You are on page 1of 51

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Khoa Dược
Bộ môn Quản lý dược

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ HỌC

Nguyễn Thị Xuân Liễu


1
1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ

• Mary parker Follett : Quản trị là nghệ thuật đạt được mục
đích thông qua người khác
• Robert Kreiner: Quản trị là quá trình làm việc với hoặc
thông qua người khác nhằm đạt mục tiêu của tổ chức trong
một môi trường thay đổi
• Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng
quản trị nhằm đạt mục tiêu đã định trong những điều kiện
biến động của môi trường trên cơ sở yếu tố nội tại

2
1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ

Mục tiêu

+ 3 KN
Nhà quản lý
+ 4 CN
+ NThuật
+ Ngtắc
Đối tượng:(4M) + PP
+ Con người
+ Cơ sở vật chất + QL
+ Tiền vốn
+ Năng lực

3
Tính chất quản trị
4
Tính khoa học
01
- Hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng
01
- Dựa trên các nguyên tắc quản trị
- Cần sử dụng các kỹ thuật quản trị
- Đòi hỏi phải dựa trên sự định hướng mục tiêu và trong
từng giai đoạn phải xác định được những khâu chủ yếu
- Sự hiểu biết kiến thức có hệ thống
- Giảm bớt nguy cơ thấy bại
Tính nghệ thuật
02
02
- Liên quan mật thiết với các tình huống cụ thể
- Kinh nghiệm thành công lẫn thất bại
- Kỹ năng biến lý luận thành thực tiễn
- Sự tinh lọc kiến thức để vận dụng phù hợp với từng tình
huống cụ thể
- Kinh doanh bền vững
Tính chất quản trị
5
- Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên nền tảng là sự hiểu
biết về khoa học
- Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng phát triển
- Cần sử dụng các kỹ thuật quản trị
- Đòi hỏi phải dựa trên sự định hướng mục tiêu và trong
từng giai đoạn phải xác định được những khâu chủ yếu
- Sự hiểu biết kiến thức có hệ thống
Quy luật quản trị
6
 Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững,
lặp đi lặp lại của các sự vật hiện tượng trong những điều kiện
nhất định
 Đặc điểm:
 Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của quy luật
chưa có, ngược lại con người không thể xóa bỏ quy luật khi
điều kiện xuất hiện các quy luật vẫn tồn tại
 Các quy luật và hoạt động không lệ thuộc con người
 Các quy luật tồn tại, đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống
nhất
 Chỉ có quy luật chưa biết, chứ không có các quy luật không biết
 Quá trình nhận thức quy luật bao gồm hai giai đoạn: nhận thức
qua các hiện tượng thực tiễn và nhận thức qua các phân tích
bằng khoa học lý luận
Quy luật kinh tế
7
 Có độ bền vững kém hơn các quy luật khác
 Một số quy luật trong kinh doanh
- Quy luật cạnh tranh
- Quy luật tăng lợi nhuận
- Quy luật cung cầu
- Các quy luật khách hàng
- Kích thích sức mua giả tạo
Tâm lý trong quản trị
8
 Tâm lý học là khoa học nghiên cứu những quy luật của tâm lý
 Quy luật lây lan Quản trị đám đông
 Quy luật di chuyển
 Quy luật thích ứng
 Quy luật tương phản
2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN

• Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp các
lực lượng bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng đến khả
năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
• Đặc điểm:
 Tồn tại khách quan
 Tính tổng thể
 Luôn vận động và biến đổi
 Là một hệt thống mở, nó có quan hệ và chịu sự tác động
của môi trường kinh doanh rộng lớn hơn

