You are on page 1of 48

Chương 5.

HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN MNC

5.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài MNC

5.2. Hoạch định ngân sách vốn đa quốc gia

5.3. Quản lý và kiểm soát công ty quốc tế

5.4. Phân tích rủi ro quốc gia đến hoạch định ngân sách vốn

TÓM TẮT

CÂU HỎI ÔN TẬP


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nhằm giải thích

- Các MNC hưởng lợi thế nào từ kinh doanh quốc tế

- Các thông tin MNC cần có khi xem xét các dự án

- Phân tích cách hoạch định ngân sách vốn

- Các phương thức kiểm soát và cấu trúc lại của MNC

- Cách đánh giá rủi ro quốc gia của MNC về các dự án đầu tư

- Quyết định cấu trúc vốn của MNC tác động như thế nào đến chi phí tài
trợ cho các dự án
Mục tiêu nghiên cứu
5.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

+ Nội dung nghiên cứu:

5.1.1. Động cơ cho đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

5.1.2. Các lợi ích của tính đa dạng quốc tế

5.1.3. Quan điểm của chính phủ nước chủ nhà về FDI

5.1.4. Các điều kiện áp đặt của chính phủ khi thu hút FDI
5.1.1. Động cơ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1- Đẩy mạnh doanh thu: bằng cách thiết lập các công ty con, hoặc thâu tóm
đối thủ ở thị trường mới giúp:
- Thu hút nguồn cầu mới,
- Gia nhập thị trường sinh lời, kiểm soát thị trường;
- Khai thác các lợi thế độc quyền, do các đối thủ không thể sản xuất được
sản phẩm tương tự và bán các sản phẩm tại thị trường đó.
- Phản ứng đối với các giới hạn thương mại, khai thác các giới hạn thương
mại khắc nghiệt, có tác động bất lợi đến khối lượng xuất khẩu của công ty;
- Đa dạng hóa trên bình diện quốc tế, khai thác chu kỳ kinh doanh khác biệt
với chu kỳ nơi các công ty hiện hữu đang trú đóng.
5.1.1. Động cơ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

2- Giảm bớt Chi phí: thiết lập các công ty con tại nước ngoài, giúp:
- Khai thác lợi thế quy mô, tăng khối lượng bán ra tại thị trường mới, cho phép
tăng quy mô sản xuất và hiệu quả ở mức cao hơn.
- Sử dụng các yếu tố nước ngoài cho sx, tận dụng chi phí đất đai và lao động
thấp, bán SP cuối cùng tại các nước nơi có chi phí sx cao;
- Sử dụng nguyên liệu nước ngoài, tận dụng NVL thô rẻ và dễ tiếp cận; bán sản
phẩm tại các nước nơi có nguyên vật liệu thô đắt hơn;
- Sử dụng công nghệ nước ngoài, tham gia liên doanh để học hỏi về quy trình
sản xuất hoặc các điều hành hoạt động khác;
- Phản ứng đối với các biến động tỷ giá, tận dụng đồng nội tệ yếu nhưng được
kỳ vọng sẽ trở nên mạnh lên qua thời gian.
5.1.2. Lợi ích khác của tính đa dạng quốc tế

3- Tăng hiệu năng Quản trị


- Tăng mức trả công nhờ sự mở rộng
- Đa dạng hóa kinh doanh nhằm giảm rủi ro cho cổ phiếu
4- Giảm bớt rủi ro tổng thể
- Lựa chọn các dự án nước ngoài không có tương quan cao với nhau qua
thời gian, để tránh gặp rủi ro do sự yếu kém cùng lúc.
Ví dụ:
5.1.2. Lợi ích của tính đa dạng quốc tế

- Nếu dự án đóng tại Mỹ, toàn bộ suất sinh lời kỳ vọng sau thuế của toàn
công ty sẽ là (RP)

Nhận định, Công ty sẽ tạo ra tỷ suất lợi nhuận ổn định hơn nếu dự án mới
đóng tại Anh, biến động (29,7%) so với dự án mới đóng tại Mỹ. Nếu Mỹ và
Anh không có sự tương quan cao công ty có thể giảm rủi ro bằng cách đa
dạng hóa đầu tư tại cả hai quốc gia theo tỷ lệ nhất định.
Phân tích tính đa dạng hóa của các dự án quốc tế

