You are on page 1of 399

CHƯƠNG 2- KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP

VỤ THANH TOÁN

1
MỤC TIÊU
 Sau khi học xong chương này, người học có
thể:
 Giải thích được những nguyên tắc cơ bản về
ghi nhận, đánh giá, trình bày các khoản thanh
toán ( nợ phải thu, nợ phải trả) trên báo cáo tài
chính theo quy định của chuẩn mực kế toán.
 Hiểu và tổ chức được các chứng từ, sổ sách
liên quan đến các khoản thanh toán
 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán để xử lý
các nghiên vụ kinh tế phát sinh liên quan đến
các khoản thanh toán trong DN.
2
Nội dung chương 2

I. Các văn bản pháp qui


II. Kế toán các khoản phải thu
III. Kế toán các khoản phải trả
IV. Kế toán thuế & các khoản phải nộp Nhà nước

3
I. CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
1 VAS 01- Chuẩn mực chung

2 VAS 16- Chi phí đi vay

3 VAS 17- Thuế thu nhập DN

4 VAS 18- Dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng

5 TT 200/TT-BTC/20x14; TT 96/20x15/TT – BTC

5 TT 228/TT-BTC/20x9; TT 219/20x13/TT-BTC
4
II. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU
1. Những vấn đề chung
2. Kế toán phải thu khách hàng
3. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
4. Kế toán phải thu nôi bộ
5. Kế toán phải thu khác
6. Kế toán cầm cố, ký cược, ký quĩ
7. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi

5
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
o Khái niệm
o Phân loại
o Nguyên tắc kế toán

6
KHÁI NIỆM
o Các khoản nợ phải thu là một phần tài sản của
DN, phát sinh trong quan hệ thanh toán với nhiều
đối tượng như khách hàng, các nhân viên trong DN,
các đơn vị nội bộ.

7
PHÂN LOẠI

Căn cứ
phân loại

Nội dung Chu kỳ kinh


-PT khách hàng doanh
-Phải thu nội bộ -Nợ ngắn hạn
-Thuế GTGT
- Nợ dài hạn
được khấu trừ
-Phải thu khác

8
PHÂN LOẠI

 Phải thu của khách hàng gồm các khoản phải thu
mang tính chất thương mại, phát sinh từ giao dịch có
tính chất mua – bán, như:
 Phải thu khách hàng về bán sản phẩm, hàng hóa,
BĐS đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính,
cung cấp dịch vụ
 Phải thu của người nhận thầu XDCB với người giao
thầu về khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành.
 giữa DN và người mua (trong đó người mua là đơn vị
độc lập với người bán gồm cả các khoản phải thu
giữa công ty mẹ và công ty con, liên doanh, liên kết).

9
PHÂN LOẠI

 Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa


đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới trực thuộc
không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ
thuộc;

10
PHÂN LOẠI

 Phải thu khác gồm các khoản phải thu không có


tính thương mại, không liên quan đến giao dịch
mua - bán, như:
 Các khoản phải thu tạo ra doanh thu hoạt động
tài chính, như: khoản phải thu về lãi cho vay,
tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia;
 Các khoản chi hộ, thu hộ;
 Các khoản phải thu không mang tính thương
mại như cho mượn tài sản, phải thu về tiền
phạt, bồi thường, tài sản thiếu chờ xử lý…

11
PHÂN LOẠI
Khi lập BCTC, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại của
các khoản phải thu để phân loại là dài hạn hoặc
ngắn hạn.
 Nợ phải thu ngắn hạn: Khoản nợ phải thu dự kiến
thu hồi được trong vòng 12 tháng kể từ ngày lập
BCTC hoặc trong vòng 1 chu kỳ kinh doanh bình
thường của DN.
 Nợ phải thu dài hạn: Không phải là nợ phải thu
ngắn hạn.

12
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
 Các khoản phải thu được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn
phải thu, đối tượng phải thu, loại nguyên tệ phải thu và
các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của DN.
 Khi lập BCTC, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại của các
khoản phải thu để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn.
Việc xác định các khoản cần lập dự phòng phải thu khó
đòi được căn cứ vào các khoản mục được phân loại là
phải thu ngắn hạn, dài hạn của Bảng cân đối kế toán. .
 Các khoản phải thu thỏa mãn định nghĩa của các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải đánh giá lại cuối
kỳ khi lập BCTC.

13
2. KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Nguyên tắc hạch toán
Chứng từ kế toán
Tài khoản sử dụng
Phương pháp kế toán

14
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
 Khoản phải thu của khách hàng được hạch toán chi
tiết cho từng đối tượng, từng nội dung phải thu, kỳ
hạn thu hồi (ngắn hạn/dài hạn) và ghi chép theo từng
lần thanh toán.
 Phải xác định khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng
không thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập
dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối
với khoản nợ phải thu không đòi được.
 Phải theo dõi chi tiết theo từng loại nguyên tệ.

15
Chanllenge
 Đối với các khoản phải thu bằng ngoại tệ
 Khi phát sinh các khoản nợ phải thu của khách hàng (bên Nợ TK 131), kế
toán phải quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá nào?
 Riêng trường hợp nhận trước của người mua, khi đủ điều kiện ghi nhận
doanh thu thì bên Nợ TK131 áp dụng tỷ giá nào?
 Khi thu hồi nợ phải thu của khách hàng (bên Có TK 131) kế toán phải quy
đổi ra VNĐ theo tỷ giá nào?
 Trường hợp khách nợ có nhiều giao dịch thì tỷ giá thực tế đích danh
được xác như thế nào?
 Trường hợp phát sinh giao dịch nhận trước tiền của người mua thì bên
Có TK131 áp dụng tỷ giá nào?
 Tỷ giá khi đánh giá lại khoản phải thu của khách hàng là tỷ giá nào?
 Trường hợp DN có nhiều khoản phải thu và giao dịch tại nhiều ngân hàng
thì sử dụng tỷ giá nào?

16
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

• Hợp đồng
• Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng
• Phiếu thu tiền mặt
• Giấy báo Có
• Biên bản bù trừ công nợ…

18
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 131
Bên Nợ Bên Có
• Khoản phải thu khách hàng • Khoản đã thu khách hàng
•Số tiền thừa trả lại cho • Khoản nhận ứng trước của
khách hàng. khách hàng
•Khoản GGHB, CKTM, …
giảm thu khách hàng
Dư Nợ Dư Có
• Khoản còn phải thu của • Khoảnnhận ứng trước của
khách hàng khách hàng còn lại cuối kỳ
Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng
phải thu của TK này để ghi cả hai chỉ tiêu bên "Tài sản" và bên "Nguồn vốn".

19
KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

CKTM, GG… giảm thu KH


Bán sp, hh… chưa
thu tiền

Chiết khấu thanh toán cho KH

Thu nợ KH hoặc thu do KH ứng


trước tiền hàng

20
Lưu ý: Khi hạch toán có thể tách thuế từ đầu
hoặc tách thuế định kỳ
 Khi cung cấp hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ,… (đã xác
định là tiêu thụ), chưa thu tiền:
 Nếu tách ngay được các khoản thuế gián thu (thuế GTGT,
TTĐB, XK, BVMT)
 Nợ TK 11x,131
 Có TK 511
Có TK 333

 Nếu không tách ngay được các khoản thuế gián thu
- Khi bán:
 Nợ TK 11x,131/Có TK 511
- Định kỳ, tách thuế (xác định số thuế phải nộp):
 Nợ TK 511/Có TK 333
21
3.KẾ TOÁN THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ
 Xem mục IV. Kế toán thuế và các khoản phải nộp
nhà nước

22
4. KẾ TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ

Nội dung các khoản phải thu nội bộ


Nguyên tắc kế toán
Tài khoản sử dụng
Kế toán ở đơn vị cấp dưới không có tư cách
pháp nhân hạch toán phụ thuộc
Kế toán ở DN cấp trên

23
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
 Phải thu nội bộ là các khoản nợ phải thu của DN với
đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới trực
thuộc DN độc lập.
 Các đơn vị cấp dưới trực thuộc trong trường hợp này
là các đơn vị không có tư cách pháp nhân, hạch toán
phụ thuộc nhưng có tổ chức công tác kế toán, như các
chi nhánh, xí nghiệp, Ban quản lý dự án,…
 Các đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân hạch
toán phụ thuộc gọi tắt là đơn vị trực thuộc và viết tắt là
ĐVTT.

24
NỘI DUNG CÁC KHOẢN PHẢI THU NỘI BỘ
DN cấp trên:
Vốn, quỹ hoặc kinh phí đã
Đơn vị trực thuộc:
giao, đã cấp cho cấp dưới;
Các khoản được cấp trên cấp
Các khoản cấp dưới phải nộp
nhưng chưa nhận được;
lên cấp trên theo quy định;
Giá trị sản phẩm, hàng hóa
Các khoản nhờ cấp dưới thu
chuyển cho cấp trên hoặc các đơn
hộ;
vị nội bộ khác để bán; DT bán sản
Các khoản đã chi, đã trả hộ
phẩm, hàng hóa cho các đơn vị
cấp dưới;
nội bộ;
Các khoản phải thu vãng lai
Các khoản nhờ cấp trên hoặc
khác.
đơn vị nội bộ khác thu hộ;
Các khoản đã chi, đã trả hộ cấp
trên và đơn vị nội bộ khác;
Các khoản phải thu vãng lai khác.

