You are on page 1of 9

CHAPTER 3: CLUSTERS OF INVESTMENT WITHIN PRIVATE EQUITY

I. Introduction:
This chapter explain:
1/ The different cluster of investment private equity operators and venture capitalists put in place to meet a
firm’s needs
2/ The second section illustrates two approaches explaining the relationship between investment and
activity implemented by investors: traditional and firm-based. It concludes by explaining why investors choose the
first approach.
3/ The third section identifies the most important features of every cluster of investments: definition, risk-
return profile, critical issues, and managerial involvement where the six different investment typologies are
depicted.

II. THE DIFFERENT CLUSTERS OF INVESTMENT


Different clusters of equity investment define the activity of the investor. There are two approaches implemented
by investors explaining the relationship between investment and activity: traditional and firm-based (or modern
approach).
 The traditional approach is based on the relationship between the firm’s development and its financial
needs.
 The firm-based approach, on the other hand, is a relatively new method of analysis. It evolved due to the
competition and the great difficulty in matching a company’s needs with the activities of the private equity
investor.
- Có 2 phương phá p đượ c triển khai bở i nhà đầ u tư dù ng để giả i thích mố i quan hệ giữ a Đầ u tư và Hoạ t độ ng củ a
họ :
• Phương pháp truyền thống (traditional approach): dự a trên mố i quan hệ giữ a giai đoạ n phá t triển và
nhu cầ u tà i chính củ a doanh nghiệp
• Phương pháp hiện đại/phương pháp dựa trên doanh nghiệp (modern/firm-based approach): là mộ t
phương phá p tương đố i mớ i, phương phá p này dự a trên sự cạ nh tranh và khó khă n trong việc đá p ứ ng cá c
nhu cầ u củ a mộ t cô ng ty vớ i nhữ ng hoạ t độ ng củ a nhà đầ u tư vố n cổ phầ n tư nhâ n  phâ n nhó m dự a trên
yêu cầ u củ a cô ng ty

According to the traditional approach:


1. Tài trợ hạt giống (Seed Financing) - Development
- Là khoả n đầ u tư xảy ra trướ c khi cô ng ty thà nh lậ p
- Là khoả n đầ u tư tậ p trung cho ý tưở ng nghiên cứ u, phá t triển doanh nghiệp
- Cầ n định hướ ng theo ngà nh
- HĐ sẽ phứ c tạ p nhấ t và rủ i ro nhấ t trong số cá c khoả n đầ u tư củ a PE, vì:
 Đầ u xuô i đuô i lọ t. Nếu ý tưở ng chết ngay từ trứ ng nướ c (bấ t khả thi ngườ i chủ ý tưở ng mấ t…) thì ko đạ t
đượ c gì cả
 Tính ko chắ c chắ n củ a dự á n rấ t cao; Vai trò quả n lí cò n hạ n chế
 Vố n củ a PE trong giai đoạ n này dù ng để ươm mầ m ý tưở ng
2. Tài trợ khởi nghiệp (Start - up Financing) – Start – up
Nguồ n tà i trợ dà nh cho cá c cô ng ty mớ i bắ t đầ u hoạ t độ ng
 Vố n PE trong giai đoạ n này ưu tiên đầ u tư thiết bị sả n xuấ t, rủ i ro rấ t cao  có khả nă ng cá i PEI ko ở lạ i doanh
nghiệp nên sẽ tìm cá ch thoá i vố n bằ ng cá c cá ch:
 Thự c hiện quyền chọ n bá n lạ i cổ phiếu cho chủ sở hữ u doanh nghiệp
 Bá n cho cá c PE khá c, bá n
 PEI lên là m lã nh đạ o cô ng ty
 Thế chấ p tà i sả n

3. Tài trợ giai đoạn tăng trưởng ban đầu (Early Stage Financing) – Early growth
Là nguồ n tà i trợ cho giai đoạ n tă ng trưở ng đầ u tiên củ a mộ t cô ng ty mớ i bắ t đầ u tạ o ra doanh thu
Nhu cầ u tiền mặ t cho hà ng tồ n kho rấ t cao
 Giai đoạn này vốn đầu tư PE tập trung vào vốn luân chuyển, hàng tồn kho.
Rủ i ro vẫ n cò n rấ t cao cho cá c nhà đầ u tư
PEI có thể giú p cô ng ty viết lạ i kế hoạ ch kinh doanh,
Giai đoạ n này PE sẽ có nhiều cổ phầ n trong cô ng ty.
Thờ i gian thự c hiện tớ i cuố i nă m thứ 3 đầ u tiên củ a giai đoạ n khở i sự
1,2,3  Venture capital business