Giá trị thị trường chứng khoán phản ánh


- Sự kỳ vọng về các cơ hội kinh doanh và tăng trưởng kinh tế.
- Sự khác nhau về điều kiện kinh doanh và hoàn cảnh kinh tế giữa các
quốc gia.
5.1.3. Quan điểm chính phủ nước chủ nhà về FDI

+ Lợi ích của thu hút FDI: Giải quyết thiếu công nghệ, tình trạng thất
nghiệp, mà không làm giảm kinh doanh nội địa.
1- Các ưu đãi để khuyến khích FDI
Tùy vào mức lợi ích mà FDI mang lại, các ưu đãi đưa ra bao gồm:
- Cắt giảm thuế thu nhập,
- Miễn tiền thuê đất và nhà xưởng,
- Tín dụng với lãi suất thấp,
- Trợ cấp năng lượng và giảm các quy định về môi trường.
2- Các trở ngại đối với FDI
- Các rào cản bảo hộ - Các rào cản tệ quan liêu;
- Các rào cản ngành; - Các rào cản về môi trường;
- Các rào cản về quy định; - Các khác biệt về đạo đức;
- Bất ổn chính trị.
5.1.4. Các điều kiện áp đặt của chính phủ
nước chủ nhà về FDI
Chính phủ thường cho phép thâu tóm quốc tế nhưng cũng đưa ra các áp
đặt các yêu cầu riêng biệt đối với các MNC:

- Bảo đảm kiểm soát ô nhiễm môi trường,

- Cấu trúc hoạt động kinh doanh nhằm xuất khẩu để không đe dọa thị phần
trong nước,

- Giữ lại lao động mục tiêu để giảm thất nghiệp và

- Các điều kiện kinh tế không bị bất lợi.

Tuy nhiên, các áp đặt cũng có thể gây ra tốn kém trả giá đắt. cần cân nhắc
giữa lợi ích tiềm năng và các chi phí phát sinh.
5.2. Hoạch định Ngân sách vốn đa quốc gia

Mục tiêu
- So sánh dự đoán ngân sách vốn của cty con với cty mẹ
- Kỹ thuật hoạch định và quyết định ngân sách vốn quốc tế.
- Giải thích cách đánh giá rủi ro của một dự án đầu tư quốc tế.
Nội dung
5.2.1. Quan điểm của công ty con và công ty mẹ
5.2.2. Điều kiện cần để hoạch định ngân sách vốn đa quốc gia
5.2.3. Các nhân tố tác động khác
5.2.4. Đánh giá DA đầu tư vốn đa quốc gia trong điều kiện rủi ro
5.2.1. Quan điểm của công ty mẹ và công ty con
Lợi ích có thể mang lại cho công ty con cao hơn cho công ty mẹ. Tính khả thi
của các dự án khác biệt từ dòng tiền vào sau thuế do:
- Khác biệt về thuế thu nhập của chính phủ sở tại
Mức thuế càng cao càng có lợi cho công ty con => dự án càng khó được
chấp nhận
- Hạn chế chuyển lợi nhuận
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại càng cao càng có lợi cho công ty con => dự án càng
khó được chấp nhận
- Chuyển chi phí quá mức
Chi phí quản lý được tính toán càng cao càng có lợi cho công ty mẹ.
- Các biến động của tỷ giá hối đoái
Khi tỷ giá địa phương yếu đi sẽ chỉ có lợi cho công ty con nhưng không có
lợi cho công ty mẹ
5.2.2. Xác định các dữ liệu đầu vào để
hoạch định ngân sách vốn
- Đầu tư ban đầu
- Giá và nhu cầu tiêu dùng;
- Chi phí;
- Luật thuế;
- Các hạn chế chuyển thu nhập;
- Tỷ giá hối đoái;
- Giá trị thanh lý; n
CFt SV
NPV   IO   
- Suất sinh lời yêu cầu.
t 1 (1  k )t (1  k )n
Kết luận, Nếu NPV cộng dồn cuối cùng > 0, suất sinh lời đã tính hết rủi ro
thì dự án có thể chấp nhận đầu tư.
Thực hành: Xác định hiệu quả dự án
5.2.3. Phân tích các nhân tố tác động khác
Ví dụ: Lấy lại số liệu từ ví dụ trước. Hãy phân tích dự án đầu tư MNC
với các kịch bản sau:
1- Tỷ giá biến động khác nhau.
5.2.3. Phân tích các nhân tố tác động khác
2- Lạm phát
- Ảnh hưởng lên cả doanh thu và chi phí nhưng mức độ khác nhau,
- Ảnh hưởng mạnh đến doanh thu hơn chi phí, khi tại nước chủ nhà nhập
khẩu các bộ phận được sản xuất từng phần và bán sản phẩm hoàn thành ở
nước đầu tư.
- Tạo ra hiệu ứng bù trừ lên tác động của tỷ giá nhưng kg chính xác.
3- Dàn xếp tài trợ
- Tài trợ từ công ty con
- Tài trợ từ công ty mẹ.
-Tài trợ từ lợi nhuận giữ lại của các công ty con khác.
4- Những thay đổi về sử dụng tài sản thuê, mua,..
5- Khi nguồn tiền bị phong tỏa (Block fund)
6- Khi Giá trị thanh lý không chắc chắn
Ta sẽ phải xác định giá trị thanh lý hòa vốn trên cơ sở yêu cầu đảm bảo
hoàn vốn đầu tư.
Tại điểm hòa vốn đầu tư,
 Giá trị thanh lý hòa vốn sẽ là:

Ví dụ: từ hiện giá dòng tiền của một công ty mẹ như sau:

=> Giá trị thanh lý hòa vốn tối thiểu cần đạt được.
7- Những ảnh hưởng đến dòng tiền hiện hữu
Do những tác động khác nhau tạo ra các khoản định phí, mà công ty MNC
phải gách chịu nếu muốn thực hiện dự án.
Ví dụ: có một dự án có dòng tiền thuần chuyển về công ty mẹ như sau. Biết
MNC phải gách chịu một khoản định phí là 1.000 nếu muốn thực hiện được
dự án. Tính hiệu quả của dự án.
Thực hành tổng hợp
Một MNC của Mỹ dự kiến mở công ty con sản xuất sản phẩm cửa nhôm cao
cấp tại Singapore với vốn đầu tư ban đầu là 16.000 USD, thời gian khấu hao
là 8 năm, khấu hao đều. MNC dự kiến sẽ bán doanh nghiệp sau 5 năm hoạt
động. Biết nhu cầu thị trường trong 2 năm đầu về đơn vị sản phẩm là 100;
2 năm kế là 150, năm cuối cùng là 180, giá bán thay đổi tuần tự qua các
năm như sau: 300; 350; 380; 400; 420 SGD/dvsp. Biến phí chiếm 60% giá
bán, chi phí thuê hàng năm 1.500 SGD, chi phí cố định khác 1.200 SGD, giá
trị thanh lý dự kiến vào cuối năm thứ 5 là 12.000 SGD, thuế thu nhập DN
25%, thuế chuyển thu nhập 15%, tỷ giá SGD/USD là 0,5.
- Nếu k = 15%, dự án có thể chấp nhận đầu tư được không?
- Hãy phân tích dòng tiền dự án nếu xảy ra kịch bản đồng SGD tăng và giảm
giá 0,02 đều qua các năm.
- Khi nguồn tiền bị phong tỏa, nếu lãi vay là 6% thì dự án thế nào?
- Tính giá trị thanh lý hòa vốn để dự án có thể được chấp nhận?
Kết luận, do NPV cộng dồn cuối cùng > 0, nếu suất sinh lời 15% đã tính hết
rủi ro thì dự án có thể chấp nhận đầu tư.
2- Phân tích dự án với các kịch bản tỷ giá hối đoái khác nhau.
3- Khi Nguồn tiền bị phong tỏa (Block fund)

4- Xác định giá trị thanh lý hòa vốn


3389.4 4026.9 6831.9 7214.4 9203.4
1
 2
 3
 4

(1,15) (1,15) (1,15) (1,15) (1,15)5
= 2.947,3 + 3.044,9 + 4.492,1 + 4.124,8 + 4.575,7 = 19.184,8
=> Giá trị thanh lý hòa vốn = (16.000 – 19.184,8)x(1,15)6 = 7.366,6
5.2.3. Phân tích các nhân tố tác động khác

