You are on page 1of 12

6/3/2023

Ý NGHĨA, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP


PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ⚫ Khái niệm
TÀI CHÍNH ⚫ Mục tiêu phân tích
⚫ Phương pháp, kỹ thuật phân tích
⚫ Những thông tin cần thiết cho phân tích
tài chính
CHƯƠNG 6 ⚫ Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp
⚫ Nhiệm vụ, nội dung và công cụ phân tích chủ yếu

1 2

KHÁI NIỆM MỤC TIÊU PHÂN TÍCH

Phân tích tình hình tài chính là quá trình ⚫ Cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ
thu thập và xử lý thông tin kinh tế - tài chính nợ và những người sử dụng khác để:
của doanh nghiệp bằng các công cụ, các • Ra các quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự.
phương pháp phân tích. Thông qua đó, cho • Đánh giá hiệu quả và mức độ rủi ro trong kinh doanh của doanh
nghiệp.
phép đánh giá được tình hình tài chính quá
khứ và hiện tại, giúp cho giúp cho các đối ⚫ Cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của một
tượng lựa chọn và đưa ra được những quyết DN, nghĩa vụ của DN đối với các nguồn lực này và các
định quản lý, kinh doanh phù hợp với mục tác động của những nghiệp vụ kinh tế, những sự kiện và
đích mà họ quan tâm. những tình huống làm thay đổi các nguồn lực cũng như
các nghĩa vụ đối với các nguồn lực đó.

3 4

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KỸ THUẬT PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

⚫ Phương pháp so sánh


⚫ Phân tích dọc
⚫ Phương pháp đối chiếu
⚫ Phương pháp phân tích nhân tố ⚫ Phân tích ngang
⚫ Phương pháp đồ thị ⚫ Phân tích qua hệ số
⚫ Phương pháp biểu đồ ⚫ Phân tích độ nhạy
⚫ Phương pháp toán tài chính
⚫ Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền
⚫ Phương pháp hồi quy... kể cả các phương pháp phân
tích các tình huống giả định. ⚫ Kỹ thuật vận dụng lý thuyết trò chơi,…

5 6

1
6/3/2023

NHỮNG THÔNG TIN CẦN THIẾT CHO NHỮNG THÔNG TIN CẦN THIẾT CHO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (tt)

Thông tin tài chính


⚫ Thông tin về kế toán Thông tin phi tài chính
• Thông tin từ các báo cáo tài chính ⚫ Thông tin về thị trường (trong và ngoài nước)
• Thông tin từ sổ sách kế toán ⚫ Thông tin về công nghệ (quy trình và trình độ công
nghệ)
⚫ Thông tin về lãi suất
⚫ Thông tin về chính sách của chính phủ (chính sách xuất
⚫ Thông tin về tỷ giá
nhập khẩu)
⚫ Thông tin về chính sách thuế và thuế suất
⚫ .v.v..
⚫ Thông tin về kế hoạch sản xuất kinh doanh
⚫ .v.v..

7 8

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
⚫ Nhiệm vụ của phân tích các báo cáo tài chính ở doanh
Thông tin đầu Thông tin đầu nghiệp là căn cứ trên những nguyên tắc về tài chính
Công cụ xử lý
vào ra doanh nghiệp để:
• Phân tích đánh giá tình hình thực trạng và triển vọng
của hoạt động tài chính
•Tài chính DN • Vạch rõ những mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi
tiền tệ
•Quản trị tài chính
Ra quyết định • Xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các
•Tài chính quốc tế yếu tố
tài chính
•Thị trường tài chính Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng
cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.

9 10

CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH


NỘI DUNG PHÂN TÍCH
CHỦ YẾU

⚫ Đánh giá khái quát tình hình tài chính ⚫ Các báo cáo tài chính dạng so sánh, so
⚫ Phân tích cơ cấu nguồn vốn và chính sách sánh qui mô chung
huy động vốn
⚫ Các tỉ suất tài chính
⚫ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
⚫ Phân tích hiệu quả kinh doanh
⚫ Dự báo nhu cầu tài chính.

