You are on page 1of 16

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG T

IN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING


- Những TH nhiều thông tin quá không tốt: tin rác, nguồn tin đã xác thực nhưng quá khác
nhau, lộn xộn.
1. Khái quát về hệ thống thông tin Marketing
1.1. Tầm quan trọng của thông tin
- Mar ngày nay trở thành 1 cuộc chiến dựa trên quyền sở hữu thông tin nhiều hơn là quyền
sở hữu các tài nguyên khác. Dung lượng thông tin của 1 cty có thể tạo nên lợi thế cạnh
tranh chiến lược cho cty đó.
 Thông tin là nguồn lực thứ 5 (Vốn, vật tư, con người, thiết bị và thông tin).
 “Để quản trị tốt 1 DN phải quản trị được tương lai của nó, mà muốn quản trị được
tương lai đó phải quản trị thông tin”. Ai nắm được thông tin ng đó sẽ chiến thắng.
- Có rất nhiều thông tin, nhưng không phải tất cả đều hữu ích cho Marketing.
1.2. Những sai lầm liên quan đến thông tin
- Sở hữu quá nhiều thông tin.
- Thông tin cơ sở cho các quyết định quá ít. (2 cách thu thập thông tin: tự đi điều tra, mua).
1.3. Những vấn đề cần trả lời liên quan đến thông tin
- Công ty cần những thông tin gì có thể đưa ra những quyết đinh mar sáng suốt?
- Có những phương pháp chủ đạo nào đạt được hiệu quả cao trong việc thu thập những
thông tin cần thiết?
- Làm thế nào để quản lý thông tin 1 cách có hiệu quả nhất, phục vụ cho việc ra quyết định
của cty 1 cách dễ dàng, nhanh chóng và chính xác?
- Giải pháp cho các vấn đề nói trên chính là phải triển khai những cơ chế hữu hiệu để tìm
kiếm và quản lý thông tin. Hệ thống thông tin Mar và nghiên cứu Mar được tổ chức là
nhằm mục đích này.
1.4. Khái niệm hệ thống thông tin Mar
1.5. Các bộ phận cấu thành
 Hệ thống báo cáo nội bộ: Cơ sở dữ liệu chứa đựng những thông tin chi tiết về các giao
dịch đã thực hiện.
- Cung cấp những thông tin về MT nội bộ cty: năng lực kinh doanh, các kq hđ kd (klg, tiêu
thụ, doanh số, thị phần, lỗ - lãi/ sản phẩm, chi phí kinh doanh, dòng tiền mặt)
- Tư liệu đánh giá iệu quả các ctr thực hiện Mar
 Hệ thống thu thập thông tin Mar thương xuyên bên ngoài: CSDL cung cấp các thông
tin về những gì đang và sẽ diễn ra trong MT mar
- Cung cấp những thông tin về xu hướng trong môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp, là
tư liệu dự báo cơ hội và rủi ro kinh doanh cả trong ngắn và dài hạn.
- Căn cứ quan trọng soạn thảo chiến lược dài hạn.
- Nguồn cung cấp thông tin: Các ấn phẩm, các diễn đàn, hội thảo, tổ chức nghiên cứu, mua
của các tổ chức cung ứng thông tin chuyên nghiệp.
 Hệ thống nghiên cứu Mar: Đảm nhiệm chức năng cung cấp thông tin theo yêu cầu có
tình năng của Mar
 Hệ thống phân tích thông tin Mar: Là hệ thống các phương pháp hỗ trợ cho việc
nghiên cứu và ra các quyết định mar
- Ngân hàng thống kê: Tập hợp các phương pháp thu thập và phân tích thông tin (điều tra,
thu thập, phân loại, xử lý và phân tích) đáp ứng yêu cầu quản trị Mar
- Ngân hành mô hình: Tập hợp những mô hình toán học lượng hóa các quyết định Mar và
lựa chọn các phương án tối ưu.
2. Nhiệm vụ của MIS và nghiên cứu Mar : đầy đủ, chính xác, cập nhật, phân phối
đúng yêu cầu đúng đối tượng
3. Nghiên cứu Marketing
3.1. Khái niệm: Là hoạt động nhằm nghiên
3.2. Đặc điểm:
- Là loại hình nghiên cứu ứng dụng, nhằm giải quyết 1 tình huống, một hiện tượng cụ thể
theo yêu cầu của Quản trị Mar.
- Khác với nghiên cứu cơ bản – tìm kiếm bản chất, quy luật của vấn đề.
- Kết quả nghiên cứu không mang tính chất phổ biến (nhiều TH chỉ mang tính chất nhất
thời, cục bộ)
- Theo đơn đặt hàng: nhằm vào giải quyết một nghiên cứu cụ thể của Mar
3.3. Qúa trình nghiên cứu Mar
Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đúng vấn đề và mục tiêu nghiên cứu là đã giải quyết được một nửa nhiệm vụ
của các cuộc nghiên cứu.
- Những điều cần tránh: Tránh lạc hướng – làm giảm hiệu quả của các bước nghiên cứu
tiếp& lãng phí tiền, vật tư, công sức, … đầu tư
Các loiaj hình nghiên cứu Mar
- Nghiên cứu thăm dò:
+ Mục đích: phát hiện vấn đề nghiên cứu làm rõ những giả thuyết, khái niệm liên quan
đến hoạt động nghiên cứu.
+ Thường không được tổ chức chính thức
+ Nghiên cứu tại bàn hoặc phỏng vấn chuyên gia
- Nghiên cứu mô tả:
+ Nhằm hiểu rõ các ND nghiên cứu (các biến số phục vụ cho việc tìm hiểu vấn đề và ra
các quyết định), phục vụ cho việc làm rõ vấn đề và đề xuất các giải pháp mar.
+ Giúp giải đáp được những câu hỏi cơ bản: Ai? Cái gì? Tại sao? Và Như thế nào?
+ Mô tả thái độ, hành vi, mục tiêu, chiến lược của đối thủ cạnh tranh
+ Đóng vai trò trụ cột trong nghiên cứu Mar
- Nghiên cứu nhân quả:
+ Giúp tìm được nguyên nhân quan quan trọng ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các
quyết định.
+ Phục vụ cho việc đề xuất các giải pháp Marketing
+ Thường được kết hợp với nghiên cứu mô tả hoặc thực hiện sau khi có nghiên cứu mô
tả.
Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu: kết quả của giai đoạn này được xem như bản thiết kế của
các kiến trúc sư.
a) Nguồn dữ liệu
b) Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
4. Phân tích và sử dụng mar
4.1. Phân tích thông tin Mar
4.2. Sử dụng thông tin Mar: CTY cần có

