You are on page 1of 135

Tập huấn Giảng viên STU về

Khởi nghiệp Đổi mới Sáng tạo


Lần 2 - 2019
TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH
PROGRAM INTRODUCTION
Thông tin chương trình

• Tên chương trình: TẬP HUẤN GIẢNG VIÊN VỀ KHỞI NGHIỆP


ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
• Thời gian: 8:00 – 16:30, ngày 17 – 18/7/2019
• Địa điểm: Đại học Công nghệ Sài Gòn
• Tài liệu: Chuyển sau ngày học
• Giảng viên: Nguyễn Ngọc Dũng (PGS.TS)

3
Nội dung

Ngày 1: Phát triển tư duy sáng tạo Ngày 2: Nghệ thuật Sáng tạo
• Innovation kick-off • Làm thế nào để phát triển ý tưởng
• Giới thiệu về giáo dục khởi nghiệp
sáng tạo đột phá
• Đưa ý tưởng sáng tạo vào thực
• Giới thiệu về đổi mới sáng tạo và
khởi nghiệp tiễn: Xác định gốc vấn đề
• Phương pháp tạo mẫu nhanh sản
• Paper tower project
phẩm
• Khởi nghiệp tinh gọn
• Biến ý tưởng thành mô hình kinh
• Tư duy hiệu quả doanh nhân doanh

4
Kết quả mang lại cho người học

• Hiểu được các kiến thức cơ bản về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
• Phát triển tư duy sáng tạo
• Hiểu được tư duy hiệu quả của doanh nhân
• Cách phát triển ý tưởng sáng tạo
• Cách thức hiện thực hóa ý tưởng thành mô hình kinh doanh
• Trải nghiệm văn hóa học tập sáng tạo
• Góp phần xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo STU

5
Mong đợi

MỞ TƯ DUY
KẾT NỐI
HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG
ỨNG DỤNG TỨC THỜI
ÁP DỤNG & DẠY: ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP 6
QUY ĐỊNH LỚP HỌC
FORWARD DISRUPTIVE INNOVATION
Tại sao chúng ta ở đây?

LEARNING BY DOING!
NOT WHAT TO TEACH → BUT HOW TO TEACH!

8
Thời gian, Ngày: 17 – 18/7/2019
địa điểm
Thời gian: 8:00 – 16:30 (8:00 ☺)

On time Nghỉ trưa: 11:30 – 13:00


is 15
minutes
Địa điểm: Trung tâm Khởi nghiệp Đổi mới
early Sáng tạo – Đại học Công nghệ Sài Gòn
THINKING
12
THÁCH THỨC “TUỔI 20”
TRỄ – ĐIỆN THOẠI – MÁY TÍNH – VẮNG MẶT
Nếu bạn buồn ngủ

14
Nguyễn Ngọc Dũng
Phó giáo sư, tiến sĩ ngành Cơ khí Động lực
Chuyên gia Cố vấn Đổi mới sáng tạo

Giúp cá nhân/tổ chức/doanh nghiệp nâng cao năng suất, hiệu


quả, năng lực cạnh tranh thông qua việc đào tạo, huấn luyện
và triển khai thực thi dự án đổi mới sáng tạo.

• Phó giáo sư, Đại học Công Tel: +84 93 416 6698
nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM
• Phó giáo sư (Cơ khí Động lực), Email: paulnguyen@finno.vn / dungnguyen@doimoisangtao.com
ĐH Bách Khoa Tp.HCM, 2018
Face: https://www.facebook.com/nguyen.n.dung
• Tiến sĩ (Năng lượng), Đại học
Kyoto, 2009 Fanpage: https://www.facebook.com/TS.NGUYENNGOCDUNG/
• Thạc sĩ (Cơ khí năng lượng), Viện
Kỹ thuật Bandung, 2006 Fanpage: https://www.facebook.com/finno.vn/
• Kỹ sư (Ô tô – Máy động lực), ĐH
Bách Khoa Tp.HCM, 2003 15
Kích hoạt đội nhóm &
Thuyết trình “Trong thang máy”
INNOVATION KICK-OFF
Kích hoạt đội - Giới thiệu bản thân: 1 phút

nhóm - Tạo cho mình một “ĐỊNH


DANH” #HASHTAG
THUYẾT TRÌNH “TRONG THANG MÁY”

Thảo luận và viết ra Dự án của bạn: 10 phút

Thuyết trình trong thang máy: 2 + 2 phút/nhóm

Giữ suốt chương trình


SỰ CẦN THIẾT CỦA GIÁO DỤC KHỞI
NGHIỆP
ENTREPRENEURIAL EDUCATION
HỌ ĐÃ THAY ĐỔI THẾ GIỚI NHƯ THẾ NÀO?