11 12

2
6/3/2023

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG BÁO CÁO NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO


TÀI CHÍNH CÁO TÀI CHÍNH

⚫ SV xem tài liệu.


⚫ Những vấn đề chung về báo cáo tài chính
⚫ Bảng cân đối kế toán

⚫ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

⚫ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

13 14

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN KINH DOANH

⚫ Bảng Cân đối kế toán là BCTC tổng hợp phản ánh ⚫ Là BCTC vừa tổng hợp, vừa chi tiết, phản ánh tổng
tổng quát và toàn diện tài sản, nợ phải trả và nguồn quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kinh
doanh, theo các loại hoạt động chủ yếu của DN.
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập
⚫ Cung cấp những thông tin về doanh thu, chi phí, LN
BCTC. (hoặc lỗ) phát sinh từ hđkd thông thường, từ hoạt động
⚫ Căn cứ vào bảng Cân đối kế toán người sử dụng khác của DN trong một kỳ kinh doanh.
BCTC có thể nhận xét, đánh giá chung về tình hình ⚫ Phản ánh chi phí thuế thu nhập của DN và LN thuần
tài chính, cơ cấu tài sản và năng lực kinh doanh, cơ của DN trong kỳ đó.
cấu nguồn vốn và khả năng tự chủ tài chính, khả ⚫ Là cơ sở để nhận xét, đánh giá về năng lực kinh doanh,
năng thanh toán các khoản nợ. khả năng sinh lời của DN trong kỳ, triển vọng hoạt
động trong kỳ tới.

15 16

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

⚫ Mục đích:
⚫ Là báo cáo tài chính vừa phản ánh tổng • Cung cấp thông tin giúp đánh giá các thay đổi trong tài
sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài
hợp vừa phân loại việc hình thành và sử sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của
dụng các luồng tiền phát sinh trong một doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá
trình hoạt động.
kỳ kế toán của DN. • Cung cấp thông tin về lượng tiền thu được và lượng tiền
chi ra trong một thời kỳ kế toán, về tình hình đầu tư và
hoạt động tài chính của công ty trong kỳ.
• Dùng để xem xét và dự đoán khả năng về số lượng, thời
gian và độ tin cậy của các luồng tiền; kiểm tra mối quan
hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền
thuần và những tác động của thay đổi giá cả

17 18

3
6/3/2023

PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO LƯU


BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CHUYỂN TIỀN TỆ
⚫ Ngân lưu ròng trong kỳ được phân chia qua 3 hoạt ⚫ Phương pháp trực tiếp (direct method)
động:
1. Hoạt động kinh doanh (Operating activities) Bắt đầu từ tiền thu bán hàng, thu từ các
Hoạt động chính: sản xuất, thương mại, dịch vụ khoản phải thu và các nghiệp vụ kinh tế có thu
2. Hoạt động đầu tư (Investment activities)
Hoạt động đầu tư tài sản cố định, tài sản tài chính, liên
chi, tiền thực tế thuộc hoạt động kinh doanh, để
doanh, hùn vốn, bất động sản.v.v... đến dòng tiền thuần. Dòng tiền thuần (NCF - Net
3. Hoạt động tài chính (Financing activities) Cash Flows) là hiệu số giữa dòng tiền vào
Những thay đổi trong Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu: vay
và trả nợ, tăng giảm vốn, chia cổ tức.v.v... (inflows) và dòng tiền ra (outflows).

