You are on page 1of 129

QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

(Essentials of Management)
1/15/2020 1
• Một số vấn đề gợi ý từ thực tiễn:
1. Cơ hội khởi nghiệp trong nền kinh tế hội nhập, kết nối
và “chia sẻ”.
2. Môi trường làm việc trong các Công ty đa quốc gia.
3. Bài học Formosa với vấn đề phát triển kinh tế trong mối
quan hệ với các vấn đề về xã hội, môi trường
4. Giá trị thương hiệu của Apple với hình ảnh của Steve
Jobs
5. Vai trò của nhà quản trị trong việc gải quyết các vấn đề
của xã hội
8/31/2016 2

SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRÌNH
• Khái niệm cơ bản về quản trị
• Bản chất và nội dung của quản trị
• Doanh nghiệp và môi trường hoạt động của doanh nghiệp
• Chức năng lập kế hoạch (trong QTDN)
• Chức năng tổ chức (trong QTDN)
• Chức năng lãnh đạo (trong QTDN)
• Chức năng kiểm tra (trong QTDN)
• Thông tin và ra quyết định trong quản trị
• Tổng kết
1/15/2020 3
1.1 GIỚI THIỆU

• Quản lý và Quản trị: Management and Administation

Leadership

Quản trị học

Quản trị học đại cương

1/15/2020 4
GIỚI THIỆU

• Sự cần thiết của quản trị : do quá trình phân công và hợp tác trong
lao động

VD: Để thực hiện công việc học tập thì


 Sinh viên đi học đúng giờ

 Giáo viên đến giảng dạy


MỤC TIÊU
 Các cơ sở vật chất (bàn, bảng, bóng điện…)

 Các điều kiện khác..

Phối hợp các hoạt động riêng lẻ để hoàn thành


1/15/2020 mục tiêu chung một cách hiệu quả nhất 5
GIỚI THIỆU

• Sự phối hợp phải có hiệu quả, làm

hài hòa lợi ích của các bên tham gia

• Phân biệt kết quả và hiệu quả.

• Phân biệt hệ thống và tổ chức.

1/15/2020 6
1.2 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ

• Là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản
trị nhằm giúp tổ chức đạt được mục tiêu chung một cách hiệu quả
nhất.

Chủ thể Đối tượng


tác động quản lý MỤC
quản trị quản trị
TIÊU
CHUNG

sự phản hồi
1/15/2020 7
1.3 VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ

• Do nhu cầu của việc phân công và hợp tác lao động.

• Trong điều kiện hiện nay vai trò của quản trị ngày càng tăng:
 Kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì các yếu tố có tính ngẫu nhiên,
bất định, rủi ro ngày càng tăng.

 Nguồn lực cạn kiệt trước nhu cầu ngày càng tăng của con người.

 Quản trị tốt, sáng tạo bù đắp cho thiếu hụt về tài nguyên và ưu đãi về
điều kiện tự nhiên

 Với các DN Việt Nam khi đất nước đang hội nhập KTQT, DN cần
nâng cao trình độ quản trị ngoài các yếu tố như công nghệ, lao
1/15/2020 8
động….
Doanh nghiệp
• §îc hiÓu theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau tïy theo c¸ch tiÕp
cËn. Sau ®©y lµ mét vµi ®Þnh nghÜa thêng gÆp
• Doanh nghiÖp: Chñ thÓ s¶n xuÊt kinh doanh:
 Doanh nghiÖp- chñ thÓ s¶n xuÊt kinh doanh: Doanh nghiÖp
biÓu hiÖn c¸ch thøc thùc hiÖn s¶n xuÊt trong sù giíi h¹n c¸c
nguån lùc th«ng qua viÖc kÕt hîp nhiÒu yÕu tè ®Çu vµo kh¸c
nhau, cung cÊp c¸c s¶n phÈm th«ng qua thÞ trêng vµ thu vÒ phÇn
chªnh lÖch gi÷a gi¸ ®Çu vµo vµ gi¸ b¸n.

9
Doanh nghiệp
• Doanh nghiÖp theo quan ®iÓm hÖ thèng
Môi trường

Đầu vào
Nguồn nhân lực, Đầu ra
nguyên vật liệu, Quá trình sản phẩm
máy móc thiết bị & dịch vụ
chuyển đổi
tài chính, thông
tin

10
Phản hồi
• QuyÕt ®Þnh & thùc hiÖn s¶n lîng ®Çu ra (s¶n phÈm
hay/vµ dÞch vô) ®¸p øng nhu cÇu thÞ trêng trong kh¶
n¨ng cña doanh nghiÖp.
• Phèi hîp c¸c yÕu tè ®Çu vµo nh m¸y mãc thiÕt bÞ,
NVL, tµi chÝnh, nh©n sù ®Ó thùc hiÖn ®îc c¸c môc
tiªu ®Ò ra sao cho hiÖu qu¶ nhÊt
• Thùc hiÖn c¸c vÊn ®Ò kinh tÕ (lîi nhuËn) vµ x· héi
(m«i trêng, viÖc lµm,..)
11
Mục đích, mục tiêu hoạt động của
doanh nghiệp
Môc ®Ých lµ những vÊn ®Ò lín tæng qu¸t l©u dµi mµ trong
suèt qu¸ trinh tån t¹i vµ ph¸t triÓn doanh nghiÖp lu«n híng
®Õn (lîi Ých kinh tÕ vµ x· héi).
 Doanh nghiÖp: thêng thùc hiÖn hai môc ®Ých trªn cïng mét
lóc, tuy nhiªn møc ®é cña hai môc ®Ých trªn víi c¸c doanh
nghiÖp kh¸c nhau lµ kh¸c nhau
 Doanh nghiÖp tËp trung vµo lîi Ých kinh tÕ (C«ng ty Trung
nguyªn cµ phª, C«ng ty CBTP Kinh ®«)
 Doanh nghiÖp tËp trung vµo lîi Ých x· héi (c«ng ty m«i trêng ®«
thÞ, Cty níc s¹ch Hµ Néi )
12
Mục tiêu của doanh nghiệp
Môc tiªu lµ nh÷ng kÕt qu¶ cô thÓ mong muèn ®¹t ®îc
trong mét kho¶ng thêi gian x¸c ®Þnh, lµ ph¬ng tiÖn ®Ó
thùc hiÖn môc ®Ých
• §Æc trng cña môc tiªu (SMARTER)
• Cô thÓ, râ rµng, kh«ng ®îc m¬ hå (Specific)
• §o lêng ®îc vÒ mÆt ®Þnh tÝnh, ®Þnh lîng (Measurable)
• Cã thÓ ®¹t ®îc víi nguån lùc cña DN (Achievable)
• Thùc tÕ ®Ó gi¶i quyÕt nhu cÇu cña DN (Realistic)
• Thùc hiÖn trong kho¶ng thêi gian x¸c ®Þnh ( Timebound)
• T¹o phÊn khÝch cho nh©n viªn thùc hiÖn (Exciting)
• Lu thµnh v¨n b¶n ®Ó th«ng tin vµ ®¸nh gi¸ (Recorded)
13
Mục tiêu của doanh nghiệp
Môc tiªu kinh tÕ : §îc thùc hiÖn ®¬n lÎ hoÆc ®ång thêi
tïy thuéc vµo quyÕt ®Þnh cña doanh nghiÖp
• Tèi ®a hãa lîi nhuËn (doanh thu – chi phÝ) hay gi¸ trÞ míi do doanh
nghiÖp t¹o ra trong trong mét giai ®o¹n nhÊt ®Þnh
• B¶o ®¶m an toµn trong kinh doanh: h¹n chÕ rñi ro, ph¸t triÓn bÒn v÷ng
• Tèi ®a hãa sù lùa chän cho kh¸ch hµng: ®a d¹ng vÒ hµng hãa, chñng lo¹i
• Gi¶m chi phÝ, t¨ng vßng quay vèn, n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn.
• Tèi ®a hãa gi¸ trÞ doanh nghiÖp.: gi¸ trÞ mµ nhµ ®©u t ®¸nh gi¸ vÒ DN
Môc tiªu x· héi:
• Phôc vô tèt nhÊt c¸c nhu cÇu cña ®êi sèng nh©n d©n,
• B¶o vÖ m«i trêng, ...

