You are on page 1of 267

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.

HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ VẬN


HÀNH
Lớp: chương trình chất lượng cao
TS. TRẦN DỤC THỨC
Email: thuctd@buh.edu.vn

2020
MỤC TIÊU MÔN HỌC

1- Môn học nhằm cung cấp cho sinh


viên những kiến thức và phương
pháp nhà quản trị sử dụng để tiến
hành hoạch định dài hạn cũng như
điều độ sản xuất trong DN.
2- Vận dụng những phương pháp và
vận dụng các công cụ tiên tiến để
thực hành giải quyết các bài toán
liên quan đến điều phối SX để đạt
tính hiệu quả và hữu hiệu tại DN.
Nội dung môn học

I. NHẬP MÔN VỀ QT SX VÀ VH
II. DỰ BÁO
III. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ, CÔNG SUẤT,
CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ
IV. XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM CỦA DN VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG
V. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
VI. LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
VII. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
VIII. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ
IX. LÝ THUYẾT XẾP HÀNG

3
Tài liệu và Phương tiện
Tài liệu:
1. Đồng Thị Thanh Phương. Quản trị sản xuất và dịch
vụ. NXB Thống Kê, 2010.
2. Trương Đức Lực, Nguyễn Đình Trung, Giáo trình
quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Đại học kinh tế
quốc dân, 2011.
3. Richard B. Chase, Nicholas J. Aquilano, F. Robert
Jacobs. Production and Operations Management:
Eighth Edition. Irwin McGrawHill. 1998.-690p.
4. Các video clip tình huống thực tế.
Phương tiện:
1. 01 Laptop/nhóm
2. Excel. POM

4
Chương I
NHẬP MÔN VỀ QT SX VÀ VH

I. KHÁI NIỆM
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QT SX và VH
III. VẤN ĐỀ NĂNG SUẤT TRONG QT SX và VH
IV. VẤN ĐỀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TRONG QT SX VÀ VH
V. NỘI DUNG QT SX VÀ VH

5
I.KHÁI NIỆM

1.1. Khái niệm về SX:


SX là một quá trình tạo ra s/phẩm hoặc dịch vụ

Đầu vào Quá trình


Đầu ra
chuyển hoá

Đất đai; lao động ; vốn; Chuyển hoá đầu Máy, thiết bị, thực
thiết bị; tiền; nguyên vật vào thành đầu ra phẩm, tin tức, giáo
liệu; năng lượng; phương thông qua SX, hoạt dục, bữa tiệc….
tiện; công nghệ; kỹ thuật động tài chính và
quản lý Marketing

Khách hàng
6
Saûn xuaát => SP Sản xuất =>Dòch vuï
➢Taïo ra saûn phaåm vaät chaát ➢Khoâng taïo ra saûn phaåm vaät chaát
➢Coù theå döï tröõ ñöôïc ➢Khoâng theå döï tröõ ñöôïc
➢Ít tieáp xuùc vôùi khaùch haøng ➢Thöôøng xuyeân tieáp xuùc vôùi khaùch haøng
➢Caàn nhieàu maùy moùc ➢Caàn nhieàu nhaân vieân
➢Thoâng thöôøng caàn voán lôùn ➢Khoâng nhaát thieát caàn soá voán lôùn
➢Vieäc phaân phoái saûn phaåm ➢Vieäc phaân phoái saûn phaåm coù giôùi haïn
khoâng bò giôùi haïn veà ñòa lyù veà ñòa lyù
➢Deã ñaùnh giaù chaát löôïng ➢Khoù ñaùnh giaù chaát löôïng dòch vuï
saûn phaåm

7
1.2. Khái niệm về QT SX và VH
• Quản trị sản xuất và điều hành bao gồm tất cả các hoạt
động liên quan đến việc QT các yếu tố đầu vào, tổ chức,
phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hoá thành các kết
quả ở đầu ra là các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với
hiệu quả cao nhất, đạt được các lợi ích lớn nhất.

Marketing
3 chức năng cơ
bản của DN:
Tiến
hành SX, Tài chính
thực hiện kế toán
dịch vụ
8
1.3. DN xét theo quan điểm hệ thống:

• DN là một hệ thống có các mối quan hệ bên trong và


bên ngoài.
• DN là một hệ thống chuyển hoá các đầu vào thành các
đầu ra dưới dạng sản phẩm hay dịch vụ.
• DN thường có 3 hệ thống chính: Marketing; sản xuất
dịch vụ; và tài chính kế toán.
• Dưới các hệ thống chính, trong DN thường có các hệ
thống phụ.

9
II. LÒCH SÖÛ HÌNH THAØNH LYÙ THUYEÁT QTSX -VH

ª 1800 Eliwhitney - Khaùi nieäm chaát löôïng saûn phaåm


ª 1911 Friederick Taylor - Phaân coâng lao ñoäng
ª 1913 Hernry Ford - Lyù thuyeát veà daây chuyeàn saûn xuaát
ª 1924 Whalter Schewhart - Caùc phöông phaùp kieåm tra
chaát löôïng saûn phaåm
ª 1936 - ÖÙng duïng maùy tính ñaàu tieân vaøo saûn xuaát

10
ª 1958-60 - ÖÙng duïng sô ñoà Gantt – sô ñoà maïng
löôùi vaøo saûn xuaát
ª 1965 - Hoaïch ñònh nhu caàu vaät tö baèng maùy
tính (MRP)
ª 1970 - ÖÙng duïng maùy tính vaøo heä thoáng thieát keá
ª 1975 - ÖÙng duïng maùy tính vaøo heä thoáng saûn
xuaát töï ñoäng hoùa
ª 1980 - Ñieàu haønh saûn xuaát hoaøn toaøn baèng
maùy tính
ª ………..
ª Hiện nay:….
11
III. VẤN ĐỀ NĂNG SUẤT TRONG QT SX và VH

3.1. Khái niệm về năng suất: Năng suất phản


ánh sự gia tăng (sl sp hoặc gtrị) của quá trình
sản xuất.
Số sản phẩm đã làm ra
Năng suất =
Lượng đầu vào đã sử dụng

3.2. Những nhân tố tác động đến năng suất:

➢ Lao động;
➢ Vốn;
➢ Kỹ thuật – công nghệ;
➢ Khoa học và nghệ thuật QT.
12
IV. VẤN ĐỀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TRONG
QT SX VÀ VH

4.1. Khái niệm chiến lược trong QT: Trước một


tình huống, thường có nhiều cách giải quyết,
nhiều khả năng lựa chọn, nhiều phương án
hành động. Mỗi một khả năng như vậy gọi là
một chiến lược (strategic).

Có nhiều loại chiến lược:


- Chiến lược chung cho toàn DN;
- Chiến lược riêng của các bộ phận chức năng.

13
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn chiến lược và ra quyết định
• Mục tiêu của DN
• Môi trường hoạt động của DN

14
4.3. Kỹ Thuật phân tích SWOT

• S (Strengths): Các điểm mạnh.


• W (Weaknesses): Các điểm yếu.
• O (Opportunities): Các cơ hội.
• T (Threats): Các nguy cơ.

✓S và W từ môi trường nội bộ của doanh nghiệp


trên cơ sở so sánh với các đối thủ cạnh tranh.
✓O và T rút ra khi phân tích môi trường vĩ mô và vi
mô.

15
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH SWOT

Xác định cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh - yếu

Xác định sự kết hợp giữa các yếu tố


(S + O; S + T; W + O; W + T; S + W + O + T)

Phân nhóm chiến lược

Lựa chọn chiến lược 16


Quy trình phân tích SWOT
Các bước Nội dung
1). Xác định những cơ hội, nguy ✓Những yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt động của
cơ điểm mạnh, yếu có tính then doanh nghiệp
chốt mà ta đang hoặc sẽ đối mặt.
2). Đưa ra sự kết hợp giữa các ✓Cân phải sử dụng mặt mạnh nào để khai thác tốt nhất có
yếu tố một cách hợp lý: được từ bên ngoài.
- S + O; S + T; W + O; W + T; S ✓Cần phải sử dụng mặt mạnh nào để đối phó với nguy cơ
+W+O+T từ bên ngoài.
✓PA1: Cần phải sử dụng cơ hội nào để khắc phục yếu
kém hiện nay?
✓PA2: Cần phải khắc phục yếu kém nào hiện nay để tạo
điều kiện khai thác tốt cơ hội có được từ bên ngoài?
✓Cần khắc phục yếu kém nào nhằm giảm thiểu nguy cơ
từ bên ngoài?
✓Có thể đưa ra phương án nào đó nhằm kết hợp giữa 4
yếu tố nhằm tạo ra sự cộng hưởng trong chiến lược của
doanh nghiệp.

3). Phân nhóm chiến lược ✓Tiến hành phân nhóm các chiến lược được đề xuất trong
bước 2 theo tiêu chuẩn nào đó.
4). Lựa chọn chiến lược ✓Chiến lược phải có tính hệ thống, tính hỗ trợ, 17
V. NỘI DUNG QT SX VÀ VH
1. Quyết định về dự báo
2. Quyết định về Sphẩm và công nghệ
3. Quyết định vị trí xí nghiệp
4. Quyết định bố trí mặt bằng
5. Quyết định sử dụng các nguồn lực
6. Quyết định về nhu cầu vật tư
7. Quyết định về tồn kho
8. Quyết định về điều độ tác nghiệp
9. Quyết định về nguồn nhân lực
10. Quyết định về trình độ nghiệp vụ.(LT xếp hàng)
18
5.1. Döï baùo trong quaûn trò saûn xuaát
Quyeát ñònh ñaàu tieân trong quy trình saûn xuaát vaø dòch vuï
laø quyeát ñònh veà döï baùo: caùc tieâu chuaån maø chuùng ta
hoaïch ñònh laø gì? Bao nhieâu ñôn vò saûn phaåm hay dòch
vuï maø chuùng ta mong moûi coù theå baùn ñöôïc? Nhu caàu
saûn phaåm cuûa chuùng ta phuï thuoäc vaøo nhöõng nhaân toá
naøo? Vôùi moái töông quan ra sao?
Baøi” Döï baùo veà quaûn trò saûn xuaát” seõ giaûi ñaùp caùc caâu
hoûi treân baèng caùc phöông phaùp döï baùo theo thôøi gian
vaø theo nguyeân nhaân

19
5.2. Quyeát ñònh veà saûn phaåm vaø coâng ngheä
Sau quyeát ñònh veà döï baùo laø quyeát ñònh veà saûn phaåm vaø
coâng ngheä. Baøi “ Quyeát ñònh veà saûn phaåm vaø coâng
ngheä” seõ giôùi thieäu vieäc löïa chon saûn phaåm hay dòch vuï
naøo caàn ñöa ra thò tröôøng, trong quaù trình saûn xuaát
chuùng ta phaûi ñoåi môùi saûn phaåm nhö theá naøo, thieát keá
saûn phaåm vaø dòch vuï phaûi thöïc hieän ra sao vaø nhöõng
quy trình coâng ngheä naøo, maùy naøo, coâng suaát baèng bao
nhieâu, ñaàu tö theo phöông thöùc naøo? Phöông phaùp “ sô
ñoà caây “seõ giuùp chuùng ta giaûi quyeát nhöõng vaán ñeà treân

20
5.3. Quyeát ñònh veà vò trí xí nghieäp
Quyeát ñònh vò trí xí nghieäp coù taàm quan troïng ñaëc bieät
vì seõ quyeát ñònh ngay töø ñaàu nhöõng lôïi theá cho xí
nghieäp. Baøi “Chieán löôïc löïa choïn vò trí xí nghieäp” seõ
giôùi thieäu 4 phöông phaùp löïa choïn vò trí xí nghieäp vaø
caùc tieâu chuaån ñeå löïa choïn nhaèm giaûm bôùt nhöõng ruûi ro
trong suoát thôøi kyø kinh doanh cuûa doanh nghieäp.

21
5.4. Quyeát ñònh boá trí maët baèng
Treân cô sôû vò trí ñaõ ñöôïc löïa choïn, baøi “Quyeát ñònh boá
trí maët baèng” seõ giôùi thieäu caùc phöông phaùp saép xeáp
phöông tieän saûn xuaát nhö theá naøo cho hôïp lyù. Quy moâ
cuûa caùc phöông tieän nhö theá naøo ñeå ñaùp öùng nhu caàu.
Neáu laø saûn xuaát daây chuyeàn thì phaûi boá trí ra sao, vaên
phoøng, kho taøng, cöûa haøng cuûa doanh nghieäp phaûi ñöôïc
boá trí nhö theá naøo cho hieäu quaû.

22
5.5. Quyeát ñònh veà söû duïng caùc nguoàn löïc
Quyeát ñònh söû duïng caùc nguoàn löïc laø quyeát ñònh keát hôïp
vieäc söû duïng caùc nguoàn löïc cuûa doanh nghieäp vaøo quaù
trình saûn xuaát.
Baèng caùc moâ hình toaùn, baèng kyõ thuaät phaân tích, baøi
“Hoaïch ñònh toång hôïp” seõ giuùp caùc baïn löïa choïn vieäc
söû duïng caùc nguoàn löïc nhö lao ñoäng, maùy moùc thieát bò,
nguyeân vaät lieäu, löôïng toàn kho nhö theá naøo ñeå ñaït chi
phí saûn xuaát thaáp nhaát, saûn xuaát oån ñònh nhaát.

23
5.6. Quyeát ñònh veà nhu caàu vaät tö
Quyeát ñònh nhu caàu vaät tö laø quyeát ñònh veà cung öùng vaät
tö, phuï tuøng, baùn thaønh phaåm. Baøi “Hoaïch ñònh nhu caàu
vaät tö” baèng maùy tính (MRP) seõ giôùi thieäu phöông
phaùp, trình töï tính toaùn treân maùy tính cuõng nhö caùch
thöùc cung öùng nhö theá naøo cho kinh teá nhaát.

24
5.7. Quyeát ñònh veà quaûn trò toàn kho
Giaù trò haøng toàn kho chieám hôn 40% toång giaù trò taøi
saûn cuûa doanh nghieäp. Trình ñoä quaûn lyù cuûa doanh
nghieäp coù theå ñaùnh giaù thoâng qua coâng taùc quaûn trò toàn
kho. Baøi “Quaûn trò toàn kho” seõ giôùi thieäu 5 moâ hình toàn
kho raát thuù vò ñeå coù theå öùng duïng trong caùc tình huoáng
khaùc nhau nhaèm ñaûm baûo saûn xuaát lieân tuïc maø khoâng
bò öù ñoïng.

25
5.8. Quyeát ñònh veà ñieàu ñoä saûn xuaát taùc nghieäp
Baøi “Hoaïch ñònh lòch trình saûn xuaát” seõ giôùi thieäu caùc
phöông phaùp phaân coâng vaø ñieàu ñoä saûn xuaát.
Vieäc öùng duïng nguyeân taéc Johnson, sô ñoà Pert ñeå laäp
vaø ñieàu khieån lòch trình saûn xuaát seõ mang laïi nhieàu lôïi
ích veà thôøi gian, tieàn baïc cuõng nhö caùc nguoàn löïc khaùc
trong saûn xuaát vaø dòch vuï.

26
5.9. Quyết định về nguồn nhân lực
Giúp xác định lượng lao động là bao nhiêu? Chiến
lược sử dụng nhân lực như thế nào?

27
5.10. Quyết định về trình độ dịch vụ: giúp giải quyết về trang
bị dịch vụ, số lượng nhân viên dịch vụ yêu cầu, tổ chức
công việc dịch vụ đạt hiệu quả cao, để giải quyết vấn đề này
cần nghiên cứu “Lý thuyết xếp hàng”

Lyù thuyeát xeáp haøng:


Lyù thuyeát xeáp haøng nghieân cöùu moái quan heä giöõa 3 yeáu toá: khaùch
haøng, hoaït ñoäng dòch vuï vaø haøng chôø nhaèm xaùc ñònh naêng löïc
phuïc vuï toái öu. Baøi “Quyeát ñònh veà lyù thuyeát xeáp haøng” seõ giôùi
thieäu 4 moâ hình A, B, C, D ñeå aùp duïng trong caùc tröôøng hôïp
khaùc nhau cuûa heä thoáng dòch vuï.

28
Chương II
DỰ BÁO TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DỰ BÁO
1. Khái niệm về dự báo
2. Phân loại dự báo
3. Các đặc điểm chung của dự báo
4. Các bước của quá trình dự báo
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
1. Phương pháp định tính
2. Phương pháp định lượng
III. KIỂM TRA DỰ BÁO
29
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DỰ BÁO
1. Khái niệm về dự báo
– Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán các sự
việc sẽ xảy ra trong tương lai.

2. Phân loại dự báo


a. Phân loại dự báo theo thời gian
+ Dự báo ngắn hạn: thời gian dự báo dưới năm,
nhưng thường là một quý.
+ Dự báo trung hạn: thời gian dự báo từ 1 đến 3 năm.
+ Dự báo dài hạn: thời gian dự báo trên 3 năm.
b. Phân loại dự báo theo nội dung công việc cần dự báo
+ Dự báo kinh tế
+ Dự báo công nghệ
+ Dự báo nhu cầu sản phẩm…..
30
3. Các đặc điểm chung của dự báo

• Tính nhân - quả trong quá khứ vẫn được giữ nguyên
trong tương lai.
• Các dự báo rất hiếm khi được hoàn hảo; không thể có
dự báo chính xác tuyệt đối. Cần phải tính tới sai số cho
phép.
• Dự báo cho nhóm đối tượng thường chính xác hơn là
dự báo cho từng đối tượng riêng lẻ.
• Độ chính xác của dự báo giảm khi kéo dài thời gian dự
báo.

