You are on page 1of 66

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH
GIẢNG VIÊN: LÊ THỊ BÍCH
NGỌC

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI


CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
TRUYỀN THÔNG VMG

NHÓM 10
THÀNH VIÊN

Nguyễn Thu Phương: B21DCQT138 Ngô Thị Mai: B21DCQT103

Nguyễn Hương Giang: B21DCQT041 Đỗ Mạnh Dũng: B21DCQT037

Lương Thị Quỳnh: B21DCQT141 Chu Quốc Hoàn: B21DCQT058


NỘI DUNG

Khái quát chung về phân tích tài


I chính

Phân tích tình hình tài chính


II
công ty VMG
I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH

01 Khái niệm phân tích tài chính

02 Mục đích phân tích tài chính

03 Sự cần thiết phân tích tình hình tài


chính

04 Trình tự và các bước phân tích tình


hình tài chính
05 Tài liệu phục vụ phân tích tình hình
tài chính
1.Khái niệm phân tích tài chính

Phân tích tài chính là một tập hợp các khái


niệm, phương pháp và các công cụ cho phép
thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các
thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp
nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng
và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp các nhà
quản trị đưa ra các quyết định tài chính, quản
lý phù hợp.
2.MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH

Cu n g cấp th ô n g tin Cu ng cấp th ôn g tin v ề


Cu n g cấp th ô n g tin
g iú p các n h à đ ầu tư , n g u ồn lự c kin h tế củ a
h ữ u ích ch o các n h à
các ch ủ n ợ v à n h ữ n g d o an h n g hiệp , n g hĩa v ụ
đ ầu tư , các ch ủ n ợ
n g ư ời sử d ụ n g k h ác củ a d oan h n g hiệp đố i
k hác đ ể h ọ có th ể r a
đ án h g iá số lư ợn g , th ời v ới các n gu ồ n lự c n ày
q uy ết đ ịn h đ ầu tư , tín
g ian v à r ủ i r o củ a v à tác độ n g củ a nh ữ n g
d ụn g
n h ữ n g k h o ản th u b ằn g n g h iệp v ụ k inh tế,
tiền n h ữ n g sự kiện và tình
h u ố ng làm thay đ ổi các
n g u ồn lự c cũ ng nh ư
n g h ĩa vụ với các ng u ồn
lự c đ ó.
3.SỰ CẦN THIẾT PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Thứ nhất , phân tích tình hình tài chính chiếm một vị
trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nó cung cấp thông tin về tài chính cho các nhà quản
lý để họ đưa ra những quyết định tài chính đúng đắn
và tổ chức thực hiện các quyết định ấy một cách kịp
thời và khoa học, giúp doanh nghiệp đứng vững và
phát triển.
Thứ hai, phân tích tài chính là công cụ quan trọng trong
quản lý kinh tế:

Đố i v ới d oan h n g h iệp : Ph ân tích tài ch ín h là Đ ố i v ới các n h à q u ản lý k in h tế: ph ân tích


mộ t côn g cụ q u an tr ọ n g k h ô n g th ể th iếu tr o n g tài ch ín h là mộ t cô n g cụ q uan trọn g đ ể hiểu
q uản lý k in h tế củ a mộ t d o an h n g h iệp : v à đ án h g iá sâu h ơn v ề tìn h h ình tài chín h
củ a các tổ ch ứ c k in h d oanh và cả hệ th ốn g
k in h tế n ó i ch u n g :
+Đán h g iá hiệu su ất tài ch ín h
+Đ án h g iá tìn h h ìn h tài ch ính qu ố c gia
+Qu ản lý rủi r o tài ch ín h
+D ự b áo k in h tế v à các xu hư ớn g
+Thu hú t v ố n đ ầu tư

Đố i v ới các n h à ch o v ay, n g ư ời đ ầu tư , các Đ ố i v ới các cơ q u an tài ch ín h, n hữ n g n g ư ời


n gân hàng : lao đ ộ n g :

+Đán h g iá kh ả n ăn g tr ả n ợ +Đ án h g iá các cơ h ội tài chín h

+Đán h g iá hiệu su ất đ ầu tư +Lập k ế h o ạch tài ch ín h v à n gân sách

+Qu ản lý dan h m ụ c đ ầu tư
4.TRÌNH TỰ VÀ CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

1 2 3
Thu thập Xử lý Dự đoán và
thông tin thông tin quyết định

• Là bước quan trọng đầu tiên trong quá • Là quá trình sắp xếp các thông tin thu • Đối với nhà quản trị doanh nghiệp,
trình phân tích tình hình tài chính thập được theo những mục đích nhất việc phân tích tình hình tài chính nhằm
doanh nghiệp. định nhằm tính toán, so sánh, giải đưa ra quyết định có liên quan đến mục
thích, đánh giá và xác định những tiêu hoạt động của doanh nghiệp là:
• Nếu thu thập thông tin không đúng, nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng, phát triển và tối đa hoá lợi
không đủ thì không thể có kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp, nhuận.
phân tích tốt. phục vụ cho việc đưa ra quyết định cho
các hoạt động tài chính tiếp theo. • Đối với các nhà cho vay, các nhà đầu
• Cần phải sử dụng mọi nguồn thông tư vào doanh nghiệp thì đưa ra các
tin có khả năng lý giải, thuyết minh quyết định về tài trợ và đầu tư.
phục vụ cho quá trình dự đoán tình
hình tài chính.
5.Tài liệu chính phục vụ phân
tích tài chính

• Bảng cân đối kế toán

• Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

• Thuyết minh báo cáo tài chính


II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CÔNG TY VMG

01 Giới thiệu chung về công ty VMG

02 Phân tích khái quát tình hình tài chính

03 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Phân tích đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động


04
kinh doanh của công ty

05 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán


1.Giới thiệu chung về công ty VMG

-Công ty CP Truyền thông VMG được thành lập và hoạt động theo Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số 0101883619 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 10 tháng 02
năm 2006.

-Trụ sở chính của Công ty được đặt tại: Tầng 6, Peakview Tower,
36 Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội.

-VMG cung cấp dịch vụ chất lượng cao, hữu ích, sáng tạo trên nền
tảng công nghệ hiện đại, mang lại lợi ích cho cộng đồng và góp
phần thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.

-VMG là nơi đầu tư tin cậy, bền vững và giúp tối đa hóa lợi ích
cho cổ đông.
2.PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VMG

• Yêu cầu và mục đích phân tích khái quát tình hình tài chính

• Phân tích khái quát tình hình huy động vốn

• Phân tích mức độ độc lập tài chính


2.1. YÊU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Mục đích Ph ân tích k h ái q u át tìn h h ìn h tài ch ín h củ a d o an h n g hiệp nh ằm m ục


đ ích đ ư a r a n h ữ n g n h ận đ ịn h sơ b ộ , b an đ ầu v ề th ự c trạng tài chín h v à
sứ c m ạn h tài ch ín h củ a d o an h n g h iệp .

