You are on page 1of 65

Bài thuyết trình nhóm 3

NỘI DUNG DỰ ÁN KHỞI


SỰ KINH DOANH
Th.S Nguyễn Thanh Lâm
THÀNH VIÊN NHÓM

• Huỳnh Lê Bảo Duy


• Pham Thị Thu Hà
• Đinh Thị Kim Hiền
• Lý Thị Phương Nhung
• Nguyễn Thị Yến Nhi
• Nguyễn Thị Thanh Ngân
NỘI DUNG
I. Giới thiệu chủ đầu tư và mục tiêu dự án
II. Phân tích vị trí
III. Phân tích pháp lý
IV. Đánh giá thị trường
V. Mô tả sản phẩm
VI. Kế hoạch Marketing và phân phối
VII. Kỹ thuật - Công nghệ
VIII. Tổ chức quản lý
IX. Kế hoạch tài chính
X. Kế hoạch quản trị rủi ro
XI. Kế hoạch triển khai
I. GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN

1. Giới thiệu chủ đầu tư

Chủ đầu tư là cá nhân hay các tổ chức đầu tư sở hữu vốn hoặc được giao vốn để
có thể tiến hành xây dựng các dự án, thực hiện các hoạt động của dự án. Họ cũng
chính là người sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn về tiến độ thực hiện, chất lượng
cũng như hiệu suất của quá trình hoạt động của dự án

Ngoài ra, chủ đầu tư phải tuân thủ các quy định của pháp luật trong khi triển khai
dự án
I. GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN
2. Nhận diện bối cảnh

Bối cảnh là bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài có sự ảnh hưởng đến doanh nghiệp để
xác định các rủi ro, cơ hội sẽ tác động đến tình hình hoạt động của dự án. Các yếu tố đó có thể
là về văn hóa, sự phát triển của nền kinh tế, quy mô hoạt động, các nhóm khách hàng

Mục đích
• Làm cơ sở để xây dựng các chiến lược, cụ thể hóa các mục tiêu
• Thiết lập quy trình, công tác quản lý
• Xây dựng những yếu tố cần để kiểm soát hiệu quả
• Xác định những rủi ro có thể xuất hiện
• Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng
I. GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN

3. Sự cần thiết đầu tư


• Căn cứ pháp lý: các văn bản, chỉ thị, hướng dẫn
của cấp trên, chính quyền có liên quan khi thực
hiện dự án
• Căn cứ thực tiễn: điều kiện của dự án, thuận lợi
cho việc thực hiện dự án này
I. GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN
4. Mô tả dự án
• Tên dự án
• Chủ dự án
• Đặc điểm đầu tư
• Mục tiêu, nhiệm vụ của chủ đầu tư
• Sản phẩm/Dịch vụ
• Nguồn nguyên liệu
• Hình thức đầu tư
• Giải pháp xây dựng
• Thời gian khởi công, hoàn thành
• Tổng nguồn vốn
• Thị trường tiêu thụ
• Hiệu quả tài chính của vốn đầu tư
• Hiệu quả kinh tế-xã hội
I. GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN

5. Mục tiêu dự án
• Triển khai những mục tiêu cụ thể của dự án sẽ mang lại cho doanh nghiệp và xã hội
• Thực hiện dự án nhằm đạt được sản lượng doanh thu bao nhiêu?
• Dự án sẽ giúp gì cho xã hội?....
II. PHÂN TÍCH VỊ TRÍ

1. Chụp bản đồ vệ tinh

2. Mô tả hiện trạng

3. Môi trường xung quanh

Vị trí địa lý chính


• Đặc điểm địa lý
Khả năng mở rộng

• Hạ tầng: Giao thông vận tải


Tiện ích công cộng
Tác động môi trường
• Môi trường và bảo vệ môi trường:
Tuân thủ quy định môi trường
II. PHÂN TÍCH VỊ TRÍ

