You are on page 1of 117

6.1.

Một số vấn đề chung về hoạt động đầu tư


(Some general of investment activities)

6.1.1. Hoạt động đầu tư là gì?


(What is investment activities?)
6.1.2. Phân loại dự án đầu tư;
(Classification of investment projects)
6.1.3. Hoạch định ngân sách đầu tư;
(Planning of investment budget)
6.1.1. Hoạt động đầu tư là gì?
(What is investment activities?)
1- Đầu tư (Investment)
- Là sự hy sinh một giá trị chắc chắn ở hiện tại để đổi lấy một giá trị
không chắc chắn nhưng cao hơn trong tương lai.
- Mục tiêu định đầu tư là làm giá trị doanh nghiệp gia tăng cao nhất.
2- Hoạt động đầu tư (Investment activities)
Là quá trình bỏ vốn tài trợ để tạo ra những kết quả đầu tư mà phần
lớn là các tài sản cố định.
3- Quyết định dự án đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố:
- Chính sách kinh tế của Nhà nước;
- Thị trường và mức độ cạnh tranh;
- Chính sách huy động vốn;
- Độ vững chắc, tin cậy của các hoạt động đầu tư;
- Sự tiến bộ của khoa học công nghệ;
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp.
6.1.2. Phân loại dự án đầu tư
(Classification of investment projects)
1- Phân loại theo quy mô (Scale)
2- Phân loại theo mục tiêu (object)
3- Phân loại theo mối quan hệ (realationship), đánh giá hiệu quả,
- Dự án độc lập, ;
- Dự án phụ thuộc;
- Dự án loại trừ lẫn nhau.
4- Phân loại theo chủ đầu tư (investor)
5- Phân loại theo điều kiện hoạt động (activities conditional)
- Dự án mở rộng (phát triển);
- Dự án thay thế;
- Dự án bắt buộc
6.1.3. Hoạch định ngân sách đầu tư
(Planning of investment budget)
1- Hoạch định ngân sách đầu tư là gì?
Là tiến trình tính toán và sử dụng các tiêu chuẩn để đánh giá, lựa
chọn dự án trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn và chọn thời
điểm tốt nhất để quyết định thay thế thiết bị hiện đang sử dụng và
đánh giá rủi ro của các dự án đầu tư.
2- Đặc điểm Hoạch định ngân sách đầu tư (Features)
- Nguồn ngân sách có giới hạn và yêu cầu gia tăng giá trị cổ phần;
- Phụ thuộc: độ dài thời gian, thời điểm đầu tư, chất lượng tài sản
đầu tư, khả năng tìm kiếm các nguồn tài trợ và khả năng cạnh tranh;
- Có mối quan hệ với tỷ lệ sinh lợi trên vốn đầu tư, chi phí sử dụng
vốn và những tác động đến việc lựa chọn dự án để đầu tư.
3- Mục tiêu đánh giá và hoạch định ngân sách đầu tư (object)
Tạo ra tỷ suất lợi nhuận cao hơn kỳ vọng thị trường, triển khai dự
định đầu tư có chi phí thấp hoặc thấp hơn hiện giá ngân lưu kỳ vọng.
6.1.3. Hoạch định ngân sách đầu tư
(Planning of investment budget)

Quy trình phân tích và ra quyết định đầu tư


6.2. Hoạch định dòng tiền dự án đầu tư
(Planning cashflows of investment projects)
6.2.1. Xác định thu nhập và dự toán dòng tiền đầu tư;
(Determine income and estimate of investment cashflows)
6.2.2. Nguyên tắc hoạch định dòng tiền dự án đầu tư; (principle)
6.2.3. Ước tính chi phí khấu hao; (estimate depreciation)
6.2.4. Dự đoán dòng tiền trong dự án đầu tư (estimate cashflow)
6.2.5. Phân tích dự toán ngân sách đối với dự án thay thế.
(Analysis budget estimate to replacement project)
6.2.6. Phân tích dự toán ngân sách đối với dự án phát triển.
(Analysis budget estimate to development project)
6.2.7. Dự toán chi phí thuê mua tài chính hay thuê vận hành.
(Estimate cost of leasing or rent)
Thời gian
Nội dung 0 1 2 …… 9 10
1. Vốn đầu tư Ban đầu
- Mua sắm TSCĐ -100
2. Dòng tiền vào
3. Dòng tiền ra
- Biến phí
- Định phí
trong đó: Khấu hao 10 10 10 10
4. OEBT (=2-3)
5. Thuế TNDN (40%)
6. EAT (=4-5)
7.Các khoản thu hồi
- Khấu hao 10 10 10 10
- Vốn Lưu động -30 30
- Giá trị thanh lý 6
- Chi phí cơ hội -20 -2 -2 -2 -2
8. NCF
Thời gian
Nội dung 0 1 2 …… 9 10
1. Vốn đầu tư Ban đầu -92
- Mua sắm TSCĐ -100
2. Dòng tiền vào
3. Dòng tiền ra
- Biến phí
- Định phí
trong đó: Khấu hao -10 -10 -10 -10
4. OEBT (=2-3)
5. Thuế TNDN (40%)
6. EAT (=4-5)
7.Các khoản thu hồi
- Khấu hao 10 10 10 10
- Vốn Lưu động -3 -3 -3 30
- Giá trị thanh lý 8 6
- Chi phí cơ hội -2 -2 -2 -2
8. NCF
6.2.1. Xác định thu nhập và dự toán dòng tiền đầu tư
(Income and cashflows of investment project)
1- Xác định thu nhập dòng tiền dự án đầu tư (cashflows income)
- Dòng tiền dự án là số tiền mặt thực có ở từng thời điểm phát sinh,
thể hiện sự vận động vào và ra của tiền tệ phát sinh, hay sự luân
chuyển của tiền trong suốt dòng đời của dự án.
- Thu nhập dự án hay hay dòng tiền thuần, là khoản chênh lệch giữa
dòng tiền thực thu vào với dòng tiền thực chi ra.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến Thu nhập và dòng tiền dự án:
- Khấu hao tài sản cố định;
- Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Các yếu tố khác.
+ Đánh giá quyết định đầu tư
Dựa trên dòng tiền thuần từ các dự kiến đầu tư, đảm bảo nguyên tắc
tiền tệ có giá trị theo thời gian.
6.2.1. Xác định thu nhập và dự toán dòng tiền đầu tư
(Income and cashflows of investment project)
2- Phương pháp ước lượng dòng tiền thu nhập dự án đầu tư
+ Dòng tiền thu nhập của dự án (NCF) gồm ba bộ phận:
- Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh (OCF - Operation cash flows)
- Chi tiêu vốn (ECF – Capital Expenditure cash flows).
- Thay đổi vốn lưu động ròng (NWC – Net working capital).
NCF = OCF + ECF+ NWC
Có 3 phương pháp dự toán dòng tiền thu nhập từ hoạt động (OCF):
+ Phương pháp trực tiếp
OCF = InCF – OuCF = TR – TC - T
+ Phương pháp gián tiếp
OCF = EAT + Dep + NWC
+ Phương pháp tiết  kiệm nhờ thuế
OCF  (TR  OC ).(1  t )  Dep  t
6.2.2. Nguyên tắc hoạch định dòng tiền dự án đầu tư
(Princile planning of investment project cashflows)
1- Xác định dòng tiền tăng thêm (Incremental CF)
CF  CF (thöïc hieän döï aùn) - CF (neáu khoâng thöïc hieän döï aùn)

-Dòng tiền khấu hao tăng thêm:


Dep  Dep1  Dep0
- Dòng tiền thu nhập hoạt động tăng thêm:
OEBT  OEBT1  OEBT0
- Dòng tiền doanh thu bán hàng tăng thêm:
TR  TR1  TR0
- Dòng tiền chi phí hoạt động (chưa kể khấu hao) tăng thêm:
OC  OC1  OC0
- Dòng tiền vốn luân chuyển tăng thêm:
WC  WC1  WC0  NWC
6.2.2. Nguyên tắc hoạch định dòng tiền dự án đầu tư
(Princile planning of investment project cashflows)
2- Xác định những tác động trực tiếp đến dự án
- Chi phí trả lãi vay (Interests cost), không được tính;
- Chi phí chìm (Sunk cost), phát sinh trước khi có dự án, không được
tính vào dự án;
- Chi phí cơ hội (Oppunity cost), khoản thu nhập cao nhất có thể tạo
ra được từ tài sản nhưng bị mất đi do thực hiện dự án, được tính;
- Chi phí lịch sử (History cost), là chi phí sử dụng tài sản có sẳn gắn
với chi phí cơ hội, phải loại trừ khỏi dòng thu nhập khi tính dự án.
6.2.2. Nguyên tắc hoạch định dòng tiền dự án đầu tư
(Princile planning of investment project cashflows)
3- Xác định những tác động gián tiếp đến dự án
- Chi phí gián tiếp (Indirect cost), tăng theo tiến độ thực hiện dự án,
có ảnh hưởng lớn nhất và đặc biệt là chi phí biến đổi;
- Vốn luân chuyển (WC), cho biết nguồn tài trợ dài hạn cho các tài
sản ngắn hạn. Có 2 cách xác định.
Voán luaân Taøi saûn Nôï ngaén haïn Voán luaân
 Voán Chuû Nôï daøi  Taøi saûn
    
chuyeån ngaén haïn phaûi traû chuyeån  sôû höõu haïn  daøi haïn
- Nhu cầu vốn luân chuyển (WCD), liên quan với doanh thu;
Nhu caàu Voán  Phaûi thu töø Haøng  Phaûi traû cho
  
