You are on page 1of 96

HỌC PHẦN:

QUẢN TRỊ HỌC


BMGM 0111
Cấu trúc: 36,9

Khoa: Quản trị Kinh doanh


Bộ môn: Quản trị học
MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

• Cung cấp những kiến thức về quản trị tổ chức

• Rèn luyện và phát triển kỹ năng quản trị

• Hình thành năng lực làm việc độc lập và làm việc nhóm

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn (2019) Quản trị học, NXB Hà
Nội
• Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung & Lê Quang Khôi (2011) Quản trị học,
NXB Lao động
• Phạm Vũ Luận (2004) Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB
Thống kê
• Robert Kreitner (2009) Principles of Management, Eleventh Edition,
South-Western.

3
NỘI DUNG CHÍNH

Chương 1: Khái luận về quản trị

Chương 2: Nhà quản trị

Chương 3: Thông tin và ra quyết định

Chương 4: Chức năng hoạch định

Chương 5: Chức năng tổ chức

Chương 6: Chức năng lãnh đạo

Chương 7: Chức năng kiểm soát


4
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ

1.1. Khái niệm và các chức năng quản trị

1.2. Một số lý thuyết quản trị

1.3. Môi trường quản trị

1.4. Quản trị sự thay đổi

5
1.1. Khái niệm và các chức năng quản trị
1.1.1. Khái niệm quản trị

“Quản trị là hoạt động nhằm đạt được mục tiêu một cách có hiệu quả bằng sự phối
hợp các hoạt động của những người khác thông qua hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm soát các nguồn lực của tổ chức trong môi trường luôn thay đổi”
(Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019)

6
1.1. Khái niệm và các chức năng quản trị
1.1.1. Khái niệm quản trị

Quản trị là:


 Đạt được mục tiêu thông qua nỗ lực của những người khác
 Thông qua tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
 Sử dụng các nguồn lực hữu hạn
 Tiến hành trong môi trường luôn thay đổi

Bản chất của quản trị: mang tính khoa học, tính nghệ thuật và là một nghề

7
1.1. Khái niệm và các chức năng quản trị
1.1.2. Khái quát các chức năng quản trị

Xác định mục tiêu Thiết kế cơ cấu tổ chức


Cách thức và nguồn lực để Hoạch định Tổ chức Tổ chức công việc
đạt được mục tiêu Phân quyền

Xác định kết quả Gây ảnh hưởng


So sánh với mục tiêu Kiểm soát Lãnh đạo Thúc đẩy
Điều chỉnh cho phù hợp Hướng dẫn, động viên

8
1.2. Một số lý thuyết quản trị

1.2.1. Lý thuyết quản trị khoa học


Nội dung chính:
- Chú trọng hợp lý hóa công việc và nhiệm vụ
Một số nghiên cứu tiêu biểu:
 Frank & Lik Gilberth (1868-1924) & (1878-1972): Hoàn thiện hệ thống thao
tác để tăng năng suất
 Henry Gantt (1861-1919): Sơ đồ Gantt theo dõi tiến độ công việc
 Frederich Taylor (1856-1915): Các nguyên tắc quản trị một cách khoa học

9
1.2. Một số lý thuyết quản trị

1.2.1. Lý thuyết quản trị khoa học


 Ưu điểm:
 Phát triển kỹ năng quản trị qua phân công, chuyên môn hóa lao động,
hình thành sản xuất theo dây truyền;
 Đề cao phương pháp tuyển chọn và huấn luyện;
 Dùng đãi ngộ để kích thích người lao động nâng cao năng suất;
 Sử dụng phương pháp hợp lý để giải quyết những vấn đề quản trị;
 Coi quản trị là đối tượng nghiên cứu khoa học.

10
1.2. Một số lý thuyết quản trị

1.2.1. Lý thuyết quản trị khoa học


 Nhược điểm:

 Chỉ áp dụng thích hợp cho môi trường ổn định;

 Đánh giá cao nhu cầu kinh tế, chú trọng yếu tố kỹ thuật, coi con
người như một cỗ máy mà chưa chú ý đến nhu cầu xã hội, tâm lý…

11
1.2. Một số lý thuyết quản trị

1.2.2. Lý thuyết quản trị hành vi


Nội dung chính:
- Nhấn mạnh đến yếu tố con người trong công việc
- Tập trung vào khía cạnh tình cảm, quan hệ xã hội của con người

Một số nghiên cứu tiêu biểu:


 Abrahbam Maslow (1908-1970): Lý thuyết nhu cầu 5 bậc
 Douglas Mc Gregor (1906 – 1964): Lý thuyết Y

12
1.2. Một số lý thuyết quản trị

1.2.2. Lý thuyết quản trị hành vi


 Ưu điểm:
 Nhấn mạnh nhu cầu xã hội, tự thể hiện;

Xác nhận mối quan hệ chặt chẽ của năng suất với tác phong, qua đó
hiểu rõ hơn người lao động và ảnh hưởng của tập thể đến tác phong
người lao động.