3. Môi trường xung quanh

Thị trường lao động


• Xã hội và văn hóa:
Ứng xử xã hội

Nguồn cung và cầu


• Thị trường và cạnh tranh:
Phân tích cạnh tranh

Chính sách địa phương và quốc gia


• Chính sách và quy định:
Thuế và ưu đãi
III. PHÂN TÍCH PHÁP LÝ

1.Điều kiện kinh doanh


Điều kiện mà pháp luật quy định chủ thể kinh doanh phải có

khi kinh doanh trong một số ngành nghề nhất định. Điều

kiện kinh doanh được thể hiện dưới hai hình thức:
• Giấy phép kinh doanh

• Các điều kiện, quy định về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn

thực phẩm, phòng cháy, chữa cháy,...


III. PHÂN TÍCH PHÁP LÝ

2. Chính sách ưu đãi


• Ứng dụng thuế ưu đãi
• Quỹ hỗ trợ và vay vốn
• Ưu đãi về nghiên cứu và phát triển
• Chính sách quản lý đất đai
• Chính sách hỗ trợ đào tạo nhân sự
• Chính sách xuất khẩu và nhập khẩu
• Chính sách xã hội và môi trường
• Chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp xã
hội
III. PHÂN TÍCH PHÁP LÝ
3. Chính sách hạn chế
• Chính sách môi trường
• Quy định an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
• Chính sách thuế và tài chính
• Chính sách an ninh và quốc phòng
• Chính sách đất đai và quy hoạch đô thị
• Chính sách bảo vệ người tiêu dùng
• Chính sách năng lượng và biến đổi khí hậu
IV. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Phân tích nhu cầu
Hiện hữu:
• Khảo sát thị trường
• Phân tích dữ liệu thị trường
• Phỏng vấn khách hàng
• Đánh giá đối thủ
• Phân tích xu hướng thị trường
Tiềm ẩn
• Phỏng vẫn sâu sắc
• Quan sát hành vi người dùng
• Nghiên cứu thị trường và phân tích dữ liệu
• Tìm hiểu ngữ cảnh sử dụng sản phẩm/ dịch vụ
• Phân tích phản hồi khách hàng
IV. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG

2. Phân tích đối thủ cạnh tranh


Hiện hữu: Nghiên cứu sản phẩm, giá bán, chiến lược phân
phối, marketing, khuyến mãi, chất lượng, cách họ tiếp cận
với khách hàng, trang web và các bài báo của đối thủ.
Tiềm ẩn: Các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong lĩnh vực
của bạn hoặc mới xuất hiện nhưng chưa cung cấp bất kỳ
sản phẩm hay dịch vụ nào cho thị trường
Cần theo dõi xu hướng ngành trong tương lai
IV. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG

3. Những lợi thế so với đối thủ


Lợi thế cạnh tranh là những yếu tố giúp một doanh
nghiệp/công ty trở nên vượt trội, nổi bật hơn các doanh
nghiệp khác hoạt động cùng ngành.
Để biết được lợi thế so với đối thủ, chúng ta cần:
• Đánh giá nội tại năng lực của doanh nghiệp
• Phân tích điểm yếu của đối thủ
• Lợi thế vượt trội, nổi bật hơn
V. MÔ TẢ SẢN PHẨM
1.Thiết kế sản phẩm

Định vị chất lượng sản phẩm: là quá trình xác định


và định hình cách mà một sản phẩm được thị trường
nhận biết và đánh giá về chất lượng.

