You are on page 1of 91

Chương PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

VII

1. Ý nghĩa, mục tiêu, nội dung


2. Tài liệu phân tích
3. Phân tích tình hình tài chính
Chương 7

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI


CHÍNH
Phân biệt hoạt động tài chính và hoạt động kinh doanh
• Hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với sự vận
động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính, tạo ra sự
chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp và làm thay đổi cấu trúc tài chính của DN
• Hoạt động kinh doanh bao gồm bất kỳ hoạt động nào
mà doanh nghiệp tham gia với mục đích chính là tạo ra
lợi nhuận. Có ba loại hoạt động kinh doanh chính: điều
hành, đầu tư và tài trợ. Các luồng tiền được sử dụng và
tạo ra bởi mỗi hoạt động này được liệt kê trong báo cáo
lưu chuyển tiền tệ .
7.1.Ý nghĩa, mục tiêu, nội dung
7.1.1.Ý nghĩa
Hoạt động TC có mối quan hệ trực tiếp với HĐ SXKD. Do đó,
tất cả các HĐ SXKD đếu có ảnh hưởng đến tình hình TCDN và
ngược lại.
7.1.2. Mục tiêu phân tích
+ Cung cấp thông tin hữu ích cho nhà đầu tư, chủ nợ và những
người sd khác để họ có thể đưa ra quyết định về đầu tư, TD và
các quyết định tương tự
+ Cung cấp thông tin về các nguồn lực KT của DN, nghĩa vụ của
DN đối với nguồn lực này và các tác động của những nghiệp vụ
KT…
+ Cung cấp thông tin để nhà đầu tư, chủ nợ…đánh giá số lượng,
thời gian và rủi ro của những khoản thu băng tiền từ cổ tức, tiền
lãi..
NHU CẦU SỬ DỤNG THÔNG TIN CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

Đối Cần quyết định Yếu tố dự toán cho tương lai Câu hỏi trả lời nhận được từ các
tượng cho các mục thông tin có dạng câu hỏi
Sử dụng tiêu
thông tin
Nhà quản Điều hành hoạt -Lập KH cho tương lai -Chọn phương án SX nào sẽ cho
trị DN động SXKD -Đầu tư dài hạn hiệu quả nhất
-Chiến lược SP và thị trường -Nên huy động nguồn đầu tư nào?

Nhà đầu tư Có nên đầu tư vào -Giá trị đầu tư nào sẽ thu được - Năng lực của DN trong điều hành
DN này hay trong tương lai KD và huy động vốn đầu tư như
không? -Các lợi ích khác có thể thu được thế nào?

Nhà cho Có nên cho DN -DN có khả năng trả nợ theo đúng -Tình hình công nợ của DN
vay này vay vốn hay HĐ hay không? -Lợi tức có được chủ yếu từ HĐ
không? -Các lợi ích khác đối với nhà cho nào?
vay? -Tình hình và khả năng tăng trưởng
của DN
Cơ quan Các khoản đóng -HĐ của DN có thích hợp và hợp - Có thể có biến đổi về vốn và thu
Nhà nước góp cho NN pháp không? nhập trong tương lai?
và người Có nên tiếp tục HĐ -DN có thể tăng thêm thu nhập
làm công lao động không? cho người lao động ?
7.2. TÀI LIỆU PHÂN TÍCH

+ Bảng cân đối kế toán


+ Bảng kết quả SXKD
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính hợp nhất là gì?


Công ty con?
Công ty liên doanh, liên kết?
Khoản đầu tư tài chính?
KẾT CẤU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
• Tài sản = Nguồn vốn
• Tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
• Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
 TS ngắn hạn được sắp xếp theo thứ tự tính thanh khoản giảm
dần hay khả năng thanh toán giảm dần. Ở mục III CÁC
KHOẢN PHẢI THU NGẮN HẠN (vốn bị chiếm dụng) các
khoản phải thu của người khác đang nợ mình.
 TS dài hạn cũng bao gồm các khoản thu / vốn bị chiếm dụng
dài hạn khác
 Nợ phải trả: bắt buộc DN phải hoàn trả
 Nguồn VCSH: DN được toàn quyền Q Đ và toàn quyền sử
dụng, không có nghĩa vụ hoàn trả
• Báo cáo kết quả kinh doanh: phản ánh tổng quát tình hình và
kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp
và chi tiết cho các hoạt động kinh doanh chính.
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của
Báo cáo tài chính, nó cung cấp thông tin giúp người sử dụng
đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả
năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán
và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền
trong quá trình hoạt động.
• Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, nội dung một số
chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng
tình hình và lý do biến động của một số đối tượng sản
xuất và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu
tài sản chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp
7.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
7.3.1 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
 Tính cân đối 1:Vốn CSH có đáp ứng được tài sản hoạt động chủ
yếu không? đúng mục đích không?
+ Nếu Vốn CSH< TSHĐ : thiếu vốn
+ Nếu Vốn CSH>TSHĐ : thừa vốn
+ Nếu Vốn CSH= TSHĐ : đủ vốn
 Tính cân đối 2: Vốn CSH + Vốn vay có đáp ứng được TSHĐ ?
7.3.2.Phân tích kết cấu và biến động tài sản
+ So sánh tổng số TS giữa cuối kỳ và đầu năm để đánh giá sự biến
động về quy mô DN.
+ So sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành TS(A,B)
giữa cuối kỳ và đầu năm để đánh giá cơ cấu TS có hợp lý không?
• Tài sản hoạt động = tổng tài sản - các khoản phải thu – ( mục
1,2,3 tài sản khác)
Công ty GEMADEPT:
TS HĐ = 14.010 – (1.333 + 44) – (287 + 746 + 151) = 11.449 tỷ
Nguồn VCSH = 9.850 tỷ đồng
NV CSH < TSHĐ: doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu hụt
vốn, phải đi vay
NV CSH < TSHĐ có nghĩa là DN đang đi chiếm dụng vốn nhiều
hơn vốn bị chiếm dụng. Các khoản phải thu là vốn bị chiếm
dụng, còn vốn đi chiếm dụng chính là các khoản phải trả.
Trường hợp 2: NV CSH > TSHĐ: thừa vốn, vốn bị chiếm dụng
nhiều hơn vốn đi chiếm dụng.
Trường hợp 3: NV CSH = TSHĐ: đủ vốn, vốn bị chiếm dụng bằng
vốn đi chiếm dụng.
Câu hỏi đặt ra: tại sao DN thừa vốn rồi mà vẫn phải đi vay
thêm???
Câu hỏi đặt ra: tại sao DN thừa vốn rồi mà vẫn phải đi vay
thêm???
Do DN bị chiếm dụng vốn quá nhiều, sau khi đi vay vốn ta phân
tích cân đối giữa ( NV CSH + vốn vay) có đáp ứng được TS HĐ hay
không. Cũng có 3 trường hợp xảy ra.
• NV CSH + vốn vay > TSHĐ: công tác quản lí vốn không hiệu
quả. Bởi vì DN đã đi vay, trả thêm chi phí lãi vay, tăng thêm chi
phí cho DN. Vì vậy DN phải có các chính sách thu hồi công nợ
hiệu quả hơn nữa .
• NV CSH + vốn vay < TSHĐ: DN phải chiếm dụng vốn đáp ứng
nhu cầu tài sản cho kinh doanh . Nếu chiếm dụng hợp lý thì
được đánh giá tốt vì không phải trả chi phí sử dụng vốn . Nếu
chiếm dụng không hợp lý thì có thể mất uy tín của DV
• NV CSH + vốn vay = TSHĐ: DN vay vốn gia tăng qui mô SXKD ,
đầu tư máy móc kỹ thuật hiện đại nâng cao năng suất lao
động. Tuy nhiên phải sử dụng vốn sao cho hiệu quả từ đó mới
mang lại lợi ích từ đòn cân nợ cho doanh nghiệp
+ Phân tích theo chiều ngang: so sánh tổng số TS giữa cuối năm
và đầu năm để đánh giá sự biến động về quy mô của DN.
+ Phân tích theo chiều dọc: so sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ
phận cấu thành TS, để đánh giá xem cơ cấu TS như vậy có hợp lý
hay không?
* Chú ý: Không dùng kỹ thuật xác định mức độ ảnh
hưởng của từng thành phần tài sản tới tổng tài sản vì
vai trò của từng tài sản có tác động đến hoạt động kinh
doanh khác nhau. (Mức độ ảnh hưởng có thành phần
tài sản tăng thì tốt nhưng có loại tài sản giảm mới tốt)
• Tỷ trọng tài sản ngắn hạn cao hơn hay thấp hơn tỷ trọng tài
sản dài hạn là do đặc điểm kinh doanh. Do vậy không được
đánh giá tốt hơn hay dở hơn .
• Đối với các doanh nghiệp khai thác cảng hoặc khai thác đội
tàu thì tỷ trọng tài sản dài hạn thường cao hơn rất nhiều. Vì
vốn đầu tư tài sản cố định rất lớn .
• Đối với các doanh nghiệp giao nhận hoặc thực hiện các dịch
vụ trong chuỗi logistics (Trừ hoạt động khai thác cảng và khai
thác đội tàu ) thì vốn nằm trong tài sản cố định không lớn. Do
vậy tỷ trọng tài sản ngắn hạn thường lớn hơn .
 Phân tích kết cấu TS của DN có phù hợp hay không
PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN
Số cuối kỳ Số đầu kỳ Chênh lệch
Tỷ
TT CHỈ TIÊU Tỷ trọng Tương
Giá trị trọng Giá trị (%)
Tuyệt đối đối (%)
(%)
A Tài sản ngắn hạn2,160,226,548,383 32.76 2,249,134,755,210 34.37 (88,908,206,827) -3.95
B Tài sản dài hạn 4,433,904,201,047 67.24 4,293,873,876,792 65.63 140,030,324,255 3.26
TỔNG TÀI SẢN 6,594,130,749,430 100.0 6,543,008,632,002 100.00 51,122,117,428 0.78