BT NHÓM: 40% nội dung Word, 30% thuyết trình + ppt;


30% trả lời câu hỏi: tất cả mn đều phải trl câu hỏi, tt tối đa
15 phút.
Lý thuyết phân phối là gì? Thực tế doanh nghiệp đã làm?
Khuyến nghị khắc phục.
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING
1. Hệ thống hoạt động MKT và môi trường MKT
1.1. Hệ thống hoạt động MKT
1.2. Tổng quan về sự tác động của các yếu tố môi trường tới hoạt động
MKT
Khái niệm: sách
- Cụ thể, đó là các yếu tố có khả năng ảnh hưởng tới việc thiết lập, phát triển và duy trì
mqh vs khách hàng và thực hiện mục tiêu nào đó của tổ chức.
- Để thiết lập
Công chúng và khách hàng mục tiêu khác nhau: công chúng rộng hơn KHMT, đối tượng của
truyền thông là công chúng, đối tượng của Mar là khách hàng mục tiêu.
Triết lý của Mar: ảnh hưởng từ ngoài vào trong:
- Toàn bộ hệ thống hoạt động Mar phải đặt trong tầm ảnh hưởng của môi trường Mar
- Mối quan hệ 2 chiều và luôn luôn chuyển động: môi trường vĩ mô tác động đến MT vi
mô, tác động đến 4P, tác động đến khách hàng mục tiêu
Phân loại môi trường MKT:
- MT vi mô:
+ MT tác nghiệp: khách hàng, đối tác, đối thủ cạnh tranh..
+ MT công ty: nguồn lực, công nghệ , mối quan hệ,… Những yếu tố quyết định nội lực
của tổ chức.
- Môi trường vĩ mô: Nhân khẩu, văn hóa, kinh tế, tự nhiên sinh thái, chính trị luật pháp,
công nghệ kỹ thuật.
- Môi trường vĩ mô là MT bên ngoài, nhưng MT bên ngoài không phải là MT vĩ mô, MT
bên trong là MT vi mô, nhưng MT vi mô không phải là MT bên trong.
2. Môi trường MKT vi mô
- Mục tiêu nghiên cứu: Là tìm cách cải thiênj
2.2. Các yếu tố bên trong cty
- Là toàn bộ các yếu tố và lực lượng
- Những phản ứng cần thiết:
 Các quyết định mar phải tuân thủ nhiệm vụ, chiến lược, mục tiêu, các chính sách
và định hướng phát triển do bản thân lãnh đạo đặt ra.
 Bộ phận Mar phải làm việc đồng bộ, thống nhất chặt chẽ với các bộ phận chức
năng khác trong cty. Các hoạt động mar phải được thống nhất và được phối hợp
trong toàn bộ DN.
 Làm mar nội bộ để khuyến khích nhân viên trong DN.

2.3. Các yếu tố bên ngoài công ty


2.3.1: Những tổ chức, cá nhân cung ứng các yếu tố SX
2.3.3. Các đối thủ cạnh tranh
- Công ty nào cũng phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh. Đó là những công ty luôn
tìm cách giành giật khách hàng của họ. Muốn tồn tại trong cạnh tranh các công ty luôn
cần nắm thông tin chính xác về các đối thủ cạnh tranh của mình.
- Để nhận diện được đầy đủ các loại đối thủ cạnh tranh khác nhau, người làm marketing
thường dựa trên việc phân tích nhu cầu – ước muốn và khả năng thay thế của sản phẩm
trong việc thỏa mãn nhu cầu – ước muốn đó.
- Bốn cấp độ cạnh tranh

