tổ chức phụ thuộc
rất nhiều vào các quyết định của nhà quản trị. • Hiệu lực của quyết định đối với ai, đối với cái gì, ở
• Không thể thay thế các quyết định quản trị bằng đâu và trong khoảng thời gian nào?
tiền bạc, vốn liếng, sự tự điều chỉnh hoặc bất cứ
thứ tự động hóa bằng máy móc tinh xảo nào. • Trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi, khen thưởng, xử
phạt (nếu thấy cần thiết phải quy định rõ)?
• Mỗi quyết định quản trị là một khâu trong toàn bộ
hệ thống các quyết định của một tổ chức có sự
tương tác lẫn nhau rất phức tạp. Không thận trọng • Hình thức ra quyết định: bằng lời nói; văn bản;
trong việc ra các quyết định, thường có thể dẫn tới thông báo nội bộ; các quyết định chính thức
những hậu quả khôn lường.
9 10

I.4. Quyết định trong quản trị I.4. Quyết định trong quản trị
d) VAI TRÒ CỦA QUYẾT ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
• Định hướng hoạt động của doanh nghiệp e) YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
– Phương hướng phát triển
• Tính pháp lý
• Phối hợp và ràng buộc hoạt động của các bộ phận
– Khía cạnh không gian và thời gian
• Tính khoa học
• Áp đặt hoặc động viên • Tính hệ thống
– Mang tính chất mệnh lệnh đối với đối tượng quản trị
• Tính định hướng
• Đảm bảo điều kiện cho hoạt động của tổ chức • Tính cụ thể
– Xác định các nguồn lực vật chất cần thiết cho việc thực hiện
các mục tiêu của tổ chức. • Tính tối ưu
– Bảo đảm tính thống nhất trong thực hiện.
– Bảo đảm tính hiệu lực. • Tính linh hoạt
– Bảo mật.
11 12

3
II. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ II. Phân loại quyết định quản trị
a) Căn cứ vào tính chất của quyết định
e) Căn cứ vào tầm quan trọng
• Quyết định chiến lược: hướng phát triển của toàn bộ doanh nghiệp
• Quyết định chiến thuật: nhằm đạt được các mục tiêu ngắn hạn • Quyết định theo chuẩn: các quyết định có tính hằng
• Quyết định tác nghiệp: chỉ đạo, điều chỉnh các hoạt động hàng ngày ngày, dựa vào qui trình có sẵn, đã hình thành tiền lệ.
b) Căn cứ vào phương pháp ra quyết định
• Quyết định cấp thời: đây là các quyết định đòi hỏi
• Quyết định dựa vào trực giác phải tác động nhanh và chính xác; thường nảy sinh bất
• Quyết định có lý giải ngờ, không được báo trước
• Quyết định có chiều sâu: cần suy nghĩ, ra kế hoạch.
c) Căn cứ vào thời hạn thực hiện
• Quyết định dài hạn • Ví dụ
• Quyết định trung hạn  Chuyến bay đến trễ. Giám đốc hãng hàng không Vietnam
• Quyết định ngắn hạn Airlines phải gặp hành khách và quyết định xem nên để họ chờ
/ cho họ về nhà. (cấp thời)
d) Căn cứ vào phạm vi áp dụng
• Quyết định chung  Mua 1 máy in cho cô thư ký đánh máy vi tính. (theo chuẩn)
• Quyết định bộ phận  Mua 10 máy vi tính cho các nhân viên gồm 6 kỹ sư & 4 cô thư
ký. (có chiều sâu)
13 14

III. PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH III.1. Phương pháp độc đoán
III.1. Phương pháp độc đoán Phương pháp độc đoán là khi bạn tự
III.2. Phương pháp phát biểu cuối cùng quyết định hoàn toàn và sau đó công
bố cho nhân viên.
III.3. Phương pháp nhóm tinh hoa
III.4. Phương pháp luật đa số Áp dụng:
... • Khi có ……………………………
• Khi có……………….. được so sánh,
được mọi người thừa nhận