luaân chuyeån  khaùch haøng toàn kho  nha cung caáp
-Vốn luân chuyển tăng thêm ( ), liên quan các dự án mở rộng, được
bù đắp bằng chi phí phải trả phát sinh, khi dự án đi vào hoạt động,
6.2.2. Nguyên tắc hoạch định dòng tiền dự án đầu tư
(Princile planning of investment project cashflows)
4- Xác định các giá trị phát sinh khi thanh lý tài sản
+ Khi tiến hành thanh lý tài sản sẽ phát sinh 2 khoản gồm:
- Giá trị thu hồi tài sản khi thanh lý: SV = MV – BV
- Thuế thu nhập từ thanh lý (TS): TS = (MV – BV).tC
- Giá trị thu hồi tài sản khi thanh lý ròng: NSV = (MV – BV).(1 - tC)
+ Khi xác định vốn đầu tư ban đầu
- Nếu MV > BV, sẽ loại trừ phần SV nhưng phải cộng thêm thuế;
- Nếu MV < BV, sẽ cộng thêm SV nhưng phải loại trừ phần thuế.
+ Khi xác định dòng tiền kết thúc dự án
- Nếu MV > BV, sẽ cộng thêm phần SV nhưng phải loại trừ thuế ;
- Nếu MV < BV, sẽ loại trừ phần SV nhưng phải cộng thêm thuế
- Nếu MV = BV, sẽ không có lãi hoặc lỗ vốn xảy ra, không có thuế.
6.2.2. Nguyên tắc hoạch định dòng tiền dự án đầu tư
(Princile planning of investment project cashflows)
5- Sử dụng yếu tố lạm phát trong đánh giá
Suaát chieát khaáu Suaát chieát laïm  Suaát chieát laïm 
     
+ Cách 1: danh nghóa khaáu thöïc phaùt  khaáu thöïc phaùt 

+ Cách 2: Suaát chieát khaáu Suaát chieát laïm


 
danh nghóa khaáu thöïc phaùt
Ví dụ 6.1: Biết chi phí cơ hội của vốn đầu tư là 12%, lạm phát 6%.
Tìm chi phí cơ hội danh nghĩa.
- Cách 1: K  12%  6%  12%  6%   18,72%
- Cách 2: K = 12% + 6% = 18%
Nhận xét, chi phí cơ hội danh nghĩa xác định theo cách 1 cao hơn
cách 2, do cách 1 tính theo lãi suất kép.
6.2.3. Ước tính chi phí Khấu hao
(Estimate of depreciation cost)
Nguyeân giaù Giaù mua Chi phí vaän Thueá Chi phí tröôùc
   
TSCÑ theo hoùa ñôn chuyeån, laép ñaët,.. phí khi söû duïng
1- Khấu hao tuyến tính cố định (straight line) hay đều
Möùc khaáu hao Nguyeân giaù TSCÑ ñöôïc tính khaáu hao

moãi kyø Soá naêm söû duïng
Ví dụ 6.2: Một máy tiện, trị giá 400 trđồng, dự kiến thời gian sử dụng
trong 5 năm. Tính mức khấu hao hàng năm theo phương pháp khấu
hao đều (tuyến tính cố định)
Gọi m là chi phí khấu hao mỗi năm:
400
mi   80 trdg
5
Nhận xét, mức khấu hao không thay đổi qua các năm.
6.2.3. Ước tính chi phí Khấu hao
(Estimate of depreciation cost)
2- Khấu hao theo số dư giảm dần (declining balance) hay đều
Möùc khaáu hao Giaù trò coøn laïi cuûa TSCÑ Tyû leä trích
 
moãi kyø cuûa naêm trích khaáu hao khaáu hao coá ñònh
Tyû leä khaáu hao Heä soá ñieàu chænh

ñieàu chænh Soá naêm söû duïng
Quy định thời gian sử dụng TSCĐ:
6.2.3. Ước tính chi phí Khấu hao
(Estimate of depreciation cost)
Ví dụ 6.3: Lấy lại số liệu ví dụ 6.2 tỷ lệ khấu hao điều chỉnh được
tính như sau:

Nhận xét, khấu hao sau khi điều chỉnh có tỷ lệ giảm dần qua các
năm. Nhưng không thể thu hồi hết số vốn đầu tư qua khấu hao vào
năm cuối cùng.
6.2.3. Ước tính chi phí Khấu hao
(Estimate of depreciation cost)
3- Khấu hao theo tổng số năm hay kỳ hạn (period)
Möùc khaáu hao Nguyeân giaù TSCÑ Tyû leä khaáu hao
 
moãi kyø ñöôïc trích khaáu hao haøng naêm
Tyû leä khaáu hao Soá naêm coøn laïi

haøng naêm Toång soá naêm
Ví dụ 6.4: Một Tài sản cố định có nguyên giá 150 triệu, thời hạn
khấu hao 5 năm. Từ tổng số kỳ hạn: 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 15

Nhận xét, số tiền khấu hao giảm dần qua các năm. Vốn đầu tư được
thu hồi hết qua khấu hao vào năm cuối cùng.
6.2.3. Ước tính chi phí Khấu hao
(Estimate of depreciation cost)
4- Khấu hao theo tổng số hay tỷ lệ kép (total or double)
Möùc khaáu hao Nguyeân giaù TSCÑ Tyû leä khaáu hao
 
moãi kyø ñöôïc trích khaáu hao naêm t
Tyû leä khaáu hao Soá naêm söû duïng - (t - 1)
 2
naêm t Soá naêm söû duïng  (Soá naêm söû duïng  1)
Ví dụ 6.5: Một máy dập tôn, trị giá 1.200 trđồng, dự kiến thời gian sử
dụng trong 6 năm. Chi phí khấu hao từng năm tính được như sau:
6.2.3. Ước tính chi phí Khấu hao
(Estimate of depreciation cost)
5- Khấu hao theo sản lượng (Quantity)

Möùc khaáu hao Nguyeân giaù TSCÑ ñöôïc tính khaáu hao Soá saûn phaåm
 
moãi kyø Soá saûn phaåm saûn xuaát trong 1 ñôøi maùy saûn xuaát trong kyø

Ví dụ 6.6: Một máy đóng lon, trị giá 600 trđồng, có công suất thiết kế
15 triệu lon trong một đời máy. Trong năm máy đóng được 3 triệu lon.
Gọi m là chi phí khấu hao trích trong năm,
600
m  3  120 trdong
15
Nhận xét,
không có tỷ lệ khấu hao, mức khấu hao tùy thuộc vào nhu cầu thực tế
sử dụng. Vốn đầu tư thu hồi hết qua khấu hao vào năm cuối cùng.
6.2.3. Ước tính chi phí Khấu hao
(Estimate of depreciation cost)
6- Khấu hao nhanh bổ sung MACRS
Đối với nhóm tài sản từ 3, 5, 7 và 10 năm áp dụng theo phương pháp
khấu hao số dư giảm dần gấp đôi 200%. Hệ số khấu hao 150% được
áp dụng cho nhóm tài sản từ 15, 20 năm.
Ví dụ 6.7: Một Tài sản cố định có nguyên giá 150 triệu, thời hạn khấu
hao 5 năm, giả định khấu hao theo phương pháp điều chỉnh có tỷ lệ
là: 2,0/5 = 40%. Mức khấu hao được xác định qua bảng phân bổ sau:

NCFt = (TRt – OCt - Dept)x(1 – tC) + Dept. tC


6.2.4. Dự đoán dòng tiền dự án đầu tư
(Predict cashflows of investment project)
1- Ước tính nhu cầu vốn đầu tư (P0)
+ Về cơ bản các khoản chi ban đầu, gồm:
- Chi phí mua sắm tài sản cố định dùng cho dự án;
- Các chi phí liên quan đến việc mua sắm tài sản cố định như: chi phí
vận chuyển và lắp đặt, chạy thử,..;
- Chi phí đầu tư vào vốn hoạt động (vốn luân chuyển);
- Chi phí cơ hội của tài sản hiện đang có.
+ Ngoài ra còn có thể có thêm các khoản:
- Khoản thu được do bán TSCĐ cũ, sẽ được trừ ra khỏi vốn đầu tư;
- Cộng hoặc trừ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hay được
giảm trừ, do việc bán tài sản cũ phát sinh lãi
+ Lãi, Tăng thuế làm giảm tiền – trừ
+ Lỗ, Giảm thuế làm tăng tiền - cộng.
6.2.4. Dự đoán dòng tiền dự án đầu tư
(Predict cashflows of investment project)
+ Xác định dòng vốn đầu tư tăng thêm vào dự án (ACN)
- Đối với dự án mở rộng
ACN  P0  WC0
- Đối với dự án thay thế

ACN  P0  WC  ( MV0  BV0 )  (1  tC )


+ Xác định dòng tiền thuần khi kết thúc dự án
- Đối với dự án mở rộng
NCFn  ( InCFn  OuCFn )  WC  Dep  SVn (1  tC )
- Đối với dự án thay thế
NCFn  EATn  WC  Dep  SVn (1  tC )
6.2.4. Dự đoán dòng tiền dự án đầu tư
(Predict cashflows of investment project)
2- Dự toán doanh thu của dự án (TR)
TR  Q  P
6.2.4. Dự đoán dòng tiền dự án đầu tư
(Predict cashflows of investment project)
3- Dự toán chi phí sản xuất kinh doanh (TC)
TC  TVC  TFC
TC  AVC  Q  TFC
+ Chú ý: dự báo chi tiêu vốn phải trên cơ sở
- Tạo ra doanh thu làm phát sinh ra các khoản chi phí (ĐT mở rộng);
- Mục đích kỳ vọng làm giảm bớt chi phí (đầu tư thay thế);
- Kinh nghiệm sản xuất và kết hợp với hệ thống kế toán chi phí tốt.
+ Dự báo chi phí có thể từ các nguồn:
- Bộ phận sản xuất (chi phí thiết bị);
- Bộ phận nhân sự (chi phí tiền lương);
- Bộ phận thu mua (chi phí nguyên vật liệu);
- Bộ phận marketing (chi phí tiếp thị phân phối).
6.2.4. Dự đoán dòng tiền dự án đầu tư
(Predict cashflows of investment project)
4- Xác định dòng tiền thu nhập hàng năm (E)
+ Thu nhập hoạt động OEBT  TR  TC  TR  OC  Dep
OEBT  ( P  AVC )  Q  TFC
+ Thu nhập hoạt động thuần sau thuế EAT  OEBT  (1  t )
C

