You are on page 1of 83

QUẢN TRỊ DỰ ÁN

HOÀNG NGUYÊN PHƯƠNG


ĐH THỦ DẦU MỘT
CHƯƠNG 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ
ÁN
• I. Lựa chọn sản phẩm- dịch vụ của dự án
• II. Phân tích môi trường kinh doanh
• III. Phân tích nhu cầu và phương án lựa chọn
1. Nghiên cứu phát hiện cơ hội dự án đầu

- Nghiên cứu tiền khả thi
- Nghiên cứu khả thi
Nội dung n/cứu N/cứu tiền khả thi N/cứu khả thi

Phân tích khả năng cung ứng Nêu nhu cầu chung: Nêu chi tiết: số lượng
nguyên liệu cho dự án Khối lượng, nguồn cung cấp v.chuyển đi và đến,địa điểm
nguồn cung ứng;tính thời vụ;
tình trạng giao thông
Phân tích điều kiện tự nhiên Nêu nét cơ bản: điều kiện tự Chỉ ra các ảnh hưởng bằng
môi trường nhiên, thời tiết con số: cao trình vùng đất; số
lượng ngày mưa nắng, nhiệt
độ..

Phân tích kỹ thuật- công Chọn vài phương án để so Thử độ nhạy với nhiều tình
nghệ( so sánh các phương sánh huống khác nhau
án) h.hóa-p.tiện-tuyến đường 5:3:3
2: 3:1

Các chỉ tiêu KT- T/chính Đề cập các chỉ tiêu chính, cho Các chỉ tiêu bổ trợ; yêu cầu
phép tính gần đúng kết quả phải chính xác

Xác định địa điểm xây dựng Đưa ra 1hoặc 2 phương án là Cần nhiều phương án so
dự án đủ sánh và lựa chọn. Phân tích
các yếu tố kinh tế xã hội của
các địa điểm đó
2.Nhận dạng dự án đầu tư?
Xác định dự án thuộc loại nào
• Dự án phát triển ngành, vùng hay dự
án sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp ; dự án đầu tư mới hay cải
tạo, mở rộng...
3.Lập kế hoạch soạn thảo dự án đầu tư:
Đề cử chủ nhiệm dự án
Thành lập nhóm soạn thảo
Xây dựng đề cương dự án.
Dự toán kinh phí chuẩn bị dự án
4. mô tả dự án và hoàn tất văn bản dự án
đầu tư.

• Lời mở đầu
• Sự cần thiết phải đầu tư
• Phần tóm tắt dự án đầu tư
• Phần thuyết minh chính của dự án đầu tư.
• Nhận thức cơ hội kinh doanh.
• Xác định nhu cầu của khách hàng.
• Trình bày về phương diện công nghệ của
dự án.
• Trình bày về phương diện tài chính.
• Trình bày về phương diện kinh tế - xã hội
• Trình bày về phương diện tổ chức và
quản trị dự án
• Trình bày kết luận và kiến nghị
• Phụ lục
I. LỰA CHỌN SẢN PHẨM- DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN
1.1 Căn cứ lựa chọn sản phẩm-dịch vụ của dự án

Nhu cầu, thị hiếu của khách hàng


 Công nghệ mới
 Áp lực cạnh tranh tăng dần
 Yêu cầu phát triển của doanh nghiệp

 Vạch ra định hướng và quyết định liên quan đến


sản xuất và kinh doanh sản phẩm; dịch vụ trên
cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu khách hàng,
đồng thời phải phù hợp với chủ trương chính
sách phát triển kinh tế.
I. LỰA CHỌN SẢN PHẨM- DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN

1.1 Căn cứ lựa chọn sản phẩm-dịch vụ của dự án


Sự phát triển định hướng rõ ràng giúp công ty giải
quyết những vấn đề sau:
• Quyết định sự tồn tại và xây dựng chiến lược
của các bô phận liên quan.
• Có sự phân bổ nguồn lực hợp lý
• Là yếu tố giúp thực hiện tốt các mục tiêu
marketing
• Nâng cao lợi thế cạnh tranh
• Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
I. LỰA CHỌN SẢN PHẨM- DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN
Dự án sản phẩm; dịch vụ cần được mô tả kỹ lưỡng
dưới 4 khía cạnh sau:
• Tài nguyên của công ty • Tiềm lực về các mặt
• Thị trường hiện có • Chính sách cải tiến,
thay thế loại bỏ
• Thị trường mới • Đối tượng, phạm vi và
công dụng
• Tính chất sản phẩm
trong môi trường cạnh • Ưu và nhược điểm
tranh
CÁC LÝ DO DỰ ÁN SẢN PHẨM- DV THẤT BẠI

 Đánh giá sai tiềm năng thị trường


 Xác định sai nhu cầu, lợi ích khách hàng
mong muốn
 Các phản ứng bất ngờ từ đối thủ cạnh tranh
 Điều kiện chất lượng không phù hợp
 Thông tin giới thiệu sản phẩm kém
 Sản phẩm không đến được với người tiêu
dùng
 Thời điểm tung sản phẩm không thích hợp
 Thực hiện các hoạt động phối hợp
Marketing mix không tốt
I. LỰA CHỌN SẢN PHẨM- DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN
Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm

Doanh số -
Lợi nhuận

Thời gian

Giới thiệu Phát triển Chín muồi Suy thoái


I. LỰA CHỌN SẢN PHẨM- DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN

Đặc điểm các giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm
Đặc điểm
Giai đoạn
Chi phí/ khách Doanh số Lợi nhuận
hàng
Giới thiệu Cao Thấp Âm
Phát triển Trung bình Tăng Bắt đầu
nhanh tăng
Chín muồi Thấp Đạt tối đa Đạt tối đa

Suy thoái Thấp Giảm Giảm


nhanh nhanh
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

1. Môi trường marketing


2. Môi trường marketing vĩ mô
3. Môi trường marketing vi mô
TẦM QUAN TRỌNG CỦA
MÔI TRƯỜNG MARKETING
- Môi trường tạo ra những cơ hội và nguy cơ đe dọa đến
doanh nghiệp
- Nghiên cứu môi trường giúp doanh nghiệp xác định
được hướng đi đúng đắn khi ra các quyết định
- Dự báo xu hướng phát triển của thị trường
PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG MARKETING

Môi trường marketing vĩ mô

Môi trường marketing vi mô

Môi trường nội vi


Kinh tế
Khách
hàng
Nhân lực
2.2.1 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ LUẬT PHÁP

• Thể chế chính trị của một nước


• Tính ổn định về mặt chính trị
• Luật pháp và các quy định dưới luật
• Lập trường, thái độ của nhà nước trong điều
hành nền kinh tế
• Quan hệ chính trị thế giới
• Mối quan hệ giữa một quốc gia với các quốc gia
khác trong khu vực và thế giới
2.2.2 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

• Tổng thu nhập quốc dân


• Thu nhập cá nhân, phân hóa thu
nhập
• Tình hình đầu tư
• Thất nghiệp
• Chỉ số giá, Lạm phát
• Cơ cấu kinh tế
• Cở sở hạ tầng
2.2.5 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
• Chu kỳ sống của sản phẩm ngắn dần
• Tạo ra nhiều ngành nghề mới và sản phẩm mới.
• Tốc độ thay thế sản phẩm nhanh làm thay đổi tập
quán tiêu dùng nhanh.
• Khả năng cạnh tranh
• Ví dụ : hãy liệt kê các sản phẩm và dịch vụ đã bị
thay thế hoặc bị cạnh tranh gay gắt trong quá
trình biến đổi đột phá của công nghệ?
2.2.6 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

• Điều kiện tự nhiên


• Thời tiết khí hậu
• Vị trí địa lý
• Nguồn tài nguyên thiên nhiên
• Kiểm soát môi trường

⇨ Yếu tố tự nhiên liên quan đến


nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào
và yêu cầu xử lý chất thải trong sản
xuất của doanh nghiệp.
2.3 MÔI TRƯỜNG VI MÔ

