You are on page 1of 6

Vốn lưu động (Working capital) là một thước đo tài chính thể hiện nguồn lực

sẵn có, phục vụ cho các hoạt động hằng ngày của doanh nghiệp.
Nguồn lực sẵn có cuả DN: tiền mua nvl, trả lương nvien, thanh toán khoản nợ tới hạn

Net working capital is a financial indicator used to


assess the ability of a business in the short term by
using available assets to promptly meet liabilities such
as: suppliers, payment of wages, taxes, ....
Tính chất: luân chuyển nhanh, thời hạn sd ngắn

Cách tính

1. CA-CL (nhà quản trị)

Tài sản ngắn hạn thường bao gồm:

- Tiền và các khoản tương đương tiền: Như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,... Phải
thu khách hàng- Hàng tồn kho- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Nợ ngắn hạn thường bao gồm:

- Phải trả nhà cung cấp,- Phải trả người lao động,- Các khoản phải nộp ngân
sách nhà nước,- Các khoản vay ngắn hạn,...

2. HTK+khoản phải thu – khoản phải trả ngắn hạn => loại bỏ đi khoản tiền/tương đương tiềm,
TSNH khác, nợ vat ngắn hạn,nợ phải trả ngắn hnạ khác=> phản ánh vòng quay tiênf (nđt)

+> WC <0: CA<CL: => Mất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn=> Dù chuyển đổi hết tsnh thành tiền cũng
ko đủ khả năng thanh toán nợ đến hạn, dn có thể bị phá sản nếu ko nhận dc các khoản vay ưu đãi or
tăng vốn thành công

+) WC>0: Trong đk bthg, dn có thể chuyển đổi tsnh thành tiền để thanh toán các khoản nợ đến hạn =>
hđ sxkd diễn ra bthg

Bn là đủ? Tỷ lệ WC ( CURRENT RATIO): CA/CL: chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ
của doanh nghiệp bằng các tài sản hiện có trong ngắn hạn.=> cao hay thấp tùy vào tưngf ngành
nghề or đạc điểm, Lớn hơn 1 là ok, lớn hơn 2 thường có lợi thế cạnh tranh nhát định, dòng tiền kd ổn
định, ít nợ vay

Nếu vlđ tăng mạnh qua tgian thì đây ko fai tuin tích cực. vì nếu khoản phải thu, htk chiếm tỉ trọng lớn
thù chưa chắc đã là tốt? vì nếu kpt xuất hiện lâu trong khoaảng tgian dài tại bctc => phải thu khó đòi

SỰ THAY ĐỔI WC?

1. WC năm nay- năm trc


2. Tđổi htk + tđ KPT – tđổi nợ phải trả nhà cung cấp

Khi vlđ tăng them xxxx => dòng tiền hoạt động âm xxxx (ocf), theo lý thuyể khoản xxx tăng them này
có thể chuyển đổi thành tiền mặt trong ngắn hạn để thanh tán các khoan nợ tớ hạn. tuy nhiên trong 1
số trg hợp thì các khoản phải thu htk cứ tăng lên mãi => cfo liên tục âm => khiến dn phải phát hành cp or
vay them tiên để duy trì hđkd

OCF là thước đo cho lượng tiền mặt được sản sinh ra từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
thường ngày. OCF phản ánh cho sự chênh lệch giữa tổng giá trị tiền thu vào và tổng giá trị tiền chi ra
từ hoạt động kinh doanh xét trong kỳ báo cáo.

Dựa vào yếu tố dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhà đầu tư sẽ biết được
khả năng tạo ra dòng tiền đủ để duy trì và phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, nhận biết sớm việc
có cần vay mượn thêm tiền hoặc phát hành thêm cổ phiếu để hoạt động tiếp tục hay khôn

Ocf thể hiện cho khả năng sản sinh ra nguồn tiền từ nội tại của hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đó nhằm mục đích trả nợ cũng như phân phối lợi nhuận cho các cổ đông,
đồng thời mở rộng đầu tư. 

Vì lý do trên, rất nhiều nhà đầu tư ưa thích sử dụng chỉ số OCF để đánh giá doanh nghiệp. Việc
tối ưu hóa được doanh thu, chi phí, sự hiệu quả trong hoạt động sẽ có những tác động mạnh đến
dòng tiền.

Chỉ số OCF sẽ cho biết:

 OCF> 0: Doanh nghiệp đủ tiền cho các hoạt đông của mình, có thể dùng tiền để tái đầu vào
doanh nghiệp mở rộng hoạt động hoặc trả cổ tức.
 OCF < 0: Doanh nghiệp phải lấy tiền từ bên ngoài bằng biện pháp tài chính, dẫn đến nguy hại
cho doanh nghiệp.