13
1.2. Một số lý thuyết quản trị

1.2.2. Lý thuyết quản trị hành vi


 Nhược điểm:
 Chú ý đến yếu tố xã hội của con người;

 Không phải cứ ai thỏa mãn nhu cầu, cũng làm việc với năng suất
cao;
 Coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín là không thực tế
vì họ còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài.

14
1.2. Một số lý thuyết quản trị

1.2.3.Lý thuyết quản trị Nhật Bản


Nội dung chính:
- Coi trọng yếu tố con người và giá trị xã hội
- Chú trọng cải tiến liên tục

Một số nghiên cứu tiêu biểu:


 William Ouchi (1943): Thuyết Z
 Masaaki Iwai (1930): Thuyết Kaizen

15
1.2. Một số lý thuyết quản trị

1.2.3. Lý thuyết quản trị Nhật Bản

 Ưu điểm: Tạo động lực cho người lao động, sự gắn bó của họ với
doanh nghiệp qua sự quan tâm và làm việc suốt đời.

 Nhược điểm: Tạo sức ỳ, mất động lực cạnh tranh nhân lực.

16
1.2. Một số lý thuyết quản trị
1.2.4. Lý thuyết quản trị định lượng

Nội dung chính:


- Coi tổ chức là một hệ thống
- Áp dụng các phương pháp định lượng (thống kê, toán kinh tế, máy
tính điện tử)
- Phục vụ cho việc ra quyết định

17
1.2. Một số lý thuyết quản trị

1.2.3. Lý thuyết quản trị định lượng


 Ưu điểm:
Tăng tính khoa học, khách quan đối với việc ra quyết định;
 Áp dụng trong các hoạt động quản trị của các tổ chức lớn, phức tạp;
 Nâng cao trình độ trong việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
 Nhược điểm:
 Chưa giải quyết thỏa đáng khía cạnh về tác phong của con người trong tổ chức;
 Ra quyết định không chỉ đơn thuần là dựa vào hiệu quả kinh tế mà còn yếu tố
con người, xã hội…

18
1.3. Môi trường quản trị

Khái niệm môi trường quản trị:


- Các định chế hay lực lượng bên trong và bên ngoài tổ chức
- Có ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của tổ chức

Môi trường
bên trong
Môi trường Môi trường
quản trị Môi trường vĩ mô
bên ngoài
Môi trường
ngành
19
1.3. Môi trường quản trị
1.3.1. Môi trường bên trong tổ chức
 Nguồn tài chính

 Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ


 Nguồn nhân lực
 Văn hóa tổ chức

20
1.3. Môi trường quản trị
1.3.2. Môi trường bên ngoài tổ chức
Môi trường vĩ mô:
• Yếu tố kinh tế vĩ mô
• Yếu tố chính trị, luật pháp
• Yếu tố văn hóa, xã hội
• Yếu tố công nghệ, kỹ thuật
• Yếu tố tự nhiên

21
1.3. Môi trường quản trị
1.3.2. Môi trường bên ngoài tổ chức
 Môi trường ngành:
• Khách hàng
• Nhà cung ứng
• Đối thủ cạnh tranh
• Các cơ quan hữu quan

22
1.4. Quản trị sự thay đổi

1.4.1. Sự cần thiết của quản trị sự thay đổi

• Môi trường luôn biến động nhanh chóng

• Thay đổi dẫn đến những cơ hội và rủi ro không lường trước

Nhà quản trị cần có hành động kịp thời

23
1.4. Quản trị sự thay đổi
1.4.2. Mô hình quản trị sự thay đổi
• Xác định vấn đề và phát triển giải pháp cho vấn đề nảy sinh
1
• Phát triển tầm nhìn và truyền thông tầm nhìn đến các thành
2 viên
Mô hình 7 bước • Tập hợp những nhà lãnh đạo thích hợp để thực hiện sự thay
của 3 đổi
Michael Beer • Hành động tập trung vào kết quả, không phải vào hành động
(1990): 4
• Thay đổi từ vòng ngoài sau đó sang các bộ phận khác
5
• Thể chế hóa thành công qua hệ thống chính sách
6
• Kiểm soát và điều chỉnh chiến lược
7
24
CHƯƠNG 2: NHÀ QUẢN TRỊ

2.1. Khái niệm và vai trò nhà quản trị

2.2. Các cấp bậc nhà quản trị

2.3. Các kỹ năng của nhà quản trị

2.4. Trách nhiệm xã hội của nhà quản trị

25
2.1. Khái niệm và vai trò nhà quản trị
2.1.1. Khái niệm nhà quản trị
Theo chức năng quản trị:

- Là người hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt động trong
tổ chức nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức

Theo hoạt động tác nghiệp:

- Là người đảm nhận chức vụ nhất định trong tổ chức

- Điều khiển công việc của các bộ phận, cá nhân dưới quyền

- Chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ 26


2.1. Khái niệm và vai trò nhà quản trị
2.1.2. Vai trò nhà quản trị
- Người đại diện
Vai trò
- Người lãnh đạo
liên kết - Người tạo ra các mối quan hệ

- Người tiếp nhận thông tin


Vai trò Vai trò - Người xử lý thông tin
nhà quản trị thông tin - Người truyền đạt và cung cấp thông
tin
- Người phụ trách
Vai trò - Người loại bỏ các vi phạm
ra quyết định - Người phân phối các nguồn lực
- Người tiến hành các cuộc đàm27phán
2.2. Các cấp bậc nhà quản trị

Nhà
quản
trị
cấp
cao
Nhà quản trị cấp trung

Nhà quản trị cấp cơ sở

28
2.3. Các kỹ năng của nhà quản trị

Kỹ năng chuyên môn

Kỹ năng nhân sự

Kỹ năng tư duy

29
2.3. Các kỹ năng của nhà quản trị

Kỹ năng chuyên
môn

Kỹ năng nhân sự

Kỹ năng tư duy
Nhà quản trị Nhà quản trị Nhà quản trị
cấp cơ sở cấp trung cấp cao
30
2.4. Trách nhiệm xã hội của nhà quản trị
2.4.1. Các quan niệm về trách nhiệm xã hội
Quan niệm thứ nhất:
- Chỉ có một trách nhiệm duy nhất: đạt được mục tiêu tổ chức trong giới
hạn pháp luật
- Lợi ích xã hội đảm bảo thông qua hoạt động kinh tế

Quan niệm thứ hai:


- Thực hiện thông qua các yếu tố kinh tế và ngoài kinh tế
- Lợi ích xã hội nằm ngoài phạm vi pháp luật quy định

31
2.4. Trách nhiệm xã hội của nhà quản trị
2.4.2. Các nội dung trách nhiệm xã hội
• Trách nhiệm tự do
• Trách nhiệm đạo đức
• Trách nhiệm pháp lý
• Trách nhiệm kinh tế
2.4.3. Lý do thực hiện trách nhiệm xã hội
- Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tổ chức – một bộ phận của xã
hội
- Giúp nắm bắt thời cơ, phòng ngừa rủi ro
- Đem lại lợi ích cho chính tổ chức

32
CHƯƠNG 3: THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ

3.1. Thông tin quản trị

3.2. Quyết định quản trị

3.3. Ra quyết định quản trị

33
3.1. Thông tin quản trị
3.1.1. Khái niệm và yêu cầu đối với thông tin quản trị

Khái niệm:
“Thông tin quản trị là những tin tức và tín hiệu mới được
thu nhận, được hiểu và được đánh giá là có ích trong
quá trình quản trị của tổ chức.”
(Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019)

34
3.1. Thông tin quản trị
3.1.1. Khái niệm và yêu cầu đối với thông tin quản trị

Yêu cầu đối với thông tin quản trị:


- Sự thích hợp của thông tin
- Chất lượng thông tin
- Tính kịp thời của thông tin
- Dung lượng thông tin

35
3.1. Thông tin quản trị
3.1.2. Phân loại thông tin quản trị
 Theo nguồn thông tin: thông tin bên trong, bên ngoài
 Theo chức năng: thông tin chỉ đạo, thực hiện
 Theo kênh: thông tin chính thức, không chính thức
 Theo cách truyền thông tin: thông tin có hệ thống, không có hệ
thống
 Theo nội dung: thông tin đầu vào, đầu ra, phản hồi, thông tin về môi
trường quản trị, về hoạt động quản trị,…
 Theo mức độ xử lý: thông tin sơ cấp, thứ cấp

36
3.1. Thông tin quản trị

3.1.3. Hệ thống thông tin quản trị

Khái niệm:
 Là tập hợp các đối tượng Nguồn Đích
(con người) và thiết bị (phần
cứng, phần mềm, dữ liệu)
Xử lý và Phân
 Thực hiện các hoạt động thu Thu thập
lưu trữ phát
thập, lưu trữ, xử lý và phân
phối thông tin
 Phục vụ cho hoạt động quản Kho
trị dữ liệu