Là những lực lượng có tác động qua lại, trực tiếp tới
doanh nghiệp và những khả năng phục vụ khách hàng
của doanh nghiệp

Doanh nghiệp
Các Các
nhà Trung Khách
cung gian hàng
ứng Đối thủ
cạnh tranh

Giới công chúng


2.3.1 NHÀ CUNG ỨNG

Là những đơn vị cung cấp cho DN các thiết bị, nguyên


liệu, điện, nước và các vật tư khác để phục vụ quá trình SX
của DN
Giá cả và dịch vụ nhà cung ứng cung cấp: ảnh hưởng đến
hoạt động doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ bền
vững.
2.3.2 GIỚI TRUNG GIAN
Là những đơn vị hỗ trợ cho DN trong các quan hệ với khách
hàng
- Các trung gian phân phối:
+ Các thương nhân: bán sỉ, bán lẻ
+ Các nhà môi giới
- Các trung gian vận chuyển:
Các Xn vận chuyển, kinh doanh kho

- Các tr.gian thanh toán: Ngân hàng

- Các Công ty dvụ marketing:


+ Các công ty quảng cáo
+ Các công ty điều tra marketing
2.3.3 KHÁCH HÀNG

 Người tiêu dùng


 Nhà sản xuất
 Trung gian phân phối
 Cơ quan nhà nước và tổ chức phi lợi nhuận
 Khách hàng quốc tế
2.3.4 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Về mặt chiến lược, đối thủ cạnh tranh được hiểu là tất cả
những đơn vị cùng với DN tranh giành đồng tiền của
khách hàng
Phân loại gồm:
ĐTCT về mong ĐTCT về hình ĐTCT về nhãn
ĐTCT về loại SP
muốn thái SP hiệu SP
Tôi mong Tôi muốn Tôi muốn Tôi muốn
muốn gì? loạihàng gì? kiểu hàng gì? nh/hiệu gì?
Du lịch Máy lạnh ML khối LG
Đồ gia dụng Lò vi ba ML 1 khử ion National
Gtrí trg nhà Bộ salon ML 2 cảm Carrier
ứng
MÔ HÌNH 5 YẾU TỐ CẠNH TRANH

• Cạnh tranh từ nhà cung cấp


• Cạnh tranh từ khách hàng
• Cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
• Cạnh tranh từ các đối thủ sẽ tham gia vào
ngành do xu thế hội nhập, mở cửa thị
trường
2.3.5 GIỚI CÔNG CHÚNG

Công chúng là bất kỳ nhóm nào quan tâm thực sự hay sẽ quan tâm
đến doanh nghiệp và có ảnh hưởng đến khả năng đạt tới những mục
tiêu đề ra của doanh nghiệp