Những người bán Những người bán Cạnh tranh giữa các Là cạnh tranh giữa
những sản phẩm và những sản phẩm và doanh nghiệp kinh các DN đang kiếm
dịch vụ tương tự dịch vụ tương tự doanh những sản tiền ở cùng 1 người
cho cùng một thị cho cùng 1 thị phẩm có cùng giá tiêu dùng.
trường mục tiêu và trường mục tiêu và trị lợi ích. Gắn với lối sống,
cùng sử dụng cùng sử dụng 1 kiểu Cạnh tranh với các thu nhập và cách
1 kiểu chiến lược. chiến lược. sản phẩm mới thay thức chi tiêu của
Đây chính là những thế - xuất hiện cùng người tiêu dùng
đối thủ cạnh tranh Đây chính là những với tiến bộ công trong từng giai
trực tiếp nhất. đối thủ cạnh tranh nghệ . đoạn phát triển kinh
trực tiếp nhất. Có thể xóa bỏ cả 1 tế, xã hội cần theo
ngành kinh doanh dõi những biến đổi
đó.
- Ý nghĩa của việc phân biệt 4 cấp độ cạnh tranh
2.3.4. Công chúng trực tiếp
2.3.5. Khách hàng: khách, khách hàng, khách hàng mục tiêu, khách hàng trọng điểm
 Những vấn đề cần nghiên cứu khách hàng
- Ai là KH? Họ có những đặc điểm gì?
- Những yế tố nào làm ảnh hưởng đến hoạt động mua và bán: vaen hóa xã hội, tâm lý cá
nhân
3. MT kinh tế vĩ mô
- KN: MT mar vĩ mô là tập hợp các yếu tố mang tính chất xã hội rộng lớn, các tác động
3.1. Môi trường nhân khẩu
- Là lực lượng đầu tiên phải theo dõi bởi vì “con người tạo nên thị trường”
- Những đặc điểm của MT
3.2. Môi trường kinh tế
3.3. Môi trường tự nhiên
Yêu là đến từ tự nhiên và da ờ. Thái gia cũng là thải ra môi trường do phải là yếu tố môi trường
tự nhiên sẽ vô cùng quan trọng và tác động đến quy trình sản xuất. Những cái hoạt động cả chục
nghìn lần. Thế thì chính vì như thế thì nó có những cái vấn đề nào? Nhưng anh có nè các bạn
hình dung là các em hình dung cứ các quy trình hay, kể cả là cái quy trình về sản xuất, về thiết bị
công nghiệp, máy móc i vất cả các hộ người cuối cùng là đầu đầu vào và đó cũng là các yếu tố tự
nhiên tạo nên có nghĩa rằng là bảo đi đâu đó là đầu vào trực tiếp thì nó không phải đến từ tự
nhiên, nhưng cái quy trình trước của cái đào tạo đầu tiên ấy trước thì nguyên liệu đấy, ví dụ như
là sản xuất thiết bị máy tính, máy tính đi. Thì chúng ta lắp ráp mới đến người đầu vào chúng ta là
các linh kiện. Đúng không mà chúng anh nó lắp ráp nhưng mà như vậy là đầu vào ấy nó chưa
chưa phải đến từ tự nhiên. Nhưng mà nếu gia đình có kinh nghiệm đấy xong rồi để ra được các
cái nguyên liệu để tạo ra được cái linh kiện đấy. Ừ cao su từ các cái yếu tố khác, nó đều xuất phát
và là tự nhiên. Cả xong cuối cùng đầu ra của nó thì cái việc mà thải ra và cái thải ra môi trường.
Này này này là nó bị ảnh hưởng rất nhiều thì ờ nhớ vấn đề cần quan tâm trong cái top này tự
nhiên này, tức là chúng ta sẽ Xem là cái sự thiếu hụt nguyên vật liệu của sự cạn kiệt của nguyên
liệu truyền thống. Về nguyên liệu đầu vào, chúng ta là đến từ tự nhiên nên chúng ta phải vất quan
tâm Xem đó là cái nguyên liệu đầu vào nó phát hiện được anh ạ. Tức là đào nó có đầy đủ hay
không? Và chúng ta cũng sẽ quan tâm Xem gửi cái mức độ ô nhiễm của ngành hàng của mình,
mức độ ô nhiễm của môi trường và ảnh hưởng hay không. Bởi vì ngày càng thì con người và
chính phủ sẽ quan tâm đến đến bảo vệ môi trường. Nếu môi trường sống và hơn nữa thì chúng ta
làm marketing và làm kinh doanh và chúng ta hướng tới kinh doanh bền vững và phát triển bền
vững. Mà đến phát triển được bền vững là chúng ta không bị mọi người chửi. Thế là yếu tố môi
trường tự nhiên sẽ kiểm soát cũng như sẽ chi phối các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động
marketing của mình là nó toàn ở cái môi trường hay không? Và đấy là về về bản chưa thế còn
biểu hiện của nó là bề ngoài thì như thế nào? Bí hiểm quần áo ra bên ngoài thì các bạn cần phải
Xem ra là chính phủ ở đấy, người ta bảo vệ cái gì? Chúng ta có vi phạm rồi, mình mở cái cái yếu
tố bảo vệ của môi trường tự nhiên ấy hay không? Ví dụ. Các bạn thấy là có cái khủng hoảng
truyền thông nào và liên quan đến ngành hàng đồ ăn, đồ uống và các bạn thấy là vì họ không bảo
vệ môi trường và rất nhiều người lên án không highland. Vì sao dùng cái gì? Không dùng ống
hút bảo vệ môi trường và dùng quá nhiều hộp nhựa. 2 là em đã từng bị một cái bụng và truyền
thông khi mà chuyển đổi không kịp so với lại những cái thương hiệu cà phê khác. Nhưng mà
thực chất thì các em hình dung là không phải cái trước đó thì không nhá trước đấy thì hoặc là hay
là vẫn ở mức bình thường. Nhưng mà từ khi mà ống hút nhựa này à? Xin lỗi ống hút. Ráy xong