20
20
21
5GB (chứa 1,000 bài hát) Là một cái Ipod, một cái điện
thoại, và thiết bị liên lạc
internet

22
22
23
23
24

24
Tại sao cần giáo dục khởi nghiệp?

1 2 3
Ngoại ngữ: Đã bắt đầu dạy Phát triển phần mềm: Đã Chúng ta tiếp cận giáo dục
tại các trường mẫu giáo bắt đầu dạy tại cấp tiểu khởi nghiệp tương tự như
(thập niên 80 bắt đầu dạy học (thập niên 90 bắt đầu cách chúng ta tiếp cận
tại bậc trung học cơ sở) dạy tại bậc đại học) giáo dục ngoại ngữ, phần
mềm 20 - 30 năm trước –
nhưng sự thay đổi …

25
25
• Chưa có nghề viết phần mềm cho
iOS.
• Chưa có nghề viết phần mềm cho
Android.
Năm 2010 • Social media marketing chưa thuộc
các công cụ marketing.
• Gọi vốn cộng đồng (crowdfunding)
chưa phải là cách đầu tư cho kinh
doanh.

26
26
27

TRONG XÃ HỘI
LUÔN BIẾN ĐỔI,
PHÁT TRIỂN TƯ DUY
BỀN VỮNG HƠN KỸ
NĂNG.

PHÁT TRIỂN TƯ DUY


GÌ?
…???

Đào tạo hình thành


TƯ DUY hiệu quả
của doanh nhân
GOAL
Có 350 triệu $, VN tự sản xuất được ô tô*
400,000 đã đặt trước Tesla Model 3 – và hàng dài
đang đợi. Đặt trước 1000$ cho xe $35,000, đi được
215 mile/sạc Model 3 >>> 400 mil???
30 30
*)http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/176203/co-350-trieu-usd-viet-nam-tu-lam-duoc-oto.html
• Học sinh/ Sinh viên: Từ nghĩ cái gì (what
to think) đến việc nghĩ như thế nào (how
to think)
• Giáo viên/Giảng viên: Từ dạy cái gì (What
to teach) đến việc dạy như thế nào (how
Giáo dục to teach)
thay đổi tư
duy

31
31
CHỦ ĐỀ/PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KHỞI
NGHIỆP

32
32
Giáo dục khởi nghiệp

33
33
GIỚI THIỆU ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ
KHỞI NGHIỆP
INTRODUCTION TO INNOVATION & ENTREPRENEURSHIP
Start a business
Khởi
nghiệp Startup
???
Entrepreneurship
35
• “Khởi nghiệp là năng lực của một cá nhân có thể
biến một ý tưởng thành hành động. Nó bao gồm sự
sáng tạo, đổi mới, chấp nhận rủi ro, khả năng
hoạch định và quản lý các dự án nhằm đạt mục
tiêu đề ra” (Ủy ban Châu Âu)
• “Giáo dục khởi nghiệp giúp trang bị cho mọi người
Khởi nghiệp là gì? trở thành những cá nhân dám chịu trách nhiệm và
(entrepreneurship) dám làm. Nó giúp cho mọi người phát triển các kỹ
năng, kiến thức và thái độ cần thiết để đạt được
các mục tiêu họ đặt ra cho chính mình” (Ủy ban
Châu Âu)
• “Khởi nghiệp là một kỹ năng có thể học được, mà
có thể học được thì đồng nghĩa là có thể dạy được”
(Eric Ries)

36
Sáng tạo là gì? (creativity)

• Suy nghĩ sáng tạo là quá trình


diễn ra trong não của bạn
• Sáng tạo
1. Tính mới
2. Tính hữu dụng
3. Gây “ngạc nhiên”

37
Thành phần của tư duy sáng tạo

Thông Khả
thạo năng
chuyên tư duy
môn
Động
lực cá
nhân

Sáng tạo cá nhân


Amabile, 1983 38
Đổi mới sáng tạo là gì?

