You are on page 1of 3

(1) Cuối năm lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: ghi tăng chi phí quản lý doanh

nghiệp và tăng
khoản dự phòng.
Cuối năm sau: có 3 trường hợp:
- Trường hợp 1: Nếu mức dự phòng phải lập năm nay cao hơn năm trước, ghi bút toán:
(2a) – Tiếp tục lập dự phòng theo số chênh lệch phải lập kỳ này lớn hơn số đã lập kỳ trước chưa
sử dụng hết.
- Trường hợp 2: Nếu mức dự phòng phải lập năm nay thấp hơn năm trước, ghi bút toán:
(2b) – Tiếp tục lập dự phòng theo số chênh lệch phải lập kỳ này thấp hơn số đã lập kỳ trước chưa
sử dụng hết.
- Trường hợp 3: Nếu mức nợ khó đòi phải lập dự phòng từ năm nay bằng năm trước, không ghi
bút toán nao cả.
(3) Xóa số nợ phải thu khó đòi (theo quyết định của cấp có thẩm quyền)
(3a) Xóa khoản nợ đã lập dự phòng:
(3b) Xóa khoản nợ chưa lập dự phòng hoặc dự phòng không đủ.
Việc xóa các khoản nợ phải thu khó đòi phải thực hiện theo quy định của pháp luật và điều lệ
doanh nghiệp. Số nợ này được theo dõi trong hệ thống quản trị của doanh nghiệp và trình bày
trong thuyết minh Báo cáo tài chính. Nếu sau khi đã xóa nợ, doanh nghiệp lại đòi được nợ đã xử
lý thì số nợ thu được sẽ hạch toán vào TK 711 – Thu nhập khác.
(4) Thu được nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ.
Các khoản nợ phải thu khó đòi cũng có thể được bán cho Công ty mua, bán nợ. Khi doanh
nghiệp hoàn thành các thủ tục bán các khoản nợ phải thu (đang phản ánh trên Báo cáo tình hình
tài chính) cho Công ty mua bán nợ và được tiền, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112…Số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu.
Nợ TK 2293: Số chênh lệch được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi.
Nợ TK 642: Số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền thu được từ bán
khoản nợ và đã được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi theo quy định của chính sách
tài chính hiện hành.
Có TK 131, 138, 128, 244... Giá gốc của khoản nợ phải thu khó đòi.
5.2.5 Thông tin trình bày trên báo cáo tài chính
Trình bày thông tin trên Báo cáo tình hình tài chính:
Các khoản phải thu trình được trình bày trên phần Tài sản, mục: “Các khoản phải thu ngan
hạn" và “Các khoản phải thu dài hạn" của Báo cáo tình hình tài chính. Riêng trường hợp
người mua trả tiền trước (thể hiện trên số dự Có chi tiết của TK 131- Phải thu của khách hàng)
được ghi lên phần Nguồn vốn, mục Nợ phải trả.
Chỉ tiêu Dự phòng phải thu khó đòi cũng được trình bày bên Tài sản nhưng ghi bằng số âm, chi
tiết mục: “Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi" và "Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi".
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dự Có chi tiết của TK 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi.
Trình bày thông tin trên Thuyết minh Báo cáo tài chính
Ngoài những thông tin về nợ phải thu được trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính, thông tin
bổ sung về Nợ phải thu còn được trình bày trên bản thuyết minh, bao gồm đặc điểm các khoản
phải thu thương mại, phải thu khác và cách thức/ căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Sử dụng thông tin để phân tích
Thông tin về Nợ phải thu trên được sử dụng trong việc phân tích để ra các quyết định kinh tế. Cụ
thể, thông tin nợ phải thu dùng để tính khản năng thanh toán cũng như thu hồi nợ phải thu của
doanh nghiệp. Cụ thể có các chỉ số sau:
Tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh toán hiện hành=
Nợ ngắn hạn
Về mặt lý thuyết, nếu hệ số này ≥ 1, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn và tình hình tài chính bình thường hoặc khả quan. Ngược lại, hệ số thanh toán hiện hành < 1,
doanh nghiệp không bảo đảm đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng
cho dù hệ số thanh toán hiện hành băng 1, nếu không thực sự cần thiết (không có áp lực phá sản),
không một doanh nghiệp nào lại bán toàn bộ tài sản ngắn hạn hiện có để thanh toán toàn bộ nợ
ngăn hạn vì như vậy, hoạt động của doanh nghiệp sẽ bi gián đoạn, khó khăn sẽ chồng khó khăn.

Tài sản ngắn hạn−Hàngtồn kho


Hệ số thanh toán nhanh=
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh toán. Nó phân
ảnh nếu không bán hết hàng tồn kho thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp ra sao? Bởi vì
hàng tồn kho không phải là nguồn tiền tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh toán. Hệ số thành
toán nhanh càng cao thì khả năng doanh nghiệp có thể thanh toán nợ ngắn hạn càng nhiều.
Doanh thu
Số vòng quay khoản phải thu=
Các khoản phải thu bình quân

Các khoản phải thu bình quân


Kỳ thu tiền bình quân=
Doanhthu bình quân ngày
Số vòng quay khoản phải thu hay Kỳ thu tiền bình quân hay số ngày thu tiền bình quân cũng là
một chỉ tiêu được sử dụng phổ biến trong phân tích thời gian cần thiết để thu hồi các khoản nợ
phải thu bình quân. Khi các khoản phải thu càng lớn, chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị chiếm
dụng càng nhiều. Số vòng quay càng lớn, hoặc Kỳ thu tiền càng ngắn, khả năng doanh nghiệp có
thể sử dụng tiền mặt càng nhanh, ngược lại kỳ thu tiền càng dài thì lượng tiền phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh càng ít.
BT 5.7 (Dự phòng phải thu khó đòi)
Vào ngày 31 tháng 12 năm 2019, Công ty Gia Long có số liệu các khoản phải thu là
216.000.000đ và khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi là 8.400.000đ.
Trong năm 2020, các khoản phải thu tăng 22.000.000đ. Công ty Gia Long ước tính vào ngày 31
tháng 12 năm 2020, nợ phải thu khó đòi chiếm trị giá là 3% các khoản phải thu, đồng thời xóa số
nợ khó đòi là 7.800.000đ.
Yêu cầu:
1/ Tính chi phí dự phòng nợ khó đòi trong năm 2020 và thực hiện bút toán ghi nhận.
Xóa sổ
Nợ 2293: 3000
Có 131: 3000
Chi phí dự phòng được hoàn nhập do tk 2293 của 2020 < tk 2293 của 2019
Nợ 2293 6.906
Có 642 6.906=(216+22-7.8)*3%
2/ Trình bày các khoản phải thu (giả sử tất cả đều là phải thu ngắn hạn) trên Báo cáo Tình hình
tài chính cuối năm 2020 (cả hai cột Số cuối năm; Số đầu năm)

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 2020 2019


III. Khoản phải thu ngắn hạn 223.294 207.600
1. Phải thu ngắn hạn khách
230.200=216000+22000-7800 216.000
hàng
7. Dự phòng phải thu ngắn
(6.906) (8.400.000)
hạn khó đòi (*)

You might also like