You are on page 1of 24

CHƯƠNG 5: THẨM ĐỊNH CÁC PHƯƠNG

ÁN TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG


I. Mục tiêu và đối tượng thẩm định tín dụng
ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn là những khoản tín dụng có
thời hạn dưới một năm .
NH cấp khoản tín dụng này cho khách hàng
nhằm mục đích chủ yếu là tài trợ đầu tư vào tài
sản lưu động. Tín dụng có thể dưới các hình
thức : Vay bổ sung vốn lưu động , vay chiết
khấu chứng từ có giá, hoặc tài trợ xuất nhập
khẩu . Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là vay bổ
sung vào vốn lưu động.
1. Mục tiêu thẩm định là đánh giá một cách
chính xác, trung thực và khách quan về
khả năng trả nợ của khách hàng khi vay
vốn ngắn hạn của NH.
2. Đối tượng thẩm định tín dụng ngắn hạn
Đối tượng thẩm định chính là khách hàng
xin vay vốn ngắn hạn của NH. Khách
hàng có thể là Doanh nghiệp, có thể là cá
nhân
II. Các nội dung cần thẩm định
– Thẩm định tư cách pháp nhân của khách
hàng
– Thẩm định năng lực quản lý của người điều
hành kinh doanh
– Thẩm định uy tín của khách hàng
– Thẩm định tình hình tài chính của khách
hàng
– Thẩm định tính khả thi của phương án SXKD
– Thẩm định tài sản bảo đảm
Trong các nội dung trên thì thẩm định về tài
chính và thẩm định tính khả thi của phương
án SXKD là quan trọng nhất.
III. Thẩm định phương án sản xuất kinh
doanh
1. Thẩm định thị trường và dự báo doanh thu
2. Thẩm định dự báo các khoản mục chi phí
3. Thẩm định dự báo kết quả kinh doanh
4. Thẩm định dự báo bảng cân đối kế toán
III. Thẩm định phương án sản xuất kinh
doanh.
1. Mục đích của thẩm định phương án sản xuất
kinh doanh.
Mục đích của việc thẩm định là nhằm đánh
một cách chính xác và trung thực hiệu quả
kinh tế của phương án sản xuất kinh doanh.
Đánh giá xem phương án đó có thể đảm bảo
trả nợ cho ngân hàng được hay không?
Do đó, thẩm định phương án sản xuất kinh
doanh là công việc hết sức quan trọng trong
việc thẩm định cho vay của Ngân hàng
thương mại.
2.Tài liệu thẩm định
• Giấy đề nghị vay vốn
• Giấy phép đăng ký kinh
• Báo cáo tài chính
• Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp
về tài sản đảm bảo nợ vay
• Phương án sản xuất kinh doanh: Trong
phương án phải tính toán được hiệu quả
kinh tế và xác định được nguồn để trả nợ
ngân hàng. Đồng thời phải có sự chấp
thuận của cơ quan chủ quản (nếu có).
3. Nội dung thẩm định
a. Xem xét tổng thể phương án sản xuất kinh
doanh:
• Xem xét đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính
của Phương án sản xuất kinh doanh:
– Mục tiêu đầu tư của PASXKD
– Nguồn nguyên liệu đầu vào để thực hiện
phương án,
– Phương án tiêu thụ sản phẩm
• Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm
phương án sản xuất kinh doanh:
– Tổng nhu cầu hiện tại
– Tổng nhu cầu trong tương lai
– Tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm,
dịch vụ thay thế đến thời điểm thẩm định
– Ước tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm của
thị trường nội địa và khả năng xuất khẩu của
sản phẩm của phương án.
– Các chính sách của nhà nước đối với ngành
nghề, lĩnh vực hoạt động của phương án
• Đánh giá về cung sản phẩm:
– Năng lực sản xuất và cung cấp sản phẩm của
phương án như thế nào, các nhà sản xuất
trong nước đã đáp ứng bao nhiêu phần trăm,
phải nhập khẩu bao nhiêu. Việc nhập khẩu là
do sản xuất trong nước chưa đáp ứng được
hay sản phẩm nhập khẩu có ưu thế cạnh
tranh hơn.
– Dự đoán biến động của thị trường trong
tương lai khi có các phương án khác, đối
tượng khác cùng tham gia vào thị trường sản
phẩm và dịch vụ đầu ra của phương án.
• Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh
tranh của sản phẩm:
– Thị trường nội địa: Hình thức, mẫu mã,
chất lượng sản phẩm so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường, có ưu
điểm gì không?Sản phẩm có phù hợp
với thị hiếu người tiêu dùng, xu hướng
tiêu thụ hay không?Giá cả so với các
sản phẩm cùng loại trên thị trường như
thế nào?
– Thị trường nước ngoài:Sản phẩm có khả
năng đạt được các yêu cầu về tiêu chuẩn
để xuất khẩu hay không?Quy cách, chất
lượng, mẫu mã, giá cả có những ưu thế
như thế nào so với các sản phẩm cùng
loại trên thị trường dự kiến xuất khẩu?Thị
trường dự kiến xuất khẩu có bị hạn chế
bởi hạn ngạch không?Sản phẩm cùng loại
của Việt Nam đã thâm nhập được vào thị
trường xuất khẩu dự kiến chưa, kết quả
thế nào?
• Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân
phối:
– Sản phẩm đầu ra dự kiến được tiêu thụ theo
phương thức nào, cần có hệ thống phân phối
không.
– Mạng lưới phân phối sản phẩm của phương
án đã được xác lập hay chưa, có phù hợp với
đặc điểm thị trường không?
– Ước tính chi phí thiết lập mạng lưới phân
phối.
– Khách hàng sẽ áp dụng phương thức
bán hàng trả chậm hay trả ngay?
– Nếu việc tiêu thụ chỉ dựa vào một số
đơn vị phân phối thì cần có nhận định
xem có thể gây ra việc bị ép giá hay
không?
• Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản
phẩm của phương án:
– Theo như ước định nói trên thì mức độ sản
xuất và tiêu thụ hàng năm của khách hàng
vay vốn là bao nhiêu?
– Khách hàng có thể kịp thay đổi cơ cấu sản
phẩm nếu phương án có nhiều loại sản phẩm
để phù hợp với thị trường không?
– Mức độ biến động về giá bán sản phẩm này
trên cơ sở tháng/quý/năm?
• Đánh giá, dự kiến khả năng cung cấp
nguyên liệu và các yếu tố đầu vào của
phương án:
– Khách hàng cần bao nhiêu nguyên nhiên vật
– Có bao nhiêu nhà cung cấp nguyên liệu
– Chính sách nhập khẩu đối với nguyên liệu
đầu vào (nếu có)?
– Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên
nhiên liệu đầu vào, tỷ giá trong trường hợp
phải nhập khẩu?
• Nhận định các yếu tố rủi ro có thể xảy ra
đối với phương án
– Rủi ro về cơ chế chính sách
– Rủi ro về thị trường, thu nhập, thanh toán
– Rủi ro về nguồn cung cấp
– Rủi ro về môi trường và xã hội
– Rủi ro kinh tế vĩ mô
b. Tính toán hiệu quả tài chính, khả năng trả
nợ của phương án sản xuất kinh doanh:
– Sản lượng tiêu thụ
– Giá bán
– Doanh thu
– Chi phí bán hàng
– Các chi phí nguyên vật liệu đầu vào
– Chi phí nhân công, quản lý
– Khấu hao
– Chi phí tài chính
– Thuế các loại…
– Lợi nhuận của phương án: lợi nhuận
gộp; lợi nhuận kinh doanh; lợi nhuận
trước thuế; lợi nhuận sau thuế
– Tỷ suất lợi nhuận: tỷ suất lãi gộp tiêu thụ
sản phẩm; doanh lợi tiêu thụ sản phẩm;
tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh;
ROA; ROE…
– Nhu cầu vốn lưu động
c. Xác định nguồn trả nợ và thời hạn trả nợ,
ra quyết định tín dụng
– Nguồn trả nợ chính của doanh nghiệp đối
với phương án sản xuất kinh doanh cụ thể là
từ doanh thu bán hàng, doanh thu từ hoạt
động sản xuất kinh doanh
– Ngân hàng cân đối nguồn trả nợ và xác định
thời hạn cho vay phù hợp. thời gian cho vay
quá ngắn sẽ dẫn đến khách hàng gặp khó
khăn do chưa kịp thu hồi vốn, hoặc nếu thời
gian cho vay quá dài thì khách hàng có thể
sẽ quay vòng vốn mà Ngân hàng không
kiểm soát được dẫn đến rủi ro.
d. Kết luận về thẩm định:
– Nếu phương án hiệu quả, khả thi Ngân
hàng sẽ thông báo đồng ý cho vay.
– Trường hợp phương án kinh doanh
không khả thi, không hiệu quả thì
không cho vay.
4. Ví dụ minh hoạ
• Tỷ số thanh toán hiện • Kỳ thu tiền bình quân là
thời là 2 30 ngày
• Tỷ số thanh toán nhanh • Vòng quay tổng tài sản là
là 1 2
• Tỷ số thanh toán lãi vay • Vòng quay TSLĐ là 4
là 4 • Tỷ suất lãi gộp 30%
• Tỷ số nợ 50% • Doanh lợi tiêu thụ 5%
• Số vòng quay kho là 8 • Thuế thu nhập DN 25%