Đầu kỳ
Cuối kỳ

32.76% 34.37%

65.63%
67.24%

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DIC 2
* LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN DIC 2
Tên tiếng Anh : DIC 2 Joint Stock Company.
Tên viết tắt : DIC2
Trụ sở : Số 4 đường số 6 – Trung tâm Đô thị Chí Linh – P.
Thắng Nhất – TP. Vũng Tàu – Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu.

* NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CHÍNH:

Hoạt động của công ty là hoạt động xây dựng và hoạt động thiết bị xe máy thi
công.
Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn, đúc ép cọc bê tông cốt thép bằng máy ép thuỷ
lực.
Xử lý nền móng công trình, khoan cọc nhồi bê tông, gia công cơ khí.
Cho thuê kho bãi, máy móc, thiết bị xây dựng, chuẩn bị mặt bằng.

* VỐN ĐIỀU LỆ :
Vốn điều lệ của Công ty là : 11.000.000.000 đồng .
Số lượng cổ phiếu thường phát hành : 1.100.000 cp.
Trong đó :
+ Vốn nhà nước chiếm 41% vốn điều lệ.
+ Vốn góp của các nhà đầu tư bằng 59% vốn điều lệ. 4
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN

ĐẦU NĂM CUỐI NĂM CHÊNH LỆCH

TÀI SẢN SỐ TIỀN TỈ TRỌNG SỐ TIỀN TỈ TRỌNG TUYỆT ĐỐI TƯƠNG


(%) (%) ĐỐI (%)
1.Tài sản ngắn hạn 20.804.246.526 84.21 33.441.958.724 87.41 12.637.712.198 60.75

2.Tài sản dài hạn 3.900.917.365 15.79 4.817.396.713 12.59 916.479.348 23.49

Ʃ Tài sản 24.705.163.891 100 38.259.355.473 100 13.554.191.546 54.86

ĐẦU NĂM CUỐI NĂM

15.79% 12.59%

84.21% Tài sản ngắn hạn 87.41%


Tài sản dài hạn
7
CÔNG TY CẢNG SÀI GÒN

• Bốc xếp, giao nhận hàng hóa.


• Kinh doanh kho bãi Cảng.
• Tổ chức dịch vụ đại lý vận tải bằng phương tiện
thủy, bộ từ Cảng Sài Gòn đến các kho bãi chủ
hàng.
• Tổ chức Xuất Nhập Khẩu.
• Tổ chức các dịch vụ Hàng Hải phục vụ cho các
hãng tàu trong và ngoài nước.
• Kinh doanh khách sạn.
• Sửa chữa xây dựng mới cơ sở hạ tầng, kinh
doanh vật tư xuất nhập khẩu, sửa chữa cơ khí
công trình, may bảo hộ...
• Các ngành nghề khác được pháp luật cho phép. 22
PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN

Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Tài sản Tỷ Tỷ Tương


Số tiền Số tiền Số tiền
trọng trọng đối
(Đồng) (Đồng) (Đồng)
(%) (%) (%)
A. Tài sản ngắn hạn 316.570.770.890 20,05 340.246.107.993 17,21 23.675.337.103 7,48
B. Tài sản dài hạn 1.262.599.249.432 79,95 1.642.205.002.339 82,79 379.605.752.907 30,07
Tổng tài sản 1.579.170.020.322 100 1.982.451.110.332 100 403.281.090.010 25,54

