You are on page 1of 2

1, Lý thuyết

 Phòng ngừa rủi ro khi doanh nghiệp nới nỏng chính sách tín dụng thường
góp phần làm mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu cũng chứa
đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Vì vậy, phòng ngừa rủi ro đối với KPT là nhu
cầu cần thiết đối với mọi doanh nghiệp để ổn định tình hình tài chính,
tăng hiệu quả của chính sách tín dụng.
Bên cạnh đó còn đó các biện pháp như phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng kỳ
hạn, bằng quyền chọn bán tiền tệ, thồng qua thị trường tiền tệ...
 Xử lý đối với các khoản thi khó đòi
Các doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng cần phảo xem xét kỹ khả năng
thanh toán trên cơ sở hợp đồng đã đc ký kết giữa cá bên và phải có chứng từ
hợp lệ chứng minh. Doanh nghiệp phải thường xuyên đôn đốc và áp dụng mọi
biện pháp cần thiết để thu hồi các khoản nợ quá hẹn và khó đòi.
Cần phải có cá biện pháp như cơ cấu lại thời hạn nợ, xóa một phần nợ cho
khách hàng, bán nợ, khởi kiện trước pháp luật,...
2, Phòng ngừa các khoản phải thu khó đòi của CTCP Thủy sản MeKong năm
2021:
- Theo số liệu trên BCTC cuối năm 2021, dự phòng phải thu ngắn hạn khó
đòi cuối năm là 820.700.000 đồng.
- Dự phòng phải thu khó đòi được lập cho từng khoản nợ phải thu khó đòi
căn cứ vào tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ sau khi đã bù trừ với khoản
nợ phải trả (nếu có) hoặc dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra, cụ thể như
sau:

• Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán:


- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 06 tháng đến dưới 01
năm.
- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 01 năm đến dưới 02
năm.
- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 02 năm đến dưới 03
năm.
- 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 03 năm trở lên
• Đối với nợ phải thu chưa quá hạn thanh toán nhưng khó có khả năng
thu hồi: căn cứ vào dự kiến mức tổn thất để lập dự phòng. Tăng, giảm số
dư dự phòng nợ phải thu khó đòi cần phải trích lập tại ngày kết thúc năm
tài
chính được ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Để phòng ngừa các khoản phải thu khó đòi, CTCP Thủy sản MeKong
thanh tra như sau:
 Lựa chọn các hợp đồng kinh tế có liên quan đến số nợ phải thu để
kiểm tra việc hạch toán doanh thu bán hàng (kiểm tra số lượng hàng
bán, đơn giá) đối chiếu với các chứng từ có liên quan (hóa đơn bán
hàng, chứng từ thanh toán, sổ kho, thanh lý hợp đồng…) để phát hiện
các trường hợp doanh nghiệp hạch toán thiếu doanh thu bán hàng;
đồng thời xác định số thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp chưa kê khai
và nộp
 Kiểm tra thời hạn thanh toán quy định trên hợp đồng để đánh giá việc
cho khách hàng nợ, thu hồi nợ và đối chiếu việc trích lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi để phát hiện các trường hợp trích lập không đúng.
Trường hợp, hợp đồng kinh tế có quy định nếu quá hạn thanh toán
doanh nghiệp phải trả lãi chậm thanh toán thì cán bộ thanh tra xác
định số tiền chậm nộp do quá thời hạn thanh toán để hạch toán tăng
doanh thu và thu nhập khác.

You might also like