EAT  (TR  OC  Dep)  (1  tC )


+ Thu nhập ròng
- Vốn thu hồi hàng năm là khoản khấu hao được cộng thêm và
khoản vốn luân chuyển tăng thêm được loại trừ.
NCF   TR  OC  Dep   1  tC   Dep  WC

- Vốn thu hồi vào năm cuối cùng kết thúc dự án, còn bao gồm cả
khoản vốn luân chuyển và giá trị tài sản thu hồi khi thanh lý.
NCFn  (TR  OC  Dep)  (1  tC )  Dep  WC  SVn (1  tC )
6.2.5. Phân tích dự toán ngân sách dự án Thay thế
(Analysis estimate budget of replacement project)
ACN  P0  ( MV0  BV0 )  (1  tC )  WC
1- Đối với dự án có dòng tiền đều
NCFt  EATt  Dept  WCt
1  (1  K ) n
NPV   NCF1  NCF0    P0
K
2- Đối với dự án có dòng tiền không đều
- Dòng tiền vào từ dự án mới: InCFt   EAT1  Dep1 
- Dòng tiền ra từ dự án cũ: OutCFt  ( EAT0  Dep0 )
- Dòng tiền thuần mang lại từ tài sản cũ và mới: NCFt  InCFt  OutCFt
- Tính dòng tiền lợi nhuận thuần của dự án:
n
1
NPV    InCFt  OuCFt   t
 ACN
t 1 1  K 
6.2.5. Phân tích dự toán ngân sách dự án Thay thế
(Analysis estimate budget of replacement project)
Ví dụ 6.8: Công ty AB, 5 năm trước mua một thiết bị sản xuất
nguyên giá 750 trđồng, có thời gian sử dụng dự kiến 15 năm, giá trị
thu hồi bằng 0. Năm nay công ty dự kiến, nếu mua 1 thiết bị mới có
tổng giá trị đầu tư 1000 trđồng, thời gian sử dụng 10 năm, thì hàng
năm doanh thu sẽ tăng từ 1.000 lên 1.100 trđồng, tổng chi phí sẽ
giảm từ 700 còn 500 trđồng (chưa kể khấu hao), giá trị còn lại khi hết
hạn không đáng kể. Tuy nhiên máy cũ hiện tại chỉ có thể bán được
100 trđồng.
Tính dòng tiền để xem công ty có nên mua thiết bị mới không? Biết
thuế suất TNDN 25%, khấu hao tuyến tính, suất chiết khấu 15%.
Đây là dự án thay thế, vì vậy khi dự toán dòng tiền đầu tư cần phải
tính dòng tiền thuần (bù trừ vào và ra), hay tính dòng tiền tăng thêm.
6.2.5. Phân tích dự toán ngân sách dự án Thay thế
(Analysis estimate budget of replacement project)
+ Quy trình phân tích qua 4 bước:
Bước 1- Ước tính thu nhập chênh lệch hàng năm (CFi)
6.2.5. Phân tích dự toán ngân sách dự án Thay thế
(Analysis estimate budget of replacement project)
Bước 2- Ước tính nhu cầu vốn đầu tư (ACN)
- Mua máy mới: 1.000 trđồng
- Thu bán máy cũ: 100 trđồng
- Lỗ do bán máy cũ: 750  750  5  100  400 trđồng
 15 
 
- Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: 400  25%  100 trđồng
- Vốn đầu tư vào dự án: ACN = 1000 – 100 – 100 = 800 trđồng
Bước 3- Ước tính thu nhập thuần (NCF)

Bước 4- Xác định giá trị thuần tăng thêm


PV = 237,5xPVFA(15%,10) = 237,5x(5,0188) = 1.191,965 trđồng
NPV = PV – ACN = 1.191,965 – 800 = 391,965 trđồng.
Nhận xét, nên thay thế vì sẽ mang lại lợi nhuận.
6.2.6. Phân tích dự toán ngân sách dự án phát triển
(Analysis estimate budget of development project)
Việc xác định NPV thực hiện qua 4 bước:
Bước 1- Xác định dòng tiền thuần giai đoạn đầu tư ban đầu
ACN  ( P0  WC0 )  OP  (1  tC )  HC0
Bước 2- Xác định dòng tiền thuần từng năm
NCFt  EATt  Dept  WCt  HCt
Bước 3- Xác định dòng tiền thuần năm kết thúc dự án
NCFn  EATn  Depn  WC  SVn  (1  tC )
Bước 4- Xác định lợi nhuận ròng của dự án
NPV  PV ( NCFn )  P0
6.2.6. Phân tích dự toán ngân sách dự án phát triển
(Analysis estimate budget of development project)
Ví dụ 6.9: Một doanh nghiệp dự định mua dây chuyền sản xuất mặt
hàng mới có vốn đầu tư 1.000 tr.đồng, vốn luân chuyển tăng thêm là
20 trđồng, dự kiến sử dụng trong 10 năm.
Biết doanh thu mỗi năm 1.000 trđồng, trừ 2 năm đầu mỗi năm đạt
660 trđồng biến phí chiếm 60%, định phí mỗi năm 80 triệu (chưa kể
khấu hao).
Dự kiến khi hết hạn, giá trị thanh lý thu được 100 trđồng. Biết thuế
suất thu nhập 25%, khấu hao thực hiện theo phương pháp đều, hai
năm đầu kể từ khi có lãi được miễn thuế thu nhập, suất chiết khấu
15%. Yếu cầu: hãy
- Tính dòng tiền thu nhập?
- Dự án đầu tư có lợi không?
6.2.6. Phân tích dự toán ngân sách dự án phát triển
(Analysis estimate budget of development project)
6.2.6. Phân tích dự toán ngân sách dự án phát triển
(Analysis estimate budget of development project)
Trong đó:
- Vốn đầu tư ban đầu: 1.000 + 20 = 1.020 trđồng
- Khấu hao hàng năm: 1.000/10 = 100 trđồng
- Thu thanh lý năm cuối cùng: 100 x(1 – 25%) = 75 trđồng
- Thu nhập năm cuối cùng: 165 + 100 + 20 + 75 = 360 trđồng
+ Xác định PV của dự án
= 184xPVFA(15%,2) + PV[265xPVFA(15%,7)] + 360xPVF(15%,10)
= 184x(1,6257) + [265x4,1604](15%,2) + 360x(0,2472) =
= 299,1288 + 1.102,506x(1,072) + 88,992 = 1.570,327 trđồng
+ Lợi nhuận ròng mang lại từ đầu tư.
NPV = PV – ACN = 1.570,327 – 1.020 = 550,327 trđồng.
Nhận xét, nên đầu tư vì sẽ mang lại lợi nhuận.
6.2.7. Lựa chọn thuê mua tài chính, thuê vận hành
(Selection of leasing and rent)
1- Đặc điểm thuê tài chính

2- Các loại thuê tài sản


- Thuê hoạt động hay hợp đồng thuê dịch vụ,
- Thuê tài chính hay thuê vốn, đi vay nợ,
3- Các hình thức cho thuê tài chính
- Mô hình cho thuê 2 bên, Mô hình cho thuê tài chính giáp lưng,
- Mô hình cho thuê 3 bên, - Mô hình cho thuê tài chính hợp tác,
- Mô hình mua để cho thuê lại,
6.2.7. Lựa chọn thuê mua tài chính, thuê vận hành
(Selection of leasing and rent)
1- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê mua
Bước 1- Xác định Hiện giá Chi phí thuê
P1  
n
1  t   LC
C
t
t 1
1  R  T
D

Bước 2- Xác định hiện giá Chi phí mua tài sản
NCF = Giá mua + CP thực phát sinh – Tiết kiệm thuế - Giá trị thu hồi
n
P2  P0  
1  t   RC
C t
 Dep  tC

SV  1 - t C 
t n
t 1
1+ R TD  1 + R TD 
Bước 3- Quyết định mua hay thuê tài sản
Lợi ích mang lại = Chi phí mua – Chi phí thuê.
Bước 4- Lựa chọn điểm chi phí để quyết định mua hay thuê
Đặt: Hiện giá chi phí thuê = Hiện giá chi phí mua tài sản => V
- Khi chi phí thuê thực tế < V, quyết định đi thuê sẽ có lợi hơn;
- Khi chi phí thuê thực tế > V, quyết định đi mua sẽ có lợi hơn.
6.2.7. Lựa chọn thuê mua tài chính, thuê vận hành
(Selection of leasing and rent)
Ví dụ 6.10: Một Công ty cần một máy in siêu tốc mới dự kiến:
- Nếu đi thuê, chi phí phải trả 26.000 USD/năm, thời gian thuê 5 năm;
- Nếu đi mua, giá mua 90.000 USD, tuổi thọ 5 năm, khấu hao trong 4
năm, giá trị thanh lý 25.000 USD, chi phí bảo trì 5.000 USD/năm.
Biết chi phí sử dụng nợ 12%, chi phí cơ hội của vốn 15%, thuế thu
nhập 25%. Hãy chọn quyết định có lợi nhất cho công ty.
Từ: RDT  12%  (1  25%)  9%
Bước 1- Xác định Hiện giá Chi phí thuê
- Chi phí thuê sau thuế hàng năm:
NCF1 = 26.000x(1 - 25%) = 19.500 USD
- Gọi P1 là hiện giá chi phí đi thuê
1  (1  9%) 5
P1  19.500   19.500  (3,8896)  75.848
9%
6.2.7. Lựa chọn thuê mua tài chính, thuê vận hành
(Selection of leasing and rent)
+ Mô tả bằng mô hình DCF:

Bước 2- Xác định hiện giá Chi phí mua tài sản
- CP bảo dưỡng thực hàng năm: RC2  5.000  (1  25%)  3.750
- Tiết kiệm thuế từ khấu hao hàng năm: 90.000
R2   25%  5.625
4
- Giá trị thu hồi vốn ròng khi thanh lý: NSV2  25.000  (1  25%)  18.750
- Gọi P2 là hiện giá tài sản đi mua
1  (1  9%) 5 1  (1  9%) 4 18.750
P2  90.000  3.750   5.625   5
 76.468
9% 9% 1  15% 
6.2.7. Lựa chọn thuê mua tài chính, thuê vận hành
(Selection of leasing and rent)
+ Mô tả bằng mô hình DCF:

Bước 3- Quyết định mua hay thuê tài sản


Lợi ích đi thuê tài sản = 75.848 – 76.468 = - 619 USD
Kết luận chọn phương án đi thuê vì có hiện giá chi phí thấp nhất.
Bước 4- Chọn điểm chi phí để quyết định mua hay thuê tài sản
Từ: V  (1  25%)  (3,8896)  76.468  V  26.212,5
- Khi chi phí thuê thực tế < 26.212,5, quyết định chọn đi thuê;
- Khi chi phí thuê thực tế > 26.212,5, quyết định chọn đi mua.
6.3. Đánh giá tài chính dự án đầu tư
(Assess financial of investment project)

6.3.1. Hiện giá thuần (NPV);


(Net present value – NPV)
6.3.2. Suất thu hồi vốn nội bộ (IRR);
(Internal returned of rate – IRR)
6.3.3. Thời gian hoàn vốn đầu tư (PP);
(Payback prriod – PP or PBP)
6.3.4. Suất sinh lợi bình quân trên giá trị sổ sách (ANW);
(Average net worth – ANW)
6.3.5. Chỉ số lợi nhuận (PI).
(Profitability index – PI)
6.3.1. Hiện giá thuần (NPV)
(Net present value)
n
NCFt
NPV   P0   t
t 1 1  K 
+ Dự án độc lập kinh tế,
- Nếu NPV > 0  chấp thuận;
- Nếu NPV < 0  loại bỏ;
- Nếu NPV = 0  tuỳ yêu cầu
+ Dự án loại trừ lẫn nhau,
Chọn dự án có NPV cao nhất.
+ Khi ngân sách hạn chế,
Chọn tổ hợp các dự án có tổng NPV cao nhất.
+ Khi tổng hợp 2 dự án,
- Độc lập: NPV (A + B) = NPV (A) + NPV (B)
- Loại trừ: NPV (A - B) = NPV (A) - NPV (B)
6.3.1. Hiện giá thuần (NPV)
(Net present value)
Ví dụ 6.11: Công ty có nhu cầu trang bị một dây chuyền sản xuất.
Biết chi phí sử dụng vốn 10%/ năm. Có 2 dự án lựa chọn.
- Giá bán 300 trđồng, thu nhập 72 trđồng/năm, thời gian 6 năm;
- Giá bán 420 trđồng, thu nhập 103 trđồng/năm, thời gian 6 năm.
Tìm dự án hiệu quả nhất.
Từ: 6

1  1  10%
NPVA  300  72 
  300  72  PVFA 10%, 6   13,582 trd
10%
Từ: 1  (1  10%) 6
NPVB  420  103   420  103  PVFA 10%, 6   28,596 trd
10%
Kết luận,
Chọn dự án dây chuyền B do có NPV lớn hơn và có giá trị dương
6.3.2. Suất thu hồi vốn nội bộ (IRR)
n
NCFt NPV1   IRR2  IRR1 
NPV   P   t
0  IRR  IRR1 
t 0 1  IRR  NPV1  NPV2

1- Dự án độc lập
- Nếu IRR > K  chấp thuận;
- Nếu IRR < K  Loại bỏ;
- Nếu IRR = K  Tuỳ trường hợp
2- Dự án loại trừ lẫn nhau
IRR cao nhất > WACC
3- Không nhất trí NPV và IRR
- Dự án độc lập, NPV > 0; IRR > K;
- Dự án loại trừ nhau, có 2 cách:
+ NPV và IRR nhất trí, xếp loại, chọn dự án có thứ hạng cao nhất.
+ NPV và IRR không nhất trí, dựa vào điểm giao nhau về tỷ lệ chiết
khấu của hai dự án và IRR bình quân để quyết định.
6.3.2. Suất thu hồi vốn nội bộ (IRR)
1- Khi dự án có những khoản thu nhập mỗi kỳ bằng nhau
Ví dụ 6.12: Công ty X dự định mua một dây chuyền may với tổng chi
phí ban đầu 200.000 USD, dự kiến sử dụng trong bốn năm. Biết mỗi
năm thu nhập mang lại đều đặn 78.000 USD/năm. Tính IRR?
Từ 78.000
200.000   t
0
1  IRR  1.918, 6   22%  20% 
Dùng phương pháp nội suy, IRR  20%   20,51%
1.918, 6  5.491, 4
2- Khi dự án có những khoản thu nhập mỗi kỳ không bằng nhau
Ví dụ 6.13: Công ty X dự tính nhập khẩu một máy nghiền đá, tổng
chi phí ban đầu dự kiến 6.000 USD. Biết dòng tiền thu nhập qua ba
năm tuần tự là 2.500, 1.640, 4.800 USD. Tìm IRR?
Từ 2.500 1.640 4.800
NPV  6.000  1
 2
 3
0
1  IRR  1  IRR  1  IRR 
217,89   22%  18% 
Dùng phương pháp nội suy, IRR  18%   20, 6%
217,89  205,57
6.3.2. Suất thu hồi vốn nội bộ (IRR)
3- Xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ điều chỉnh
n
n j

FV
 CFj . 1  r 
j 1
PVñaàu tö  n
 n
1  MIRR  1  MIRR 
Ví dụ 6.14: Một dự án mua máy tiện, có tổng chi phí đầu tư là 250
trđồng, đời sống 5 năm, thu nhập đạt được trong 4 năm đầu là 80
trđồng/năm, năm cuối cùng thu nhập từ sản xuất và thanh lý máy là
130 trđồng. Biết lãi suất chiết khấu là 15%, tính MIRR?

4
 
80  1  15%  1
 (1  15%)  130 
 15% 
Từ 250    => MIRR = 18,71%
5
1  MIRR 
6.3.2. Suất thu hồi vốn nội bộ (IRR)
Ví dụ:
2 dự án S và L đều có cùng suất chiết khấu k = 10%. Trong đó:
+ Dự án L:
6.3.2. Suất thu hồi vốn nội bộ (IRR)
Ví dụ:
2 dự án S và L đều có cùng suất chiết khấu k = 10%. Trong đó:
+ Dự án S:

0 1 2 3
FV3
-100.00 70 50 20
FV1
FV2

= FV
MIRRs = ?
6.3.2. Suất thu hồi vốn nội bộ (IRR)
Tổng hợp NPV, IRR và MIRR của hai dự án S và L như sau;

Ví dụ: có một dự án có dòng


tiền như sau. Hãy tính
6.3.2. Suất thu hồi vốn nội bộ (IRR)
4- Tìm IRR khi NPV và IRR bất đồng, đối với dự án loại trừ
Ví dụ 6.15: có 2 dự án loại trừ A và
B có diễn biến dòng tiền bất đồng

Gọi r là lãi suất để NPVA = NPVB,


1.000 500 100 129,5 600 1.080
1
 2
 3
 1.200  1
 2
 3
 1.200
1  r  1 r  1  r  1  r  1  r  1  r 

870,5 100 980


 1
 2
 3
0
1  r  1  r  1  r 
Dùng nội suy => r = 12%
- Khi suất sinh lợi thực tế < r chọn phương án B sẽ có NPV cao nhất;
- Khi suất sinh lợi thực tế > r chọn phương án A sẽ có NPV cao nhất;
6.3.2. Suất thu hồi vốn nội bộ (IRR)

Sử dụng NPV hay IRR để quyết định chấp nhận hay từ bỏ dự án.
6.3.3. Thời gian hoàn vốn đầu tư (PP)
(Payback priod)
n

 NCF
t 0
t
PP  n 
NCFt 1
1- Đối với thời gian hoàn vốn không chiết khấu
Ví dụ 6.16: Một dự án có dòng tiền như sau:

Ta xác định được n = 2, thỏa điều kiện ( 350  400  1.000 )


Thời gian cần thiết để thu hồi vốn:
1.000  350  400
PP  2   2  0,5  2,5 naêm
500
Nhận định, nếu thời gian hoàn vốn yêu cầu của nhà đầu tư là 3 năm
thì dự án được chấp nhận.
6.3.3. Thời gian hoàn vốn đầu tư (PP)
(Payback priod)
2- Đối với thời gian hoàn vốn có chiết khấu
Ví dụ 6.17: Một dự án có dòng tiền như sau:

Ta xác định được n = 3, thỏa điều kiện 304,3


(  302,5  328,8  1.000 )
Thời gian cần thiết để thu hồi vốn:

1.000  304,3  302,5  328,8


PP  3   3,2 naêm
343,1
Nhận định, nếu thời gian hoàn vốn yêu cầu của nhà đầu tư là 3 năm
thì dự án bị bác bỏ.
6.3.4. Suất sinh lợi bình quân trên giá trị sổ sách
Suaát sinh lôïi Lôïi nhuaän roøng bình quaân (EAT)

bq soå saùch (ANW) Giaù trò soå saùch roøng bình quaân (BV)

Ví dụ 6.18: Biết BV = 2.000 trđồng, thời gian khấu hao 4 năm:

150  135  90  75 1.500  1000  500  0 112,5


EAT   112,5 BV   750 ANW   15%
4 4 750
6.3.5. Chỉ số lợi nhuận (PI)
Toång lôïi ích thu ñöôïc PV NPV
PI    1
Chi phí ñaàu tö roøng P P
Ví dụ 6.19: Tìm PI, biết suất chiết khấu là 16%, dòng tiền của dự án

Từ: PV = 344,8 + 371,6 + 384,4 + 386,6 = 1.487,5 trđồng


=> NPV = - 1.200 + 1.487,5 = 287,5 trđồng
1.487,5 287,5
PI    1  1,2395
1.200 1.200
Nhận định:
- Khi NPV > 0  PI > 1, Dự án sẽ được chấp nhận;
- Khi PI = 1  NPV = 0, tùy sự cấn thiết;
- Khi NPV < 0  PI < 1, dự án dó nhiên sẽ bị loại bỏ.
6.3.5. Chỉ số lợi nhuận (PI)
Tiếp cận đời sống chung của các dự án.
6.4. Vận dụng tiêu chuẩn thẩm định đánh giá DADT
(valuation criteria to assess investment project)
6.4.1. Đánh giá dự án khi nguồn vốn bị giới hạn;
(Assess projects as capital be limited)
6.4.2. Chọn thời điểm tối ưu để đầu tư;
(Choice optimal time for investment)
6.4.3. Đánh giá các DAĐT không đồng nhất về thời gian;
(Assess investment projects not coincidence of time)
6.4.4. Quyết định thời gian thay đổi thiết bị (change time);
6.4.5. Chi phí tận dụng thiết bị hiện hữu (cost of exploit).
6.4.6. Nhân tố thời vụ (Seasonable factor)
6.4.7. Đánh giá IRR của dự án có ngân lưu không bình thường.
(Assess IRR of projects have unusual cashflows)
6.4.1. Đánh giá DADT khi nguồn vốn bị giới hạn
(Assess project as capital be limited)
Nguồn vốn bị giới hạn làm hạn chế đầu tư ảnh hưởng đến việc lựa
chọn dự án để đầu tư của doanh nghiệp.
1- Nguyên nhân giới hạn nguồn vốn đầu tư
- Hạn chế về nguồn vốn cứng, do lợi nhuận, khả năng góp vốn của
cổ đông, giới hạn về cho vay của ngân hàng,...;
- Hạn chế về nguồn vốn mềm, do quan điểm an toàn trong quản trị,
chính sách, điều lệ, tâm lý của cổ đông,..
- Giới hạn suất tăng trưởng, nhằm kiểm soát tốc độ phát triển.
- Không muốn tài trợ bên ngoài, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cổ đông.
+ Giải pháp khắc phục, để chọn lựa dự án đầu tư thường dùng tiêu
chuẩn IRR, chọn từ cao xuống đến khi đủ lượng vốn ngân sách ấn
định và vẫn còn cao hơn chi phí vốn tài trợ.
6.4.1. Đánh giá DADT khi nguồn vốn bị giới hạn
(Assess project as capital be limited)
2- Nguồn vốn giới hạn trong từng thời kỳ
+ Quy trình đánh giá chung:
- Tập hợp các dự án có tính liên kết cao, dùng PI để sắp xếp;
- Lập bảng thống kê nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án, tuần tự từ
thấp đến cao theo các tiêu chí PI, NPV, IRR;
- Chọn từ dự án có PI cao nhất đến khi ngân sách được dùng hết;
- Tập hợp các dự án theo NPV, tìm tổ hợp dự án có NPV max;
- Xem xét các NPV tăng thêm, sao cho nằm trong ngân quỹ đã định;
+ Giải pháp xử lý khi thừa thiếu ngân sách:
- Tìm tổ hợp dự án mới,
- Nới lỏng ràng buộc về giới hạn vốn,
- Sử dụng nguồn vốn thưà vào đầu tư chứng khoán ngắn hạn,
- Giảm số cổ phiếu lưu hành.
6.4.1. Đánh giá DADT khi nguồn vốn bị giới hạn
(Assess project as capital be limited)
Ví dụ 6.20: Một công ty có ngân sách giới hạn là 30.000 trđồng. Biết

Sử dụng phương pháp trên ta sắp xếp được như sau:


6.4.1. Đánh giá DADT khi nguồn vốn bị giới hạn
(Assess project as capital be limited)
3- Nguồn vốn bị giới hạn qua nhiều thời kỳ
Sử dụng bài toán quy hoạch tuyến tính (LP - Liner programming) để
tìm ra tỷ trọng vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu NPV cao nhất.
Ví dụ 6.21: Một công ty có tổ hợp dự án đầu tư như sau:

Yêu cầu: Tìm một tập hợp dự án đầu tư sao cho tổng NPV cao nhất,
với nguồn vốn bị giới hạn ở các năm 0 và 1, sao cho thỏa mãn:
- Giá trị NPV đạt max;
- Vốn đầu tư cần tăng thêm để tăng được NPV;
- Nguồn vốn mỗi năm, trước khi sự thiếu hụt vốn đầu tư không còn
là giới hạn về nguồn vốn.
6.4.1. Đánh giá DADT khi nguồn vốn bị giới hạn
(Assess project as capital be limited)
Bước 1- Xây dựng phương trình bài toán mục tiêu
Gọi w, x, y, z là tỷ trọng vốn đầu tư lần lượt vào 4 dự án W, X, Y, Z,
để đảm bảo NPV đạt được mục tiêu giá trị cực đại.
NPV  6, 44 w  5,3 x  1,18 y  1,86 z  max 0  w, x , y, z  1
Điều kiện: 70w  80 y  100 (năm 0)
Và 20w  90 x  10 y  50 z  100 (năm 1)
Bước 2- Sử dụng kỹ thuật LP
Thực hiện bài toán vòng lặp tìm giá trị tối đa của hệ số mục tiêu cho
những giới hạn khác nhau để xác định được các tỷ số w, x, y, z.
Nhận định, thực tế một dự án có :
- NPV > 0 có thể có giá trị hơn nếu được thực hiện trong tương lai.
- NPV < 0 có thể là một cơ hội đáng giá nếu đợi thêm thời gian nữa.
Nhìn chung bất kỳ dự án nào cũng đều có hai cách lựa chọn loại trừ
nhau đó là thực hiện ngay hoặc để lại đầu tư sau này.
6.4.1. Đánh giá DADT khi nguồn vốn bị giới hạn
(Assess project as capital be limited)
4- Trường hợp các dự án xuất hiện đơn giản
Chỉ xem xét dòng tiền tạo ra từ dự án với ngân sách đầu tư trong
năm sau để có một tổ hợp có tổng NPV cao nhất và sử dụng hết
nguồn ngân sách theo kế hoạch của công ty.
Ví dụ 6.22: Biết giới hạn ngân sách là 200 trđồng, chiết khấu 15%:

Nhận định:
- Từ PI năm đầu, chọn dự án B và D vì có NPV = 226,8 max .
- Nếu huy động thêm 200 trđ đầu tư vào năm kế tiếp, thì nên chọn
thêm dự án A và C có NPV = 256,15, có đủ tiền để đầu tư vào D.
6.4.2. Chọn thời điểm tối ưu để đầu tư
(Choice optimal time for investment)
- Bước 1: Đưa giá trị tương lai thuần tại từng thời điểm về hiện giá;
- Bước 2: Chọn giá trị (t) đem đến NPV max, đảm bảo NCF > LSCK
Ví dụ 6.23: Một nhà đầu tư sở hữu một đàn bò, phải đầu tư các chi
phí chăn nuôi. Biết suất sinh lợi cần thiết 12%, giá trị thuần như sau:

Nhận định, Thời điểm tối ưu nhất để khai thác đàn bò là 4 năm vì:
- Tại đó NPV mang lại đạt cao nhất,
- Tốc độ tăng trưởng của NCF > lãi suất chiết khấu.
6.4.3. Đánh giá DADT có thời gian không đồng nhất
(Assess project have not coindence time)
1- Phương pháp dòng tiền thay thế
Đầu tư thêm 1 dự án có thời gian ngắn nhất có cùng dòng tiền tại
cuối năm kết thúc dự án.
Ví dụ 6.24: Có 2 dự án mua sắm 2 máy loại trừ lẫn nhau, biết máy A
chi phí đầu tư 800, có dòng tiền đều 750, thời gian 2 năm, máy B chi
phí đầu tư 1.200, có dòng tiền đều 750, thời gian 4 năm. Công ty cần
phải thay một trong hai máy trong suốt chu kỳ 4 năm. Tìm phương
án để dòng tiền đầu tư đạt giá trị lợi ích cao nhất. Biết LSCK 15%.

Kết luận: chọn phương ền dềng tiền thay thế A + A’.


6.4.3. Đánh giá DADT có thời gian không đồng nhất
(Assess project have not coindence time)
2- Phương pháp dòng tiền tương đương (EA)
EA EA NPV
NPV  1
 ......  n
 EA 
1  K  1  K  PVFA(k , n)

Ví dụ 6.25: Lấy lại ví dụ 6.24,


NPV  maùy A  419,28
EA(maùy A)=   257,9
PVFA(15%,2) 1,6257

NPV  maùy B  513


EA(maùy B)=   179,68
PVFA(15%, 4) 2,8510

Kết luận: chọn máy A do có EA cao nhất.