Cuối năm
Đầu năm

17,21
20,05

Tài sản ngắn hạn


Tài sản dài hạn

79,95
82,79

23
PHÂN TÍCH KẾT CẤU & BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN NGẮN HẠN

Số cuối kỳ Số đầu kỳ Chênh lệch


Tỷ Tỷ Tương
TT TÀI SẢN NGẮN HẠN
Giá trị trọng Giá trị trọng Tuyệt đối đối
(%) (%) (%)
I Tiền và các khoản tương đương tiền
1 Tiền
2 Các khoản tương đương tiền
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1 Đầu tư tài chính ngắn hạn
2 Dự phòng giảm giá Ck đầu tư ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn
1 Phải thu của khách hàng
2 Trả trước cho người bán
5 Các khoản phải thu khác
6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
IV Hàng tồn kho
1 Hàng tồn kho
V Tài sản ngắn hạn khác
1 Chi phí trả trước ngắn hạn
2 Thuế GTGT được khấu trừ
3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
5 Tài sản ngắn hạn khác
TỔNG
• Bảng phân tích kết cấu và biến động TS ngắn hạn:
Không có cột MĐAH, chúng ta vẫn có thể tính được
MĐAH tuy nhiên chúng ta không ghi vào bảng này vì:
tác dụng của từng loại TS đến DN là khác nhau, chúng
ta tính được MĐAH nhưng nó không có ý nghĩa gì cả
nên khi phân tíc biến động của TS ngắn hạn không đưa
cột MĐAH vào mà phân tích lần lượt như sau:
1. Tiền và các khoản tương đương tiền: xu hướng
chung lag vốn bằng tiền mà GIẢM được đánh giá là
tích cực. Nếu tiền mà TĂNG nhiều khả năng thanh
toán tốt, tức là tính thanh khoản tốt, tuy nhiên vòng
quay của vốn giảm sự luân chuyển của vốn GIẢM
và ngược lại
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn VD: gởi tiết kiệm, đầu tư
chứng khoán (không nhằm mục đích chia cổ tức, nhằm mục đích
hưởng chênh lệch giá...)
+ Nếu khả năng sinh lời từ HĐ đầu tư tài chính ngắn hạn CAO
HƠN khả năng sinh lời từ hoạt động KD  TĂNG số tuyệt đối
cũng như tăng về tỷ trọng. Được đánh giá là TỐT và ngược lại.
+ Tuy nhiên để tận dụng tối đa năng lực tài chính của DN, khả
năng sinh lời không cao bằng HĐ KD mà lớn hơn khả năng sinh
lời từ tiền gởi ngân hàng  tăng được đánh giá là tốt
3. Các khoản phải thu ngắn hạn (vốn bị chiếm dụng): tại thời
điểm lập BCTC vốn của DN đang bị người khác chiếm dụng :
+ liên quan đến KH: khoản phải thu KH – tiêu thụ SP – chính sách
bán hàng:
- CS bán hàng trả tiền ngay (khoản phải thu KH = 0)
- CS bán hàng trả tiền sau (phát sinh các chi phí liên quan)
Nếu bạn là DN thì bạn sẽ áp dụng CS bán hàng trả ngay hay trả
sau???
Nếu bạn là DN thì bạn sẽ áp dụng CS bán hàng trả ngay hay trả
sau???
- CS BH trả tiền ngay: KH không có tiền mất KH, hàng không
bán được, giảm DT  hàng tồn kho tăng
- CS BH trả tiền sau (bán chịu): bán được hàng , doanh thu tăng
 liên quan đến một số chi phí: CP tài chính, lãi vay, nợ khó đòi,
CP thu hồi nợ....
 DN áp dụng CS BH sao cho thuận lợi cho cả đôi bên , khuyến
khích KH thanh toán sớm để giảm bớt các khoản nợ khó đòi,
lãi vay...
 DN áp dụng CS chiết khấu thanh toán , chiết khấu thanh toán
thuộc CP hoạt động tài chính, tức là khi KH thanh toán sớm,
trước hạng thì được hưởng khoản chiết khấu
VD: tỷ lệ 2/10 net 60
Mục đích: khuyến khích KH thanh toán trước thời hạn để giảm
bớt các khoản nợ khó đòi.
Vốn bị chiếm dụng:
+ Vốn bị chiếm dụng hợp lý: nợ của KH chưa đến hạn phải thanh
toán. VD: DN bán hàng ngày 15/11, đến ngày 15/01 mới đến hạn
thanh toán. Tại thời điểm lập BCTC là 31/12, thì KH chưa thanh
toán tiền hàng cho DN do vẫn chưa đến hạn thanh toán  vốn bị
chiếm dụng hợp lý
+ Vốn bị chiếm dụng không hợp lý: nợ đã quá hạn thanh toán, nợ
khó đòi... VD: đã quá ngày 15/01 mà KH vẫn chưa thanh toán 
DN nên đưa ra giải pháp chiết khấu thanh toán.
 Tùy thuộc vào từng công nợ, quy mô nợ, thời gian nợ mà DN
đưa ra giải pháp thu hồi nợ nhanh chóng
 Tùy thuộc vào từng công nợ, quy mô nợ, thời gian nợ mà DN
đưa ra giải pháp thu hồi nợ nhanh chóng
VD: sản lượng , doanh thu BH , DT bán chịu , vốn chiếm
dụng hợp lý  về số tuyệt đối nhưng giảm về tỷ trọng thì đánh
giá CS phải thu KH là tốt nghĩa là khoản nợ của KH chưa đến hạn
thanh toán, KH vẫn có khả năng thanh toán.
Còn nếu trong trường hợp sản lượng , doanh thu BH , DT bán
chịu , vốn chiếm dụng không hợp lý , thì DN phải xem lại CS
phải thu nợ KH của DN, bởi vì KH đã quá hạn thanh toán rồi, KH
không có khả năng thanh toán nữa  phát sinh những chi phí
liên quan cho DN
Hàng tồn kho:
+ Tại thời điểm lập BCTC hàng hóa vẫn còn trong kho thì
gọi là hàng tồn kho. Hàng tồn kho bao gồm 152 – 157
+ Tỷ trọng hàng tồn kho phụ thuộc vào chức năng hoạt
động, chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
+ Đối với DN vận tải, DN dịch vụ tỷ trọng hàng tồn kho
thường giảm (DN không có hàng tồn kho) chiếm tỷ
trọng rất nhỏ, một số DN không có hàng tồn kho  DN
tiết kiệm được vốn nằm trong hàng tồn kho
+ Tiền và CK tương đương tiền

Xu hướng chung là vốn bằng tiền giảm được đánh giá tích cực
Tiền  Ktt tốt, Vòng quay của vốn giảm
Tiền  Ktt kém, Vòng quay của vốn tăng
+ Đầu tư TC ngắn hạn
- Tăng, giảm về quy mô đầu tư ngắn hạn
- Dự phòng giảm giá
+ CK phải thu ngắn hạn ( Vốn bị chiếm dụng)
- PT khách hàng: Chiếm tỷ trọng cao do chính sách bán hàng.
Áp dụng CS bán chịu : Tiêu thụ SP  DTbh , DT bán chịu 
Tăng CP liênquan đến bán chịu
(CPTC,nợ khó đòi, CP thu hồi nợ…)
VỐN BỊ CHIẾM DỤNG HỢP LÝ
Nợ chưa đến hạn thanh toán

VỐN BỊ CHIẾM
DỤNG

VỐN BỊ CD KHÔNG HỢP LÝ


Nợ quá hạn thanh toán
Nợ khó đòi

Tùy thuộc vào từng loại Nợ, quy mô Nợ, thời gian Nợ
 Giải
pháp để thu hồi Nợ nhanh chóng
    
VD: Q , DTbh , DTbc Vốn bị chiếm dụng hợp lý
về số tuyệt đối, nhưng giảm về tỷ trọng thì đánh giá chính sách
phải thu khách hàng là tốt
+ Hàng tồn kho

NVL(TK152)

Tỷ trọng phụ
thuộc vào
• Hàng tồn kho Công cụ dụng cụ(TK153) chức năng
HĐ, chu kỳ
SP dở dang (TK154)
SX, tiêu thụ
Thành phẩm TK (TK155) SP
Hàng hóa tồn kho (TK156)
Hàng gởi bán tồn kho (TK157)

• Dự phòng giảm giá HTK (TK159)


PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN DÀI HẠN
TỶ SỐ ĐẦU TƯ TSCĐ
TĐTTSCĐ =