37
3.1. Thông tin quản trị
3.1.4. Truyền thông trong tổ chức
Phản hồi

Nhiễu

Truyền đạt Người nhận


Người gửi thông tin - Tiếp nhận
- Thông điệp
- Giải mã
- Mã hóa
- Nhận thức
38
3.2. Quyết định quản trị
3.2.1. Khái niệm và yêu cầu đối với quyết định quản trị
Khái niệm:
- Là một lựa chọn hay một phương án hành động
- Liên quan đến thực hiện công việc để đạt được mục tiêu
Yêu cầu:
- Tính khoa học
- Tính thống nhất
- Tính kịp thời
- Tính cụ thể, dễ hiểu
- Tính thẩm quyền
39
3.2. Quyết định quản trị
3.2.2. Các loại quyết định quản trị
 Theo tính chất của quy trình ra quyết định: quyết định được lập trình hóa,
quyết định ko được lập trình hóa
 Theo cách thức của nhà quản trị: quyết định trực giác, quyết định dựa trên
cơ sở lý giải vấn đề
 Theo chức năng quản trị: quyết định liên quan đến hoạch định, tổ chức,
lãnh đạo, kiểm soát
 Theo tầm quan trọng của quyết định: quyết định chiến lược, chiến thuật,
tác nghiệp
 Theo cấp ra quyết định: quyết định cấp cao, cấp trung gian, cấp cơ sở
 Theo thời gian: quyết định dài hạn, trung hạn, ngắn hạn

40
3.3. Ra quyết định quản trị
3.3.1. Quá trình ra quyết định quản trị

1 2 3 4 5 6

41
3.3. Ra quyết định quản trị
3.3.2. Các phương pháp ra quyết định quản trị
 Các phương pháp định lượng:
 Phương pháp mô hình hóa
 Phương pháp ma trận lợi ích
 Phương pháp cây quyết định
 Các phương pháp định tính:
 Phương pháp chuyên gia
 Quan sát

42
3.3. Ra quyết định quản trị
3.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản trị

Các nhân tố ảnh hưởng


Các nhân tố khách quan
- Mức độ ổn định của môi trường ra quyết định
- Thời gian
- Thông tin

Các nhân tố chủ quan


- Cá nhân nhà quản trị
- Sự ràng buộc về quyền hạn và trách nhiệm
- Các yếu tố bên trong của tổ chức

43
CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

4.1. Khái niệm, phân loại và các nguyên tắc hoạch định

4.2. Nội dung hoạch định

4.3. Một số công cụ hoạch định

44
4.1. Khái niệm, phân loại và các nguyên tắc hoạch định

4.1.1. Khái niệm và vai trò của hoạch định


Khái niệm:

“Hoạch định là quá trình nhà quản trị xác định


mục tiêu của tổ chức, xây dựng các kế hoạch hành
động cần thiết để đạt mục tiêu”
(Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019)

45
4.1. Khái niệm, phân loại và các nguyên tắc hoạch định

4.1.1. Khái niệm và vai trò của hoạch định


Vai trò:

 Định hướng hoạt động của tổ chức

 Là cơ sở cho phân quyền, ủy quyền

 Tạo thuận lợi cho kiểm tra, đánh giá

 Tăng sự thành công của tổ chức

46
4.1. Khái niệm, phân loại và các nguyên tắc hoạch định

4.1.2. Phân loại hoạch định


 Theo thời gian: hoạch định ngắn, trung, dài hạn
 Theo cấp độ: hoạch định vĩ mô, vi mô
 Theo phạm vi: hoạch định toàn diện, hoạch định từng phần
 Theo lĩnh vực: hoạch định nhân sự, kinh doanh, tài chính,
marketing,…
 Theo mức độ: hoạch định chiến lược, chiến thuật, tác nghiệp
 Theo sản phẩm tạo ra: hoạch định mục tiêu, chiến lược, chính
sách, thủ tục, quy tắc, ngân sách, chương trình hành động

47
4.1. Khái niệm, phân loại và các nguyên tắc hoạch định

4.1.3. Các nguyên tắc hoạch định

 Tập trung, dân chủ

 Khoa học, thực tiễn

 Hiệu quả

 Định hướng

 Linh hoạt
48
4.2. Nội dung hoạch định
4.2.1. Hoạch định sứ mệnh và tầm nhìn

Sứ mệnh • mục đích hay lý do tồn tại của tổ chức

Tầm nhìn • những điều tổ chức sẽ hướng tới

49
4.2. Nội dung hoạch định
4.2.2. Hoạch định mục tiêu
Mục tiêu là đích mà nhà quản trị mong muốn đạt được

Phân loại mục tiêu:


 Mục tiêu chung, mục tiêu bộ phận
 Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng
 Mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội
 Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

50
4.2. Nội dung hoạch định
4.2.3. Hoạch định kế hoạch chiến lược

Là tổng thể các hành động và quyết định của nhà quản trị nhằm
sọan thảo các chiến lược chuyên biệt để đạt mục tiêu