9
2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN
A
1 Môi trường vĩ mô

2 Môi trường vi mô

3 ̣ i bô
Môi trường nô ̣
2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN
A
1 Môi trường vĩ mô
Gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, kỹ thuật, xã hội, tự nhiên
 Môi trường kinh tế
• Mỗi doanh nghiệp đều phải theo dõi sự biến động của
các yếu tố kinh tế
• Phân tích, dự đoán và tiến hành các biện pháp đối phó
 GDP tổng sp quốc nội, GNP tổng sp quốc dân
 Lạm phát
 Tỷ giá hối đoái
 Tiền lương
2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN
A
1 Môi trường vĩ mô
Gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, kỹ thuật, xã hội, tự nhiên
 Môi trường chính trị
 Bao gồm luật pháp, các chính sách và cơ chế
 Sự ổn định chung của quốc gia và các mối quan hệ
chính trị quốc tế
 Nhà quản trị phải tiên đoán được những thay đổi quan
trọng về chính trị trong nước, trong khu vực và trên thế
giới để có quyết định đúng đắn trong kinh doanh
2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN
A
1 Môi trường vĩ mô
Gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, kỹ thuật, xã hội, tự nhiên
 Môi trường kỹ thuật
 Nắm vững kỹ thuật và ứng dụng công nghệ mới
 Nhà quản trị phải theo dõi tiến bộ khoa học kỹ thuật,
nhanh chóng nghiên cứu để ứng dụng các phát minh có
liên quan
 Tránh sự tụt hậu
2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN
A
1 Môi trường vĩ mô
Gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, kỹ thuật, xã hội, tự nhiên
 Môi trường xã hội
 Tập quán, thị hiếu của từng dân tộc, khu vực, cá nhân
 Sản phẩm phù hợp với các chuẩn mực của nền văn hóa
 Kinh doanh là một bộ phận của các hoạt động xã hội,
nên nó có trách nhiệm tham gia duy trì và cải thiện phúc
lợi chung
 Không chỉ có mục tiêu lợi nhuận mà còn mục tiêu khác
2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN
A
1 Môi trường vi mô
Gồm các yếu tố người cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,
cơ quan Nhà nước và các nhóm áp lực
2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN
A
Ma trận EFE đánh giá các yếu tố bên ngoài
 Liệt kê 15-20 yếu tố cơ hội và thách thức ảnh hưởng DN
(cơ hội trước rồi thách thức)
 Xác định trọng số theo tầm quan trọng
 0-1, cơ hội > thách thức
 Tổng trọng số =1
 Tính điểm: 1-4 ( tốt=4, khá=3, trung bình=2, kém=1)
 Trọng số x điểm
 Cộng tổng tất cả điểm theo trọng số
 Cao nhất=4, thấp nhất =1, chấp nhận khi ≥ 2,5
PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ

• Phương pháp hành chính


• Phương pháp kinh tế
• Phương pháp tâm lý
• PP pháp lý

17
Maslow Nhu cầu Sự thể hiện

Tồn tại hay nhu cầu Thức ăn, không khí, đồng hóa, dị
sinh lý hóa
An toàn hay nhu cầu Nơi làm việc an toàn, việc làm
được bảo vệ được đảm bảo, an toàn về thân
  thể
Nhu cầu xã hội Có nhiều bạn bè, là thành viên
Được tôn trọng của một nhóm
  Có những vật tượng trưng cho
Tự hoàn thiện địa vị, nhận được các phần
thưởng, bằng cấp
Phần phát triển tài năng những
triển vọng nghề nghiệp, lòng tự
trong, ý chí vươn lên 18
2.1. PHƯƠNG PHÁP SWOT

19
2.1. PHƯƠNG PHÁP SWOT

20
2.1. PHƯƠNG PHÁP SWOT

Môi trường bên trong: 4M, I, T

Thị phần, kinh nghiệm

Tài chính, hợp đồng chủ yếu

Nhân lực

Thương hiệu…

21
2.2. PHƯƠNG PHÁP PEST

22
2.3. PHƯƠNG PHÁP 3C

Company

SMART
SWOT
(4M, I, T)

Competitor Customer

23
2.4. PHƯƠNG PHÁP SMART

24
2.4. PHƯƠNG PHÁP 7S (Mckinsey)

25
3.