Là ý tưởng mới đối với thế giới hoặc sáng


chế mới được thương mại hóa bởi doanh
nghiệp hiện có hoặc doanh nghiệp khởi
nghiệp. Sáng tạo có thể là công nghệ, quy
trình, mô hình kinh doanh, định vị thị trường
hoặc điều nào đó khác.

39
“Thỏa mãn nhu cầu/mong muốn của khách
hàng trong hiện tại hoặc tương lai bằng
cách biến ý tưởng thành sản phẩm hoặc
dịch vụ nhanh, đáp ứng nhu cầu cấp thiết
của khách hàng, sử dụng nguồn lực và chi
Đổi mới sáng phí tối thiểu”

tạo là… “Satisfying users current or future


wants/needs by turning an idea into a
product or service with speed and urgency,
using minimal resources and costs”

(SteveBlank)

40
Creativity vs Innovation?

41
Ý tưởng vs Đổi mới Phát minh chưa được
sáng tạo kiểm chứng

Phát minh vs Đổi mới Đổi mới sáng tạo là


sáng tạo những cái được kiểm
chứng

42
DOANH CHỦ? (WHO IS ENTREPRENEUR?)

• Doanh chủ (Entrepreneur) họ có thể là


người đã khởi nghiệp, cũng có thể là
người có tư duy sáng tạo, đột phá để phát
triển một sản phẩm mới hoặc để giải quyết
một vấn đề.
• Chấp nhận rủi ro
• Đam mê

43
44
CÁC DOANH NHÂN NÀY CÓ ĐIỂM CHUNG GÌ?
45
3 lầm tưởng 1. Cá nhân là người khai sinh ra công
ty thực tế “đội nhóm mới là người

về khởi sự
khai sinh ra công ty”
2. Doanh nhân khởi nghiệp phải có
sức hút cá nhân thực tế chứng tỏ
kinh doanh và “DNKN cần những yếu tố khác quan
trọng hơn như khả năng giao tiếp,

doanh nhân
tuyển dụng người và kỹ năng bán
hàng”
3. “Gen” kinh doanh, thực tế “gen” này
khởi nghiệp không tồn tại.

46
2 loại hình doanh nghiệp khởi nghiệp

• DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ • DOANH NGHIỆP SÁNG TẠO


(Small and Medium Enterprise, (Innovation-Driven Enterprise,
SME): là những doanh nghiệp có IDE): bao gồm những doanh
quy mô bị hạn chế bởi khu vực
nghiệp có thể phát triển đột
địa lý, nhân sự, hành chính, hay
phá, tăng quy mô không giới
những yếu tố khác.
hạn (Facebook, Uber,
Google…) 47
So sánh doanh nghiệp SME và DN sáng tạo

48
Mã gen của nhà cải cách

50
CÁC LOẠI HÌNH ĐỔI
MỚI SÁNG TẠO
• Imagination tưởng tượng/hình
dung ra những gì chưa có
• Creativity áp dụng tưởng tượng để
sáng tạo.
Hành trình • Innovation áp dụng sáng tạo để tạo
sáng tạo ra giải pháp độc đáo
• Entrepreneurship áp dụng đổi mới
sáng tạo, biến ý tưởng thành sản
phẩm và thuyết phục người khác

52
53
Các loại hình đổi mới sáng tạo

• Đổi mới sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, quy trình
• Đổi mới sáng tạo từng phần và đổi mới đột phá

54
Các loại hình đổi mới sáng tạo

ĐỔI MỚI
SẢN PHẨM ĐỔI MỚI
ĐỘT PHÁ
ĐỔI MỚI
DỊCH VỤ
ĐỔI MỚI
ĐỔI MỚI LIÊN TỤC
QUY TRÌNH
55
Đổi mới sản phẩm (Product Innovation)

56
Đổi mới dịch vụ (Service Innovation)

57
Đổi mới quy trình (Process Innovation

58
Đổi mới liên tục (Incremental)

59
Đổi mới đột phá (Radical Innovation)

60
Ma trận đổi mới sáng tạo

61
Mức độ đổi mới sáng tạo

Biến hình

(Radical)

Đột phá

Liên tục

62
Mức độ đổi mới sáng tạo

Incremental (Liên tục):


Thêm quầy thực phẩm
organic trong siêu thị

63
Mức độ đổi mới sáng tạo
Xiaomi

Breakthrough (Đột phá): Đưa


tính năng của điện thoại cao cấp
xuống bán với giá điện thoại thấp
cấp

64
Mức độ đổi mới sáng tạo

Transformational (Biến hình):


Amazon- thay đổi ngành công nghiệp bán lẻ.