4. Tài trợ mở rộng (Expansion Financing) – Expansion


Là giai đoạ n tă ng trưở ng nhanh nhấ t, duy trì tiền mặ t cho hà ng tồ n kho
Rủ i ro vừ a phả i
Cổ phầ n cô ng ty mà PE nắ m giữ khô ng cao
Gđoạ n này cô ng ty có thể tă ng trưở ng theo 2 hướ ng:
1/ Tă ng trưở ng nộ i bộ : Đầ u tư và o TSCĐ và vố n luâ n chuyển
2/ Tă ng trưở ng bên ngoà i: Mua lạ i cá c cô ng ty khá c

5. Tài trợ thay thế (Replacement Financing) – Mature age


Là nguồ n tà i trợ phù hợ p cho cô ng ty trong giai đoạ n khi cô ng ty đã vượ t qua giai đoạ n tă ng trưở ng và đang ở giai
đoạ n bã o hò a
PEI thay thế vai trò củ a cổ đô ng hiện hữ u
PE tham gia và o cá c chiến lượ c quả n trị
Mứ c độ rủ i ro vừ a phả i
6. Tài trợ kền kền (Vulture Financing) – Crisis and/or decline
Giai đoạ n cuố i củ a vò ng đờ i DN khi DN gặ p kiệt quệ tà i chính, suy thoá i, khủ ng hoả ng
NĐT tà i trợ DN để DN sinh tồ n nên HĐ trong giai đoạ n này rủ i ro rấ t cao
PE phả i hiểu rõ lĩnh vự c HĐ củ a DN để giú p DN sinh tồ n
PEI giú p DN bằ ng 2 cá ch:
1/ Tá i cấ u trú c nguồ n tà i trợ củ a DN (giú p DN trả bớ t nợ , thay đổ i cấ u trú c vố n cho phù hợ p)
2/ PEI hỗ trợ nguồ n tà i trợ kiệt quệ khi cô ng ty phá sả n (mua lạ i cô ng ty, phụ c hồ i lạ i DN)
According to modern approach:
1. Tà i trợ sá ng tạ o (Creation financing)
2. Tà i trợ mở rộ ng (Expansion financing)
3. Tà i trợ thay đổ i (Change financing)

Tà i trợ sá ng tạ o:
o Tà i trợ sá ng tạ o hỗ trợ mộ t cô ng ty/dự á n kinh tế mớ i từ nhữ ng ý tưở ng sơ khai/ban đầ u
o Nhu cầ u về đầ u tư vố n tư nhâ n nảy sinh lú c mộ t doanh nhâ n đang tìm kiếm sự hỗ trợ khi phá t triển mộ t sả n
phẩ m mớ i, mộ t dịch vụ mớ i hoặ c muố n đổ i mớ i quy trình sả n xuấ t hiện tạ i.
o Tà i trợ sá ng tạ o sẽ bao hà m tấ t cả cá c giao dịch đầ u tư vố n mạ o hiểm.

Creation financing:
 Supports a new economic venture from the original idea.
 The need for private equity finance emerges when an entrepreneur looks for support when developing a
new product, service, or renewing an existing production process.
 Usually, entrepreneurs approach financial sources to make the development faster and nonfinancial sources
to define the competitive environment.
 According to the definition of venture capital presented above, creation financing includes all venture
capital deals.
Tà i trợ mở rộ ng: Tà i trợ mở rộ ng bao gồ m tấ t cả cá c giao dịch nhằ m giả i quyết vấ n đề về sự phá t triển và tă ng
trưở ng quy mô doanh nghiệp. Cá c cô ng ty đi theo 3 con đườ ng khá c nhau để đạ t đượ c sự tă ng trưở ng đó :
 Con đường phát triển nội bộ (In-house growth path): xuấ t phá t từ nhữ ng kế hoạ ch phá t triển doanh số
bá n thay vì mở rộ ng khả nă ng sả n xuấ t  DN phả i đầ u tư thêm máy mó c, thiết bị để phá t triển sả n xuấ t.
 Con đường phát triển bên ngoài/ngoại bộ (External growth paths): liên quan đến cá c giao dịch M&A 
DN củ a mình k thể phá t triển sang sả n phẩ m  đi mua cô ng ty khá c
 Con đường tích hợp theo chiều dọc hoặc chiều ngang (Vertical or horizontal integration path): tạ o ra
mộ t tổ chứ c lớ n có chứ a cá c cô ng ty vậ n hà nh và bổ trợ vớ i cá c lĩnh vự c kinh doanh, cô ng nghệ, khá ch
hà ng,...