TỶ SUẤT ĐẦU TƯ CHUNG

TĐTC =
1. Tỷ số đầu tư TSCĐ:
Trong tổng số TS của DN, DN đầu tư vào TSCĐ chiếm tỷ
trọng bao nhiêu %, tỷ số đầu tư TSCĐ TĂNG được đánh
giá là tốt
2. Tỷ suất đầu tư chung: ( TS dài hạn – các khoản phải
thu dài hạn khác) , trường hợp này tăng được đánh giá
là tốt.
1. Bảng phân tích kết cấu và biến động tài sản dài hạn:
- Các khoản phải thu dài hạn: Giảm về giá trị và tỷ trọng được
đánh giá tốt nhất DN tích cực thu hồi vốn đưa vào kinh doanh.
Đồng thời giảm chi phí sử dụng vốn nếu DN phải đi vay .
- Tài sản cố định: Tăng cả về giá trị và tỷ trọng được đánh giá tốt
nhất DN tập trung vốn đầu tư TSCĐ phục vụ kinh doanh chính
là thế mạnh của DN, tạo ra nhiều SP hơn. Góp phần nâng cao
năng lực đảm bảo kinh doanh và có tính an toàn cao hơn.
- TSCĐ thuê tài chính: Tăng cả về giá trị và tỷ trọng mà hiệu quả
khai thác TS tốt, góp phần tạo nên nhiều SP hơn cho DN đánh
giá là tích cực và ngược lại nếu hiệu quả khai thác kém  đánh
giá không tốt, bởi vì nó tăng chi phí cho DN. TSCĐ thuê TC ở đây
có thể là DN đi thuê của những công ty cho thuê tài chính, sau
hết thời hạn thuê, DN phải trả lại TS đó.
- TSCĐ vô hình: Tăng cả về giá trị và tỷ trọng được đánh giá tốt,
DN đã đầu tư nhiều TS hơn, từ đó tạo ra nhiều SP hơn
1. Bảng phân tích kết cấu và biến động tài sản dài hạn:
- Chi phí xây dựng dở dang: tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng
 được đánh giá là tốt trong điều kiện là tăng nhanh tốc độ xây
dựng được quyết toán để đưa vào sử dụng  góp phần tăng
thêm TS cho DN nên được đánh giá là tốt. Ngược lại nếu CP XD
dở dang bị tồn đọng, xây dựng chậm, quyết toán chậm  đánh
giá là không tốt bởi vì: lượng vốn của DN bị ứ đọng, tăng thêm
CP sử dụng vốn của DN
- BĐS đầu tư: HĐKD nằm ngoài HĐKD chính của DN tăng cả về số
tuyệt đối và tỷ trọng  được đánh giá là tốt. Khi hiệu quả đầu tư
từ KD BĐS cao hơn hiệu quả KD chính tuy nhiên tỷ trọng chỉ
được ở giới hạn cho phép nhất định, tránh tình trạng dồn và
HĐKD BĐS khi gặp rủi ro thì DN sẽ chịu hậu quả rất lớn, DN
không có kinh nghiệm trong lĩnh vực BĐS, chỉ là lĩnh vự phụ của
DN nên chỉ tăng ở 1 giới hạn cho phép thôi
1. Bảng phân tích kết cấu và biến động tài sản dài hạn:
- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: mục 1 (các khoản đầu tư
tài chính dài hạn) + mục 2 (Đầu tư vào công ty liên doanh liên
kết) là các khoản phải thu: GIẢM về số tuyẹtr đối và tỷ trọng 
được đánh giá là TỐT
- Tài sản dài hạn khác: cần phải xem xét kỹ, đó là TS gì? Có tham
gia vào HĐKD hay không. Nếu có tham gia vào H ĐKD thì TĂNG là
TỐT, còn nếu không tham gia trực tiếp thì nên GIẢM là TỐT
- Lợi thế thương mại: nếu TĂNG thì tốt, mang lại lợi ích cho DN
 Trên đây là cách phân tích biến động TS dài hạn , đánh giá
những TS cái nào tăng, cái nào giảm, chênh lệch ra làm sao
giữa đầu kỳ và cuối kỳ như thế nào để đánh giá trường hợp
nào tốt, không tốt.
PHÂN TÍCH KẾT CẤU & BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN DÀI HẠN
Số cuối kỳ Số đầu kỳ Chênh lệch
TT TÀI SẢN DÀI HẠN
Giá trị TT Giá trị TT Tuyệt đối TĐ
I Các khoản phải thu dài hạn
1 Phải thu dài hạn của khách hàng
4 Phải thu dài hạn khác
II Tài sản cố định
1 Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2 Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
3 Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
4 Chi phí xây dựng cơ bản dờ dang
III Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
IV Tài sản dở dang dài hạn
V Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
2 Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh
3 Đầu tư dài hạn khác
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
VI Tài sản dài hạn khác
1 Chi phí trả trước dài hạn
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3 Tài sản dài hạn khác 1.702.648.891 0,55 1.257.974.890 0,38 444.674.001 35,35
5 Lợi thế thương mại 310.549.773.142 100,00 327.246.348.752 100,00 (16.696.575.610) -5,10
7.3.3.Phân tích kết cấu và biến động NGUỒN VỐN
- Tương tự phân tích kết cấu và biến động tài sản, chúng ta phân
tích kết cấu và biến động nguồn vốn theo chiều ngang và chiều
dọc
- Theo chiều ngang: so sánh tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ và
đầu kỳ để đánh giá mức độ huy động vốn, đảm bảo cho quá trình
HĐ SXKD của DN ntn
- Theo chiều dọc: so sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ phận cấu
thành nên nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu kỳ để phát hiện nguyên
nhân ban đầu ảnh hưởng đến KQ trên
- Kết cấu nguồn vốn trong BCTC:
Nguồn vốn = nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
BCTC hợp nhất
C. NỢ PHẢI TRẢ
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN

Số cuối kỳ Số đầu kỳ Chênh lệch


Tỷ Tỷ
TT NGUỒN VỐN Tương
Giá trị trọng Giá trị trọng Tuyệt đối đối (%)
(%) (%)
A NỢ PHẢI TRẢ 2.507.745.264.063 38,03 2.398.409.582.871 36,66 109.335.681.192 4,56
B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.912.871.493.363 59,34 3.972.823.847.571 60,72 (59.952.354.208) -1,51
TỔNG 6.594.130.749.430 100,0 6.543.008.632.000 100,0 51.122.117.430 0,78
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN
ĐẦU NĂM CUỐI NĂM CHÊNH LỆCH

SỐ TIỀN TỈ SỐ TIỀN TỈ TUYỆT ĐỐI TƯƠNG


NGUỒN VỐN
TRỌNG TRỌNG ĐỐI
(%) (%) (%)

A. NỢ PHẢI TRẢ 18.105.256.789 73.29 25.094.049.061 65.66 7.015.584.608 38.75

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 6.599.907.102 26.71 13.138.514.040 34.34 6.538.606.938 99.07

Ʃ NGUỒN VỐN 24.705.163.891 100 38.259.355.437 100 13.554.191.546 54.86

ĐẦU NĂM CUỐI NĂM

26.7% 34.3%
65.7%

73.3%

Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu


10
PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN

Đầu năm Cuối năm Chênh lệch


Tỷ Tương
Nguồn vốn Số tiền trọn Số tiền
Tỷ
Số tiền đối
trọng
(Đồng) g (Đồng) (Đồng) (%)
(%)
(%)
A. Nợ phải trả 542.660.071.273 34,36 905.685.454.373 46,06 363.025.383.100 66,90