rồi. Nó hôn từ nhỏ. Sau đó vuốt từ innogroup nhiều các cái ống hút khác. Của các thương hiệu cà
phê khao bắt đầu chuyển đổi thì lúc đó là em em bị ấn tượng và người ta quay sang người ta chê
trách là vì sao một thương hiệu lớn như vậy mà chuyển đổi không có cái độ động thái về bảo vệ
môi trường? Các bạn đọc trên trên các cái diễn đàn sẽ có rất nhiều bài. Hình như bạn tưởng
tượng như vậy thì đấy là vì cái thái độ bảo vệ môi trường của người tiêu dùng. Thế còn rất nhiều
doanh nghiệp khác cách đây mà khoảng một thời gian trước mà azinomoto thải cái. Chất thải ra
xong rồi xong thì *** **. Là trong Đồng Nai, có giai đoạn người tiêu dùng đánh chay thì họ
không có thay đổi bảo vệ môi trường và đấy là vi phạm nghiêm trọng quy định. Về bảo vệ môi
trường của của chính phủ và em hình dung là vì sao nó liên quan đến cái cái chính phủ ở đây vì
là boris quốc gia. Thì nó phải có một cái quy định và quy trình về bảo vệ môi trường về các yếu
tố tự nhiên khác nhau. Việt Nam của chúng ta sẽ có một cơ bộ luận, một cấp bậc quy đơn giản
rằng là cái chất thải ra môi trường là bao nhiêu là phù hợp. Nồng độ. Các cái chất thải phải xử lý
như thế nào trước khi thải ra mtrg? Và sang bên Hàn Quốc thì người ta lại có quy định khác.
Nhật Bản, người ta lại có quy định khác và với mỗi quốc gia khác nhau, khi chúng ta thực hiện
hoạt động kinh doanh sản xuất tại quốc gia đang hoạt động marketing giải quốc gia đấy thì chúng
ta phải tuân thủ theo. Đấy nói chung là phải phải quan tâm Xem đó là cái quy định của chính phủ
với cái yếu tố bảo vệ môi trường tự nhiên chỗ đấy, nó là như thế nào? Tuy nhiên, nó sẽ xảy ra
một vấn đề có những cái quy định chung của ví dụ như WHO. Y tế thế giới hay là một số tổ chức
khác về bảo vệ môi trường. Có vẻ đồng bọn rồi rất rất nhiều. Nhưng mà sẽ có sự đấy là quy định
trên toàn thế giới, nhưng sẽ có sự chênh lệch giữa ca khúc da khác nhau.
3.4. Môi trường công nghệ
Các kết luận đầu tiên này, môi trường công nghệ là lực lượng quan trọng trong định hình cuộc
sống. Nó là định hình. Khi mà công nghệ thay đổi, nó dẫn đến là các yếu tố của cuộc sống, của
gần như thay đổi theo những cái sự tiến bộ. Của khoa học công nghệ. Các bạn bình luận, người
thuộc rất nhiều vào cuộc sống của chúng ta bị lệ thuộc cũng như là. Có nhiều cái yếu tố công
nghệ thay đổi mà hành vi của người tiêu dùng thay đổi. Khoa học của marketing là khoa học về
hành vi khi mà hành vi của người tiêu dùng thay đổi là các yếu tố liên quan đến marketing thay
đổi rất nhanh.
3.5. Môi trường chính trị, luật pháp.
Quy định thành lập của một quốc gia. Là, tức là khi mà chúng ta thành lập doanh nghiệp là
chúng ta phải theo quy định của pháp luật. Thế là môi trường chính trị, pháp luật, nó sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh mọi người. Có một yếu tố là ngôi trường có nhiều cái tài
liệu mà nhiều doanh nghiệp người ta phân ra là môi trường chính trị riêng và môi trường luật. Và
đôi lúc là chúng ta sẽ bị bỏ qua môi trường chính trị. Tức là lúc nào chúng ta cũng nói cái câu gì?
Môi trường chính trị của Việt Nam cũng được trường phát triển làm ra làm. Nói chung là bị gọi
là bị phớt lờ, trong đó có một chút sự phớt lờ về vai trò của chính trị. Có bị suy nghĩ đấy không?
Lúc nào cũng đưa ra một cái cau là một môi trường chính trị ổn định, rất nhiều cái yếu tố khác
các bạn biết rằng là. Cái đầu tiên là chính trị, nó phải là đường rất lớn khoảng. Ảnh hưởng vô
cùng lớn. Chúng ta sống trong một cái môi trường gọi là vô cùng ổn định đúng với từng chương
trình Việt Nam vô địch. Thế nên là chúng ta cảm thấy rằng là ít minh quá. Mình cảm thấy nó bị
mờ nhạt. Nhưng không, các bạn nhận không nhận, nếu như mà chính trị mà có một cái sự xáo
trộn nào đấy. Hoặc một cái ảnh hưởng họ đây là ảnh hưởng vô cùng và ảnh hưởng cực kỳ lớn
đến hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc marketing của toàn bộ thị trường. Ukraine và nga.
Xung đột chương trình ảnh hưởng kinh doanh đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh toàn
2 quốc gia luôn. Rất nhiều các quốc gia phương tây, rất nhiều doanh nghiệp phương tây rút ra
khỏi nga là 2 cái doanh nghiệp hay hay hay hơn rất là cả 2. Tôi chưa biết tôi chúng ta không bàn
về chính trị. Nhưng chúng ta bàn vừa vào kinh doanh và mang tính ảnh hưởng vô cùng lớn. Xem
hình dung được không ạ? Việc đầu 4 nước ngoài việc phát triển kinh doanh, việc giao thương
ảnh hưởng vô cùng là người. Việt Nam. Có những sự giao hảo với lại các quốc gia nào? Là do