Các thuộc tính công nghệ: các kết nối internet, wifi,
an toàn và bảo mật dữ liệu…
V. MÔ TẢ SẢN PHẨM
1.Thiết kế sản phẩm

Giá thành giá bán:


• Giá thành: Cần phải xác định chi phí sản xuất: chi phí
nguyên liệu, chi phí lao động, chi phí sản xuất, chi phí
quản lý và hành chính, chi phí tiếp thị và quảng cáo, các
chi phí khác, dự báo lợi nhuận dự kiến => tính toán giá
thành
• Giá bán: Xem xét các yếu tố về nhu cầu, giá cạnh tranh,
giá dựa trên lợi nhuận mong muốn, chọn phương thức định
giá (dựa trên chi phí/giá trị/thị trường), đối tượng khách
hàng, đề xuất giá
V. MÔ TẢ SẢN PHẨM 2. Khảo sát khả năng sẵn lòng trả của khách hàng

Khái niệm: Là quá trình nghiên cứu và thu thập thông tin
để hiểu rõ về khả năng thanh toán của khách hàng.

• Khảo sát trực tiếp


• Khảo sát trực tuyến
• Phân loại khách hàng
• Đánh giá lịch sử thanh toán
• Dùng dữ liệu ngành
• Tích hợp thông tin tài chính
• Tư vấn tài chính
• Thỏa thuận thanh toán linh hoạt
• Thăm dò thị trường
• Xác định giá trinh sẵn lòng trả
V. MÔ TẢ SẢN PHẨM
3. Phân tích sự phù hợp của sản phẩm với nhu
cầu khách hàng

• Phân loại nhu cầu khách hàng


• Những tiện ích/giá trị mà sản phẩm mang
lại
• Tích hợp phản hồi khách hàng
• So sánh với đối thủ
• Dự báo cơ hội và rủi ro
=> Điều chỉnh sản phẩm (nếu có)
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
1. Kế hoạch Marketing

a. Xác định mục tiêu Marketing


Mục tiêu Marketing là các mục tiêu cụ thể được mô tả
trong một kế hoạch tiếp thị (Marketing Plan)
Thiết lập mục tiêu theo mô hình SMART:
S M A R T
Specific Measurable Attainable Relevant Time - bound

Cụ thể Có thể đo lường Tính khả thi Thực tế Thời hạn


được

Tiêu chí cụ thể Có thể đo lường Tính khả thi Làm thế nào để Quản lý thời gian
What KPI Khả năng đạt hoàn thành mục 2 tuần
Who Doanh thu được tiêu 1 tháng
When Số đơn hàng Thách thức Công cụ 6 tháng
Where Động lực Nguồn lực 1 năm
Why Kỹ năng
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI

1. Kế hoạch Marketing

b. Phân tích thị trường


Quá trình thu thập và phân tích dữ liệu về thị trường mà doanh nghiệp đang
hoạt động. Bao gồm các yếu tố:
• Tiềm năng thị trường
• Khách hàng mục tiêu
• Đối thủ cạnh tranh
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
1. Kế hoạch Marketing
b. Phân tích thị trường

5 yếu tố cạnh tranh của Porter

Mức độ Sự xuất
Quyền lực Quyền lực
Rủi ro từ các công ty cạnh tranh hiện của
của nhà của người
mới tham gia trong hàng hóa
cung cấp mua
ngành mới
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
1. Kế hoạch Marketing
b. Phân tích thị trường

Phân tích SWOT

Điểm mạnh Điểm yếu

Thế mạnh của công ty là gì?


Điểm yếu nào của doanh nghiệp cần khắc phục?Doanh nghiệp
Lợi thế cạnh tranh so với đối thủ?Điều gì
còn thiếu sót gì so với đối thủ?…
khiến doanh nghiệp nổi bật trên thị trường?…

Cơ hội Thách thức

Doanh nghiệp cần làm gì để đối phó với đối thủ cạnh tranh tiềm
Xu hướng công nghệ hiện tại của thị trường?
năng?
Thị trường đang phát triển hay có dấu hiệu
Xu hướng nào trên thị trường đang gây bất lợi cho doanh
chững lại?…
nghiệp?…
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
1. Kế hoạch Marketing
b. Phân tích thị trường

Phân tích đối thủ

Danh sách các đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp?