- Giới tài chính: Ngân hàng, Cty Đầu tư, công chúng đầu tư, ...
- Giới công luận: Phóng viên báo chí, truyền thanh, truyền hình, .
- Giới công quyền: chính quyền địa phương
- Giới hoạt động xã hội: Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức
bảo vệ môi trường, các hiệp hội, đoàn thể, ...
- Cư dân địa phương: những người sống quanh doanh nghiệp
- Cổ đông và nhân viên của DN
Tính chất cạnh tranh của thị trường
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
• Thị trường cạnh tranh độc quyền
• Thị trường độc quyền nhóm
• Thị trường độc quyền hoàn toàn
- Thị trường cạnh • Số lượng người mua và bán tham gia
tranh hoàn hảo đông.
• Sản phẩm thuần nhất.
- Cạnh tranh độc • Người mua không quan tâm sản phẩm
quyền do ai sản xuất
- Độc quyền nhóm • Điều kiện tham gia và rút lui khỏi thị
trường dễ dàng.
- Độc quyền hoàn • Thông tin về thị trường rõ ràng.
hảo • Các hoạt động tiếp thị đóng vai trò
không đáng kể
• Người bán và người mua chấp nhận giá
hơn là ấn định giá
Ví dụ : Thị trường nông sản , hải sản
• Số lượng người bán ít hơn
- Thị trường cạnh • Sản phẩm khác biệt vế chất lượng,
tranh hoàn hảo mẫu mã .
• Người mua rất quan tâm sản phẩm
- Cạnh tranh độc
do ai sản xuất
quyền • Điều kiện tham gia và rút lui khỏi thị
- Độc quyền nhóm trường không dễ dàng.
• Các hoạt động tiếp thị đóng vai trò
- Độc quyền hoàn
đáng kể
hảo • Người bán định giá theo đặc điểm
sản phẩm và nhu cầu
Ví dụ : Thị trường hàng điện tử, thực
phẩm chế biến, vải
• Gồm một số ít người bán
- Thị trường cạnh
• Sản phẩm có thể đồng nhất hoặc
tranh hoàn hảo
không đồng nhất.
- Cạnh tranh độc • Điều kiện tham gia và rút lui khỏi thị
quyền trường khó
• Cạnh tranh rất gay gắt rất nhạy cảm
- Độc quyền nhóm
với chiến lược tiếp thị và giá của
- Độc quyền hoàn người khác.
hảo Ví dụ : Thị trường sắt thép, ciment,
hàng không
- Thị trường cạnh • Thị trường chỉ có một người bán
tranh hoàn hảo • Người bán đưa ra quyết định giá khác
- Cạnh tranh độc nhau tùy tình hình thị trường
• Mức giá cao hay thấp nhưng việc
quyền
định giá còn tùy thuộc vào sự điều
- Độc quyền nhóm tiết của chính phủ và mục tiêu của
- Độc quyền hoàn công ty
hảo Ví dụ : Thị trường điện, nước, đường
sắt ...
MA TRẬN S.W.O.T

• Là công cụ hữu ích trong phân tích môi trường và ra


quyết định
• S.W.O.T:
– Thu thập thông tin về môi trường
– Nhận diện các yếu tố môi trường
– Phân tích sự tác động của các yếu tố môi trường
đến hoạt động marketing của công ty
– Ra quyết định
MA TRẬN S.W.O.T
S W
t e
r a
e k
n n
g e
t
s
h
s
s
( (
Đ Đ
i i
ể ể
m m

m y
ạ ế
n u
h )
)

SWOT

O T
p h
p r
o e
r
t
a
u t
n e
i n
t (
y N
(
g
C
ơ u
y
h
ộ c
i ơ
) )
CÁC YẾU TỐ CẦN PHÂN TÍCH
 Văn hóa công ty
 Hình ảnh công ty
 Cơ cấu tổ chức
 Nhân lực chủ chốt
 Khả năng sử dụng các nguồn lực
 Kinh nghiệm đã có
 Hiệu quả hoạt động
 Năng lực hoạt động
 Danh tiếng thương hiệu
 Thị phần
 Nguồn tài chính
 Hợp đồng chính yếu
 Bản quyền và bí mật thương mại
CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI CẦN PHÂN TÍCH

 Khách hàng
 Đối thủ cạnh tranh
 Xu hướng thị trường
 Nhà cung cấp
 Đối tác
 Thay đổi xã hội
 Công nghệ mới
 Môi trường kinh tế
 Môi trường chính trị và pháp luật
3.CÁC MÔ HÌNH LỰA CHỌN DỰ ÁN

3.1.Các mô hình định tính:


– Lựa chọn ưu tiên:Các dự án về cơ sở hạ tầng.
– Sự cần thiết cho hoạt động của tổ chức.
– Đối diện với cạnh tranh.
– Hoàn thiện dây chuyền sản xuất
3.CÁC MÔ HÌNH LỰA CHỌN DỰ ÁN

3.2.Các mô hình định lượng:


Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án: NPV, IRR, T (PP),
B/C, Điểm hòa vốn.
 Dựa trên việc so sánh lợi ích, chi phí: tính ngân lưu của
dự án.
 Giá trị tiền tệ theo thời gian: Suất chiết khấu
 Các quan điểm thẩm định.
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN

• Trường hợp dự án độc lập:


* Chọn tất cả các dự án có hiệu quả.
* Xếp các dự án theo thứ tự ưu tiên tùy theo yếu tố giới hạn:
ngân sách, tài nguyên, nguồn lực, …
* Chọn thực hiện nhóm các dự án theo nguyên tắc: hiệu quả cao
nhất, rủi ro thấp nhất.
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN

• Trường hợp dự án loại trừ nhau:


Chọn lựa dự án tốt nhất bằng cách so sánh các dự án theo các
chỉ tiêu : NPV, IRR, T(PP), B/C.
Trong đó phổ biến nhất là dùng chỉ tiêu NPV & B/C.
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN

• Trường hợp các dự án ưu tiên:


* là các dự án có mục tiêu tối cần
* để hạn chế các rủi ro, cần lượng hóa các quyết định bằng
cách so sánh các phương án để đạt mục tiêu nầy.
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN

• Sử dụng p/p đánh giá gia số vốn đầu tư (∆):


* Xếp các phương án theo thứ tự vốn đầu tư tăng dần. Td:
phương án có vốn đầu tư nhỏ là phương án (1), phương án có
vốn lớn hơn là phương án (2).
* So sánh (1) và (2) bằng cách đánh giá (∆):
(∆) = (2) – (1)
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN

• (∆) có hiệu quả thì (2) > (1): chọn (2).


(∆) không hiệu quả thì (2) < (1): chọn (1).
• Trường hợp C (∆) > 0: ( C: cost)
(∆) có hiệu quả khi B/C (∆) ≥ 1,0
• Trường hợp C (∆) < 0:
(∆) có hiệu quả khi B/C (∆) ≤ 1,0
Lưu ý:

• Quan điểm chọn lựa là Quan điểm Ngân quỹ.


• Chỉ tiêu thường sử dụng là B/C, với:
B (∆)
B/C (∆) =
CPhđ (∆) + CPđt (∆)
• C (∆) bao gồm Chi phí của dự án hay chi phí và tổn thất phải
chịu khi thực hiện dự án.
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN
.Một xí nghiệp muốn tăng nguồn nước sử dụng đang lựa chọn hai phương
án:
- Phương án 1: Thuê bao thủy lượng kế của công ty cấp
nước.
- Phương án 2: khoan giếng nước ngầm.
Các số liệu về tài chính của 2 phương án cho bởi bảng sau:
Dự kiến hàng năm xí nghiệp cần dùng 40.000m3 nước với giá
là 3.000đ/m3. Hỏi xí nghiệp nên chọn phương án nào để có thể tiết
kiệm chi phí nhiều nhất (biết rằng r = 15%)? Dùng chỉ số B/C
(ĐV: triệu
đồng)
Phương án 1 Phương án 2
- Đầu tư ban đầu 6 200
- Chi phí bảo hành hàng năm 0 25
- Chi phí sử dụng 0 32
- Giá trị còn lại 0 40
- Tuổi thọ kinh tế (năm) 10 10
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN

• Sử dụng p/p đánh giá điểm hòa vốn ( BEP):


* xây dựng phương trình chi phí
y1: TC= FC+ VC.Q (1)
* xây dựng phương trình doanh thu
y2: TR= P.Q (2)
* So sánh (1) và (2) , đưa ra nhận xét khi TC= TR : hòa vốn

 QBEP = FC/ (P- VC)


NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN

• Sử dụng phương pháp phân tích cây quyết định về hoạch


định quy trình sản xuất

 Cây quyết định: là lối trình bày bằng đồ thị quá trình ra quyết
định, trong đó chỉ cho ta cách lựa chọn các khả năng quyết
định, các trạng thái tự nhiên với các xác suất tương ứng, và
chi phí phải trả cho mỗi cách lựa chọn và trạng thái tự nhiên.
Phân tích cây quyết định về hoạch định quy trình sản
xuất
Ra quyết định trong điều kiện chắc chằn(Decision
making under certainty)
Đặc điểm: Người ra quyết định có thể biết chắc kết quả
cuối cùng của mỗi phương án
Thí dụ :Ta có 100.000.000 đ,quyết định gửi tiết kiệm
ngân hàng với lãi suất 8% năm hay mua trái phiếu kho
bạc Nhà nước lãi suất 10% năm. Chọn phương án nào
khi hai khả năng này được bảo đảm như nhau?