14
Phân loại doanh nghiệp
Mét sè c¸ch ph©n lo¹i c¬ b¶n doanh nghiÖp
• Theo quyÒn së h÷u:
• Theo tr¸ch nhiÖm ph¸p lý
• Theo qui m«
• Theo lÜnh vùc ho¹t ®éng

15
Môi trường ho¹t ®éng
cña doanh nghiÖp

• C¸c häat ®éng kinh doanh cña doanh nghiÖp chÞu sù t¸c ®éng cña
tÊt c¶ c¸c yÕu tè m«i trêng (bªn trong vµ bªn ngoµi) mµ doanh
nghiÖp häat ®éng.
• C¸c yÕu tè cña m«i trêng lu«n biÕn ®æi kh«ng ngõng vµ ¶nh hëng
tÝch cùc hoÆc tiªu cùc ®Õn ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp
•  CÇn ph¶i nghiªn cøu vµ ®¸nh gi¸ c¸c t¸c ®éng cña m«i trêng tíi
ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh doanh nghiÖp ®Ó tõ ®ã ®a ra c¸c
quyÕt ®Þnh ®óng ®¾n

16
MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
CỦA DOANH NGHIỆP
Môi trường

Kinh tế

Khách hàng

Doanh
nghiệp

Công nghệ
17
Vĩ mô
Môi trường bên ngoài

• M«i trêng chung (vÜ m« )


• Bao gåm c¸c yÕu tè cña m«i trêng vît ngoµi
tÇm ¶nh hëng cña doanh nghiÖp vµ doanh
nghiÖp còng kh«ng (cã rÊt Ýt) kiÓm so¸t ®ùoc
c¸c yÕu tè nµy
• M«i trêng ngµnh (vi m«)
• Bao gåm c¸c yÕu tè n»m trong m«i trêng ho¹t
®éng cña doanh nghiÖp vµ cã thÓ bÞ ¶nh háng
bëi doanh nghiÖp
18
1.4 CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ

C¸c lý thuyÕt qu¶n trị

NÒn t¶ng Häc thuyÕt cæ Häc thuyÕt TiÕp cËn Hµnh vi tæ


lÝch sö ®iÓn cæ diÓn ®Þnh tÝnh chøc

Nh÷ng vÝ dô ®Çu LËp luËn ®Çu tiªn


tiªn vÒ qu¶n lý Qu¶n lý ThuyÕt QL hµnh
khoa häc chÝnh chung
Nghiªn cøu cña
Adam Smith
Hawthorrne
Federick Taylor Henri Fayol McNamara
C¸ch m¹ng CN Phong trµo quan
Frank & Gilbreth Max Weber Charles Thornton hÖ con ngêi

Herry Gantt Ralph Davis Lý thuyÕt khoa


häc hµnh vi

1/15/2020 Sơ đồ sự phát triển các học thuyết về quản lý 19


1.4 CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ

• Thực sự bắt đầu xuất hiện vào đầu TK 19 với 2 tác nhân: sự xuất
hiện, phát triển của phân công lao động do Adam Smith đưa ra và
cuộc Cách mạng công nghiệp.

1/15/2020 20
CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ (tiếp)

• Lý thuyết quản lý khoa học: có những đóng góp của Frederick W.


Taylor , Frank và Lillian Gilbreth với mục đích chính là nâng cao năng
suất lao động thông qua cách tốt nhất để thực hiện công việc.

• Taylor: 4 nguyên tắc quản lý để công nhân làm việc đúng năng lực.

• Frank & Lillian: nghiên cứu chuyển động tay và loại bỏ những chuyển động
thừa .

Nhược điểm: đề cao yếu tố kỹ thuật, chưa quan tâm đến yếu tố con

người và sự biến động của môi trường.


1/15/2020 21
CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ (tiếp)

• Lý thuyết hành chính: mục đích chính là tăng năng suất lao động

thông qua quản lý tốt.

• Henry Fayol đề xuất 5 chức năng của người quản lý bao gồm lập kế hoạch,
tổ chức, ra lệnh, phối hợp và kiểm tra. Đưa ra 14 nguyên tắc quản lý.

• Weber gọi một tổ chức lý tưởng là hành chính quan liêu có phân công lao
động, phân cấp quản lý, quy định và luật lệ chi tiết và những mối quan hệ
khách quan.

Nhược điểm: Tuy có nhiều khái niệm quan trọng được sử dụng hiện nay
nhưng vẫn chưa chú ý tới yếu tố con người, xã hội và môi trường thay
đổi
1/15/2020 22
CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ (tiếp)

• Phương pháp định lượng: sử dụng các kỹ thuật định lượng để nâng
cao chất lượng ra quyết định. Sử dụng ứng dụng thống kê, mô hình tối ưu
hóa, mô hình thông tin, máy tính. Phương pháp này có ích cho chức năng
lập kế hoạch và kiểm tra nhưng lại phức tạp và cần những chuyên gia
giỏi nên việc áp dụng còn hạn chế….chưa chú ý tới yếu tố con người, xã
hội, môi trường thay đổi

1/15/2020 23
CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ (tiếp)

• Lý thuyết hành vi tổ chức: mục đích chính là tăng năng suất lao
động thông qua thỏa mãn các nhu cầu tâm lý, xã hội của con người.

• Hawthorne: đặc điểm của nhóm ảnh hưởng lớn tới hành vi của từng cá nhân,
tiền ít ảnh hưởng tới năng suất lao động hơn so với các yếu tố tiêu chuẩn
chung của nhóm, thái độ của nhóm với cá nhân và vùng an toàn.

• Mc. Gregor: Thuyết X- con người làm việc vì vật chất, thích được chỉ huy.
Thuyết Y- con người thích làm việc nếu được đóng góp cho tổ chức.

Nhược điểm: Lý thuyết này tuy đã đề cập tới nhu cầu xã hội và mối liên hệ
giữa cá nhân và tập thể nhưng lại quá đề cao yếu tố con người và coi con
người là phần tử trong hệ thống khép kín
1/15/2020 24
CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ (tiếp)

• Phương pháp hệ thống:


• Tổ chức là một hệ thống mở được tạo thành bởi các yếu tố phụ thuộc
lẫn nhau.

• Các quyết định và hành động thực hiện ở một bộ phận trong tổ chức
sẽ có ảnh hưởng đến những bộ phận khác và ngược lại.

• Các tổ chức dựa vào môi trường để có những yếu tố đầu vào cần thiết
và để tiêu thụ những sản phẩm đầu ra.

1/15/2020 25
CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ (tiếp)

• Phương pháp tình huống:


• Mỗi tổ chức có đặc điểm riêng biệt, hoạt động trong tình huống, hoàn
cảnh khác nhau nên cần có các phương pháp quản lý khác nhau.

• Người quản lý phải phân tích hiểu rõ tình hình tổ chức lựa chọn áp

dụng các lý thuyết quản lý phù hợp nhất.

1/15/2020 26
CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ (tiếp)

• Trường phái quản lý truyền thống phương Đông: Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc….