Điểm mạnh và điểm yếu Chiến dịch Marketing đang chạy Khách hàng mục tiêu

Giá cả Chiến lược truyền thông trên Khách hàng mục tiêu của
Bao bì mạng xã hội họ là ai?
Tính năng Chiến lược quảng cáo ngoài trời Họ làm cách nào để nâng
Kênh phân phối Chiến lược quảng cáo trên báo cao lòng trung thành của
v.v đài, truyền hình khách hàng?
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
1. Kế hoạch Marketing
c. Xác định thị trường mục tiêu và chân dung khách hàng mục tiêu
Thị trường mục tiêu là tập hợp những người có khả năng và mong muốn mua sản phẩm hoặc
dịch vụ của doanh nghiệp
Hồ sơ phân khúc thị trường

Địa lý Nhân khẩu học Hành vi Tâm lý học

Kích thước Tốc độ phát triển

Đối thủ cạnh tranh Tài nguyên của công ty

Khả năng tiếp cận


VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
1. Kế hoạch Marketing
c. Xác định thị trường mục tiêu và chân dung khách hàng mục tiêu
Chân dung khách hàng mục tiêu là bản mô tả chi tiết về đối tượng khách hàng mà
doanh nghiệp hướng tới bao gồm:
• Đặc điểm nhân khẩu học
• Đặc điểm tâm lý
• Thói quen mua sắm
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
1. Kế hoạch Marketing
d. Chiến lược 4Ps Marketing (Marketing mix)
• Sản phẩm (Product)
• Giá cả (Price)
• Phân phối (Place)
• Xúc tiến (Promotion)
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
1. Kế hoạch Marketing
d. Chiến lược 4Ps Marketing (Marketing mix)

4Ps Marketing

Product (Sản phẩm) Price (Giá)

Giá trị cảm nhận của sản phẩm mang đến cho khách hàng
Sản phẩm cần có tính năng gì để đáp ứng nhu cầu khách
là gì?
hàng?
Có nên giảm giá cho một phân khúc khách hàng cụ thể
Khách hàng sẽ sử dụng sản phẩm như thế nào?
không?
Sản phẩm có gì khác biệt so với đối thủ…
Mức giá đang cao hay thấp hơn đối thủ?…

Place (Phân phối) Promotion (Quảng bá)

Lựa chọn phương thức marketing nào? (email, mạng xã


Bán trực tiếp hay thông qua nhà phân phối? hội, ngoài trời,v.v.)
Bán online hay bán tại cửa hàng?… Hoạt động khuyến mại?
Loại bao bì?…
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
1. Kế hoạch Marketing
e. Chiến lược định giá
Chiến lược định giá là một trong những chiến lược quan trọng nhất đối với một dự án khởi sự.
Trong dự án khởi sự, việc định giá thường gặp nhiều khó khăn hơn so với các doanh nghiệp đã
thành lập lâu năm. Bởi lẽ, các dự án khởi sự thường có nguồn lực hạn chế, thị trường còn mới
mẻ và chưa được xác định rõ ràng. Do đó, các nhà khởi nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng 3 yếu tố
sau khi đưa ra quyết định định giá:
• Giá trị cảm nhận của khách hàng so với giá tiền
• Độ nhạy cảm về giá của khách hàng
• Giá của công ty đối thủ
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
1. Kế hoạch Marketing
f. Kênh Marketing
Kênh marketing đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách hàng và gia tăng nhận thức về
thương hiệu cho dự án khởi sự.