26
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
 Phải hạch toán chi tiết theo từng đơn vị cấp dưới
có quan hệ thanh toán và theo dõi riêng từng
khoản phải thu nội bộ.
 Cuối kỳ kế toán, phải kiểm tra, đối chiếu và bù
trừ công nợ (theo chi tiết từng đối tượng).
 Khi bán hàng nội bộ có thể ghi nhận DT hoặc không
ghi nhận DT bán hàng phải thu giữa các đơn vị nội
bộ (không phụ thuộc hình thức sử dụng hóa đơn
chứng từ và kê khai thuế).

27
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 136 – PHẢI THU NỘI BỘ
- Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị - Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị cấp dưới;
cấp dưới; - Quyết toán với đơn vị cấp dưới về kinh
- Kinh phí chủ đầu tư giao cho BQLDA; phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng;
- Các khoản đã chi hộ, trả hộ doanh - Giá trị TSCĐ hoàn thành chuyển lên từ
nghiệp cấp trên hoặc các đơn vị nội bộ; BQLDA; Các khoản khác được ghi giảm
- Số tiền DN cấp trên phải thu về, các số phải thu của chủ đầu tư đối với
khoản đơn vị cấp dưới phải nộp; BQLDA;
- Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các - Số tiền đã thu về các khoản phải thu
khoản cấp trên phải giao xuống; trong nội bộ;
- Số tiền phải thu giữa các đơn vị nội bộ - Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ
với nhau. của cùng một đối tượng.
- Các khoản phải thu nội bộ khác.

SD: Số nợ còn phải thu ở các đơn vị nội


bộ.

28
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 136 - Phải thu nội bộ, có 4 tài khoản cấp 2:
TK 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc.
TK 1362 - Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ giá.
TK 1363 - Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện
được vốn hoá.
TK 1368 - Phải thu nội bộ khác.

29
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
 Tài khoản 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: TK này chỉ
mở ở DN cấp trên để phản ánh số vốn kinh doanh hiện có ở các
đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc
do DN cấp trên giao.
– TK này không phản ánh số vốn công ty mẹ đầu tư vào các công
ty con hoặc số vốn DN đầu tư các đơn vị trực thuộc có tư cách
pháp nhân hạch toán độc lập. Vốn đầu tư vào các đơn vị trên
trong trường hợp này phản ánh trên TK 221.
 TK 1362 - Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ giá: TK này chỉ mở ở các DN
là Chủ đầu tư có thành lập BQLDA, dùng để phản ánh khoản chênh lệch
tỷ giá phát sinh ở các BQLDA chuyển lên.
 TK 1363 - Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá:
TK này chỉ mở ở các DN là Chủ đầu tư có thành lập BQLDA, dùng để
phản ánh khoản chi phí đi vay được vốn hóa phát sinh tại BQLDA.
 TK 1368 - Phải thu nội bộ khác: Phản ánh tất cả các khoản phải thu
khác giữa các đơn vị nội bộ.
30
KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ CẤP DƯỚI KHÔNG CÓ TƯ
CÁCH PHÁP NHÂN HẠCH TOÁN PHỤ THUỘC
 Kế toán ĐVTT bán hàng cho đơn vị nội bộ
 Kế toán các khoản phải thu nội bộ khác ở ĐVTT

31
Kế toán ĐVTT bán hàng cho đơn vị nội bộ

Khi ĐVTT bán hàng cho các Khi ĐVTT bán hàng cho các đơn
vị trong nội bộ DN, nếu ĐVTT
đơn vị trong nội bộ DN, không được phân cấp ghi nhận
nếu ĐVTT được phân cấp DT, giá trị sản phẩm, hàng hóa,
ghi nhận DT kế toán ghi dịch vụ cung cấp nội bộ được
phản ánh là khoản phải thu nội
Nợ TK 1368
bộ, ghi:
Có TK 511 Nợ TK 1368
Có TK 333 Có các TK 154, 155, 156
Đồng thời ghi nhận giá vốn, Có TK 333
ghi:
Nợ TK 632
Có các TK 154, 155, 156.

32
Ví dụ 1
 Công ty T tổ chức bộ máy kế toán phân tán có 2 đơn vị trực thuộc là T1, T2.
 T1 và T2 có tổ chức kế toán riêng, SXKD chịu thuế GTGT tính theo phương pháp
khấu trừ. T1 không được phân cấp ghi nhận doanh thu khi bán hàng nội bộ, T2 được
ghi nhận DT khi bán hàng nội bộ.
 Trong tháng 9/N có phát sinh nhiệp vụ sau (thu, chi bằng TGNH) (đơn vị tính: Triệu
đồng):
1. T xuất hàng bán cho T1, giá vốn 100, giá bán nội bộ chưa bao gồm 10% thuế
GTGT 120 chưa thu tiền.
2. T1 xuất thành phẩm bán cho T2, giá bán nội bộ chưa bao gồm 10% thuế GTGT
500 chưa thu tiền.
3. T2 bán dụng cụ không cần dùng cho T1, giá xuất kho dụng cụ 200, giá bán nội bộ
chưa có 10% thuế GTGT là 200, chưa thu tiền.
4. T2 bán lô hàng mua ở NV 2 ra bên ngoài công ty T, giá bán chưa bao gồm 10%
thuế GTGT 300 thu TGNH.
2. Yêu cầu:
 Định khoản tại công ty T, đơn vị T1 và T2 và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trên các TK 1368 và 3368
 Thực hiện các bút toán bù trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ của cùng một đối
tượng và kiểm tra, đối chiếu số liệu.

33
T T1 T2

34
Kế toán các khoản phải thu nội bộ khác ở ĐVTT

TK 11x TK 1368 TK 11x


(1) Khi chi hộ, trả hộ (3) Khi thu được các
đơn vị nội bộ khoản PTNB
TK 336
Tk 353
(4) Bù trừ các
khoản phải thu nội
(2) quỹ khen thưởng,
bộ với các khoản
phúc lợi được cấp
phải trả nội bộ của
cùng một đối tượng

35
Ví dụ 2
Công ty T có 2 đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc là T1, T2. T1 và
T2 có tổ chức kế toán riêng, SXKD chịu thuế GTGT tính theo phương
pháp khấu trừ. Trong tháng 9/N có phát sinh nhiệp vụ sau (thu, chi
bằng TGNH) (giả sử số dư đầu tháng của các TK 1368 và TK 3368 ở
cả ba đơn vị đều là 0, đơn vị tính: Triệu đồng):
1. T2 chi hộ:
- Chi trả tiền mua vật liệu cho T1, giá chưa thuế 120, thuế GTGT 10%. Vật liệu
này T1 đã mua và nhập kho tháng trước.
- Chi hộ tiền thuê mặt bằng làm cửa hàng giới thiệu sản phẩm cho T1 bằng
chuyển khoản, giá chưa có thuế GTGT theo hóa đơn là 240, thuế GTGT
10%.
2. T1 chi hộ 550 để trả tiền lãi đi vay và nợ gốc vay cho T2 (nợ gốc 500, lãy vay
50).
3. T2 gửi thông báo về các khoản thu hộ cho công ty T và T1 như sau:
- Thu hộ tiền bán hàng cho T1, giá bán chưa thuế 150, thuế GTGT 10%.
- Thu hộ tiền nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ cho T 80.
 Yêu cầu:
 Định khoản tại công ty T, đơn vị T1 và T2 và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trên các TK 1368 và 3368
 Thực hiện các bút toán bù trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ của cùng
một36đối tượng và kiểm tra, đối chiếu số liệu.
T T1 T2

37
KẾ TOÁN Ở DOANH NGHIỆP CẤP TRÊN
 DN cấp cấp giao vốn kinh doanh cho ĐVTT
 DN cấp trên bán hàng cho ĐVTT
 Kế toán các khoản phải thu nội bộ khác tại DN cấp
trên

38
DN cấp trên cấp vốn kinh doanh cho ĐVTT
11X 1361 - VKD đã cấp cho ĐVTT
(1) Cấp VKD cho các 11X, 211, …
ĐVTT bằng tiền (4) Thu hồi VKD đã cấp
211,213 cho các đơn vị phụ
thuộc
(2) Cấp VKD cho các
ĐVTT bằng TSCĐ
214
11X
(3) ĐVTT nhận VKD trực
tiếp từ NSNN theo sự uỷ
quyền của DN cấp trên

39
Lưu ý
 Tùy theo việc phân cấp quản lý và đặc điểm hoạt
động, doanh nghiệp quyết định đơn vị hạch toán phụ
thuộc ghi nhận khoản vốn kinh doanh được doanh
nghiệp cấp vào TK 3361 – Vốn kinh doanh tại các
đơn vị trực thuộc hoặc TK 411 – Vốn đầu tư của chủ
sở hữu.

