You are on page 1of 46

ĐẠI CƯƠNG

QUẢN LÝ - QUẢN LÝ Y TẾ

ThS.BS. Hồ Tất Bằng


Bộ môn Tổ Chức – Quản lý y tế
Mục tiêu

1. Trình bày được các khái niệm về quản lý

2. Kể được các năng lực cần thiết trong cách


thức quản lý các cấp

3. Kể được các chức năng và nguyên tắc chính


của quản lý
1. Tìm hiểu một số khái
niệm trong quản lý
Quản lý là gì?
▪ Quản lý là làm cho mọi người làm việc có hiệu quả

▪ Quản lý là hoạt động có mục đích và hướng mọi hoạt động


vào để đạt được mục đích đã định

▪ Quản lý là biết kết hợp những lỗ lực, sử dụng các nguồn


lực một cách có hiệu quả, động viên con người, tạo ra bộ
máy lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra một tổ chức hoặc một hệ
thống nhằm đạt tới một loạt các mục tiêu

▪ Quản lý là sử dụng có hiệu quả các nguồn lực


Goal

Objective

Objective
Các học thuyết quản lý

Trung Khoa học Khoa học Hiện đại


Quốc cổ cổ điển tân cổ điển • Quản lý theo
đại và Phân công – tập Quan tâm đến các
quá trình
• Quản lý theo
trung đại trung quyền lực –
Chức năng và dây
yếu tố tâm lý – xã
hội, nhu cầu nhân mục tiêu
• Nêu gương và chuyền hoạt động viên • Quản lý theo
giáo hóa – Hệ thống kiểm quan điểm hệ
• Thưởng phạt và soát thống
cưỡng chế
Quá trình quản lý cơ bản
Chu trình PDCA (PDSA)
Các cán bộ quản lý

Bao gồm:
• Những cán bộ quản lý lãnh đạo
• Những người tham gia, hoạt động, làm công việc
quản lý
Vai trò của cán bộ
quản lý lãnh đạo
• Xác định phương hướng, mục đích và phương
hướng hoạt động
• Huy động, sử dụng tối ưu các nguồn lực
• Dự báo thay đổi, quá trình phát triển, lập kế hoạch
ngắn hạn và dài hạn
• Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo hiệu quả
• Xây dựng các quy định, luật lệ và điều kiện làm
việc → tạo môi trường làm việc thuận lợi
• Xây dựng chế độ động viên, khen thưởng
• Đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ
Kỹ năng của cán bộ quản lý

• Ba nhóm lỹ năng quản lý


▪Kỹ năng kỹ thuật
▪Kỹ năng nhân sự
▪Kỹ năng tư duy
→ Tùy cấp độ quản lý cao hay thấp mà các nhóm kỹ
năng được pha trộng theo tỷ lệ khác nhau
Robert L. Katz, 1974
Quản lý theo quan điểm hệ thống
Quản lý y tế

• Là chức năng của hệ thống y tế


• Đảm bảo sự phát triển cân đối và năng động của
hệ thống
• Giữ gìn cơ cấu tổ chức tối ưu
• Duy trì chế độ hoạt động có hiệu quả
• Thực hiện các chương trình
→ Đạt mục tiêu và mục đích về bảo vệ sức khỏe
nhân dân
2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ
18
19
20
Nào chúng ta cùng tìm hiểu một số chức
năng quan trọng của quản lý

21
22
Vai trò của Lập kế hoạch (hoạch định)?

✓Xác định mục đích, mục tiêu, chiến lược, nguồn lực & dự
đoán thay đổi

✓Giảm chồng chéo, lãnh phí → tăng hiệu lực

✓Đưa ra tiêu chí kiểm tra

✓Hoàn thiện phương pháp, kế hoạch hóa, chuyên nghiệp hơn

23
24
25
Vai trò của chức năng tổ chức

❖ Quan trọng đặc biệt

❖ Phụ thuộc vào năng lực & phong cách của chủ thể quản lý

❖ Phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực

❖ Đảm bảo kỷ cương, nề nếp, tác phong làm việc khoa học, đoàn kết nhất trí

❖ Phát huy năng lực, sở trường của cá nhân, bộ phận

26
Nội dung của chức năng tổ chức

❖Xác định, phân loại các hoạt động cần thiết

❖Phân tổ chức thành các bộ phận thực hiện

❖Xác định vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ


phận

❖Quản lý nhân sự

❖Đảm bảo nguồn lực.