6.4.4. Quyết định thời gian thay đổi thiết bị
(Decide time for changing equiment)
Ví dụ 6.26: Một chiếc máy cũ dự kiến còn khả năng tạo ra dòng tiền
ròng là 3.500 USD/năm, trong 2 năm đến. Công ty dự kiến thay máy
mới với giá 12.000 USD và sẽ mang lại dòng tiền vào 7.000
USD/năm trong 3 năm. Hỏi nên thay thế ngay hay chờ thêm 2 năm
nữa? Biết suất sinh lợi cần thiết 15%.
Khảo sát dòng tiền EA 2 phương án cho thấy.

Nhận định, chưa nên thay máy mới, vì máy cũ vẫn còn mang lại lợi
ích cao hơn.
6.4.5. Chi phí cho việc tận dụng thiết bị hiện hữu
(cost for exploiment exist equipment)
Ví dụ 6.27: Một dự án đầu tư sử dụng nhiều máy tính, có đời sống 4
năm, giá mua sắm vận hành là 400.000 USD, lãi suất chiết khấu
15%. Dự án tạo ra 1 chi phí mới tăng thêm 50.000 USD vào năm thứ
4. Nếu đi thuê chi phí tương đương hàng năm 130.000 USD. Hỏi
thực hiện dự án ngay bây giờ có đáng giá không?
Khảo sát dòng tiền EA của 2 phương án cho thấy

Nhận định, nên đi thuê thay vì mua sắm máy mới sẽ có lợi hơn, vì
chi phí phải bỏ ra thấp hơn.
6.4.6. Nhân tố thời vụ (Seasonable factors)
Ví dụ 6.28: Một nhà máy vận hành 2 máy, công suất 1.200 sp/máy,
chi phí hoạt động 2,5 USD/sp. Biết trong năm có 6 tháng, mỗi máy
chỉ hoạt động 50% công suất. Nếu LSCK 15% và thời gian sử dụng
2 máy là mãi mãi, Có nên thay thế 2 máy này bằng 2 máy mới? Biết
máy mới có giá trị 4.500 USD/máy, chi phí hoạt động 1,5 USD/sp.
+ Thay thế 2 máy cũ = 2 máy mới
6.4.6. Nhân tố thời vụ
(Seasonable factors)
+ Sử dụng 1 máy cũ + 1 máy mới

Kết luận, nên thay hoàn toàn bằng 2 máy mới sẽ có lợi cao nhất.
6.4.7. Đánh giá IRR của DADT có ngân lưu phức tạp
(Assess IRR of project have complex cashflows)
+ Quan sát diễn biến dòng tiền cho thấy có hai loại:
- DAĐT bình thường, dòng tiền có dạng - +++;
- DAĐT kg bình thường, dòng tiền có dạng - ++- hoặc -++-++; nên
sử dụng một IRR ảo để xác định NPV.
Ví dụ 6.29: công ty X có ba Dự án A, B, C có diễn biến dòng tiền :
6.4.7. Đánh giá IRR của DADT có ngân lưu phức tạp
(Assess IRR of project have complex cashflows)
6.5. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment projects)
6.5.1. Rủi ro và phân tích rủi ro trong dự án đầu tư;
(Risks and analysis risks in investment project)
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư;
(Measurement risks of investment project)
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư.
(Analysis risks of investment project)
6.5.1. Rủi ro và Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Risk and analysis risk of investment project)
1- Yêu cầu phân tích rủi ro dự án đầu tư
- Giải thích lý do, thực hiện và hiểu rõ kết quả phân tích độ nhạy;
- Thấu hiểu vai trò của phân tích hòa vốn EBIT và hòa vốn NPV
- Tính toán giá trị kỳ vọng và mô tả được ý nghĩa của chúng;
- Nhận thức giữa các tương quan của dòng tiền;
- Biết được việc mô phỏng được thực hiện như thế nào;
- Lên sơ đồ cây quyết định và tính toán các khả năng xảy ra;
- Hiểu rõ những cách xác suất ước tính ứng dụng vào trong thực tế;
- Giải thích về một vi dụ cách quản trị rủi ro dự án;
- Chỉ ra vài cách chọn dự án liên quan đến dòng tiền có rủi ro.
2- Sự cần thiết phân tích rủi ro của một dự án đầu tư riêng lẻ
3- Ý nghĩa phân tích rủi ro dự án đầu tư
6.5.1. Rủi ro và Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Risk and analysis risk of investment project)
Ví dụ: dự án xe hơi điện
6.5.1. Rủi ro và Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Risk and analysis risk of investment project)
6.5.1. Rủi ro và Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Risk and analysis risk of investment project)
Kết quả đo lường khả năng
sinh lợi của dự án như sau:
Ví dụ: giả định dòng tiền trên thị trường
xe hơi đang sụt giảm 10% :
6.5.1. Rủi ro và Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Risk and analysis risk of investment project)
Ví dụ: giả định dòng tiền trên thị trường xe hơi đang tăng lên 10% :
6.5.1. Rủi ro và Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Risk and analysis risk of investment project)
Ví dụ: Phân tích độ nhạy cảm (sensitive)
6.5.1. Rủi ro và Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Risk and analysis risk of investment project)
Đường biểu diễn
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
1- Đo lường rủi ro theo phương pháp phân phối xác suất
+ Chỉ tiêu đo lường rủi ro dự án đầu tư
- Bước 1- Tính thu nhập trung bình kỳ vọng E ( R)   Pi  Ri
2
- Bước 2- Tính độ lệch chuẩn   P .  R  E ( R)
i i
 2
- Bước 3- Tính hệ số biến thiên 
CV 
[Khi 2 dự án khác E(R)]. E ( R)
- Bước 4- Tính NPV và IRR
- Bước 5- So sánh giữa hai dự án và đưa ra quyết định
Nhận định chung: nếu 2 dự án có cùng NPV hoặc IRR chọn dự án
có độ phân tán hay mức rủi ro thấp nhất.
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
+ Nguyên tắc đánh giá rủi ro của dự án đầu tư
+ Theo tiêu chuẩn NPV, dự án đầu tư càng lớn thì rủi ro càng nhiều
- Thì lãi suất sử dụng vốn sẽ phải càng cao;
- Dòng thu nhập cần phải hạ thấp hệ số điều chỉnh;
- Thời gian thu hồi vốn cần phải ngắn lại.
+ Theo tiêu chuẩn IRR
- Dự án đầu tư càng nhiều rủi ro, thì IRR càng lớn;
- Thời gian càng dài, mức độ rủi ro càng lớn, lãi suất càng cao.
+ Theo tiêu chuẩn PI, dự án càng nhiều rủi ro, PI càng cần phải lớn.
+ 2 dự án có NPV, IRR như nhau, chọn DA có độ lệch chuẩn thấp.
+ Phân tích độ nhạy, dùng kiểm nghiệm mức độ nhạy bén của NPV
trước những dự kiến thay đổi về doanh thu, chi phí sản xuất, dòng
tiền,.. trong đó tăng thị phần là quan trọng nhất.
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
Ví dụ 6.30: Hai dự án đầu tư đều có vốn là 5 tỷ đồng, lãi suất chiết
khấu 10% và có thu nhập như sau:

Nhận định, Dự án B rủi ro hơn dự án A, do thu nhập và IRR như


nhau, do đó chọn dự án A sẽ tốt hơn vì có độ lệch chuẩn thấp.
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
Ví dụ 6.31: Công ty có hai dự án A, B loại trừ nhau, đều có đời sống
là 6 năm, vốn đầu tư 1.200 trđồng, biết lãi ròng hàng năm như sau:

Yêu cầu: Hãy chọn dự án thích hợp theo phương pháp NPV và IRR.
Biết dự án có mức rủi ro cao hơn thì phải có chênh lệch lãi suất ít
nhất 4%, công ty thực hiện khấu hao tuyến tính.
Để giải quyết ta bắt đầu từ việc xác định,
- Mức Khấu hao hàng năm : mi  1.200  200
6
- Suất chiết khấu kỳ vọng:
E(K) = 10%x20% + 12%x50% +15%x30% = 12,5%
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
+ Lãi ròng kỳ vọng của:
- Dự án A: E(P) = 50x20% + 160x50% +270x30% = 171 trđồng
- Dự án B: E(P) = 20x20% + 190x50% +370x30% = 210 trđồng
+ Độ lệch chuẩn của
2 2 2
- Dự án A:  ( A)   50 171 .20%  160  171 .50%   270  171 .30%  77
2 2 2
- Dự án B:  (B)   20  210 .20%  190  210 .50%   370  210 .30%  122,88
+ Hệ số biến thiên của
- Dự án A: CV ( A)  71  45,03%
171
- Dự án B: CV (B)  122,88  58,51%
110
+ Thu nhập kỳ vọng hàng năm của
- Dự án A: E(CFA) = 171 + 200 = 371 trđồng
- Dự án B: E(CFB) = 210 + 200 = 410 trđồng
Kết luận dự án B rủi ro cao hơn
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
+ Theo phương pháp NPV
6
1  1  12,5% 
NPVA  371  1.200  303,97
12,5%
6
1  1  16,5% 
NPVB  410   1.200  290,94
16,5%

Kết luận chọn dự án A


+ Theo phương pháp IRR: Dùng nội suy ta tính được
- IRRA  21,13%
- IRRB  25,37%
Kết luận vì chọn dự án B
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
2- Đo lường rủi ro theo thời gian và danh mục
+ Đo lường rủi ro theo thời gian