31
4. Các bước của quá trình dự báo

Quá trình dự báo được chia ra làm 6 bước chính như sau:
Bước 1. Xác định mục tiêu dự báo.
Bước 2. Xác định khoảng thời gian dự báo. Độ chính xác của dự
báo sẽ giảm nếu thời gian dự báo dài.
Bước 3. Lựa chọn phương pháp dự báo.
Bước 4. Thu thập và phân tích các dữ liệu liên quan.
Bước 5. Tiến hành tính toán dự báo và áp dụng kết quả dự báo.
Bước 6. Kiểm tra dự báo. Dự báo cần phải được kiểm tra để xác
định mức độ chính xác.

32
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
Phương pháp định tính;
Phương pháp định lượng.

1. Phương pháp định tính


a. Lấy ý kiến của ban lãnh đạo
b. Lấy ý kiến của bộ phận bán hàng
c. Phương pháp lấy ý kiến của người tiêu dùng
d. Phương pháp chuyên gia (phương pháp Delphi)

33
2. Phương pháp định lượng

a. Phương pháp bình quân đơn giản.


b. Phương pháp bình quân di động.
c. Phương pháp bình quân di động có trọng số.
d. Phương pháp san bằng số mũ đơn giản
e. P/p hoạch định theo xu hướng (PP bình quân bé nhất)
f. Phương pháp hệ số thời vụ (biến đổi theo mùa)
g. P/p dự báo theo từng nguyên nhân

34
a. Phương pháp bình quân đơn giản

• Dự báo theo phương pháp bình quân đơn giản dựa trên
cơ sở lấy bình quân các dữ liệu quá khứ theo công thức:
t −1

A i
Ft = i =1
• Trong đó: t -1
• Ft: dự báo nhu cầu cho giai đoạn t
• Ai: nhu cầu thực tế của giai đoạn i
Ví dụ: Công ty cổ phần A có số liệu thống kê về nhu cầu
gạo trong các quý I, II, III lần lượt như sau: 30t; 35t; 32t.
Nhu cầu dự báo cho quý IV như sau:

35
b. Phương pháp bình quân di động

• Phương pháp bình quân di động thường được áp dụng trong


trường hợp nhu cầu có sự biến động không lớn lắm, thời gian gần
nhất có ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả dự báo, thời gian càng
xa thì ảnh hưởng càng nhỏ. Công thức tính như sau:

t −1

A i
Ft = i=t −n
n
• Trong đó:
• Ft: dự báo nhu cần cho giai đoạn t
• Ai: nhu cầu thực tế của giai đoạn i
• n: số giai đoạn quan sát.
36
c. Phương pháp bình quân di động có trọng số

• Khi dự báo bằng phương pháp bình quân ta thấy ảnh hưởng của
các số liệu sử dụng là không giống nhau, mà thường thì những số
liệu mới hơn có trọng số lớn hơn. Phương pháp bình quân di động
có trọng số có thể miêu tả bằng công thức toán học như sau:

t −1

 A .h i i
Ft = i =t − n

h i
i

• Trong đó:
• Ft: dự báo nhu cần cho giai đoạn t
• Ai: nhu cầu thực tế của giai đoạn i
• hi: trọng số của giai đoạn i
• n: số giai đoạn quan sát. 37
d. Phương pháp san bằng số mũ đơn giản

• Dự báo bằng phương pháp san bằng số mũ có tính tới sự sai


lệch giữa số liệu thực tế và dự báo của giai đoạn trước. Công
thức tính như sau:

Ft = Ft −1 +  ( At −1 − Ft −1 )

• Trong đó:
• Ft: dự báo nhu cần cho giai đoạn t
• Ft-1: dự báo của giai đoạn ngay trước đó
• At-1: nhu cầu thực tế của giai đoạn ngay trước đó
• : hệ số san bằng ( 0<  < 1 và có thể được chọn theo phương
pháp thử và sai).
38
e. Phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu
hướng

Dự báo bằng phương pháp san bằng số mũ không phản ảnh xu hướng
biến động. Do đó, để điều chỉnh xu hướng của nhu cầu cho phù hợp hơn
cần phải áp kỹ thuật điều chỉnh xu hướng. Công thức tính như sau:
Trong đó:

FITt = Ft + Tt
FITt: Forecast Including Trend (Dự báo có điều chỉnh xu hướng cho nhu
cầu giai đoạn t)
Ft: dự báo theo san bằng số mũ cho giai đoạn t
Tt: hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t: Tt = Tt-1 + (Ft – Ft-1) , - hệ
số điều chỉnh xu hướng 0 <  < 1.

39
f. P/p hoạch định theo xu hướng
(PP bình quân bé nhất)
• Ý tưởng chính của phương pháp này là xây dựng một đường thẳng sao
cho phù hợp với các số liệu của quá khứ. Đường thẳng có dạng như sau:
y

yt = axt + b

n x (thời gian)
 x .y i i − n.( x ).( y )
a= i =1
n
; b = ( y ) − a.( x )
xi =1
2
i − n.( x ) 2 x - thứ tự các thời kỳ quá khứ
yi - số thực tế
n n yt - số dự báo thời kỳ t
y i x i n - số giai đoạn quan sát
( y) = i =1
; (x) = i =1
40
n n
g. Phương pháp hệ số thời vụ
(biến đổi theo mùa)

Để dự báo nhu cầu đối với các mặt hàng có tính mùa
vụ cao, cần phải tính đến sự biến động của nhu cầu theo
mùa vụ, nghĩa là tính chỉ số mùa vụ (Is).
yi
Is =
Trong đó:
y0
y i : nhu cầu bình quân của các tháng trùng tên
y : nhu cầu bình quân của tất cả các tháng.
0

41
h. P/p dự báo theo từng nguyên nhân
• Phương pháp này sử dụng phương trình: yt = axt + b

Với a, b được tính như sau:


n

 x .y i i − n.( x ).( y )
a= i =1
n
; b = ( y ) − a.( x )
i
x 2

i =1
n.( x ) 2
x – nguyên nhân
yi - số thực tế
yt - số dự báo thời kỳ t
n n n - số giai đoạn quan sát

y i x i
( y) = i =1
; (x) = i =1
n n
42
3. Kiểm tra kết quả Dự báo
• KQ dự báo thường đựơc kiểm tra qua 2 tiêu chí:

- Sai số tuyệt đối bình quân:

|sai số dự báo|
MAD =
n
(sai số dự báo)
- Tín hiệu dự báo =
MAD

43
Chương III
QUYEÁT ÑÒNH VEÀ SAÛN PHAÅM, DÒCH VUÏ, COÂNG
SUAÁT, COÂNG NGHEÄ VAØ THIEÁT BÒ

I. Quyeát ñònh veà saûn phaåm, dòch vuï


II. Quyeát ñònh veà coâng ngheä
III. Quyeát ñònh veà coâng suaát
IV. Quyeát ñònh veà thieát bò

44
I. QUYEÁT ÑÒNH VEÀ SAÛN PHAÅM

1.1. Löïa choïn saûn phaåm,dòch vuï


1.2. Phaùt trieån saûn phaåm
1.3. Thieát keá saûn phaåm

45
1.1. LÖÏA CHOÏN SAÛN PHAÅM, DÒCH VUÏ
1.1.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn S/p dịch vụ
✓ Nhu caàu thò trường.
✓ Chu kyø đời soáng saûn phaåm.
✓ Sôû tröôøng cuûa DN.
✓ Khaû naêng ñaûm baûo caùc nguoàn löïc.
✓ khả năng về quản trị
1.1.2. Các yêu cầu của S/P, dịch vụ

✓ Về giá trị sử dụng


✓ Về giá trị
✓ Tính khả thi của sản phẩm

46
1.1.3. Cây quyết định
•Cây quyết định là hình vẽ một chuỗi các quyết
định cần thiết cho việc xác định giá trị dự liệu
của các đường lối hành động.

(Ta quy định mỗi khả năng ra quyết định có thể lựa chọn là một
chiến lược, còn mỗi kết cục là một biến cố và giả thiết xác suất
xảy ra các biến cố bao giờ cũng biết. Hình vuông là các điểm
quyết định và hình tròn là khả năng lựa chọn.)

47
Vd: Một công ty sản xuất xe gắn máy cần phải chọn một
trong 3 sản phẩm A, B, C để ưu tiên phát triển. Các nhà
nghiên cứu cho rằng yếu tố quan trọng trong đánh giá
phương án là là doanh số bán.
P = 0,55 S = 30.000.000$
GTDL = 18.650.000$
A
P = 0,45 S = 5.000.000$

P = 0,65 S = 20.000.000$

1 B GTDL = 16.500.000$

P = 0,35 S = 10.000.000$

P = 0,75 S = 15.000.000$

C GTDL = 16.250.000$

P = 0,25 S = 20.000.000$ 48
1.2. Phát triển S/P mới
1.1.1. CAÙC CÔ HOÄI HÌNH THAØNH SAÛN PHAÅM MÔÙI
1. Khi coù caùc bieán ñoäng veà kinh teá.
2. Khi có những thay đổi về thị hiếu và nhân
khẩu trong các hộ gia đình.
3. Khi coù caùc bieán ñoäng veà kỹ thuật coâng ngheä.
4. Chủ trương chính saùch cheá ñoä cuûa nhaø nöôùc
5. Khi coù caùc bieán ñoäng treân thò tröôøng: soá
ngöôøi mua, ngöôøi baùn, giaù caû.

49
1.2.2. Khảo sát đời sống S/P

• Các S/P khác nhau có thể nằm ở các giai đoạn


khác nhau của chu kỳ sống
• Để kéo dài chu kỳ sống của S/P ta có thể dùng
nhiều biện pháp khác nhau..
• Trong chu kỳ sống của S/P: doanh số, chi phí
phát triển S/P và lợi nhuận luôn có một mối
quan hệ mật thiết

50
▪ Trong 2 giai ñoaïn ñaàu cuûa chu kyø soáng (giôùi thieäu vaø phaùt
trieån) chi phí lôùn hôn doanh thu, thöôøng xuaát hieän loã; trong
2 giai ñoaïn sau cuûa chu kyø soáng (chín muøi, suy thoaùi)
doanh thu lôùn hôn chi phí, thöôøng xuaát hieän lôøi.

Doanh thu
Chi phí saûn xuaát

51
1.2.3. Vai trò của việc giới thiệu S/P mới

• Những DN thành công là những DN nắm


bắt được cơ hội để tạo ra S/P mới và giới
thiệu kịp thời trên thị trường.

52
1.2.4. Các giai đoạn phát triển S/P mới

1. Nêu ý tưởng sáng kiến đổi mới S/P.


2. Khảo sát, đánh giá nhu cầu thị trường.
3. Khảo sát, phân tích các tính năng của S/P.
4. Khảo sát các phương thức chế tạo S/P.
5. Khảo sát, thiết kế S/P.
6. Thử nghiệm S/P trên thị trường.
7. Giới thiệu S/P.
8. Đánh giá khả năng thành công của S/P

53
1.2.5. Tổ chức ng/cứu phát triển S/P mới
• Thường người ta hay tổ chức “Nhóm nghiên cứu”, có 3
loại: “Nhóm phát triển S/P”; “Nhóm thiết kế S/P”;
“Nhóm phân tích S/P”

Ñieàu kieän ñeå nhoùm nghieân cöùu S/P môùi hoaït ñoäng ñöôïc:
▪ Söï uûng hoä cuûa Ban Giaùm Ñoác,
▪ Coù nhoùm tröôûng coù năng lực.
▪Quy mô tổ chức phải phù hợp.
▪ Caàn coù cô caáu hôïp lyù (bao goàm caùc thaønh vieân thuoäc
nhieàu chöùc naêng khaùc nhau: saûn xuaát, chaát löôïng,
marketing, taøi chính, baùn haøng….)
▪ Coù chöông trình ñaøo taïo veà nghieân cöùu saûn phaåm môùi
▪ Caàn coù söï phaân coâng vaø phoái hôïp chaët cheõ.
▪ Phaûi coù söï uûng hoä cuûa nhaân vieân baùn haøng.
54
1.2.6. Những nội dung nghiên cứu, phân tích S/P

• Phân tích về giá trị sử dụng của S/P.


• Phân tích về giá trị của S/P.
• Phân tích tác động của chu kỳ sống S/P
• Phân loại S/P theo giá trị.

55
➢ Phaân tích giaù trò cuûa saûn phaåm
▪ Vò trí cuûa saûn phaåm trong chu kyø soáng

A
C
D B
F E

56
➢ Phaân tích giaù trò cuûa saûn phaåm (tt) Thöù töï öu tieân trong vieäc saûn
xuaát caùc loaïi saûn phaåm coù theå xeáp nhö sau:
LN – 65% DT – 15%
D
LN – 40% DT – 30%
C
LN – 20% DT – 20%
A
LN – 30% DT – 15%
B
LN – 18% DT – 10%
F
LN – 34% DT – 10%
E 57
➢ Phaân tích giaù trò cuûa saûn phaåm (tt)
▪ Tyû troïng thu nhaäp

Thu nhaäp cuûa 1 saûn phaåm i


Tyû troïng thu nhaäp cuûa 1 SP i =
Giaù ñôn vò cuûa 1 saûn phaåm i

Ví duï: A = 20%, B = 30%, C = 40%, D = 65%, E = 34%, F = 18%

▪ Tyû troïng doanh thu

Doanh thu cuûa saûn phaåm i


Tyû troïng doanh thu cuûa SP i =
Toång doanh thu

Ví duï: A = 20%, B = 15%, C = 30%, D = 15%, E = 10%, F = 10%.


58
➢ Phaân tích giaù trò cuûa saûn phaåm (tt) Treân cô sôû treân, coù theå ñeà ra
caùc chính saùch cho caùc saûn phaåm nhö sau:
Ñoái vôùi D: + Môû roäng qui moâ saûn xuaát
+ Taêng cöôøng caùc keânh phaân phoái
+ Quaûng caùo
Ñoái vôùi A: + Giaûm chi phí saûn xuaát
+ Taêng cöôøng tieâu thuï
Ñoái vôùi C: + Toå chöùc nghieân cöùu saûn phaåm môùi
Ñoái vôùi B: + Taêng cöôøng tieâu thuï
+ Xaùc ñònh ñieåm döøng cuûa saûn xuaùt
Ñoái vôùi E: + Tung saûn phaåm môùi vaøo thò tröôøng
Ñoái vôùi F: + Môû roäng daàn qui moâ saûn xuaát
+ Taêng cöôøng caùc keânh phaân phoái 59
1.3. THIEÁT KEÁ SAÛN PHAÅM
Xác định chức năng của S/P => thiết kế chi tiết.

1.3.1. Löïa choïn chi tieát naøo, boä phaän naøo cuûa saûn
phaåm neân töï saûn xuaát
1.3.2. Phaân nhoùm vaø maõ hoùa caùc chi tieát caùc boä
phaän cuûa saûn phaåm
1.3.3. Löïa choïn caùc phöông aùn gia coâng

60
PHAÂN NHOÙM VAØ MAÕ HOÙA CAÙC CHI TIEÁT CAÙC BOÄ PHAÄN
CUÛA SAÛN PHAÅM
Caên cöù ñeå phaân nhoùm:
▪ Cuøng qui trình coâng ngheä hoaëc quy trình coâng ngheä töông
töï.
▪ Cuøng ñöôïc cheá taïo bôûi moät loaïi nguyeân lieäu gioáng nhau.
Taùc duïng cuûa vieäc phaân nhoùm:
▪ Giaûm bôùt thôøi gian chuaån bò saûn xuaát.
▪ Söû duïng tieát kieäm nguyeân vaät lieäu.
▪ Giaûm bôùt khoái löôïng ñieàu haønh cuûa quaûn trò gia.
▪ Keá hoaïch vaät tö vaø thoáng keâ seõ ñôn giaûn hôn.
▪ Taïo ñieàu kieän ñeå tieán tôùi tieâu chuaån hoùa.
61
1.3.3. LÖÏA CHOÏN CAÙC PHÖÔNG AÙN GIA COÂNG

Duøng phöông phaùp sô ñoà caây ñeå löïa choïn.