Expansion financing includes all deals aiming at addressing problems with growth and the increasing size of a firm.
Firms follow three different paths to this growth:
 In-house growth path—Projects originate by sales development plans, rather than production capacity
expansion. The support of private equity operators is primarily focused on financial sources, because firms
have already developed their sales plans.
 External growth paths—Projects are linked to M&A deals. Private equity operators find their ideal partners
or the best target company. International or supranational expertise represents a competitive advantage for
financial institutions looking to operate in this business.
 Vertical or horizontal integration path—Projects create a holding that includes operative and
complementary firms with similar supplied business areas, technologies, customers, etc. Private equity
operators develop the holding’s strategic issues, rather than the funding of the structure design (cluster
venture).

Tà i trợ thay đổ i: Tà i trợ thay đổ i là nguồ n tà i trợ cho cá c hoạ t độ ng thay đổ i cấ u trú c cổ đô ng củ a mộ t cô ng ty.

=> Tó m lạ i, trừ nhữ ng giao dịch tà i trợ mở rộ ng, phương phá p hiện đạ i dự a trên nhu cầ u củ a cô ng ty cầ n đượ c đá p
ứ ng bở i cá c nhà đầ u tư PEI. Bở i vì khô ng có mố i quan hệ rõ rà ng giữ a nhu cầ u tà i chính, giai đoạ n phá t triển hay
loạ i định chế tà i chính, phương phá p này phụ thuộ c và o cá c nhà đầ u tư PEI.

 CÁCH TIẾP CẬN NÀO CŨNG ĐÚNG, tuy nhiên:


- Cách tiếp cận truyền thống tạo ra mối liên kết giữa các giai đoạn, nhu cầu tài trợ, tổ chức tài chính và các
hoạt động được thực hiện trong giai đoạn đầu tư
- Cách tiếp cận hiện đại nhất đề xuất một cách dễ dàng hơn – tập trung sự chú ý vào nhu cầu và hoạt động của
công ty
- Cách tiếp cận hiện tại không có tính đổi mới, nhưng nó là một cách mới hơn, dễ dàng hơn và có định hướng
vững chắc hơn để xem xét tài chính VCP tư nhân. Về mặt lí thuyết, cách tiếp cận truyền thống chính xác hơn.
Hơn nữa, cách tiếp cận truyền thống thể hiện rõ hơn vai trò của NĐT và các HĐ được thực hiện nhằm đáp
ứng nhu cầu của doanh nhân (cách tiếp cận truyền thống follow theo từng giai đoạn)

Câu hỏi:
Giai đoạ n tà i trợ thay thế: Là tà i trợ trong giai đoạ n bã o hò a  Bã o hò a rồ i nên muố n hỗ trợ nộ i bộ cô ng ty, PEI sẽ
thoá i vố n
Tạ i sao giai đoạ n mở rộ ng NĐT giả m tỉ lệ cổ phầ n nắ m giữ ?
Hands-on:
tích cự c tham gia, tham gia quả n lí hoà n toà n
cung cấ p 1 trong 4 lợ i ích + tiền
Hands-off:
hạ n chế hoặ c ko tham gia quả n lí
cung cấ p 1 trong 4 lợ i ích + tiền
ko cò n sự hỗ trợ

III. THE MAIN ISSUES OF INVESTMENT CLUSTERS


Different clusters of equity investment have specific features that contribute to investor activity. Every cluster is
classified by:
• Definition
• Risk-return profile
• Critical issues
• Managerial involvement within business venturing
CHƯƠNG 4
Vố n đầ u tư mạ o hiểm ở 3 giai đoạ n đầ u:
Rủ i ro cao
PEI tiếp cậ n doanh nghiệp theo cá ch quả n lí hands-on (2 giai đoạ n sau)
PE phả i có kiến thứ c chuyên sâ u về lĩnh vự c cô ng ty hoạ t độ ng

You might also like