+ Khuyến khích đầu tư của nước chủ nhà


+ Quyền chọn trên một tài sản thực, cụ thể (MMTB)
Một dự án đầu tư có quyền chọn thực vì nó cho phép những cơ hội có
được hay xóa bỏ tài sản thực. Những cơ hội này có thể tạo ra dòng tiền
và là tăng giá trị của dự án.
Giá trị một quyền chọn thực phụ thuộc vào:
- Khả năng quyền chọn thực được thực hiện và
- NPV có được từ việc thực hiện quyền chọn.
5.2.4. Đánh giá DAĐT MNC trong điều kiện rủi ro
1- Điều chỉnh suất chiết khấu theo rủi ro
Các rủi ro: hạn chế chuyển tiền, sung công tài sản, gia tăng những sự
kiện bất lợi,…
2- Phân tích độ nhạy
Sử dụng máy tính đưa ra các kịch bản tỷ giá, đánh giá lại dự án trên
những hoàn cảnh khác nhau có thể xảy ra.
3- Kiểm soát quản trị
Ngăn cản vấn đề đại diện bằng cách đưa ra hội đồng độc lập, hoặc kiểm
tra lại độ chính xác của các ước tính
4- Mô phỏng
Cung cấp một phân phối xác suất những kết quả có thể xảy ra. Sử dụng
chi phí vốn của dự án làm suất chiết khấu. Dự án OK nếu nằm trong khu
vực phân phối xác suất có NPV > 0
5.2.4. Xem xét luật thuế quốc tế
trong hoạch định ngân sách vốn đa quốc gia

Những Khác biệt trong luật thuế giữa các quốc gia
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thuế chuyển lợi nhuận
- Thuế suất tiêu thụ và thuế thu nhập cá nhân
- Điều khoản chuyển lỗ về trước và chuyển lỗ về sau
- Các hiệp ước thuế
- Các khoản giảm trừ thuế
- Thuế trên thu nhập từ các nghiệp vụ liên công ty
5.2.4. Xem xét luật thuế quốc tế
trong hoạch định ngân sách vốn đa quốc gia
5.2.4. Xem xét luật thuế quốc tế
Trong hoạch định ngân sách vốn đa quốc gia
5.3. Quản lý và kiểm soát công ty quốc tế

5.3.1. Quản lý công ty quốc tế

5.3.2. Các yếu tố tác động đến việc định giá công ty mục tiêu

5.3.3. Quy trình định giá công ty quốc tế

5.3.4. Những vấn đề cần lưu ý khi định giá công ty mục tiêu

5.3.5. Các quyết định để kiểm soát công ty


5.3.1. Quản lý công ty quốc tế
+ Phương thức quản lý
- Quản lý bằng các thành viên HĐQT là người bên ngoài
- Quản lý bởi các nhà đầu tư tổ chức, như quỹ hưu trí, quỹ tương hỗ, các
quỹ đầu cơ, các công ty bảo hiểm.
- Quản lý bởi các cổ đông tích cực (Shareholder activist)
+ Động cơ thâu tóm quốc tế
- Tăng giá cổ phiếu, hay gia tăng thị phần toàn cầu,
- Tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô qua hợp nhất toàn cầu.
- Tạo ra dòng tiền lớn hơn, thống nhất phong cách quản trị.
+ Các rào cản đối với kiểm soát từ công ty mục tiêu
- Thực hiện các sửa đổi chống lại sự tiếp quản (takeover);
- Sử dụng poison pill, cho phép cổ đông hiện hữu được thêm quyền mua
cổ phiếu khi mới bắt đầu thâu tóm.
- Sử dụng các rào cản, chỉ cho người bản địa mua..
5.3.1. Quản lý công ty quốc tế

+ Mô hình định giá công ty mục tiêu nước ngoài


n CFa ,t SVa
NPVa   IOa   
t 1 (1  k ) (1  k )n
t

- Ước tính khoản đầu tư ban đầu: IOUS = IOf(St)


- Ước lượng dòng tiền: thu bằng USD nộp về cho công ty mẹ, dựa trên
dòng tiền thu được bằng ngoại tệ và tỷ giá giao ngay tại thời điểm
chuyển đổi.
CFa,t = CFf,t(St)
SVa = SVf(Sn)
n (CFf ,t )St (SVf )Sn
- Ước lượng NPV
NPVa  (IO f )S   
t 1 (1  k )t
(1  k )n
5.3.2. Các yếu tố tác động đến
định giá công ty mục tiêu
+ Các yếu tố đặc thù của công ty mục tiêu
- Dòng tiền trước đây;
- Tài năng quản trị.
+ Các yếu tố đặc thù quốc gia của công ty mục tiêu
- Bối cảnh kinh tế quốc gia;
- Bối cảnh chính trị quốc gia;
- Điều kiện ngành;
- Điều kiện đồng tiền;
- Các điều kiện thị trường chứng khoán địa phương
- Các loại thuế thích hợp
5.3.3. Thực hành quy trình định giá
công ty mục tiêu quốc tế
Ví dụ: một công ty Mỹ muốn mở rộng hoạt động sang thị trường Canada.
Các bước tiến hành
1- Sàng lọc quốc tế