Yêu cầu
• Phân tích k h ái q u át tìn h h ìn h tài ch ín h , các n h à p h ân tích ch ỉ
d ừ ng lại ở mộ t số n ộ i d u n g man g tín h k h ái q u át, tổ n g h ợp , p h ản
án h n h ữ n g n ét ch u n g n h ất, p h ản án h th ự c tr ạn g h o ạt đ ộ n g tài
ch ính v à an n in h tài ch ín h củ a d o an h n g h iệp .
• Phư ơn g p h áp sử d ụ n g ch ủ y ếu sử d ụ n g p h ư ơn g p h áp so sán h
• Hệ th ố n g ch ỉ tiêu sử d ụ n g đ ể p h ân tích k h ái q u át tìn h h ìn h tài
ch ính tr ên các mặt ch ủ y ếu củ a h o ạt đ ộ n g tài ch ín h cũ n g m an g
tín h tổ n g h ợp , đ ặc tr ư n g , v iệc tín h to án n h ữ n g ch ỉ tiêu n ày
cũ ng h ết sứ c đ ơn g iản , tiện lợi.
2.2.Phân tích khái quát tình hình huy động vốn
• Các chỉ tiêu cần phân tích
Bảng số liệu khái quát tình hình tài chính công ty VMG:

Thời gian
Chỉ tiêu
31/12/2022 (A) 1/1/2022 (B)

Tổng số nguồn vốn (VNĐ) 751.934.853.420 924.169.223.969

Tổng số nợ phải trả (VNĐ) 201.183.985.640 1.151.262.539.351

Tổng số vốn chủ sở hữu


550.750.867.780 -227.093.315.382
(VNĐ)

Tỷ trọng nợ phải trả 124,57%


26,76%
Tổng số nguồn vốn (%)

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu


73,24% -24,57%
Tổng số nguồn vốn (%)
• Bảng chỉ tiêu phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty VMG:

Chỉ tiêu Biến động tương đối (%) Biến động tuyệt đối (%)

Tổng số nguồn vốn (VNĐ) -18,64% -172.234.370.549

Tổng số nợ phải trả (VNĐ) -82,52% -950.078.553.711

777.844.183.162
Tổng số vốn chủ sở hữu (VNĐ) 342,52%

Tỷ trọng nợ phải trảTổng số nguồn vốn (%) -78,52% -97,81%

Tỷ trọng vốn chủ sở hữuTổng số nguồn vốn (%) -398,09% 97,81%


Nhận xét:

-Tổng nguồn vốn của công ty ngày 31/12/2022 giảm so với ngày 1/1/2022 với mức giảm tuyệt đối là 172.234.370.549 tương ứng với
18,64% . Đây là bằng chứng cho thấy sự giảm sút trong quá trình tạo lập và huy động vốn của công ty.

-Tổng nguồn vốn giảm là kết quả của sự giảm xuống của các yếu tố cấu thành nguồn vốn. Tổng số nợ phải trả ngày 31/12/2022 giảm
so với ngày 1/1/2022 với mức giảm tuyệt đối là 950.078.553.711 tương ứng với 82,52%. Còn đối với tổng số vốn của chủ sở hữu
ngày 31/12/2022 tăng so với ngày 1/1/2022 với mức tăng tuyệt đối là 777.844.183.162 tương ứng với 342% . Do mức độ tăng trưởng
của hai yếu tố trên không đồng đều nên cơ cấu nguồn vốn có chút thay đổi so với ngày 1/1/2022 khi mà tỷ trọng nợ phải trả giảm
78,52% từ 124,57% xuống còn 26,76%. Đối với tỷ trọng vốn của chủ sở hữu tăng từ -24,57% lên 73,24% tăng 97,81%.

-Dưới góc độ kinh tế ta có thể thấy mức độ độc lập tài chính của công ty đã giảm xuống, nhưng đồng thời mức độ tài trợ tài sản bằng
hình thức chiếm dụng tăng lên.
2.3.Phân tích mức độ độc lập tài chính
• Chỉ tiêu phân tích
Bảng số liệu mức độ độc lập tài chính của công ty VMG:

Thời gian
Chỉ tiêu
31/12/2022 1/1/2022

Vốn chủ sở hữu 550.750.867.780 -227.093.315.368

Tài sản dài hạn 178.921.531.314 254.467.704.969

TSCĐ đã và đang đầu tư 19.078.420.265 30.085.387.462

Tổng nguồn vốn 751.934.853.420 924.169.223.969


Bảng chỉ tiêu phân tích mức độ độc lập tài chính của công ty VMG:

Thời gian Cuối năm 2022 so với đầu năm 2022

Chỉ tiêu Công thức tính 31/12/2022 1/1/2022 Số tuyệt đối Số tương đối(%)

(1) (2) (3)=(1)-(2) (4)=(3)/(2)

Vốn chủ sở hữu/


1. Hệ số tài trợ 0,73 -0,25 0,98 -392%
Tổng số nguồn vốn

2. Hệ số tài trợ Vốn chủ sở hữu/ tài


3,08 -0,98 3,97 -446%
TSDH sản dài hạn

Vốn chủ sở hữu/


3. Hệ số tài trợ
TSCĐ đã và đang 28,87 -7,55 36,42 -482%
TSCĐ
đầu tư
Hệ số tài trợ

Là chỉ tiêu để người dùng sử dụng thông tin


biết được một đồng tài sản của doanh nghiệp
được tài trợ bởi mấy đồng VCSH.
Hệ số tài trợ TSDH
Ngày 31/12/2022 sở hữu hệ tài trợ là 0,73 tăng
Là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư vốn chủ sở
0,98 tương ứng với 392% so với ngày
hữu vào tài sản dài hạn.
1/1/2022 với hệ số tài trợ là 0, 25, nguyên nhân
Do đặc điểm của tài sản dài hạn là thời gian
dẫn tới sự tăng lên của hệ số tài trợ là do mức
tăng của vốn chủ sở hữu cao hơn so với mức
luân chuyển dài nên nếu vốn của chủ sở hữu Hệ số tài trợ TSCĐ
của doanh nghiệp không đủ tài trợ tài sản dài
tăng của tổng nguồn vốn. Điều này làm tăng
hạn của mình mà phải sử dụng các nguồn vốn Là chỉ tiêu tài chính phản ánh khả năng trang
khả năng độc lập về mặt tài chính của công ty
khác thì khi các khoản nợ đáo hạn, doanh trải bộ phận TSCĐ đã và đang đầu tư bằng
so với 1/1/2022.
nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thanh toán và nguồn vốn thường xuyên.
ngược lại Tại 31/12/2022 so với 1/1/2022, hệ số tài trợ
->Hệ số tự tài nợ tài sản dài hạn càng cao chứng TSCĐ tăng 36,42 tương ứng với 482%. Chỉ tiêu
tỏ VCSH được đầu tư vào tài sản dài hạn càng này được sử dụng để bổ sung và xem xét mức
tăng. độ đảm bảo an ninh tài chính của doanh nghiệp
trong trường hợp chỉ tiêu hệ số tài trợ TSCĐ lớn
hơn 1 nguồn tài trợ thường xuyên có đủ và thừa
khả năng để trang trải TSCĐ.
3.PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ
NGUỒN VỐN CÔNG TY VMG

• Phân tích cơ cấu tài sản

• Phân tích cơ cấu nguồn vốn

• Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn


3.1.Phân tích cơ cấu tài sản
Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng sản được xác định như sau:

Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản

Bảng số liệu phân tích cơ cấu tài sản của công ty VMG:

Chỉ tiêu 31/12/2022 1/1/2022 Chênh lệch cuối năm 2022 so với đầu năm 2022

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%)

A. TÀI SẢN 573.013.322.106 76,20 669.701.519.000 72,47 - 96.688.196.894 -14,4 3,74


NGẮN HẠN

I. Tiền và các 56.151.973.122 7,46 11.023.078.718 1,19 45.128.894.404 409,4 6,27


khoản tương
đương tiền

1. Tiền 56.151.973.122 7,46 11.023.078.718 1,19 45.128.894.404 409,4 6,27

II. Đầu tư tài 247.642.255.566 32,93 138.468.374.713 14,98 109.173.880.853 78,8 17,95
chính ngắn hạn

1. Đầu tư nắm giữ 247.642.255.566 32,93 138.468.374.713 14,98 109.173.880.853 78,8 17,95
đến ngày đáo hạn
III. Các khoản
199.019.387.820 26,47 351.453.933.291 38,03 152.434.545.471 -43,3 -11,56
phải thu ngắn hạn

1. Phải thu ngắn


hạn của khách 175.109.419.410 23,28 315.794.513.810 34,17 140.685.094.400 -44,4 -10,88
hàng