51
4.2. Nội dung hoạch định
4.2.4. Hoạch định kế hoạch hành động: chính sách, thủ
tục, quy tắc, chương trình
Chính • Đưa ra những quy định nhằm hướng dẫn tư duy, đặt ra khuôn khổ cho việc ra
sách quyết định hành động

• Mô tả chuỗi hành động cần thiết được thực hiện theo một trật tự thời gian
Thủ tục
trong một tình huống cụ thể

• Xác định rõ những gì được làm, không được làm trong một hoàn cảnh nhất
Quy tắc
định

• Là tổ hợp các mục tiêu, chính sách, thủ tục, quy tắc, các nhiệm vụ và các
Chươn
bước phải tiến hành, các nguồn lực cần sử dụng và các yếu tố cần thiết để nhằm
g trình
thực hiện một mục tiêu nhất định 52
4.2. Nội dung hoạch định
4.2.5. Hoạch định ngân sách
Ngân sách: bản tường trình về nguồn lực được phân bổ biểu thị
dưới dạng tiền tệ để thực hiện một chương trình, kế hoạch hành
động cụ thể nhằm đạt được mục tiêu
Quá trình lập ngân sách:
 Giai đoạn 1: Nhà quản trị cấp cao tuyên bố mục tiêu
 Giai đoạn 2: Các nhà quản trị bộ phận trực thuộc soạn thảo kế
hoạch hành động và xác định chi phí
 Giai đoạn 3: Các nhà quản trị cấp cao xem xét đề nghị và chỉ
dẫn các điều chỉnh cần thiết
 Giai đoạn 4: Nhà quản trị phê duyệt ngân sách
53
4.3. Một số công cụ hoạch định
Mô hình kinh
Mô hình SWOT Mô hình BCG
tế lượng
• Đánh giá môi • Xây dựng ma trận • Vận dụng lý
trường bên trong, phát triển và tham thuyết kinh tế
bên ngoài gia thị trường lượng
• Xác định cơ hội, • Áp dụng trong
• Dự báo biến
nguy cơ, điểm hoạch định
mạnh, điểm yếu chiến lược tại động của môi
• Xác định phương các tổ chức có trường
án chiến lược nhiều chi nhánh,
nhiều đơn vị
kinh doanh
chiến lược
(SBU)
54
CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

5.1. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức

5.2. Cơ cấu tổ chức

5.3. Phân quyền

5.4. Hệ thống tổ chức không chính thức

5.5. Văn hoá tổ chức


55
5.1. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
5.1.1. Khái niệm
“Tổ chức là quá trình xác định các công việc cần phải làm và
những người làm các công việc đó, định rõ chức trách,
nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận và cá nhân cũng như
mối liên hệ giữa các bộ phận và cá nhân này trong khi
tiến hành công việc, nhằm thiết lập một môi trường thuận lợi
cho hoạt động và đạt đến mục tiêu chung của tổ chức.”
(Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019)

56
5.1. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
5.1.2. Vai trò của chức năng tổ chức

 Tạo “nền móng” cho hoạt động của tổ chức

 Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của tổ chức

 Cho phép sự phối hợp giữa các bộ phận

 Thiết lập môi trường bên trong tổ chức - văn hóa tổ chức

57
5.2. Cơ cấu tổ chức
5.2.1. Khái niệm và đặc điểm của cơ cấu tổ chức
Khái niệm:
- Tập hợp các bộ phận, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc
- Chuyên môn hóa theo chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn
- Đảm bảo thực hiện các mục tiêu chung

Đặc điểm:
- Tính tập trung
- Tính phức tạp
- Tính tiêu chuẩn hóa
58
5.2. Cơ cấu tổ chức
5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức

Giám Đốc

Trưởng cửa hàng Trưởng cửa hàng Trưởng cửa hàng

Cơ cấu tổ chức đơn giản

59
5.2. Cơ cấu tổ chức
5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức

Ban Giám Đốc

Giám đốc Giám đốc Giám đốc


Nhân sự Tài chính Marketing

Cơ cấu tổ chức chức năng

60
5.2. Cơ cấu tổ chức
5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức

Tổng Giám Đốc

Giám đốc Giám đốc Giám đốc


kinh doanh kinh doanh kinh doanh
sản phẩm may mặc sản phẩm điện tử sản phẩm mỹ phẩm

Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm

61
5.2. Cơ cấu tổ chức
5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức

Tổng Giám Đốc

Giám đốc Giám đốc Giám đốc


Khu vực miền Khu vực miền Khu vực miền
Bắc Trung Nam

Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý

62
5.2. Cơ cấu tổ chức
5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức

Tổng Giám Đốc

Giám đốc Giám đốc Giám đốc


phụ trách phụ trách phụ trách
khách hàng cá nhân khách hàng tổ chức khách hàng cơ quan nhà nước