Ví duï: Saûn phaåm A
Trong ñieàu kieän thuaän lôïi: coù theå saûn xuaát 25.000 SP (xaùc
suaát 0,4)
Trong ñieàu kieän khoù khaên: coù theå saûn xuaát 8.000 SP (xaùc
suaát 0,6)
Phöông aùn 1: - Chi phí coá ñònh: 500.000 USD
- Chi phí bieán ñoåi: 40 USD/SP
Phöông aùn 2: - Chi phí coá ñònh: 375.000 USD
- Chi phí bieán ñoåi: 50 USD/SP
Neáu döï kieán baùn ra 100 USD/SP, choïn phöông aùn naøo? 62
Ví duï: (tt)
Phöông aùn 1:
▪ Thuaän lôïi: 25.000100 − 500.000 − (4025.000) =
1.000.000 USD
▪ Khoù khaên: 8.000100 − 500.000 − (408.000) = −20 USD
▪ Giaù trò kinh teá cuûa phöông aùn 1 mang laïi:
1.000.0000,4 + (−20.0000,6) = 388.000 USD
Phöông aùn 2:
▪ Thuaän lôïi: 25.000100 − 375.000 − (5025.000) = 875.000
USD
▪ Khoù khaên: 8.000  100 − 375.000 − (508.000)= 25.000
USD
▪ Giaù trò kinh teá cuûa phöông aùn 2 mang laïi:
875.000  0,4 + (25.000  0,6) = 365.000 USD 63
Ví duï: (tt) Phöông phaùp sô ñoà caây:

388.000 E1(0,4)
1.000.000 USD
E2(0,6)
- 20.000 USD
I
365.000 E1(0,4)
875.000 USD
II
E2(0,6)
25.000 USD
III

Nhö vaäy chuùng ta choïn phöông aùn I vì


giaù trò kinh teá phöông aùn I > phöông aùn II 64
II. QUYEÁT ÑÒNH VEÀ COÂNG NGHEÄ

2.1. Caùc loaïi coâng ngheä


2.2. Löïa choïn coâng ngheä
2.3. Löïa choïn coâng suaát

65
2.1. CAÙC LOAÏI COÂNG NGHEÄ

2.1.1. Coâng ngheä giaùn ñoaïn (cöûa haøng coâng vieäc)


2.1.2. Coâng ngheä lieân tuïc (daây chuyeàn saûn xuaát)
2.1.3. Coâng ngheä vöøa lieân tuïc vöøa giaùn ñoaïn (theo
töøng loaït saûn phaåm)

66
2.1.1. COÂNG NGHEÄ GIAÙN ÑOAÏN (CÖÛA HAØNG COÂNG VIEÄC)

Ñaëc tröng:
▪ Trong moãi boä phaän saûn xuaát, boá trí nhöõng maùy
cuøng loaïi.
▪ Moãi boä phaän saûn xuaát chæ ñaûm nhaän moät giai
ñoaïn gia coâng nhaát ñònh.
▪ Teân cuûa boä phaän saûn xuaát laø teân cuûa maùy ñöôïc
boá trí trong boä phaän ñoù.
Phaïm vi aùp duïng:
▪ Soá chuûng loaïi maët haøng raát lôùn (> 25 maët haøng
khaùc nhau).
▪ Soá löôïng saûn phaåm raát ít (1 vaøi caùi).
▪ Tính laëp laïi cuûa saûn phaåm raát thaáp.
67
2.1.2. COÂNG NGHEÄ LIEÂN TUÏC (DAÂY CHUYEÀN
SAÛN XUAÁT)
Ñaëc tröng:
▪ Trong moãi boä phaän saûn xuaát boá trí nhieàu loaïi
maùy khaùc nhau.
▪ Moãi boä phaän saûn xuaát ñaûm nhieäm toaøn boä qui
trình coâng ngheä saûn xuaát ra saûn phaåm.
▪ Teân cuûa boä phaän saûn xuaát laø teân cuûa saûn phaåm
ñöôïc saûn xuaát taïi boä phaän ñoù.
Phaïm vi aùp duïng:
▪ Soá chuûng loaïi maët haøng ít (1 - 4 loaïi maët haøng).
▪ Soá löôïng moãi loaïi saûn phaåm raát lôùn (lôùn hôn
haøng ngaøn saûn phaåm).
▪ Saûn phaåm laëp ñi laëp laïi haøng ngaøy.
68
2.1.3. COÂNG NGHEÄ VÖØA LIEÂN TUÏC VÖØA GIAÙN
ÑOAÏN (THEO TÖØNG LOAÏT SAÛN PHAÅM)
Ñaëc tröng:
▪ Caùc saûn phaåm trong cuøng moät loaït ñöôïc gia coâng lieân
tuïc.
▪ Giöõa caùc loaïi saûn phaåm khaùc nhau coù thôøi gian giaùn
ñoaïn ñeå chuaån bò saûn xuaát.
Phaïm vi aùp duïng:
▪ Loaït lôùn (haøng ngaøn saûn phaåm)
▪ Soá chuûng loaïi maët haøng > 4 – 6 loaïi.
▪ Tính laëp laïi saûn phaåm töông ñoái thöôøng xuyeân.
▪ Loaït vöøa (haøng traêm saûn phaåm)
▪ Soá chuûng loaïi maët haøng treân 6 – 10 loaïi.
▪ Saûn phaåm laëp laïi ôû möùc trung bình.
▪ Loaït nhoû (haøng chuïc saûn phaåm)
▪ Soá chuûng loaïi maët haøng 10 – 25 loaïi. 69
▪ Saûn phaåm ít khi laëp laïi.
2.2. LÖÏA CHOÏN COÂNG NGHEÄ

Tieâu thöùc löïa choïn:


▪ Soá chuûng loaïi maët haøng.
▪ Soá löôïng moãi loaïi maët haøng.
▪ Tính laëp laïi cuûa saûn phaåm.

70
Ví duï maãu veà löïa choïn caùc loaïi coâng ngheä
Tieâu thöùc löïa choïn Coâng ngheä giaùn Coâng ngheä theo loaït Coâng ngheä lieân tuïc
ñoaïn
1. Saûn phaåm ñöôïc Chieán löôïc SX “Coâng ngheä
saûn xuaát 1 SP khoâng theo döï aùn khoâng coù hieäu
laëp laïi quaû trong 2 voøng
2. Saûn xuaát moät vaøi Chieán löôïc "cöûa ”
SP raát ít khi laëp laïi haøng, coâng vieäc"

3. Saûn xuaát vôùi soá Chieán löôïc SX


löôïng trung bình, sp theo loaït coù moái
laëp laïi ôû möùc trung lieân heä
bình
4. Saûn xuaát vôùi soá Chieán löôïc saûn xuaát theo loaït
löôïng lôùn sp laëp laïi coù moái lieân heä vôùi nhau
trung bình xong

5. SX vôùi soá löôïng CLSX daây chuyeàn


raát lôùn, sp laëp laïi
haøng ngaøy 71
III. LÖÏA CHOÏN COÂNG SUAÁT

3.1. Caùc loaïi coâng suaát


3.2. Löïa choïn phöông aùn ñaàu tö ñeå ñaït coâng
suaát ñaõ xaùc ñònh

72
3.1. CAÙC LOAÏI COÂNG SUAÁT

▪ Coâng suaát lyù thuyeát – tính trong ñieàu kieän hoaøn toaøn lyù
töôûng (365 ngaøy/naêm, 24 giôø/ngaøy..).
▪ Coâng suaát thieát keá – coâng suaát ñöôïc tính trong ñieàu kieän
tieâu chuaån.
▪ Coâng suaát coù hieäu quaû (mong ñôïi) – ñöôïc tính trong ñieàu
kieän cuï theå taïi nôi laøm vieäc phuï thuoäc:
▪ Chaát löôïng saûn phaåm
▪ Chuûng loaïi maët haøng
▪ Cung caáp nguyeân lieäu
▪ Trình ñoä coâng ngheä saûn xuaát
▪ Trình ñoä ñieàu haønh saûn xuaát
▪ Heä soá söû duïng coâng suaát
▪ Hieäu naêng 73
▪ Coâng suaát coù hieäu quaû (mong ñôïi) (tt):
▪ Heä soá söû duïng coâng suaát
Coâng suaát mong ñôïi
Möùc ñoä söû duïng coâng suaát coù hieäu quaû =
Coâng suaát thieát keá
▪ Hieäu naêng
Saûn löôïng thöïc teá ñaït ñöôïc
Hieäu naêng =
Saûn löôïng öùng vôùi coâng suaát mong ñôïi
Saûn löôïng thöïc teá ñaït ñöôïc
Hieäu naêng =
Coâng suaát thieát keá  Möùc ñoä söû duïng coâng suaát coù hieäu quaû

74
▪ Coâng suaát toái thieåu − coâng suaát hoøa voán
Goïi P – giaù baùn 1 ñôn vò saûn phaåm (Price)
TR – toång doanh thu (Total Revennue)
TC – toång chi phí (Total Cost)
x – löôïng saûn phaåm saûn xuaát
FC – toång chi phí coá ñònh (Fixed Cost)
VC – toång chi phí bieán ñoåi (Variable Cost)
V – Chi phí bieán ñoåi tính cho 1 ñôn vò saûn phaåm
Taïi ñieåm hoøa voán (Break Even Point – BEP)
thì toång doanh thu = toång chi phí, töùc TR = TC. Do ñoù ta
coù P.x = FC + V.x
FC
 BEP (x) =
P-V 75
Coâng suaát lyù thuyeát

Coâng suaát thieát keá

Coâng suaát mong ñôïi

Coâng suaát thöïc teá

Phaïm vi löïa choïn coâng suaát

Coâng suaát hoøa voán


76
3.2. LÖÏA CHOÏN PHÖÔNG AÙN ÑAÀU TÖ ÑEÅ ÑAÏT
COÂNG SUAÁT ÑAÕ XAÙC ÑÒNH
Caùc nhaân toá laøm caên cöù löïa choïn coâng suaát
▪ Döï baùo nhu caàu thò tröôøng
▪ Khaû naêng taøi chính
▪ Khaû naêng quaûn trò
▪ Khaû naêng cung caáp nguyeân lieäu
▪ Khaû naêng nhaân löïc

77
Vò duï: Xaùc suaát thò tröôøng thuaän lôïi : 0,4
Xaùc suaát thò tröôøng khoù khaên : 0,6
Phöông aùn 1: Ñaàu tö kyõ thuaät cao
▪ Thò tröôøng thuaän lôïi : lôøi : 100.000 USD
▪ Thò tröôøng khoù khaên: loã : −90.000 USD
Phöông aùn 2: Ñaàu tö kyõ thuaät
▪ Thò tröôøng thuaän lôïi : lôøi : 60.000 USD
▪ Thò tröôøng khoù khaên: loã : −10.000 USD
Phöông aùn 3: Ñaàu tö kyõ thuaät thaáp
▪ Thò tröôøng thuaän lôïi : lôøi : 40.000 USD
▪ Thò tröôøng khoù khaên: loã : −5.000 USD

78
−14.000 E1(0,4) 100.000
E2(0,6)
I - 90.000
+18.000 E1(0,4)
II 60.000
E2(0,6)
- 10.000
III
+13.000 E1(0,4)
40.000
IV E2(0,6)
- 5.000
0

Nhö vaäy, chuùng ta neân choïn phöông aùn II.

79
IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ THIẾT BỊ
4.1. Nguyên tắc lựa chọn thiết bị:
• Phải phù hợp với công nghệ, công suất đã lựa chọn.
• Phải đảm bảo chất lượng S/P theo yêu cầu.
• Phải phù hợp với xu hướng phát triển kỹ thuật chung.
• Giá cả hợp lý.
• Bảo hành.
• Tuổi thọ kinh tế dài.
• Kiểm tra tận gốc, đặc biệt đối với các thiết bị chủ yếu.
• Phải chọn lựa P/án (có 2 loại bài toán: Bài toán chọn
máy; Bài toán chọn phương thức mua máy).

80
Chương IV
LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CỦA DOANH
NGHIỆP và BỐ TRÍ MẶT BẰNG
I. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CHO DOANH NGHIỆP.
1. Quá trình lựa chọn địa điểm cho doanh nghiệp.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm
cho doanh nghiệp.
3. Các phương pháp đánh giá để lựa chọn địa điểm
cho doanh nghiệp.
II. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHO DOANH NGHIỆP.
1. Tầm quan trọng của bố trí mặt bằng.
2. Các dạng bố trí mặt bằng cơ bản.

81
I. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CHO DOANH NGHIỆP.

1. Quá trình lựa chọn địa điểm cho doanh


nghiệp:
Bao gồm 6 bước (xem sơ đồ sau)

82
Bài tập tình huống
• https://www.youtube.com/watch?v=lmrw14
eGwEw
• https://www.youtube.com/watch?v=By4teH
iZ-tU
• Vẽ lại sơ đồ bố trí nhà máy sx ôtô
• Vẽ lại sơ đồ bố trí nhà máy sx quần jean

83
2. Các bước ra quyết định QT (6 bước)
Nhận ra và xác định tình huống

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá

Tìm kiếm các phương án

Đánh giá các phương án

Chọn phương án tối ưu

Quyết định 84
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa
điểm cho doanh nghiệp.

• Có 3 yếu tố cơ bản:
– Gần nguồn nguyên liệu;
– Gần thị trường tiêu thụ;
– Gần nguồn lao động.
Ngoài 3 yếu tố trên còn có các yếu tố như:
− Khí hậu, thời tiết;
− Cơ sở hạ tầng;
− Văn hoá tập quán ngôn ngữ;
− Chính trị, pháp luật;
− Ưu đải theo vùng miền của chính phủ.
85
3. Các phương pháp đánh giá để lựa chọn địa
điểm cho doanh nghiệp

a. Phương pháp cho điểm có trọng số,


b. Phương pháp điểm hoà vốn,
c. Phương pháp toạ độ 1 chiều,
d. Phương pháp toạ độ 2 chiều,
e. Phương pháp sử dụng bài toán vận tải.

86
a. Phương pháp cho điểm có trọng số

• Thực hiện theo các bước sau:


– Liệt kê các yếu tố quan trọng cần xem xét.
– Phân bổ cho mỗi yếu tố một trọng số.
– Xây dựng thang điểm cho từng yếu tố.
– Cho điểm các yếu tố.
– Lấy điểm đã đánh giá nhân với trọng số.
– Tổng hợp số điểm.

87
b. Phương pháp điểm hoà vốn

PP này căn cứ vào 2 chi phí chủ yếu:


– Chi phí cố định không biến động theo sản lượng.
– Chi phí biến đổi có quan hệ tuyến tính với sản lượng.

PP này gồm 3 bước:


– Xác định biến phí và định phí của các vị trí định lựa
chọn.
– vẽ các đường tổng chi phí cố định và biến đổi của
từng vị trí định lưạ chọn trên cùng một đồ thị.
– Căn cứ vào sản lượng định sản xuất đối chiếu trên đồ
thị điểm nào tương ứng với sản lượng đó có chi phí
thấp nhất thì chọn địa điểm đó.

88
Phương pháp điểm hòa vốn
Cphí trong A B C
naêm (tr.ñ)
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 Coâng suaát (SP)
• Khi công suất < 1.000  chọn vị trí A
• Khi 1.000 < công suất <2.500  chọn B
• Khi công suất > 2.500  chọn C.
89
c. Phương pháp toạ độ 1 chiều

Trong trường hợp này các cơ sở nằm trên cùng một trục

• L - toạ độ cơ sở mới.
• Wi - lượng vận chuyển đến cơ sở i (I = 1,2,3….n).
• dj - toạ độ của cơ sở i (km) so với 1 điểm nào đó lấy làm gốc toạ độ.
• W - tổng lượng vận chuyển phải chở đến n cơ sở.

n
1 ∑Widi
L=
W i=1

90
d. Phương pháp toạ độ 2 chiều

Cx = 1 ∑dix. Wi (4) Cy = 1 ∑diy. Wi (5)


W W

• Trường hợp các cơ sở cũ không nằm trên cùng một trục, ta phải
dùng pp toạ độ hai chiều có xét đến tương quan vận chuyển hành
hoá.
• Trong đó:
• i = 1 đến n
• Cx - toạ độ x của cơ sở mới.
• Cy - toạ độ y của cơ sở mới.
• dix - toạ độ x của cơ sở i hiện có, lấy theo bản đồ.
• diy - toạ độ y của cơ sở I hiện có, lấy theo bản đồ.
• Wi - lượng vận chuyển đến cơ sở i.
• W - tổng lượng vận chuyển đến tất cả các cơ sở. 91
Phương pháp tọa độ 2 chiều
Ví dụ: Một nhà máy cần cung cấp hàng cho các kho ở các tỉnh
như sau:
Cơ sở hiện có Vị trí kho, di(x;y) Khối lượng hàng, Wi

I (58;54) 100
II (60;40) 400
III (22;76) 200
IV (69;52) 300
V (39;14) 300
VI (84;14) 100
 W = 1.400

92
Phương pháp tọa độ 2 chiều

Áp dụng công thức (1) và (2), ta có:

58 x 100 + 60 x 400 + 22 x 200 + 69 x 300 + 39 x 300 + 84 x 100


Cx = = 60
1.400
54 x 100 + 40 x 400 + 76 x 200 + 52 x 300 + 14 x 300 + 14 x 100
Cy = = 41,28
1.400

Như vậy, kho mới xác định nằm gần kho hiện có, do đó
không cần xây kho mới.

93
e. Phương pháp sử dụng bài toán vận tải

Phương pháp so sánh chi phí vận chuyển (bài toán


vận tải)
• Đầu bài
– Có m điểm sản xuất (nhà máy, kho bãi) cung ứng sản
phẩm A1, A2,…,Ai, Am với số lượng cung tương ứng là a1,
a2,…,ai, am
– Và n điểm có nhu cầu tiêu thụ B1,B2,…,Bj,Bn với số lượng
cầu tương ứng là b1, b2,…,bj,bn.
– Giá vận chuyển từ Ai tới Bj là cij .
• Yêu cầu:
– Lập phương án vận chuyển sao cho tổng chi phí vận
chuyển là nhỏ nhất.

94
2.1. Lựa chọn vị trí sản xuất
4. Phương pháp so sánh chi
phí vận chuyển (bài toán
vận tải) Cân xác đinh xij sao cho :
• Mô hình tổng quát m n

Gọi cij – chi phí vận chuyển từ L( X ) =  cij xij → min


Ai tới Bj; i =1 j =1

xij – số lượng hàng hóa cần voi các gioi han :


vận chuyển;
n
 xij = ai
ai – số lượng cung (tổng cung)
bj – số lượng cầu (tổng cầu).  j =1
L(x) – hàm biểu diễn tổng chi m
 x =b ,
phí vận chuyển.

 i =1
ij j

xi , j  0, i = 1, m; j = 1, n.
95
2.1. Lựa chọn vị trí sản xuất
4. Phương pháp so sánh chi phí vận chuyển (bài toán
vận tải)
• Cách giải:
– Thử điều kiện và phân loại
• ∑ai= ∑bj -> bài toán dạng đóng;
• ∑ai ≠∑bj -> bài toán dạng mở;
• Dưới đây là cách giải dạng đóng.
– Giải bài toán vận tải theo 3 bước:
• Tìm nghiệm cơ sở;
• Kiểm tra tính tối ưu của nghiệm cơ sở;
• Nếu chưa tối ưu, thiết lập nghiệm cơ sở mới và tiếp tục
kiểm tra đến khi có kết quả tối ưu.