Kết luận, điều kiện công ty tại Canada là phù hợp nhất mặc dù đồng tiền
không mấy thuận lợi
5.3.3. Thực hành quy trình định giá
công ty mục tiêu quốc tế
Ví dụ: có thông tin:
- cải thiện lên 100 triệu CAD,… giá vốn giảm từ 50% còn 40% bằng cách cải
tiến hiệu quả hoạt động;
- Chi phí; dự kiến qua tái cấu trúc sẽ giảm xuống còn 15 triệu CAD, chi phí
khấu hao còn 10 tr CAD;
- Lợi nhuận và dòng tiền, gỉa định cty cần 5 trCAD tiền mặt để phục vụ hoạt
động, còn lại sẽ chuyển về cty mẹ tại Mỹ, dùng bằng vốn chủ sở hữu với 10
tr cổ phiếu đang lưu hành với giá 17 CAD/cp.
- Ước lượng giá bán cty mục tiêu 230 tr CAD sau 3 năm;
Yêu cầu: hãy
- Định giá công ty mục tiêu trên dòng tiền ước tính. Biết tăng trưởng doanh
thu, GVHB, CPQL, bán hàng, thuế suất TNDN, đồng CAD yếu, giá bán công ty
là những nguồn lực không chắc chắn.
- Tính giá CP mới, nếu tác động của điều kiện TTCK lên vcsh + 20%.
5.3.3. Thực hành quy trình định giá công ty
1- Ước lượng giá trị mục tiêu của công ty

2- Tác động của điều kiện thị trường chứng khoán,


Giá cổ phiếu mới = số cp x giá = 17 x 10 x 1,2 = 204 tr CAD
5.3.4. Những vấn đề cần lưu ý khi định giá
công ty mục tiêu quốc tế
5.3.4. Những vấn đề cần lưu ý
- Dòng tiền ước lượng của công ty mục tiêu nước ngoài
- Tác động của tỷ giá hối đoái lên dòng tiền chuyển về
- Suất sinh lời yêu cầu của công ty mua lại
5.3.5. Các quyết định để kiểm soát công ty
- Thâu tóm một phần công ty quốc tế
- Thâu tóm quốc tế doanh nghiệp tư nhân hóa
- Cắt bỏ (bán lại) công ty quốc tế
Thực hành
- Doanh thu hiện tại là 150, dự kiến sẽ cải thiện lên tuần tự qua các năm là :
200, 250 và 300 triệu AUD,…
- Trong quá khứ giá vốn chiếm khoảng 60% doanh thu, dự kiến nếu cải tiến
hiệu quả hoạt động sẽ giảm còn 50% ;
- Chi phí bán hàng và quản lý là 25 triệu; dự kiến qua tái cấu trúc sẽ giảm
xuống còn 24 triệu AUD, chi phí khấu hao duy trì đều 20 tr AUD;
- Lợi nhuận và dòng tiền, gỉa định công ty cần 10 trAUD tiền mặt để phục vụ
hoạt động, còn lại sẽ chuyển về công ty mẹ tại Mỹ.
- Ước lượng giá bán công ty mục tiêu 420 tr AUD sau 3 năm
- Thuế suất thu nhập doanh nghiệp 30%,
- Vốn CSH hiện có 15 tr cổ phiếu đang lưu hành với giá 24 AUD/cp.
Yêu cầu: Hãy định giá công ty mục tiêu Australia và tính giá trị cổ phiếu mới
nếu điều kiện thị trường chứng khoán tại Canada tác động lên vốn chủ sở
hữu là 25%; Tỷ giá AUD/USD là 0,8; chi phí cơ hội cho việc sử dụng vốn là
Nhận xét:
Đầu tư tốt do khoản lợi nhuận mang lại cao 219,95 tr USD
=> Giá cổ phiếu mới = 15 x 24 x 125% = 450 tr AUD.
5.3.4. Phân tích việc bán lại hay cắt bỏ công ty
mục tiêu quốc tế
Ví dụ:

NPV = 5.980 – (2.617 + 5.916) = - 2.553


Kết luận: không nên cắt bỏ
5.4. Phân tích rủi ro quốc gia đến
hoạch định ngân sách vốn

Rủi ro quốc gia là tác động bất lợi tiềm ẩn về môi trường tại một quốc gia
lên dòng tiền của một MNC.