19 20

PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO LƯU PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT
CHUYỂN TIỀN TỆ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
⚫ Phương pháp gián tiếp (indirect method) ⚫ Là việc xem xét, nhận định chung về tình hình tài chính của
Bắt đầu từ lãi ròng - chỉ tiêu cuối cùng trên báo cáo thu doanh nghiệp. Cung cấp cho người sử dụng thông tin biết
nhập, điều chỉnh các khoản thu chi không bằng tiền mặt được tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay
không khả quan.
(khấu hao, dự phòng, chênh lệch tỉ giá…), các khoản lãi
⚫ Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá sự biến động của
lỗ từ hoạt động đầu tư và hoạt động huy động vốn; điều một số chỉ tiêu kinh tế, tài chính cơ bản của doanh nghiệp
chỉnh thay đổi của tài sản lưu động, dựa trên bảng cân giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.
đối kế toán, để đi đến dòng tiền thuần. ⚫ Sau đó dùng phương pháp liên hệ cân đối phân tích những
 LƯU Ý: Hai phương pháp chỉ khác nhau trong cách lập nguyên nhân gây nên sự biến động đó.
Ngân lưu từ Hoạt động Kinh doanh. Đối với Ngân lưu từ 1. Đánh giá sự biến động của tổng tài sản
Hoạt động Đầu tư và Hoạt động Huy động vốn thì vẫn 2. Phân tích cơ cấu vốn
giống nhau, tức đều sử dụng phương pháp trực tiếp. 3. Đánh giá một số chỉ tiêu tài chính cơ bản.

21 22

ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA
TỔNG TÀI SẢN TỔNG TÀI SẢN (tt)

⚫ Xem xét sự biến động của tổng tài sản (vốn) cũng ⚫ Sự biến động của tiền và đầu tư tài chính ngắn
như chi tiết theo từng loại tài sản thông qua việc so hạn ảnh hưởng đến khả năng ứng phó đối với
sánh giữa số cuối kỳ với số đầu năm cả về số tuyệt
đối lẫn số tương đối. Qua đó, thấy được sự biến
các khoản nợ đến hạn.
động về qui mô và năng lực kinh doanh của DN. ⚫ Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh
⚫ Cần quan tâm để ý đến tác động của từng loại tài hưởng lớn bởi quá trình sản xuất kinh doanh
sản đối với quá trình kinh doanh và chính sách tài từ khâu dự trữ đến khâu bán hàng.
chính của doanh nghiệp trong việc tổ chức huy
động vốn.

23 24

4
6/3/2023

ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA


TỔNG TÀI SẢN (tt) PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN

⚫ Sự biến động của các khoản phải thu chịu ⚫ Xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài
sản, đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ
ảnh hưởng của công việc thanh toán và với đầu năm để thấy sự biến động của cơ cấu vốn.
chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối ⚫ Cần để ý đến tính chất và ngành nghề kinh doanh của
với khách hàng. Điều đó ảnh hưởng lớn doanh nghiệp, xem xét tác động của từng loại tài sản
đến việc quản lý và sử dụng vốn. đến quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đạt
được trong kỳ.
⚫ Sự biến động của tài sản cố định cho thấy ⚫ Cần phải lập bảng phân tích sự biến động và tình hình
qui mô và năng lực sản xuất hiện có của phân bổ vốn (cơ cấu vốn).
doanh nghiệp,... ⚫ Cần kết hợp xem xét, đánh giá tình hình đầu tư trong
doanh nghiệp.

25 26

Ví dụ: Bảng phân tích cơ cấu tài sản và vốn Ví dụ: Bảng phân tích cơ cấu tài sản và vốn (tt)

Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch


Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch
CHỈ TIÊU Số Tỷ Số Tỷ
Mức Tỷ lệ CHỈ TIÊU Số Tỷ Số Tỷ
tiền trọng tiền trọng Mức Tỷ lệ
tiền trọng tiền trọng
TÀI SẢN
B. Tài sản dài hạn
A. Tài sản ngắn hạn I. Các khoản phải thu dài
I. Tiền và các khoản hạn
tương đương tiền II. Tài sản cố định
II. Các khoản đầu tư TC III. Bất động sản đầu tư
ngắn hạn
IV. Các khoản đầu tư tài
III. Các khoản phải thu ngắn chính dài hạn
hạn
V. TS dài hạn khác
IV. Hàng tồn kho
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
V. TS ngắn hạn khác