96
Ví dụ: Công ty X hiện có 2 nhà máy đặt tại Hà
Nội và Thanh Hóa. Sản phẩm chủ yếu được
cấp cho các đại lý nằm ở Móng Cái và Vinh.
Do nhu cầu thị trường ngày càng tăng, công
ty quyết định lập thêm 1 nhà máy thứ 3. Dự
kiến có thể đặt ở Hải Phòng và Nam Định.
Chi phí sản xuất và chi phí vận chuyển từ các
nhà máy đến các đại lý cho theo bảng dưới
đây:

97
Nhà máy Chi phí sản Chi phí vận chuyển Công suất
xuất (tr.đ/T) (tấn/ngày)
(tr.đ/T)
Móng Cái Vinh

Hiện có Hà Nội 5,3 1,7 1,8 6

Thanh Hóa 5,2 3,8 1,0 9

Dự kiến Hải Phòng 5,0 0,9 2,0 5

Nam Định 4,8 1,8 1,2 5

Nhu cầu (T/ngày) 8 12 20

Nhà máy mới nên đặt ở đâu?


98
Bài toán 1: Chọn Hải Phòng
Móng Cái Vinh Công suất

Hà Nội 3 7 3 7,1 6

Thanh Hóa - 9 9 6,2 9

Hải Phòng 5 5,9 - 7 5

Nhu cầu 8 12 20

Tổng chi phí của bài toán chọn Hải Phòng: 127,6 triệu.
99
Bài toán 2: Chọn Nam Định

Móng Cái Vinh Công suất


7 7,1 6
Hà Nội 6 -

9 6,2 9
Thanh Hóa - 9

6,6 6 5
Nam Định 2 3

Nhu cầu 8 12 20
Tổng chi phí của bài toán chọn Nam Định: 129 triệu.
Tổng chi phí của bài toán chọn Hải Phòng < Nam Định
Chọn xây dựng nhà máy mới ở Hải Phòng.
100
II. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHO DOANH NGHIỆP

1. Tầm quan trọng của bố trí mặt bằng.


2. Các dạng bố trí mặt bằng cơ bản.
a. Bố trí theo sản phẩm,
b. Bố trí theo công nghệ.
c. Bố trí theo vị trí cố định.
d. Bố trí mặt bằng văn phòng.
e. Bố trí cửa hàng bán lẻ.
f. Bố trí kho hàng.

101
3. Thiết bị thường được phân bổ và sắp xếp lại
trong những trường hợp nào?
– Bắt đầu sản xuất sản phẩm mới
– Thay đổi về công suất
– Thay đổi công nghệ
– Thay đổi bởi những yêu cầu về bảo vệ môi trường, luật
pháp
– Tai nạn lao động hoặc nguy cơ không an toàn
– Hiệu quả sản xuất kém
– Thay đổi vì yếu tố con người.

102
4. Các loại hình phân bổ thiết bị cơ bản
– Bố trí thiết bị theo sản phẩm (linh kiện)
– Bố trí theo qui trình công nghệ
– Bố trí cố định
– Bố trí kết hợp các cách trên.

a/ Bố trí thiết bị theo cấu trúc sản phẩm


– Là hình thức phân bổ thiết bị theo qui trình sản xuất với
khối lượng sản phẩm lớn, có mức độ tiêu chuẩn hóa cao –
sản xuất theo dây chuyền.
– Phân biệt hai loại dây chuyền:
• Dây chuyền lắp rắp
• Dây chuyền sản xuất.

103
• Bố trí thiết bị theo cấu trúc sản phẩm – các dạng chính
A.
Trình tự làm việc
Bắt đầu Kết thúc
Vị trí SX 1 Vị trí SX 1 Vị trí SX 1 Vị trí SX n
Đầu vào Sản phẩm
cuối cùng
B.

Khay,
Món mặn Món rau Cơm Canh Hoa quả
Thìa, đũa
C.
1 2 3
4
Nhân viên
5
8 7 6

104
• Bố trí thiết bị theo cấu trúc sản phẩm
– Ưu điểm:
• Năng suất lao động cao
• Lợi thế chi phí sản xuất/đơn vị sản phẩm
• Tiêu chuẩn hóa cao, giảm thiểu chi phí
• Dễ dàng tối ưu hóa hoạt động sản xuất
• Hiệu quả sử dụng nguồn lực cao
• Quản lý tốt thời gian và qui trình sản xuất
• Chuẩn hóa các hoạt động hỗ trợ như: kế toán,
cung ứng, dự trữ… giảm được chi phí.

105
• Bố trí thiết bị theo cấu trúc sản phẩm
– Nhược điểm:
• Đơn điệu sẽ dễ dẫn đến nhàm chán, thiếu sáng tạo trong
công việc.
• Thiếu độ mềm dẻo để thích ứng với những thay đổi của thị
trường.
• Nguy cơ ngừng dây chuyền luôn luôn tiềm ẩn.
• Không phát huy hết năng lực cũng như công suất của từng
cá nhân, từng thiết bị.
• Điều kiện thuận lợi để phát huy tính ỷ lại, vô trách nhiệm,
không có nhu cầu hoàn thiện công việc tốt hết mức có thể.

106
- Phương pháp bố trí thiết bị theo cấu trúc sản phẩm
Bước 1. Xây dựng sơ đồ mô tả trình tự công việc (nhiệm vụ)
xuyên suốt qui trình sản xuất.

5’ 2’

A B

1’ 3’ 2’
C D E

Biểu diễn qui trình công việc

107
-Phương pháp bố trí thiết bị theo cấu trúc sản phẩm
Bước 2. Tính các thông số cơ bản
• Phân biệt các chỉ số thời gian sau:
– OT – thời gian làm việc trong ngày;
– CT – thời gian của một chu kỳ - là thời gian thực có thể để
hoàn thành sản phẩm;
– D – số lượng sản phẩm cần sản xuất;
– Nmin- số lượng vị trí làm việc tối thiểu (dự tính);
– ∑t – tổng thời gian cần có theo thiết kế hoàn thành sản phẩm
qua N vị trí làm việc.
• Ta có:
– CT=OT/D
– Nmin = D. ∑t /OT= ∑t /CT
Bước 3. Tiến hành xây dựng phương án phân bổ vị trí làm việc và
các nhiệm vụ tương ứng.

108
3. Phương pháp bố trí thiết bị
Công việc Công việc Thời gian
theo cấu trúc sản phẩm tiếp sau đó thực hiện
Ví dụ: Có các số liệu về thứ tự
A B 0.2
các công việc cần thực hiện
và thời gian tương ứng cần B E 0.2
thiết để tạo nên một sản
C D 0.8
phẩm.
1. Lập sơ đồ biểu diễn trình tự D F 0.6
công việc. E F 0.3
2. Tính thời gian của một chu
F G 1.0
kỳ.
3. Tính số lượng vị trí làm việc G H 0.4
tối thiểu để sản xuất được H Kết thúc 0.3
400sp/1ngày làm việc 8 tiếng.
4. Lên phương án bố trí bước ∑t=3.8
đầu qui trình sản xuất nêu
trên.
109
- Phương pháp bố trí thiết Công Công Thời
việc việc tiếp gian
bị theo cấu trúc sản sau đó thực
hiện
phẩm A B 0.2
Giải: B E 0.2

1. C D 0.8

D F 0.6
a b e E F 0.3

F G 1.0

G H 0.4
c d f g h
H Kết thúc 0.3

∑t=3.8

110
- Phương pháp bố trí thiết bị
theo cấu trúc sản phẩm Vị
trí
Thời
gian
Các
phương
Phương
án phù
Thời
gian
Thời
gian chờ,
Giải: thực
hiện, s
án hợp tương
ứng, s
s

2. CT=OT/D=480/400=1.2 phút
(thời gian thực của 1 chu kỳ) 1 1,2 a,(c) A,c A(0,2)

3. N=D.∑t/OT=400.3,8/480=3.17 1,0 C,b C,b C(0,8)

~ 4 vị trí làm việc (3,8/1,2). 0,2 B B B(0,2)


4. Lên sơ đồ phân bổ công việc 0 E, d -- -- --
vào các vị trí làm việc tương
ứng 2 1,2 E,d E D(0,6)

• Bắt đầu từ tổng thời gian 0,6 e -- E(0,3)


tương đối cho 1 vị trí làm
việc (1,2’), sắp xếp các công 0,3 f F -- 0,3

việc vào vị trí theo thứ tự 3 1,2 f F F(1,0)


trên sơ đồ, đến hết thời gian 0,2 G -- -- 0,2
cho phép thì chuyển sang vị
trí tiếp theo. 4 1,2 G G G(0,4)

0,8 H H H(0,3)

0,5 - - -- 0,5

1,0
111
Vị Thời gian Các Phương Thời gian Thời
trí thực hiện, phương án phù tương gian chờ,
s án hợp ứng, s s

1 1,2 a,(c) A,c A(0,2)


- Phương pháp bố trí thiết bị
theo cấu trúc sản phẩm 1,0 C, (b) C,b C(0,8)

Giải: 0,2 B B B(0,2)

0 E, d -- -- --

2 1,2 E,d E D(0,6)

0,6 e -- E(0,3)

a b e 0,3 F F -- 0,3

f g h 3 1,2 f F F(1,0)

0,2 G -- -- 0,2
c d
4 1,2 G G G(0,4)
1 2 3 4
0,8 H H H(0,3)

0,5 - - -- 0,5

1,0

112
b/ Bố trí thiết bị theo qui trình sản xuất
– Phân bổ thiết bị linh hoạt theo yêu cầu của
quá trình sản xuất, tạo thành từng nhóm, khu
vực sản xuất.
– Phân bổ theo chức năng chứ không theo trình
tự.
– Thông thường được hình thức này sử dụng
trong các lĩnh vực dịch vụ: bệnh viện, trường
học, ngân hàng, trung tâm bảo dưỡng.

113
• Bố trí thiết bị theo qui trình sản xuất (công nghệ)- mô hình chung

Bộ phận A Bộ phận C

Bộ phận B
Bộ phận D

Bộ phận E

114
• Bố trí thiết bị theo qui trình sản xuất
– Ưu điểm:
• Linh hoạt, đáp ứng được yêu cầu đa dạng của thị trường.
• Tính bền vững cao.
• Có nhiều cơ hôi để phát huy sáng tạo.
– Nhược điểm:
• Khó tổ chức trong sản xuất (cung ứng).
• Hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao.
• Năng suất thấp, giá thành cao.
• Khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng.
• Phức tạp hơn trong cung ứng, kể toán.

115
- Phương pháp bố trí thiết bị theo qui trình sản xuất
• Chuẩn bị dữ liệu cần thiết:
– Danh sách các bộ phận, độ lớn tương đối, bố cục diện tích
mà các bộ phận này sẽ được phân bổ.
– Dòng chảy công việc giữa các bộ phận.
– Khoảng cách giữa các bộ phận, chi phí vận chuyển giữa
các bộ phận này.
– Chi phí để tiến hành bố trí theo phương án đang thiết kế.
– Những yêu cầu đặc biệt.

116
- Phương pháp bố trí thiết bị theo qui trình sản xuất
• Sử dụng Lưới Muther (mang tên người đề xướng
Richard Muther)
– Nguyên tắc:
• dựa vào đánh giá chủ quan của người khảo sát thiết lập
mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức.
• Biểu diễn mối quan hệ này vào mô hình lưới.
• Dựa vào mô hình này để thiết lập nên sơ đồ bố trí các bộ
phận.

117
- Phương pháp bố trí thiết bị
Bộ phận 1
theo qui trình sản xuất
• Lưới Muther: đánh giá mức A
độ quan trọng trong mối Bộ phận 2
A
quan hệ giữa 2 bộ phận
E X
– A – hết sức quan trọng Bộ phận 3
U U
– E – rất quan trọng
– I – quan trọng X I O
Bộ phận 4
– O – bình thường A A
– U – không quan trọng O X
Bộ phận 5
– X – không cần thiết A
A
Bộ phận 6

118
- Phương pháp bố trí thiết bị Bộ phận 1

theo qui trình sản xuất


Bộ phận 2
A
• Lập bảng thể hiện mối A
quan hệ: E X
Bộ phận 3
U U
X I O
Mối quan hệ A Mối quan hệ X Bộ phận 4
A A
1-2 1-4
O X
1-3 3-6 Bộ phận 5
A
2-6 3-4
A
3-5 Bộ phận 6
4-6
5-6
119
Mối quan Mối quan
- Phương pháp bố trí thiết bị a) hệ A hệ X
theo qui trình sản xuất 1-2 1-4 e)
• Dựng sơ đồ, bắt đầu từ bộ 1-3 3-6

phận lặp lại nhiều nhất 2-6 3-4 1 2 6

3-5
trong bảng quan hệ A 3 5 4
4-6
(Hình b). 5-6
2 4
• Tiếp tục bổ sung các mối
quan hệ A (c) b) 6
• Biểu diễn các mối quan hệ 5
X (d) 1
c) 4 d)
• So sánh, đưa ra quyết định 4
cuối cùng (e) 2 6 3
1 6
3 5

120
c/ Bố trí cố định
– Lắp đặt thiết bị cố định theo qui trình công nghệ yêu cầu.
– Thường dùng trong xây dựng, đóng tàu, chế tạo máy,
trang trại, khai thác tài nguyên.
– Vị trí cố định do đó cần hết sức thận trọng và tính toán kỹ
trước khi ra quyết định.

d/ Bố trí phối hợp


• Ví dụ về cách bố trí trong siêu thị

121
Chương v
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
VIỆC SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC TRONG DOANH
NGHIỆP

I. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC


HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN LƯỢC TRONG
DOANH NGHIỆP
II. CÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN
LỰC

122
I. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HOẠCH
ĐỊNH CÁC NGUỒN LƯỢC TRONG DN

1. Khái niệm

• HĐCNL DN là việc quyết định về khối lượng


sản phẩm sản xuất và thời gian sản xuất trong
một tương lai trung hạn từ 3 đến 18 tháng.
HĐCNL là kết hợp các nguồn lực một cách
hợp lý vào quá trình sản xuất nhằm cực tiểu
hoá các chi phí trong toàn bộ các thời kỳ của
kế hoạch, đồng thời giảm mức giao động công
việc và mức tồn kho sản phẩm là thấp nhất. 123
2. Tầm quan trọng của việc hoạch định các
nguồn lực trong doanh nghiệp.

• Căn cứ vào dự báo nhu cầu sản phẩm của DN, nhà
quản trị tác nghiệp đề ra kế hoạch về sử dụng nguồn
nhân lực hiện có, điều chỉnh mức tồn kho sản phẩm
của DN.
• Việc hoạch định các nguồn lực liên quan đến các yếu
tố bên trong và bên ngoài DN, được thể hiện qua sơ
đồ sau:

124
Sơ đồ hoạch định các nguồn lực

Thị trường và nhu Quyết định Nghiên cứu sản phẩm


cầu thị trường sản xuất và kỹ thuật sản xuất

Tiến trình hoạch định


các QĐ
•Lực lượng lao động
•Nguồn nguyên liệu có
Hoạch định các nguồn lực
khả năng mua
Dự báo đơn đặt hàng
•Tồn kho đã có
•Khả năng bên ngoài
•Khả năng công nghệ.
Lịch trình sản xuất chủ yếu

Hệ thống hoạch định về


nhu cầu nguyên liệu

Sắp xếp thứ tự ưu tiên của


các HĐ và lịch trình 125
II. CÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC

1. Chiến lược tồn kho


2. Chiến lược sản xuất ngoài giờ quy định
3. Chiến lược sản xuất bằng hợp đồng phụ
4. Chiến lược thuê lao động bán phần (theo thời vụ)
5. Chiến lược tăng lao động và giảm lao động theo nhu
cầu
6. Chiến lược tăng giá, giảm giá theo sự tăng giảm của
cầu
7. Chiến lược đồng chịu
8. Chiến lược tổ chức sản xuất những mặt hàng đối trọng

126
1. Chiến lược tồn kho

Gia tăng lượng sản phẩm dự trử lúc nhu cầu thấp để cung cấp
tăng cường cho giai đoạn nhu cầu tăng.
➢ Ưu điểm:
✓ Những thay đổi về nguồn nhân lực không có hoặc it.
✓ Không có những thay đổi đột ngột trong sản xuất.
➢ Nhược điểm:
✓ Chi phí dự trử tăng do có phí bảo quản, bảo hiểm, mức hư
hỏng và vố đầu tư tăng.
➢ Phạm vi áp dụng:
✓ Chiến lược này chỉ áp dụng cho sản xuất hàng hoá.

127
2. Chiến lược sản xuất ngoài giờ quy định

Khi nhu cầu sản phẩm tăng, DN có thể tổ chức làm thêm
giờ, nhưng chỉ tăng tới một giới hạn cho phép tuỳ thuộc vào
công suất của doanh nghiệp. Ngược lại khi nhu cầu sản phẩm
thấp, DN cần tìm cách khắc phục thời gian nhàn rỗi, thường
thi đây là một công việc rất khó khăn.
➢ Ưu điểm: Giúp doanh nghiệp đối phó với nhu cầu SX tăng cao
mà không cần thuê mướn bên ngoài.
➢ Nhược điểm: Chi phí tiền lương ngoài giờ, năng suất lao động
không cao do nhân viên mệt mỏi.