chính đi. Đúng không? Bây những 5 gần đây, chúng ta có vẻ như xích lại gần hơn với lại các
quốc gia nào trong mấy 5 gần đây Hàn Quốc? Có không có thấy gần hơn không? Có đấy là do ở
trong cái tầm vĩ mô của các bác. Đúng không? Vâng tất cả và bây giờ chúng ta việc là giao
thương giữa 2 quốc gia du học rồi kinh doanh gì gọi là giao thương Trung Quốc, Hàn Quốc tăng.
Có không đấy, sự phát triển sub rồi. Nhưng mà, nhưng mà các bạn nghĩ rằng là đâu phải không
gian nào chúng ta cũng có thể có sự giao hảo một cách gọi là dân tộc như vậy như Việt Nam mà
gọi là nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, tôi lại Hoa Kỳ. Đó là một số quốc gia ấy.
Nghe thì như vậy thôi, cả cái màu trời ôi các doanh nghiệp mà đặc biệt là học tập trong các thị
trường của 2 bên liên quan với nhau về nguồn hàng nhật, bản thân vô cùng chỉ cần một cái chính
sách như này, tức là giao hảo ở các cấp độ nào. Nếu như à xong rồi ờ, đặc biệt là những bạn nào
học trong việc tiếp đến quốc tế hay các thương mại của các bạn sẽ hiểu rõ hơn về thông tin này.
Bây giờ là chúng ta xuất khảo sát quốc gia nào nhập khẩu từ quốc gia nhỏ về. Là bị ảnh hưởng
bởi cái tôi. Đâu phải cũng nhặt là nhặt được đâu. Và cái chính trị này nó liên quan đến là luật
pháp giữa các. 4 quốc gia này gặp một cái quy luật khoá và là cái quy định về luật khác nhau về
cùng một cái. Luật này liên quan trực tiếp nhất đến doanh nghiệp mà doanh nghiệp hay kêu nhất,
đó là về thuế. Việt Nam có quy định về thuế nha? Mấy các viên làm việc thêm ha han quốc các
phiên làm việc thế kha chúng ta làm việc ở quốc gia nào? Chúng ta phải tuân thủ các chính sách
thuế của. Đấy là buổi yếu tố tự nhiên còn rất nhiều các yếu tố khác, nhưng tôi nói là yếu tố môi
trường lúc này. Có ảnh hưởng không có mình quy định về bảo vệ môi trường của quốc gia này
khác nhau. Quy định an toàn người dân tộc phẩm của bố quốc gia này khác nhau. Quy định về
may mặc của mỗi quốc gia này khác nhau. Các bạn nhé tưởng tượng may mắn mà không quy
được nhá. Quy định về bây giờ sản xuất ô tô của vinfast tại Việt Nam tại vì tài quốc gia tai
khuyên phải đáp ứng được cái quy định của cái quốc gia đấy, các bạn biết vì sao mà gọi là vi
nhiều doanh nghiệp là nữ cố gắng là phải sang thị trường mỹ theo= được. Đấy là về về kinh tế
nhá. Tức là thị trường mỹ, là một thị trường được đánh giá là khó tính. Hiện nay. Mà một khi đã
vào được thị trường mỹ rồi. Là gần như đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của thị. Gần như nha chứ
không phải là tất cả những mẹt hàng đâu, tức là thầy vừa nói là mỗi quốc gia thì nó sẽ có các quy
định khác nhau. Nhưng mà quy định của mỹ thông thường rất là chặt chẽ trong các ngành hàng
về công nghệ. Phải đảm bảo được bao nhiêu tiêu chí của nó, bộ tiêu chí của nó như thế nào phải
đảm bảo được kiếm được hết, không quan điểm là được cả quả thị trường doanh của bạn. Thế
nên là nhiều doanh nghiệp tôi muốn vào thị trường mỹ trước mà nếu vào được rồi thì các khi mà
chúng ta vào thị trường các quốc gia khác là các quốc gia khác là. Đa phần là chấp nhận nếu như
là định mệnh hoài. Em hiểu có vấn đề không ạ? Đấy là về vấn đề bầu yếu tố thôi còn quay ra cái
yếu tố khác, ví dụ như là ở đây là chắc là bạn nào cũng nghe đến kem trộn cuộc lần rồi anh thấy
tên trộm không? Thì với bà hay nói tiêm chủng các bạn hay bán rằng là cái gì nhở cần phải có
giấy phép công bố đúng không? Bán mỹ phẩm á phải có giấy phép công bố thì cái danh sách
công bố nhất là cái gì? Là xác nhận rằng cái sản phẩm đấy đạt chuẩn theo quy định của bộ y tế.
Chắc thành phần. Thế thì. Nhiều sản phẩm đạt chuẩn ở đây mà đâu có đạt chuẩn tại quốc gia
khác? Và nhiều xong hoặc ống hút ra khác là chuyến về Việt Nam cũng chưa chắc như nào chuẩn
như vậy rằng là quy được về luật pháp của mỗi quốc gia khác nhau. Nó lại khác nhau. Bây giờ
mình lại không sang thị trường khác, vẫn phải Xem cái bộ quy luật của nó. Và các bạn sẽ thấy là
thỉnh thoảng là lô mì tôm a lô sữa b của Việt Nam hoặc của bên nào đấy bị trả về vì con chân
cầm cái hết hồn. Đi sợ à? Con sợ không ôi dời ơi, nhưng mà nó làm cái gì đâu? Nó là cái gì? Nó
đáp ứng đúng quy định cho việc này. Nhưng mà cái quy định đấy thì là sang bên đức em nó
không chấp nhận. Chứ không phải là cái lumi đấy gọi là. Kém chất lượng. À thế thì quá là kém
cũng đúng nhưng kém là kém chất lượng về cái thành phần nào đấy so với cái quy định của nước