• Một số đặc điểm của trường phái: Làm việc trọn đời tại một tổ chức,
chế độ lương, thưởng, thăng chức dựa theo thâm niên làm việc….

• Thuyết Z nhấn mạnh quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ


chức

1/15/2020 27
1.5 MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN HIỆN NAY
ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ
• Tiếp cận quản trị theo kinh nghiệm

• Tiếp cận quản trị theo quan hệ cá nhân

• Tiếp cận quản trị theo thuyết “ X” và “Y”

• Tiếp cận quản trị theo lý thuyết ra quyết định

• Tiếp cận quản trị theo các mô hình toán

• Tiếp cận quản trị theo vai trò của nhà quản trị

• Tiếp cận quản trị theo các chức năng quản trị
1/15/2020 28
1.5.1 Tiếp cận quản trị theo kinh nghiệm

• Nhà quản trị sử dụng kinh nghiệm để ứng xử với các tình huống
theo những phương pháp trong quá khứ.

• Ưu điểm: đơn giản

• Nhược điểm: môi trường thay đổi, xuất hiện nhiều tình huống, sự việc
mới…..

1/15/2020 29
1.5.2 Tiếp cận quản trị theo quan hệ cá nhân

• Nhà quản trị tạo quan hệ cá nhân, hi vọng bằng niềm tin những
người đó sẽ nhiệt tình, chủ động, sáng tạo trong công việc.

• Ưu điểm: tiết kiệm chi phí

• Nhược điểm:

• Thiếu tính pháp lý

• Chỉ hiệu quả trong một thời gian nhất định

1/15/2020 30
1.5.3 Tiếp cận quản trị theo thuyết “X” và “Y”

• Nhà quản trị phải hiểu biết về con người để có thể biết cách điều
khiển con người.

• Thuyết “X”: con người có bản tính lười, thích đùn đẩy, thiếu tính
trách nhiệm…..

• Thuyết “Y”: bản chất con người là muốn lao động.

• X hay Y trội lên là tùy thuộc vào môi trường, nhà quản trị là người
quyết định môi trường của tổ chức

1/15/2020 31
1.5.4 Tiếp cận quản trị theo lý thuyết ra quyết định

• Nhà quản trị là người đưa ra quyết định, lựa chọn phương án tối ưu
trong tương lai kỳ vọng đem lại kết quả tối ưu nh

• RQĐ gặp các khó khăn.

• Tuân thủ 2 nguyên tắc:

• Yếu tố hạn chế

• Lựa chọn theo xác suất

1/15/2020 32
1.5.5 Tiếp cận quản trị theo mô hình toán

• Toán học là công cụ trợ giúp các


nhà quản trị nhưng không thể quyết
định hoàn toàn dựa vào nó.

• Tổ chức khác hệ thống.

1/15/2020 33
1.5.6 Tiếp cận theo vai trò nhà quản trị

• Vai trò làm đại diện cho tổ chức với tư cách là người chịu trách
nhiệm cao nhất.

• Vai trò trong việc lựa chọn nguồn lực.

• Vai trò sử dụng và điều phối nguồn lực

• Vai trò thông tin

• …

1/15/2020 34
1.5.7 Tiếp cận quản trị theo các chức năng quản trị

• Đây là cách tiếp cận phổ biến nhất hiện nay xem quản trị là một
quá trình gồm nhiều bước có quan hệ chặt chẽ với nhau hay còn
gọi là các chức năng quản trị.
Lập kế hoạch

Tổ chức

Lãnh đạo

Kiểm tra
1/15/2020 35
Lập kế hoạch Tổ chức

Mục tiêu chung


của tổ chức

Lãnh đạo Kiểm tra


1/15/2020 36
1.6 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC ĐẾN QUẢN TRỊ

• Với những điều kiện bên trong giống nhau, nhưng đặt trong môi
trường khác nhau thì muốn quản trị có hiệu quả phải có những cách
khác nhau.

• Các ảnh hưởng bị tác động theo xu thế có tính phổ biến trên toàn
thế giới.

• Yếu tố về môi trường văn hóa cũng cần phải coi trọng

1/15/2020 37
CHƯƠNG 2:
LẬP KẾ HOẠCH
1/15/2020 38
CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ

Lập kế hoạch Tổ chức Lãnh đạo Kiểm tra


• Qu¸ tr×nh qu¶n lý t©p hîp nh÷ng quyÕt ®Þnh vµ c«ng viÖc ®ang x¶y trong ®ã ngêi
DÉn ®Õn
qu¶n lý ph¶i thùc hiÖn: lËp kÕ ho¹ch, tæ chóc, ®iÒu phèi vµ kiÓm tra.
Đạt được
X¸c lËp môc QuyÕt ®Þnh §Þnh hưíng, Theo dâi c¸c
tiêu , thµnh nh÷ng g× ®éng viªn tÊt ho¹t ®éng ®Ó mục đích đề
lËp chiÕn lîc ph¶i lµm, c¶ c¸c bªn ch¾c ch¾n
vµ ph¸t triÓn lµm nh thÕ tham gia vµ r»ng chóng ra của tổ
kÕ ho¹ch nµo vµ ai sÏ gi¶i quyÕt ®îc hoµn chức
cÊp nhá h¬n lµm viÖc ®ã c¸c m©u thµnh nh
®Ó ®iÒu hµnh thuÉn trong kÕ
ho¹t ®éng ho¹ch

1/15/2020 39
2.1 KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ HOẠCH

“…Lập kế hoạch được hiểu là việc lựa chọn một phương án hành
động tương lai cho tổ chức và cho từng bộ phận của tổ chức, là quá
trình xác định các mục tiêu, và phương án tốt nhất để đạt được
mục tiêu đó…”

1/15/2020 40
KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ HOẠCH (tiếp)

1/15/2020 41
2.2 LÝ DO LẬP KẾ HOẠCH
 Các nguồn lực hạn chế
Nguồn nhân lực
Nguồn vật lực
Nguồn tài lực
…

 Tính không chắc chắn của môi trường


 Không thể đoán trước được hết sự biến động của môi trường bên trong mỗi tổ chức

 Không thể đoán trước được hết sự thay đổi của môi trường bên ngoài tác động đến tổ
chức

Không thể đoán chắc chắn được kết quả của các quyết
định quản trị
1/15/2020 42
LÝ DO LẬP KẾ HOẠCH (tiếp)

• Ví dụ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mùa hè cho công ty may
X:

• Các căn cứ để lập kế hoạch?

1/15/2020 43
2.3 VAI TRÒ CỦA LẬP KẾ HOẠCH

• Ứng phó với những tình huống bất định và thay đổi
thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
• Phối hợp các hoạt động và nỗ lực các bộ phận của tổ chức
lại với nhau để hoàn thành mục tiêu
 Nền tảng cho việc phối hợp các hoạt động của tổ
chức
Giúp cho việc phân chia rõ ràng về công việc và
trách nhiệm của từng cá nhân và nhóm để điều hành
hoạt động chung
• Tập trung nỗ lực và các nguồn lực vào các mục tiêu chính
• Giúp cho các nhà quản lý kiểm tra, điều chỉnh các hoạt
động
1/15/2020 44
CHI PHÍ CỦA LẬP KẾ HOẠCH

• Thời gian quản lý

Quá trình lập kế hoạch đòi hỏi khối lượng lớn thời gian
+ công sức (nếu làm 1 cách hoàn chỉnh)

• Chậm trễ trong việc ra quyết định

1/15/2020 45
2.4 BẢN CHẤT CỦA LẬP KẾ HOẠCH

• Nhằm hoàn thành các mục đích và mục tiêu đã đặt ra thông qua sự
hợp tác chặt chẽ giữa mọi thành viên trong tổ chức.