Cơ cấu tổ chức theo định hướng khách hàng

63
5.2. Cơ cấu tổ chức
5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức
Tổng Giám Đốc

Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc


Kinh doanh Nhân sự Marketing Tài chính

Giám đốc
khu vực I

Giám đốc
khu vực II

Cơ cấu tổ chức ma trận 64


5.2. Cơ cấu tổ chức
5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức
Chủ tịch hãng

Phó chủ tịch Phó chủ tịch Phó chủ tịch Phó chủ tịch Phó chủ tịch
Sản xuất Marketing Kỹ thuật Nhân sự Tài chính

Giám đốc Giám đốc


sản phẩm sản phẩm
nông nghiệp công nghiệp

Cơ cấu tổ chức hỗn hợp 65


5.3. Phân quyền
5.3.1. Khái niệm và các hình thức phân quyền
Khái niệm:
“Phân quyền là quá trình chuyển giao nhiệm vụ và
quyền hạn cho bộ phận hay cá nhân trong tổ chức có
trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đó.”
(Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019)

Các hình thức phân quyền:


- Phân quyền theo chức năng
- Phân quyền theo chiến lược
66
5.3. Phân quyền
5.3.2. Quá trình phân quyền và các yêu cầu khi phân
quyền
Quá trình phân quyền:
Bước 1: Xác định mục tiêu phân quyền
Bước 2: Tiến hành giao nhiệm vụ
Bước 3: Tiến hành giao quyền hạn cho người được giao nhiệm vụ
Bước 4: Tiến hành kiểm tra, theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ

67
5.3. Phân quyền
5.3.2. Quá trình phân quyền và các yêu cầu khi phân quyền
Các yêu cầu khi phân quyền:
 Phải biết rộng rãi với cấp dưới
 Phải biết sẵn sàng trao cho cấp dưới những quyền hạn nhất định,
kể cả quyền ra quyết định
 Phải biết tin tưởng ở cấp dưới
 Phải biết chấp nhận thất bại của cấp dưới
 Phải biết cách tổ chức, kiểm tra theo dõi cấp dưới

68
5.3. Phân quyền
5.3.3. Tầm hạn quản trị
• Số lượng cấp dưới mà một nhà quản trị có thể
Khái niệm • Quản lý trực tiếp một cách có hiệu quả

• Tầm hạn quản trị rộng


Phân loại
• Tầm hạn quản trị hẹp

• Năng lực của nhà quản trị


Các yếu tố • Trình độ của cấp dưới
xác định • Mức độ ủy quyền
tầm hạn quản trị • Tính chất kế hoạch của công việc
• Kỹ thuật và phương tiện truyền đạt thông tin
69
5.4. Hệ thống tổ chức không chính thức (TCKCT)
5.4.1. Đặc điểm của hệ thống TCKCT
Khái niệm:
- Bao gồm các nhóm và mối quan hệ không chính thức
- Được hình thành một cách tự phát, tự nguyện, không theo kế
hoạch và ý muốn của nhà quản trị
Đặc điểm:
 Có mục tiêu mang tính tự phát
 Có kỷ luật, có thủ lĩnh nhóm
 Có kiểm soát mang tính xã hội
 Tiềm ẩn các yếu tố chống đối sự đổi mới
70
5.4. Hệ thống tổ chức không chính thức
5.4.2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu hệ thống tổ chức
không chính thức
 Đóng vai trò quan trọng: khắc phục hạn chế của hệ thống tổ chức
chính thức; giúp truyền đạt thông tin nhanh chóng
 Có tác động qua lại với hệ thống tổ chức chính thức
 Giúp ích cho hệ thống tổ chức chính thức để đạt mục tiêu
 Cần được hỗ trợ để tránh đi lệch hướng, chống đối lại hệ thống
tổ chức chính thức