đấy. Nhưng mà khi kiếm được tại Việt Nam thì là nó cân đối thì tại Việt Nam. Mình đang ở trong
lâu ngày. Thế Việt Nam, điều kiện của Việt Nam mình cho rằng là là không khắt khe= à. Ừ thì
nếu như mà đánh giá như vậy thì cũng không sao. Nhưng mà nói trong cái gương trông thấy mà
gớm trong phim đấy là của của Việt Nam, là của cái cái mạng của. Tuy hình yêu cầu không nào
chứ không phải rằng là họ sản xuất là linh tinh, họ sản xuất không đảm bảo chứ không phải là
chúng ta không đánh giá như thế, tức là họ làm đúng quy trình rồi thành phần và công bố rồi.
Nhưng mà cái cái đấy thì nó lại là vượt cái ngữơng cho phép của quốc gia nào, hoặc là trước đây
là nó lại nó cho cái hướng đấy. Nhưng về sau này, khi mà nó thấy rằng là. Tiến bộ khoa học công
nghệ là con người có thể làm ảnh hưởng thấp hơn nhà máy, có thể làm cái hướng chất cấm mấy
cái thể loại chất nguy hại ấy thấp hơn hoặc là nhờ phát triển khoa học công nghệ. Và họ còn phát
hiện ra rằng là nếu như cái thành phần chất a đấy mà nó tăng lên hoặc nó đang ở cái hướng đấy
thì ngày xưa người ta không phát hiện ra là được gì hết. Nhưng bây giờ người ta phát hiện ra là
cái. Nguyên nhân khi mà cái xưởng đấy nó tăng lên như vậy nó nó= bao nhiêu đấy? Bạn nó có
nguy cơ gây ra những cái tác hại về sức khỏe con người là nhờ khoa học công nghệ. Nó phát
triển ra và lúc đó huấn luyện gia đình người ta lại lười. Và có thể là trước kia đáp ứng như bây
giờ. Thì trước là đấy và tóm lại là cái chính trị pháp luật này là. Bắt buộc chúng ta cần phải theo
dõi thế còn liên quan trực tiếp đến cái ngành quảng cáo và ngành marketing có phải đấy là về cái
gốc nhá còn cái ngọc? Các bạn không phải rằng là thích nói cái gì trên internet thì nói luật công
an nước này. Dạ rồi bác nói là bây giờ livestream là ngày xưa thì nó không có quyết được cái
livestream vì livestream nào ms ở đây. Các bạn thấy là nó nó nó chạy theo không? Công nghệ đi
sau đó thì là doanh nghiệp đã bắt đầu phải chạy rất lợi. Hệ thống luật pháp là phải chạy theo cái
quản lý được yếu tố đấy ngày xưa làm gì biết ko livestream thôi mà da cũng không tương gia
luận có rồi mới biết chứ. Dạ ấy xong rồi các yếu tố khác cứ thấy ví dụ như là có rất nhiều cái sự
phát triển khoa học công nghệ mà nó nó làm sự thay đổi của chương trình pháp luật còn lại một
số yếu tố chất chị nó là khác thì ví dụ như là khuyết điểm trước nhá. Ô tô thì tốt hơn với cả dì. À
3 thì tốt hơn, bột giặt gì? Rất là sơ suất tốt hơn của giả gì? Không nhanh thế, bây giờ là ờ sữa
Vinamilk thì tốt hơn sữa gì? Th true milk là tốt hơn sữa gì? Ai nói. Có bao giờ thấy omo so sánh
với 3 3, 0? Đó thì con tàu thế thế ai nói hôi tốt hơn 3? Cái gì, có ai có bao giờ là a ta đi so sánh
mình với search không? Bảo là tôi tốt hơn. Sở quy định của luật pháp có cho phép làm điều đấy
đâu. Chúng mày làm marketing mà chúng mày đi so sánh trực tiếp như mày là vi phạm luật.
Ngày hôm sau, nước kiện công ty. Đi gọi là mấy 5 lương không đủ. Còn là Việt Nam không. Hết.
Luật cạnh tranh không cho phép so sánh trực tiếp hay thương hiệu với nhau gọi là cạnh tranh
không lành mạnh. Không cho phép có motor lấy ra so sánh với lại bất kỳ cuộc thi nào đã mà nó
mà các bạn thấy thế nó có so sánh không? Đó nó so sánh luôn với cái gì? So sánh với cái gì?
Mình sẽ thường. So sánh với 4 giải thưởng. Không thấy các cái quảng cáo của omo ha là luôn
luôn so sánh bột giặt thường. Đúng không? Thế bún chả thường ở đây là gì? Like một nha
hướng, nhưng mà bây giờ hỏi táo nó chỉ cái thường là cái nào thì gọi là ngoài nó ra là thường.
Nhưng mà không có cái thường là cái nào đâu. Thế bây giờ thằng nào cũng đó là là mình tốt hơn
rồi giả thường nhưng không có thằng nào nhận mình là thằng thường cả. A 3 cũng tốt hơn rồi.
Giải thưởng duy nhất thường là ai chứ bây giờ đi tìm thường. Ôm không phải thường à 3 4, 0,
thường thế bây giờ thường là ai? Chị phương. Thế à? Anh chỉ thấy gặp hôm nay nhận là thường
cả. Không anh ấy là thường xong sách như thế.
3.6. Môi trường văn hóa
Nó ăn sâu vào trong tâm trí và chúng ta không hình dung được. Trong văn hóa thì có nền văn hóa
ngành văn hóa, sự giao thoa về tội văn hoài. Có những yếu tố. Mà sự thay đổi hàng ngày hàng
giờ lần thứ
CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG
1. Khái quát về thị trường người tiêu dùng
Đặc trưng cơ bản của thị trường người tiêu dùng:
- Có quy mô lớn và thường xuyên gia tăng
- Nhu cầu và mong muốn rất phong phú, đa dạng và không ngừng thay đổi
- Quyết định mua hàng mang tính chất cá nhân