41
DN cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới không
có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc
Trường hợp DN cấp trên không ghi nhận
Trường hợp DN DT tại thời điểm chuyển giao hàng hóa,
cấp trên ghi nhận dịch vụ cho ĐVTT phụ thuộc: 2 giai đoạn
DT tại thời điểm Khi chuyển giao hàng hóa, dịch vụ, ghi:
chuyển giao hàng Nợ TK 1368
hóa, dịch vụ cho Có các TK 154, 155, 156
ĐVTT, ghi: Có TK 333
Nợ TK 1368 Khi ĐVTT thông báo đã bán được hàng
Có TK 511 cho bên thứ ba bên ngoài DN, kế toán ghi
Có TK 333 DT:
Nợ TK 1368
Có TK 511
Đồng thời ghi nhận giá vốn, ghi:
Nợ TK 632
42
Có TK 1368
NHẬN XÉT
 Khi bán hàng nội bộ có thể ghi nhận DT hoặc không
ghi nhận DT bán hàng phải thu giữa các đơn vị nội
bộ (không phụ thuộc hình thức sử dụng hóa đơn
chứng từ và kê khai thuế).

43
Kế toán các khoản phải thu nội bộ khác tại DN
cấp trên

111,112 1368 336


(1) Chi hộ cho đơn (4) Bù trừ công nợ
vị nội bộ
111, 112
511, 333 (5) Đã thu được các
(2) Các khoản phải khoản phải thu nội bộ
thu nội bộ khác khác

421
(3) Phải thu lãi hoạt
động SXKD từ ĐVTT
4
4
Thí
duï
3
 Coâng ty M coù 2 DN tröïc thuoäc A vaø B. Caû 3 ñôn vò ñeàu KT haøng
toàn kho theo PP KKTX vaø tính thueá GTGT theo PP khaáu tröø.
 1. M caáp voán kinh doanh: cho A baèng TGNH 500tr; cho B baèng
maùy moùc NG 600tr, ñaõ hao moøn 200tr.
 2. M chi tieàn maët chi hoä tieàn vaän chuyeån maùy moùc cho B, giaù
chöa coù thueá 20tr, thueá 1 tr.
 3. A baùn HH cho B chöa thu tieàn, giaù voán 100tr, giaù baùn chöa VAT
120tr, VAT 12tr.
 4. B ruùt TGNH chi hoä A traû tieàn vay ngaén haïn ngaân haøng 300tr.
 5. B thu hoä A khoaûn nôï phaûi thu khaùch haøng P 32tr (tröôùc ñaây P
mua HH cuûa A chöa traû tieàn) baèng TM.
 6. A vaø B buø tröø coâng nôï vaø thanh toaùn phaàn cheânh leäch baèng
TGNH.
 YC: Laäp ñònh khoaûn taïi M, A vaø B
 Cho biết đơn vị hạch toán phụ thuộc được phân cấp ghi nhận DT

48
49
Ví dụ 4
Tình huống: Lập ĐK tại A, A1, A2, A3
Công ty A đóng tại TP HCM, cơ cấu tổ chức như sau:
• A có hai công ty thành viên là công ty A1 và công ty A2. A1 và A2 là hai công ty có tư cách
pháp nhân, hạch toán độc lập.
• A có 1 cửa hàng (A3) bán sản phẩm. A3 không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc
nhưng có tổ chức công tác kế toán.
Trong kỳ công ty A mua sản phẩm của A2 rồi giao cho A3 bán. A3 được ghi nhận doanh thu, chi
phí và xác định kết quả KD.
Hãy lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau tại A,A1, A2, A3:
1. A cấp vốn bổ sung cho A1 800 và A2 600, A3 100 bằng TGNH.
2. A1 xuất sản phẩm bán cho A2 (A2 mua về làm NVL), giá vốn 100, giá bán chưa có 10%
thuế GTGT 120, chưa thu.
3. A2 xuất sản phẩm bán D cho A (A mua về để bán), giá vốn 200, giá bán chưa có 10% thuế
GTGT 250, chưa thu.
4. A chuyển hàng hóa D mua ở NV 3 cho A3 bán, giá bán nội bộ chưa có thuế 250, thuế
GTGT 10%, A được ghi nhận DT tại thời điểm chuyển giao hàng hóa.
5. A chi hộ cho A3 tiền vận chuyển hàng hóa đến kho A3 bằng TM, giá chưa thuế GTGT 10,
thuế GTGT 1.
6. A3 xuất bán lô hàng D nhập ở NV4 cho công ty M, chưa thu tiền, giá bán chưa bao gồm
thuế GTGT 10%.
7. A3 thông báo với A về việc đã bán được lô hàng D thu TGNH.
8. A3 chi hộ tiền điện cho A bằng tiền gửi ngân hàng, giá chưa có thuế GTGT 20, thuế GTGT
2.
50
9. A và A3 bù trừ công nợ, số còn lại hai bên thanh toán bằng TGNH.
5. KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁC

Các khoản phải thu khác bao gồm:


 Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được
nguyên nhân, chờ xử lý.
 Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa DNNN như: chi phí
cổ phần hóa, trợ cấp cho lao động thôi việc, hỗ trợ đào tạo lại lao
động trong DN cổ phần hóa,…
 Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do các cá nhân, tập
thể gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, dụng cụ,.. đã
được xử lý bắt bồi thường.
 Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu
tư tài chính.

51
5. KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁC

Các khoản phải thu khác bao gồm:


 Các khoản chi hộ phải thu hồi, như các khoản bên nhận ủy
thác XNK chi hộ cho bên giao ủy thác về phí ngân hàng, phí
giám định hải quan, phí vận chuyển, các khoản thuế,…
 Các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ (nếu
cho mượn bằng tiền thì phải ghi nhận là khoản cho vay và
phản ánh vào TK 1283).
 Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi đầu tư xây
dựng cơ bản, chi phí SX-KD nhưng không được cấp có
thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi.
 Các khoản phải thu khác.

52
TK138 - Phải thu khác

 Bên Nợ:
 Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết;
 Phải thu của cá nhân, tập thể đối với tài sản thiếu đã xác
định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay;
 Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi cổ phần hóa
doanh nghiệp nhà nước;
 Phải thu về tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, lợi nhuận
được chia từ các hoạt động đầu tư tài chính;
 Các khoản chi hộ bên thứ ba phải thu hồi, các khoản nợ
phải thu khác;
 Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường
hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam)
53
TK 138 - Phải thu khác

 Bên Có:
 Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các TK liên quan theo
quyết định ghi trong biên bản xử lý;
 Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước;
 Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải thu khác.
 Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường
hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam)
 Số dư bên Nợ: Các khoản nợ phải thu khác chưa thu
được.
 TK này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số đã
thu nhiều hơn số phải thu (trường hợp cá biệt và trong chi tiết
của từng đối tượng cụ thể).
54
TK 138 - Phải thu khác
 3 TK cấp 2:
 TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài
sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ
quyết định xử lý.
 TK 1385 - Phải thu về cổ phần hóa: Phản ánh số phải
thu về cổ phần hóa mà doanh nghiệp đã chi ra, như:
Chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi việc,
mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh
nghiệp cổ phần hoá,...
 TK 1388 - Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu
của doanh nghiệp ngoài phạm vi các khoản phải thu
phản ánh ở các TK 131, 133, 136 và TK 1381, 1385,
như: Phải thu các khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi;
Phải thu các khoản phải bồi thường do làm mất tiền, tài
sản;...

55
KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁC
111,211... 334,811,1388, …
1381
Giá trị TS thiếu Xử lý TS thiếu
chờ xử lý
111,152,331 3385
1385 Quyết toán CP CPH
CP cổ phần hóa
DN với số thu CPH

111,152… 1388 111,112,152


Thu được các
Các khoản phải khoản phải thu
thu khác phát sinh khác
56
Thí
1. Theo BB kieåm keâ taïi ngaøy 31/12 DN bò duï

thieáu moät soá TS nhö sau:


- TM thieáu 10tr
- VL thieáu 2tr
- TSCĐHH thieáu coù NG 30tr, ñaõ khaáu hao 25tr.
Caùc TS thieáu chöa roõ nguyeân nhaân chôø QÑ xöû lyù cuûa caáp treân.
2. Sau khi xem xeùt, DN QÑ xöû lyù nhö sau:
- TM thieáu do keá toaùn boû soùt moät phieáu chi veà chi taïm öùng tieàn
mua vaät lieäu cho anh K chöa ghi soå.
- NVL thieáu trong ñònh möùc cho pheùp ghi taêng GVHB.
- TSCÑ thieáu boä phaän söû duïng phaûi boài thöôøng.
3. Boä phaän söû duïng TSCÑ noäp tieàn boài thöôøng baèng TM 1tr,
coøn laïi tröø daàn vaøo löông trong 2 thaùng keå töø thaùng naøy.
57
6. KẾ TOÁN CẦM CỐ, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ

 Khái niệm
 Cầm cố, thế chấp là việc DN mang tài sản của mình
giao cho người nhận cầm cố, thế chấp giữ để vay
vốn hoặc nhận các loại bảo lãnh.
 Ký cược là việc DN đi thuê tài sản giao cho bên cho
thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc
các tài sản khác có giá trị cao nhằm mục đích ràng
buộc và nâng cao trách nhiệm của người đi thuê tài
sản.
 Ký quỹ là việc DN gửi một khoản tiền hoặc kim loại
quý, đá quý hay các giấy tờ có giá trị vào TK phong
tỏa tại ngân hàng để đảm bảo việc thực hiện bảo
lãnh cho DN.
58
KẾ TOÁN ĐƯA TÀI SẢN ĐI CẦM CỐ, KÝ CƯỢC,
KÝ QUĨ