Ví dụ 6.32:
Mặc dầu dự án E ít rủi ro hơn dự án F
nhưng lại có IRR thấp. Nếu phải quyết
định thì nên chọn dự án F vì hiệu quả cao hơn.
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
+ Đo lường rủi ro theo Danh mục bù trừ
Là khả năng đem lại hiệu quả bù trừ, triệt tiêu tác động rủi ro và cơ
hội giữa các dự án tương quan loại trừ nhau. có 3 trường hợp:
- Khi một số lớn dự án tương quan hoàn toàn âm, sự đa dạng hóa
hoạt động sẽ giúp giảm thiểu một phần các rủi ro.
- Khi một số lớn dự án không tương quan, sự đa dạng hóa hoạt
động sẽ giúp loại trừ hầu hết các rủi ro;
- Khi một số lớn dự án tương quan hoàn toàn dương, sự đa dạng
hóa hoạt động sẽ không giúp loại trừ được các rủi ro.
+ Đa số các dự án đều có tương quan dương kg hoàn toàn.
+ Độ tương quan tùy thuộc vào các yếu tố kinh tế.
+ Lợi nhuận do đầu tư vào các dự án có liên hệ mật thiết với:
- Sản phẩm chính và thị trường chính của doanh nghiệp,
- Rất cao với lợi nhuận đối với các tài sản còn lại của doanh nghiệp,
- Sáp nhập doanh nghiệp là giải pháp giúp giảm thiểu rủi ro tốt nhất.
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
3- Đo lường rủi ro theo mô hình CAPM
Bieán ñoäng lôïi nhuaän döï aùn A COVA ,B
 
Bieán ñoäng lôïi nhuaän döï aùn B  B2
COV ( A, B )   PJ  E ( A)  AJ  E ( B )  BJ    A . B .rA ,B
- Nếu beta = 0 thì Re = Rf,
không có rủi ro trong đầu tư;
- Nếu = 1 thì Re = RM, rủi ro
đầu tư bằng rủi ro chung, mức
độ mạo hiểm thuận sinh lợi;
- Nếu < 1 thì Re < RM, rủi ro
đầu tư < rủi ro chung, càng
mạo hiểm lợi nhuận càng tăng
- Nếu > 1 thì Re > RM, rủi ro
đầu tư > rủi ro chung, càng mạo Re  R f   RM  R f   
hiểm lợi nhuận càng giảm.
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
Ví dụ 6.33: từ dữ liệu về tình hình kinh tế như sau

Nhận định, Dự án (2) rủi ro hơn Dự án (1), Dự án (3) rủi ro hơn Dự


án (2). Ngược lại cho thấy khả năng sinh lời cũng tăng theo cao hơn.
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
4- Điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu theo tỷ lệ rủi ro
+ Theo phương pháp khách quan, Ví dụ 6.34:

Chênh lệch: 11% - 5% = 6% là dự phòng bù đắp rủi ro.


+ Theo phương pháp khách quan, dựa vào xác suất xuất hiện để
xác định tỷ lệ chiết khấu đã điều chỉnh thực.
Bước 1- Ước tính những khoản thu nhập kỳ vọng của dự án để
xác định biên độ giao động của hai dự án có mức rủi ro cao và thấp.
Bước 2- Sử dụng tỷ lệ chiết khấu bao hàm rủi ro lợi nhuận tương
xứng với mức độ không chắc chắn của các khoản thu nhập.
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
Ví dụ 6.35: Một công ty có hai dự án sau:

Nhận định, Phương pháp này được ứng dụng dựa trên sự cân đối
giữa lợi nhuận và rủi ro. Để xác định được độ lớn của mức điều
chỉnh rủi ro bằng cách sử dụng phương pháp thực dụng phân loại
các dự án đầu tư theo những rủi ro định trước.
6.5.2. Đo lường rủi ro dự án đầu tư
(Measurement risk of investment project)
Ví dụ 6.36: Một công ty có hai dự án sau:

Nhận định, Tỷ lệ chiết khấu đã điều chỉnh rủi ro luôn bằng với tỷ lệ
sinh lời cần thiết theo thị trường có mức rủi ro tương xứng, những tỷ
lệ chiết khấu đã điều chỉnh rủi ro thấp hơn WACC sẽ được áp dụng
đối với những dự án có mức rủi ro thấp hơn trung bình, ngược lại.
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
1- Phân tích độ nhạy (sensitivity)
Bước 1: Chọn các đại lượng đầu vào thấy không an toàn.
Bước 2: Chọn phương pháp tính toán và đánh giá trong đk an toàn.
Bước 3: Ấn định mức thay đổi của các đại lượng đầu vào.
Bước 4: Tính biến đổi của đại lượng đầu ra do sự thay đổi đầu vào.
+ Loại bỏ phần lợi nhuận phải trả cho rủi ro trong tỷ lệ Chkhấu
Sử dụng tỷ lệ rủi ro thuần túy (riskless)
Ví dụ 6.37: Lập bảng phân tích độ nhạy
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
+ Đánh giá mức độ nhạy cảm của NPV với những biến số khác
Ví dụ 6.38: Công ty đang xem xét đầu tư một dự án 5 triệu USD, dự
kiến doanh thu tạo ra từ 2 – 5 trUSD. Biết chi phí cố định là 500.000
USD, chi phí biến đổi bằng 50 % doanh thu, vòng đời dự án 5 năm,
giá trị thu hồi (SV) từ 1 - 3 trUSD (sau 5 năm), CP sử dụng vốn 10%.
Hãy tính toán lại NPV khi doanh số và giá trị thu hồi biến đổi.
- Xây dựng pt dòng tiền dự án:
CF  TR  (1  50%)  500.000
- Tính NPV của dự án: 1  1  K 
5
SV
NPV  CF  
K (1  K )5
- Xác định NPV tương ứng với biến đổi của các mức TR và SV
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
+ PT độ nhạy với doanh thu + PT độ nhạy với gia trị thu hồi
Nhận định, Nếu tỷ suất sinh lợi đòi hỏi là 10%, doanh thu 3,5 triệu
USD và giá trị thu hồi là 1 triệu USD thì NPV sẽ là: 359.000 USD.
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
Ví dụ 6.38: Công ty X dự định đầu tư vào 1 dự án có vốn 1.000.000
USD, có đời sống 10 năm, biết thuế 30%, SV = 0. Một số thông tin.

Yêu cầu: hãy xác định mức độ nhạy cảm của từng nhân tố và đề ra
hướng giải quyết. Biết lãi suất chiết khấu là 13,5%.
- Mức khấu hao hàng năm
+ Trong điều kiện bình thường: mi  1.000.000  100.000
10
EBIT  (10  6,5)  110.000  70.000  215.000
CF  215.000  1  30%   100.000  250.500
10
1  1  13,5%
NPV  250.500   1.000.000  332.539
13,5%
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
Lần lượt cho từng nhân tố thay đổi theo từng điều kiện xấu - tốt:

Nhận định, Dự án rất nhạy cảm với yếu tố biến phí, cần chú ý đến
loại chi phí này trong quá trình quản trị dự án.
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
Ví dụ 6.39: Phân tích độ nhạy lượng bán, biến phí và chi phí vốn.

+ Tìm giá trị cực tiểu của đại lượng đầu vào
Nghiên cứu các đại lượng đầu vào (giá bán sản phẩm, chi phí vốn
đầu tư, tuổi thọ của dự án...) biến thiên sao cho NPV = 0.
Bước 1: Chọn các đại lượng đầu vào thấy không an toàn
Bước 2: Sử dụng NPV tính toán và đánh giá dự án đầu tư .
Bước 3: Cho NPV = 0 và giải bài toán ở bước 2 theo một ẩn.
Nếu đầu vào có n đại lượng không an toàn, thì cho lần lượt từng đại
lượng biến đổi trong khi (n-1) đại lượng cố định để tìm giá trị cực tiểu.
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
2- Phương pháp tiếp cận giả định tình huống (Scenario analysis)
Từ pt: Dòng tiền = (Doanh thu – Chi phí)x(1 – thuế suất)
Trong đó: doanh thu bằng tổng doanh thu của nhiều sản phẩm, số
lượng hàng bán tuỳ thuộc vào quy mô của thị trường tiềm tàng và thị
phần, khả năng và sai số, giá bán,.. tương tự chi phí cũng vậy.
+ Khi tất cả những phân bố xác suất và các quan hệ thành phần đã
được chỉ rõ, tình huống giả định đã được hình thành.
+ Dùng phương trình dòng tiền để lựa chọn ngẫu nhiên, sử dụng tỷ lệ
rủi ro sinh lời thuần túy, NPV biểu thị mức tiềm tàng.
+ Quá trình này có thể thực hiện nhiều lần bằng máy tính và chấp
nhận ở một phân bố xác suất ước tính về NPV của dự án.
Nhận định, Phương pháp này mô tả chi tiết về sự phân bố NPV, cung
cấp thông tin của cùng một lúc của các biến số phức tạp có ảnh
hưởng đối với NPV. Hạn chế đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao và mất
nhiều thời gian, chi phí và luôn có 1 rủi ro không thể kiểm soát được,
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
Ví dụ 6.40: Phân tích lượng bán, giá và NPV theo các tình huống sau.