27
Yêu cầu của chức năng tổ chức

❖Khoa học, hiệu quả

❖Phân cấp rõ ràng, phối hợp nhịp nhàng

❖Nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng

❖Kết hợp trách nhiệm, quyền hạn & quyền lợi

❖Cụ thể, sáng tạo

❖Đảm bảo lợi ích trước mắt, lâu dài

28
29
Sự thông thái của bầy ngỗng

Không có con nào bay suốt ở vị trí dẫn đầu


Con đầu đàn xử lý được sự hỗn loạn
Con đầu đàn luôn dẫn đầu
Những con khác hỗ trợ con dẫn đầu & cả đàn

30
Lãnh đạo

❖Xây dựng tầm nhìn, tạo động lực

❖Gây ảnh hưởng, khả năng thu phục nhân tâm

❖Mọi người đều có ảnh hưởng đến nhau

❖Chúng ta không bao giờ biết mình ảnh hưởng đến ai


hoặc ảnh hưởng ở mức độ nào

❖Vấn đề không phải bạn ảnh hưởng đến ai mà là bạn


ảnh hưởng đến họ như thế nào.

31
33
Kiểm tra

✓Chức năng cơ bản & quan trọng.

✓Giúp nhà quản lý phát hiện các sai sót, ách tắc của tổ chức
trong quá trình hoạt động để có giải pháp xử lý, điều chỉnh,
tận dụng các nguồn lực để sớm đưa tổ chức đạt mục tiêu.

✓Quá trình theo dõi, giám sát, đánh giá quá trình và kết quả
đạt được của các hoạt động, đồng thời tiến hành các biện
pháp sửa chữa, khắc phục những sai lệch cần thiết.

✓Tránh đổ lỗi trách nhiệm, đảm bảo thực thi quyền lực quản
lý.
34
35
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ

36
Nguyên tắc 1

“Quyền lực và trách nhiệm cần phải công khai, thể


chế, quyền hạn luôn đi đôi với trách nhiệm”

37
Nguyên tắc 2

“ỦY THÁC QUYỀN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM”

• Quá trình ủy thác là kết quả của sự trưởng thành và tạo điều kiện
trưởng thành.

• Ủy thác có 2 nhóm: Công việc – Quyền hành

- Công việc: chia nhỏ kế hoạch, mục tiêu rồi phân công cho các
thành viên.

- Quyền hành: Cho phép cấp dưới ra quyết định những vấn đề
thuộc quyền hạn.

38
Nguyên tắc 3

“Thống nhất một mệnh lệnh, đồng nhất về phương

hướng”

- Tất cả mệnh lệnh đi từ trên xuống qua cây quyền lực

- Các báo cáo, thông tin phản hồi đi ngược lại

39
Nguyên tắc 4

Mức độ kiểm soát

Số lượng cá nhân báo cáo cho giám sát viên/


quản lý cấp trên không vượt quá khả năng hợp
tác và điều hành

40
Nguyên tắc 5&6

“Định rõ mục tiêu, chi tiết hóa và phân phối thời


gian hợp lý”

“Phân chia công việc hợp lý tạo điều kiện cho các
đối tượng hoàn thành nhiệm vụ”

41
Nguyên tắc 7

Nguyên tắc 20-80 (Pareto)

42
Nguyên tắc 80-20

• 20% công nhân tạo ra 80% kết quả

• 20% khách hàng đóng góp vào 80% doanh thu

• 20% khiếm khuyết gây ra 80% sự cố

• 20% tính năng tạo ra 80% nhu cầu sử dụng….

43
Một số nguyên tắc khác

Henri Fayol đưa ra rất nhiều nguyên tắc khác:

❑ Công bằng

❑ Trả lương

❑ Trật tự

❑ Khuyến khích sáng tạo

44
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HIỆN ĐẠI TRONG
NGÀNH Y TẾ

- Xây dựng và hoàn chỉnh các quy trình làm việc

- Xây dựng các tiêu chuẩn cho sản phẩm và dịch vụ

45
Tóm tắt

• Hiểu được quản lý là gì? Quá trình quản lý cơ


bản? Người quản lý? Kỹ năng cần thiết của người
quản lý?
• Chức năng quản lý?
• Nguyên tắc trong quản lý?

You might also like