 Nguyên tắc hạch toán


 Tiền, tài sản đem ký quỹ, ký cược DN được
quyền nhận lại nhưng quá hạn thu hồi thì DN
được trích lập dự phòng như đối với các khoản
nợ phải thu khó đòi.
 Theo dõi chi tiết các khoản cầm cố, thế chấp, ký
quỹ, ký cược theo từng loại, đối tượng, kỳ hạn,
nguyên tệ.
 Khi lập BCTC, những khoản có kỳ hạn còn lại
dưới 12 tháng phân loại là tài sản ngắn hạn, từ
5912 tháng trở là tài sản dài hạn.
KẾ TOÁN ĐƯA TÀI SẢN ĐI CẦM CỐ, KÝ
CƯỢC, KÝ QUĨ

 Nguyên tắc hạch toán


 Đối với các tài sản đưa đi cầm cố, thế chấp, ký quỹ,
ký cược được phản ánh theo giá đã ghi sổ kế toán
của DN. Giá thu hồi được ghi theo giá lúc xuất tài
sản đó đi.
 Trường hợp các khoản ký quỹ, ký cược bằng tiền
được quyền nhận lại bằng ngoại tệ thì phải đánh giá
lại tại thời điểm lập BCTC.
 Các tài sản thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền
sở hữu (ví dụ quyền sử dụng đất, BĐS đầu tư,…)
thì không ghi giảm tải sản mà theo dõi chi tiết trên
sổ kế toán (chi tiết tài sản đang thế chấp) và thuyết
60
minh trên BCTC.
KẾ TOÁN ĐƯA TÀI SẢN ĐI CẦM CỐ, KÝ CƯỢC, KÝ
QUĨ
TK 244 “Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược” dùng để phản
ánh số tiền hoặc giá trị tài sản mà DN mang đi cầm cố, thế chấp,
ký quỹ, ký cược tại các DN và tổ chức khác
 Tiền, tài sản đem cầm cố, thế  Tiền, tài sản đem cầm cố, thế
chấp, ký quỹ, ký cược. chấp, ký quỹ, ký cược đã
 CLTG hối đoái lãi do đánh giá nhận lại hoặc đã thanh toán.
lại SDCK bằng ngoại tệ  Khoản khấu trừ (phạt) vào
tiền ký quỹ, ký cược
 CLTG hối đoái lỗ do đánh giá
lại SDCK bằng ngoại tệ
Số dư bên Nợ: Giá trị tài sản
còn đang cầm cố, thế chấp
hoặc số tiền còn đang ký quỹ,
ký61cược.
KẾ TOÁN ĐƯA TÀI SẢN ĐI CẦM CỐ, KÝ CƯỢC, KÝ QUĨ

111,112,121.. 244 111,112,211,…


Thu hồi (2)
Ký cược/ký quĩ (1a)
311,331..
211
Dùng tiền ký
Cầm cố (1b) quỹ để trả nợ (3)
214 811
NG Bị phạt tiền ký
quỹ (4)
62
7. KT DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI
Khái niệm:

 Dự phòng phải thu khó đòi là khoản dự phòng phần giá trị
các khoản nợ phải thu và các khoản đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn khác có bản chất tương tự các khoản phải
thu khó có khả năng thu hồi.
 Dự phòng là việc tính trước vào chi phí của năm nay
phần giá trị có thể sẽ bị tổn thất trong năm sau do
năm sau có thể phát sinh khoản nợ phải thu khó đòi
không thể thu hồi được.
 Khi lập BCTC, DN xác định các khoản nợ phải thu khó đòi
và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác có
bản chất tương tự có khả năng không đòi được để trích lập
hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi.
63
7. KT DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI

Mục đích
dự phòng

Đảm bảo việc


phản ánh giá trị
các khoản nợ phải
thu không cao
hơn giá trị có thể
thu hồi tại thời
điểm lập BCTC.

64
7. KT DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI
Nguyên tắc kế toán:
 DN trích lập dự phòng phải thu khó đòi khi:
 Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng
kinh tế, các khế ước vay nợ, bản cam kết hợp đồng
hoặc cam kết nợ, DN đã đòi nhiều lần nhưng vẫn
chưa thu được.
 Việc xác định thời gian quá hạn của khoản nợ phải thu
được xác định là khó đòi phải trích lập dự phòng căn cứ
vào thời gian trả nợ gốc theo hợp đồng mua, bán ban đầu,
không tính đến việc gia hạn nợ giữa các bên.
 Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng
khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang
làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn.
65
KT DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI
 Nguyên tắc kế toán

 Điều kiện, căn cứ trích lập dự phòng phải thu khó đòi:
 Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách
nợ về số tiền còn nợ chưa trả bao gồm: hợp đồng
kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam
kết nợ, đối chiếu công nợ,…
 Mức trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi
thực hiện theo quy định hiện hành.
 Các điều kiện khác theo quy định của pháp luật.

66
KT DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI
 Nguyên tắc kế toán

 Việc trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải


thu khó đòi được thực hiện tại thời điểm lập BCTC.
 Nếu khoản dự phòng phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳ
kế toán này lớn hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó
đòi đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch lớn hơn
được ghi tăng dự phòng và ghi tăng chi phí QLDN.
 Nếu khoản dự phòng phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳ
kế toán này nhỏ hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó
đòi đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch nhỏ hơn
được hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghi giảm chi phí
QLDN.
67
KT DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI
Nguyên tắc kế toán
 Đối với những khoản phải thu khó đòi kéo dài nhiều năm, DN đã cố
gắng dùng mọi biện pháp nhưng vẫn không thu được nợ và xác định
khách nợ thực sự không có khả năng thanh toán:
 DN làm các thủ tục bán nợ cho Cty mua, bán nợ hoặc
 Xóa những khoản nợ phải thu khó đòi trên sổ kế toán.
 Việc xóa các khoản nợ phải thu khó đòi phải thực hiện theo quy
định của pháp luật và điều lệ DN.
 Số nợ này được theo dõi trong hệ thống quản trị của DN và trình
bày trong thuyết minh BCTC.
 Nếu sau khi đã xóa nợ, DN lại đòi được nợ đã xử lý thì số nợ thu
được sẽ hạch toán vào TK 711 “Thu nhập khác”.
68
SV TỰ NGHIÊN CỨU
 TT 228/20x9/TT-BTC ngày 7/12/20x9 quy định như
thế nào về dự phòng nợ phải thu khó đòi?

69
CHỨNG TỪ SỬ DỤNG

 Hợp đồng kinh tế


 Khế ước vay nợ
 Biên bản thanh lý hợp đồng
 Biên bản của hội đồng xử lý nợ
 Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xóa,
biên bản đối chiếu công nợ, bản thanh lý hợp
đồng
 Sổ kế toán, chứng từ chứng minh khoản nợ chưa
thu hồi được

72
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 2293 - “Dự phòng phải thu khó đòi”

Bên Nợ Bên Có
• Hoàn nhập dự phòng nợ • Trích lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi phải thu khó đòi
• Xóa các khoản nợ phải
thu khó đòi
Dư Có
• Dự phòng nợ phải thu
khó đòi hiện có

73
KT DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI
 Khi lập BCTC, DN xác định số DP phải thu khó đòi phải
lập ở cuối kỳ; so sánh với số DP đã trích lập kỳ trước
chưa sử dụng hết
 Nếu số DP phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳ này lớn
hơn số DP đã trích lập kỳ trước chưa sử dụng hết,
phần chênh lệch được trích lập bổ sung vào chi phí
QLDN

 Nếu số DP phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳ này nhỏ
hơn số DP đã trích lập kỳ trước chưa sử dụng hết,
phần chênh lệch được hoàn nhập để ghi giảm chi phí
QLDN

74
KT DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI
 Các khoản nợ phải thu quá hạn được bán theo giá
thỏa thuận

 Khi xóa nợ các khoản nợ phải thu khó đòi

 Khi thu hồi được các khoản nợ đã xử lý xóa sổ

75
KT DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI
(3) Hoàn nhập dp

(1) Trích lập dp

(2a)Xóa sổ nợ khó đòi đã


lập dp
(2b) Xóa sổ nợ khó đòi chưa lập dp

(4) Thu hồi nợ đã


xóa sổ

76
 Số dư đầu kỳ:
 TK 2293 là 300 triệu (khách A: 100, khách C: 150, khách D:
150)
 TK 131: 800 (khách A: 250, khách B: 150, khách C: 400)
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Khách hàng A phá sản do mất khả năng thanh toán, số
nợ không đòi được là 100 triệu, số này đã được lập dự
phòng kỳ trước.
2. Khách hàng B phá sản do hỏa hoạn, số nợ không đòi
được là 40 triệu. Số này chưa được lập DP trước đó.
3. Bán khoản nợ phải thu khó đòi của khách hàng C cho
công ty mua bán nợ, giá bán 200 thu TGNH.
4. Thu được khoản nợ phải thu của khách hàng F trước
đây đã xử lý xóa nợ 50.
5. Cuối kỳ, xác định số dự phòng phải lập là 360 triệu.