128
3. Chiến lược sản xuất bằng hợp đồng phụ

Khi nhu cầu vượt quá khả năng sản xuất của DN, DN có
thể ký các hợp đồng thuê ngoài.
➢ Ưu điểm:
✓ Tạo sự linh hoạt cho doanh nghiệp để đối phó khi nhu cầu cao.
✓ Tạo sự chuyên môn hoá cao độ do đó tăng tính cạnh tranh.
➢ Nhược điểm:
✓ Chi phí sản phẩm cao.
✓ Chất lượng khó đảm bảo.
✓ DN có nguy cơ bị mất hợp đồng.
➢ Phạm vi áp dụng:
✓ Áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ (mang
tính chất công nghiệp)

o (Ghi chú: Đây là yếu điểm của các DN vn)

129
4. Chiến lược thuê lao động bán phần (theo thời vụ)

Những công việc không đòi hỏi kỹ thuật cao, DN có thể sử


dụng lao động tạm thời.
➢ Ưu điểm:
✓ Giảm được chi phí, và linh hoạt hơn khi nhu cầu lao động
tăng cao.
➢ Nhược điểm:
✓ Sự biến động lao động cao, khó quản lý, lịch trình làm việc
khó sắp xếp..
➢ Phạm vi áp dụng:
✓ tại các DN không đòi hỏi kỹ năng cao, các DN nằm tại địa
phương có sẵn lao động phổ thông.

130
5. Chiến lược tăng và giảm lao động theo nhu cầu

Khi dự đoán nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sắp tới tăng cao.
DN có thể đào tạo huấn luyện thêm lao động và sẽ sa
thải lao động khi nhu cầu giảm.
➢ Ưu điểm:
✓ Đáp ứng kịp thời khi nhu cầu cao.
✓ Chất lượng sản phẩm bảo đảm, giữ được uy tín.
➢ Nhược điểm:
✓ Chi phí cao vì có đào tạo huấn luyện và bồi thường khi sa thải.
✓ Giai đoạn đầu mới được đào tạo, chất lượng sản phẩm thường
không cao.
✓ Vì có sa thải công nhân khi nhu cầu thấp, làm cho tâm lý nhân
viên không yên tâm.
➢ Phạm vi áp dụng;
✓ Được dùng nhiều trong khu vực có nhiều lao động nhàn rỗi.

131
6. Chiến lược tăng, giảm giá theo sự tăng giảm của cầu

• Khi nhu cầu thấp, DN có thể tăng cường quảng cáo, khuyến
khích, khuyến mại, mời chào để khách mua hàng.
• Khi nhu cầu tăng cao thì DN tăng giá để tăng lợi nhuận, đồng
thời hạn chế nhu cầu
➢ Ưu điểm:
✓ Tận dụng năng lực sản xuất dư thừa và có thể tạo ra khách hàng mới
khi giảm giá.
➢ Nhược điểm:
✓ Không xác định được nhu cầu sẽ tăng, giảm bao nhiêu.
➢ Phạm vi áp dụng:
✓ Giúp chủ động được thị trường.
✓ Có thể áp dụng cho DN sản xuất cũng như DN dịch vụ.

132
7. Chiến lược đồng chịu

Trong giai đoạn nhu cầu tăng cao, DN không thể đáp ứng đúng
thời hạn các hợp đồng đã ký kết. Nếu thuyết phục được khách
hàng chấp nhận sự chậm trể, thi đó là chiến lược của DN.

➢ Ưu điểm:
✓ Tránh được việc thuê thêm nhân công.
✓ Tạo thêm doanh thu, lợi nhuận.
➢ Nhược điểm:
✓ Dễ bị mất khách hàng vào tay các DN đối thủ cạnh tranh.
➢ Phạm vi áp dụng:
✓ Chỉ nên áp dụng hạn chế, không nên lam dụng.

133
8. Chiến lược tổ chức SX những mặt hàng đối trọng

Tổ chức sản xuất với chiến lược điều chỉnh những loại
sản phẩm đối nghịch theo mùa.
➢ Ưu điểm:
✓Tận dụng năng lực sản xuất.
➢ Nhươc điểm:
✓kỹ năng và công nghệ phức tạp, sẽ khó khăn cho
DN.
✓Tìm kiếm thị trường khó.
➢ Phạm vi áp dụng:
✓Khó áp dụng trong thực tế.
134
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH CÁC
NGUỒN LỰC

1. Phương pháp trực quan.

2. Phương pháp biểu đồ và đồ thị.

3. Phương pháp bài toán vận tải

135
1. Phương pháp trực quan.

Là phương pháp chủ yếu dự và kinh nghiệm của các nhà quản
trị DN để đưa ra kế hoạch tổng hợp tương tự từ năm này sang
năm khác.

➢Ưu điểm:
✓Nhanh chóng vì không phải tính toán.
➢Nhược điểm:
✓Quyết định cuối cùng thuộc về phe mạnh trong DN.
✓Độ chính xác không cao.

136
2. Phương pháp biểu đồ và đồ thị

• Quá trình hoạch định tổng hợp được thực hiện theo thứ
tự sau:
– Xác định nhu cầu cho từng giai đoạn.
– Xác định năng lực sản xuất cho từng giai đoạn (thời gian
làm việc ổn định, thời gian phụ trội, hợp đồng phụ).
– Xác định chính sách của DN trong sản xuất- ví dụ: duy trì
tồn kho ổn định ở mức 5% nhu cầu, duy trì số lượng lao
động tương đối ổn định...
– Xác định chi phí cho từng đơn vị sản phẩm trong trường
hợp: DN làm việc theo chế độ bình thường, phụ trội, hợp
đồng phụ, duy trì tồn kho...
– Lập các phương án kế hoạch khác nhau và tính chi phí triển
khai từng phương án cụ thể.
• Nếu nhiều phương án thích hợp được tìm thấy thì chọn
trong số đó một phương án thoả mãn cao nhất mục tiêu
đã đề ra.
137
Xem ví dụ về PP biểu đồ và đồ thị
ở phụ lục

138
3. Phương pháp bài toán vận tải
• Phương pháp bài toán vận tải (Phương pháp cân bằng tối ưu)
được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Nó giúp chúng
ta thực hiện cân bằng giữa cung và cầu trên cơ sở huy động
tổng hợp các nguồn lực với mục tiêu xây dựng kế hoạch khả
thi và chi phí cực tiểu.
• Nhược điểm của phương pháp này là nếu thời gian hoạch định
càng dài thì bảng cân đối càng lớn. Hơn nữa người quản trị sản
xuất rất dễ bị nhầm lẫn giữa kế hoạch sản xuất tổng hợp và kế
hoạch bán hàng.
• Nguyên tắc cơ bản của phương pháp cân bằng tối ưu là tạo ra
sự cân đối giữa cung và cầu trong từng giai đoạn, và phải sử
dụng các nguồn lực rẻ nhất đến các nguồn lực đắt hơn nếu
không thể.

139
• Xem Phương pháp bài toán vận tải ở phụ
lục

140
Chương VI
HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
I. SẮP XẾP THỰ TỰ TRONG SẢN XUẤT, DỊCH VỤ.
1. Các nguyên tắc ưu tiên đối với các công việc cần làm trước.
2. Đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các công việc.
3. Nguyên tắc Johnson.
4. Tổng quát lập trình n công việc trên m máy.
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
1. Bài toán cực tiểu.
2. Bài toán cực đại.
3. Bài toán khống chế thời gian.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG VIỆC.
1. Phương pháp sơ đồ Grantt.
2. Phương pháp sơ đồ PERT.

141
I. SẮP XẾP THỰ TỰ TRONG SẢN XUẤT, DỊCH VỤ

1. Các nguyên tắc ưu tiên đối với các công


việc cần làm trước.
a. Công việc đặt hàng trước thì làm trước.
b. Công việc có thời gian thực hiện ngắn thì làm
trước.
c. Công việc có thời hạn hoàn thành sớm thì làm
trước.
d. Công việc có thời gian dài nhất thì làm trước

142
Để so sánh các ngyên tắc này với nhau ta thường
dùng 3 tiêu chí sau:

❖Thời gian hoàn thành trung Tổng dòng thời gian


bình của 1 công việc = = Ttb
Tổng số công việc

❖Số công việc thực Tổng dòng thời gian


= = Ntb
hiện trung bình Tổng thời gian sản xuất

Tổng dòng thời gian trể hạn


❖Thời gian trễ = = Tth
hạn trung bình Tổng số công việc

143
2. Đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các
công việc.

Thời gian còn lại


Mức độ hợp lý =
số công việc còn lại tính theo thời gian

144
3. Nguyên tắc Johnson.
❖ Lập lịch trình cho n công việc trên 2 máy:
Mục tiêu của việc lập lịch trình là tổng thời gian thực
hiện các công việc là nhỏ nhất, nhưng vì thời gian thực
hiện các công việc trên mỗi máy không đổi, do đó để có
tổng thời gian ngừng việc trên các máy là nhỏ nhất.
Nguyên tắc Johnson gồm các bước sau:
• Bước 1: Liệt kê tất các các công việc và thời gian thực
hiện chúng trên mỗi máy.
• Bước 2: Chọn thời gian thực hiện nhỏ nhất.
– Nếu thời gian nhỏ nhất này nằm trên máy 1 thì công việc tương
ứng với thời gian nhỏ nhất đó được bố trí đầu tiên.
– Nếu thời gian nhỏ nhất này nằm trên máy 2 thì công việc tương
ứng với thời gian nhỏ nhất đó được bố trí sau cùng.
• Bước 3: Loại bỏ công việc đã bố trí xong và tiếp tục
bước 2 cho những công việc còn lại.
145
Ví dụ: Có 5 công việc được sản xuất bằng 2 máy: máy khoan và máy tiện.
Thời gian thực hiện các công việc trên mỗi máy cho trong bảng sau:

Công việc Thời gian thực hiện (giờ)


Máy khoan Máy tiện
A 5 2
B 3 6
C 8 4
D 10 7
E 7 12
Nếu sản xuất theo trình tự B E D C A thì sẽ có tổng thời gian hoàn thành các
công việc này nhỏ nhất; Tổng thời gian này sẽ được xác định bằng cách vẽ
dòng thời gian:

146
0 3 10 20 28 33

M1 B E=7 D = 10 C=8 A=5


=3
B=6 A=
M2 . E = 12 D= 7 C=4 2

9 22 29 33 35

Vậy tổng thời gian hoàn thành công việc này là 35 giờ, và là tổng thời gian
nhỏ nhất.

147
• Lập trình n công việc trên 3 máy:
• Cần có đủ 2 điều kiện:
• Điều kiện 1: thời gian ngắn nhất trên máy 1 phải lớn hơn
hoặc bằng thời gian dài nhất trên máy 2.
• Điều kiện 2: thời gian ngắn nhất trên máy 3 phải lớn hơn
hoặc bằng thời gian dài nhất trên máy 2.
• Tiếp tục: đối với mỗi công việc, lấy thời gian của máy 1
công với thời gian của máy 2 và lấy thời gian của máy 2
cộng với thời gian của máy 3 để đưa về trường hợp lập
trình cho n công việc trên hai máy để xác định tổng thời
gian nhỏ nhất, ta dùng lịch trình đã lập và bảng thời gian
gốc (gồm đủ 3 máy) để vẽ dòng thời gian.

148
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

1. Bài toán cực tiểu.


2. Bài toán cực đại.
3. Bài toán khống chế thời gian.

149
Bài toán phân công công việc
Thành lập bài toán
⚫ Sự cần thiết phải phân công công việc rõ ràng.
⚫ Mỗi nhân viên có thể thực hiện bất kỳ công việc nào,
mặc dù với mức độ thành thạo khác nhau.
⚫ Nếu như phân cho nhân viên một công việc nào đó
đúng chuyên môn, thì chi phí thực hiện công việc sẽ
thấp hơn so với không đúng chuyên môn.
⚫ Mục tiêu – tìm sự phân công công việc tối ưu (chi phí
thấp nhất).
Bài toán phân công công việc
Thành lập bài toán

Công việc
1 2 … n

Nhân viên 1 c11 c12 … c1n 1


2 c21 c22 … c2n 1

… … … … 1
n
cn1 cn2 … cnn 1

1 1 1 1
Phương pháp Hungary

Bước 1. Mục đích của bước này là làm xuất hiện các
phần tử có giá trị 0 càng nhiều càng tốt trong ma trận.
Để làm được điều này, ta lấy tất cả các phần tử của
từng hàng trừ cho phần tử nhỏ nhất tương ứng trong
hàng đó. Sau đó, ta lấy tất cả các phần tử của từng cột
trừ cho phần tử nhỏ nhất tương ứng trong cột đó.
Bước 2. Nếu như sau khi thực hiện bước 1, trong mỗi
dòng và mỗi cột của ma trận có thể chọn 1 phần tử 0,
thì bài toán đã được giải xong.
Phương pháp Hungary

Bước 3. Nếu như đáp số bao gồm các phần tử bằng 0


chưa được tìm thấy, thì ta kẻ số đường thẳng tối
thiểu đi qua các hàng và cột sao cho tất cả các phần
tử 0 đều bị gạch. Chọn phần tử bé nhất chưa bị
gạch. Lấy mỗi số chưa bị gạch trừ cho số này; Lấy
mỗi số bị gạch bởi 2 đường thẳng cộng cho số này;
Chép lại các số bị gạch bởi một đường thẳng.

Nếu vẫn chưa tìm được nghiệm tối ưu, thì lặp
lại bước 2.
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary

Công việc
1 2 3 4

Nhân viên $1 $4 $6 $3 1
1
2 $9 $7 $10 $9 1
3 $4 $5 $11 $7 1
4 1
$8 $7 $8 $5
1 1 1 1

Bài toán phân việc ban đầu.


Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary
Công việc
1 2 3 4

Nhân viên $1 $4 $6 $3 1
1
2 $9 $7 $10 $9 1
3 $4 $5 $11 $7 1
4
$8 $7 $8 $5 1
1 1 1 1

Tìm trong mỗi hàng phần tử bé nhất.


Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary
Công việc
1 2 3 4

Nhân viên $0 $3 $5 $2 1
1
2 $2 $0 $3 $2 1
3 $0 $1 $7 $3 1
4
$3 $2 $3 $0 1
1 1 1 1

Lấy tất cả các phần tử của từng hàng trừ cho phần
tử nhỏ nhất tương ứng trong hàng đó.
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary
Công việc
1 2 3 4

Nhân viên $0 $3 $5 $2 1
1
2 $2 $0 $3 $2 1
3 $0 $1 $7 $3 1
4
$3 $2 $3 $0 1
1 1 1 1

Tìm trong mỗi cột phần tử bé nhất.


Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary
Công việc
1 2 3 4

Nhân viên $0 $3 $2 $2 1
1
2 $2 $0 $0 $2 1
3 $0 $1 $4 $3 1
4
$3 $2 $0 $0 1
1 1 1 1
Lấy tất cả các phần tử của từng cột trừ cho phần tử nhỏ nhất
tương ứng trong cột đó (thực tế chỉ có cột thứ 3). Nghiệm vẫn
chưa tìm được. Khi phân công NV1 cho công việc 1 ta loại trừ
khả năng nhận công việc của NV3.
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary
Công việc
1 2 3 4

Nhân viên 1
1 $0 $3 $2 $2
2 1
$2 $0 $0 $2
3 1
$0 $1 $4 $3
4 1
$3 $2 $0 $0
1 1 1 1

Gạch bỏ tất cả phần tử zê-rô


Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary
Công việc
1 2 3 4

Nhân viên $0 $3 $2 $2 1
1
2 $2 $0 $0 $2 1
3 $0 $1 $4 $3 1
4
$3 $2 $0 $0 1
1 1 1 1

Tìm phần tử nhỏ nhất chưa bị gạnh.


Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary
Công việc
1 2 3 4

Nhân viên $0 $2 $1 $1 1
1
2 $2 $0 $0 $2 1
3 $0 $0 $3 $2 1
4
$3 $2 $0 $0 1
1 1 1 1

Trừ các phần tử chưa bị gạnh cho phần tử bé nhất.


Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary
Công việc
1 2 3 4

Nhân viên $0 $2 $1 $1 1
1
2 $3 $0 $0 $2 1
3 $0 $0 $3 $2 1
4
$4 $2 $0 $0 1
1 1 1 1

Cộng thêm phần tử bé nhất ($1) cho


các phần tử bị gạch 2 lần.
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary
Công việc
1 2 3 4

Nhân viên $0 $2 $1 $1 1
1
2 $3 $0 $0 $2 1
3 $0 $0 $3 $2 1
4
$4 $2 $0 $0 1
1 1 1 1

Kết quả nhận được: Đầu tiên phân việc cho các
phương án duy nhất.
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary
Công việc
1 2 3 4

Nhân viên $0 $2 $1 $1 1
1
2 $3 $0 $0 $2 1
3 $0 $0 $3 $2 1
4
$4 $2 $0 $0 1
1 1 1 1

Kết quả nhận được.