Nếu một công ty không có luồng tiền tốt từ các hoạt động kinh doanh cốt lõi của mình, nó sẽ cần
phải tìm các nguồn tài trợ tạm thời từ bên ngoài thông qua các khoản vay. Tuy nhiên, việc này
không bền vững về lâu dài nếu doanh nghiệp không cải thiện được hiệu quả kinh doanh. Do đó,
dòng tiền hoạt động là một con số quan trọng để đánh giá sự ổn định tài chính trong hoạt động
của một công ty.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng OCF âm không có nghĩa là xấu khi xét đến doanh nghiệp đầu tư xây
dựng thêm nhà xưởng, máy móc để tạo ra doanh thu tốt hơn trong lượng lai.

QuẢN lí tiêng mặt – htk – kpt


OCFR = Dòng tiền thu được từ hoạt động kinh doanh/Nợ ngắn hạn
OCFR có thể đo lường khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong ngắn
hạn. Sử dụng dòng tiền trong mối tương quan với thu nhập đôi khi sẽ cho ta những thông
tin xác thực hơn về khả năng thanh toán nợ của công ty, đơn giản là vì thông thường các
hóa đơn được thanh toán bằng tiền mặt.
Nếu chỉ dựa vào tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn thì sẽ không thể đưa ra được kết
luận chắc chắn về tình hình tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Đó là lý do tại sao chỉ
số quick ratio xuất hiện và bổ trợ cho Current ratio. 
Quick Ratio là tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đối với các khoản nợ
ngắn hạn. Nếu như Current Ratio có cách tiếp cận khái quát hơn đó là tính toán dựa
trên tất cả tài sản ngắn hạn hiện có của công ty thì Quick ratio tiếp cận sâu hơn vào tài
sản ngắn hạn nhưng cụ thể là các tài sản liên quan đến tiền mặt và các khoản tương
đương tiền, các tài sản có tính thanh khoản cao. Điều đó tức là các tài sản khác của
công ty như hàng tồn kho, đầu tư tài chính sẽ không được dùng để tính quick ratio.
Quick Ratio = (Current assets (Tài sản ngắn hạn)- Inventory (Hàng tồn kho))/(Current Liabilities (Nợ
ngắn hạn))

Hệ số này chặt chẽ hơn hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Current ratio). Hệ số này cho biết khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần phải thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho.

Vòng quay tiền mặt tính đến việc công ty cần bao nhiêu thời gian để bán hàng tồn kho,
mất bao nhiêu thời gian để thu hồi các khoản phải thu và mất bao nhiêu thời gian để
thanh toán các khoản nợ mà không bị phạt.

 Prepaired OC, IM, Teaser,.. for capital mobilization of the sell-side.
(Eurowindow, Flamingo, Novaland, Golden Gate,..).

 Coordinated the buy-side to resolve all difficulties relating to
transactions/contracts that are being supported or in charge

Hjhj
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp lớn vượt trội về quy mô, công nghệ sản xuất sẽ có lợi thế lớn trong
việc đàm phán hợp đồng.
Từ đó họ có khả năng chiếm dụng được vốn của cả người mua lẫn người bán hàng.
Từ đó, công ty này có thể dễ dàng đàm phán hơn với chủ đầu tư (giảm các
khoản phải thu) và chiếm dụng vốn của các nhà thầu con khác (tăng nợ phải
trả). I
Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng không nhỏ tới chính sách bán hàng.
Trong giai đoạn khó khăn, doanh nghiệp sẽ cần tăng chiết khấu cho đại lý, thả lỏng
chính sách bán hàng hơn nếu muốn thúc đẩy doanh số.
Từ đó làm các khoản phải thu khách hàng, tồn kho tăng lên và tăng Thay đổi vốn lưu
động năm đó.
Bạn phải cực kỳ tỉnh táo bởi tất cả các chỉ số tài chính của doanh nghiệp đều đẹp nhất
khi chu kỳ kinh doanh đạt đỉnh…
Tuy nhiên khoản đầu tư đem lại lợi nhuận lớn nhất lại là khi doanh nghiệp đang ở vùng
đáy.
Điều quan trọng là bạn cần xác định được lợi thế cạnh tranh bền vững, giúp doanh
nghiệp tồn tại qua thời kỳ khó khăn.

Tại sao vốn lưu động lại không tính phần tiền mặt?
Vốn lưu động khi sử dụng để tính định giá dòng tiền dành cho cổ đông thì sẽ loại bỏ tiền mặt ra,
vì phần tiền mặt là tài sản thanh khoản cao nhất.
Chủ sở hữu (bao gồm, chủ nợ và cổ đông) ngay lập tức có thể sử dụng ngay phần tiền mặt này để
cấn trừ các nghĩa vụ liên quan.
Phần tiền mặt sẽ được loại ra khi chiết khấu dòng tiền, tuy nhiên, giá trị chiết khấu dòng tiền sẽ
được tính thêm cả phần tiền mặt để tính ra giá trị doanh nghiệp cuối cùng.

You might also like