77
TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC
 Nợ phải thu được trình bày theo giá trị thuần có thể thực
hiện có chi tiết thêm về giá gốc và số dự phòng
 Các khoản người mua ứng trước không được bù trừ với các
khoản phải thu mà phải trình bày trong phần Nợ phải trả
 Các khoản phải thu phải được trình bày riêng phần ngắn
hạn và phần dài hạn trên Bảng cân đối kế toán.
 Chính sách kế toán và số liệu chi tiết về các khoản phải
thu khác cần thuyết minh trên Thuyết minh BCTC

78
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT


(Dạng đầy đủ)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 20x14
ĐVT: VNĐ

TÀI SẢN Mã Thuyết Số cuối năm Số đầu năm


số minh
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 15.522.309.519.016 13.018.930.127.438
(100=110+120+130+140+150)

III. Các khoản phải thu 130 VI.3 2.771.736.892.079 2.745.645.325.950

1. Phải thu khách hàng 131 1.988.614.362.323 1.894.721.027.784

2. Trả trước cho người bán 132 420.615.080.215 423.820.755.014

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -

4. Phải thu theo tiến độ kế 137 - -


hoạch hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác 138 368.425.283.975 417.266.719.643

6. Dự phòng
79 phải thu ngắn hạn 139 (5.917.834.434) (7.387.087.909)
80
81
82
83
84
III. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ
1. Những vấn đề chung về nợ phải trả
2. Kế toán phải trả người bán
3. Kế toán phải trả người lao động
4. Kế toán chi phí phải trả
5. Kế toán phải trả nội bộ
6. Kế toán phải trả phải nộp khác
7. Kế toán nhận ký cược ký quĩ
8. Kế toán các khoản vay
9. Kế toán phát hành trái phiếu
10. Kế toán dự phòng phải trả
11. Kế toán quĩ bình ổn giá
12. Kế toán quĩ phát triển khoa học và công nghệ
13. ….

85
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ PHẢI TRẢ
 Khái niệm
 Phân loại
 Tài khoản sử dụng

86
Khái niệm và điều kiện ghi nhận
• Khái niệm
• Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của DN phát
sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN
phải thanh toán từ nguồn lực của mình. (VAS
01.18c)
• Điều kiện ghi nhận
• Nợ phải trả được ghi nhận trong bảng Cân đối kế
toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là DN sẽ phải
dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho
những nghĩa vụ hiện tại mà DN phải thanh toán
và nợ phải trả đó phải xác định được một cách
đáng tin cậy. (VAS 01. 42)

87
Phân loại nợ phải trả
o Nợ ngắn hạn, dài hạn
• TT 200:
• Nợ ngắn hạn là khoản nợ phải thanh toán trong
vòng 1 chu kỳ SXKD hoặc trong vòng 12 tháng kể
từ ngày lập BCTC
• Tất cả các khoản nợ khác ngoài nợ ngắn hạn
được xếp vào loại nợ dài hạn.

88
2. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
o Khái niệm:
 Phải trả người bán là các khoản nợ phải trả
của DN cho:
 người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch
vụ,
 người bán TSCĐ, BĐSĐT,
 Người bán các khoản đầu tư tài chính theo hợp
đồng kinh tế đã ký kết,
 các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây
dựng cơ bản.
 (kể cả các khoản phải trả giữa công ty mẹ và
công ty con, công ty liên doanh, liên kết)
89
2. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
o SV tự nghiên cứu

90
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
o Chứng từ sử dụng

• Hợp đồng
• Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng
• Phiếu chi tiền mặt
• Giấy báo Nợ
• Lệnh chi/Ủy nhiệm chi
• Biên bản bù trừ công nợ…

91
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 331

Bên Nợ Bên Có
• Khoản đã trả cho người bán. • Khoản phải trả cho người bán
• Khoản ứng trước cho người bán
•CKTM, CKTT, …giảm trừ vào nợ
phải trả cho người bán

Dư Nợ Dư Có
• Khoản ứng trước cho người bán • Khoản còn phải trả người bán

92
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
o Nguyên tắc hạch toán
 1. Nợ phải trả cho người bán cần được hạch toán chi
tiết cho từng đối tượng phải trả.
 2. Những vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận nhưng
đến cuối kỳ kế toán vẫn chưa có hoá đơn thì sử dụng
giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực
tế khi nhận được hoá đơn hoặc thông báo giá chính
thức của người bán.
 3. Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải
hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu
thanh toán, giảm giá hàng bán của người bán, người
cung cấp ngoài hoá đơn mua hàng.

93
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
Mua hh, dịch vụ chưa
CKTM, GG được hưởng
thanh toán

Chiết khấu thanh toán


được hưởng

Chi thanh toán hoặc ứng


trước cho người bán

Không tìm ra chủ nợ, xóa


94 sổ khoản phải trả
3. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
 Sv tự nghiên cứu

95
4. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ

Khái niệm:
Chi phí phải trả bao gồm:
• Các khoản phải trả cho hàng hóa, dịch vụ đã nhận
được từ người bán hoặc đã cung cấp cho người mua
trong kỳ báo cáo nhưng thực tế chưa chi trả do chưa có
hóa đơn hoặc chưa đủ hồ sơ, tài liệu kế toán, được ghi
nhận vào chi phí SX-KD của kỳ báo cáo.
• Các khoản phải trả cho người lao động trong kỳ như
phải trả về tiền lương nghỉ phép và các khoản chi phí
SX-KD của kỳ báo cáo phải trích trước

96
4. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ
Khái niệm:
Chi phí phải trả bao gồm:
Chi phí trong thời gian DN ngừng sản xuất theo mùa,
vụ có thể xây dựng được kế hoạch ngừng sản xuất. Kế
toán tiến hành tính trước và hạch toán vào chi phí SX-
KD trong kỳ những chi phí sẽ phải chi trong thời gian
ngừng sản xuất, kinh doanh.
Trích trước chi phí để tạm tính giá vốn hàng hóa,
thành phẩm bất động sản đã bán.
Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường
hợp vay trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau (khi đáo hạn
trái phiếu).
97
4. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ

Nguyên tắc hạch toán

Việc trích trước vào chi phí SX-KD trong kỳ phải lập dự
toán chi phí và phải có bằng chứng về các khoản CP phải
trích trước trong kỳ, đảm bảo số CP phải trả hạch toán vào
TK này phù hợp với số chi phí thực tế phát sinh.
CP phải trả cuối niên độ kế toán hoặc khi kết thúc nghiệp
vụ phải quyết toán với số CP thực tế phát sinh.
Những khoản chi phí trích trước chưa được sử dụng cuối
năm phải giải trình trong Thuyết minh BCTC.

98
Tài khoản sử dụng

TK 335

Các khoản chi trả thực Chi phí phải trả dự tính
tế đã tính vào CP phải trước, ghi nhận vào chi
trả; phí SX-KD;
Số chênh lệch về chi Số chênh lệch về chi
phí phải trả lớn hơn số phí thực tế phát sinh lớn
chi phí thực tế phát sinh, hơn số chi phí trích
được hoàn nhập ghi trước, được tính bổ
giảm chi phí. sung vào chi phí.
SD: Chi phí phải trả đã
tính vào chi phí SX-KD
nhưng thực tế chưa phát
sinh.
99
99
4. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ

(3) CP thực tế nhỏ hơn CP trích trước: ghi giảm CP


334, 2413 TK 335 622, 627, …

(2) Chi phí phải trả


thực tế phát sinh (1) Trích trước CP phải trả
vào CP SXKD trong kỳ

100
4. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ
Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân
trực tiếp sản xuất
 Trích trước tiền lương nghỉ phép của công
nhân trực tiếp sản xuất vào chi phí SX-KD
trong kỳ

 Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả


cho công nhân trực tiếp SX

101
4. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ

Trích trước vào chi phí SXKD số chi sửa chữa


TSCĐ phát sinh trong kỳ mà nhà thầu đã thực hiện
nhưng chưa nghiệm thu, xuất hóa đơn
 Khi trích trước

 Khi công việc sửa chữa TSCĐ hoàn thành, bàn


giao đưa vào sử dụng nếu số trích trước cao hơn chi
phí thực tế phát sinh, ghi:

103
Ví dụ
 Công ty Mây Bay đang có hoạt động sửa chữa lớn TSCĐ
đang sử dụng tại phân xưởng.
1. Công ty trích trước số chi sửa chữa TSCĐ phát sinh
trong kỳ mà nhà thầu đã thực hiện nhưng chưa nghiệm
thu, xuất hóa đơn 400 tr.
2. Công việc sửa chữa TSCĐ hoàn thành, bàn giao đưa
vào sử dụng, nhà thầu sửa chữa đã xuất hóa đơn ghi
chi phí sửa chữa thực tế phát sinh 500 tr (chưa bao
gồm 10% thuế GTGT) .
Yêu cầu: lập định khoản

105
4. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ
 Trích trước chi phí trong thời gian DN ngừng sản xuất
theo mùa, vụ hoặc ngừng theo kế hoạch
 Khi trích trước

 Phát sinh chi phí thực tế trong thời gian ngừng sản xuất theo
mùa, vụ hoặc ngừng theo kế hoạch

106
Ví dụ
 Công ty giày da Gió Thổi mỗi năm chỉ hoạt động trong 8 tháng
đầu năm, còn 4 tháng thường phải ngừng sản xuất do không
có hợp đồng từ khách hàng.
1. Công ty trích trước chi phí trong thời gian DN ngừng sản xuất
theo mùa, vụ:
- Chi phí khấu hao máy móc nhà xưởng: 100 tr
- Chi phí lương nhân viên phân xưởng: 200 tr
- Các chi phí quản lý khác tại phân xưởng: 150 tr
2. Chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất theo mùa vụ:
- Tiền mặt: 120 tr
- Khấu hao: 110 tr
- Lương phải trả người lao động: 180 tr
Yêu cầu: lập định khoản

107
5. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NỘI BỘ
o Phải trả nội bộ các khoản phải trả:
o giữa DN với các đơn vị trực thuộc không có tư cách
pháp nhân hạch toán phụ thuộc có tổ chức công tác
kế toán;
o giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc của cùng một
DN với nhau.