Bài toán phân công công việc

• Mô hình tổng quát


• Mô hình bài toán
• Phương pháp giải bài toán phân công
(phương pháp Hungary).
Mô hình tổng quát

Xét trường hợp, khi cần phân bổ m


công việc cho n máy. Công việc i (i=1,
…, m) được thực hiện trên máy j (j=1,
…, n) với chi phí là cij. Vấn đề đặt ra là
hãy phân bổ sao cho mỗi công việc
được thực hiện trên mỗi máy với tổng
chi phí là bé nhất.
Mô hình bài toán
• Đây là một trường hợp đặc biệt của bài toán vận tải.
Ở đây công việc là điểm nguồn, còn máy móc – điểm
đích. Cung trong mỗi điểm nguồn bằng 1, nghĩa là
ai=1 với mọi i. Tương tự, cầu trong mỗi điểm đích
bằng 1, nghĩa là bj=1 với mọi j. Chi phí của công việc
i trên máy j là cij. Nếu như có một công việc nào đó
không thể thực hiện được trên một máy nào đó, thì
cij tương ứng sẽ lấy bằng một số rất lớn.
• Trước khi giải bài toán này ta phải đưa thêm công
việc giả hoặc máy giả (phụ thuộc vào điều kiện ban
đầu của bài toán) để đảm bảo cân bằng cho bài toán.
Cho nên ta có thể đặt m=n mà không làm mất đi tính
tổng quát của bài toán.
Mô hình bài toán
• xij = 0 - nếu công việc i không thực hiện được trên
máy j,
• xij = 1 - nếu công việc i thực hiện được trên máy j.
• Như vậy, nghiệm của bài toán có thể ghi dưới dạng
ma trận X=(xij). Với n giá trị bài toán có n! nghiệm.
• Bài toán phân công có thể viết như sau:
n n
Z =  cij xij → min
i =1 j =1
n
• Với các ràng buộc:
n
x
j =1
ij =1 , i=1, …, n;
 xij = 1 , j=1, …, n;.
i =1
III. Một số phương pháp tổ chức sản
xuất hiện đại
3.1. Biểu đồ GANTT
• Biểu đồ GANTT biểu diễn mối tương quan
giữa hoạt động và thời gian.
• Hoạt động được liệt kê từ trên xuống
dưới, còn thời gian đi từ trái sang phải.
• Ví dụ: Dự án Văn phòng đại diện

169
Dự án: Mở văn phòng đại diện
Các công việc của dự án

Ký Tên hoạt động TG, Biểu đồ GANTT


hiệu tuần t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10
A Lập và duyệt kế hoạch 1 A
B
B Xác định vị trí đặt văn 3
C
phòng
D
C Chuẩn bị nhân sự 2 E

D Đào tạo nhân viên mới 3 F


G
E Đặt mua trang thiết bị 3
H
văn phòng
F Lắp đặt hệ thống hạ 2 Ưu điểm: Đơn giản, ai cũng dùng
tầng được;
Nhược điểm: Chỉ dành cho những
G Bố trí trang thiết bị và 2
đồ gỗ dự án đơn giản, không thể hiện
được mối quan hệ giữa các công
H Chuyển tới và khai 1
việc và thời gian thực hiện
trương
170
3.2. Phương pháp CPM và
PERT
1. Giới thiệu chung ES T EF
về sơ đồ mạng Tên công việc (I)
lưới
LS S LF
• Mạng lưới theo ES Earliest Starting Thời gian bắt đầu
công việc Time for Activity sớm nhất

– Mỗi công việc sẽ LS Latest starting.. TG bắt đầu muộn


nhất
được biểu diễn
EF Earliest finishing TG kết thúc sớm nhất
bằng một hình
LF Latest Finishing TG kết thúc muộn
chữ nhật, mũi tên nhất
nối kết các công T Time for Activity TG tiến hành công
việc. việc
S Slack Time Thời gian dự trữ
171
Quy tắc lập sơ đồ Pert:
– Sơ đồ lập từ trái sang phải, không theo tỉ lệ.
– Mũi tên biểu diển các công việc không được cắt
nhau.
– Số hiệu của các sự kiện không được trùng nhau.
– Các công việc không được trùng tên. Nếu hai
công việc có cùng sự kiện đầu và cuối thì chúng sẽ
trùng tên; trong trường hợp này nên lập công việc
giả để tách chúng ra.

172
❖ Trình tự lập sơ đồ PERT
• Liệt kê các công việc.
• Xác định trình tự thực hiện các công việc theo
đúng quy trình công nghệ.
• Tính thời gian thực hiện các công việc theo
công thức:
tA = tij = (a + 4m +b)/6
• Trong đó: A: công việc ; I: sự kiện đầu của A; j: sự kiện
cuối của A; a: thời gian nhanh nhất; b: thời gian chậm
nhất; m: thời gian bình thường.
• vẽ sơ đồ Pert.

173
Ví dụ 1: công trình cảng biển gồm có 7 công việc;
các số liệu tính toán được như sau:

Công Nội dung a m b t Trình tự


việc
A1 Làm cảng tạm 1 2 3 2 Bắt đầu ngay
A2 Làm đường ôtô 0,5 1 1,5 1 Bắt đầu ngay
A3 Chở thiết bị cảng 4 5 6 5 Bắt đầu ngay
A4 Đặt đường sắt 1 2 3 2 Sau A1, A2
A5 Làm cảng chính 5 6 7 6 Sau A1
A6 Làm nhà, xưởng, kho 2 3 4 3 Sau A1
A7 Lắp đặt thiết bị cảng 3 4 5 4 Sau A3, A5

174
Sơ đồ Pert
2
A4 (2)
A2 (1)

A1 (2)
0 1 A6 (3)
4
A5 (6)
A3 (5)
A7 (4)
3

Ta có được 5 tiến trình (xem hình trang kế tiếp):


1. A2 – A4 có tổng thời gian là 3 tháng
2. A1 – A6 có tổng thời gian là 5 tháng
3. A1 – A5 – A7 # 12 tháng (đường găng)
4. A1 – A4 # 4 tháng
5. A3 – A7 # 9 tháng

175
❖ Phương pháp sơ đồ PERT cải tiến.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

A2 (1) A2 (2)
0 2 4`

A1 (2) A5 (6) A7 (4)


0 1 3 4`

A3 (5)
0 3

A6 (3)
1` 4`

176
Mạng lưới theo công việc

• VD 2: Dự án Mở văn phòng đại diện


E
B G
F
A H

C D

Ký Tên hoạt động Ký Tên hoạt động


hiệu hiệu
A Lập và duyệt kế hoạch E Đặt mua trang thiết bị văn phòng
B Xác định vị trí đặt văn phòng F Lắp đặt hệ thống hạ tầng
C Chuẩn bị nhân sự G Bố trí trang thiết bị và đồ gỗ
D Đào tạo nhân viên mới H Chuyển tới và khai trương
177
Mạng lưới theo sự kiện

• Mô hình mạng lưới theo sự


kiện còn được gọi là mô hình A-o-N
mạng IJ vì mỗi công việc được
biểu diễn thông qua hai điểm I ES J EF
nút: (I)- điểm bắt đầu và (J) – LS S LF S
điểm kết thúc.
• Có hai cách để biểu diễn:
– Mô tả sự kiện tại các điểm nút:
A-o-N (Activity on Node) A-o-A
– Mô tả sự kiện trên mũi tên: A-
o-A (Activity on Arrow) LS LF
I ES T EF J

178
Mạng lưới theo sự kiện (A-o-N)

• Dự án Mở văn phòng đại diện


E 5 G
B
3 F H
A
1 2 6 7
D
C 4

Ký Tên hoạt động Ký Tên hoạt động


hiệu hiệu
A Lập và duyệt kế hoạch E Đặt mua trang thiết bị văn phòng
B Xác định vị trí đặt văn phòng F Lắp đặt hệ thống hạ tầng
C Chuẩn bị nhân sự G Bố trí trang thiết bị và đồ gỗ
D Đào tạo nhân viên mới H Chuyển tới và khai trương
179
Đôi nét về CPM và PERT
• CPM (Critical Path Method) và PERT (Program Evalution
And Review Technique) là hai phương pháp xuất hiện
cùng lúc, độc lập vào những năm 50 TK20 nhằm hỗ trợ
quản lý các dự án lớn.
• CPM – còn gọi là phương pháp đường Găng do J.Kelly
(Remington Rand) và R. Uolker (Du Pont) xây dựng để
quản lý các dự án lớn trong ngành hóa – thực phẩm.
• PERT – là kết quả của sự hợp tác của các chuyên gia
thuộc công ty tư vấn Booz, Allen & Hamilton; tập đoàn
Lockheen Aircraft dưới sự chủ trì của Hải Quân Mỹ
nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án chế tạo tên lửa
Polais trong thời kỳ chiến tranh lạnh.
• Hiện nay hai phương pháp này xích lại gần nhau, bổ
sung cho nhau. 180
Đôi nét về CPM và PERT
• CPM và PERT được dùng để giải quyết
các vấn đề sau:
1. Biểu diễn các hoạt động của một dự án.
2. Đánh giá thời gian thực hiện từng công việc
và toàn bộ dự án.
3. Xác định thời gian tối thiểu để hoàn thành
dự án (đường găng).
4. Xác định thời gian dự trữ có thể.
5. So sánh chi phí – thời gian, xác định khả
năng rút ngắn thời gian của dự án.
181
Ký hiệu dùng trong CPM & PERT
KH ThuËt ngữ ý nghÜa
Ho¹t ®éng Mét c«ng viÖc n»m trong dù ¸n, cã ®iÓm b¾t ®Çu vµ kÕt thóc ®îc x¸c ®Þnh.

Sù kiÖn Mét nót trong m¹ng líi chØ ®Þnh lóc b¾t ®Çu hay kÕt thóc c¸c ho¹t ®éng

M¹ng líi Sù phèi hîp giữa c¸c nót vµ cung (mòi tªn) m« tả lôgic của dự án

Đêng găng (CP) Lµ ®êng ®i trong m¹ng líi cã tæng sè thêi gian thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng lµ dµi nhÊt,
thêng ®îc vÏ ®Ëm h¬n.
te Thêi gian mong ®îi cña mét ho¹t ®éng Lµ thêi gian thùc hiÖn ho¹t ®éng trong điều kiện bình thường (đánh giá chủ quan)

to Thêi gian l¹c quan Lµ thêi gian ®ñ ®Ó thùc hiÖn ho¹t ®éng trong ®iÒu kiÖn thuËn lîi nhÊt
tp Thêi gian bi quan Lµ thêi gian ®ñ ®Ó thùc hiÖn ho¹t ®éng trong ®iÒu kiÖn bÊt lîi nhÊt
tm Thêi gian thùc hiÖn Lµ thêi gian cã x¸c suÊt gÇn víi thùc tÕ nhÊt ®ñ ®Ó thùc hiÖn ho¹t ®éng
ES Thêi gian b¾t ®Çu sím nhÊt Lµ thêi gian sím nhÊt mµ mét ho¹t ®éng cã thÓ b¾t ®Çu
LS Thêi gian b¾t ®Çu chËm nhÊt Lµ thêi gian muén nhÊt mµ mét ho¹t ®éng cã thÓ b¾t ®Çu mµ kh«ng ¶nh hëng ®Õn
tiÕn ®é cña dù ¸n
EF Thêi gian hoµn thµnh sím nhÊt Lµ thêi gian hoµn thµnh sím nhÊt cña mét ho¹t ®éng
LF Thêi gian hoµn thµnh chËm nhÊt Lµ thêi gian hoµn thµnh chËm nhÊt cña mét ho¹t ®éng
S Thêi gian dù trữ (rçi) Thêi gian dù tr÷ cña mét ho¹t ®éng b»ng (LS-ES) hay
(LF-EF)
Ho¹t ®éng ảo Lµ mét ho¹t ®éng h cÊu, kh«ng cã thêi gian thùc, ®îc dïng ®Ó b¶o ®¶m tÝnh l«gÝc
cña m¹ng líi.
182
Phương pháp CPM
• CPM đòi hỏi phải biết trước
thời gian dự tính để hoàn
thành từng công việc trong
dự án.
• Dùng CPM để có thể xác E 5 G
định: B 3 F H
1. Thời gian ngắn nhất để hình A
thành dự án là bao nhiêu? 1 2 6 7
D
2. Thời điểm nào thì cần bắt
đầu và kết thúc từng công C 4
việc của dự án?
3. Những công việc nào cần Đường Độ dài (tuần) Thời gian
phải hoàn thành đúng hạn, dự trữ
những công việc nào còn có
thời gian dự trữ. 1-2-3-5-6-7 1+3+3+2+1 10-10=0
=10
• Ví dụ: Dự án Mở văn phòng
1. Xác định đường găng của 1-2-4-6-7 1+2+3+1=7 10-7=3
mạng. 1-2-3-6-7 1+3+2+1=7 10-7=3
2. Xác định thời gian ngắn nhất
để hoàn thành dự án.
3. Tính thời gian dự trữ cho 183
mỗi đường
Chương VII
CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO THEO
NHU CẦU ĐỘC LẬP
I. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ HÀNG TỒN KHO.
1. Tồn kho là gì?
2. Chức năng quản trị tồn kho.
3. sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho.
4. Chi phí về hàng tồn kho.
II. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO THEO NHU CẦU.
1. Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (mô hình EOQ)
2. Mô hình khấu trừ theo sản lượng.
3. Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất.
4. Mô hình tồn kho có sản lượng hàng để lại nơi cung ứng.
5. Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi.

184
I. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ HÀNG TỒN KHO

1. Tồn kho là gì?


− Hàng tồn kho được xem là tất cả những
nguồn lực dự trử nhằm đáp ứng những nhu
cầu hiện tại hoặc tương lai.
− Trong sản xuất, hàng tồn kho có thể được
giữ dưới ba hình thức chủ yếu: nguyên vật
liệu, bán thành phẩm, thành phẩm.

185
Sơ đồ1: Dòng luân chuyển của hàng tồn kho

Tồn kho trong Tồn kho trong Tồn kho trong


cung ứng sản xuất tiêu thụ

Nguyên liệu chính Dự


trử

bán thành phẩm

Sản phẩm trong

người bán buôn


Người cung ứng

Kho nhà máy


Sản phẩm và

Người bán lẻ
Tồn kho tại

Tồn kho tại


Bán thành phẩm Dự
trử

Phụ tùng Dự
trử

186
2. Chức năng quản trị tồn kho

• Chức năng liên kết giữa sản xuất và cung ứng.


• Chức năng đề phòng lạm phát.
• Chức năng khấu trừ theo sản lượng.

187
3. sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại
hàng tồn kho.
80
Nhóm A chiếm 20% số lượng

50
Do nhà kinh tế người Ý
Pareto đề ra
% Giá trị hàng

80% giá trị

30

Nhóm B 30% SL
15 – 25% giá trị
Nhóm C chiếm 50% SL, 5% giá trị
20 50 100

% tổng số hàng tồn kho

188
4. Chi phí về hàng tồn kho.

• Chi phí tồn trữ.


• Chi phí đặt hàng.
• Chi phí mua hàng.

Áp lực đối với hàng tồn kho Áp lực đối với hàng tồn kho
ở mức thấp ở mức cao
•Lãi hoặc chi phí cơ hội •Dịch vụ khách hàng.
•Chi phí kho và chi phí tồn trữ •Chi phí đặt và thiết lập đơn hàng.
•Thuế tài sản •Sử dụng lao động, phương tiện.
•Chi phí bảo hiểm •Chi phí vận chuyển
•Chi phí hao hụt •Chi phí mua hàng

189
II. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO THEO NHU CẦU

1. Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (mô


hình EOQ – Economic order quantity model)
• Mô hình EOQ dựa vào một số giải định cơ
bản sau đây:
1. Nhu cầu cho một loại hàng được biết trước và
không đổi.
2. Hàng được sản xuất hoặc mua theo lô, mỗi lô
không có giới hạn kích cỡ và được vận chuyển chỉ
trong một chuyến hàng.
3. Thời gian vận chuyển không thay đổi và số lượng
nhận được chính xác với số lượng đặt hàng.
4. chỉ có hai loại phí phù hợp đó là chi phí tồn trữ và
chi phí đặt hàng.
5. Không có việc khấu trừ theo sản lượng.
6. Không có sự thiếu hụt hàng trong kho
190
Biểu đồ EOQ:
Q: số lượng của đơn hàng
O: tồn kho tối thiểu
Q/2: tồn kho theo chu kỳ bình quân.
OA = AB = BC khoản thời gian giữa các
Số lượng đơn hàng (từ khi đạt đến khi nhận)

Tối đa
Q

Q/2 Trung bình

0 Tối thiểu
A B C
Thời gian

191
❖Xác định tổng chi phí tồn kho theo mô hình EOQ

Tổng chi phí về Chi phí tồn trữ Chi phí đặt
+
hàng tồn kho (TC) = hàng năm (Ctt) hàng (Cđh)

TC = Ctt + Cđh (1)

Với: Q D
Ctt = (H) Cđh = (S)
2 Q

Trong đó:
TC – tổng chi phí về hàng tồn kho cho một năm
D – nhu cầu hàng năm tính bằng đơn vị.
H – chi phí tồn trữ hàng/đơn vị/năm.
Q - sản lượng hàng của một đơn hàng.
Q/2 - lượng tồn kho trung bình trong một năm.
D/Q - số lần đặt hàng trong một năm.
S – chi phí đặt hàng cho một đơn hàng.
192
Đồ thị biểu diển chi phí hàng tồn kho
TC
Chi
phí

Ctt

Cđh

Sản lượng
Q*
Tại Q* thì : TC = min ; Hay khi: Ctt = Cđh thì TC = min

EOQ = Q* = √ 2DS
H
(2)

193
❖Phân tích độ nhạy của mô hình EOQ

• Phân tích độ nhạy là kỹ thuật để thay đổi một cách có


hệ thống các tham số nhằm xác định sự ảnh hưởng.
Xét các trường hợp sau đây:
– Nếu mức cầu (D) tăng ?
– Nếu chi phí đặt hàng (S) giảm ?
– Nếu lãi suất giảm (H giảm) ?