27 28

Ví dụ: Bảng phân tích cơ cấu tài sản và vốn (tt) ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU
TÀI CHÍNH CƠ BẢN
Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch Khả năng thanh toán:
CHỈ TIÊU Số Tỷ Số Tỷ
Mức Tỷ lệ
tiền trọng tiền trọng Tài sản lưu động và đầu tư
Hệ số khả năng
NGUỒN VỐN ngắn hạn
thanh toán nợ ngắn =
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
hạn (hiện thời – CR) Tổng nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác Hệ số khả năng Tiền và các khoản đầu tư tài
thanh toán nhanh = chính ngắn hạn
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(QR) Tổng số nợ ngắn hạn

29 30

5
6/3/2023

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU
TÀI CHÍNH CƠ BẢN (tt) TÀI CHÍNH CƠ BẢN (tt)

Tổng số nợ
Hệ số nợ trên tổng phải trả
tài sản (hay tổng = Tiền và các khoản đầu tư tài
nguồn vốn) Tổng số tài sản (hay tổng Hệ số khả năng chính ngắn hạn
NV) hiện có thanh toán của tài =
sản lưu động Tổng tài sản lưu động và đầu
tư ngắn hạn
Tổng số nợ
Hệ số nợ trên nguồn phải trả
=
vốn chủ sở hữu Tổng số nguồn vốn chủ sở
hữu

31 32

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU
TÀI CHÍNH CƠ BẢN (tt) TÀI CHÍNH CƠ BẢN (tt)

Tỷ suất đầu tư:


Trị giá tài sản cố định
Tỷ suất đầu tư tài
Trị giá TSCĐ và các = 100%
Tỷ suất đầu tư chính cố định Tổng tài sản
khoản đầu tư dài hạn
= 100%
tổng quát
Tổng tài sản Tỷ suất vốn chủ sở hữu:
Tổng nguồn vốn chủ sở
Trị giá các tài sản tài hữu
Tỷ suất đầu tư Hệ số tự tài trợ = 100%
= chính dài hạn 100%
tài chính dài hạn Tổng tài sản
Tổng tài sản

33 34

BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT


PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÌNH
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH HÌNH ĐẢM BẢO NV CHO HĐSXKD
Kỳ Chênh lệch
TB Kỳ
Chỉ tiêu phân
ngành gốc
tích Mức Tỷ lệ 1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Tỷ suất đầu tư
Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ
1.

2. Tỷ suất vốn chủ sở hữu 2.


Hệ số thanh toán nợ ngắn
3.
hạn (CR) 3. Phân tích tình hình tài trợ
Hệ số thanh toán nhanh (QR)
Phân tích chính sách sử dụng công cụ tài
4.

5. Hệ số nợ (DR) 4.
6.

7.
Hệ số nợ trên vốn CSH
Hệ số thanh toán của tài sản
chính.
ngắn hạn
8. Vốn hoạt động thuần

35 36

6
6/3/2023

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG


PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN NGUỒN TÀI TRỢ

⚫ Là việc xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng
số nguồn vốn cũng như xu hướng biến động của từng
⚫ Phương pháp phân tích: tổng hợp sự thay đổi
nguồn vốn cụ thể. Qua đó, đánh giá được chính sách tài của các NV và các khoản sử dụng vốn qua một
chính của doanh nghiệp, khả năng tự đảm bảo về mặt kỳ nhất định theo những số liệu giữa hai thời
tài chính cũng như mức độ độc lập về mặt tài chính của điểm lập báo cáo kế toán:


doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích: so sánh
• Lập bảng kê diễn biến NV và sử dụng vốn
• Kỹ thuật so sánh dọc (phân tích dọc) • Lập bảng phân tích diễn biến NV và sử dụng
• Kỹ thuật so sánh ngang (phân tích ngang) vốn

37 38

Lập Bảng kê diễn biến nguồn vốn và


sử dụng vốn
../../Documents/PTKD/Oanh/NV va SDNV.docx PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI TRỢ