108
5. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NỘI BỘ
 Các khoản phải trả nội bộ bao gồm:
 Khoản phải trả về vốn kinh doanh và các khoản đơn
vị hạch toán phụ thuộc phải nộp DN, phải trả đơn vị
hạch toán phụ thuộc khác;
 Các khoản DN phải cấp cho đơn vị hạch toán phụ
thuộc.
 Các khoản phải trả, phải nộp có thể là quan hệ nhận
tài sản, vốn, kinh phí, thanh toán vãng lai, chi hộ trả
hộ, lãi vay, chênh lệch tỷ giá...;

109
TK 336 – Phải trả nội bộ
 Bên Nợ:
 Số tiền đã trả cho đơn vị hạch toán phụ thuộc;
 Số tiền đơn vị hạch toán phụ thuộc đã nộp DN;
 Số tiền đã trả các khoản mà các đơn vị nội bộ chi hộ, hoặc thu hộ đơn
vị nội bộ;
 Bù trừ các khoản phải thu với các khoản phải trả của cùng một đơn vị
có quan hệ thanh toán.
 Bên Có:
 Số vốn kinh doanh của đơn vị hạch toán phụ thuộc được DN cấp
 Số tiền đơn vị hạch toán phụ thuộc phải nộp DN;
 Số tiền phải trả cho đơn vị hạch toán phụ thuộc;
 Số tiền phải trả cho các đơn vị khác trong nội bộ về các khoản đã được
đơn vị khác chi hộ và các khoản thu hộ đơn vị khác.
 Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp cho DN và các đơn vị trong
nội bộ DN.
110
Tài khoản sử dụng
 TK 336 - Phải trả nội bộ, có 4 TK cấp 2:
 TK 3361 - Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh: mở ở ĐVTT để phản
ánh số vốn kinh doanh được DN cấp trên giao.
 TK 3362 - Phải trả nội bộ về chênh lệch tỷ giá: mở ở BQLDA trực
thuộc DN là Chủ đầu tư, dùng để phản ánh khoản chênh lệch tỷ
giá phát sinh phải trả DN.
 TK 3363 - Phải trả nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn
hoá: mở ở BQLDA trực thuộc DN là Chủ đầu tư, dùng để phản
ánh khoản chi phí đi vay được vốn hóa phát sinh phải chuyển cho
DN .
 TK 3368 - Phải trả nội bộ khác: Phản ánh tất cả các khoản phải
trả khác giữa các đơn vị nội bộ trong cùng một DN.

111
Lưu ý
 Tùy theo việc phân cấp quản lý và đặc điểm hoạt
động, doanh nghiệp quyết định đơn vị hạch toán phụ
thuộc ghi nhận khoản vốn kinh doanh được doanh
nghiệp cấp vào TK 3361 – Vốn kinh doanh tại các
đơn vị trực thuộc hoặc TK 411 – Vốn đầu tư của chủ
sở hữu.

112
Câu hỏi
 TK 336 có phản ánh số vốn của các công ty con
hoặc đơn vị có bản chất là công ty con (các đơn
vị trực thuộc có tư cách pháp nhân hạch toán
độc lập) nhận vốn góp từ công ty mẹ hay không?
 Đặc điểm gì để doanh nghiệp quyết định đơn vị
hạch toán phụ thuộc ghi nhận khoản vốn kinh
doanh được doanh nghiệp cấp vào TK 3361 –
Vốn kinh doanh tại các đơn vị trực thuộc hoặc
TK 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu?

113
NỘI DUNG CÁC NGHIỆP VỤ THANH
TOÁN NỘI BỘ

1 2 3 4

Quan hệ
Quan hệ về
thanh Quan hệ về Quan hệ
cấp phát,
toán nghĩa vụ SXKD
điều chuyển
vãng lai tài chính
vốn
(thu hộ,
chi hộ)

114
KẾ TOÁN QUAN HỆ CẤP PHÁT VỐN
 Cấp trên cấp phát vốn cho cấp dưới hoạt động dưới
các hình thức:
 Cấp phát trực tiếp
 Điều động nội bộ
 Ghi nhận vốn ngân sách cấp trực tiếp cho cấp dưới
 Ghi nhận vốn bổ sung từ lợi nhuận của đơn vị cấp
dưới

115
KẾ TOÁN QUAN HỆ CẤP PHÁT VỐN
 TK sử dụng
 Cấp trên: TK 1361
 Cấp dưới: TK 411/TK 3361
 Yêu cầu
 Phải theo dõi vốn cấp cho từng đơn vị trực tiếp
 Số liệu của TK 1361 (cấp trên) phải khớp với tổng số
dư các TK 411/TK 3361 các đơn vị phụ thuộc

116
KẾ TOÁN CẤP PHÁT VỐN

 Đơn vị cấp vốn

(1b) Thu hồi vốn bằng tiền, vật tư, hh


111,112,152,156 1361
(1a) Cấp vốn bằng
tiền, vật tư, hh

211,213
(2a) Cấp vốn bằng TCSĐ
214

(2b) Thu hồi vốn bằng TSCĐ


117
KẾ TOÁN CẤP PHÁT VỐN
 Đơn vị nhận vốn
(1b) Trả vốn bằng tiền, vật tư, hh

411/3361 111,112,152,156

(1a) Nhận vốn bằng tiền, vật tư, hh

211,213
(2a) Nhận vốn bằng TCSĐ
214

(2b) Trả vốn bằng TSCĐ

118
KẾ TOÁN THANH TOÁN VÃNG LAI

 Các loại quan hệ:


 Vay mượn tài sản
 Thu hộ
 Chi hộ
 Tài khoản sử dụng:
 1368/3368
 Yêu cầu:
 Theo dõi chi tiết cho từng đối tượng, theo từng
khoản
 Số liệu của hai bên có quan hệ thanh toán phải
khớp nhau
119
QUAN HỆ THANH TOÁN VÃNG LAI
(1) Quan hệ thu hộ: thu hộ (b), nhờ thu hộ (a)
(2) Quan hệ chi hộ: chi hộ (a), nhờ chi hộ (b)
(3) Quan hệ vay mượn tài sản: vay (b), cho vay (a)

(1a) (1b)
Bù trừ phải thu,
phải trả nội bộ
của cùng một
đối tượng (2b)

(2a)

(3b)

120 (3a)
6. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
Khoản phải trả phải nộp khác bao gồm:
 Giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ xử lý; Giá trị
tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể theo quyết định ghi trong biên
bản xử lý;
 Số tiền trích và thanh toán BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ;
 Các khoản khấu trừ vào tiền lương của công nhân viên theo quyết định
của toà án;
 Các khoản lợi nhuận, cổ tức, phải trả cho các chủ sở hữu;
 Vật tư, hàng hóa vay, mượn có tính chất tạm thời, các khoản nhận vốn
góp hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) không hình thành pháp nhân
mới.
 Các khoản thu hộ bên thứ ba phải trả lại, các khoản tiền bên nhận ủy
thác nhận từ bên giao uỷ thác để nộp các loại thuế xuất, nhập khẩu, thuế
GTGT hàng nhập khẩu và để thanh toán hộ cho bên giao ủy thác;

121
6. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
 Số tiền thu trước của khách hàng trong nhiều kỳ kế toán về cho
thuê tài sản, cơ sở hạ tầng, khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn
hoặc mua các công cụ nợ (gọi là doanh thu nhận trước); Các
khoản doanh thu, thu nhập chưa thực hiện.
 Khoản chênh lệch giữa giá bán trả góp với giá bán trả ngay.
 Số phải trả về tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước, khi cổ
phần hoá doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước.
 Khoản chênh lệch giá bán cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và
thuê lại là thuê tài chính; Khoản chênh lệch giá bán cao hơn giá trị
hợp lý của TSCĐ bán và thuê lại là thuê hoạt động.
 Các khoản phải trả, phải nộp khác, như phải trả để mua bảo hiểm
hưu trí tự nguyện, bảo hiểm nhân thọ và các khoản hỗ trợ khác
(ngoài lương) cho người lao động...