Phân tích rủi ro quốc gia nhằm giám sát quốc gia, sàng lọc để tránh né đầu
tư. Như:

- Tấn công khủng bố, đình công,

- Khủng hoảng chính trị,

- Hệ thống ngân hàng yếu kém,

- Áp đặt hạn chế thương mại trong nhập khẩu,..


5.4. Phân tích rủi ro quốc gia đến
hoạch định ngân sách vốn

5.4.1. Những vấn đề chung về phân tích rủi ro quốc gia

5.4.2. Các yếu tố của rủi ro quốc gia

5.4.3. Các kỹ thuật đánh giá rủi ro quốc gia

5.4.4. Đo lường rủi ro quốc gia

5.4.5. Kết hợp rủi ro trong hoạch định ngân sách vốn

5.4.6. Ngăn cản các tiếp quản của nước chủ nhà
5.4.1. Các yếu tố rủi ro quốc gia
1- Rủi ro chính trị
- Quan điểm của người tiêu dùng của nước chủ nhà;
- Hành động của chính phủ của nước chủ nhà;
- Phong tỏa việc chuyển vốn;
- Tiền tệ không chuyển đổi được;
- Chiến tranh;
- Bộ máy quan liêu không hiệu quả;
- Tham nhũng.
2- Rủi ro tài chính
- Tăng trưởng kinh tế;
- Lãi suất;
- Tỷ giá hối đoái;
- Tỷ lệ lạm phát.
5.4.2. Các kỹ thuật đánh giá rủi ro quốc gia
- Sử dụng bảng liệt kê các mục tiêu cần kiểm tra
Xếp hạng các yếu tố, chấm điểm số, cho trọng số.
- Kỹ thuật Delphi
Thu thập ý kiến, nghiên cứu cá biệt, nhà tư vấn, người có kinh nghiệm
chuyên biệt. Gửi bảng khảo sát đến các các quốc gia tìm phản hồi, để rút ra
quan điểm nhất trí.
- Phân tích định lượng
Thực hiện hồi quy, đo lường độ nhạy của một biến số so với các biến khác,
qua các quý, tháng trước đó. Tìm độ nhạy cảm của hoạt động kinh doanh cụ
thể đối với nền kinh tế quốc gia
- Tổ chức thăm viếng, kiểm tra
Gặp gỡ quan chức, nhà điều hành, khách hàng, để làm sáng tỏ những quan
điểm còn hoài nghi về một vài biến số.
- Sử dụng kết hợp các kỹ thuật đánh giá
5.4.2. Đo lường rủi ro quốc gia
5.4.3. Vận dụng đánh giá rủi ro quốc gia
trong hoạch định ngân sách vốn
1- Điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu
Nguyên tắc xếp hạng rủi ro quốc gia càng thấp, rủi ro nhận dạng càng cao,
tỷ lệ chiết khấu sẽ càng lớn.
2- Điều chỉnh dòng tiền ước tính
Ước tính tỷ lệ % dòng tiền chịu tác động của từng loại rủi ro theo từng
kịch bản, để ước tính cho NPV.
5.4.4. Phòng chống các điều kiện tiếp quản
Của chính phủ nước chủ nhà
- Sử dụng tầm nhìn ngắn hạn
Thay thế MTB cũ mòn tại cty con, bán hết tài sản cho các nhà đầu tư địa
phương, cho chính phủ sở tại theo lộ trình thời gian.
- Dựa vào nguồn cung cấp, công nghệ đặc biệt kg thể sao chép
Cắt nguồn cung cấp khi công ty con bị đe dọa một cách không công bằng. Và
MNC chỉ nối lại khi đã được đền bù thỏa đáng.
-Thuê lao động địa phương
Lao động thất nghiệp do bị áp đặt sẽ gây áp lực lên chính phủ sở tại.
- Vay vốn địa phương, Khi bị áp đặt, công ty con không trả được nợ, khiến
các ngân hàng sẽ gây áp lực lên chính phủ sở tại.
- Mua bảo hiểm
Sử dụng chương trình bảo lãnh đầu tư của chính phủ để bảo đảm bù đắp
cho mức độ rủi ro khi bị tước quyền sở hữu (OPIC, MIGA)
- Sử dụng tài trợ dự án lớn
Tác động lớn đến dòng tiền thanh toán, trách nhiệm đảm đương các khoản

You might also like