2. Trả trước cho


người bán ngắn 3.247.059.017 0,43 3.014.982.405 0,33 232.076.612 7,7 0,11
hạn

4. Phải thu ngắn -11.981.527.683


20.662.909.393 2,74 32.644.437.076 3,53 -36,7 -0,78
hạn khác

IV. Hàng tồn kho 1.538.722.797 0,20 16.433.245.975 1,78 -14.894.523.178 -90,64 -1,57

1. Hàng tồn kho 1.538.722.797 0,20 16.433.245.975 1,78 -14.894.523.178 -90,64 -1,57

V. Tài sản ngắn


68.660.982.801 9,13 152.322.886.303 16,48 - 83.661.903.502 -54,92 -7,35
hạn khác
1. Chi phí trả
68.283.393.249 9,08 151.572.219.947 16,40 - 83.288.826.698 -54,95 -7,32
trước ngắn hạn

2. Thuế giá trị gia


tăng được khấu 359.377.974 0,04 750.666.356 0,08 - 391.288.382 -52,13 -0,03
trừ

3. Thuế và các
khoản khác phải 18.211.578 - - -
thu Nhà nước

B. TÀI SẢN DÀI


178.921.531.314 23,79 254.467.704.969 27,53 75.546.173.655 -29,7 -3,74
HẠN

I. Các khoản phải


3.082.425.000 0,4 3.441.175.000 0,37 -358.750.000 -10,43 0,04
thu dài hạn

1. Phải thu dài hạn


3.082.425.000 0,4 3.441.175.000 0,37 -358.750.000 -10,43 0,04
khác

II. Tài sản cố định 19.078.420.265 2,53 30.085.387.462 3,26 11.006.967.197 -36,6 -0,72
1. Tài sản cố định
3.454.366.500 0,45 5.214.817.569 0,56 -1.760.451.069 -33,76 -0,1
hữu hình

Nguyên giá 37.399.004.366 4,97 36.634.953.092 3,96 764.051.274 2,09 1,01

Giá trị hao mòn lũy


-33.944.637.866- -4,51 -31.420.135.523 -3,40 - 2,524,502,343 8,03 -1,11
kế

2. Tài sản cố định


15.624.053.765 2,07 24.870.569.893 2,69 -9.246.516.128 -37,18 -0,61
vô hình

Nguyên giá 32.924.333.000 4,37 32.524.333.000 3,52 400.000.000 1,23 1,69

Giá trị hao mòn lũy -2,3


-17.300.279.235 -7.653.763.107 -0,83 -9.646.516.128 126,04 -1,47
kế

III. Bất động sản


20.115.257.317 2,67 21.162.572.641 2,29 -1.047.315.324 -4,95 0,39
đầu tư

Nguyên giá 30.137.483.143 4,00 30.137.483.143 3,26 0 0 0,75


Giá trị hao mòn -10.022.225.826 -1,33 -8.974.910.502 -0,97 -1,047,315,324 11,67 -0,36
lũy kế

V. Đầu tư tài 133.125.626.668 17,7 195.082.264.482 21,11 -61.956.637.814 -31,76 -3,4


chính dài hạn

1. Đầu tư vào 6.095.855.147 0,81 5.952.492.961 0,64 -143.362.186 2,41 0,17


công ty liên doanh
liên kết

1. Đầu tư góp vốn 9.320.000.000 1,23 9.320.000.000 1,01 0 0 0,23


vào đơn vị khác

2, Dự phòng đầu -100.228.479 -0,01 -100.228.479 -0,01 0 0 0,00


tư tài chính dài
hạn

Đầu tư năm giữ 117.810.000.000 15,66 179.910.000.000 19,47 -62.100.000.000 -34,52 -3,8
đên ngày đảo hạn

VI. Tài sản dài 3.519.802.064 0,46 4.696.305.384 0,51 -1.176.503.320 -25,05 -0,04
hạn khác
1. Chi phí trả
3.066.812.509 0,4 4.661.505.384 0,50 -1.594.692.875 -34,20 -0,1
trước dài hạn

2. Tài sản thuế


452.989.555 0,06 34.800.000 0,004 418.189.555 1201,7 0,06
thu nhập hoãn lại

TỔNG CỘNG
751.934.853.420 100,00 924.169.223.969 100,00 172.234.370.549 -18,64
TÀI SẢN

Nhận xét:
- Dựa trên bảng phân tích cơ cấu tài sản cho thấy Công ty Truyền thông VMG đã trải qua một số thay đổi trong cuối năm 2022 so với đầu năm 2022.
Tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm 2022 so với đầu năm 2022 giảm 172.234.370.549 VNĐ tương ứng với tỉ lệ 18,64%. Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn giảm 96.688.196.894 VNĐ tương ứng với tỉ lệ 14,44%
- Tài sản dài hạn giảm 75.546.173.655 VNĐ tương ứng với 29,69%
- Tuy nhiên tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản (chiếm 76,21%- số liệu cuối năm 2022).
- Tài sản ngắn hạn của Công ty có sự giảm về giá trị và tỷ trọng, cụ thể đầu năm 2022 là 669.701.519.000 đồng với tỷ trọng 72,47%,
cuối năm 2022 giá trị 573.013.322.106 đồng với tỷ trọng 76,21%.
+ Tiền và tương đương tiền là chỉ tiêu biến động đáng kể. Giá trị của tiền và tương đương tiền tăng, tuy nhiên tỷ trọng tăng chưa đủ
làm cho tổng tài sản vẫn giảm.
+ Đầu tư tài chính ngắn hạn biến động cho thấy VMG đang tập trung nhiều hơn vào hoạt động đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản
cao và lợi nhuận nhanh.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn là chỉ tiêu giảm. Giá trị của các khoản phải thu ngắn hạn giảm làm cho tổng tài sản giảm. Kết quả này
đã cho thấy sự nỗ lực trong việc duy trì mối quan hệ khách hàng của công ty.
+ Hàng tồn kho của công ty có tỷ trọng trong tài sản ngắn hạn. Sự giảm mạnh hàng tồn kho có thể là dấu hiệu cho thấy VMG đang
quản lý hàng tồn kho hiệu quả hơn, giảm thiểu chi phí lưu kho và nâng cao khả năng thanh khoản.
+ Các tài sản ngắn hạn khác cũng là chỉ tiêu giảm sâu. Nguyên nhân do chi phí trả trước ngắn hạn giảm mạnh từ 151.572.219.947
đồng xuống còn 68.283.393.249 đồng.
-Tài sản dài hạn của công ty có tỷ trọng giảm từ đầu năm 2022 đến cuối năm 2022 từ 254.467.704.969 đồng tương ứng tỷ trọng
27,53% xuống còn 178.921.531.314 tương ứng tỉ trọng 23,79%. Là do sự giảm nhẹ của tài sản cố định trên tổng tài sản.
+ Nếu như đầu năm 2022, các khoản phải thu dài hạn có giá trị là 3.441.175.000 đồng thì đến cuối năm 2022 còn giá trị là
3.082.425.000 đồng.
+ Tài sản cố định là chỉ tiêu biến động lớn trong tài sản dài hạn. Việc khấu hao tài sản cố định làm giảm giá trị tài sản cố định theo
thời gian hay sự giảm giá trị hao mòn lũy kế sẽ dẫn đến sự giảm giá trị tài sản cố định.
+ Bất động sản đầu tư là chỉ tiêu biến động nhẹ trong tài sản dài hạn. Sự giảm giá trị hao mòn lũy kế sẽ dẫn đến sự giảm giá trị tài sản
cố định.
+ Đầu tư tài chính dài hạn cũng là chỉ tiêu giảm. Nguyên nhân là do giảm Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn từ 179.910.000.000
đồng (19,47%) giảm còn 117.810.000.000 đồng (15,67%). Sự giảm khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có thể ảnh hưởng đến giá
trị đầu tư tài chính dài hạn.
+ Tài sản dài hạn khác có biến động giảm nhẹ.
3.2.Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn =

Bảng số liệu phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty VMG

Chỉ tiêu Đầu năm 2022 Cuối năm 2022 Chênh lệch
Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%)

A. Nợ phải trả 1.151.262.539.351 124,57 201.183.985.640 26,76 -950.078.553.711 -82,52 -97,82

Nợ ngắn hạn 1.144.131.582.983 123,80 193.791.098.151 25,77 -950.340.484.832 -83,06 -98,03

Phải trả người 31.389.030.437 3,40 11.367.900.946 1,51 -20.021.129.491 -63,78 -1,88
bán ngắn hạn
Nguời mua trả 4.974.694.727 0,54 3.517.703.131 0,47 -1.456.991.596 -29,29 -0,07
tiền trước ngắn
hạn
Thuế và các 4.346.693.418 0,47 4.027.715.306 0,54 -318.978.112 -7,34 0,07
khoản phải nộp
nhà nước
Phải trả người lao 20.802.230.558 2,25 11.844.253.710 1,58 -8.957.976.848 -43,06 -0,68
động
Chi phí phải trả 37.915.177.197 4,10 31.201.351.949 4,15 -6.713.825.248 -17,71 0,05
ngắn hạn
Phải trả ngắn 5.917.839.355 0,64 5.233.227.580 0,7 -684.611.775 -11,57 0,06
hạn khác

Vay và nợ thuê 201.850.336.961 21,84 23.612.210.090 3,14 -178.238.126.871 -88,30 -18,7


tài chính ngắn
hạn

Dự phòng phải 821.751.875.734 88,92 100.981.847.216 13,43 -720.770.028.518 -87,71 -75,49


trả ngắn hạn

Quỹ khen 15.183.704.596 1,64 2.004.888.223 0,27 -13.178.816.373 -86,80 -1,38


thưởng phúc lợi

Nợ dài hạn 7.130.956.368 0,77 7.392.887.489 0,98 261.931.121 3,67 0,21

Doanh thu chưa 1.523.025 0 322.366 0 -1.200.659 -78,83 0


thực hiện dài hạn

Phải trả dài hạn 1.129.433.343 0,12 1.392.565.123 0,19 263.131.780 23,30 0,06
khác

Thuế thu nhập 6.000.000.000 0,65 6.000.000.000 0,8 0 0 0,15


hoãn lại phải trả
Chỉ tiêu Đầu năm 2022 Cuối năm 2022 Chênh lệch
Số tiền (đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền(đồng) Tỷ lệ(%) Tỷ trọng(%)
B.VỐN CHỦ SỞ -227.093.315.382 24,57 550.750.867.780 73,24 777.844.183.162 -342,52 97,82
HỮU
Vốn chủ sở hữu -227.093.315.382 24,57 550.750.867.780 73,24 777.844.183.162 -342,52 97,82
Vốn góp của chủ 203.930.000.000 22,07 203.930.000.000 27,12 0 0 5,05
sở hữu
Cổ phiếu phổ thông 203.930.000.000 22,07 203.930.000.000 27,12 0 0 5,05
có quyền biểu
quyết
Thặng dư vốn cổ 239.364.150.000 25,90 239.364.150.000 31,83 0 0 5,93
phần
Cổ phiếu quỹ -111.200.000 -0,01 -111.200.000 -0,01 0 0 0
Quỹ đầu tư phát 1.723.420.259 0,19 1.723.420.259 0,23 0 0 0,04
triển
Lợi nhuận sau thuế -719.206.271.134 -77,82 58.509.230.517 7,78 777.715.501.651 -108,14 85,6
chưa phân phối

LNST chưa phân -132.255.655.724 -14,31 719.206.271.134 -95,65 -586.950.615.410 443,80 -81,34
phối lũy kế đến
cuối năm trước
LNST chưa phân -586.950.615.410 -63,51 777.715.501.651 103,43 1.364.666.117.061 -232,5 166,94
phối năm nay
Lợi ích cổ đông 47.206.585.493 5,11 47.335.267.004 6,3 128.681.511 0,27 1,19
không kiểm soát
TỔNG CỘNG 924.169.223.969 100 751.934.853.420 100 -172.234.370.549 -18,64
NGUỒN VỐN
Nhận xét:
-Tình hình biến động nguồn vốn: Tổng nguồn vốn cuối năm 2022 đã giảm so với đầu năm 2022 là 172,234,370,549 VND tương ứng với tỉ lệ 18,64%. Trong đó:
- Nợ phải trả giảm 950,078,553,711 tương ứng với tỉ lệ 82,52%
- Vốn chủ sở hữu tăng 777,844,183,162 tương ứng 342,52%
- Hầu hết các khoản đều giảm dẫn tới nợ phải trả giảm đặc biệt là sự giảm đi của các khoản vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn giảm 178,238,126,871 VND tương ứng
88,30%; khoản dự phòng phải trả ngắn hạn giảm 720,770,028,518 VND tương ứng 87,71% mặc dù nợ dài hạn tăng 261,931,121 tương ứng với 3,67% và khoản phải
trả dài hạn khác tăng 263,131,780 tương ứng 23,30%.
- Về lợi nhuận sau thuế chưa phân phối chỉ tiêu này đã tăng 777,715,501,651 VND chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã kinh doanh có lãi hơn so với đầu năm 2022
Cơ cấu:
- Trong khi năm đầu năm 2022 nợ phải trả chiếm tỷ trọng 124,57%, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng -24,57% thì sang cuối năm 2022 nợ phải trả chiếm tỷ trọng
26,76% và vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 73,24%.
+ Trong khoản nợ phải trả, chỉ tiêu nợ ngắn hạn chiếm phần lớn tỷ trọng, đầu năm 2022 nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng là 123,80% và cuối năm 2022 nợ ngắn hạn chiếm
tỷ trọng 25,77%.
+ Đáng chú ý phải kể đến khoản dự phòng phải trả ngắn hạn chiếm tỷ trọng 88,92% ở đầu năm 2022 tuy nhiên tới cuối năm 2022 tỷ trọng này đã giảm còn 13,43%,
chỉ tiêu vay ngắn hạn khi năm 2020 khoản vay ngắn hạn chỉ chiếm 6,91% tuy nhiên sang năm 2022 tỷ trọng này đã tăng lên 11,38%.
+ Khoản nợ dài hạn chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chỉ chiếm 0,77% ở đầu năm 2022 và 0,98% ở cuối năm 2022 cho thấy rằng doanh nghiệp đang giải quyết các khoản nợ
dài hạn một cách rất tốt.
-Về vốn chủ sở hữu, chỉ tiêu thặng dư vốn cổ phần chiếm tỉ trọng cao với đầu năm 2022 chiếm tỷ trọng là 25,90% và cuối năm 2022 chiếm tỷ trọng là 31,83%. Có
thể thấy doanh nghiệp đang hưởng lợi rất nhiều từ việc phát hành cổ phiếu.
-Trong khi đầu năm chỉ tiêu vốn chủ sở hữu có tỷ trọng là -24,57% thì tới cuối năm 2022 tỷ trọng đã có sự thay đổi rõ rệt khi chiếm tỷ trọng tới 73,24%.
- Cuối cùng về chỉ tiêu vốn góp chủ sở hữu có thể nhìn thấy vốn được góp bởi toàn bộ bằng cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết. Trong đầu năm 2022 vốn góp
của chủ sở hữu chiếm 22,07% và trong cuối năm 2022 là 27,12%.
• Bảng số liệu cơ cấu nguồn vốn công ty VMG: • Bảng chỉ tiêu phân tích cơ cấu nguồn vốn công ty VMG:

Thời gian Thời gian


Chỉ tiêu
Chỉ tiêu
31/12/2022 1/1/2/2022
31/12/2022 1/1/2022

Nợ phải trả 201.183.985.640 1.151.262.539.351


Hệ số nợ so với
0,37 -5,07
VCSH (lần)
Vốn chủ sở hữu 550.750.867.780
-227.093.315.382

Hệ số nợ so với
0,27 1,25
Tổng nguồn vốn 751.934.853.420 tổng nguồn vốn
924.169.223.969

Nhận xét:
- Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu đầu năm 2022 chỉ số này là -5,07 tức là cứ 1 đồng tài sản tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì ta sẽ mất 5,07 đồng tài
trợ bằng nợ phải trả. Còn cuối năm 2022 chỉ số này là 0,37 chứng tỏ cứ 1 đồng tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì sẽ có 0,37 đồng tài trợ bằng tài sản

- Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn trong đầu năm 2022 chỉ số này là 1,25 cho thấy rằng cứ 1 đồng vốn tài trợ của doanh nghiệp thì tương ứng 1,25
đồng là nợ phải trả. Còn trong cuối năm 2022 chỉ số này bằng 0,27 chứng tỏ cứ 1 đồng vốn tài trợ của doanh nghiệp thì tương ứng với 0,27 đồng
tài trợ bằng nợ phải trả.
3.3.Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
• Chỉ tiêu phân tích: chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của DN bằng các khoản nợ

• Bảng số liệu mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn công ty VMG: • Bảng chỉ tiêu phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của công ty VMG:

Thời gian Thời gian


Chỉ tiêu Chỉ tiêu
31/12/2022 1/1/2022 31/12/2022 1/1/2022

Nợ phải trả 201.183.985.640 1.151.262.539.351


Hệ số nợ so với tài sản 0,27 1,25
Tài sản 751.934.853.420 924.169.223.969
Hệ số khả năng thanh
3,74 0,8
Nguồn vốn 751.934.853.420 924.169.223.969 toán tổng quát

Hệ số tài sản so với vốn


Vốn chủ sở hữu 550.750.867.780 -227.093.315.382 1,37 -4,07
chủ sở hữu
Nhận xét:

- Hệ số nợ so với tài sản: so với đầu năm 2022, hệ số nợ so với tài sản giảm từ 1,25 xuống còn 0,27 ở cuối năm 2022 tương ứng với
78,52%. Đầu năm 2022 chỉ số này lớn hơn 1 cho thấy rằng mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ là rất cao nhưng khả năng
độc lập tài chính của doanh nghiệp lại tương đối thấp. Tuy nhiên ở cuối năm 2022, hệ số này đã nhỏ hơn 1 tức là mức độ phụ thuốc
của doanh nghiệp vào chủ nợ là rất thấp và khả năng độc lập tài chính của doanh nghiệp lại tương đối cao.
-Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: ở đầu năm 2022 có xu hướng tăng cao từ 0,8 lên 3,74 ở cuối năm 2022 tương ứng 365,6%. Có
thể thấy rõ, ở đầu năm 2022 chỉ số này rất thấp và nhỏ hơn 1. Chứng tỏ ở đầu năm 2022 doanh nghiệp chưa có khả năng thanh toán
cao cũng như chưa tạo được sự uy tín đối với nhà cung cấp. Tuy nhiên ở cuối năm 2022, hệ số này đã tăng lên đáng kể và lớn hơn 1,
điều đó cho thấy ở cuối năm 2022 doanh nghiệp đã có khả năng thanh toán cao hơn đồng thời tạo ra sự uy tín của mình đối với các
nhà cung cấp.
-Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu: so với đầu năm 2022, hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu ở cuối năm 2022 đã tăng lên đáng kể
từ -4,07 lên 1,37 tức tăng lên 5,43 tương ứng với 133,55%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã giảm khả năng tạo doanh thu từ tài sản
của mình.
4.PHÂN TÍCH ĐẢM BẢO NGUỒN
VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY VMG

• Phân tích tình hình đảm bảo


vốn theo quan điểm luân
chuyển vốn

• Phân tích tình hình đảm bảo


vốn theo tính ổn định của
nguồn tài trợ ANALYSIS

• Phân tích cân bằng tài chính


4.1.Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan
điểm luân chuyển vốn
Bảng số liệu cần đối giữa vốn chủ sở hữu với tài sản của công ty CP Truyền thông VMG:

STT CHỈ TIÊU MÃ SỐ 31/12/2022 01/01/2022

TÀI SẢN BAN ĐẦU

I. TÀI SẢN NGẮN HẠN BAN ĐẦU

1 Tiền và các tài sản tương đương tiền 110 56,151,973,122 11,023,078,718

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 247,642,255,566 138,468,374,713

3 Hàng tồn kho 140 1,538,722,797 16,433,245,975

Tài sản ngắn hạn khác 150


4
Chi phí trả trước ngắn hạn 151 68,283,393,249 151,572,219,947

TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 373.616.344.734 317.496.919.353


II. TÀI SẢN DÀI HẠN BAN ĐẦU

1 Tài sản cố định 220 19,078,420,265 30,085,387,462

2 Bất động sản đầu tư 230 20,115,257,317 21,162,572,641

3 Đầu tư tài chính dài hạn 250 133,125,626,668 195,082,264,482

Tài sản dài hạn khác 260

Chi phí trả trước dài hạn 261 3,066,812,509 4,661,505,384

TỔNG TÀI SẢN DÀI HẠN 175,386,116,759 250,991,729,969

TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN + DÀI HẠN BAN ĐẦU 549,002,461,493 568,488,649,322
III. TÀI SẢN THANH TOÁN

1 Các khoản phải thu ngắn hạn 130 199,019,387,820 351,453,933,291

2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 359,377,974 750,666,356

3 Thuế và các khoản phải thu NN 153 18,211,578 -

4 Phải thu dài hạn 210 3,082,425,000 3,441,175,000

5 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 452,989,555 34,800,000

TỔNG TÀI SẢN THANH TOÁN 202,932,391,927 355,680,574,647

TS DÀI HẠN BAN ĐẦU + TS NGẮN HẠN BAN ĐẦU + TS 751,934,853,420 924,169,223,969

THANH TOÁN
Bảng số liệu cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với tài sản của công ty CP Truyền thông VMG:

STT CHỈ TIÊU MÃ SỐ 31/12/2022 01/01/2022

VỐN CHỦ SỞ HỮU

1 Vốn chủ sở hữu 400 550,750,867,780 227,093,315,382

Tổng vốn chủ sở hữu 550,750,867,780 227,093,315,382

VỐN VAY TRONG HẠN

1 Vay và nợ ngắn hạn 320 23,612,210,090 201,850,336,961

TỔNG VỐN VAY TRONG HẠN 23,612,210,090 201,850,336,961

VỐN VAY TRONG HẠN + VỐN CHỦ SỞ HỮU 574,363,077,870 428.943.652.343


NGUỒN VỐN THANH TOÁN TRONG HẠN

VỐN VAY NGẮN HẠN

Phải trả người bán ngắn hạn 311 11,367,900,946 31,389,030,437

Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 3,517,703,131 4,974,694,727

Thuế và các khoản phải nộp NN 313 4,027,715,306 4,346,693,418

1 Phải trả người lao động 314 11,844,253,710 20,802,230,558

Chi phí phải trả ngắn hạn 315 31,201,351,949 37,915,177,197

Phải trả ngắn hạn khác 319 5,233,227,580 5,917,839,355

Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 100,981,847,216 821,751,875,734

Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322 2,004,888,223 15,183,704,596