⚫ Căn cứ vào BCĐKT với những khoản mục được thay ⚫ Mục tiêu của chính sách tài trợ:
đổi giữa các kỳ báo cáo. Với mỗi thay đổi trên từng • Tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn
khoản mục trong BCĐKT đều được xếp vào cột nguồn • Tôn trọng các ràng buộc chiến lược về cấu trúc vốn
vốn hay cột sử dụng vốn theo cách thức sau:
để hạn chế chi phí điều hành, ràng buộc về qui mô
• Các khoản mục bên phần TÀI SẢN tăng hoặc bên phát triển và quan hệ với môi trường.
phần NGUỒN VỐN giảm: được ghi vào cột sử
dụng vốn. ⚫ Chính sách tài trợ luôn luôn xuất phát từ nguồn tích lũy
nội sinh.
• Nếu các khoản mục bên phần TÀI SẢN giảm hoặc
bên phần NGUỒN VỐN tăng: được xếp vào cột ⚫ Yêu cầu từ nguồn tài trợ bên ngoài xuất hiện khi nguồn
nguồn vốn. vốn nội sinh không đủ đáp ứng nhu cầu tài trợ của DN.

39 40

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI TRỢ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI TRỢ

⚫ Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC – -Tiền Nguồn vốn
Weighted Average Cost of Capital, rwa) -Đầu tư TCNH ngắn hạn T<1 năm
T<1 năm
-Phải thu
n -Hàng tồn kho
rwa =  tti .ri
VLC

-TSLĐ khác
i =1 Nguồn vốn T>1 năm
T>1 năm dài hạn
TSCĐ
⚫ Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích.
Tính “thanh khoản” giảm dần, tính “cấp thiết” giảm dần
Sơ đồ phân tích cấu trúc nguồn vốn và chính sách tài trợ

41 42

7
6/3/2023

Mối quan hệ giữa Tài trợ và Hoàn trả Nhu cầu vốn luân chuyển (NWC)

Tiền ⚫ Vốn luân chuyển


Thu tiền Hoàn trả Nợ
Phải thu ngắn hạn • VLC = NV dài hạn – (TSCĐ + ĐTDH)
T<1năm
Bán hàng Tồn kho Tài trợ • VLC = (NVCSH + Vay dài hạn) – TSCĐ & ĐTDH
T<1năm Nguồn vốn
T>1năm ⚫ Hay:
dài hạn • VLC = TSLĐ & ĐTNH – NV ngắn hạn
TSCĐ và Hoàn trả
T>1năm
đầu tư dài • VLC = TSLĐ & ĐTNH – (Nợ PT – Vay dài hạn)
hạn
Tài trợ

43 44

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ
CÔNG CỤ TÀI CHÍNH NĂNG THANH TOÁN
Nv = Nn + Nd
⚫ Trong đó:
• Nv: Tổng vốn huy động từ các công cụ tài chính 1. Phân tích mức độ tạo tiền và tình hình
• Nn: Tổng vốn huy động từ các công cụ tài chính lưu chuyển tiền tệ
ngắn hạn
• Nd: Tổng vốn huy động từ các công cụ tài chính 2. Phân tích tình hình công nợ và khả
dài hạn năng thanh toán
Vay ngắn hạn Các khoản Nguồn
Nn = + +
ngân hàng phải trả khác

Vay dài hạn Trái Thuê tài Cổ


Nd = + + + + Nguồn
truyền thống phiếu chính phiếu khác

45 46

PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ


TÌNH HÌNH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
KHẢ NĂNG TẠO TIỀN
Xác định tỷ trọng luồng tiền thu của từng hoạt động trong tổng
⚫ Sử dụng số liệu từ Báo cáo LCTT để phân ⚫
luồng thu trong kỳ của DN:
tích.
• Tỷ trọng luồng tiền thu từ hoạt động kinh doanh.
⚫ Nội dung phân tích chính:
1. Phân tích, đánh giá khả năng tạo tiền.
• Tỷ trọng luồng tiền thu từ hoạt động đầu tư.
2. Phân tích khả năng chi trả thực tế trong doanh • Tỷ trọng luồng tiền thu từ hoạt động tài chính.
nghiệp. ⚫ Nếu luồng tiền thu vào trong kỳ chủ yếu được tạo ra không phải
3. Phân tích lưu chuyển tiền tệ trong mối liên hệ bởi HĐKD thì đó là điều không bình thường. ➔ Cần tìm hiểu
với các hoạt động. nguyên nhân, kiểm tra lại tình hình hoạt động nhất là HĐKD,
điều chỉnh việc sử dụng vốn - đặc biệt là vốn vay trong kỳ tới.