• Là khâu đầu tiên của quá trình quản lý. Do vậy, nếu lập kế hoạch
không tốt kết quả không thực hiện được hoặc thực hiện với
hiệu quả không cao.

1/15/2020 46
2.4.1 Các loại kế hoạch

• Phân loại theo phạm vi hoạt động


 Kế hoạch chiến lược
 Kế hoạch tác nghiệp
• Phân loại theo thời gian
 Kế hoạch dài hạn
 Kế hoạch trung hạn
 Kế hoạch ngắn hạn
• Phân loại theo mức độ cụ thể
 Kế hoạch cụ thể
 Kế hoạch định hướng

1/15/2020 47
2.4.2 Kế hoạch chiến lược & Kế hoạch tác nghiệp

KH chiến lược KH tác nghiệp


• Là KH ở cấp tổ chức, thiết lập• Là KH liên quan đến việc triển
những mục tiêu chung của DN và khai các chiến lược trong tình
vị trí của tổ chức với môi trường huống cụ thể và ở thời gian ngắn

• Hoạch định chiến lược mang tính• Đưa ra những chiến thuật hay
dài hạn và là cơ sở để phát triển tổ những bước cụ thể để thực hiện
chức KH chiến lược

• Nội dung bao gồm xác định các• Nội dung chủ yếu là định ra các
mục đích, triết lý kinh doanh, thiết chương trình hoạt động ngắn, sử
lập các thứ tự ưu tiên để ra các dụng các nguồn lực đã được phân
chính sách. bổ để hoàn thành nhiệm vụ.

1/15/2020 48
2.5 NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH

• Xác định hệ thống các mục tiêu

• Hoạch định các chính sách lớn, quan trọng

• Xây dựng chương trình hành động

• Làm rõ những gì sẵn có và những gì còn thiếu

ngân quỹ hóa

• Dự kiến trước khó khăn, trở ngại và dự phòng biện pháp khắc
phục, các nguồn lực và trách nhiệm quản lý

• Xác lập các biện pháp kiểm tra hành chính


1/15/2020 49
2.5.1 Kết quả của lập kế hoạch

• Bản kế hoạch
Mục tiêu
Chương trình hành động
Ngân quỹ thực hiện

1/15/2020 50
2.5.2 Phân cấp trong lập kế hoạch

Kế hoạch chiến lược


Môc ®Ých
vµ nhiÖm vô

C¸c môc tiªu

C¸c chiÕn lîc

C¸c chÝnh s¸ch: chñ yÕu vµ thø yÕu

C¸c quy tắc và thủ tục


Kế hoạch
Tác nghiệp
C¸c ch¬ng tr×nh: chÝnh yÕu, thø yÕu, vµ phô trî

C¸c ng©n quü: c¸c ch¬ng tr×nh ®·


®îc cÊp tiÒn hoÆc xÕp thø tù u tiªn vÒ tiÒn

1/15/2020 51
Sù ph©n cÊp trong lËp kÕ ho¹ch
Phân cấp trong lập kế hoạch

• Sự phân cấp trong lập kế hoạch


 Các mục đích
 Các mục tiêu
 Các chính sách
 Các thủ tục
 Các quy tắc
 Các chương trình
 Các ngân quỹ
• Nhà quản trị phải phân biệt rõ các loại kế hoạch và xác định được mối
quan hệ qua lại giữa chúng. Trong một chừng mực nào đó, quan hệ giữa
các loại kế hoạch này có sự phân cấp

1/15/2020 52
2.5.3 NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH

• MỤC ĐÍCH
 Mục đích của tổ chức là lý do để tồn tại, là động cơ hoạt động dài hạn
thể hiện bản chất của tổ chức trong khuôn khổ quy định pháp luật và
thông lệ của thị trường

 Từ mục đích sẽ hình thành các nhiệm vụ + mục tiêu cụ thể

 Các mục đích bao hàm sự biến đổi: tương lai sẽ khác nhiều hoặc ít so
với hiện tại, môi trường của doanh nghiệp cũng luôn biến động

1/15/2020 53
Nội dung lập kế hoạch

• MỤC TIÊU
 Mục tiêu là điểm kết thúc của một hành động đã được ấn định trong 1
khoảng thời gian.

 Mục tiêu là kế hoạch ngắn hạn có tính chất cụ thể, có thể đo lường và
lượng hóa được kết quả.

 Các bộ phận trong tổ chức cũng có thể có mục tiêu riêng Cần có
sự kết hợp giữa mục tiêu chung và các mục tiêu bộ phận

 Mục tiêu của tổ chức thường biến động qua quá trình phát triển của
nó: từ đơn giản đến phức tạp theo biểu đồ phù hợp với chu kỳ sống
của doanh nghiệp
1/15/2020 54
Nội dung lập kế hoạch
• CHIẾN LƯỢC:
 Chiến lược của doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng
quát nhằm hướng đến việc thực hiện các mục tiêu cụ thể. Bao gồm:
Mục tiêu cơ bản của tổ chức
Đường lối tổng quát, chủ trương mà DN sẽ thực thi trong 1 thời
gian đủ dài
Nguồn lực và tiềm năng được sử dụng để đạt mục tiêu đó
Chính sách điều hành việc thu hút và sử dụng các nguồn lực, các
tiềm năng cần thiết để đạt mục tiêu của DN
Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các sai lệch
 Chiến lược mang tính dài hạn
 Tầm quan trọng: định hướng cho các kế hoạch một cách thống nhất,
là khuôn mẫu cho kế hoạch và ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của quản
lý.
1/15/2020 55
Nội dung lập kế hoạch

Chủ yếu nhằm đưa ra định hướng tổng thể cho DN và có thể thuộc vào lĩnh vực:

 Marketing: các hoạt động nhằm tới việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
thông qua trao đổi

 Công nghệ: lựa chọn công nghệ phù hợp, R&D

 Tài chính: các hoạt động liên quan đến các khoản thu- chi của tổ chức

 Tổ chức: xây dựng mô hình tổ chức, cơ cấu bộ máy quản trị sao cho hiệu quả
nhất

 Nhân sự: tuyển chọn, đào tạo, sử dụng, đánh giá , phát triển con người

 Quan hệ xã hội: tạo dựng hình ảnh tốt về DN và khai thác tốt nhất yếu tố môi
trường
1/15/2020 56
Nội dung của lập kế hoach

• Các bước xây dựng chiến lược


1. Đánh giá thực trạng doanh nghiệp

2. Xác định mục tiêu chiến lược (nhằm trả lời doanh nghiệp muốn
đi tới đâu?)

3. Xác định nhiệm vụ mà bộ máy doanh nghiệp cần thực hiện (trả
lời câu hỏi doanh nghiệp cần phải làm gì?)

4. Tổ chức thực hiện các mục tiêu chiến lược, các nhiệm vụ chiến
lược (trả lời câu hỏi doanh nghiệp phải thực hiện như thế nào?)
1/15/2020 57
Nội dung của lập kế hoạch

• Các chính sách

 Là tổng thể các biện pháp được sử dụng để tác động đến đối
tượng có liên quan trong thời gian đủ dài nhằm thực hiện các
mục tiêu chiến lược của mình.

 Hướng dẫn cách suy nghĩ và hành động trong DN nhằm đạt
mục tiêu chiến lược đã đề ra.

 Là những đường lối chỉ đạo tổng quát để làm quyết định

1/15/2020 58
Nội dung của lập kế hoạch

• Các quy tắc

 Giải thích việc được làm hay không được làm một cách cụ thể,
cần thiết, không cho phép bất cứ bộ phận nào trong tổ chức
được hành động theo ý riêng.

