You are on page 1of 27

Chương 4: Thẩm định năng lực tài

chính của khách hàng


1. Nguyên tắc, Yêu cầu thẩm định năng
lực tài chính của khách hàng
1.1 Mục đích thẩm định năng lực tài chính của
khách hàng
• Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng
• Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng
• Đo lường những rủi ro tài chính có thể xẩy ra
1.2 Nguyên tắc thẩm định năng lực tài
chính của khách hàng
• Tuân thủ theo những quy định của pháp luật,
của NH về công tác phân tích tài chính
• Đảm bảo tính trung thực, khách quan
• Đảm bảo tính chính xác
1.3 Những yêu cầu đối với thẩm định
năng lực tài chính
• Đối với NH
– Xây dựng quy định , quy trình phân tích tài chính
khao học và cụ thể
– Trang bị công nghệ hiên đại, các phần mềm xử lý
giúp cho phân tích tài chính chính xác
• Đối với khách hàng
– Cung cấp trung thực và đầy đủ các thông tin theo
yêu cầu của NH
– Hỗ trợc và tạo điều kiện cho NH khi tiến hành
phân tích
• Đối với người thẩm định
– Lắm vững các kiến thức về kế toán, tài chính
và các kỹ năng phân tích tài chính
– Năm vững những quy định của NH
– Lắm vững các phần mềm trong xử lý và
phân tích thông tin
– Có những kiến thức về công tác phỏng vấn ,
điều tra khách hàng
2. Thẩm định năng lực tài chính của khách
hàng doanh nghiệp
2.1 Thẩm định mức độ tin cậy của các báo
cáo tài chính:
• Báo cáo tài chính của DN gồm bảng cân đối
kế toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh; báo cáo lưu chuển tiền tệ; thuyết
minh báo cáo tài chính
• Tài liệu về báo cáo tài chính đã được kiểm
toán là tốt nhất.
• Nếu chưa được kiểm toán hoặc kiểm toán
chưa được kịp thời thì nhân viên thẩm định
cần thực hiện các bước như sau:
― Nghiên cứu thật kỹ tính chính xác của
các số liệu trong báo cáo tài chính
― Mời khách hàng đến để thảo luận,
phỏng vấn
― Viếng thăm thực tế tại doanh nghiệp
― Đưa ra kết luận về mức độ tin cậy của
tài liệu
2.2 Phân tích qua các tỷ số tài chính
a. Các tỷ số đánh giá về đảm bảo và thanh
toán nợ vay
• Tỷ số thanh toán tổng quát
• Tỷ số thanh toán hiện thời
• Tỷ số thanh toán nhanh
b. Các tỷ số đánh giá cấu trúc tài chính
. Tỷ số nợ
• Tỷ số tự tài trợ
• Tỷ số nợ DH trên nguồn vốn DH
• Tỷ số thanh toán lãi vay
c. Các tỷ số đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn
 Số vòng quay kho
 Kz thu tiền bình quân
 số vòng quay tài sản lưu động
 số vòng quay tài sản cố định
 số vòng quay tổng tài sản
d. Các tỷ số đánh giá về khả năng sinh lời

• Tỷ suất lãi gộp tiêu thụ sản phẩm


• Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
• Tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh(ROI)
• Doanh lợi vốn kinh doanh(ROA)
• Doanh lợi vốn chủ sở hữu(ROE)
• Tỷ số P/E
• Tỷ suất E/P
• Ưu điểm và hạn chế của phân tích thông qua
các tỷ số tài chính

• Ưu điểm: các tỷ số tài chính , chính là các


chỉ tiêu tài chính quan trọng qua đó có thể
đánh giá một cách tổng quát tình hình kinh
doanh của đơn vị vay vốn , có thể đánh giá
được khuynh hướng phát triển của DN
• Hạn chế của phân tích thông qua các tỷ số tài
chính:
– Số liệu không chính xác thì kết luận phân
tích sẽ hoàn toàn sai lệch
– Việc so sánh với các doanh nghiệp khác thì
có thể là không hợp l{ . Trong khi đó các tỷ
số trung bình của ngành thì có thể sẽ không
có để mà so sánh
– Không đánh giá được quy mô về giá trị của
chỉ tiêu
2.3 Phân tích qua sơ đồ tài chính DUPONT
Công thức liên hệ của sơ đồ phân tích

ROE= LST/DT * DT/TTS* 1/(1-TSN)


DLVCSH=DLTT*VQTTS*1/(1-TSN)
Sơ đồ có dạng như sau:
DLVSH
33.3%

DLTT VQTS 1/(1-TSN)


6.0% 2.083 2.66667

LST DT DT TS NV VSH
3 50 50 24 24 9

DT CP TSLĐ TSCĐ NỢ VSH


50 47 15 9 15 9

CPQL GV TIỀN PT NỢNH NỢDH


4 39 1 3 10 5

LV CPBH ĐTNH TKHO


1 2 1 10

TH CP=
1 0
• Để tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu thì qua
công thức trên có 4 giải pháp cơ bản :