Kênh Marketing

Tiếp thị qua Truyền thông


Tiếp thị nội dung Mạng xã hội
email quảng cáo
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
1. Kế hoạch Marketing

g. Ngân sách Marketing


Ngân sách marketing cho dự án khởi sự là một vấn đề nan giải mà các nhà sáng lập thường phải

đối mặt. Với nguồn lực hạn chế, việc phân bổ ngân sách sao cho hiệu quả nhất đòi hỏi sự cân

nhắc kỹ lưỡng.
Ví dụ: Dự án khởi nghiệp là một cửa hàng bán lẻ thời trang ngân sách
marketing được phân bổ như sau::
• Digital marketing: 60%
• Quảng cáo Google Ads: 20%
• Nội dung marketing: 20%
• Mạng xã hội: 20%
• Marketing truyền thống: 40%
• Quan hệ công chúng: 10%
• Sự kiện và hội nghị: 10%
• Marketing in-store: 20%
VI. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
2. Kế hoạch phân phối
Kế hoạch phân phối là một bản kế hoạch quan trọng giúp
doanh nghiệp xác định cách thức đưa sản phẩm hoặc dịch vụ
của mình đến tay khách hàng bao gồm:
• Mục tiêu phân phối
• Chiến lược phân phối
• Thời gian biểu
• Ngân sách
Ví dụ: Dự án khởi nghiệp là một cửa hàng bán lẻ thời trang.
a. Mục tiêu phân phối
• Tiếp cận đối tượng khách hàng mục tiêu là phụ nữ từ 25-35 tuổi, sống ở thành phố lớn, có thu nhập trung bình khá
trở lên.
• Tăng doanh số bán hàng lên 20% trong năm đầu tiên.
• Xây dựng thương hiệu thời trang trẻ trung, năng động.
b. Chiến lược phân phối
• Kênh phân phối: Sử dụng kênh phân phối trực tiếp và phân phối kỹ thuật số.
• Đối tác phân phối:
• Kênh phân phối trực tiếp: Mở cửa hàng bán lẻ thời trang ở thành phố lớn.
• Kênh phân phối kỹ thuật số: Bán hàng trực tuyến qua website, sàn thương mại điện tử, mạng xã hội.
Ví dụ: Dự án khởi nghiệp là một cửa hàng bán lẻ thời trang.

c. Thời gian biểu

Mở cửa hàng bán lẻ thời trang trong vòng 6 tháng đầu tiên.

Hoàn thiện website và bắt đầu bán hàng trực tuyến trong vòng 3 tháng đầu tiên.

d. Ngân sách

Chi phí mở cửa hàng bán lẻ: 1 tỷ đồng.

Chi phí phát triển website và bán hàng trực tuyến: 500 triệu đồng.
Quy trình công nghệ
Chi phí xây dựng
Dây chuyền thiết bị

Chi phí thiết bị


VII. KỸ THUẬT - Thiết kế mặt bằng, nhà
bán hàng
CÔNG NGHỆ Quy trình cung ứng
Danh mục thiết bị đầu

VIII. TỔ CHỨC QUẢN LÝ
a. Sơ đồ tổ chức quản lý: Giúp xác định cấu trúc và mối quan hệ giữa các bộ phận,
phòng ban trong dự án khởi sự.
b. Định biên nhân sự
• Loại hình sản phẩm/ dịch vụ
• Mục tiêu kinh doanh
• Nguồn lực
c. Chế độ lương, thưởng: Cần được thiết kế phù hợp
d. Cơ chế làm việc: Cần được xây dựng rõ ràng, cụ thể và phù hợp
e. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực: Là một kế hoạch dài hạn nhằm đảm bảo dự án
khởi sự có đủ nguồn nhân lực chất lượng cao.
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)

Việc lập KHTC liên quan đến việc đầu tư, nguồn vốn và phân phối lợi nhuận. Giúp xác định rõ
nguồn gốc và thời điểm huy động nguồn tài trợ cho việc đầu tư.
BCTC trong KHKD được trình bày là kết quả dự kiến của các hoạt động trong tương lai giúp
quản lý trả lời được các câu hỏi:
• Kết quả dự báo có tốt như đã mong đợi không?
• Cần điều chỉnh khoản nào trong KHKD để được kết quả tốt hơn?
• Khả năng đạt được kết quả đã dự báo là bao nhiêu?
• Tình huống kinh tế xấu hơn kết quả sẽ thay đổi như thế nào?
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)