Sử dụng các công cụ ta xác định được:


M(NPV) = 7909
 ( NPV ) = 10.349
CV(NPV) = 1,3
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
Ví dụ 6.41: Phân tích thị trường xe hơi điện.
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)

Phân phối xác suất của


NPV và IRR dựa trên
mẫu của các giá trị mô
phỏng
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
3- Phân tích hòa vốn (break even point)
+ Căn cứ xác định,
- Dựa trên chi phí được chia thành biến phí hoặc định phí;
- Định phí trên mỗi đơn vị sản phẩm là thấp nhất khi doanh nghiệp sử
dụng tài sản ở mức năng suất tối đa (hoặc năng lực của nhà quản trị);
+ Có hai chỉ tiêu xác định điểm hòa vốn:
- Điểm hòa vốn số lượng sp tiêu thụ Ñònh phí
QBEP 
Giaù baùn - Bieán phí
- Điểm hòa vốn về doanh số Ñònh phí
TRBEP 
1- %Bieán phí saûn phaåm
Nhận định, BEP hòa vốn thu nhập và hòa vốn dòng tiền là như nhau,
nhưng những con số được đưa vào có thể khác nhau. Chú ý:
- Định phí kế toán có thể khác định phí tiền mặt.
- Khấu hao không phải là một khoản tiền chi ra, không được tính.
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
Ví dụ 6.41: Một dự án có tổng chi phí tiền mặt cố định 75.600 USD.
Giá của mỗi sản phẩm l2 USD, biến phí sản phẩm 7,2 USD. tỷ suất
sinh lợi đòi hỏi là 15%, chi đầu tư 300.000 và giá trị thu hồi ở mức từ
100.000 – 250.000 USD, suất sinh lợi ở mức từ 15% - 8%.
Từ: 75.600 75.600 75.600
TRBEP    189.000
QBEP   15.750 1  7,2 1  60%
12  7,2 12
=> Dòng tiền hàng năm: CF = 0,6 x TR – 75.600
Từ điểm hòa vốn NPV ta xác định được doanh thu như sau:
- Khi SV = 100.000 USD => TR = 250.000 USD
NPV = CF x PVFA(15%,5) + 100.000 x PVF(15%,5) – 300.000 = 0
- Khi SV = 180.000 USD => TR = 230.000 USD.
NPV = CF x PVFA(8%,5) + 250.000 x PVF(8%,5) – 300.000 = 0
- Khi SV = 180.000 USD, => TR = 200.000 USD :
NPV = CF x PVFA(8%,5) + 180.000 x PVF(8%,5) – 300.000 = 0
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
4- Phân tích rủi ro dựa trên xác suất
+ Giá trị kỳ vọng
E  CFt 
E  NPV   E  CF0   t
1  K 
- Độ lệch chuẩn hiện giá của dòng tiền tương quan hoàn toàn
n
 CFt
 PV   t
t 1 1  K 
- Độ lệch chuẩn hiện giá của một dòng tiền không tương quan
2
n
 CFt 
 PV   2t
t 1 1  K 
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
Ví dụ 6.43: Một dự án đầu tư nhà máy mới của công ty ABC, có thời
gian sử dụng 5 năm, suất chiết khấu 12%. Biết:

n n 2
E  CF    CFi  Pi  1.200.000  (CF )   CFi  E  CF    Pi  434.740
 
i 1 i 1

- Nếu dòng tiền là tương quan hoàn toàn:


 (PV )  434.740  PVFA(12%,5)  434.740  (3,6048)  1.567.140
-Nếu dòng tiền kg tương quan, giả định SV: 1 – 3; SX: 40% và 60%
=> E(SV) = 40% x 1.000.000 + 60% x 3.000.000 = 2.200.000 USD
2 2
  SV  40%1.000.000 - 2.200.000 + 60% 3.000.000 - 2.200.000  980.000USD
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
- Hiện giá của giá trị thu hồi kỳ vọng và độ lệch chuẩn của giá trị thu
2.200.000 980.000
 E  PVSV   5
 1.248.340    PVSV   5
 556.080
1  12% 1  12%
E(NPV) = 1.200.000 x PVFA(5,12%) + 2.200.000 x PVF(5,12%) - 5.000.000
= 1.105.000 USD
+ Xác định độ rủi ro của dự án
- Nếu không tương quan qua các năm
1.105.000
Từ:   PV   5
 627.010
1  12%
   NPV   627.0102  556.0802  838.073
- Nếu tương quan hoàn toàn qua các năm

  NPV   1.567.1402  556.0802  1.662.874,8


6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
Ví dụ 6.43: Có dữ liệu về cổ phiếu của 2 công ty như sau:

Ta xác định được


6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
+ Nếu đầu tư 50% vào công ty A và 50% vào công ty B:
- Lãi suất bình quân: E ( RA  B )  25%  50%  30%  50%  27,5%
- Độ lệch chuẩn:  A B  0,2%  50%  0,8%  50%  5%  2,2361%
Kết luận, Đầu tư tổng hợp làm giảm thiểu rủi ro
+ Nếu sử dụng Tích sai,
COVAB  (50%  30%)  (15%  25%) 10%  (30%  30%)  (25%  25%)  80%
0,4%
2 r
(10%  30%)  (35%  25%)  10%  0,2%  (0,2%)  0,4% A,B 4,472%  8,944%  1

Kết luận, do A và B có mối quan hệ mật thiết theo hướng nghịch biến.
Nếu đầu tư tổng hợp ở bất kỳ mức độ nào đều làm giảm thiểu rủi ro.
+ Độ lệch tiêu chuẩn của đầu tư tổng hợp vào cả hai công ty
2

 A ,B  WA2 . A2  1  WA  . 2
B
 2WA 1  WA  .COV ( A, B )

Giải phương trình với điều kiện  A ,B  0 sẽ tìm được cơ cấu tối ưu
đầu tư vào công ty A là 66,67%, công ty B là 33,33%.
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
5- Phân tích rủi ro theo mô phỏng
Mô hình mô phỏng, là một tập hợp của rất nhiều chương trình trong
máy tính có thể mô tả những tình huống rất phức tạp và có thể sử
dụng để kiểm tra sự tác động từ việc thay đổi rất nhiều biến số trong
sự kết hợp với nhau.
+ Mô hình tổng quát của bài toán phân tích rủi ro
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
Ví dụ 6.44: Quyết định đầu tư được mô tả bởi một loạt các phương
trình như sau: Chi đầu tư 5.000.000 USD, Doanh thu 3.000.000 USD,
Tỷ số biến phí = 0,5, chi phí cố định 50.000 USD, Giá trị thu hồi
3.000.000 USD. Biết suất chiết khấu 15%.
Từ:  AVC 
CF  TR   1    TFC
 P 
1  (1  K ) n SV
NPV  CF  n
 n
 P0
(K ) (1  K )

Dựa trên các dữ liệu, đưa các yếu tố vào mô hình, giả định thay đổi
các biến số để xác định giá trị NPV tối ưu.
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
6- Phân tích rủi ro theo mô phỏng MONTE CARLO
Còn gọi là phương pháp thử nghiệm thống kê (Method of Statistics)
được dùng để phân tích mô tả các hiện tượng có chứa các yếu tố
ngẫu nhiên nhằm tìm ra lời giải gần đúng.
Chỉ áp dụng khi Bài toán:
- Giải tích quá phức tạp, khi chuỗi dòng tiền là một tổ hợp phức tạp
của nhiều tham số có tính chất ngẫu nhiên cần phải ước tính qua dự
báo như: số lượng bán, giá bán, tuổi thọ, chi phí vận hành, …
- Các biến ngẫu nhiên tương quan nhau, khó ước lượng phân phối xs
- Phân tích vốn đầu tư, sử dụng những giá trị được rút ra một cách
ngẫu nhiên, trên cơ sở xác suất rút ra phải được kiểm soát để đảm
bảo xấp xỉ với xác suất thực sự, dựa trên ba bánh xe roullette.
- Thường sử dụng phần mềm chuyên dùng Crystal Ball để mô phỏng
quy luật của các yếu tố ảnh hưởng nhằm tính toán kết quả.
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
Ví dụ 6.45: khi xem xét chỉ tiêu tỷ số biến phí, ta xác định được:
¼ của bánh xe đại diện cho một tỷ số biến phí là 0,4;
½ hình tròn đại diện cho một tỷ số biến phí là 0,5 và;
¼ còn lại của hình tròn đại diện cho tỷ số biến phí 0,6 tương ứng với
phân phối xác suất của biến phí.
Kết quả phân tích mô phỏng qua phần mềm Crustal Ball
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
Ví dụ 6.46: lấy lại dữ liệu ví dụ 6.40, ta xác định được.
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
7- Phân tích rủi ro theo mô hình Cây quyết định
Dùng khi giải quyết những quyết định theo dãy, cung cấp các hệ quả
có thể của những quyết định phải đối mặt, qua đó giúp tìm kiếm các
giải pháp để kiểm soát rủi ro hoặc để cân nhắc mức độ tương xứng
giữa những lợi ích tiềm năng với rủi ro.
Ví dụ 6.48: lấy lại dữ liệu ví dụ 6.46, ta xác định được thực hiện mở
rộng phân tích cây quyết định với dòng tiền là 0,5 x doanh thu -
500.000. Giá trị thu hồi vào cuối vòng đời dự án 5 năm có thể là 1
triệu USD hoặc 3 triệu USD. Giả định:
- Doanh thu có thể biến động từ 2 đến 4 trUSD/ năm tương ứng với
xác suất là 0,3 và 0,7. Doanh thu xảy ra cho các năm là như nhau;
- Dự án có thể bán với giá 3,5 trUSD vào cuối năm thứ nhất.
- Dự kiến vào cuối năm thứ 5 xác suất cho giá trị thu hồi là 1 trUSD là
0,4 và giá trị thu hồi 3 triệu USD là 0,6.
6.5.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư
(Analysis risk of investment project)
Sử dụng mô hình hình cây có thể mô tả các vấn đề nhà quản trị đang đối
mặt như sau:

E(NPV tiếp tục) = 40%(-2.484.000)+60%(-1.242.000)=-1.730.000USD


E(NPV)=30%(-1.364.000)+28%(1.307.000)+42%(2.549.000) = 1.207.000

You might also like