71
5.5. Văn hoá tổ chức

5.5.1. Các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức


• Các giá trị hữu hình
• Các giá trị vô hình

5.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá tổ chức


• Văn hóa dân tộc
• Nhà quản trị
• Môi trường bên ngoài tổ chức

72
CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

6.1. Khái niệm và các nguyên tắc lãnh đạo

6.2. Phong cách lãnh đạo

6.3. Động cơ

6.4. Lãnh đạo nhóm

6.5. Giải quyết xung đột


73
6.1. Khái niệm và các nguyên tắc lãnh đạo
6.1.1. Khái niệm và vai trò của lãnh đạo
Khái niệm:
“Lãnh đạo là gây ảnh hưởng đến nhân viên hay tổ chức để họ
hoàn thành một cách tự nguyện các mục tiêu của tổ chức.”
(Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019)
Vai trò:
 Hiện thực hóa các sản phẩm của hoạch định và tổ chức
 Tạo ra sức mạnh tinh thần cho tổ chức
 Nâng cao năng lực làm việc của cá nhân, nhóm trong tổ chức
 Tạo bầu không khí tốt trong tổ chức
74
6.1. Khái niệm và các nguyên tắc lãnh đạo
6.1.2. Các nguyên tắc lãnh đạo
 Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu
 Nhà lãnh đạo phải đóng vai trò là “phương tiện” để giúp nhân viên
thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ
 Lãnh đạo phải theo chức trách và quyền hạn
 Tuân thủ các nguyên tắc của ủy nhiệm, ủy quyền trong lãnh đạo

75
6.2. Phong cách lãnh đạo
6.2.1. Một số phong cách lãnh đạo
Khái niệm:
Phong cách lãnh đạo: Cách thức khá ổn định mà nhà quản trị gây
ảnh hưởng đến người thừa hành để thực hiện mục tiêu
Phân loại:
 Phong cách chuyên quyền
 Phong cách dân chủ
 Phong cách tự do

76
6.2. Phong cách lãnh đạo
6.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phong cách
lãnh đạo

Các nhân tố • Trình độ, năng lực, trạng thái tâm sinh lý, vị trí,
bản thân mục tiêu, tính cách
nhà quản trị

• Cá nhân nhân viên


Các nhân tố • Tập thể nhân viên
bên ngoài
• Tình huống lãnh đạo

77
6.3. Động cơ
6.3.1. Khái niệm động cơ
- Là quá trình tâm lý của con người

- Kích thích họ hành động để đạt được mục tiêu

- Được phát sinh từ nhu cầu

78
6.3. Động cơ
6.3.2. Một số lý thuyết về động cơ trong lãnh đạo
Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết
cổ điển tâm lý xã hội hiện đại
Nhấn mạnh Tập trung vào
trao quyền cho xác định đúng
Chú trọng
nhân viên, nhu cầu của
kích thích kinh
thúc đẩy quan nhân viên để
tế để động gây ảnh
hệ
viên nhân viên hưởng thích
xã hội trong
tổ chức hợp

R. Owen, A. Maslow,
F. Taylor
H. Munsterberg J.S. Adam 79
6.4. Lãnh đạo nhóm
6.4.1. Khái niệm và vai trò của nhóm
Khái niệm nhóm:
 Là một tập thể các cá nhân
 Cùng nhau chia sẻ những chuẩn mực nhất định
 Tìm cách thỏa mãn nhu cầu của mình thông qua việc đạt được
mục tiêu của nhóm
Vai trò của nhóm:
 Kết hợp nỗ lực của các cá nhân
 Thúc đẩy hoạt động đổi mới, sáng tạo
 Tăng hiệu quả làm việc của tập thể
80
6.4. Lãnh đạo nhóm
6.4.2. Phân loại nhóm
 Nhóm chính thức và không chính thức
 Nhóm điều khiển, nhóm nhiệm vụ, công việc
 Nhóm có cùng sở hữu hay lợi ích
 Nhóm bạn bè
 Nhóm đặc biệt (các ủy ban)
 Các tổ, nhóm tự quản
 Nhóm đa văn hóa

81
6.4. Lãnh đạo nhóm
6.4.3. Lãnh đạo trong các giai đoạn phát triển nhóm
Hình Sóng Chuẩn Thực Ngừn
thành gió hóa hiện g lại

• Thống • Nhận • Nhà quản • Nhà quản • Nhà quản


nhất các dạng trị cần tạo trị cần tận trị cần
mục tiêu, đúng mâu điều kiện dụng tối tổng kết,
nhiệm vụ thuẫn, giải cho các đa năng rút kinh
để đạt quyết và thành viên lực các nghiệm
được sự đưa nhóm chia sẻ thành viên
đồng vào ổn thông tin,
thuận định hợp tác
với nhau

82
6.5. Giải quyết xung đột
6.5.1. Khái niệm và bản chất của xung đột
Khái niệm xung đột:
- Là sự bất đồng giữa hai hay nhiều phía mà mỗi phía cố gắng
làm tất cả những gì có thể để bên kia chấp nhận quan điểm của
mình trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích hay
các giá trị xã hội.
Bản chất của xung đột:
- Có thể gây ra hậu quả xấu
- Có thể có tác dụng tốt, tạo ra sự phát triển

83
6.5. Giải quyết xung đột
6.5.2. Các loại xung đột

 Xung đột giữa các cá nhân

 Xung đột giữa cá nhân với nhóm

 Xung đột giữa các nhóm

84
6.5. Giải quyết xung đột
6.5.3. Cách thức giải quyết xung đột

 Né tránh
 Xoa dịu
 Cưỡng bức
 Thỏa hiệp
 Giải quyết tận gốc vấn đề

85
CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT

7.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát

7.2. Các loại kiểm soát

7.3. Quy trình kiểm soát

86
7.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát
7.1.1. Khái niệm và vai trò của kiểm soát