122
Nội dung và kết cấu của TK 338
 Bên Nợ:
 - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghi
trong biên bản xử lý;
 - Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị;
 - Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ ;
 - Doanh thu chưa thực hiện tính cho từng kỳ kế toán; trả lại tiền nhận trước
cho khách hàng khi không tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản;
 - Số phân bổ khoản chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết
với giá bán trả tiền ngay (lãi trả chậm) vào chi phí tài chính;
 - Nộp vào Quỹ Hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp số tiền thu từ cổ phần hoá
doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước;
 - Kết chuyển chi phí cổ phần hoá trừ (-) vào số tiền Nhà nước thu được từ
cổ phần hoá công ty Nhà nước;
 - Các khoản đã trả và đã nộp khác.
123
Nội dung và kết cấu của TK 338
 Bên Có:
 - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chưa xác định rõ nguyên nhân); Giá trị tài sản
thừa phải trả cho cá nhân, tập thể ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay
được nguyên nhân;
 - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào CPSXKD hoặc khấu trừ lương;
 - Các khoản thanh toán với CNV về tiền nhà, điện, nước ở tập thể;
 - Kinh phí công đoàn vượt chi được cấp bù;
 - Số BHXH đã chi trả CNV khi được cơ quan BHXH thanh toán;
 - Doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ;
 - Số chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trả ngay;
 - Phản ánh tổng số tiền thu từ bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước;
 - Vật tư, hàng hóa vay, mượn tạm thời, các khoản nhận vốn góp hợp đồng
hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân;
 - Các khoản thu hộ đơn vị khác phải trả lại;
 - Các khoản phải trả khác.
124
Nội dung và kết cấu của TK 338
 Số dư bên Có:
 - BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản
lý hoặc kinh phí công đoàn được để lại cho đơn vị chưa chi hết;
 - Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết;
 - Doanh thu chưa thực hiện ở thời điểm cuối kỳ kế toán;
 - Số chênh lệch giá bán cao hơn giá trị hợp lý hoặc giá trị còn lại
của TSCĐ bán và thuê lại chưa kết chuyển;
 - Phản ánh số tiền thu về bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước;
 - Các khoản còn phải trả, còn phải nộp khác.
 TK này có thể có số dư bên Nợ: Số dư bên Nợ phản ánh số đã
trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số bảo hiểm xã
hội đã chi trả công nhân viên chưa được thanh toán và kinh phí
công đoàn vượt chi chưa được cấp bù.
125
6. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
338 Phải trả, phải nộp khác
3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế
3385 Phải trả về cổ phần hoá
3386 Bảo hiểm thất nghiệp
3387 Doanh thu chưa thực hiện
3388 Phải trả, phải nộp khác

126
KẾ TOÁN BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 111,112 TK 338 (2,3,4,6) 622, 627,642
Nộp BHXH, BHYT, Trích BHXH, BHYT,
KPCĐ KPCĐ vào CP

Chi tiêu KPCĐ tại 334


đơn vị
Trích BHXH, BHYT,
BHTN phần NLĐ chịu
TK 334 TK 111,112
BHXH phải trả trợ Nhận tiền do BHXH
cấp cho NLĐ cấp xuống để thanh
toán trợ cấp cho NLĐ

127
KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
3388, 711, … 3381
111, 112, 211, …
Xử lý TS thừa TS thừa chưa rõ nguyên
1385, 11x 3385nhân 111,112

Bù trừ với số thu CPH Thu tiền từ bán cổ phần


và nộp số CL cho NN thuộc vốn Nhà nước
511 3387 111,112

Phân bổ dần vào Doanh thu nhận


doanh thu trong kỳ trước
111,112 3388 111, 156

Các khoản đã trả đã Các khoản phải trả


nộp khác phải nộp khác
128
7. KẾ TOÁN NHẬN CẦM CỐ, KÝ CƯỢC, KÝ
QUỸ
 SV tự nghiên cứu

129
7. KẾ TOÁN NHẬN CẦM CỐ, KÝ CƯỢC, KÝ
QUỸ
 Nguyên tắc hạch toán
 Theo dõi chi tiết từng khoản tiền nhận ký quỹ, ký
cược của từng khách hàng theo kỳ hạn và loại
nguyên tệ.
 Khi lập BCTC, những khoản có kỳ hạn còn lại dưới
12 tháng được phân loại là nợ phải trả ngắn hạn, từ
12 tháng trở lên được phân loại là nợ phải trả dài
hạn.
 Các trường hợp nhận ký quỹ, ký cược bằng hiện vật
không phản ánh trên TK 344 mà theo dõi trên thuyết
minh BCTC.
 Nếu các khoản nhận ký quỹ, ký cược bằng tiền
hoặc tương đương tiền có nghĩa vụ hoàn trả lại
bằng ngoại tệ thì phải đánh giá lại tại thời điểm lập
BCTC.
130
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 344- Nhận ký quỹ, ký cược

Bên Nợ Bên Có
 Số tiền phạt các đơn vị, cá • Nhận ký quỹ, ký cược bằng
nhân vi phạm hợp đồng tiền
trừ vào tiền nhận ký quỹ,
ký cược;
 Hoàn trả tiền nhận ký quỹ,
ký cược.

Dư Có
• Số tiền nhận ký cược, ký
quỹ chưa trả
131
KẾ TOÁN NHẬN KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ

111,112,131.. 344 111,112


Nhận(1)
Hoàn trả (2)
711
Thu phạt (3)

132
8. KẾ TOÁN VAY VÀ NỢ THUÊ TÀI CHÍNH

1 2 3

Vay dưới
Vay ngắn hình Vay bằng
hạn và thức phát hành
vay dài hạn thuê tài trái phiếu
chính công ty
TSCĐ

133
KẾ TOÁN VAY VÀ NỢ THUÊ TÀI CHÍNH

o Theo dõi chi tiết từng đối tượng cho vay, từng khế
ước vay nợ, kỳ hạn phải trả của các khoản vay.
o Vay và nợ thuê tài chính dài hạn: Thời gian trả nợ
hơn 12 tháng kể từ thời điểm lập BCTC.
o Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn: Thời hạn trả
trong vòng 12 tháng tiếp theo kể từ thời điểm lập
BCTC.
o Đối với khoản nợ thuê tài chính, tổng số nợ thuê
phản ánh vào bên Có của tài khoản 341 là tổng số
tiền phải trả được tính bằng giá trị hiện tại của khoản
thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặc giá trị hợp lý của
tài sản thuê.

134
KẾ TOÁN VAY VÀ NỢ THUÊ TÀI CHÍNH
 Các chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến khoản vay
(ngoài lãi vay phải trả), như chi phí thẩm định, kiểm
toán, lập hồ sơ vay vốn... được hạch toán vào chi
phí tài chính.
 Trường hợp các chi phí này phát sinh từ khoản vay riêng
cho mục đích đầu tư, xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở
dang thì được vốn hóa.

135
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 341- Vay và nợ thuê tài chính
Bên Nợ Bên Có
- Số tiền đã trả nợ của các khoản - Số tiền vay, nợ thuê tài chính phát
vay, nợ thuê tài chính; sinh trong kỳ;
- Số tiền vay, nợ được giảm do được - Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại
bên cho vay, chủ nợ chấp thuận; số dư vay, nợ thuê tài chính bằng
- Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số ngoại tệ cuối kỳ (tăng).
dư vay, nợ thuê tài chính bằng ngoại
tệ cuối kỳ (giảm)
Dư Có
Số dư vay, nợ thuê tài chính chưa
đến hạn trả.
TK cấp 2: Tài khoản 3411 - Các khoản đi vay
Tài khoản 3412 - Nợ thuê tài chính
136
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐI VAY
111,112,… 3411 11x, 331, …
(1) Vay bằng tiền, vay trả
(4) Trả nợ gốc vay nợ người bán, …
15x, 21x, 22x

(2) Vay mua tài sản, vay


đầu tư tài chính

635, 241, 627


(3) Lãi vay nhập gốc

(5) Chi phí đi vay (lãi vay, chi phí làm thủ tục vay)
137
137
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐI VAY - LÃI TRẢ TRƯỚC

Nhận nợ vay
Trả nợ gốc

Lãi trả
trước

Phân bổ
lãi trả
trước

138
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐI VAY- LÃI TRẢ SAU

Nhận nợ vay
Trả nợ gốc

Trích trước chi phí lãi vay


Trả lãi
khi đến
hạn
139
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐI VAY

• KHÁI NIỆM
• VAS 16.03. Chi phí đi
vay là lãi tiền vay và
các chi phí khác liên
quan trực tiếp đến
các khoản vay của
DN

140
KHÁI NIỆM
Chi phí đi vay bao gồm (VAS 16.04):
o Lãi tiền vay ngắn hạn, dài hạn, lãi vay thấu chi.
o Phần phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội
phát sinh liên quan đến những khoản vay do phát
hành trái phiếu
o Phần phân bổ các khoản chi phí phụ phát sinh liên
quan tới quá trình làm thủ tục vay
o Chi phí tài chính của tài sản thuê tài chính

141
GHI NHẬN CHI PHÍ ĐI VAY

VAS 16.06, 07
• CP đi vay được ghi nhận vào CP SXKD trong kỳ
• Cp đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư
hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá
trị của tài sản đó (vốn hóa)

142
GHI NHẬN CHI PHÍ ĐI VAY
 Tài sản dở dang (VAS 16.3):
 Là tài sản đang trong quá trình đầu tư xây dựng

 Tài sản đang trong quá trình sản xuất
 Cần một thời gian đủ dài (> 12 tháng) để đưa
vào sử dụng hoặc để bán
 Ví dụ:
 công trình XD chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành
nhưng chưa bàn giao đưa vào sử dụng;
 sản phẩm dở dang (ngành nghề có chu kỳ SX dài > 12
tháng)

143
ĐIỀU KIỆN VỐN HÓA CHI PHÍ ĐI VAY
Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến
việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài
sản dở dang được vốn hóa khi (VAS
16.8):
• DN chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai
do sử dụng tài sản đó, và
• Chi phí đi vay có thể xác định một cách đáng
tin cậy.