26
3.
3.1. Hoạch định
• Phân tích yếu tố nội tại
và ngoại cảnh
• Vạch ra định hướng,
phương tiện thực hiện
mục tiêu
• Tiên lượng trước khả
năng biến động của môi
trường
• Luôn đi đôi dự trù ngân
sách
• Chức năng cơ bản và
quan trọng của nhà quản
trị cấp cao nhất
27
Bước 1:Xác định
các mục tiêu của đơn vị

Bước 2:Phân tích Bước 3: Đánh giá điểm


các đe dọa và cơ mạnh và điểm yếu
hội thị trường của đơn vị

Bước 4: Xây dựng các kiểu kế hoạch chiến lược để lựa chọn

Bước 5: Triển khai kế hoạch chiến lược

Bước 6: Triển khai các kế hoạch tác nghiệp

Bước 7: Kiểm tra và đánh giá kết quả

28
Bước 8: Lập lại quá trình hoạch định
3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ

3.1. Hoạch định


Bước 4: Xây dựng các kiểu kế hoạch chiến lược để lựa chọn

• Chiến lược thâm nhập thị trường: kích thích sức mua, thu
hút khách hàng đối thủ ( giảm giá, quảng cáo),
• Chiến lược mở rộng thị trường
• Chiến lược phát triển sản phẩm
• Chiến lược đa dạng hóa kinh doanh: đưa sản phẩm mới
vào thị trường mới

29
3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ

3.2. Tổ chức
Phân phối, sắp xếp nguồn nhân lực; phân công, phối hợp
người lao động nhằm thực hiện tốt mục tiêu
• Tổ chức con người: quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn
• Tổ chức công việc: phối hợp chặt chẽ các cá nhân, bộ
phận
3.3. Lãnh đạo
Gồm Leading (lãnh đạo) và Directing ( điều hành)
Ra chỉ thị và tác động đến hành vi, thái độ

30
3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ

3.4. Kiểm tra


• Xác định chuẩn kiểm tra ( chỉ tiêu)
• Đo lường việc thực thi nhiệm vụ
• Đánh giá: so sánh sự phù hợp việc thực hiện với chuẩn
nhằm phát hiện sai sót và tìm kiếm tiềm năng
• Điều chỉnh: tư vấn, thúc đẩy, xử lý, khai thác

31
4.

32
33
34
5. NHIỆM VỤ CỦA QUẢN TRỊ

5.1. Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, có năng
suất và chất lượng cao
5.2. Lựa chọn chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp thị
trường
5.3. Phát triển thị trường
5.4. Phát triển sản phẩm

35
5. NHIỆM VỤ CỦA QUẢN TRỊ

5.3. Phát triển thị trường


Thị trường trên địa bàn mới
• Đối nội: tìm nhà phân phối mới, mở rộng lực lượng bán
hàng, mở thêm mạng lưới tiêu thụ
• Đối ngoại: tìm thị trường nước ngoài
Thị trường mục tiêu mới
• Tìm nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu mới trên địa
bàn cũ
• Cạnh tranh bằng chất lượng, giá cả, khuyến mãi, quảng
cáo… 36
5. NHIỆM VỤ CỦA QUẢN TRỊ

5.4. Phát triển sản phẩm

Cải tiến tính năng

Cải tiến chất lượng

Cải tiến kiểu dáng

Tìm giá trị sử dụng mới

37
6. HÌNH THỨC CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN DN

6.1. Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến


6.2. Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng
6.3. Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng
6.4. Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý
6.5. Cơ cấu tổ chức ma trận
6.6. Cấu trúc theo sản phẩm, dịch vụ, khách hàng hoặc thị
trường
6.7. Kết hợp cơ cấu tổ chức theo sản phẩm và cơ cấu chức
năng
38
6.1. Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