Dựa vào công thức: EOQ = Q* = √ 2DS


H

194
❖Những hạn chế của mô hình EOQ

• Mô hình EOQ chỉ hoạt động tốt trong các giả định đã
trình bày ở phần trước.
• Trong thực tế, thường gặp trường hợp khấu trừ theo
sản lượng và nhu cầu D thay đổi.
• Tuy nhiên mô hình EOQ cũng gần đúng trong sự tìm
kiếm về cỡ hợp lý của lô hàng, vì vậy đến nay mô
hình này vẫn còn được sử dụng.

195
❖Xác định thời điểm đặt hàng lại trong mô hình
EOQ
• Trong thực tế, giả định 2 (khi lượng hàng trong kho giảm đến 0 thì
sẽ tiếp nhận lô hàng mới) thường là không đúng. Do đó nhà quản trị
cần xác định được khi nào thì đặt hàng lại hay khi trong kho còn bao
nhiêu hàng thì tiến hàng đặt hàng.
• Điểm đặt hàng lại (ROP) = Nhu cầu hàng ngày (d) x
Thời gian vận chuyển đơn hàng (L)

ROP = d x L (4)

Nhu cầu hàng ngày (d) = D(nhu cầu năm)/số ngày làm việc trong năm

(Cách tính điểm đặt hàng lại giả định nhu cầu luôn đồng nhất và không đổi.
Nó không xét đến trường hợp tồn kho dự trữ an toàn.)

196
Biểu đồ điểm đặt hàng ROP

Q*

ROP

L t

197
2. Mô hình khấu trừ theo sản lượng
(Quantity Discouius Model)
• Khi mua hàng số lượng lớn thì được giảm giá.
• Nhà quản trị phải tính toán số lượng hàng mua sao cho được giảm giá và
chi phí tồn kho là nhỏ nhất. Tổng chi phí tồn kho bây giờ bao gồm cả chi
phí mua hàng.
• Đối với một mức giá Pj cho một đơn vị hàng thì tổng chi phí của hàng tồn
kho là:

Q D
TC = (i.Pj) + (S) + PjD
2 Q

Trong đó:
−i là chi phí tồn trữ được tính theo phần trăm giá của một đơn vị hàng/năm.
−Pj là giá đơn vị hàng, iPj là chi phí tồn trữ/đơn vị hàng/năm (H).
−Q/2 x (iPj) là chi phí tồn trữ (Ctt).
−D/Q x S là chi phí đặt hàng (Cđh)
−Pj.D là chi phí mua hàng (Cmh) 198
Ví dụ: số lượng đặt hàng (Q) Giá một đơn vị hàng
0 - 99 40000đ
100 – 199 35000đ
Tổng chi phí (đ) > 200 30000đ

TC3 với P3 = 40000đ

TC2 với P2 = 35000đ

TC1 với P1 = 30000đ

0 100 200 300 Q


199
Có 3 bước để tìm kiếm cỡ lô hàng tốt nhất

• Bước 1: Bắt đầu bằng mức giá thấp nhất, tính EOQ cho
mỗi mức giá.

• Bước 2: Nếu EOQ cho mức giá thấp nhất là khả thi thì
đây là lô hàng tốt nhất. Nếu không thoả mãn, chuyển
sang bước 3.

• Bước 3: tính tổng chi phí hàng tồn kho cho mỗi mức giá.
sử dụng số lượng EOQ khi khả thi. Nếu không thì sử
dụng sản lượng khấu trừ theo giá đó. Sản lượng nào với
chi phí thấp nhất là cỡ lô hàng tốt nhất.

200
Ví dụ: nhà cung ứng có chính sách chiết khấu về một loại
hàng như sau:

số lượng đặt hàng (Q) Giá cả một đơn vị hàng (Pj)


0 – 299 60.000 đ
300 – 499 58.800 đ
> 500 57.000 đ

Nhu cầu hàng năm về loại hàng được mua là 936 đơn vị. Chi phí đặt hàng
45.000đ/đơn hàng. Chi phí tồn trữ hàng năm chiếm 25% giá một đơn vị hàng.
Xác định tổng chi TCmin = ?

201
Lời giải:
Dựa vào công thức: EOQ = Q* = √ 2DS
i.Pj
Bước 1: tính các EOQ
EOQ1 (57.000) = 77 (đơn vị) (không khả thi)
EOQ2 (58.800) = 76 (đơn vị) (không phù hợp)
EOQ3 (60.000) = 75 (đơn vị) (phù hợp)
Bước 2:
EOQ1 của mức giá thấp nhất là không khả thi, do vậy cần qua bước 3

Bước 3: tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho mỗi mức giá theo công thức:
Q D (5)
TC = (i.Pj) + (S) + PjD
2 Q

TC75 = 57 284 000đ


TC300 = 57382000đ
TC500 = 56999000đ
Kết luận: với cỡ lô hàng 500 đơn vị thì tổng chi phí của hàng tồn kho
là nhỏ nhất
202
3. Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất
(POQ – Producion Order Quantitíe)
• Trong mô hình POQ các điều kiện đều giống như mô hình
EOQ, chỉ có khác ở 1 điểm: số lượng hàng của một đơn hàng
được vận chuyển thành nhiều chuyến khác nhau thay vi chỉ có
1 chuyến.
• Mô hình POQ được áp dụng trong trường hợp: khi những sản
phẩm vừa được sản xuất vừa được bán đồng thời.
• Bằng PP giống như ở EOQ ta có thể xác định được cỡ lô hàng
tối ưu Q*.

203
Biểu đồ mô hình POQ:
Q: sản lượng đơn hàng.
H: chi phí tồn trữ cho một đơn vị hàng tồn kho/năm.
P: mức độ sản xuất (mức độ cung ứng mỗi ngày).
d: nhu cầu sử dụng hàng ngày.
t: thời gian cung ứng.
T: chu kỳ cung ứng.
P luôn luôn lớn hơn d.
Q

Qmax

t T t

204
Để xác định được cỡ lô hàng tốt nhất, trước tiên chúng ta cầm xác định
Mức tồn kho tối đa Qmax.
Mức tồn kho tối đa (Qmax) = Tổng lượng hàng cung ứng trong thời
gian t - Tổng lượng hàng sử dụng trong thời gian t.
Qmax = P x t – d x t (6)
Trong khi đó: Q= P x t => t = Q/P thay vào công thức trên ta có:
Qmax = P x Q/P – d x Q/P = Q – d/Px Q = Q(1 – d/P)

Qmax = Q ( 1 – d/P) (7)

Cần phải tìm Q sao cho tối ưu. Trong mô hình EOQ, tổng chi TC nhỏ nhất khi
Cđh = Ctt. Điều này cũng đúng với mô hình POQ. Nhưng khác mô hình EOQ
là lượng tồn kho trung binh = (Qmax + Qmin)/2 = (Qmax + 0)/2 = Qmax/2

D/QxS = Qmax/2xH D/Q*xS = Q* ( 1 – d/P). H/2

EOQ = Q* = √ 2DS
H(1- d/P)
(8)

205
4. Mô hình tồn kho có sản lượng hàng để lại nơi
cung ứng
• Mô hình này có các giả định giống mô hình EOQ ngoại trừ giả định
thứ 6: có tình trạng dự trử cho thiếu hụt và lượng hàng để lại nơi
cung ứng được chấp nhận.
Q: sản lượng đơn hàng.
D: nhu cầu hàng năm.
S: chi phí thiết lập đơn hàng.
B: chi phí cho một đơn vị hàng để
Q lại nơi cung ứng/năm
b: sản lượng còn lại sau khi trừ sản
lượng để lại nơi cung ứng.

Q-b t

206
Theo mô hình này tổng chi phí hàng tồn kho bao gồm 3 loại:

TC = Ctt + Cđh + CQ-b

để cho số lượng đặt hàng tối ưu thì: Ctt = Cđh = CQ-b

Q* = √ 2DS
H
x
H+B
B
(9)

b* = √ 2DS
H
x
B
H+B
(10)

Từ (9) và (10) ta có:

B (11)
Q* - b* = Q*(1 – )
H+B

207
5. Mô hình xác suất với thời gian cung ứng
không đổi.

• Mô hình này nới lỏng giả định thứ nhất của mô hình
EOQ, tức là nhu cầu về hàng tồn kho không được
biết trước và thay đổi, chúng được nhận dạng thông
qua công cụ phân phối xác suất.
• B = ROP - DL

208
Chương VIII
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ
▪ Ở chương “QT tồn kho” chúng ta đã đưa ra 6 giả
định để nghiên cứu các mô hình tồn kho độc lập,
trong số đó, hai giả định cơ bản là:
1. Các nhu cầu của bất kỳ loại hàng tồn kho nào cũng đều độc lập
với nhau.
2. Sự biến đổi của nhu cầu theo thời gian là rất nhỏ, không đáng kể.
▪ Tuy nhiên trong thực tế có nhiều loại hàng tồn kho
có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau rất lớn.
▪ PP xác định nhu cầu các mặt hàng phụ thuộc
trong môi trường SX được gọi là “PP HĐ nhu cầu
vật tư”

209
1. NHÖÕNG THOÂNG TIN CAÀN NAÉM VÖÕNG KHI MRP

1.1. Naém vöõng lòch trình saûn xuaát


▪ Soá löôïng saûn phaåm
▪ Thôøi ñieåm giao haøng

210
1.2. Naém vöõng cô caáu saûn phaåm
▪ Haøng goác – laø haøng ñöôïc taïo bôûi hai hay nhieàu boä
phaän hôïp thaønh (A, B, C, F)
▪ Haøng phaùt sinh – laø haøng taïo neân haøng goác (B, C,
D, E, F, G)
A

B (2) C (3)

D (2) E (3) E (1) F (2)

D (1) G (2)
211
1.2. Naém vöõng cô caáu saûn phaåm (tt)
▪ Caáp haøng hoùa
▪ A Caáp 0
▪ B, C Caáp 1
▪ D, E, F Caáp 2
▪ G Caáp 3
Löu yù: Khi kyù hieäu caáp haøng hoùa, kyù hieäu caáp thaáp nhaát maø
noù toàn taïi
A

B (2) C (3)

D (2) E (3) E (1) F (2)

D (1) G (2) 212


1.2. Naém vöõng cô caáu saûn phaåm (tt)
▪ Danh saùch vaät tö
A 1
B 2
D 2
E 3
C 3
E 1
F 2
D 1
G 2
1 2 3 4 1 2 3 4 213
1.3. Naém vöõng löôïng haøng toàn kho
Nhu caàu roøng = Nhu caàu – Toàn kho

1.4. Naém vöõng nhöõng ñôn haøng chöa thöïc


hieän.
Nhöõng ñôn haøng ñaõ kyù hôïp ñoàng nhöng
chöa ñeán haïn cung öùng.

214
1.5. Naém vöõng caùc loaïi hoùa ñôn
1.5.1. Hoùa ñôn cho töøng boä phaän saûn phaåm

A S T

B C B E C E

Hoùa ñôn B Hoùa ñôn C Hoùa ñôn E

215
1.5. Naém vöõng caùc loaïi hoùa ñôn (tt)
1.5.2. Hoùa ñôn cho saûn phaåm ñaïi dieän
U

B C E

1.5.3. Hoùa ñôn cho caùc boä phaän caù bieät


Caùc boä phaän raát ít coù ôû caùc saûn phaåm. Thôøi gian
döï tröõ baèng 0 (khoâng saûn xuaát goái ñaàu).
216
1.6. Naém vöõng thôøi gian saûn xuaát caùc boä phaän
cuûa saûn phaåm

Nhoùm haøng A B C D E F G
Tgian SX 1 2 1 1 2 3 2
(tuaàn)

217
1.6. Naém vöõng thôøi gian saûn xuaát caùc boä phaän cuûa
saûn phaåm (tt) – Giaû söû thôøi ñieåm giao haøng saûn
phaåm A laø tuaàn thöù 8, caên cöù vaøo thôøi gian saûn
xuaát caùc boä phaän coù theå xaùc ñònh thôøi ñieåm cung
öùng töøng boä phaän (töøng nhoùm haøng) nhö sau:
E
B
D E A
D C
F
G

218
1 2 3 4 5 6 7 8
2. TRÌNH TÖÏ HOAÏCH ÑÒNH NHU CAÀU VAÄT TÖ

2.1. Hoaïch ñònh nhu caàu caùc loaïi vaät tö cho


moät loaïi saûn phaåm
2.2. Hoaïch ñònh nhu caàu roøng
2.3. Hoaïch ñònh nhu caàu moät loaïi vaät tö cho
caùc loaïi saûn phaåm saûn xuaát trong xí nghieäp

219
2.1. HOAÏCH ÑÒNH NHU CAÀU CAÙC LOAÏI VAÄT TÖ
CHO MOÄT LOAÏI SAÛN PHAÅM
Nhoùm haøng Tuaàn TG
1 2 3 4 5 6 7 8 phaân
phoái
A Ñònh kyø yeâu caàu 50 1 tuaàn
Ñònh kyø ñöa ñeán 50
B Ñònh kyø yeâu caàu 100 2 tuaàn
Ñònh kyø ñöa ñeán 100
C Ñònh kyø yeâu caàu 150 1 tuaàn
Ñònh kyø ñöa ñeán 150
D Ñònh kyø yeâu caàu 200 1 tuaàn
Ñònh kyø ñöa ñeán 200
E Ñònh kyø yeâu caàu 300 150 2 tuaàn
Ñònh kyø ñöa ñeán 300 150
F Ñònh kyø yeâu caàu 300 3 tuaàn
Ñònh kyø ñöa ñeán 300
D Ñònh kyø yeâu caàu 600 1 tuaàn
Ñònh kyø ñöa ñeán 600
G Ñònh kyø yeâu caàu 300 2220
tuaàn
Ñònh kyø ñöa ñeán 300
2.2. HOAÏCH ÑÒNH NHU CAÀU ROØNG

Nhoùm haøng A B C D E F G
Toàn kho 10 15 20 10 10 5 0
KT : kích thöôùc loâ haøng
TG : thôøi gian saûn xuaát
TK : löôïng haøng toàn kho
Dat : döï tröõ an toaøn
Dñb : döï tröõ ñaëc bieät
C : caáp haøng hoùa
LH : loaïi haøng
NC : nhu caàu
NR : nhu caàu roøng
Ntñ : nhu caàu cung caáp theo tieán ñoä
Ntn : nhu caàu caàn tieáp nhaän
Nvc : nhu caàu caàn vaän chuyeån ñeán 221
Caên cöù vaøo löôïng toàn kho, thôøi gian saûn xuaát caùc boä phaän cuûa saûn
phaåm chuùng ta coù theå laäp baûng nhu caàu roøng nhö sau:
KT T TK Dat Dñb C LH Chæ Tuaàn
G tieâ
u 1 2 3 4 5 6 7 8
1 10 - - 0 A NC 10 10 10 10 10 10 10 50

Ntñ - - - - - - - -
The
o loâ
TK - - - - - - - 10

NR - - - - - - - 40

Ntn - - - - - - - 40

Nvc - - - - - - 40 -
222
KT T TK Dat Dñb C LH Chæ Tuaàn
G tieâ
u 1 2 3 4 5 6 7 8

2 15 - - 1 B NC 15 15 15 15 15 15 80A -

Ntñ - - - - - - - -
The
o loâ
TK - - - - - - 15

NR - - - - - - 65 -

Ntn - - - - - - 65 -

Nvc - - - - 65 - - -

223
KT T TK Dat Dñb C LH Chæ Tuaàn
G tieâ
u 1 2 3 4 5 6 7 8

1 20 - - 1 C NC 20 20 20 20 20 20 120 -
A
The Ntñ - - - - - - - -
o loâ
TK - - - - - - 20 -

NR - - - - - - 100 -

Ntn - - - - - - 100 -

Nvc - - - - - 100 - -

224
KT T TK Dat Dñb C LH Chæ Tuaàn
G tieâ
u 1 2 3 4 5 6 7 8

1 10 - - 3 D NC - - - - 130 -
B
The Ntñ - - - - - - - -
o loâ
TK - - - - 0 - - -

NR - - - - 130 - - -

Ntn - - - - 130 - - -

Nvc - - - 130 - - - -

225
KT T TK Dat Dñb C LH Chæ Tuaàn
G tieâ
u 1 2 3 4 5 6 7 8

2 10 - - 2 E NC 10 10 10 10 195 100 -
B C
The Ntñ - - - - - - - -
o loâ
TK - - - - 10 - - -

NR - - - - 185 100 - -

Ntn - - - - 185 100 - -

Nvc - - 18 10 - - - -
5 0
226
KT T TK Dat Dñb C LH Chæ Tuaàn
G tieâ
u 1 2 3 4 5 6 7 8

3 5 - - 2 F NC 5 5 5 5 5 200 -
C
The Ntñ - - - - - - - -
o loâ
TK - - - - - 5 - -

NR - - - - - 195 - -

Ntn - - - - - 195 - -

Nvc - - 19 - - - - -
5
227
KT T TK Dat Dñb C LH Chæ Tuaàn
G tieâ
u 1 2 3 4 5 6 7 8

1 10 - - 3 D NC 10 10 390 - - - -
F
The Ntñ - - - - - - - -
o loâ
TK - - 10 - - - - -

NR - - 380 - - - - -

Ntn - - 380 - - - - -

Nvc - 380 - - - - - -

228
KT T TK Dat Dñb C LH Chæ Tuaàn
G tieâ
u 1 2 3 4 5 6 7 8

2 0 - - 3 G NC - - 195 - - - -
F
The Ntñ - - - - - - - -
o loâ
TK - - 0 - - - - -