59
 Ra quyết định trong điều kiện rủi ro (Decision
making under risk)

Đặc điểm: Người ra quyết định chưa biết rõ cuối cùng


của mỗi phương án, nhưng biết được xác suất xảy ra
của mỗi trạng thái tự nhiên.
-Chọn phương án nào có lợi nhuận kỳ vọng lớn
nhất(Max expected profit).

- Chỉ tiêu chủ yếu là cực đại lợi nhuận trung bình
(Maximum profit average _ MPA) và cực tiểu chi phí
trung bình (Minimum cost average _ MCA).

60
Liệt kê đầy đủ các phương án SP khả năng;
Liệt kê đầy đủ các điều kiện khách quan (các biến cố)
ảnh hưởng đến việc ra quyết định: thị trường thuận lợi
(tốt), thị trường không thuận lợi (xấu);
Xác định thu nhập, chi phí, lợi nhuận: để biết rõ
lời lỗ tương ứng với từng phương án kết hợp với từng
tình hình thị trường;
Xác định xác xuất xảy ra của các biến cố;
Vẽ cây quyết định;
Tính chỉ tiêu dùng để so sánh phương án: giá trị tiền
tệ mong đợi max EMV(expected monetary value)

61
Tính EMV (Expected Monetary Value):
Tính EMV từ ngọn xuống gốc, tức là từ phải sang
trái. Tính cho từng nút một, kết quả tính được ghi ở
phía trên nút đó.
Đối với các nút tròn (nút biến cố) khi ta tính cần xét
đến xác suất.
Đối với các nút vuông (nút chiến lược) không có xác
suất (vì đây là các biến do ta chủ động chọn) thì ta
chọn theo tiêu chuẩn maxEMV.

62
Bài toán
Dùng phương pháp sơ đồ cây để lựa chọn
phương án SX SP
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A

T.T thuận lợi T.T khó khăn


(E1) (E2)
Số lượng SP (sp) 25.000 8.000
Xác suất 0,4 0,6
Có 2 phương án sản xuất sản phẩm A
Phí cố định Phí biến đổi
(USD) (USD)/sp
PA 1 500.000 40
PA 2 375.000 50

Nếu doanh nghiệp bán sản phẩm với 100 usd/sp thì
63
nên chọn phương án nào?
Phương án 1:
Thuận lợi (E1):
25.000 x 100 - 500.000 - (40 x 25.000) = 1.000.000
USD
Khó khăn (E2):
8.000 x 100 - 500.000 - (40 x 8.000) = - 20.000
USD
Giá trị kinh tế của PA1 mang lại;
1.000.000 x (0,4) + [ – 20.000 x (0,6) ] = 388.000 USD

64
Phương án 2:
Thuận lợi (E1):
25.000 x 100 - 375.000 - (50 x 25.000) = 875.000 USD
Khó khăn (E2):
8.000 x 100 - 375.000 - (50 x 8.000) = 25.000 USD
Giá trị kinh tế của PA 2 mang lại;
875.000 x (0,4) + 25.000 x (0,6) = 365.000 USD

65
Phương pháp sơ đồ cây
Vẽ cây quyết định

payoff

388 E1 = 0,4 1.000


2
388 Pa 1 E2 = 0,6 -20
1
Pa 2 365 E1 = 0,4 875

Pa 3 3 E2 = 0,6 25

66
PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG
4.1 Căn cứ xác định nhu cầu thị trường tương lai
chủ yếu sử dụng các loại dự báo

 dự báo nhu cầu


 dự báo dài hạn
Phương pháp dự báo là phương pháp theo thời
gian, theo đường xu hướng
IV. PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG
4.1 Căn cứ xác định nhu cầu thị trường tương lai
chủ yếu sử dụng các loại dự báo

dự báo nhu cầu:


 để tính được nhu cầu trong tương lai, người ta
dựa vào số liệu quá khứ

Y= Ysx + Ynk + Yđk – Yck – Yxk

Lần lượt
Ysx : sx trong kỳ
Ynk : sl nhập khẩu
Yđk : tồn đầu kỳ
Yck : tồn cuối kỳ
IV. PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG

dự báo nhu cầu:


 phương pháp bình quân giản đơn

Yn  Y 0
Y 
n 1
Áp dụng khi số lượng sp tăng bình quân hàng năm
ở thời kỳ tương lai không thay đổi so với thời kỳ
quá khứ.(xu hướng tăng dần và cách biệt không
quá xa)
IV. PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG

 phương pháp bình quân giản đơn

Ví dụ: hãy xác định nhu cầu dự báo trong tương


lai của sản phẩm thiết bị sứ của doanh nghiệp
Thiên Thanh giai đoạn 2013 đến 2017. Biết rằng
nhu cầu của công ty năm 2007 là 3500; năm
2012 là 6800 sp. ( giả thiết là số lượng tăng bình
quân hàng năm ở thời kỳ tương lai không thay
đổi so với quá khứ)
IV. PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG

 phương pháp bình quân giản đơn

n 1
y 2 (%)* y 3 (%)*.....* yn (%)
Phương pháp này có độ chính xác cao, nhưng
không áp dụng trong trường hợp môi trường đột
biến cao.
IV. PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG

Ví dụ: bằng phương pháp Năm Y


bình quân tốc độ phát 2007 3500
triển hãy xác định nhu
cầu dự báo trong tương 2008 4000
lai của sản phẩm thiết bị
sứ của doanh nghiệp 2009 4600
Thiên Thanh giai đoạn
2013 đến 2017. Biết rằng 2010 5300
nhu cầu của công ty năm
2007-2012 được thống 2011 6000
kê như sau:
2012 6800
IV. PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG

 phương pháp hồi quy tương quan tuyến tính

Y= ax + b
IV. PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG

 phương pháp bình phương bé nhất

Y= ax + b
Lưu ý:
Hệ số a, b tính như trên phải phù hợp với điều
kiện x=0. Ở đây x là thứ tự thời gian.
Nếu số lượng mốc thời gian của dãy số là số lẻ,
thì đánh số thứ tự bằng cách lấy thời gian ở
giữa bằng 0, thời gian đứng trước là số âm
(-1;-2..) đứng sau là dương.(1;2…)
Nếu số lượng mốc thời gian của dãy số là số chẵn,
thì đánh số thứ tự bằng cách lấy 2 thời gian ở
giữa bằng -1 và 1, thời gian đứng trước là số
âm(-3;-5..), đứng sau là dương( 3;5…)
IV. PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG

 phương pháp parabol

Y= ax2 + bx + c

n  X 2Y   X 2
Y
a 
n X 4
 ( X 2 ) 2

b 
 XY
X 2

c 
 X Y
4
X 2
X 2
Y
n X 4
 ( X 2 ) 2
IV. PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG

 Độ lệch chuẩn


 ( y  yd ) 2

n
 Sai lệch tuyệt đối bình quân

MAD 
 y  yd
n
IV. PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG

 So sánh và lựa chọn phương pháp thông qua


nhận định:

Nếu nhu cầu quá khứ gia tăng khá nhanh, hoặc
tăng giảm liên tục thì sử dụng phương pháp
parabol.
DỰ TÍNH CHI PHÍ

• Chi phí cố định.


• Chi phí biến đổi.
• Tổng chi phí.
• Điểm hòa vốn.
Bài tập quá trình

• Mỗi nhóm (2-3 người) chọn 1 dự án (vừa


hoặc nhỏ). Bắt đầu từ ý tưởng (Tìm kiếm
cơ hội đầu tư – Sơ bộ nghiên cứu thị
trường – Định vị dự án).
• Xác định mục tiêu dự án.
• Xác định các điều kiện ràng buộc.
• Các yếu tố rủi ro.
• Sơ bộ đánh giá dự án (lý do lựa chọn dự
án).
Thí dụ: Dự án sân bóng đá mini.