15 16

4
III.1. Phương pháp độc đoán III.2. Phương pháp phát biểu cuối cùng
Thực chất:
• Ưu điểm • Nhược điểm • Trong phương pháp phát biểu cuối cùng bạn cho
phép nhân viên thảo luận và đề nghị giải pháp cho vấn
đề.
• Tiết kiệm thời gian. • Nhân viên ít quyết • Bạn có thể lưu ý hoặc không lưu ý đến những đề nghị
tâm. này khi ra quyết định.
• Bạn có thể cho phép tình huống được thảo luận theo
• Thuận lợi đối với • Nhân viên dễ bất cách thật cởi mở nhưng ở cuối cuộc thảo luận bạn tự
quyết định theo mãn. ra quyết định
chuẩn. Áp dụng:
• Khi…………………………………………………………..
• Lãnh đạo có kinh • Công việc liên quan • Muốn thể hiện sự……………….
nghiệm đến 1 người. • Muốn……………… người khác
17 18

III.2. Phương pháp phát biểu cuối cùng III.3. Phương pháp nhóm tinh hoa

• Ưu điểm • Nhược điểm Thực chất: Sử dụng các chuyên gia hoặc
những người có chuyên môn sâu tham
• Sử dụng một số  Nhân viên ít quyết gia vào việc ra quyết định
nguồn lực của tâm.
nhóm. Áp dụng:
• Đối với những hoạt động mang tính chất
• Cho phép một số ………………………………
sáng kiến
19 20

5
III.4. Phương pháp luật đa số III.4. Phương pháp luật đa số
Thực chất:
• Phương pháp luật đa số có sự tham gia của mọi • Ưu điểm • Nhược điểm
thành viên của nhóm trong quá trình ra quyết định
bằng cách cho phép mỗi thành viên có một lá phiếu
bình đẳng.
• Tiết kiệm thời gian. • Thiểu số cô lập.
• Nhóm biểu quyết về việc chọn quyết định nào.
• Cho phép kết thúc • Quyết tâm trong toàn
• Quyết định nhận được từ đại đa số phiếu sẽ thắng và
trở thành quyết định cuối cùng.
các cuộc thảo luận. nhóm không cao.

Áp dụng:
• Người ra quyết định……………………………………
• Khi người ra quyết định có…………………………… 21 22

IV. QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH IV.1 Phát biểu vấn đề


1. Nhận biết vấn đề
 Kịp thời nhận ra triệu chứng: sai
Quy trình giải quyết vấn đề & Ra quyết định lệch
 Đó có thực sự là vấn đề?
VẤN ĐỀ GIẢI PHÁP  Có cần phải giải quyết?
 Đó là vấn đề của ai?

Phát biểu Xác định Tìm kiếm Thực thi 2. Mô tả vấn đề: 3.Phát biểu vấn đề
vấn đề nguyên nhân giải pháp giải pháp • Mô tả các triệu chứng • Mô tả cụ thể và khách
• Nó có những ảnh hưởng gì? quan về sai biệt
• Xảy ra ở đâu?
• Hậu quả và những
• Lần đầu tiên phát hiện khi nào?
nguy cơ sai biệt có thể
• Có điều gì đặc biệt không?
Chúng ta thường bỏ … và vội vàng thực hiện 2 • Ai có thể cung cấp thông tin về vấn đề?
xảy ra
qua 2 bước này… bước này
23 24
KHÁCH QUAN & TRUNG THỰC

6
IV.2 Xác định nguyên nhân Xác định nguyên nhân dựa trên thông tin, tài liệu sẵn có

Một số công cụ tìm nguyên nhân: • Ưu điểm:


 Thật
 Nhanh chóng
 Dựa trên thông tin, tài liệu sẵn có
• Nhược điểm
 Thông tin, tài liêu Cần thì không có, có thì không cần
 Phát ý tưởng (Brainstorming)

• Nhận xét:
 Đặt câu hỏi tại sao?
Chỉ dùng được khi có thông tin, thường dùng phối hợp
với các công cụ khác