 Gắn liền với các thủ tục theo nghĩa chúng hướng dẫn hành động
mà không ấn định trình tự thời gian.

 Mục đích nhằm hạn chế việc mọi người sử dụng quyền hạn để
làm theo ý riêng của mình
1/15/2020 59
Nội dung của lập kế hoạch

• Các thủ tục

 Là các kế hoạch thiết lập phương pháp điều hành các hoạt động
trong tương lai của tổ chức.

 Bao gồm chuỗi các hoạt động cần thiết được ấn định theo trình
tự thời gian ( thủ tục đặt hàng, thủ tục thanh toán…)

 Tồn tại ở tất cả các bộ phận của DN mà nhờ đó những hoạt


động hàng ngày ở các bộ phận và toàn bộ DN diễn ra theo
những cách thức có lợi nhất nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất.60
1/15/2020
Nội dung lập kế hoạch

• Các chương trình


 Là tổ hợp các mục tiêu, chính sách, thủ tục, quy tắc, công việc
phải thực hiện và trình tự các bước tiến hành công việc nhằm
hướng đến việc thực hiện 1 mục tiêu nhất định nào đó cho DN.

 Trong chương trình, quản lý thiết lập trình tự các hoạt động cần
thiết để đạt mục tiêu, quy định sự ưu tiên cho các hoạt động

 Việc thành lập các chương trình làm thuận lợi cho sự phối hợp
của nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp và chúng còn
1/15/2020 61
được dùng làm cơ sở cho việc kiểm tra có hiệu lực.
Nội dung của lập kế hoạch

• Ngân quỹ

Là biểu mẫu về các nguồn lực được phân bổ cho những hoạt
động đã định, trong khoảng thời gian đã cho.

Là nhân tố quan trọng của chương trình và là công cụ hữu hiệu
để kiểm soát.

1/15/2020 62
2.5.4 CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

NhËn thøc c¬ héi §¸nh gi¸ c¸c ph¬ng


¸n

X¸c ®Þnh môc tiªu Lùa chän c¸c ph¬ng


¸n kÕ ho¹ch

Xem xÐt c¸c ®iÒu kiÖn X©y dùng c¸c kÕ


tiÒn ®Ò ho¹ch phô trî

X©y dùng c¸c ph¬ng Ng©n quü ho¸ kÕ


¸n ho¹ch
1/15/2020 63
Các bước lập kế hoạch

1. Nhận thức cơ hội

+ Phải nhận thức được DN đang đứng trước những cơ hội nào về
sản xuất, kinh doanh nói chung.

+ Mỗi thời điểm, DN có thể đứng trước nhiều cơ hội khác nhau.

+ Do bị hạn chế về nguồn lực chỉ có thể theo đuổi để biến


một vài cơ hội thành hiện thực.

1/15/2020 64
Các bước lập kế hoạch

2. Xác định các mục tiêu

+ Các mục tiêu kế hoạch chỉ ra điểm kết thúc quá trình thực hiện kế
hoạch DN sẽ đi đến đâu?

+ Tùy theo từng trình độ phát triển mà có những chỉ tiêu đặc trưng
tương ứng.

+ Lưu ý: cần có sự phù hợp giữa mục tiêu tổng thể và mục tiêu bộ
phận, giữa mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn.

1/15/2020 65
Các bước lập kế hoạch

3. Xem xét các tiền đề cơ bản

Các tiền đề lập kế hoạch chính là các dự báo về nhu cầu thị
trường, môi trường doanh nghiệp, đánh giá về trình độ hiện tại
của DN, năng lực sản xuất, tiền vốn, các khoản dự trữ về vật
tư…

1/15/2020 66
Các bước lập kế hoạch

4. Xây dựng các phương án

+ Dựa trên mục tiêu và điều kiện tiền đề để xây dựng các phương
án.

+ Lưu ý rằng để đạt được mục tiêu thì DN có thể đi theo nhiều con
đường khác nhau, mỗi con đường đòi hỏi những khoản chi phí
khác nhau và đem lại những khoản thu nhập khác nhau cho DN
nên có nhiều phương án để lực chọn.

1/15/2020 67
Các bước lập kế hoạch

5. Đánh giá phương án

+ Sau khi đưa ra các phương án, ta phải tìm cách đưa ra các tiêu
chuẩn đánh giá dựa vào mục tiêu và điều kiện tiền đề

+ Đánh giá định tính và định lượng

1/15/2020 68
Các bước lập kế hoạch

6. Lựa chọn phương án

+ Là thời điểm quyết định đòi hỏi người quản lý phải đưa ra quyết
định của mình dựa vào kết quả đánh giá phương án.

+ Chọn phương án tối ưu theo tiêu chuẩn đề ra cho từng trường


hợp: Lợi nhuận là lớn nhất hoặc thu hồi vốn nhanh

1/15/2020 69
Các bước lập kế hoạch

7. Xây dựng kế hoạch phụ trợ


8. Ngân quỹ hóa
Lượng hóa sang dạng ngân quỹ
Ngân quỹ chính là đảm bảo vật chất có các KH đã đưa ra được
thực hiện có kết quả
Việc thành lập ngân quỹ là yếu tố quan trọng, đảm bảo cho các
tài khoản cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu, KH đề ra ( nhà
quản lý phân phối các tài khoản mà DN có)
Ngân quỹ hóa KH là một công cụ quan trọng trong kiểm soát
quản lý

1/15/2020 70
2.5.5 NGUYÊN TẮC LẬP KẾ HOẠCH

o Chủ động đối với quá trình lập kế hoạch, gạt bỏ mọi trở ngại, tạo
bầu không khí trong đó mọi người làm việc có kế hoạch.

o Cần có sự tham gia của người quản lý ở mọi cấp

o Phải có tổ chức

o Phải xác định rõ và cụ thể các mục tiêu, tiền đề, chiến lược, chính
sách.

o Kết hợp kế hoạch ngắn hạn và dài hạn


1/15/2020 71
o Đảm bảo linh hoạt
CHƯƠNG 3:
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

1/15/2020 72
CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

Lập kế hoạch Tổ chức Lãnh đạo Kiểm tra


Dẫn
DÉn đến
®Õn

X¸c lËp môc Quyết định ai §Þnh híng, Theo dâi c¸c Đạt được
®Ých, thµnh lËp sẽ làm việc gì ®éng viªn tÊt ho¹t ®éng ®Ó mục đích
chiÕn lưîc vµ và tổ chức thực c¶ c¸c bªn ch¾c ch¾n
ph¸t triÓn kÕ hiện như thế tham gia vµ r»ng chóng ®- đề ra của tổ
ho¹ch cÊp nhá nào gi¶i quyÕt c¸c îc hoµn thµnh chức
h¬n ®Ó ®iÒu m©u thuÉn nh trong kÕ
hµnh ho¹t ho¹ch
®éng

1/15/2020 73
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

• Khái niệm về công tác tổ chức

• Nội dung của công tác tổ chức

• Tổ chức cơ cấu: một số loại cơ cấu tổ chức cơ bản

• Tổ chức quá trình: quyền lực và sự phân tán- tập trung quyền lực.

• Tổ chức nhân sự: lựa chọn người cho cơ cấu bộ máy quản lý.

1/15/2020 74
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỔ CHỨC

• Tổ chức và hệ thống.
• Do tính chất xã hội hóa, tổ chức có những tính chất sau:
• Kết hợp các nỗ lực: các thành viên nỗ lực góp sức và trí tuệ

• Có mục đích chung: nếu không có mục đích thì tổ chức không còn

• Hệ thống thứ bậc và quyền lực: người ra quyết định và người thực
hiện.