Khái niệm hành vi mua của người tiêu dùng:


- Là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm để
thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
- Bao gồm toàn bộ quá trình trước, trong và sau khi mua: điều tra, mua sắm, chi tiêu, sử
dụng, đánh giá
- Là cách thức mà người tiêu dùng đưa ra các quyết định sử dụng tài sản của mình (thời
gian, công sức, tiền bạc...) liên quan đến việc mua sắm và sử dụng hàng hóa.
2.1. Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng

Các nhân tố kích thích


Môi trường Marketing
- Kinh tế - Sản phẩm
- Chính trị - Gía cả
- Văn hóa, xã hội - Kênh phân phối
- Cạnh tranh - Truyền thống, xúc tiến
- Tự nhiên
- Công nghệ
- Cạnh tranh

Hộp đen ý thức của người tiêu dùng


Các đặc tính của người Qúa trình ra quyết định
mua
- Văn hóa - Nhận biết nhu cầu
- Xã hội - Tìm kiếm thông
- Cá nhân tin
- Tâm lý - Đánh giá
- Quyết định mua
- Thái độ sau mua

Phản ứng đáp lại


- Chọn sản phẩm
- Chọn nhãn hiệu
- Chọn nơi mua
- Chọn lúc mua
- Số lượng mua
2.2. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới hành vi mua
Từ văn hóa tác động đến xã hội, tiếp tục tác động đến cá nhân, cá nhân tác động đến tâm
lý, tâm lý lại tác động đến hành vi người tiêu dùng
1. Văn hóa
a) Nền văn hóa
- Nền văn hóa là các hoạt động tạo ra 1 bản sắc riêng biệt cho xã hội.
b) Nhánh văn hóa
Hành vi tiêu dùng của các cá nhân thuộc về 1 nhánh văn hóa thường là đồng nhất và
mang những đặc trưng riêng, khác biệt với những người thuộc về nhánh văn hóa khác.
c) Sự hội nhập và biến đổi văn hóa
- Sự hội nhập văn hóa: là quá trình cá nhân tiếp thu các giá trị văn hóa khác để làm phong
phú thêm văn hóa của mình đồng thời khẳng định giá trị văn hóa cốt lõi của bản thân.
- Sự biến đổi văn hóa: là cách thức tồn tại của 1 nền văn hóa trong sự biến đổi không
ngừng của môi trường tự nhiên và xã hội.
2. Xã hội
a) Giai tầng xã hội
b) Nhóm tham khảo
- Ảnh hưởng của nhóm tham khảo tới hành vi khách hàng rất lớn, vì “con người thường rất
hèn nhát”, không dám chịu trách nhiệm với chính những quan điểm và quyết định của
chính mình.
- Mức độ ảnh hưởng mạnh hay yếu phụ thuộc vào:
+ Loại nhóm tham khảo cũng như là mức độ tương tác giữa các thành viên trong nhóm
+ Mức độ gắn kết của cá nhân với nhóm
+ Tính chất tiêu dùng của sản phẩm: đồ xa xỉ/ thiết yếu và tiêu dùng cá nhân/ tiêu dùng
công khai.
- Nhóm có ảnh hưởng trực tiếp:
+ Nhóm tham khảo đầu tiên:
+ Nhóm tham khảo thứ hai:
- Nhóm có ảnh hưởng gián tiếp:
+ Nhóm ngưỡng mộ:
+ Nhóm tẩy chay:
- Tính chất tiêu dùng của sản phẩm
- Gia đình là 1 đơn vị tiêu dùng sau cùng, cùng kiếm tiền và tiêu tiền để phục vụ cho cuộc
sống chung – tức là 1 đơn vị mua và tiêu dùng hàng hóa – hay một “trung tâm mua hàng”
với nhiều hơn một cá nhân liên quan đến và tham gia vào các bước của quá trình thông
qua quyết định mua.
- Tại sao nghiên cứu yếu tố gia đình?
+ Trong 1 gia đình người mua sắm hàng hóa và dịch vụ không phải luôn luôn là người sử
dụng chúng. Do đó, người làm Mar không chỉ phải xác định xem ai là người mua mà còn
xem những ai thực tế liên quan đến quyết định mua
+ ngahusw
+
- Những vấn đề quan tâm về gia đình:
+ Quy mô bình quân hộ gia đình
+ Vai trò của các thành viên gia đình trong các quyết định mua
+ Xu thế biến đổi về các kiểu hộ gia đình
+ Tỷ lệ các kiểu hộ theo chu kỳ đời sống gia đình
+ Cơ cấu gia đình
+ Thu nhập dành cho chi tiêu gia đình
- Vai trò và địa vị của cá nhân:
+ Thuật ngữ mô tả vị trí của các cá nhân trong các nhóm mà cá nhân đó tham gia và sự
kính trọng của những người khác dành cho cá nhân nhờ vị trí đó.
+ Cá nhân thể hiện vai trò của họ thông qua các hoạt động gây ảnh hưởng tới những
người xung quanh, và sẽ lựa chọn những hàng hóa khẳng định và nói lên vai trò và địa vị
của mình.
+ Cá nhân có thể có 1 hoặc nhiều vai trò. Khi 1 cá nhân đóng nhiều vai trò thì người ta
thường ưu tiên lựa chọn những hàng hóa, dịch vụ phản ánh vai trò và địa vị trong xã hội
(hướng ra cộng đồng, tiêu dùng nơi công cộng).

- Các yếu tố cá nhân/ bản thân: Tuổi tác, giới tính; Chu kỳ đời sống gia đình; Quan niệm
của bản thân; Cá tính; Lối sống; Nghề nghiệp; Tình trạng kinh tế.
Ví dụ:
3. Tâm lý
 Các nhân tố tâm lý
a) Nhận thức
- Động cơ đóng vai trò thúc đẩy hành vi mua. Hành vi diễn ra như thế nào do định hướng
của nhận thức.
- Nhận thức là khả năng tư duy của con người, là quá trình qua đó cá nhân lựa chọn, tổ
chức và giải thích các thông tin về thế giới xung quanh.
- 3 giai đoạn của tiến trình nhận thức:
+ Sự chú ý chọn lọc
+ Sự bóp méo thông tin
+ Sự lưu giữ thông tin có chọn lọc
4. Nhân tố ….
5. Qúa trình thông qua quyết định mua
- Qúa trình mua hàng bắt đầu từ lâu trước khi diễn ra quyết định mua bán và còn tiếp diễn
trong 1 thời gian dài sau khi thực hiện hành vi đó: 5 giai đoạn
+ Nhận biết nhu cầu
+ Tìm kiếm thông tin
+ Đánh giá các phương án
+ Quyết định mua
+ Đánh giá sau mua
- Không phải mọi hành vi mua bán đều bao gồm đủ cả 5 giai đoạn như trên, mà tùy theo
từng trường hợp cụ thể, số giai đoạn có thể rút bớt đi.
Ví dụ: Đăng kí kinh doanh, Mua bình phòng cháy chữa cháy, Mua bảo hiểm
- Mar tìm hiểu quá trình mua để biết được lộ trình mà khách hàng thực hiện để thỏa mãn
nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng tới việc mua.
a) Nhận biết nhu cầu
- Khách hàng chỉ mua nếu như “có nhu cầu” về sản phẩm, do đó, cần “đánh thức” nhu cầu.
- Thông thường, có hai tác nhân kích thích làm cho nhu cầu của con người bộc lộ ra:
+ Những kích thích bên trong.
+ Những kích thích bên ngoài.
b) Tìm kiếm thông tin
- Khi thôi thucgs
c) Đánh giá các phương án
d) Quyết định mua: từ ý định mua -> Các yếu tố kìm hãm -> Tự ý thức
e) Đánh giá sau khi mua
2. Hành vi mua của khách hàng tổ chức
Sự khác biệt so với thị trường tiêu dùng cá nhân
Mô hình hành vi mua