65
66
XÂY THÁP GIẤY
PAPER TOWER PROJECT
Quy định

• Tháp đứng độc lập trên sàn

• Không dán hồ/băng keo lên sàn

• Đứng độc lập, không dựa vào các vật xung quanh

68
Vật tư xây tháp – Bạn được ứng tiền

1,000 USD 3,000 USD

5,000 USD
5,000 USD

14,000 USD 12,000 USD

69
Thực hành
70
BÁN DỰ ÁN

71
72
1. Tại sao bạn không xây dựng được tháp?
2. Tại sao nhà đầu tư không mua?
3. Có khi nào trong quá trình làm bạn ngừng
lại và tự hỏi liệu có nhu cầu về tháp giấy
trên thị trường?
Bài học rút ra 4. Bạn có thực sự cần 18 phút để xây tháp?
5. Bao nhiêu lần trong quá trình làm bạn thay
đổi/làm lại tháp?
6. Kế hoạch của bạn là gì? Tại sao bạn lại
dựa vào bản kế hoạch?

73
GIỚI THIỆU KHỞI NGHIỆP TINH GỌN
INTRODUCTION TO LEAN STARTUP
Một số điều sai cơ bản!

77
Vấn đề #1

Hầu hết các công ty khởi nghiệp thất bại không phải là do
họ không tạo ra được sản phẩm...

Nhưng họ tạo ra sản phẩm mà KHÔNG AI MUỐN

78
Vấn đề #1

Theo thời gian, khi các nhà sáng lập nhận ra sản
phẩm của họ chưa đủ tốt...

Nhưng nó đã quá trễ để làm cho nó tốt hơn.

79
80
Tại sao các công ty
khởi nghiệp thành công?

81
Vấn đề #2

“Hầu hết các công ty khởi nghiệp [thành công] bỏ kế hoạch


ban đầu và họ học những vấn đề đã thực hiện và chưa tốt
trên trên thị trường."

Clayton Christensen, The Innovator's Dilemma

82
NHỮNG CÔNG TY CHUYỂN HƯỚNG THÀNH
CÔNG

83
Cách thức phát triển kinh doanh truyền thống

1 2 3 4
• Lập kế • Xây • Phát • Bán
hoạch dựng triển hàng,
kinh đội ngũ sản bán
doanh phẩm hàng,
bán
hàng

84
Bạn không thể … dự đoán tốt 5 năm

85
Hầu hết các sản phẩm được phát
triển ra mà không nhận được đánh
giá từ khách hàng cho đến khi nó quá
trễ

86
87
Kiến thức nền tảng &
Nội dung cơ bản

88
Phát triển khách hàng

89
Mô hình phát triển khách hàng

Khám phá Đánh giá Tạo dựng Xây dựng


khách hàng khách hàng Khách hàng doanh nghiệp
(Customer (Customer (Customer (Company
discovery) validation) creation) building)

Chuyển hướng (PIVOT)

Điểm cân bằng giữa vấn đề - giả Điểm cân bằng giữa sản phẩm –
pháp thị trường
(Problem – Solution FIT) (PRODUCT – MARKET) FIT

Tìm kiếm (SEARCH) Thực thi (EXECUTION)

90
Phát triển khách hàng

• “Get out of the building!"


• Tập trung đào sâu vào việc học những VẤN ĐỀ mà bạn
muốn giải quyết.
• “Không có bản kế hoạch kinh doanh nào tồn tại nếu
không có những khách hàng đầu tiên."
-Steve Blank

91
Phát triển khách
hàng

Tập trung vào hành


vi của khách hàng
dẫn đến quyết định
của họ: Thái độ,
Nhu cầu, & Mục
tiêu

92
Các nhà sáng lập thường “sợ” nói
chuyện với khách hàng…
Phát triển 1. Sợ bị từ chối

khách hàng 2. Sợ ý tưởng sai


3. Cảm thấy không thoải mái

93
Bước ra khỏi vùng an
toàn/thoải mái!
Get out of your comfort zone!

94
Khởi nghiệp tinh gọn

95
Phương pháp học tập có kiểm chứng
• Bắt đầu bằng những giả định

NẾU [CHÚNG TA THỰC HIỆN


VIỆC NÀY], THÌ [#HOẶC%] ĐIỀU
GÌ [SẼ XẢY RA]

96
1. LEAN – Tốc độ

Phương pháp khởi nghiệp tinh gọn tập trung vào tốc độ thực thi.