– Mở rộng thị trường


– Đổi mới công nghệ
– Tăng vốn tài trợ
– Đào tạo con người
2.4 Phân tích nguồn vốn và sử dụng
vốn của DN
• Phân tích để đánh giá tình hình sử dụng vốn
và tài trợ vốn của doanh nghiệp có đúng
nguyên tắc đúng quy định hay không
• Những rủi ro trong thanh toán và những biến
động về tài chính của DN sẽ như thế nào xuất
phát từ những quyết định sử dụng vốn và tài
trợ vốn của DN
• Các cân đối quan trọng trên bảng cân đối kế
toán
– TSNH+TSDH = TTS
– NONH+NODH+VCSH = TNV
– NODH+VCSH = NVDH
– TSNH+TSDH = NONH+NODH+VCSH
– TSNH-PTNH = VLĐ
– TSNH-NONH = VLĐR
• Thông qua phân tích các cân đối này mà biết
được việc sử dụng vốn của DN có đúng mục
đích hay không
Cân đối trên bảng cân đối kế toán

CÂN ĐỐI
tỷ đồng
TSNH + TSDH = NỢ NH+NỢ DH+VCSH
ĐK 10 + 10 = 5 + 5 + 10
CK 12 + 15 = 10 + 7 + 10
CK-ĐK 2 + 5 = 5 + 2 + 0
3
2
2

Tài trợ vào TSCĐ 3 tỷ đ từ nợ ngắn hạn là không đúng


Cân đối trên bảng cân đối kế toán

CÂN ĐỐI
Tỷ đồng
TSNH - NỢ NH = NVDH - TSCĐ = VLĐR
ĐK 10 - 5 = 15 - 10 = 5
CK 12 - 10 = 17 - 15 = 2
ĐK-CK 2 - 5 = 2 - 5 = -3

VLĐTX giảm 3 tỷ nguyên nhân là do vay 3 tỷ ngắn


hạn để đầu tư vào TSCĐ
Đang thiếu VLĐ mất cân đối so với VCĐ
Cân đối trên bảng cân đối kế toán
Cân đối
Tỷ đồng
Nợ dài hạn + Vốn CSH = NVTXDH
ĐK 5 + 10 = 15
CK 7 + 10 = 17
CK-ĐK 2 + 0 = 2
Tăng NVTXDH là 2 chỉ từ nợ dài hạn

ĐK 5 + 10 = 15
CK 10 + 7 = 17
CK-ĐK 5 + -3 = 2
Tăng NVTXDH 2 từ nợ dài hạn là 5 và giảm
VCSH là 3 một cân đối không hợp lý , rủi ro
3.Thẩm dịnh năng lực tài chính đối với
khách hàng cá nhân
3.1 Các loại tín dụng dành cho khách hàng
cá nhân
– Cho vay sản xuất hộ gia đình trong lĩnh
vực chăn nuôi và trồng trọt
– Cho vay sản xuất hộ gia đình trong lĩnh
vực lâm, ngư ngiệp, nuôi trồng thủy sản
– Cho vay mua sắm công cụ lao động hoặc
máy móc phục vụ nông nghiệp
– Cho vay khác nhằm mục đích cải thiện đời
sống nông thôn
– Cho vay sinh hoạt tiêu dùng : Mua sắm vật
dụng, mua xe, cưới hỏi
– Cho vay hỗ trợ tiêu dùng
– Cho vay xây dựng sửa chữa
– Cho vay mua nhà, nền nhà, hoán đổi nhà
– Cho vay SXKD
– Cho vay mua xe cơ giới
– Cho vay hỗ trợ du học
3.2 Hồ sơ vay vốn cá nhân nói chung bao
gồm:
– Giấy đề nghị vay vốn
– Giấy chứng minh nhân dân
– Giấy chứng minh mục đích sử dụng vốn
– Giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp hoặc
cầm cố
– Giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập
3.3 Đối tượng và mục tiêu thẩm định tín
dụng cá nhân
• Đối tượng thẩm định tín dụng cá nhân là cá
nhân vay vốn ngân hàng
• Mục tiêu thẩm định tín dụng cá nhân là :
Đánh giá chính xác và trung thực khả năng
trả nợ của cá nhân đề nghị vay vốn NH
3.4 Thẩm định khả năng trả nợ của khách
hàng cá nhân thông qua đánh giá 6 C
– Character - Tư cách của khách hàng vay
vốn: Trung thực, có ý thức chấp hành trả
nợ
– Capacity- Năng lực của khách hàng : Khả
năng làm ra tiền, ngề nghiệp, mức lương,
sự thành đạt trong kinh doanh
– Capital- vốn riêng của khách hàng : Tài
sản lưu động của khách hàng mà có thể
nhanh chóng thanh lý trả nợ cho NH
– Collateral- Tài sản đảm bảo nợ vay
– Conditions- Điều kiện trả nợ : Thể hiện sự
ổn định thu nhập của cá nhân vay vốn
– Control- Kiểm soát khách hàng đáp ứng
các tiêu chuẩn của NH
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Cho vay khách hàng là cá nhân có gì giống và khác
với khách hàng vay là doanh nghiệp
2. Trong tương lai NH có thể làm gì để mở rộng và
phát triển thêm các sản phẩm tín dụng dành cho
khách hàng cá nhân
3. Khi phụ trách thẩm định tín dụng cá nhân thì bạn
cần chú ý những yếu tố gì ? Phân tích tình hình tài
chính còn quan trọng không?
4. Khi cho vay du học thì thẩm định cần chú ý những
yếu tố gì?
5. Thẩm định khách hàng vay mua tắc xi thì bạn cần
thẩm định những gì?

You might also like