Các tác nhân kích thích Người mua TLSX Phản ứng đáp lại
- Marketing:
+ Sản phẩm
+ Gía cả
+ Phân phối
+ Xúc tiến
- Môi trường
+
Những vấn đề cần lưu ý:
- Tình huống mua hàng: mua lặp lại, mua mới, mua có điều chỉnh
- Vai trò trong tình huống mua: Người khởi xướng, Người ra quyết định, Người đi mua,
Người gây ảnh hưởng, Người kiểm soát thông tin, Người sử dụng
Các yếu tố ảnh hưởng
Qúa trình ra quyết định mua của KH tổ chức
1. Nhận thức nhu cầu
2. Phân tích nhu cầu và phân nhiệm
3. Tìm kiếm nhà cung ứng
4. Ncdbjvbfv
5. Jcbdid
6. Dndid
7. Dcdouh
8. Jdbcdj
CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ
TRƯỜNG
1. Đo lượng và dự báo cầu thị trường
a) Khái niệm chính trong đo lường và dự báo cầu:
Ước tính cầu hiện tại
- Ước tính tổng nhu cầu thị trường: Q = n.p.q
- Ước tính tổng nhu cầu thị trường theo khu vực: Giari quyết vấn đề lựa chọn các địa bàn
tốt nhất và phân bổ ngân sách MKT tối ưu cho các địa bàn khác nhau.
- Ước tính tổng cầu tương lai: Các doanh nghiệp thường sử dụng quy trình 3 giai đoạn: dự
báo vĩ mô, dự báo ngành và dự báo mức tiêu thụ của doanh nghiệp.
b) Tổng quan về lựa chọn mục tiêu
Ba giai đoạn phát triển của tư duy MKT
- MKT đại trà: dùng nhiều sản phẩm, nhiều mục tiêu
- MKT đa dạng hóa: 1 mặt hàng nhưng đa dạng kiểu dáng để phục vụ nhiều đối tượng khác
nhau
- MKT mục tiêu: 1 đối tượng khách hàng mục tiêu nhưng nhiều sản phẩm để phục vụ
Ba bước cơ bản của MKT mục tiêu (Công thức STP)
Ba lý do phải tiến hành STP
- Thị trường: rộng nhưng nguồn lực công ty có hạn
- Cạnh tranh: trên thị trường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh nên cần định vị để xác định Kh
cần gì r xem bản thân có j để dáp ứng KH để làm mạnh cái thế mạnh lên
2. Phân đoạn thị trường
- Phân đoạn thị trường
- Đoạn thị trường
- Yêu cầu của phân đoạn thị trường
 Đo lường được: lượng hóa sức mua, quy mô, chi phí cung ứng mỗi đoạn
 Có quy mô đủ lớn: Slg KH và quy mô thị trường đủ lớn để hứa hẹn khả năng
sinh lời
 Đồng nhất: KH trên cùng đoạn có nhu cầu, ước muốn và khả năng chi trả tương
đối giống nhau.
 Có thể phân biệt được: Có khả năng phân biệt được các đoạn thị trường với
nhau.
 Có tính khả thi: DN có khả năng tiếp cận, cung ứng và thỏa mãn được nhu cầu
ước muốn của KH sau khi đánh giá và lựa chọn thị trường mục tiêu.
- Phân đoạn thị trường theo địa lý
- Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học
- Phân đoạn thị trường theo tâm lý
- Phân đoạn thị trường theo hành vi
- Phân đoạn thị trường TLSX
- Đoạn thị trường hiệu quả là 1 nhóm KH, DN có khả năng đáp ứng được nhu cầu và ước
muốn của họ; đồng thời có số lượng đủ lớn tạo ra được dòng tiền thu lớn hơn dòng tiền
chi cho những nỗ lực kinh doanh của DN.
- Ba tiêu chuẩn đánh giá các đoạn thị trường: phải đầy đủ cả 3 yếu tố
+ Quy mô và tốc độ tăng trưởng:
+ Cơ cấu thị trường: xem xét các đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, khách hàng và
nhà cung ứng
+ Mục tiêu và khả năng của DN: nếu ko đủ nguồn lực thì ko thể đáp ứng đc quy mô và
tốc độ tăng trưởng của thị trường.
3. Lựa chọn thị trường mục tiêu
- Khái niệm thị trường mục tiêu: Là 1 hoặc vài đoạn thị trường được doanh nghiệp lựa
chọn; tập trung nỗ lực kinh doanh; thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng, đạt
được mục tiêu chiến lược (thị phần, lợi nhuận, cạnh tranh…)
- Mục đích: lựa chọn được những đoạn thị trường hấp dẫn nhất đối với doanh nghiệp
- Những quyết định cơ bản:
+ 2 câu hỏi: Chọn bao nhiêu đoạn thị trường? Đó là những đoạn nào?
+ 2 hoạt động:
 Đánh giá sự hấp dẫn của mỗi đoạn thị trường
 Lựa chọn các đoạn thị trường
- 5 phương án lựa chọn thị trường mục tiêu:
 Một đoạn thị trường (Single segment)
 Một số đoạn chọn lọc (Selective Specialiation)
 Chuyên môn hóa sản phẩm
 Chuyên môn theo thị trường
 Bao phủ thị trường
- Một số định hướng Mar từ Mar mục tiêu

Lựa chọn chiến lược


Thị trường mục tiêu
Sản phẩm
Giá cả

4. Định vị thị trường


- KH là ai, đoạn thị trường ntn, lựa chọn, định vị
đoạn thị trường r mới ra đc chính sách giá –
thuyết trình
- Mục tiêu của định vị:
+ Tạo cho thương hiệu 1 hình ảnh riêng trong tương quan so với đối thủ cạnh tranh.
+ Xây dựng cho sản phẩm một “bản sắc riêng” để KH nhận ra sản phẩm của DN trong
“đám đông”.
- Các bước xây dựng chiến lược định vị
 Nhận dạng KH mục tiêu
 Lập biểu đồ định vị

CHƯƠNG 6: XÁC LẬP VÀ TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC


MARKETING

Cách chấm điểm : 40% word, 30% ppt và present, 30% Q&A
- Khuyến mãi lq đến chiến lược đẩy: đẩy hàng hóa đi, kích thích bán, kích thích qua đại lý
và trung gian bán hàng
- Khuyến mại lq đến chiến lược kéo dành cho KH tiềm năng mục đích kéo họ mua.
- Mar-mix, sp vô hình, dịch vụ: 7P
- SP hữu hình: 4P

You might also like