• Phân công lao động: nhiệm vụ phức tạp những công việc cụ thể

1/15/2020 75
3.2 KHÁI NIỆM CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC

• Xây dựng và duy trì sự hoạt động của một hệ thống chính thức về
những vai trò và nhiệm vụ cho mỗi bộ phận, mỗi cá nhân phải thực
hiện sao cho họ có thể cộng tác một cách tốt nhất với nhau nhằm
thực hiện các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả nhất.

1/15/2020 76
MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC

• Tạo một môi trường nội bộ thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận
phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất
vào việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức.

1/15/2020 77
LOGIC CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC

• Phân chia công việc chung tổng thể thành các việc cụ thể

• Giao nhiệm vụ và trách nhiệm cho cá nhân và bộ phận thực hiện.

• Lựa chọn người phù hợp để giao mục tiêu và quyền hạn, nguồn lực
cần thiết để đạt mục tiêu.

• Thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận, cá nhân thiết lập sự
phân quyền chính thức.

1/15/2020 78
NGUYÊN TẮC CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC

• Nguyên tắc về tính tối ưu

• Nguyên tắc về tính linh hoạt

• Nguyên tắc về tính chính xác

• Nguyên tắc về kinh tế

1/15/2020 79
3.3 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC

• Chức năng tổ chức gồm 3 nội dung chính:

• Tổ chức cơ cấu: bộ máy quản lý

• Tổ chức quá trình: thiết kế quá trình quản lý thông qua việc xây
dựng các nội quy, quy chế trong hợp tác nội bộ.

• Tổ chức nhân sự

1/15/2020 80
3.3.1 Tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý

• Tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý được hiểu là việc phải phân chia
đối tượng quản lý thành các bộ phận chuyên môn hóa, sắp xếp
chúng theo một cấu trúc nhất định (các cấp quản trị) nhằm chỉ rõ
vai trò, nhiệm vụ mà mỗi bộ phận phải thực hiện và tạo ra môi
trường để các bộ phận có thể phối hợp được với nhau tiến tới việc
thực hiện mục tiêu chung có hiệu quả nhất.

1/15/2020 81
Một số mô hình cơ cấu bộ máy quản lý

• Cơ cấu theo kiểu trực tuyến: bộ máy quản lý được xây dựng sao
cho các tuyến quyền lực trong doanh nghiệp là đường thẳng. Mỗi
cấp dưới chịu sự quản lý trực tiếp và nhận mệnh lệnh từ 1 cấp trên
duy nhất. Qu¶n lý 1

Qu¶n lý 2.1 Qu¶n lý 2.2 Qu¶n lý 2.3

Qu¶n lý 3.1 Qu¶n lý 3.2 Qu¶n lý 3.3


1/15/2020 82
Một số mô hình cơ cấu bộ máy quản lý

• Ưu điểm: đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh, dễ dàng quy
trách nhiệm cho các cấp

• Nhược điểm:
• Tập trung gánh nặng vào quản lý cấp cao, đòi hỏi họ phải có những
hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực và chuyên môn khác nhau.

• Khi quy mô doanh nghiệp tăng lên thì các bộ phận trực thuộc cũng
tăng lên dẫn đến việc khó kiểm soát.

Kiểu này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp quy mô nhỏ, hoạt
động đơn giản, số lượng sản phâm ít
1/15/2020 83
Một số mô hình cơ cấu bộ máy quản lý

• Cơ cấu theo chức năng: để giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý,
người ta tổ chức ra các bộ phận chức năng(phòng ban chức năng). Các bộ
phận này sẽ trực tiếp ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc phạm vi
chức năng của mình. TỔNG GIÁM ĐỐC

MARKETING SẢN XUẤT TÀI CHÍNH

CÔNG TY A CÔNG TY B CÔNG TY C


1/15/2020 84
Một số mô hình cơ cấu bộ máy quản lý

• Ưu điểm: phản ánh hợp lý các chức năng, nhiệm vụ, tuân theo nguyên tắc
chuyên môn hóa ngành nghề, phát huy được sức mạnh và khả năng của
đội ngũ cán bộ theo từng chức năng tiết kiệm chi phí và thời gian
đào tạo

• Nhược điểm: các cấp dưới nhận nhiều mệnh lệnh từ cấp trên, các bộ phận
chức năng có thể đùn đẩy cho nhau.

Áp dụng cho các doanh nghiệp khi hoạt động giữa các bộ phận
tương đối độc lập như ngân hàng, bảo hiểm, du lịch.

1/15/2020 85
Một số mô hình cơ cấu bộ máy quản lý

• Cơ cấu trực tuyến – chức năng: là kiểu cơ cấu trong đó có nhiều


cấp quản lý và các bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho các thủ trưởng
cấp trung và cao.
Qu¶n lý 1

Chøc n¨ng 1 Chøc n¨ng 2 Chøc n¨ng 3

Qu¶n lý 2.1 Qu¶n lý 2.2 Qu¶n lý 2.3

1/15/2020 86
Một số mô hình cơ cấu bộ máy quản lý

• Ưu điểm:
• Đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh.
• Giảm bớt gánh nặng cho người quản lý.
• Quy định rõ trách nhiệm cho người thực hiện.
• Đây là mô hình phổ biến ở doanh nghiệp Việt Nam hiện nay tuy
nhiên khi áp dụng cần chú ý một số điểm sau
• Phân công nhiệm vụ cho các bộ phận rõ ràng tránh việc đùn đẩy
chồng chéo.
• Bộ phận chức năng được nhận ủy quyền ra quyết định.
• Bộ phận chức năng hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định
các chức năng chuyên môn.

1/15/2020 87
Một số mô hình cơ cấu bộ máy quản lý

• Cơ cấu theo kiểu dự án (mục tiêu)


• Cơ cấu theo kiểu ma trận.

1/15/2020 88
3.3.2 TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ

• Là xây dựng một quá trình phối hợp các hành động giữa các bộ
phận trong cơ cấu tổ chức để đạt được mục tiêu.

• Mục đích: xây dựng cơ cấu quyền lực trong doanh nghiệp, phân
chia quyền lực và quy trình thực hiện công việc.

• Để trả lời câu hỏi: ai là người ra quyết định cho ai và giữa các bộ
phận có ràng buộc như thế nào.

1/15/2020 89
Phân quyền
• Có 2 xu hướng xác định quyền lực cho doanh nghiệp: phân quyền và tập
quyền:

• Phân quyền: phân chia các quyền ra quyết định trong quản lý, cho phép
những người quản lý trung gian cũng có thế đưa ra quyết định.

• Lợi ích: tinh linh hoạt của cơ cấu, phát huy tiềm năng của cấp dưới,
đào tạo nguồn cán bộ cho tương lai.

• Nhược điểm: phân tán nguồn lực.

1/15/2020 90
Tập quyền
• Tập quyền: quyền lực tập trung vào một hoặc một số người quản lý
chủ chốt.

• Không có sự phân quyền tuyệt đối và mặc dù tồn tại cả 2 xu hướng


nhưng phân quyền trong quá trình quản lý có ý nghĩa hơn: tận dụng
khả năng, trình độ của nhân viên, đào tào đội ngũ quản lý kế cận,
phát huy sự chủ động sáng tạo, nhiệt tình của cấp dưới.