NR - - 195 - - - - -

Ntn - - 195 - - - - -

Nvc 195 - - - - - - -

229
2.3. HOAÏCH ÑÒNH NHU CAÀU 1 LOAÏI VAÄT TÖ CHO CAÙC
LOAÏI SAÛN PHAÅM SAÛN XUAÁT TRONG XÍ NGHIEÄP

Tính nhu caàu vaät tö B cho xí nghieäp, bao goàm 3 loaïi nhu
caàu
▪ Nhu caàu B cho saûn phaåm “A”
▪ Nhu caàu B cho saûn phaåm “S”
▪ Nhu caàu B ñeå baùn ra

A (4 tuaàn) S (6 tuaàn)

B C B E

230
A (4 tuaàn) S (6 tuaàn)
Ncaàu B baùn ra
B C B E
Tuaà 7 8 9 10 Tuaàn 8 9 10 11 Tuaàn 1 2
n
NC 20 30 40 25
NCB 40 20 50 35 NCB 10 20
B

Tuaàn 1 2 3 4 5 6
Nhu caàu B 10 60 40 80 75 25
231
3. CAÙC MOÂ HÌNH CUNG ÖÙNG VAÄT TÖ

3.1. Moâ hình cung caáp theo loâ (Lot for Lot)
3.2. Moâ hình EOQ
3.3. Moâ hình caân ñoái caùc thôøi kyø boä phaän
(Part Period Balancing Technique)

232
3.1. MOÂ HÌNH CUNG CAÁP THEO LOÂ (LOT FOR LOT)

Ví duï: Moät coâng ty muoán xaùc ñònh chi phí ñaët haøng, chi phí thöïc
hieän, chi phí toàn tröõ ñôn haøng theo tieâu chuaån cung caáp haøng theo loâ
öùng vôùi nhu caàu
▪ Chi phí thieát laäp 1 ñôn haøng laø 100 USD
▪ Chi phí toàn tröõ laø 1 USD/ñôn vò/tuaàn
▪ Lòch nhu caàu saûn xuaát cuõng phaûn aûnh nhu caàu roøng ñöôïc theå hieän
qua baûng sau:
Lòch nhu caàu saûn xuaát

Chæ tieâu Tuaàn

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nhu caàu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55

Löôïng haøng toàn 35


kho
Löôïng haøng 233
ñem ñeán
Ñònh kích thöôùc loâ haøng baèng aùp duïng kyõ thuaät “Lot for Lot”

Chæ tieâu Tuaàn


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
▪ Nhu caàu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55
▪ Löôïng haøng 35 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
TK
▪ Löôïng haøng 30 40 10 40 30 30 55
ñem ñeán

▪ Chi phí ñaët haøng: 7 x 100 = 700 USD


▪ Chi phí toàn tröõ: 0
▪ Toång chi phí: 700 + 0 = 700 USD 234
3.2. MOÂ HÌNH EOQ
Aùp duïng moâ hình EOQ ñeå xaùc ñònh kích thöôùc loâ haøng, ta söû duïng
coâng thöùc
2DS
Q =
*

H
Moãi naêm laøm vieäc 52 tuaàn, do ñoù nhu caàu bình quaân cho 1 naêm laø:
35 + 30 + 40 + 0 + 10 + 40 + 30 + 0 + 30 + 55
D= x 52 = 1.404
10

Nhö vaäy, kích thöôùc loâ haøng theo moâ hình EOQ laø

2 .1.404 .100
Q =*
= 73 ñôn vò
1 . 52
235
Ñònh kích thöôùc loâ haøng baèng aùp duïng kyõ thuaät EOQ

Chæ tieâu Tuaàn


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
▪ Nhu caàu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55
▪ Löôïng haøng 35 0 43 3 3 66 26 69 69 39 57
TK
▪ Löôïng haøng 73 73 73 73
ñem ñeán

▪ Chi phí ñaët haøng: 4 x 100 = 400 USD


▪ Chi phí toàn tröõ: (43 + 3 + 3 + 66 + 26 + 69 + 69 + 39 + 57) x 1 = 375 USD
▪ Toång chi phí 400 + 375 = 775 USD
236
3.3. MOÂ HÌNH CAÂN ÑOÁI CAÙC THÔØI KYØ BOÄ PHAÄN

Kyõ thuaät tính toaùn theo caân ñoái caùc thôøi kyø boä phaän
Caùc thôøi Luõy keá Luõy keá chi phí toàn tröõ Cñh Ctt TC
kyø keát nhu caàu theo phaân kyø
hôïp
2 30 0 100 0 100

2,3 70 40 x 1t x 1 = 40 100 40 140

2, 3, 4 70 40 x 1t x 1 = 40 100 40 140

2, 3, 4, 80 40 x 1t x 1 + 10 x 100 70 170
5 3t x 1 = 70
2, 3, 4, 120 40 x 1t x 1 + 10 x 100 230 330
5, 6 3t x 1 + 40 x 4t x 1 237
Kyõ thuaät tính toaùn theo caân ñoái caùc thôøi kyø boä phaän
Caùc thôøi Luõy keá Luõy keá chi phí toàn tröõ Cñh Ctt TC
kyø keát nhu caàu theo phaân kyø
hôïp
6 40 0 100 0 100

6, 7 70 30 x 1t x 1 = 30 100 30 130

6, 7, 8 70 30 x 1t x 1 = 30 100 30 130

6, 7, 8, 100 30 x 1t x 1 + 30 x 100 120 220


9 3t x 1 = 120
238
Kyõ thuaät tính toaùn theo caân ñoái caùc thôøi kyø boä phaän
Caùc thôøi Luõy keá Luõy keá chi phí toàn tröõ Cñh Ctt TC
kyø keát nhu caàu theo phaân kyø
hôïp
10 55 0 100 0 100

→ 3 ñôn haøng
▪ Ñôn haøng 1 – 80 ñôn vò cung caáp cho 4 tuaàn (2, 3, 4, 5)
▪ Ñôn haøng 2 – 100 ñôn vò cung caáp cho 4 tuaàn (6, 7, 8, 9)
▪ Ñôn haøng 3 – 55 ñôn vò cung caáp cho 1 tuaàn (10)

239
Ñònh kích thöôùc loâ haøng baèng aùp duïng kyõ thuaät caân ñoái thôøi kyø
boä phaän
Chæ tieâu Tuaàn
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
▪ Nhu caàu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55
▪ Löôïng haøng 35 0 50 10 10 0 60 30 30 0 0
TK
▪ Löôïng haøng 80 10 55
ñem ñeán 0

▪ Chi phí ñaët haøng: 3 x 100 = 300 USD


▪ Chi phí toàn tröõ: 70 + 120 + 0 = 190 USD
▪ Toång chi phí 300 + 190 = 490 USD
240
CHƯƠNG IX
LÝ THUYẾT XẾP HÀNG
Nội dung
• Giới thiệu
• Các chi phí của dòng chờ
• Các đặc tính của hệ thống xếp hàng
• Các mô hình xếp hàng
I. GIỚI THIỆU
Trong thực tế chúng ta thường gặp các tình
huống như: khách hàng xếp hàng chờ trước
quầy thu ngân của cửa hàng; dòng xe phải
dừng lại trước đèn đỏ; MMTB hỏng hóc đang
chờ được sửa chữa. Tất cả các tình huống trên
đều có điểm giống nhau là hệ thống phải nằm
trong trạng thái chờ đợi. Chờ đợi là hệ quả của
xác suất xuất hiện lượng khách hàng đến để
được phục vụ và các chỉ số của hệ thống phục
vụ.
I. GIỚI THIỆU
Mục tiêu nghiên cứu lý thuyết xếp hàng là
kiểm soát một số đặc điểm của hệ thống, thiết
lập mối quan hệ giữa số lượng khách hàng
được phục vụ và chất lượng được phục vụ.
Chất lượng phục vụ càng cao thì phục vụ được
càng nhiều khách hàng. Tuy nhiên xét về mặt
kinh tế thì những đơn vị phục vụ dư thừa sẽ
không mang lại lợi ích.
I. GIỚI THIỆU
Các thành phần cơ bản của hệ thống xếp
hàng là:
- Lượng khách hàng đến
- Các kênh phục vụ
- Dòng chờ.
II. CÁC CHI PHÍ CỦA DÒNG CHỜ

Chi phí Toång phí


Chi phí phuïc vuï

Chi phí chôø ñôïi

Möùc ñoä phuïc vuï Möùc ñoä phuïc vu


toái öu
III. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA HỆ THỐNG XẾP
HÀNG
1. Các đặc tính của khách đến
• Số lượng khách hàng: vô hạn hoặc hữu hạn
• Dạng khách hàng đến hệ thống: Lượng
khách đến hệ thống coi như ngẫu nhiên,
không phụ thuộc vào thời gian và số lượng
khách hàng đã đến hệ thống phục vụ trước đó.
Trong trường hợp này xác suất của lượng
khách hàng đến để được phục vụ trong một
khoảng thời gian là n, được xác định theo
phân phối xác suất Poisson:
1. Các đặc tính của khách đến

e −  n
P( n ) =
n!
Trong đó:
P(n)- xác suất để có n khách hàng đến trong
một đơn vị thời gian;
n- số lượng khách hàng đến trong một đơn vị
thời gian;
λ- số lượng khách đến trung bình trong 1 đơn vị
thời gian (chỉ số khách đến).
e- cơ số logarit tự nhiên, e=2,7183.
1. Các đặc tính của khách đến

Ví dụ: Quan sát 5 phút thấy có 15 người ghé vào


một đại lý Bưu điện. Tính xác suất trong 1 phút
có 4 người đến đại lý Bưu điện đó.
Ta có:
n=4; λ=3 (λ- số lượng khách đến trung bình trong
1 đơn vị thời gian =15/5)
Xác suất để có 4 khách hàng đến trong 1 phút:
e −  n e −3 34
P( n ) = = = 0,1680
n! 4!
1. Các đặc tính của khách đến

• Hành vi của khách đến: Hầu hết các


mô hình xếp hàng đều giả sử rằng các
khách hàng có tính kiên nhẫn, chờ cho
đến khi được phục vụ và không bỏ đi
giữa chừng. Trên thực tế, có những
khách hàng sẽ bỏ đi khi thấy hàng dài.
2. Các đặc tính của dòng chờ
• Chiều dài của dòng chờ có thể hữu hạn
hoặc vô hạn;
• Quy luật xếp hàng là FIFO. Trong thực tế
có những hoạt động không theo quy luật
này. Ví dụ như các bệnh nhân cần cấp
cứu, trong siêu thị những người mua ít
hơn 10 món hàng sẽ đi ra cổng khác…
3. Các đặc tính của kênh phục vụ

• Hệ thống một kênh, một giai đoạn


• Hệ thống một kênh, nhiều giai đoạn
• Hệ thống nhiều kênh, một giai đoạn
• Hệ thống nhiều kênh, nhiều giai đoạn.
Hệ thống một kênh, một giai đoạn

Doøng vaøo
Xeáp haøng
Doøng ra
Keânh phuïc vuï
Hệ thống một kênh, nhiều giai đoạn

Doøng vaøo
Xeáp haøng
Keânh Keânh Doøng ra
phuïc vuïï phuïc vuïï
giai ñoaïn 1 giai ñoaïn 2
Hệ thống nhiều kênh, một giai đoạn

Doøng vaøo Xeáp haøng Keânh phuïc vuï 1

Doøng ra

Keânh phuïc vuï 2


Hệ thống nhiều kênh, nhiều giai đoạn

Keânh phuïc vuï 1 Keânh phuïc vuï 1


giai ñoaïn 1 giai ñoaïn 2
Doøng vaøo Xeáp haøng

Doøng ra

Keânh phuïc vuï 2 Keânh phuïc vuï 2


giai ñoaïn 1 giai ñoaïn 2
IV. CÁC MÔ HÌNH XẾP HÀNG
1. Mô hình 1. Mô hình xếp hàng một kênh, lượng
khách hàng đến tuân theo phân phối Poisson và
thời gian phục vụ tuân theo hàm mũ
2. Mô hình 2. Mô hình xếp hàng nhiều kênh, lượng
khách hàng đến tuân theo phân phối Poisson và
thời gian phục vụ tuân theo hàm mũ
3. Mô hình 3. Mô hình một kênh phục vụ, thời gian
phục vụ không đổi
4. Mô hình 4. Mô hình một kênh phục vụ, số lượng
khách đến hữu hạn.
Mô hình 1

1. Số lượng khách hàng trung bình trong hệ thống L 


L=
 −
2. Thời gian trung bình mà một khách hàng phải mất 1
Ws =
trong hệ thống Ws  −
2
3. Số lượng khách hàng trung bình trong dòng chờ Lq Lq =
 ( −  )

4. Thời gian trung bình mà một khách hàng phải mất để 


Wq =
xếp hàng Wq  ( −  )

5. Tỷ lệ hoạt động có ích của hệ thống ρ (xác suất để hệ 


=
thống bận việc) 

6. Tỷ lệ thời gian nhàn rỗi của hệ thống P0 P0 = 1 −

n

7. Xác suất khi hệ thống phục vụ hết KH Pn = P0  

Mô hình 1

Ví dụ: Một quầy bán vé ô tô (1 nhân viên) ước


tính có trung bình 15 khách/h. Thời gian
phục vụ trung bình 3 phút/khách hàng.
1. Hãy xác định tải trọng của hệ thống
2. Tính % thời gian chờ của hệ thống.
3. Tính số lượng KH xếp hàng trong hệ thống.
4. Tính thời gian tb của KH trong hệ thống.
5. Tính xác suất khi hệ thống phục vụ hết KH
(KH=0) và khi KH=4.
λ= 15 người/giờ
Mô hình 1
μ=(1/3)x60 phút= 20 người/giờ.

 15
1)  = = = 0,75
 20
2) 1 −  = 1 − 0,75 = 0,25

2 152
3) Lq = = = 2,25 nguoi.
 (  −  ) 20(20 − 15)
1 1
4) Ws = = = 0,2 h.
 −  20 − 15
4
 
4
15  15 
5) P0 = 1 − = 1 − = 0,25 ; P4 = P0   = 0,25  = 0,079.
 20   20 
Mô hình 2
M

  
1. Số lượng khách hàng trung bình trong hệ thống L L=  P +

( M − 1)!( M −  ) 2 0

M

2. Thời gian trung bình mà một khách hàng phải mất L
  
 1
Ws = = P +
trong hệ thống Ws  ( M − 1)!( M −  ) 2 0


Lq = L −
3. Số lượng khách hàng trung bình trong dòng chờ Lq 

4. Thời gian trung bình mà một khách hàng phải mất để Wq = Ws −


1
=
Lq
xếp hàng Wq  

5. Tỷ lệ hoạt động có ích của hệ thống ρ (xác suất để hệ 


=
thống bận việc) M
1
P0 =
n = M −1 1     1    M M
n

6. Xác suất để không có khách hàng trong hệ thống, P0      +  


 n =0 n!     M !    M − 
Mô hình 2

Ví dụ 4. Hãng taxi Mai Linh có 7 xe trực ở sân bay


Nội Bài. Hãng thống kê được cứ trung bình ngày
(trừ ngày thứ 7 và CN) có 6,6 khách/giờ. Thời gian
phục vụ trung bình là 50 phút/khách. Giả sử mỗi xe
chỉ chở một khách. Hãy xác định các chỉ số của hệ
thống.
Mô hình 2
Giải
λ= 6,6 khách/giờ
μ=(1/50)x60 phút= 1,2 khách/giờ
λ/μ=5,5; M=7
M

  
Lp =  P0 = 1,674 khach.
( M − 1)!( M −  ) 2

1
P0 = = 0,003
n = M −1 1    n
 1    M M
    +  
 n =0 n!     M !    M − 

 6,6
= = = 0,79
M 7(1,2)
Mô hình 3: Một kênh, thời gian phục vụ không đổi


1. Số lượng khách hàng trung bình trong hệ thống L L = Lq +

2. Thời gian trung bình mà một khách hàng phải mất Ws = Wq +
1
trong hệ thống Ws 
2
3. Số lượng khách hàng trung bình trong dòng chờ Lq Lq =
2 (  −  )

4. Thời gian trung bình mà một khách hàng phải mất để 


Wq =
2 (  −  )
xếp hàng Wq
Mô hình 3: Một kênh, thời gian phục vụ không đổi

Ví dụ 3. Tại một điểm rửa xe, thời gian rửa một chiếc xe
là 5 phút. Mỗi buổi có thể rửa được 8xe/h. Số lượng
khách hàng đến phân bổ theo qui luật Poisson.
– Tính số lượng xe xếp hàng trung bình.
– Tính thời gian trung bình một xe phải ở lại trong
hệ thống.
Mô hình 3: Một kênh, thời gian phục vụ không đổi

Giải
λ = 8 xe/h.
μ =1 xe trong 5 phút, hay 12 xe/h.

2 82
− Lq = = = 0,667 xe.
2 (  −  ) 2 x12 x(12 − 8)

1 Lq 1
0,667 1
− Ws = Wq + = + = + = 0,167h.
   8 12
Mô hình 4. Một kênh, số lượng khách đến
hữu hạn

1. Số lượng khách hàng trung bình trong hệ thống L L = Lq + (1 − P0 )

2. Thời gian trung bình mà một khách hàng phải mất trong Ws = Wq +
1

hệ thống Ws
+ 
3. Số lượng khách hàng trung bình trong dòng chờ Lq Lq = N − 
  
(1 − P0 )

4. Thời gian trung bình mà một khách hàng phải mất để Wq =


Lq
( N − L )
xếp hàng Wq
1
P0 = n
N!   
5. Xác suất để không có khách hàng trong hệ thống, P0
N

  
n = 0 ( N − n)!   

n
N!   
6. Xác suất để có n khách hàng trong hệ thống Pn Pn =   P0
( N − n)!   

You might also like