● Việc thực hiện lặp lại liên tục các giả định
● Khả năng thử nghiệm
● Học tập có kiểm chứng

97
2. Giảm rủi ro

Tạo ra sai sản phẩm Quá khích ban đầu

98
3. Nói chuyện với khách hàng

99
Việc học (LEA(R)N

• START HERE
• Khám phá khách hàng NẾU [CHÚNG TA THỰC
HIỆN VIỆC NÀY], THÌ
[#HOẶC%] ĐIỀU GÌ [SẼ XẢY
RA]

IF [WE DO THIS], THEN


#OR%] WILL [EXHIBIT
BEHAVIOR]

100
Khám phá khách hàng
• Luôn bắt đầu từ đây...

• Tương tác với những người dùng đầu tiên (Early


Adopters)
• Tập trung vào Vấn đề
• Để hiểu Hành vi trong quá khứ
• Và Tính cấp thiết
101
Điểm cân bằng giữa sản phẩm – thị trường

Khám phá Đánh giá Tạo dựng Xây dựng


khách hàng khách hàng Khách hàng doanh nghiệp
(Customer (Customer (Customer (Company
discovery) validation) creation) building)

Điểm cân bằng giữa sản phẩm – thị trường


(PRODUCT – MARKET) FIT

Tìm kiếm (SEARCH) Thực thi (EXECUTION)


102
Định nghĩa

Điểm phù hợp giữa sản phẩm và thị trường (Product-


Market Fit)

• “Là điểm tại đó chúng ta đáp ứng nhu cầu khách hàng
trong một thị trường xác định – Mô hình kinh doanh của
bạn có thể tồn tại dựa vào việc cung cấp sản phẩm/dịch
vụ dựa theo nhu cầu khách hàng.

103
104
105
Chuyển hướng
• Thay đổi chiến lược để thử nghiệm mô hình kinh doanh
mới hoặc phân khúc khách hàng mới

• “Nguồn gốc của việc sửa sai”

106
Các loại chuyển hướng
● Chuyển phân khúc khách hàng
● Chuyển nhu cầu khách hàng
● Chuyển quy mô từ nhỏ ra lớn
● Chuyển quy mô từ lớn qua nhỏ
● Chuyển hướng vì công nghệ
● Chuyển hướng kênh tương tác với khách hàng

107
Lộ trình khởi nghiệp

● Tầm nhìn

● Chiến lược

● Thực thi

108
Lộ trình khởi nghiệp

● Tầm nhìn

● Chiến lược ← Chuyển hướng (Pivot)

● Thực thi ← Sản phẩm

109
Đánh giá khách hàng

Khám phá Đánh giá Tạo dựng Xây dựng


khách hàng khách hàng Khách hàng doanh nghiệp
(Customer (Customer (Customer (Company
discovery) validation) creation) building)

• Xác định mô hình kinh doanh


có thể tăng trưởng bền vững
• Tìm kiếm nguồn doanh thu

110
Đánh giá khách hàng

Làm thế nào xác đinh được sản phẩm/ dịch vụ đạt
Product-Market Fit?

• Giá trị (Thời gian, Sự chú ý, Dòng tiền)


• Tín hiệu (Truyền miệng)

111
Đánh giá khách hàng

112
Sản phẩm khả dụng tối thiểu (MVP)
• Là phiên bản sản phẩm dùng để thử nghiệm cho quá trình
học tập có kiểm chứng với nỗ lực, chi phí và thời gian
phát triển ít nhất.

113
Sản phẩm khả dụng tối thiểu (MVP)

114
115
TƯ DUY HIỆU QUẢ CỦA DOANH NHÂN
EFFECTUATION
“Effectuation”

Phương pháp tư duy khác biệt phục vụ cho các doanh


nhân trong việc khởi nghiệp.

Cung cấp một phương pháp kiểm soát được tương lai vốn
dĩ không đoán trước được.

117
Effectuation
• Một cách tư duy phục vụ cho các doanh nhân khởi
nghiệp trong quá trình nhận diện các cơ hội và tạo ra
các hành trình mạo hiểm mới.