1/15/2020 91
Ủy quyền
• Ủy quyền (phân quyền ở mức độ cao): là quá trình các nhà quản trị
giao quyền hành động và ra quyết định trong những phạm vi nào
đó cho cấp dưới.
• Mục đích: để vận hành tổ chức được thuận lợi, thực hiện tốt hơn
các mục tiêu của tổ chức.
• Quá trình ủy quyền thường diễn ra theo các bước:
• Xác định mục tiêu cần đạt được.
• Chọn người ủy quyền
• Giao mục tiêu và điều kiện thực hiện (quyền và các điều kiện vật
chất)
• Yêu cầu đảm bảo/cam kết hoàn thành công việc

1/15/2020 92
Ủy quyền
• Nguyên tắc ủy quyền:

• Giao quyền theo mục tiêu.

• Ủy quyền theo chức năng.

• Ủy quyền theo nguyên tắc bậc thang.

• Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm

• Nguyên tắc về sự tương xứng giữa quyền hạn và nhiệm vụ.

1/15/2020 93
Ủy quyền
• Chú ý khi thực hiện sự ủy quyền:

• Ủy quyền bằng văn bản.

• Tin tưởng và tạo điều kiện

• Chấp nhận thất bại

• Sẵn sàng chia sẻ

• Cần thiết lập hệ thống kiểm tra, đánh giá hiệu quả của sự ủy quyền.

1/15/2020 94
3.3.3 TỔ CHỨC NHÂN SỰ
• Sơ đồ định biên:

Nhu cầu
Cán bộ QL nội bộ
Phân tích nguồn tuyển sử đào đề
cán bộ quản lý chọn dụng tạo bạt
Nguồn cán bộ bên ngoài
quản lý

1/15/2020 95
Các kỹ năng quản trị cần thiết

Kỹ năng nhận thức và thiết kế

Kỹ năng quan hệ

Kỹ năng kỹ thuật
cấp quản lý
1/15/2020 96
CHƯƠNG 4:
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
TRONG QUẢN TRỊ
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

Lập kế hoạch Tổ chức Lãnh đạo Kiểm tra

Dẫn đến

Xác lập mục Quyết định Định hướng, Theo dõi các
Đạt được
đích, thành lập
chiến lược và
những gì phải động viên tất cả hoạt động để mục đích đề
phát triển kế làm, làm như các bên tham gia chắc chắn rằng
ra của tổ
hoạch cấp nhỏ thế nào và ai sẽ và giải quyết chúng được
hơn để điều làm việc đó mâu thuẫn, hoàn hoàn thành như chức
hành hoạt độn
thành mục tiêu trong kế hoạch
chung
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

• Khái niệm cơ bản về chức năng lãnh đạo.

• Yếu tố con người trong tổ chức.

• Lý thuyết nhu cầu, động cơ, động lực.

• Phương pháp và phong cách lãnh đạo.


4.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ
CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

• Là quá trình nhà quản trị tác động lên các bộ phận,
các cá nhân sao cho phát huy được nhiệt tình, chủ
KHÁI NIỆM
động, sáng tạo của họ hướng tới việc thực hiện các
mục tiêu kế hoạch đã đề ra.

• Làm cho các mục tiêu kế hoạch có thể được


thực hiện thông qua hoạt động của các bộ phận,
VAI TRÒ
các cá nhân.
4.2 YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

• Mục tiêu của tổ chức được hoàn thành thông qua nỗ lực của nhiều người.
Các cá nhân bên cạnh mục tiêu chung còn có mục tiêu riêng.

• Các cá nhân có nhiệm vụ khác nhau và bản thân họ cũng khác nhau.

• Các cá nhân không đơn thuần chỉ là thành viên của tổ chức mà còn là
thành viên của nhiều hệ thống khác nhau và lợi ích của họ cũng không
đồng nhất.

Bản chất của lãnh đạo là làm hài hòa lợi ích giữa các cá nhân.
Nhà quản trị lãnh đạo bằng cách nào?

• Bằng quyền lực

• Bằng những tác động ảnh hưởng đến quyền lợi.


MỤC TIÊU CỦA
• Bằng sự thuyết phục.
TỔ CHỨC: hài hòa
• Bằng sự động viên.
mục tiêu chung và
• Bằng sự gương mẫu. mục tiêu riêng

• Bằng thủ đoạn/ nghệ thuật


4.3 LÝ THUYẾT NHU CẦU, ĐỘNG CƠ,
ĐỘNG LỰC

KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG VIỆC

KHẢ NĂNG THỰC HIỆN


ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CÔNG VIỆC

Sự thách thức Cơ hội để Phần thưởng


và hấp dẫn của tham gia Mong muốn
công việc tự quản lý
ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG

• Là mục tiêu chủ quan của hoạt động của con người nhằm đáp ứng
các nhu cầu đặt ra.

• Động cơ phản ánh những mong muốn, những nhu cầu của con
người và là lý do để hành động.
• Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không
thỏa mãn về một thứ gì đó.

• Nhu cầu của con người rất đa dạng và khác nhau tại các thời điểm.

• Động cơ chính là nhu cầu mạnh nhất của con người trong một thời
điểm nhất định và nhu cầu quyết định hành động của con người.
QUÁ TRÌNH THỎA MÃN NHU CẦU

• Nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi có 3 yếu tố sau đây:


• Sự mong muốn, chờ đợi.
• Tính hiện thực của sự mong muốn.
• Hoàn cảnh, môi trường xung quanh.

Nhu cầu Bức xúc Động cơ Hành vi tìm kiếm Giảm bức xúc

Sự mong muốn
Nhu cầu
Tính hiện thực Động cơ Hành động
con người

Môi trường
xung quanh
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

• Là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong
điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao
• Động lực làm việc chịu tác động của 3 nhóm nhân tố
Đặc điểm của tổ chức
• Mục tiêu và chiến lược
• Văn hóa tổ chức
Đặc điểm cá nhân
• Lãnh đạo, các chính sách
• Thái độ, quan điểm
Động lực
• Nhạn thức về năng lực bản thân và nhu
làm việc
cầu cá nhân
Nhân tố công việc
• Tính cách
• Kỹ năng nghề nghiệp
• Chuyên môn hóa, mức độ phức tạp.
LÝ THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW

• Nhu cầu của con người:

• Có sự phân cấp.

• Khi các nhu cầu ở bậc thấp chưa được thỏa mãn thì các nhu cầu bậc
cao không có tác dụng khuyến khích mọi người.
THÁP NHU CẦU CỦA MASLOW

Nhu cầu tự thân vận động

Nhu cầu được Nhu cầu của con


tôn trọng. người có sự phân cấp
nhưng không thể tìm ra
Nhu cầu liên kết
ranh giới rõ ràng. Mỗi
các nhân đều có 5 loại
Nhu cầu an toàn. nhu cầu trên nhưng
cường độ thì lại tùy
thuộc từng cá nhân.
Nhu cầu sinh học
THUYẾT HAI YẾU TỐ HERZBERG

• Có 2 nhóm yếu tố tác động đến quá trình làm việc của các cá nhân
trong doanh nghiệp:
• một nhóm yếu tố chỉ có tác dụng duy trì sự hoạt động của mọi người.

• một nhóm có tác dụng động lực mà vì nó, các cá nhân trong doanh
nghiệp sẽ làm việc tốt hơn.
MÔ HÌNH THÚC ĐẨY CỦA
PORTER VÀ LAWLER
GIÁ TRỊ CÁC
PHẦN THƯỞNG
Nhận thức về tính công
bằng của phần thưởng
Khả năng thực
hiện
Phần thưởng
nhiệm vụ
nội tại
(vật chất)
SỰ NỖ LỰC Sự thực hiện SỰ THỎA
nhiệm vụ
MÃN
(thành tích)
Phần thưởng
bên ngoài
Sự hiểu biết về (phi vật chất)
nhiệm vụ
NHẬN THỨC VỀ
PHẦN THƯỞNG
Nguyên tắc tạo động lực làm việc

• Thừa nhận sự khác biệt cá nhân.