“Kiểm soát là quá trình đo lường kết quả thực hiện, so sánh
với các tiêu chuẩn, phát hiện sai lệch và nguyên nhân, tiến
hành các điều chỉnh nhằm làm cho kết quả cuối cùng phù
hợp với mục tiêu đã được xác định.”
(Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019)

87
7.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát
7.1.1. Khái niệm và vai trò của kiểm soát
Vai trò của kiểm soát:
 Giúp nhà quản trị nắm được tiến độ và chất lượng thực hiện
công việc
 Tạo ra chất lượng tốt hơn cho mọi hoạt động trong tổ chức
 Đối phó kịp thời với những thay đổi của môi trường
 Giúp thực hiện đúng các chương trình, kế hoạch với hiệu quả
cao
 Tạo thuận lợi cho việc phân quyền và hợp tác trong tổ chức

88
7.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát
7.1.2. Các nguyên tắc kiểm soát

 Đảm bảo tính chiến lược và hiệu quả

 Đúng lúc, đúng đối tượng và công bằng

 Công khai, chính xác, hiện thực, khách quan

 Linh hoạt và có độ đa dạng hợp lý

89
7.2. Các loại kiểm soát
• Kiểm soát trước
7.2.1. Theo thời gian tiến hành kiểm • Kiểm soát trong
soát
• Kiểm soát sau
• Kiểm soát liên tục
7.2.2. Theo tần suất các cuộc kiểm • Kiểm soát định kì
soát
• Kiểm soát đột xuất
• Kiểm soát toàn bộ
7.2.3. Theo mức độ tổng quát của • Kiểm soát bộ phận
nội dung kiểm soát
• Kiểm soát cá nhân
• Kiểm soát cơ sở vật chất kỹ thuật
• Kiểm soát con người
7.2.4. Theo đối tượng kiểm soát
• Kiểm soát thông tin
• Kiểm soát tài chính
90
7.3. Quy trình kiểm soát

Xác định các So sánh với


Đo lường kết
tiêu chuẩn tiêu chuẩn Tiếp tục hoạt
quả hoạt
kiểm soát kiểm soát động và công
động
  Nếu nhận kết quả.
không có
sai lệch
Nếu có
sai lệch

Tiến hành điều


chỉnh theo tiêu
chuẩn

91
7.3. Quy trình kiểm soát
7.3.1. Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát
Tiêu chuẩn kiểm soát:
- Là những chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ
- Căn cứ để đo lường và đánh giá kết quả thực tế

Các yêu cầu đối với tiêu chuẩn kiểm soát:


 Tiêu chuẩn và mục tiêu
 Tiêu chuẩn và dấu hiệu thường xuyên
 Tiêu chuẩn và quan sát tổng hợp
 Tiêu chuẩn và trách nhiệm
 Xác định mức chuẩn
 Sử dụng các tiêu chuẩn định tính
92
7.3. Quy trình kiểm soát
7.3.2. Đo lường kết quả hoạt động
Yêu cầu:
 Hữu ích
 Có độ tin cậy cao
 Không lạc hậu
 Tiết kiệm
Phương pháp đo lường:
 Quan sát các dữ kiện
 Sử dụng các dấu hiệu báo trước
 Quan sát trực tiếp và tiếp xúc cá nhân
 Dự báo
 Điều tra
93
7.3. Quy trình kiểm soát
7.3.3. So sánh kết quả với tiêu chuẩn kiểm soát
Phát hiện các sai lệch và tìm ra nguyên nhân
Thông báo kết quả

Đối tượng • Các nhà quản trị cấp trên có liên quan
• Các bộ phận, cơ quan chức năng có liên quan
thông báo • Đối tượng bị kiểm soát

Nội dung • Kết quả kiểm soát


• Sai lệch và nguyên nhân
thông báo • Các biện pháp điều chỉnh dự kiến
94
7.3. Quy trình kiểm soát
7.3.4. Tiến hành điều chỉnh
Các hoạt động điều chỉnh:
 Điều chỉnh mục tiêu dự kiến
 Điều chỉnh chương trình hành động
 Tiến hành những hành động dự phòng
 Không hành động gì cả
Yêu cầu với hành động điều chỉnh:
 Nhanh chóng, kịp thời
 Sử dụng liều lượng thích hợp
 Hướng tới kết quả
95
TỔNG KẾT HỌC PHẦN

• Lý thuyết

• Thảo luận

• Bài tập tình huống

96

You might also like