2 Vốn thanh toán dài hạn 330 7,392,887,489 7,130,956,368

TỔNG NGUỒN VỐN THANH TOÁN TRONG HẠN 177,571,775,550 949,412,202,390

VỐN CSH + VỐN VAY TRONG HẠN + NGUỒN VỐN THANH


751,934,853,420 1.378.355.854.733
TOÁN TRONG HẠN
Từ 2 bảng trên và bảng cân đối kế toán hợp nhất của Công ty CP Truyền thông VMG năm 2022 ta có:
Bảng chỉ tiêu phân tích đảm bảo nguồn vốn theo quan điểm luân chuyển vốn của Công ty CP Truyền thông VMG (01/01/2022 – 31/12/2022):

Chỉ tiêu 01/01/2022 31/12/2022

Vốn chủ sở hữu -227.093.315.382 550.750.867.780

Vốn vay hợp pháp 201.850.336.961 23.612.210.090


(Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn)

Nguồn vốn thanh toán 949.412.202.390 177.571.775.550

Tài sản ngắn hạn ban đầu 317.496.919.353 373.616.344.734

Tài sản dài hạn ban đầu 250.991.729.969 175.386.116.759

Tài sản thanh toán 355.680.574.647 202.932.391.927


• Các chỉ tiêu phân tích
1.Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu
- 01/01/2022:
Vốn chủ sở hữu = -227.093.315.382 VND
Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu =317.496.919.353 + 250.991.729.969 = 568.488.649.322 VND
→ Vế trái < Vế phải
- 31/12/2022:
Vốn chủ sở hữu = 550.750.867.780 VND
Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu = 373.616.344.734 + 175.386.116.759 = 549.002.461.493 VND
→ Vế trái > Vế phải
Nhận xét: Ở đầu năm 2022 vốn chủ sở hữu của công ty nhỏ hơn số tài sản ban đầu nhưng tới cuối năm 2022 đã có sự chuyển biến khi vốn chủ sở hữu lớn hơn số
tài sản ban đầu. Điều đó cho thấy ở đầu năm, để có số tài sản ban đầu phục vụ cho các hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ
bên ngoài, tới cuối năm 2022, công ty đã khắc phục được điểm này.
2.Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp = Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu
- 01/01/2022:
Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp = -227.093.315.382 + 201.850.336.961 = -25242978421 VND
Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu = 317.496.919.353 + 250.991.729.969 = 568.488.649.322 VND
→ Vế trái < Vế phải
- 31/12/2022:
Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp = 550.750.867.780 + 23.612.210.090 = 574.363.077.870 VND
Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu = 373.616.344.734 + 175.386.116.759 = 549.002.461.493 VND
→ Vế trái > Vế phải
Nhận xét: Ở đầu năm 2022, lượng tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lớn hơn số chủ sở hữu và vốn vay hợp pháp. Do vậy để
có đủ tài sản phục vụ cho nhu cầu kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải đi chiếm dụng vốn trong thanh toán. Kết quả ở cuối năm cho thấy, số vốn chủ sở hữu và
vốn vay hợp pháp của doanh nghiệp đã lớn hơn số tài khoản ban đầu, tức là doanh nghiệp đã khắc phục được những hạn chế ở đầu năm và còn tạo ra số vốn dư
thừa.
3. Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp + Nguồn vốn thanh toán = Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu + Tài sản thanh toán
- 01/01/2022:
Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp + Nguồn vốn thanh toán = -227,093,315,382 + 201,850,336,961 + 949,412,202,390 = 924169223969 VND
Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu + Tài sản thanh toán = 317.496.919.353 + 250,991,729,969 + 355,680,574,647 = 924,169,223,969 VND
→ Vế trái > Vế phải
- 31/12/2022:
Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp + Nguồn vốn thanh toán = 550,750,867,780 + 23.612.210.090 + 177.571.775.550 = 751,934,853,420 + 250.991.729.969 +
355.680.574.647 = 751,934,853,420 VND
Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu + Tài sản thanh toán = 373.616.344.734 + 175.386.116.759 + 202.932.391.92 = 751,934,853,420 VND
→ Vế trái = Vế phải

Nhận xét: Ở đầu năm 2022. Số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (phần chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp pháp) lớn hơn với số chênh lệch giữa số
tài sản phát sinh trong quá trình thanh toán. Nhưng đến cuối năm 2022 thì phần chênh lệch này đã không còn. Điều đó thể hiện doanh nghiệp đã cân bằng được tài
chính, cân đối tài sản và nguồn tài trợ của doanh nghiệp.
Ngoài ra, từ bảng cân đối kế toán hợp nhất của Công ty CP Truyền thông VMG năm 2022 ta thấy:
Tài sản ngắn hạn luôn cao hơn nợ ngắn hạn trong các năm, điều này cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tốt. Cụ thể tài sản ngắn hạn là 573,013 tỷ
đồng, cao hơn nợ ngắn hạn 193,791 tỷ đồng vào 31/12/2022
Hàng tồn kho ở mức thấp, chỉ khoảng 1,539 tỷ đồng vào 31/12/2022, cho thấy không tồn đọng nhiều hàng tồn kho.
Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn, khoảng 34% vào 31/12/2022, có thể gây ra rủi ro thanh khoản nếu không thu hồi được.
Công ty duy trì nguồn tiền mặt và các khoản tương đương tiền ở mức khá cao, khoảng 56 tỷ đồng vào năm gần nhất để đảm bảo thanh khoản.
4.2.Phân tích tình hình đảm bảo vốn
theo tính ổn định của nguồn tài trợ

Chỉ tiêu phân tích:


-Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ thường xuyên - TS dài hạn =
Vốn CSH + Vốn vay dài hạn + Vốn thanh toán dài hạn - TS dài hạn

-Vốn hoạt động thuần cuối năm = 550.750.867.780 + 0 +


7.392.887.489 - 175.386.116.759 = 382.757.638.510 > 0

-Vốn hoạt động thuần đầu năm = -227.093.315.382 + 0 +


7.130.956.368 - 250.991.729.969 = -470.954.088.983 < 0
Nhận xét:

- Vào đầu năm, vốn hoạt động thuần của VMG đã ở mức âm do số tài sản dài hạn lớn hơn nguồn tài trợ thường xuyên. Khi đó, nguồn
tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn nên phần thiếu hụt doanh nghiệp phải sử dụng một phần
nợ ngắn hạn để bù đắp khiến doanh nghiệp phải chịu áp lực trả nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán mất cân bằng, tạo nguy cơ phá sản
-Vào cuối năm 2022, công ty VMG đã có những phát triển vượt bậc, vốn hoạt động thuần của công ty đã dương, nguồn tài trợ thường
xuyên không chỉ sử dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn mà cho một phần của ngắn hạn. Cân bằng tài chính được coi là "cân bằng tốt",
an toàn và bền vững. Như vậy, để các hoạt động trong doanh nghiệp không bị gián đoạn thì VMG cần duy trì một mức vốn hoạt động
thuần hợp lý, thỏa mãn việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và dự trữ hàng tồn kho.