• Một hệ thống các nguyên lý ra quyết định được các


doanh nhân khởi nghiệp sử dụng trong các hoàn
cảnh thiếu chắc chắn

118
Một doanh nhân sẽ chuẩn bị nấu một bữa ăn thế
nào?

● Thảo luận nhóm: 3 mins


● Trình bày: 1min/group

119
Causal cooking vs. Effectual cooking

Causal Effectual

120
Tư duy MBA vs. Tư duy Doanh nhân

• Các nguyên lý tư duy • Các nguyên lý tư duy


‘Causal’(màu đỏ)- ‘Effectual’ (màu xanh)-
được dạy trong các tư duy doanh nhân
trường kinh tế

121
Effectuation ...
… không phải là... … là...
một hệ thống nói cho bạn phải một cách tư duy
làm gì

một thuật toán hay là công thức một cách làm/phương pháp thực
hiện

một kế hoạch làm việc có thể làm

một cách để triển khai tổng thể một cách để nhận biết các sản
một doanh nghiệp phẩm và dịch vụ có thể bán
được

122
Bạn bắt đầu từ đâu

• Mục tiêu - được đặt ra • Những phương tiện


dựa trên sự phỏng đang có.
đoán • Tôi là ai? Tôi hiểu biết cái
gì? Tôi biết những ai?

123
#1: Nguồn lực trong tay (Bird in hand)

• Sử dụng các nguồn lực giá


trị sẵn có để xác định mục
tiêu (vs. Xây dựng các nguồn
lực để đạt được mục tiêu.)

124
Rủi ro, Kết quả và Nguồn lực

• Kết quả mong đợi • Tổn thất có thể chấp nhận


• Tính toán các nguy cơ tiêu cực
• Tính toán các tiềm
và chấp nhận đánh đổi trong
năng tích cực và theo giới hạn có thể chấp nhận.
đuổi các cơ hội tốt
nhất.

125
#2: Tổn thất có thể chấp nhận (Affordable loss)

• Giới hạn rủi ro bằng cách ‘hiểu’


cái gì có thể chấp nhận tổn
thất ở từng giai đoạn. Thiết lập
mục tiêu và hành động mới
phù hợp.(vs. Trước hết là xác
định kết quả mang lại, sau đó
làm gì đó để tối thiểu hoá rủi
ro)

126
Thái độ đối với người khác
• Cạnh tranh • Cộng tác
• Thiết lập quan hệ giao • Cùng xây dựng tương lai
dịch với khách hàng và với khách hàng, nhà cung
nhà cung cấp. Triệt hạ đối cấp và thậm chí với các
thủ. đối thủ có tiềm năng.

127
#3: Tấm chăn chắp vá (Patchwork Quilt)

Xây dựng quan hệ cộng tác với


các bên liên quan đã được sàng
lọc.
Việc đạt được sự cam kết từ các
đối tác này sớm sẽ giúp giảm sự
thiếu chắc chắn và cùng nhau tạo
ra thị trường mới cho những
người cùng tham gia.
128
Bất ngờ

• Tránh các sự • Tận dụng đòn bẩy


cố bất ngờ của sự bất ngờ
• Bất ngờ có thể
mang lại cơ hội
mới

129
#4: Đòn bẩy dự phòng (Lemonade)

• Thay vì cứ nghĩ “what-if” để


lo đối phó với các hoàn cảnh
xấu nhất, hãy xem các tin
xấu hoặc các biến cố bất
ngờ như là các đầu mối tiềm
năng để tạo ra thị trường
mới.

130
Sẽ làm gì đây?
• Trong chừng mực có • Trong chừng mực có
thể dự đoán được thể kiểm soát được
tương lai, chúng ta có tương lai, chúng ta
thể kiểm soát được nó. không cần phải dự
đoán nó.

131
#5: Cơ trưởng (Pilot in the plane)

• Tương lai không phải là được


tìm thấy hoặc dự đoán mà là do
chúng ta tạo ra.

132
CASE:
ICE HOTEL

133
THANK YOU
DIRECTOR@INNOVATORS.EDU.VN
TURN ON INNOVATION
BUILD YOUR INNOVATION CAPABILITIES & START INNOVATION TRANSFORMATION IN YOUR ORGANIZATION.

You might also like