– Ý tưởng: Khu vực tây-bắc thành phố HCM (Tân


Bình,Hóc môn) tập trung nhiều khu công nghiệp,
mật độ dân số cao nhưng thiếu sân chơi cho công
nhân.
– Lợi thế: có sẵn mối quan hệ thuận lợi ở khu vực.
 Mục tiêu: Khai thác nhu cầu về sân chơi của
thanh niên.
– Sơ bộ nghiên cứu thị trường: trong khu vực chỉ có
… sân bóng và trung tâm sinh hoạt thanh niên, chỉ
đáp ứng được …% nhu cầu của thanh niên công
Thí dụ: Dự án sân bóng đá mini.

• Định vị dự án:
* Vấn đề cản trở: tìm thuê được khu đất
có diện tích phù hợp và giá cả vừa phải.
Xin được giấy phép xây dựng và khai
thác.
* Giải pháp: tận dụng mối quan hệ tại địa
phương để tìm thuê đất.
Hợp tác với các đối tác hiểu biết về thủ
tục và có năng lực tài chính.
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.

• Ý tưởng:
Khu vực ngoại thành có khu công nghiệp
thu hút nhiều công nhân ngoại tỉnh đến
làm việc.
• Lợi thế: có sẵn lô đất hiện đang trồng cây
ăn trái trong khu vực.
• Mục tiêu: xây dựng nhà trọ công nhân để
khai thác nhu cầu nhà ở cho người có thu
nhập thấp và tạo lợi nhuận cao hơn so với
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.

• Nghiên cứu sơ bộ thị trường:


Trên địa bàn có …doanh nghiệp với
…công nhân có nhu cầu chổ ở.
Các nhà trọ hiện có được xây dựng
với kết cấu … Diện tích mỗi phòng
trọ là…. Tiện nghi sinh hoạt gồm có
…. Giá thuê là…. Ước lượng đủ đáp
ứng cho nhu cầu chổ ở của … người.
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.

• Vấn đề cản trở:


Xin giấy phép kinh doanh nhà trọ.
Cạnh tranh với các nhà trọ khác (cả với nhà
tập thể do doanh nghiệp hay chính quyền xây
dựng cho công nhân).
• Giải pháp:
Nhờ tư vấn pháp luật. Liên lết với cơ quan
công an địa phương để đảm bảo vấn đề an
ninh và PCCC.
Xây dựng nhà trọ giá rẻ để đủ sức lôi kéo
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.

• Rủi ro:
- Thay đổi quy hoạch.
- Biến động thị trường.
- Các rủi ro khách quan (thiên tai, dịch
bịnh, …)
 Các thông số tài chính của dự án.
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.

• Sơ bộ đánh giá:
Tổng chi phí: 300 triệu đồng, gồm:
+ Xây dựng: 120 m2 * 2 tr = 240
triệu đồng.
+ Chuẩn bị mặt bằng: 15
triệu đồng.
+ Giấy phép: 10
triệu đồng.
+ Điện, nước: 20
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.

• Sơ bộ đánh giá:
Doanh thu (75% công suất): 180 triệu
đồng/năm = 75% * 20 phòng * 4 * 0,25
tr. đồng/tháng * 12
Chi phí hoạt động: 72 triệu đồng/ năm
= 6 * 12, gồm:
Chi phí điện,nước.
Chi phí quản lý.
Chi phí cơ hội của đất.
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.
Tính hiệu quả

0 1 2 3 4
Vốn cố định -300
Vốn lưu động 0
Doanh thu 180 180 180 180
Chi phí hoạt 72 72 72 72
động
Gía trị thu hồi 0
Ngân lưu -300 108 108 108 108
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.
Tính hiệu quả

Với suất chiết khấu 12%, dự án có hiệu


quả, vì:
• NPV = 28 triệu đồng.
• IRR = 16,4%.
• Thời gian hoàn vốn (T) là: 3,6 năm.
Ngoài ra, dự án còn có khoảng dự phòng
khá cao (chỉ mới tính khai thác ở mức
75% công suất) nên có thể nói là khá an
toàn cho chủ đầu tư.

You might also like