• Bố trí hợp lý con người với công việc.

• Sử dụng các mục tiêu.

• Bảo đảm các mục tiêu đó là có thể đạt được.

• Cá nhân hóa các phần thưởng.

• Gắn phần thưởng với kết quả làm việc.

• Kiểm tra hệ thống để đạt được sự công bằng.


4.4 PHƯƠNG PHÁP
VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

• Các phương pháp lãnh đạo


• Phương pháp hành chính.

• Phương pháp kinh tế.

• Phương pháp giáo dục.


Phong cách lãnh đạo

• Có 4 phong cách lãnh đạo: NGƯỜI LÃNH ĐẠO

• Quyết đoán áp chế. HƯỚNG DẪN LẮNG NGHE


• Quyết đoán nhân từ.

• Lãnh đạo tham mưu. NGƯỜI THỪA HÀNH


• Lãnh đạo theo mục tiêu (MBO)
CHƯƠNG 5:
CHỨC NĂNG KIỂM TRA
CHỨC NĂNG KIỂM TRA

Lập kế hoạch Tổ chức Lãnh đạo Kiểm tra

Dẫn đến

Đạt được
Xác lập mục Quyết định Định hướng, Theo dõi các
đích, thành lập
những gì phải động viên tất cả
mục đích đề
hoạt động để
chiến lược và
phát triển kế làm, làm như các bên tham gia chắc chắn rằng ra của tổ
hoạch cấp nhỏ thế nào và ai sẽ và giải quyết chúng được
hơn để điều chức
làm việc đó mâu thuẫn, hoàn hoàn thành
hành hoạt độn
thành mục tiêu như trong kế
chung hoạch
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Khái niệm và phân loại.

Vai trò của kiểm tra.

Sơ đồ quá trình kiểm tra.

Hệ thống kiểm tra phản hồi.

Các phương pháp kiểm tra


5.1 KHÁI NIỆM

• Chức năng kiểm tra được hiểu là quá trình đo lường việc thực hiện
các kế hoạch trên thực tế nhằm phát hiện ra các sai lầm và đề ra các
biện pháp điều chỉnh để thực hiện được các mục tiêu kế hoạch đã
đề ra.
PHÂN LOẠI KIỂM TRA

Kiểm tra phòng ngừa: nhằm làm giảm các sai lầm, có tác động làm giảm
nhu cầu đối với các hoạt động hiệu chỉnh

Kiểm tra hiệu chỉnh: nhằm thay đổi những hành vi không mong muốn và
đem lại hiệu quả phù hợp với những tiêu chuẩn hay nguyên tắc đã đặt ra.

Kiểm tra phản hồi: kiểm tra được thực hiện sau khi hoạt động đã xảy ra
nhằm cung cấp thông tin hữu hiệu để lập kế hoạch và cải tiến động cơ thúc
đẩy nhân viên.
CÁC ĐIỂM KIỂM TRA

HỆ THỐNG KIỂM TRA

Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra


phòng ngừa hiệu chỉnh phản hồi

QUÁ TRÌNH
ĐẦU VÀO ĐẦU RA
CHUYỂN ĐỔI
5.2 MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ

• Mục đích:
• Giúp các nhà quản trị nhận thấy những khuyết điểm trong hệ thống tổ
chức, trên cơ sở đó có thể tiến hành những quyết định điều chỉnh kịp
thời.

• Bảo đảm sụ tồn tại và duy trì tính hiệu quả của mỗi cá nhân, mỗi
nhóm, mỗi bộ phận và tổ chức: kiểm tra những người thừa hành và
người quản lý.
Vai trò của chức năng kiểm tra

• Vai trò:
• Hoàn thiện các quyết định trong quản lý.

• Kiểm tra nhằm đôn đốc việc thực hiện kế hoạch có hiệu quả cao.

• Đảm bảo quyền thực thi quyền lực của nhà tổ chức.

• Giúp tổ chức theo sát và đối phó với những thay đổi của môi trường.

• Kiểm tra tạo điều kiện cho quá trình hoàn thiện và đổi mới.
LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA

Tiến trình đưa ra các quyết định về Đo lường nhằm đảm bảo rằng các
mục tiêu, chiến lược, chiến thuật và hoạt động và kết quả phù hợp với các
phân bổ các nguồn lực của tổ chức kế hoạch, mục tiêu và tiêu chuẩn đã
được vạch ra.

Vạch ra những hoạt động và kết quả Giúp duy trì, rà soát các hoạt động và
dự kiến kết quả thực tế.

Vạch ra mục tiêu và mục đích Cung cấp thông tin cần thiết, đúng
thời điểm
5.3 SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA

Xây dựng các tiêu chuẩn thực hiện

Đo lường việc thực hiện

Điều chỉnh các sai lệch


Hệ thống kiểm tra

• Xây dựng tiêu chuẩn:


• Là những chỉ tiêu của nhiệm vụ cần được thực hiện hay là các chỉ tiêu
thực hiện kế hoạch. Ví dụ: kế hoạch tiến độ sản xuất, chất lượng sản
phẩm, các chỉ tiêu tài chính.

• Một doanh nghiệp có thể có nhiều hệ thống tiêu chuẩn.

• Yêu cầu: tiêu chuẩn đề ra phải hợp lý, có khả năng thực hiện trên thực
tế.
Hệ thống kiểm tra

• Đo lường việc thực hiện và so sánh việc thực hiện với các tiêu
chuẩn:
• Nếu các tiêu chuẩn được đưa ra một cách hợp lý và có các phương
tiện xác định một cách chuẩn xác thì việc đo lường thực hiện thực tế
sẽ dễ dàng.

• Nếu không xác định được tiêu chuẩn rõ ràng thì sự dụng các tiêu
chuẩn mờ như sự tín nhiệm của khách hàng, sự tôn trọng các bạn
hàng kinh doanh…
Hệ thống kiểm tra

• Điều chỉnh các sai lệch:


• Phân tích nguyên nhân gây sai lệch.

• Khắc phục bằng cách điều chỉnh sai lệch bằng cách tổ chức lại bộ
máy trong xí nghiệp, phân công lại các bộ phận, đào tạo nhân viên,
tuyển thêm lao động, điều chỉnh mục tiêu…
HỆ THỐNG KIỂM TRA PHẢN HỒI

KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG SO SÁNH XÁC ĐỊNH


THỰC TẾ KẾT QUẢ THỰC TẾ CÁC SAI
THỰC TẾ VỚI TIÊU LỆCH
CHUẨN

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG PHÂN TÍCH


MONG CÁC ĐIỀU TRÌNH NGUYÊN
MUỐN CHỈNH ĐiỀU NHÂN
CHỈNH
NGUYÊN TẮC KIỂM TRA

• Kiểm tra gắn liền với kết quả mong muốn: kiểm tra phải căn cứ trên kế
hoạch hoạt động của tổ chức và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được
kiểm tra.

• Tính khách quan: nếu như thực hiện kiểm tra với những định kiến có sẵn
sẽ không cho được những nhận xét và kết quả đúng mức về đối tượng
kiểm tra, kết quả có thể bị sai lệch.
NGUYÊN TẮC KIỂM TRA (tiếp)

• Tính toàn diện: phải lựa chọn và xác định được phạm vi kiểm tra hợp lý
và toàn diện, phải xác định được trọng điểm có tính đại diện tốt cho đối
tượng cần kiểm tra.

• Tính thời điểm.

• Tính có thể chấp nhận được.

You might also like