1. Kế hoạch đầu tư ban đầu

KHTC là các bảng tổng hợp nguồn lực thực hiện KHKD gồm số tiền cần thiết để
trả cho các chi phí như đất đai, nhà xưởng, trang thiết bị, quảng cáo xúc tiến ban
đầu, máy móc, hàng hóa, giấy phép kinh doanh, tiền điện,... tất cả các chi phí này
có thể được chia làm hai loại tùy theo tài sản mà nó dùng để tạo dựng.
• Tài sản cố định
• Tài sản lưu động
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)

1. Kế hoạch đầu tư ban đầu

Kết quả của hoạch định đầu tư sẽ cho biết số lượng và chủng loại tài sản mà
doanh nghiệp cần có và nhu cầu tài trợ cần thiết để có các tài sản này. Cần ghi rõ
chi phí và thời điểm cần trang bị cho từng tài sản để dự kiến nguồn tài trợ sau
này.
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)

1. Kế hoạch đầu tư ban đầu

STT Tên hạng mục đầu tư Tổng số vốn (nghìn VNĐ)

1 Xây nhà xưởng, văn phòng 15.000.000

2 Mua máy móc thiết bị 5.000.000

3 …..

Tổng ……
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)

2. Kế hoạch nguồn vốn


Nguồn vốn được đưa vào kinh doanh trong một doanh nghiệp thường
dưới dạng vốn vay và vốn tự có.
Nguồn vốn = VCSH + Nợ
Nguồn vốn phụ thuộc vào trạng thái của nền kinh tế, lĩnh vực hoạt
động kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, chiến lược phát triển doanh
nghiệp, tình hình thị trường vốn và tiền tệ,...
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)

2. Kế hoạch nguồn vốn


a. Vốn vay
Các khoản vay nói chung được phân loại như sau;
• Vay ngắn hạn: <1 năm
• Vay trung hạn: 1-5 năm
• Vay dài hạn: >5 năm
Khi hết hạn vay, chủ doanh nghiệp phải hoàn trả hết cả tiền gốc lẫn
tiền lãi.
Vay thế chấp “có đảm bảo” bằng tài sản. Khoản vay không có vật thế
chấp được gọi là vay “không đảm bảo”
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)

2. Kế hoạch nguồn vốn


b. Vốn tự có
Vốn tự có là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các
thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong các công
ty cổ phần.
Khi sử dụng vốn tự có doanh nghiệp sẽ không bị áp lực trả nợ vay
cũng như không phải trả tiền lãi vay.
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
3. Kế hoạch đầu tư và sử dụng vốn

Báo cáo đầu tư và sử dụng vốn là một phần rất quan trọng cho các

doanh nghiệp muốn huy động tiền từ các tổ chức và cá nhân khác được

chia thành:
• Các nguồn tiền và số tiền hu vọng sẽ huy động được

• Dự định chi tiêu

Khi xây dựng bảng Báo cáo đầu tư và sử dụng vốn, cần xác định thời

gian cần thiết để huy động và sử dụng vốn


IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
3. Kế hoạch đầu tư và sử dụng vốn

Nguồn vốn Số tiền

Vay dài hạn

Vay ngắn hạn

Vay có thế chấp

Nợ chuyển đổi

Vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn …….


IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
3. Kế hoạch đầu tư và sử dụng vốn
Sử dụng vốn Số tiền

Mua bất động sản

Xây dựng

Đổi mới/nâng cao

Mua thiết bị

Mua dự trữ

Marketing, bán hàng và quảng cáo

Nhân sự

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Chi phí vận hành

Dự phòng

Thanh toán nợ

Khác

Tổng vốn sử dụng …..


IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
4. Kế hoạch vay và trả nợ
• Khoản nợ vay tăng thêm phản ánh thời điểm của
các khoản nợ được cung cấp

Khoản mục Năm


• Dư nợ cuối kì= giá trị dư nợ đầu kì + tiền lãi phát
sinh trong kì - số tiền trả nợ trong kì + nợ vay tăng
Dư nợ đầu kì 0 1 2 …. n
thêm
Lãi phát sinh trong kì • Lãi phát sinh trong kì được xác định căn cứ vào dư
nợ đầu kì tương ứng với từng thời đoạn
Số tiền trả nợ
• Dư nợ đầu kì này bằng dư nợ cuối kì trước
Nợ gốc đến hạn
• Số tiền trả nợ trong kì phụ thuộc vào phương án
Lãi đến hạn
trả nợ dự kiến mà nhà đầu tư thỏa thuận với các tổ
Dư nợ cuối kì chức tín dụng
Nợ vay tăng thêm
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
5. Kế hoạch khấu hao

• Bảng kế hoạch khấu hao được căn cứ vào nguyên


Khoản mục Năm
giá và thời gian hữu dụng của tài sản cố định.
0 1 2 …. n
• Nguyên giá được xác định dựa vào giá trị đã xác
Nguyên giá định trong bảng kế hoạch đầu tư vốn và sử dụng
Khấu hao trong kì vốn.
Khấu hao lũy kế • Thời gian hữu dụng của tài sản được ấn định bởi
Đầu tư mới các điều kiện về thuế.
Giá trị còn lại cuối kỳ
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
6. Kế hoạch thu nhập
a. Dự kiến doanh thu
Năm
Khoản mục
1 2 ….. n

1.Sản lượng
• Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ * Giá bán
• Sản phẩm chính đơn vị sản phẩm
• Sản phẩm phụ
• Sản lượng tiêu thụ trong kì = Sản lượng
2. Giá bán đơn vị sản phẩm

• Sản phẩm chính


sản xuất trong kỳ - Tồn kho thành phẩm
• Sản phẩm phụ cuối kì + Tồn kho thành phẩm đầu kì.
3. Doanh thu nội địa

• Sản phẩm chính

• Sản phẩm phụ

4. Doanh thu xuất khẩu

5. Tổng doanh thu


IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
6. Kế hoạch thu nhập
b. Dự kiến chi phí
Khoản mục Năm

0 1 2 …. n

Chi phí trực tiếp


Có 3 chi phí cần phải dự kiến
• Chi phí nguyên vật liệu

• Chi phí nhân công trực tiếp • Chi phí trực tiếp
• Chi phí nhiên liệu • Chi phí quản lý
• Chi phí sửa chữa bảo dưỡng
• Chi phí bán hàng
• ……

Chi phí quản lí

Chi phí bán hàng

Tổng chi phí


IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
6. Kế hoạch thu nhập
c. Lập bảng kết quả hoạt đông kinh doanh (Income Statement)

Là bảng báo cáo tình hình doanh thu, chi


phí, lợi nhuận của công ty qua các thời kì
nhất định thường là cuối quý hoặc cuối
năm.
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
7. Kế hoạch dòng tiền
Chỉ tiêu Mã số Năm n Năm n-1

i. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

• Tiền thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ 1

• Tiền chi trả cho NLĐ 2

• Tiền chi trả lãi vay 3


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là bảng báo cáo trình
Lưu chuyển tiền từ hoạt đông kinh doanh 4

ii. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư bày tình hình số dư tiền mặt đầu kỳ, tình hình các
• Tiền chi để mua TSCĐ 5
dòng tiền thu vào và chi ra và tình hình số dư tiền
• Tiền thu từ thanh lí, nhượng bán TSCĐ 6

• Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 7 mặt cuối kỳ của công ty.
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 8

iii. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

• Tiền thu từ phát hành cổ phiếu 9

• Tiền chi trả cho vốn góp vốn chủ sở hữu 10

• Tiền chi trả nợ gốc vay 11

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 12

Lưu chuyển tiền thuần trong năm (4+8+12) 13

• Tiền và tương đương tiền đầu năm 14

• Tiền và tương đương tiền cuối năm (13+14) 15


IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
8. Hiệu quả tài chính
a. Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV)

• NPV > 0 => kế hoạch đó đáng giá về mặt tài


chính
• NPV < 0 => kế hoạch đó không đáng giá về
mặt tài chính, không nên thực hiện kế hoạch
kinh doanh này
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
8. Hiệu quả tài chính
b. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

• r > IRR: doanh nghiệp có lãi


• r < IRR: doanh nghiệp thua lỗ
IX. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (KHTC)
8. Hiệu quả tài chính
c. Thời gian thu hồi vốn đầu tư (PP)

Có 2 phương pháp tính:


• Thời gian hoàn vốn không theo giá trị tiền tệ
• Thời gian hoàn vốn theo giá trị tiền tệ
X. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ RỦI RO
1. Các rủi ro thường gặp
X. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ RỦI RO
1. Các rủi ro thường gặp

Khi vận hành một doanh nghiệp nhỏ, rủi ro chính hay gặp phải:
• Rủi ro về tài sản
• Rủi ro về nhân sự
• Rủi ro đến từ bên thứ ba hoặc trường hợp bất khả kháng
Trong lập kế hoạch kinh doanh:
• Các sai lệch của dữ liệu và các sai lệch do đánh giá
• Sự thay đổi của môi trường kinh tế làm cho các kinh nghiệm không còn phù hợp
• Không thể diễn dịch các dữ liệu được thu thập
• Không đủ khả năng phân tích hoặc bị sai sót trong phân tích
• Năng lực quản lý của ban quản trị doanh nghiệp và vấn đề mà họ muốn tập trung
X. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ RỦI RO
2. Các công cụ sử dụng trong phân tích rủi ro

a. Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis)

Các bước phân tích độ nhạy


• B1: Mô hình hóa bài toán dưới dạng phương trình toán học
• B2: Chọn 1 biến ý nghĩa rồi thay lần lượt nhiều giá trị của biến này và ghi
lại các kết quả cuối cùng
• B3: Lặp lại bước 2 với những biến khác của mô hình
• B4: Vẽ biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa các biến đã thay đổi với các kết
quả sau cùng được ghi lại.
X. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ RỦI RO
2. Các công cụ sử dụng trong phân tích rủi ro

b. Phân tích tình huống (Scenario Analysis)

Các bước phân tích tình huống


• B1: Quyết định chọn số lượng tình huống phân tích, số lượng từ 3-7 tình huống
(từ tình huống xấu nhất đến tốt nhất)
• B2: Ứng với mỗi tình huống đề ra, ta thay đổi các thông số yếu tố đầu vào thích
hợp.
• B3: Gán xác suất xảy ra cho mỗi trường hợp.
• B4: Mô hình hóa bài toán dưới dạng các phương trình toán học
• B5: Thực hiện tính toán cho các trường hợp.
• B6: Chuẩn bị phương án hành động cụ thể đối phó với các tình huống cực đoan
X. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ RỦI RO
2. Các công cụ sử dụng trong phân tích rủi ro

c. Phân tích mô phỏng (Simulation Analysis)

• Phương pháp mô phỏng được đưa ra để khắc phục một số nhược điểm của
phương pháp phân tích tình huống.
• Phương pháp mô phỏng được sử dụng nhiều nhất trong quản trị là phương pháp
mô phỏng Monter Carlo
1.Chuẩn bị tổ chức và pháp lý

2. Tranh thủ sự đồng thuận

3. Chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất


XI. KẾ HOẠCH TRIỂN
KHAI 4. Chuẩn bị sản phẩm mẫu

5. Chuẩn bị Marketing, truyền thông

6. Kế hoạch khai trương


Thank You Very Much!

You might also like