39
6.2. Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng

PGĐ sản xuất PGĐ tài chính PGĐ marketing

Bộ phận sản Bộ phận kế Bộ phận bán


xuất toán hàng

• Phục tùng nhiều chỉ đạo khác nhau


• Phân chia nhiệm vụ rõ ràng
• Công việc nhàm chán
• Công việc dễ giải thích • Kênh liên lạc phức tạp
40
6.3. Cấu trúc trực tuyến chức năng

41
6.4. Cơ cấu theo sản phẩm, dịch vụ, khách hàng
hoặc thị trường

42
6.4. Cơ cấu theo sản phẩm, dịch vụ, khách hàng
hoặc thị trường

Ưu điểm
• Linh động trong việc thỏa nãm các nhu cầu
• Nhận ra những thay đổi bên ngoài
• Tập trung vào sự thành công hoặc thất bại của những
sản phẩm, dịch vụ, khách hàng hoặc lãnh thổ đặc biệt

43
6.4. Cơ cấu theo sản phẩm, dịch vụ, khách hàng
hoặc thị trường

Nhược điểm
• Không cung cấp một nền chung cho các cá nhân có
đào tạo cao với những kinh nghiệm tương tự để giải
quyết vấn đề và đào tạo nhân viên mới
• Dẫn tới sự trùng lặp cố gắng ở mỗi phân khoa
• Khó khăn trong việc thích ứng đối với mối đe dọa toàn
doanh nghiệp
• Các vấn đề xung đột có thể xuất hiện khi các bộ phận
cố gắng phát triển các dự án chung 44
6.5. Cơ cấu theo khu vực địa lý

45
6.5. Cơ cấu theo khu vực địa lý

Ưu điểm
• Các nguồn nguyên liệu, lao động… tại chỗ sử dụng cho
sản xuất cho phép tiết kiệm thời gian và chi phí
• Các nhà quản trị có thể phát triển các kỹ năng chuyên
môn để giải quyết vấn đề chuyên môn và phù hợp với
thực tế
• Doanh nghiệp hiểu rõ hơn về khách hàng tại từng khu
vực

46
6.5. Cơ cấu theo khu vực địa lý

Nhược điểm
• Bộ máy cơ cấu của tổ chức khá cồng kềnh
• Rất dễ xảy ra những xung đột giữa các mục tiêu của
mỗi văn phòng khu vực với mục tiêu chung của tổ chức
• Tổ chức phải đề ra nhiều quy chế và quy định để phối
hợp và đảm bảo sự thống nhất giữa các bộ phân khu vực
• Không khuyến khích nhân viên phát triển những kiến
thức giải quyết những vấn để tại các khu vực khác

47
6.6. Cơ cấu tổ chức ma trận

48
6.5. Cơ cấu tổ chức ma trận
Ưu điểm
• Các nhà quản trị có thể linh hoạt điều động nhân sự giữa
cá bộ phận
• Thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức
• Phát huy vai trò ra quyết định, thông tin và giao tiếp cảu
các nhà quản trị phụ trách các sản phẩm
• Gia tăng thách thức và thu hút sự quan tâm của nhân
viên
• Đem lại những kiến thức chuyên sâu về các loại dự án-
sản phẩm
49
6.5. Cơ cấu tổ chức ma trận

Nhược điểm
• Quá trình thực hiện làm phát sinh một số chi phí
• Đòi hỏi phải có những kỹ năng giao tế nhân sự giỏi
• Có thể làm nẩy sinh một số thủ thuật đối lập với các kỹ
năng quản trị
• Có thể làm cho nhân viên lâm vào tình trạng bối rối khi
phải nhận những mệnh lệnh trái ngược nhau từ hai cấp
trên
• Có thể tạo ra nhiều tranh cãi
50
Xin cám ơn sự chú ý lắng nghe của các bạn

51

You might also like