Dự kiến doanh thu tiêu thụ trong kỳ là 700 tỷ đồng


Hãy lập bảng cân đối kế toán và kết quả kinh doanh
VÍ DỤ MINH HOẠ
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN tỷ đ KẾT QUẢ HĐKD tỷ đ
TÀI SẢN NGUỒN VỐN 1-DT 500
1-TSLĐ 125 1-Nợ ngắn hạn 62.5 2-GV 350
Tiền 37.5 3-LG 150
Phải thu 25 2-Nợ dài hạn 62.5 4-CPBH 18.333333
Tồn kho 62.5 5-CPQLDN 42.777778
2-TSCĐ 125 3- Vốn CSH 125 6-LKD 88.89
TỔNG TS 250 TỔNG NV 250 7-LV 22.222222
8-LTT 66.67
9-THUE 16.666667
10-LST 50
CPCKT 61.111111
IV. Xác định hạn mức tín dụng
1. Cách 1:
 Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn lưu động kỳ kế
hoạch – Vốn lưu động ròng – nguồn vốn kế hoạch
huy động khác của khách hàng
 Nhu cầu vốn lưu động = (Nhu cầu vốn tiền mặt + nhu
cầu vốn các khoản phải thu + nhu cầu vốn hàng tồn
kho) – (Nhu cầu vốn phải trả người bán + nợ ngân
sách + nợ người lao động)
 Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

You might also like