B. Vốn chủ sở hữu 1.036.509.949.049 65,64 1.076.765.655.959 53,94 40.255.706.910 3,88


Tổng nguồn vốn 1.579.170.020.322 100 1.982.451.110.332 100 403.281.090.010 25,54

Cuối năm
Đầu năm

46,06
34,36
Nợ phải trả
53,4
Vốn chủ sở hữu

65,64

43
7.3.3.Phân tích kết cấu và biến động nguồn vốn

- Bảng phân tích kết cấu nguồn vốn của 3 công ty ở các VD, ta
có đánh giá kết cấu nguồn vốn như sau: kết cấu nguồn vốn không
giống như khi chúng ta phân tích kết cấu tài sản. Kết cấu tài sản
phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh của DN, kết
cấu nguồn vốn không phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề KD
của DN mà phụ thuộc vào:
+ Tình hình tài chính của DN (tính tự chủ tài chính của
DN)
+ Cơ cấu tài chính của DN thể hiện ở tỷ lệ giữa nợ vay
với VCSH trong tổng nguồn vốn của DN)
Do nhà quản trị tài chính DN hạch định. Nếu DN hoạch định
đúng thì làm cho tài chính của DN ngày càng tăng và đi lên,
ngược lại sẽ ảnh hưởng đến kết quả của DN
PHÂN TÍCH KẾT CẤU & BIẾN ĐỘNG NỢ PHẢI TRẢ (C)
Tỷ Tỷ
TT NỢ PHẢI TRẢ Tương
Giá trị trọng Giá trị trọng Tuyệt đối đối (%)
(%) (%)
I NỢ NGẮN HẠN
2 Phải trả cho người bán
3 Người mua trả tiền trước
4 Thuế & c.k phải nộp nhà nước
5 Phải trả người lao động
6 Chi phí phải trả
7 Phải trả nội bộ
8 vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
11 Quỹ khen thưởng phúc lợi
II NỢ DÀI HẠN
1 Phải trả dài hạn người bán
2 Phải trả dài hạn nội bộ
3 Phải trả dài hạn khác
4 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
8 Doanh thu chưa thực hiện
TỔNG
Phân tích kết cấu và biến động NỢ PHẢI TRẢ
NỢ PHẢI TRẢ = NỢ NGẮN HẠN + NỢ DÀI HẠN
Nợ phải trả: DN có nghĩa vụ phải hoàn trả các khoản nợ
VCSH: DN được toàn quyền quyết định sử dụng mà không có
nghĩa vụ phải hoàn trả.
 Nợ phải trả GIẢM trong khi VCSH của DN TĂNG  đánh giá
là tích cực nhất vì nó thể hiện khả năng tự chủ tài chính của DN
Khi phân tích nợ phải trả luôn luôn phân tích cả 2 phần : CÁC
KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ và VỐN VAY
• Vốn vay: vay tín dụng, vay trên nguyên tắc hoàn trả lãi , vừa trả
lãi suất + vừa trả tiền vốn gốc.
• Các khoản nợ phải trả: người bán, NLĐ, nộp thuế, ngân hàng...
Các khoản mà DN đi chiếm dụng VỐN ĐI CHIẾM DỤNG
- các khoản phải trả người bán: phụ thuộc vào CS mua hàng
- Người mua trả trước: phụ thuộc vào đặc điểm của SP...
Phân tích kết cấu và biến động NỢ PHẢI TRẢ
Khi phân tích, chúng ta cần chỉ rõ đâu là VỐN ĐI CHIẾM DỤNG
hợp lý, và đâu là vốn đi chiếm dụng không hợp lý  đề ra giải
pháp để hạn chế vốn đi chiếm dụng không hợp lý của DN
• Vốn đi chiếm dụng hợp lý: nợ của mình đang còn hạn thanh toán
VD: nợ lương NLĐ, nợ thuế nhà nước ... nhưng chưa đến hạn
thanh toán.
• Vốn đi chiếm dụng không hợp lý: đã quá hạn thanh toán rồi mà
DN không có tiền để chi trả tiền lương cho NLĐ, không có tiền
nộp thuế cho nhà nước
Nếu nhưvVốn đi chiếm dụng hợp lý TĂNG, vốn vay tín dụng
GIẢM đánh giá là tốt, vì DN không có đi chiếm dụng vốn không
hợp lý
 Lúc này quan hệ với khách hàng là TỐT , giảm vay tín dụng,
GIẢM ĐƯỢC LÃI VAY
 Ngược lại nếu KHÔNG TỐT, thì uy tín của DN sẽ bị GIẢM, sau
này DN sẽ khó thực hiện được các hợp đồng mua bán với KH
PHÂN TÍCH KẾT CẤU & BIẾN ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU

Số cuối kỳ Số đầu kỳ Chênh lệch


Tỷ Tỷ Tương
TT VỐN CHỦ SỞ HỮU
Giá trị trọng Giá trị trọng Tuyệt đối đối
(%) (%) (%)
1 Vốn góp chủ sở hữu
2 Thặng dư vốn cổ phần
3 Vốn khác của csh
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7 Qũy đầu tư phát triển
8 Qũy khác thuộc vốn CSH
9 LN sau thuế chưa phân phối
TỔNG
Phân tích kết cấu và biến động VỐN CHỦ SỞ HỮU (D)
• VCSH (vốn tự có) DN được toàn quyền QĐ sử dụng nó , không có
nghĩa vụ phải hoàn trả
• NV CSH (tăng, giảm) là do: vốn góp CSH, nhập vốn góp, LN chưa phân
phối... Ảnh hưởng đến NVCSH làm cho NVCSH thay đổi.
• Khi quy mô SX tăng, NVCSH tăng lên về số tuyệt đối và tỷ trọng thì
đánh giá khả năng tự chủ tài chính của DN mạnh
• VCSH tăng về số tuyệt đối: đánh giá là tốt chứng tỏ DN đã mở rộng
được quy mô SX hoặc tỷ trọng vốn vay GIẢM  giảm được chi phí lãi
vay.
Tất cả các thành phần NVCSH càng tăng càng tốt. Trừ hai khoản sau
- Quỹ khen thưởng và phúc lợi cho người lao động cần trích hợp lý và
thực hiện khen thưởng kịp thời để phát huy tác dụng .
- Lợi nhuận chưa phân phối càng giảm càng tốt. Tức là có lợi nhuận
cần phân phối ngay vào các quỹ để sử dụng hợp lý và phát huy tác
dụng góp phần tạo ra nhiều lợi nhuận hơn nữa.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN VÀ KHẢ
NĂNG THANH TOÁN

+ Phân tích tình hình thanh toán


TT Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tuyệt đối Tương


(%) (%) đối (%)

I Các khoản phải thu 100 100


1 Phải thu khách hàng
2 Trả trước người bán
…..
II Các khoản phải trả 100 100
1 Phải trả người bán
2 Người mua trả trước
3 Thuế và CK phải nộp
4 Phải trả người LĐ
5 Vay và nợ thuê TCNH
…..
III Nợ PThu/Nợ PTrả (IC )
Phân tích tình hình thanh toán (phải thu và phải trả)
Lập bảng phân tích tình hình thanh toán của DN
• Phân tích tình hình công nợ phải thu và công nợ phải trả (các
khoản phải thu, phải trả chủ yếu cần phải phân tích kỹ, những
khoản chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ cần phân tích chung)
• Các khoản phải thu càng GIẢM, thì đánh giá càng TỐT và khi
phân tích chúng ta phải phân tích chi tiết các KH mà DN phải
thu trong phần phụ lục của BCTC, thuyết minh, phải phân tích
chi tiết để đánh giá các KH này có chiếm dụng hợp lý hay không
hợp lý vốn của DN, để DN có biện pháp thu hồi nợ nhanh chóng
• Phân tích các khoản phải trả càng TĂNG càng TỐT, tuy nó tăng
nhưng phải đảm bảo đây là khoản chiếm dụng hợp lý để tránh
mất uy tín của DN và tránh chiếm dụng của NLĐ
7.3.6 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh trạng thái tài chính
* Phân tích các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:

 Phân tích tỷ số nợ:

Ý nghĩa : 100 đồng nguồn vốn/ (tài sản) có bao nhiêu đồng vay nợ
Chỉ tiêu này phản ảnh mức độ an toàn tài chính (sức khỏe TC) của
DN. Tỷ số này < 50% được đánh giá là tốt. Nếu tỷ số nợ > 50% thì
có thể mất khả năng thanh toán tăng. Tuy nhiên nếu sử dụng vốn
có hiệu quả cao (sử dụng tốt đòn bẩy tài chính ) sẽ góp phần gia
tăng lợi ích cho vốn chủ sở hữu .
Khi phân tích cần chỉ rõ mức độ ảnh hưởng, nguyên nhân của từng
nhân tố. Đưa ra giải pháp tốt hơn cho doanh nghiệp.
7.3.6 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh trạng thái tài chính
* Phân tích các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:

 Phân tích tỷ số nợ:

Trong tổng nguồn vốn / (tài sản) của DN thì có bao nhiêu % nợ
phải trả

So sánh MĐAH
TT Chi tiết Đơn vị Đầu kì Cuối kì Chênh lệch
(%) (%)

1 Nợ phải trả

2 Tổng nguồn vốn

Tỷ số nợ
7.3.6 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh trạng thái tài chính
* Phân tích các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:

 Phân tích tỷ số tự tài trợ:

Ý nghĩa : 100 đồng nguồn vốn có bao nhiêu đồng vốn chủ ở hữu
Tỷ số này phản ánh khả năng tự chủ về tài chính của DN. Nếu hệ
số này có giá trị > 50%, chứng tỏ doanh nghiệp tự chủ tài chính
cao. Hạn chế rủi ro mất vốn trong kinh doanh.
Sự biến động của chỉ tiêu này TĂNG hơn kỳ gốc được đánh giá TỐT.
Ngược lại
Khi phân tích cần chỉ rõ mức độ ảnh hưởng, nguyên nhân và giải
pháp khắc phục cho từng nhân tố. Nhằm gia tăng tỷ số tự tài trợ
cho doanh nghiệp.
 Phân tích tỷ số tự tài trợ

Tổng nguồn vốn = tổng tài sản


Trong tổng tài sản mà DN đang quản lý có bao nhiêu % tự tài trợ
bằng nguồn vốn của mình (tự chủ tài chính của DN)

So sánh MĐAH
TT Chi tiết Đơn vị Đầu kì Cuối kì Chênh lệch
(%) (%)

1 Vốn chủ sở hữu

2 Tổng nguồn vốn

Tỷ số tự tài trợ
7.3.6 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh trạng thái tài chính
* Phân tích các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:

 Phân tích tỷ số nợ phải trả / VCSH:

Ví dụ: Tổng nguồn vốn của DN là 100 tỷ, vốn chủ sở hữu là 33 tỷ.
Tỷ số nợ phải trả / VCSH = 2
 nợ phải trả = 2 x 33 = 66 tỷ
7.3.6 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh trạng thái tài chính
* Phân tích các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:

 Phân tích tỷ số khoản phải thu / nguồn vốn:

Ý nghĩa : 100 đồng nguồn vốn của doanh nghiệp đang bị chiếm
dụng bao nhiêu đồng
Tỷ số phản ảnh mức độ DN bị chiếm dụng vốn như thế nào? Tỷ số
này càng giảm càng tốt. Chứng tỏ công tác quản lý vốn tốt. Nhằm
nhanh chóng đưa vốn vào hoạt động. Bằng cách lựa chọn các
phương thức thanh toán nhanh, lựa chọn khách hàng uy tín và tích
cực thu hồi công nợ.
Khi phân tích cần chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Đưa
ra giải pháp giảm hơn nữa.
 Phân tích tỷ số khoản phải thu / nguồn vốn:

So sánh MĐAH
TT Chi tiết Đơn vị Đầu kì Cuối kì Chênh lệch
(%) (%)

1 Khoản phải thu

2 Tổng nguồn vốn

Tỷ số KP thu / NV
 Phân tích tỷ số khoản phải trả / tài sản:

Ý nghĩa : 100 đồng tài sản hoạt động của doanh nghiệp đang có
bao nhiêu đồng phải trả.
Tỷ số cho thấy phần tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần
trăm thuộc nợ phải trả. Tỷ số này tăng mà chiếm dụng hợp lý thì
được đánh giá tốt. Ngược lại

Đầu So sánh Chênh MĐAH


TT Chi tiết Đơn vị Cuối kì
kì (%) lệch %

1 Các khoản phải trả đồng

2 Tổng tài sản đồng

Tỷ số khoản phải trả/tài sản %


 Phân tích tỷ số khoản phải thu / khoản phải trả:

Ý nghĩa : Cho thấy tỷ tệ phần trăm các khoản bị chiếm dụng so với
các khoản đi chiếm dụng.
Tỷ số này <100% được đánh giá tốt. Tức là lượng vốn DN đi chiếm
dụng lớn hơn bị chiếm dụng, góp phần giảm chi phí sử dụng vốn
cho DN và ngược lại

Đầu So sánh Chênh MĐAH


TT Chi tiết Đơn vị Cuối kì
kì (%) lệch %

1 Khoản phải thu đồng

2 Các khoản phải trả đồng

Tỷ số khoản phải thu/ / khỏn phải trả %


7.3.6 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh trạng thái tài chính
* Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:

 Phân tích hệ số thanh toán tổng quát:

Ý nghĩa : Hệ số này phản ảnh về mối quan hệ giữa tổng TS mà DN


đang quản lí, sử dụng với tổng nợ phải trả. Cho thấy một đồng nợ
phải trả được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản.
 nợ ngắn hạn dùng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn
 Phân tích hệ số thanh toán tổng quát:

Về mặt lí thuyết, hệ số thanh toán tổng quát bằng 1 DN vẫn đảm


bảo khả năng thanh toán. Tuy nhiên toàn bộ tài sản được tài trợ
bằng nguồn vốn đi vay nợ thì rất nhiều nguy cơ khi đến hạn trả DN
không đảm bảo tính tự chủ về tài chính có thể dẫn đến thu hẹp
qui mô kinh doanh, mất vị thế cạnh tranh ...
Do vậy tỷ số này phải >1, tốt nhất là >2 mới đảm bảo an toàn về tài
chính. Tránh bị phá sản.
Khi so sánh cuối kỳ với đầu kỳ thì tỷ số này có xu hướng tăng đánh
giá tốt. Tức là năng lực tài chính được cải thiện.
Khi phân tích cần chỉ rõ mức độ ảnh hưởng, nguyên nhân, giải
pháp cho từng nhân tốt nhằm nâng cao tỷ số này cho doanh
nghiệp.
 Phân tích hệ số thanh toán hiện hành (ngắn hạn):

Ý nghĩa: Nợ ngắn hạn dung để tài trợ cho TS ngắn hạn  TS ngắn
hạn có khả năng thanh toán cho nợ ngắn hạn hay không? Có các
trường hợp xảy ra như sau:
• Nếu khh = 1: toàn bộ TS ngắn hạn của DN đủ trang trải cho các
khoản nợ ngắn hạn (vừa đủ trang trải nợ ngắn hạn và hếtvốn
luân chuyển)
• Nếu khh > 1: sau khi trang trải các khoản nợ ngắn hạn thì DN vẫn
còn đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu SXKD
• Nếu khh = 2: được đánh giá là TỐT NHẤT, Tuy nhiên tỷ số này
không nên quá cao vì lượng vốn ứ đọng trong tài sản ngắn hạn
sẽ góp phần làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
 Phân tích hệ số thanh toán nhanh:

• Trong tỷ số này, hàng tồn kho sẽ bị loại bỏ, bởi lẽ trong tài sản
lưu động, hàng tồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh
khoản thấp hơn.Vì có thể là hàng bị lỗi mốt, hoặc hàng kém chất
lượng. Do vậy khách hàng không tin tưởng khả năng chuyển
thành tiền nhanh đối với hàng tồn kho. Tỷ số thể hiện khả năng
thanh toán nhanh, góp phần tăng độ tin cậy về năng lực thanh
toán của doanh nghiệp.
• Khi so sánh thì tỷ số này có xu hướng tăng được đánh giá tốt.
Ngược lại
• Knh > 0,5: đánh giá là tốt, tuy nhiên nếu cao quá cũng không tốt
 Phân tích hệ số thanh toán bằng tiền:

• Tương tự hàng tồn kho, Khách hàng không tin tưởng các khoản
phải thu của doanh nghiệp có thể thu hồi nhanh chóng. Nên họ
quan tâm đến khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp.
• Khi so sánh thì tỷ số này có xu hướng tăng được đánh giá tốt.
Ngược lại
• Chỉ ra được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, tìm nguyên
nhân và đưa giải pháp nhằm tăng khả năng thanh toán bằng
tiền cho doanh nghiệp .
 Phân tích hệ số khả năng thanh toán dài hạn:
 Tỷ lệ đảm bảo lãi vay

Ý nghĩa: DN đi vay chủ yếu đầu tư vào TS dài hạn. VD: đầu tư vào
TSCĐ, BĐS đầu tư, đầu tư chứng khoán dài hạn…
Vay dai hạn thì DN phải trả tiền lãi vay, số tiền vay này khi đưa vào
HĐ SXKD phải xem xét khả năng thanh toán như thế nào?
Klv > 1: DN có thể trả nợ
Klv < 1: DN không có khả năng trả nợ
 Phân tích hệ số khả năng thanh toán dài hạn:
 Khả năng thanh toán chung:

Sau khi phân tích khả năng thanh toán thì chúng ta chuyển qua phân
tích kết quả HĐ SXKD. Mục đích của việc phân tích kết quả HĐ
SXKD là cơ sở để chúng ta đi tính một số chỉ tiêu tài chính liên quan
như ROA, ROE, ROS….
 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sd vốn (hiệu quả HĐ):
 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản:

Ý nghĩa : 100 đồng vốn kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng
doanh thu trong kỳ
• DN dịch vụ thì DT thuần hay tổng GTSX là như nhau
• DN SX thì DT thuần chính là số tiền thu được khi DN bán SP, còn
GTSX thì bao gồm cả SP đã bán được + SP dang sx dở dang.
• Tổng TS BQ có thể là tổng 4 quý /4; tổng 12 tháng /12 hoặc (đầu
kỳ + cuối kỳ)/2
• Khi so sánh thì tỷ số này có xu hướng tăng được đánh giá tốt.
Ngược lại
 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sd vốn (hiệu quả HĐ):
 Phân tích sức sinh lời của tổng tài sản:

= ROA

Ý nghĩa : 100 đồng vốn kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng TĂNG thì được đánh giá TỐT và
ngược lại
Đơn vị
tính So sánh Chênh MĐAH
TT Chi tiết Năm gốc Năm n/c (%) lệch %

1 Tổng Tài sản đồng


bình quân

2 Lợi nhuận sau đồng


thuế

Sức sinh lời của tổng TS


 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sd vốn (hiệu quả HĐ):
 Phân tích sức sản xuất của TSCĐ:

Ý nghĩa : 100 đồng nguyên giá BQ TSCĐ bỏ ra trong kỳ thì thu


được bao nhiêu đồng DT thuần (hoặc GTSX). Chỉ tiêu này càng
TĂNG thì được đánh giá TỐT và ngược lại

So sánh Chênh MĐAH


TT Chi tiết Đơn vị Năm gốc Năm n/c (%) lệch %

1 Nguyên giá BQ đồng


TSCĐ

2 Doanh thu thuần đồng


(GTSX)
%
Sức sản xuất của TSCĐ
 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sd vốn (hiệu quả HĐ):
 Phân tích sức sinh lời của TSCĐ:

Ý nghĩa : 100 đồng đầu tư cho TSCĐ hì thu được bao nhiêu đồng lọi
nhuận. Chỉ tiêu này càng TĂNG thì được đánh giá TỐT và ngược lại

Đơn vị
So sánh Chênh MĐAH
TT Chi tiết Năm gốc Năm n/c (%) lệch %

1 Nguyên giá BQ đồng


TSCĐ

2 Lợi nhuận sau đồng


thuế
%
Sức sinh lời của TSCĐ
 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn hang tồn kho
 Phân tích số vòng quay hang tồn kho:

Ý nghĩa : đạt được doanh thu trong kỳ thì HTK quay bao nhiêu
vòng. Số vòng quay càng lớn tức là cần ít vốn nằm trong hàng tồn
kho hơn. Chứng tỏ việc sử dụng vốn hiệu quả hơn.
• Khi so sánh thì tỷ số này có xu hướng tăng được đánh giá tốt và
ngược lại
• Nếu muốn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nằm trong hàng tồn
kho mà hai kỳ không cùng khoảng thời gian như nhau thì phải
dùng chỉ tiêu số ngày một vòng quay.

(ngày / vòng)
 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn hang tồn kho
 Phân tích số vòng quay hang tồn kho:

(ngày / vòng)

• Số vòng quay HTK càng cao  số ngày cho 1 vòng TK càng


ngắn  càng tốt
• Số ngày một vòng quay càng ít càng tốt. Chứng tỏ sử dụng vốn có
hiệu quả hơn
• Tuy nhiên số vòng quay HTK mà cao quá, thì thể hiện sự trục trặc
trong khâu cung ứng, hang hóa dự trữ không kịp cung ứng kịp
thời cho KH. Khi phân tích HTK không để tình trạng thiếu hụt,
không đủ khối lượng hang hóa  mất KH và mất cơ hội kinh
doanh của DN
• Tuy nhiên nếu HTK mà quá cao sẽ làm ứ đọng
vốn, tăng chi phí sử dụng vốn, tăng CP bảo
quản HTK gây ảnh hưởng đến hiệu quả
chung
• HTK luôn kịp thời và vừa đủ chứ không dư
thừa nên DN cần có các nhà cung cấp uy tín,
các hợp đồng lâu dài ổn định cho DN, tránh
trường hợp lúc thì quá cao, lúc thì quá thấp
• DN phải dự doán được tình hình cung cầu của
hàng hóa trong tương lai để chuẩn bị hàng hóa
cung ứng ra thị trường kịp thời.
 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn các khoản phải thu:
 Phân tích số vòng quay các hoản phải thu:
1. Tính cho doanh thu trả chậm:

Từ số vòng quay các khoản phải thu KH tính được

(ngày/vòng)

2. Tính cho toàn bộ doanh thu:

(ngày/vòng)
• Số vòng quay các khoản phải thu KH càng cao
tức là số ngày thu tiền KH càng ngắn.
• Số vòng quay các khoản phải thu càng cao
chứng tỏ tình hình quản lý và thu nợ của DN là
tốt DN có KH quen lâu năm, ổn định và uy
tín, thanh toán đúng hạn..
• Mặt khác nếu số vòng quay quá cao thể hiện
phương thức bán hang quá cứng ngắt, gân như
bán hang thu tiền mặt DN sẽ khó cạnh tranh
cũng như mở rộng thị trường do CS bán hang
chưa phù hợp / linh hoạt…
 Phân tích vòng quay vốn lưu động

Ý nghĩa : vòng quay vốn lưu động được hiểu là số ngày hoàn thành
một chu kỳ kinh doanh. Chỉ số của vòng quay vốn lưu động càng lớn
thì chứng tỏ Doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh ổn định và
sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả cao, và ngược lại

So sánh MĐAH
TT Chi tiết Đơn vị Năm gốc Năm n/c (%) Chênh lệch
(vòng)

1 Doanh thu thuần ĐỒNG


(GTSX)

2 Tài sản ngắn hạn bình ĐỒNG


quân

Vòng quay vốn lưu động vòng


 Phân tích kỳ luân chuyển vốn lưu động:

Ý nghĩa : Chỉ tiêu này càng giảm càng tốt. Điều này chứng tỏ tốc độ
luân chuyển vốn lưu động nhanh góp phần tạo ra nhiều sản phẩm
hơn, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng khả năng sinh lời trên vốn
.

So sánh Chênh MĐAH


TT Chi tiết Đơn vị Năm gốc Năm n/c (%) lệch (vòng)

1 Số ngày trong kì ngày

2 Vòng quay vốn lưu vòng


động

Kì luân chuyển vốn lưu ngày


động
 PHÂN TICH HIỆU QUẢ VỐN (KHẢ NĂNG SINH LỜI)
 Phân tích tỷ suất sinh lời trên doanh thu (Return on sale)

x 100%

Ý nghĩa : 100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng LN sau thuế

So sánh Chênh MĐAH


TT Chi tiết Đơn vị Năm gốc Năm n/c (%) lệch %

1 Doanh thu thuần đồng


(GTSX)

2 Lợi nhuận sau đồng


thuế

Doanh lợi doanh thu %


(ROS)
 PHÂN TICH HIỆU QUẢ VỐN (KHẢ NĂNG SINH LỜI)
 Phân tích tỷ suất sinh lời trên tài sản (Return on Assets)

x 100%

Ý nghĩa : 100 đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng LN sau thuế