47 48

8
6/3/2023

PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TRONG


PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHI TRẢ MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG

⚫ Hoạt động kd là hoạt động chủ yếu trong DN, trong một thời
Hệ số khả gian dài, cần thiết phải tạo ra luồng tiền dương thì DN mới có
Lượng tiền thuần từ HĐKD
khả năng tồn tại;
năng trả nợ = Tổng Nợ ngắn hạn ⚫ Luồng tiền thuần từ HĐKD dương sẽ duy trì hoạt động của DN
ngắn hạn
được liên tục, kéo theo các hoạt động khác như đầu tư, tài trợ,...
Mặt khác, luồng tiền từ hđkd được xem như một khoản chủ yếu
để đo lường tính linh hoạt của TS.
⚫ Luồng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động TC trong một kỳ
Lượng tiền thuần từ HĐKD nào đó không nhất thiết phải dương. Nhiều khi luồng tiền từ
Hệ số trả lãi = hoạt động đầu tư và hoạt động TC âm lại thể hiện DN đang phát
Tất cả các khoản tiền lãi đã trả
triển và trả được nợ nhiều hơn đi vay.

49 50

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN KHÁI QUÁT CỦA DOANH NGHIỆP

1. Phân tích khả năng thanh toán khái quát ⚫ Nếu các khoản công nợ phải thu lớn hơn các khoản
của doanh nghiệp công nợ phải trả thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn.
2. Phân tích tình hình các khoản phải thu, nợ ⚫ Nếu các khoản công nợ phải thu nhỏ hơn các khoản
công nợ phải trả thì doanh nghiệp đang chiếm dụng
phải trả của doanh nghiệp vốn của người khác.
3. Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ⚫ Để phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh
toán, trước hết người ta lập bảng phân tích, sau đó
4. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn. tính toán, xác định và phân tích các chỉ tiêu phản ánh
khả năng thanh toán.

51 52

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VỐN DƯỚI GÓC ĐỘ TÀI SẢN

⚫ Các chỉ tiêu tổng quát phản ánh hiệu quả sử dụng vốn: Sức sản xuất của tài Tổng giá trị sản xuất
=
sản (lđ, cđ,…) T.sản (lđ,cđ,…) b.quân

Sức sản xuất (Sức Kết quả đầu ra


= Sức sinh lời của tài LN (trước, sau thuế,…)
sinh lời) của vốn Vốn sử dụng b.quân =
sản (lđ, cđ,…) T.sản (lđ,cđ,…) b.quân

Vốn sử dụng b.quân


Suất hao phí của vốn = Suất hao phí của tài T.sản (lđ,cđ,…) b.quân
Kết quả đầu ra =
sản (lđ, cđ,…) LN (trước, sau thuế,…)

53 54

9
6/3/2023

PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN


DỰ TOÁN NHU CẦU VỐN KINH DOANH
CHUYỂN CỦA VỐN LƯU ĐỘNG

⚫ Số vòng quay của vốn lưu động. ⚫ Công việc dự toán nhu cầu tài chính cho một công ty cần
được thực hiện qua các bước sau:
⚫ Thời gian của một vòng luân chuyển. 1. Lập dự án doanh thu tiêu thụ và chi phí của công ty
trong kỳ kế hoạch.
2. Ước tính nhu cầu vốn đầu tư cần thiết vào tài sản lưu
động và tài sản cố định để thực hiện dự án doanh thu.
3. Xác định nhu cầu tài trợ cần thiết của doanh nghiệp
cho kỳ kế hoạch.