25 26

Xác định nguyên nhân bằng Phát ý tưởng Xác định nguyên nhân – Đặt câu hỏi “Tại sao?”
Áp dụng khi:
 Không có thông tin • 5 Why của người Nhật
 Không có tài liệu
Tại sao? Tại sao? Tại sao? Tại sao? Tại sao?
Thủ tục
 Phân công vai trò 
 Công bố mục đích 
 Thông báo thời gian và luật lệ
 Tiếp nhận các ý tưởng
 Phân loại ý tưởng theo nhóm 
 Chọn ý tưởng Vấn đề

Nguyên tắc:
 Mọi thành viên tham gia tích cực với tốc độ cao 
 Không chỉ trích hay phản bác
 Không cố gắng phân loại  
 Khuyến khích ý tưởng mới lạ
 Nguyên nhân khả dĩ 
 Số lượng quan trọng hơn chất lượng
 Liên tưởng và phát triển các ý tưởng 27 28

7
IV.3. Tìm kiếm giải pháp IV.3.1 Chuẩn bị ra quyết định

• Xác định mục tiêu cần đạt được của


IV.3.1 Chuẩn bị ra quyết định quyết định (………….., ………….., …………..)
IV.3.2 Dự kiến các phương án
• Nếu có nhiều mục tiêu thì cần sắp
IV.3.3 Đánh giá và lựa chọn phương án xếp các mục tiêu theo thứ tự ưu tiên

• Chuẩn bị dữ liệu cần thiết có liên quan


đến vấn đề cần giải quyết

29 30

IV.3.2 Dự kiến các phương án IV.3.3 Đánh giá và lựa chọn phương án

Thực chất: Dự kiến tất cả các phương án có Thực chất:


thể có để giải quyết được vấn đề • Đánh giá từng phương án: mức độ giải quyết vấn đề
và mức độ đạt được các mục tiêu đã đề ra
Đưa ra các phương án dựa vào: • So sánh các phương án dựa trên kết quả đánh giá
• Lựa chọn phương án tối ưu
• Suy diễn logic: Giải quyết vấn đề hiện tại bằng
những giải pháp trong quá khứ; Đây là vấn đề
Một phương án tốt cần phải:
có tính chất lặp đi lặp lại.
• Có tác dụng khắc phục vấn đề lâu dài
• SWOT • Có tính khả thi
• Tư duy sáng tạo: phát ý tưởng ngoài hộp đen • Có tính hiệu quả

31 32

8
Cân nhắc tính khả thi Tính hiệu quả

PHÁP LÝ

VĂN HÓA NGUỒN LỰC CHI PHÍ


KẾT QUẢ NGUỒN LỰC
THU ĐƯỢC THỜI GIAN
GIẢI PHÁP

CON NGƯỜI RỦI RO

TÀI CHÍNH

33 34

IV.4 Tổ chức thực hiện và đánh giá III.5 Tổ chức thực hiện và đánh giá

a) Thực thi giải pháp: b) Lập kế hoạch


Mục tiêu : Tăng doanh thu bán hàng
• Giải pháp cuối cùng là gì?
Nhiệm vụ Nguồn lực Người thực hiện Bắt đầu Kết thúc Bằng cách nào
• Ai là người chịu trách nhiệm chính?
• Thời gian thực hiện là bao lâu?
• Ngân sách như thế nào?
• Có thể sử dụng những nguồn lực nào?
• Quyết định thứ tự ưu tiên
• Thiết lập qui trình thực hiện
• Phân công trách nhiệm
• Xác định các mốc thời gian
• Kiểm tra theo dõi tiến trình
35 36

9
III.5 Tổ chức thực hiện và đánh giá V. CÔNG CỤ TRỢ GIÚP VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

c) Đánh giá việc thực thi giải pháp: • Ra quyết định định tính
• Ra quyết định định lượng
• So sánh kết quả với mục tiêu đặt ra
• Kiểm tra kết quả có đạt các tiêu chí quan trọng
• Rút kinh nghiệm

37 38

10

You might also like