So sánh Chênh MĐAH


TT Chi tiết Đơn vị Năm gốc Năm n/c (%) lệch %

1 Tổng Tài sản đồng


bình quân

2 Lợi nhuận sau đồng


thuế

Doanh lợi tài sản (ROA ) %


 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VỐN (KHẢ NĂNG SINH LỜI)
 Phân tích tỷ suất sinh lời trên VCSH (Return on Equity)

x 100%

x 100%

Ý nghĩa : 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế. Từ đó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp và mức doanh lợi tương đối mà các cổ đông được
hưởng khi đầu tư vào doanh nghiệp.
Đây là chỉ tiêu quan trọng đối với các nhà đầu tư. Từ đó có quyết
định mua cổ phiếu của doanh nghiệp không .
Chỉ tiêu này càng tăng càng tốt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp .
Khi phân tích ROE cần phân tích VCSH BQ – LNtt – thuế TNDN
 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VỐN (KHẢ NĂNG SINH LỜI)
 Phân tích tỷ suất sinh lời trên VCSH (Return on Equity)

Khi phân tích ROE phải phân tích VCSH BQ (1) – LNtt (2) – thuế
suất thuế TNDN (3)

So sánh Chênh MĐAH


TT Chi tiết Đơn vị Năm gốc Năm n/c (%) lệch %

1 Vốn chủ sở hữu đồng


bình quân

2 Lợi nhuận sau thuế đồng

Doanh lợi VCSH (ROE) %


 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VỐN (KHẢ NĂNG SINH LỜI)
 Phân tích thu nhập cơ bản trên mỗi cổ phiếu:

= (đồng /CP)

MĐAH

So MĐAH (tg đối)%


Chênh
TT Chi tiết Đơn vị Năm gốc Năm n/c sánh
lệch
(%) (đồng/cp)

Số lượng CP lưu
1 CP
hành bình quân

Lợi nhuận sau


2 ĐỒNG
thuế

Đồng/cp
Tỷ suất LN/CP - EPS
 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VỐN (KHẢ NĂNG SINH LỜI)
 Phân tích tỷ lệ giá thị trường trên thu nhập:

Tỷ lệ giá tt trên thu nhập (lần)

 Tỷ lệ chi trả cổ tức

Tỷ lệ c

 Giá trị sổ sách một cổ phiếu:

Giá trị sổ sách luôn lớn hơn mệnh giá CP (10.000đ)


Giá trị sổ sách một cổ phiếu

Giá trị sổ sách


cổ phiếu

• Hệ số giá thị trường so với giá sổ sách (P/B)

• Giá trị gia tăng thị trường

GT gia tăng Giá thị trường GT sổ sách


thị trường vốn CSH của vốn CSH
PHÂN TÍCH THEO SƠ ĐỒ DUPOINT
PHÂN TÍCH THEO SƠ ĐỒ DUPOINT

Khi phân tích, phải phân tích tỷ số nợ trước, rồi


đến vòng quay tài sản rồi đến ROS. Dùng phương
pháp thay thế liên hoàn để tính mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố đến ROE, tìm ra nguyên nhân gây
nên biến động các nhân tố và đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao ROE cho doanh nghiệp.
PHÂN TÍCH THEO SƠ ĐỒ DUPOINT
Để tăng ROE doanh nghiệp cần phải:
- Tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu bằng cách tiết
kiệm chi phí, tăng doanh thu để tăng lợi nhuận nhưng tốc độ
tăng lợi nhuận phải nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu.
- Tăng tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn bằng cách tăng doanh thu,
đầu tư dự trữ tài sản hợp lý, huy động tối đa mọi tài sản vào
kinh doanh
- Thay đổi cơ cấu tài chính bằng cách thay đổi tỷ lệ nợ vay và
vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn. Khi doanh thu tăng,
doanh nghiệp có lãi một sự tăng nợ vay sẽ làm cho ROE càng
tăng cao và ngược lại khi doanh nhiệp làm ăn thua lỗ tăng nợ
vay làm cho ROE giảm đi nghiêm trọng (tác động của đòn cân
nợ)
+ Hệ số chung (IC )

IC >1: Vốn bị chiếm dụng nhiều hơn vốn đi chiếm dụng


IC <1: Vốn đi chiếm dụng nhiều hơn vốn bị chiếm dụng
+ Hệ số ngắn hạn (INH )

INH

Hệ số này đánh giá càng giảm càng tốt, mình bị chiếm dụng nhiều hơn
mình đi chiếm dụng của người khác.
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
6 tháng đầu năm 6 tháng đầu Chênh lệch
TT Chỉ tiêu
2011 năm 2010 Tuyệt đối T.đối
1 Doanh thu BH và c.cấp DV 1,089,464,606,593 960,043,328,312 129,421,278,281 11.9
2 Các khoản giảm trừ 531,128,599 2,125,000 529,003,599 99.6
3 DT thuần BH & c.cấp DV 1,088,933,477,994 960,041,203,312 128,892,274,682 11.8
4 Giá vốn hàng bán 914,910,114,221 832,379,843,152 82,530,271,069 9.0
5 LN gộp vốn BH& CCDV 174,023,363,773 127,661,360,160 46,362,003,613 26.6
6 DT hoạt đông tài chính 129,846,975,670 86,585,149,194 43,261,826,476 33.3
7 Chi phí hoạt động tài chính 191,397,194,292 85,037,972,659 106,359,221,633 55.6
8 Chi phí bán hàng 6,714,649,769 6,355,598,863 359,050,906 5.3
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 95,138,451,376 63,442,888,367 31,695,563,009 33.3
10 LN thuần từ hoạt động KD 10,638,044,005 59,410,049,465 (48,772,005,460) -458.5
11 Thu nhập khác 32,343,174,478 45,347,065,181 (13,003,890,703) -40.2
12 Chi phí khác 14,761,760,297 8,402,605,551 6,359,154,746 43.1
13 Lợi nhuận khác 17,581,414,181 36,944,459,630 (19,363,045,449) -110.1
14 Phần lãi or lỗ ở cty LD or LK 8,274,613,568 4,855,559,273 3,419,054,295 41.3
15 Tổng lợi nhuận trước thuế 36,494,071,754 101,210,068,368 (64,715,996,614) -177.3
16 Chi phí thuế thu nhập 11,775,221,368 15,948,952,648 (4,173,731,280) -35.4
17 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 1,338,776,592 (1,875,265,175) 3,214,041,767 240.1
18 Lợi nhuận sau thuế TNDN 23,380,073,794 3,424,588,895 19,955,484,899 85.4
19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (đ/cp) 215 1,743 (1,528) -711
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2009

1 Doanh thu từ BH và CCDV 106 đ 278.995 231.979


2 Các khoản giảm trừ doanh thu 106 đ 600 197
3 Giá vốn hang bán 106 đ 252.670 219.581
4 Chi phí tài chính 106 đ 11.701 14.865
5 Thuế suất thuế TNDN % 25 12,5
6 Chi phí quản lý DN 106 đ 7.275 7.436
7 Doanh thu hoạt động tài chính 106 đ 16.969 30.737
8 Chí phí lãi vay 106 đ 3.848 5.438
9 Thu nhập khác 106 đ 1.505 5.395
10 Chi phí khác 106 đ 81 3.516
11 Chiết khấu thanh toán 106 đ 1.250 1.220
12 Giảm giá hang bán 106 đ 519 154
13 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/VCH % 10 13
14 Vay và nợ ngắn hạn, dài hạn 106 đ 316.130 185.721
15 Phải trả người bán 106 đ 6.986 24.780
16 Người mua trả tiền trước 106 đ 77 2.541
17 Quỹ khen thưởng phúc lợi 106 đ 399 956
18 Vốn khác của chủ sở hữu 106 đ 2.275 1.561
19 Quỹ đầu tư phát triển 106 đ 21.156 19.032
20 Quỹ dự phòng tài chính 106 đ 12.480 11.052
21 LN sau thuế chưa phân phối 106 đ 2.154 3.905

You might also like