55 56

PHƯƠNG PHÁP PHẦN TRĂM PHƯƠNG PHÁP PHẦN TRĂM


TRÊN DOANH THU TRÊN DOANH THU

⚫ Là một phương pháp dự báo nhu cầu tài chính ⚫ Các bước tiến hành:
ngắn hạn và đơn giản. 1. Tính số dư của các khoản mục trên BCĐKT của doanh
nghiệp trong năm
⚫ Khi áp dụng phương pháp này đòi hỏi người 2. Chọn những khoản mục trong BCĐKT chịu sự tác động
thực hiện phải: trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với DT và tính theo tỷ lệ
• Hiểu rõ đặc thù sản xuất kinh doanh của doanh % so với DT trong năm
nghiệp (quy trình sản xuất, tính chất của sản phẩm, 3. Dùng % đó ước tính nhu cầu vốn của năm sau theo dự
tính thời vụ,...); tính thay đổi DT của doanh nghiệp

• Hiểu tính quy luật của những mối quan hệ giữa doanh 4. Định hướng nguồn tài trợ để đáp ứng NC vốn trên cơ sở
tình hình kết quả KD thực tế. (Ưu tiên tài trợ từ các nguồn
thu tiêu thụ sản phẩm với tài sản, tiền vốn, phân phối vốn nội sinh trước, nếu thiếu thì mới dùng đến nguồn tài
lợi nhuận của doanh nghiệp. trợ ngoại sinh).

57 58

Phương pháp phần trăm trên doanh thu – Ví dụ, tính tỷ lệ %/Doanh thu các khoản mục có
Ví dụ: ĐVT (trđ) quan hệ

% doanh % doanh
Năm báo cáo: DT0 = 6.000 trđ Doanh lợi tiêu thụ = 4% Tài sản Nguồn vốn
thu thu
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tiền mặt 10,0% Các khoản phải trả 12,0%
Tiền mặt 600 Các khoản phải trả 720
Các khoản phải thu 900 Nợ tích luỹ 480 Các khoản phải thu 15,0% Nợ tích lũy 8,0%
Tồn kho 990 Vay ngắn hạn 1.000
Tồn kho 16,5% Vay ngắn hạn -
TSCĐ thuần 2.010 Vốn điều lệ 1.500
Tài sản cố định
Lợi nhuận để lại
- Vốn điều lệ -
800 thuần
Tổng 4.500 Tổng 4.500 Lợi nhuận để lại -
Năm kế hoạch: DTk = 6.900 trđ RE = 60%LR để bổ sung vốn
Tổng 41,5% Tổng 20,0%

59 60

10
6/3/2023

Ví dụ Ví dụ

⚫ Như vậy, cứ 100 đồng doanh thu thì cần phải có 41,5 đồng ⚫ Lợi nhuận ròng có thể ước tính cho năm kế
tài sản lưu động, và nguồn vốn tự do sẽ là 20 đồng. hoạch là:
⚫ Nhu cầu vốn lưu động tăng thêm để đạt mức doanh thu dự 6.900  4% = 276 (triệu đồng)
kiến sẽ là:
% chênh lệch = 41,5% – 20% = 21,5%
⚫ Lợi nhuận để lại dùng để bổ sung nhu cầu vốn
⚫ Vậy, cứ 100 đồng doanh thu tăng thêm thì cần phải có
trong năm kế hoạch là:
thêm 21,5 đồng vốn. Do đó, nhu cầu vốn tăng thêm là: 276  60% = 165,6 (triệu đồng)
(6.900 – 6.000)  21,5% = 193,5 (triệu đồng) ⚫ Nhu cầu vốn cần tài trợ từ nguồn ngoại sinh là:
193,5 – 165,6 = 27,9 (triệu đồng)