Nhìn chung, từ phân tích trên cho thấy tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty truyền thông VMG là tương đối
tốt, đặc biệt về mặt cơ cấu nguồn vốn ổn định với nền tảng vốn chủ sở hữu mạnh. Tuy nhiên, công ty cần kiểm soát chặt chẽ các
khoản phải thu ngắn hạn để duy trì thanh khoản tốt.
4.3.Phân tích cân bằng tài chính

Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn = 379,222 tỷ
-Vốn hoạt động thuần chiếm tỷ trọng khá cao, khoảng 50,4% tổng tài sản. Điều này cho thấy công ty đang tập
trung nhiều vào kinh doanh ngắn hạn.
-Mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu khoảng 68,9%, công ty đang sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu để tài trợ cho
hoạt động ngắn hạn, dẫn đến rủi ro tài chính cao.
-Công ty có khả năng thanh toán ngắn hạn tốt với tỷ lệ vốn hoạt động thuần gấp 1,96 lần nợ ngắn hạn.
-Tỷ lệ vốn hoạt động thuần so với doanh thu là 0,273 điều này cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng vốn hoạt
động tương đối hiệu quả để tạo ra doanh thu.
-Tỷ lệ vốn hoạt động thuần so với lợi nhuận sau thuế là 0,488 điều này cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng
vốn hoạt động hiệu quả để tạo ra lợi nhuận.
-Doanh nghiệp đang sử dụng vốn hoạt động thuần hiệu quả để tạp ra lợi nhuận và doanh thu, tuy nhiên cần
cân nhắc giảm bớt mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động ngắn hạn đồng thời cân đối giữa
việc sử dụng vốn cho hoạt động ngắn hạn và dài hạn để đảm bảo sự phát triển bền vững của công ty.
5.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty
VMG

• Phân tích khái quát khả năng thanh toán

• Phân tích các khoản nợ phải trả

• Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

• Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn


5.1.Phân tích khái quát khả năng thanh toán
Bảng số liệu khái quát khả năng thanh toán của công ty VMG:

Thời gian

Chỉ tiêu

1/1/2022 31/12/2022

Khả năng thanh toán 924.169.223.969 751.934.853.420

Nhu cầu thanh toán 1.151.262.539.351 201.183.985.640

Tổng giá trị 924.169.223.969 751.934.853.420


tài sản thuần hiện có

Tổng nợ phải trả 1.151.262.539.351 201.183.985.640

Tổng tài sản 924.169.223.969 751.934.853.420


Bảng chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán của công ty VMG:

Thời gian Chênh lệch

Chỉ tiêu Công thức

1/1/2022 31/1/2022 Tuyệt đối (VND) Tương đối (%)

Hệ số khả năng
0,8 3,7 2,9 462,5
thanh toán chung

Hệ số khả
năng thanh toán hiện 0,8 3,7 2,9 462,5
tại

Hệ số nợ so
1,25 0,27 -0,98 21,6
với tổng tài sản
Nhận xét:

Hệ thanh toán chung cuối năm 2022 là 3,7 cho ta biết rằng 1 đồng nợ phải trả của doanh nghiệp được đảm bảo bởi 3,7 đồng tài sản.
So với đầu năm 2022, hệ số khả năng thanh toán chung tăng từ 0,8 lên 3,7 vào cuối năm tăng 2,9 tương ứng với 462,5%. Do đầu năm
2022 hệ số nhỏ hơn 1 nhưng cuối năm hệ số này lớn hơn 1 nên ta thấy rằng đầu năm doanh nghiệp không có khả năng thanh toán
nhưng đến cuối năm thì tình hình doanh nghiệp khả quan hơn, tác động tích cực đến hoạt động doanh nghiệp.

Hệ số khả năng thanh toán hiện tại của doanh nghiệp ở đầu năm 2022 có xu hướng tăng từ 0,8 lên 3,7 ở cuối năm tăng 2,9 ứng với
465,5%. Vì đến cuối năm hệ số này tăng nên ta thấy tình hình doanh nghiệp khả quan hơn, doanh nghiệp nên cố gắng duy trì cho mức
ổn định này.

Hệ số nợ so với tổng tài sản ở cuối năm 2022 là 0,27 cho biết doanh nghiệp có 1 đồng tài sản thì 0,27 đồng được đầu tư từ các khoản
công nợ. Chỉ số này giảm từ 1,25 ở đầu năm 2022 xuống 0,27 ở cuối năm 2022 giảm 0,98 ứng với 21,6%. Chỉ số ở cuối năm 2022
nhỏ hơn 1 nên ta thấy doanh nghiệp có tính chủ động trong kinh doanh.
5.2. Phân tích các khoản nợ phải trả
Bảng số liệu các khoản phải thu, nợ phải trả của công ty VMG:

Chỉ tiêu 1/1/2022 31/12/2022

1.Tổng các khoản phải thu 354.895.108.291 202.101.812.820

Các khoản phải thu ngắn hạn 351.453.933.291 199.019.387.820

Các khoản phải thu dài hạn 3.441.175.000 3.082.425.000

2.Tổng nợ phải trả 1.151.262.539.351 201.183.985.640

3.Tổng số vốn chiếm dụng 949.412.202.390 177.571.775.550

Nợ phải trả 1.151.262.539.351 201.183.985.640

Vay ngắn hạn 201.850.336.961 23.612.210.090

4.Tổng số vốn bị chiếm dụng 354.895.108.291 202.101.812.820

Các khoản phải thu ngắn hạn 351.453.933.291 199.019.387.820


Khoản phải thu dài hạn 3.441.175.000 3.082.425.000

1.525.844.516.284 1.387.889.621.413
5.Tổng số tiền bán hàng chịu

6.Số dư bình quân các khoản phải thu


245.451.966.610

315.794.513.810 1.751.094.19.410
Các khoản phải thu

Các khoản phải thu ngắn hạn 199.019.387.820


351.453.933.291

Các khoản phải thu dài hạn 3.441.175.000 3.082.425.000

7.Thời gian kỳ phân tích (ngày) 365 365

8.Tổng số tiền hàng mua chịu 1.466.128.557.474 1.285.094.551.098

9.Số dư bình quân các khoản phải trả


668.961.340.567

1.144.131.582.983 193.791.098.151
Các khoản phải trả
Bảng chỉ tiêu phân tích các khoản phải thu, nợ phải trả của công ty VMG:

Chênh lệch cuối năm 2022 so với đầu


Thời gian
năm 2022
Chỉ tiêu Công thức
1/1/2022 31/12/2022 Số tuyệt đối Số tương đối (%)

1.Tỷ lệ các khoản phải thu so


30,83 100,46 69,63 325,88
với các khoản phải trả

2.Tỷ lệ vốn chiếm dụng so với 0,88


2,68 -1,80 32,84
vốn bị chiếm dụng

3.Số vòng luân chuyển các


5,65 -0,56 90,96
khoản phải thu 6,22

4.Thời gian của một vòng quay 64,55


58,72 5,84 109,94
các khoản phải thu

5.Số vòng
2,2 1,92 -0,28 87,27
luân chuyển các khoản phải trả

6.Thời gian 1 vòng quay các


166,54 190 23,46 114,07
khoản phải trả
Nhận xét:
-Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản nợ phải trả: chỉ tiêu này đầu năm là 30,83 và cuối năm tăng lên 100,46. Chứng tỏ doanh
nghiệp đang chiến dụng vốn lớn, điều này ảnh hưởng đến chất lượng tài chính của doanh nghiệp, kéo dài lâu có thể ảnh hưởng đến uy
tín và hiệu quả của doanh nghiệp.
-Tỷ lệ vốn chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng: hệ số đầu năm 2022 là 2,68 giảm so với cuối năm 2022 là 0,88 giảm 1,8 tương ứng
với 32,84%. Chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả.
-Số vòng luân chuyển các khoản phải thu: chỉ tiêu này ở đầu năm 2022 là 6,22 và có xu hướng giảm vào cuối năm 2022 là 5,65 giảm
0,56 ứng với 90,96% cho thấy doanh nghiệp thu hồi tiền hàng chậm, bị chiếm dụng vốn.
-Thời gian 1 vòng quay các khoản thu: cho biết thời gian trung bình để thu hồi một khoản thu khách hàng. Vào đầu năm 2022 chỉ tiêu
này đạt 58,72 và đến cuối năm có xu hướng tăng lên 64,55 tăng 5,85 ứng với 109,94%. Điều này cho thấy thời gian thu hồi vốn của
doanh nghiệp chậm hơn và vẫn bị chiếm dụng vốn.
-Số vòng luân chuyển các khoản phải trả: Chỉ tiêu này ở đầu năm 2022 là 2,2 so với cuối năm 2022 giảm là 1,92 giảm 0,28 ứng với
87,27%. Cho thấy tốc độ thanh toán tiền hàng của doanh nghiệp đang kém đi và doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn hơn so với đầu năm
2022.
-Thời gian một vòng quay các khoản phải trả: cho biết thời gian trung bình để trả một khoản tiền theo hợp đồng với người bán. Tại đầu
năm và cuối năm chỉ số này lần lượt là 166,54 và 190 thấy rằng cuối năm 2022 tăng lên 23,46 ứng với 114,07% . Chỉ tiêu này cũng
khá cao dẫn tới doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn nhiều, công nợ sẽ dây dưa kéo dài, làm ảnh hưởng đến chất lượng tài chính và uy tín
của doanh nghiệp.
5.3 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Bảng số liệu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty VMG:

Thời gian
Chỉ tiêu
1/1/2022 31/12/2022

Tiền và các khoản tương đương tiền 11.023.078.718 56.151.973.122

Tổng nợ ngắn hạn 1.144.131.582.983 193.791.098.151

Tổng giá trị thuần tài sản ngắn hạn 669.701.519.000 573.013.322.106
Bảng chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty VMG:

Chênh lệch đầu năm 2022 so


Thời gian
với cuối năm 2022

Chỉ tiêu Công thức

Số tương
1/1/2022 31/12/2022 Số tuyệt đối
đối (%)

Hệ số khả năng thanh toán


0,01 0,29 0,28 3007,49
nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nợ


ngắn hạn 0,59 2,96 2,37 505,16

Hệ số khả năng chuyển đổi của


0,02 0,10 0,08 595,36
TSNH

Vốn hoạt động ngắn hạn Tổng giá trị tài sản- Tổng số nợ ngắn hạn -474.430.063.983 379.222.223.955 853.652.287.938 -79,93
Nhận xét:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng từ 0,01 ở đầu năm 2022 lên 0,29 ở cuối năm 2022 tăng 0,28
ứng với 3007,49%. Cả hai chỉ số ở đầu năm và cuối năm 2022 đều ở mức dưới 1 cho thấy doanh nghiệp sẽ khó có khả năng hoàn trả
các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ở cuối năm 2022 0,59 tăng lên so
với cuối năm 2022 là 2,96 tăng 2,37 ứng với 505,16%. Do đầu năm chỉ số nhỏ hơn 1 nhưng đến cuối năm chỉ số lớn hơn 1 cho thấy
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp dần đang được ổn định.
Hệ số khả năng chuyển đổi của TSNH: Chỉ tiêu này cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn. Chỉ tiêu này càng
cao chứng tỏ tốc độ chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành vốn bằng tiền, chứng khoán dễ thanh khoản càng nhanh, góp phần nâng cao khả
năng thanh toán. Tại doanh nghiệp chỉ số này ở đầu năm 0,02 và cuối năm là 0,1 khá nhỏ cho thấy tốc độ chuyển đổi tài sản ngắn hạn
thành vốn bằng tiền tương đối thấp.

Vốn hoạt động ngắn hạn: ở cuối năm 2022 giá trị của vốn hoạt động ngắn hạn tăng rất nhiều so với đầu năm 2022 cụ thể tăng
853.652.287.938 tương ứng với 79,93%. Cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục.
5.4 Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn
a, Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn thông qua bảng cân đối kế toán
Bảng số liệu khả năng thanh toán nợ dài hạn thông qua bảng cân đối kế toán của công ty VMG:

Thời gian Chênh lệch đầu năm 2022 so với cuối năm
2022
Chỉ tiêu
1/1/2022 31/12/2022 Số tuyệt đối Số tương đối (%)

Tổng nợ dài hạn 7.130.956.368 7.392.887.489 261.931.121 103,67

Tổng nợ phải trả 1.151.262.539.351 201.183.985.640 -950.078.553.711 17,48

Tổng tài sản 924.169.223.969 751.934.853.420 -172.234.370.549 81,36

Tổng giá trị tài sản thuần 924.169.223.969 751.934.853.420 -172.234.370.549 81,36

Tổng công nợ 1.151.262.539.351 201.183.985.640 -950.078.553.711 17,48

Tổng giá trị thuần của tài sản dài hạn 254.467.704.969 178.921.531.314 -75.546.173.655 70,31

Vốn khấu hao thu hồi dự kiến năm tới 30.085.387.462 19.078.420.265 -11.006.967.197 63,41

Nợ dài hạn đến hạn phải trả của năm tới 7.129.433.343 7.392.565.123 263.131.780 103,69
Bảng chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn theo bảng cân đối kế toán của công ty VMG:

Chênh lệch đầu năm 2022 so với


Thời gian
cuối năm 2022
Chỉ tiêu Công thức
Số tương đối
1/1/2022 31/12/2022 Số tuyệt đối
(%)

Hệ số nợ dài hạn so với nợ phải trả 0,01 0,04 0,03 593,26

Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài


0,01 0,01 0,00 127,42
sản

Hệ số thanh toán thường 0,80 3,74 2,93 465,60

Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái


35,68 24,20 -11,48 67,82
quát

Hệ số thanh toán nợ dài hạn năm tới 4,22 2,58 -1,64 61,16
Nhận xét:

- Hệ số nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả: so với đầu năm 2022, hệ số nợ dài hạn so với nợ phải trả tăng lên từ 0,01 lên 0,04 tăng 0,03
ứng với 593,26%. Hệ số này tăng đồng nghĩa với việc các khoản nợ dài hạn có xu hướng tăng, do đó doanh nghiệp cần có kế hoạch
cho những khoản thanh toán nợ cầm trả ngay lập tức để tránh mất khả năng thanh toán.
-Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản: Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản cuối năm 2022 đều bằng 0,01 ứng với 127,42%. Cho thấy
khả năng thanh toán nợ dài hạn trong tương lai của doanh nghiệp có tính ổn định.
-Hệ số thanh toán bình thường: Hệ số thanh toán bình thường cuối năm 2022 là 0,08 tăng lên 3,74 đầu năm 2022 tăng 2,93 ứng với
465,6%. Cho thấy doanh nghiệp đang dần ổn định hoạt động tài chính để thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.
-Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát: Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoàn công nợ dài hạn đối với toàn bộ giá trị
thuần của tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Chỉ tiêu này có xu hướng giảm từ 35,68 đầu năm 2022 xuống 24,2 cuối năm 2022 giảm
còn 11,48 ứng với 67,82%. Cho thấy khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp đang giảm sút và không ổn định tình hình tài
chính.
-Hệ số thanh toán nợ dài hạn năm tới: Cả hai chỉ số ở đầu năm và cuối năm 2022 đều lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán nợ dài
hạn của doanh nghiệp chủ động trong kế hoạch tài chính.
b, Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng số liệu khả năng thanh toán nợ dài hạn thông qua báo cáo kết quả kinh doanh của công ty VMG:

Thời gian Chênh lệch năm 2021 so với năm 2022

Chỉ tiêu

Năm 2022 Năm 2021 Số tuyệt đối Số tương đối (%)

Lợi nhuận
777.844.183.162 -589.953.003.660 -1.367.797.186.822 -75,84
sau thuế TNDN

Chi phí lãi vay 5.805.449.235 8.151.168.030 2.345.718.795 140,41

Lãi cổ phần 0 -120.000.000 -120.000.000


Bảng chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn thông qua báo cáo kết quả kinh doang của công ty VMG:

Thời gian Chênh lệch

Chỉ tiêu Công thức


Số tương đối
Năm 2022 Năm 2021 Số tuyệt đối
(%)

Hệ số thanh
toán lãi tiền vay 134,99 73,36 61,63 184
dài hạn

Nhận xét:
Hệ số thanh toán lãi tiền vay dài hạn: hệ số này ở cả 2 thời điểm đầu năm và cuối năm đều khá cao. Điều này cho thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh
nghiệp khá tốt, doanh nghiệp không những có khả năng thanh toán phí lãi vay mà còn thanh toán nợ gốc vay, chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay rất hiệu
quả.
THANK’S FOR
WATCHING

You might also like