61 62

Dự báo nhu cầu vốn bằng các chỉ tiêu


Phương pháp hồi qui tài chính đặc trưng

⚫ Hồi qui đơn biến, phương trình dự báo có dạng: ⚫ Công tác hoạch định tài chính tại mỗi doanh nghiệp có thể
được xây dựng thông qua các tỷ số tài chính trung bình
Y = a + bX của ngành, đặc biệt là áp dụng trong hoạch định cơ cấu tài
⚫ Trong đó: chính của doanh nghiệp.
n
⚫ Khi sử dụng các tỷ số tài chính trung bình của ngành để
 X Y − n. X .Y
i =1
i i
lập một kế hoạch tài chính, cần phải xác định xem doanh
b=
( ) nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực nào, qui mô sản xuất
n

X
2
i
2
− n. X
i =1 kinh doanh của doanh nghiệp tính theo doanh thu hàng
a= năm là bao nhiêu. Sau đó tiến hành lập dự toán bảng cân
Y − bX đối kế toán của doanh nghiệp cũng như các báo cáo kế
toán khác.

63 64

Ví dụ, tỷ số tài chính trung bình của ngành:


Ví dụ (tt)
⚫ Khả năng thanh toán hiện thời: 2,5 lần Lợi nhuận ròng
Doanh lợi tiêu
= = 5%
⚫ Số vòng quay tồn kho: 9 lần thụ
Doanh thu
⚫ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: 5 lần
➔ Lợi nhuận ròng = Doanh thu  5%
⚫ Kỳ thu tiền bình quân: 20 ngày
= 15  5% = 0,75 (tỷ đồng)
⚫ Doanh lợi tiêu thụ: 5%
⚫ Doanh lợi thuần trên tài sản: 10% Lợi nhuận ròng
Doanh lợi thuần
= = 10%
⚫ Doanh lợi vốn tự có: 15% trên tài sản
Tổng tài sản
⚫ Doanh thu dự kiến hàng năm của doanh nghiệp là: 15
tỷ đồng ➔ Tổng tài sản = 0,75  10% = 7,5 (tỷ đồng)

65 66

11
6/3/2023

Ví dụ (tt) Ví dụ (tt)
Lợi nhuận ròng ➔ Các khoản phải thu = (15  20)  360
Doanh lợi vốn
= = 15% = 0,83 (tỷ đồng)
tự có Vốn tự có

➔ Vốn tự có = 0,75  15% = 5 (tỷ đồng) Doanh thu


Hiệu suất sử dụng
Tổng nợ = Tổng tài sản – Vốn tự có = =5
TSCĐ
= 7,5 – 5 = 2,5 (tỷ đồng) Tài sản cố định

Kỳ thu tiền Khoản phải thu  số ngày trong năm


= ➔ Tài sản cố định = 15  5 = 3 (tỷ đồng)
bình quân Doanh số tín dụng hàng năm Tài sản lưu động = Tổng tài sản – Tài sản cố định
= 20 Tài sản lưu động = 7,5 – 3 = 4,5 (tỷ đồng)

67 68

Ví dụ (tt) Ví dụ (tt)
Giá vốn hàng bán (COGS)
Số vòng quay tồn Khả năng Tài sản lưu động
=
kho (IT) thanh toán = = 2,5
Tồn kho (trung bình)
hiện thời Nợ ngắn hạn
Hay:

Số vòng quay tồn Doanh thu


kho (IT)
= = 9 ➔ Nợ ngắn hạn = 4,5  2,5 = 1,8 (tỷ đồng)
Tồn kho
Nợ dài hạn = 2,5 – 1,8 = 0,7 (tỷ đồng)
➔ Tồn kho = 15  9 = 1,67 (tỷ đồng)
Tiền mặt = TS lưu động – (Tồn kho + Các KPT)
Tiền mặt = 4,5 – (1,67 + 0,83) = 2 (tỷ đồng)

69 70

Ví dụ (tt) – Bảng cân đối kế toán mẫu cho


doanh nghiệp
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tiền mặt 2.000 Nợ ngắn hạn 1.800

Các khoản phải thu 830 Nợ dài hạn 700

Tồn kho 1.670 Vốn tự có 5.000

Tài sản cố định thuần 3.000

Tổng 7.500 Tổng 7.500

71

12

You might also like