144
ĐIỀU KIỆN VỐN HÓA CHI PHÍ ĐI VAY
Tình huống:
 DN vay để đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới, cp
đi vay có được vốn hóa không?

 DN vay một khoản vay phục vụ cho nhiều hoạt


động khác nhau, trong đó có sử dụng cho việc
đầu tư hay sản xuất tài sản dở dang, mà DN
không thể phân bổ được tổng chi phí đi vay cho
riêng hoạt động này thì cp đi vay có được vốn
hóa không ?

145
THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU VỐN HÓA, HoẶC CHẤM
DỨT VỐN HÓA CHI PHÍ ĐI VAY

 Thời điểm bắt đầu vốn hóa chi phí đi vay (VAS16.13):
• Các chi phí cho việc đầu tư xây dựng và sản xuất tài
sản dở dang bắt đầu phát sinh (các chi phí phải thanh
toán bằng tiền, chuyền giao các tài sản khác hoặc chấp
nhận các khoản nợ phải trả lãi…)
• Các chi phí đi vay phát sinh;
• Các hoạt động cần thiết trong việc chuẩn bị đưa tài sản
dở dang vào sử dụng hoặc bán đang được tiến hành
(xin giấy phép, chuẩn bị mặt bằng xây dựng...)

146
TẠM NGỪNG VỐN HÓA CHI PHÍ ĐI VAY

• VAS 16.16
• Việc vốn hóa chi phí đi vay sẽ tạm ngừng trong các
giai đoạn mà quá trình đầu tư xây dựng hoặc sản
xuất tài sản dở dang bị gián đoạn, trừ khi sự gián
đoạn đó là cần thiết (Sự gián đoạn này chỉ được xem là
cần thiết khi nào do quy trình kỹ thuật, xây dựng hay
sản xuất đòi hỏi, không phải do ý muốn chủ quan của
chủ đầu tư, tức không gián đoạn bất thường)
• Trong thời gian tạm ngừng, chi phí đi vay phát sinh
sẽ được ghi nhận vào chi phí SXKD trong kỳ.

147
TẠM NGỪNG VỐN HÓA CHI PHÍ ĐI VAY

• TÌNH HUỐNG
• DN đi vay để đầu tư xây dựng công trình nhà xưởng
trong 3 năm. Sau khi kết thúc năm thứ nhất, do bất
đồng trong HĐQT về chiến lược phát triển nên công
trình tạm ngưng 6 tháng. Trong thời gian này, chi phí đi
vay có được phép vốn hóa không?

148
CHẤM DỨT VỐN HÓA CHI PHÍ ĐI VAY

• VAS 16.18
• Việc vốn hóa chi phí đi vay sẽ chấm dứt khi các hoạt
động chủ yếu cần thiết cho việc chuẩn bị đưa tài sản
dở dang vào sử dụng hoặc bán đã hoàn thành.
• Chi phí đi vay phát sinh sau đó  CPSXKD trong kỳ.

149
CHẤM DỨT VỐN HÓA CHI PHÍ ĐI VAY

• VAS 16.20
• Khi quá trình đầu tư XD tài sản dở dang hoàn thành
theo từng bộ phận và mỗi bộ phận có thể sử dụng
được trong khi vẫn tiếp tục quá trình đầu tư xây dựng
các bộ phận khác, thì việc vốn hóa các chi phí đi vay sẽ
chấm dứt khi tất cả các hoạt động chủ yếu cần thiết cho
việc chuẩn bị đưa từng bộ phận vào sử dụng hoặc bán
đã hoàn thành.

150
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA

• VAS 16.09
• Trường hợp khoản vốn vay riêng biệt chỉ sử dụng cho
mục đích đầu tư xây dựng hoặc sản xuất một tài sản dở
dang thì chi phí đi vay có đủ điều kiện vốn hóa cho tài
sản dở dang đó sẽ được xác định là chi phí đi vay thực
tế phát sinh từ các khoản vay trừ (-) đi các khoản thu
nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời của khoản
vay này.

151
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA

 KHOẢN VAY RIÊNG BIỆT


 Vốn vay riêng biệt chỉ sử dụng cho mục đích đầu tư xây
dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang thì chi phí đi vay có đủ
điều kiện vốn hóa cho tài sản dở dang đó được xác định
theo công thức:
CP đi vay CP đi vay thực tế Thu nhập phát
được vốn = phát sinh của - sinh từ hoạt động
hóa mỗi kỳ khoản vay riêng đầu tư tạm thời
kế toán biệt của khoản vay đó

 Nếu khoản vay riêng biệt phục vụ việc xây dựng TSCĐ,
BĐS đầu tư thì lãi vay được vốn hóa kể cả khi thời gian xây
dựng dưới 12 tháng.
152
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA

 KHOẢN VAY CHUNG


 Khoản vốn vay chung là khoản vay trong đó vừa sử dụng
cho hoạt động SXKD, vừa sử dụng cho mục đích đầu tư
xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang.
 Số chi phí đi vay của khoản vay chung có đủ điều
kiện vốn hóa trong mỗi kỳ kế toán được xác định
theo công thức:

153
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA
ĐỐI VỚI KHOẢN VAY CHUNG

Số chi phí Chi phí luỹ kế bình quân gia


đi vay được = quyền phát sinh cho đầu tư Tỷ lệ
vốn hoá xây dựng hoặc sản xuất tài x vốn hoá
cho mỗi kỳ sản dở dang cho đến cuối (%) (3)
kế toán (1) kỳ kế toán (2)

Số tháng chi phí thực tế phát


Chi phí Chi phí sinh trong kỳ kế toán (5)
luỹ kế = ∑ cho X
bình từng tài
quân gia sản (4) Số tháng phát sinh của kỳ kế
quyền toán (6)
(2)
154
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA
ĐỐI VỚI KHOẢN VAY CHUNG

Tổng số tiền lãi vay thực tế của các


Tỷ lệ vốn khoản vay phát sinh trong kỳ (7)
hoá (%) = x 100%
(3)
Số dư bình quân gia quyền các
khoản vay gốc (8)

155
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA
ĐỐI VỚI KHOẢN VAY CHUNG

Số tháng mà từng khoản vay


Số dư Số dư phát sinh trong kỳ kế toán (5)
bình = ∑ của X
quân gia từng
quyền khoản Số tháng phát sinh của kỳ kế
các vay gốc toán (6)
khoản (9)
vay gốc
(8)

156
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA
Ví dụ 1:
 Xác định chi phí đi vay được vốn hóa (ĐVT: $)
 Năm N công ty vay tiền để xây dựng 1 công trình, chi phí
XDCB phát sinh như sau:
 1/1/N, Chi phí XDCB: 30.000
 1/4/N, Chi phí XDCB: 40.000
 31/12/N, Chi phí XDCB: 20.000.
 Trong năm N, công ty có các khoản vay dài hạn sau (vừa
dùng cho SXKD, vừa dùng cho xây dựng):
 1/1/N, vay của ABC, số tiền 40.000, lãi suất 10%/năm,
 1/1/N, vay của XYZ, số tiền 60.000, lãi suất 15%/năm.
 Yêu cầu: xác định chi phí đi vay được vốn hóa và chi phí đi
vay không được vốn hóa trong năm N
157
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA
Ví dụ 1:
 Chi phí đi vay thực tế:
 40.000 x 10% = 4.000
 60.000 x 15% = 9.000
 Cộng 100.000 13.000
 Tỷ lệ vốn hóa bình quân: 13.000 : 100.000 = 13%
 Chi phí lũy kế bình quân gia quyền:
 30.000 x 12/12 = 30.000
 40.000 x 9/12 = 30.000
 20.000 x 0/12 = 0
 Cộng 60.000
 Chi phí đi vay được vốn hóa: 60.000 x 13% = 7.800
 Chi phí đi vay không được vốn hóa (tính vào chi phí):
13.000 - 7.800 = 5.200
158
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA
Ví dụ 2:
Năm x, công ty A đầu tư xây dựng nhà xưởng, dự kiến hoàn
thành trong 18 tháng, khởi công vào ngày 1/2/N. Chi phí phát
sinh lũy kế đến cuối năm N là 1.000.000.000đ, cụ thể như sau:
Chi phí phát sinh Nguồn tài trợ cho đầu tư xây dựng nhà xưởng
Ngày Số tiền
Phần chi phí được tài trợ từ khoản vay riêng biệt
1/3 100.000.000đ Tài trợ từ khoản vay riêng của ngân hàng A, vay từ ngày
1/2/N đến 1/2/N+2, LS 1%/tháng, lãi đơn trả hàng tháng.
Lãi tiền gửi trong thời gian chưa dùng (từ 1/2 đến ngày
phát sinh chi phí 1/3) là 800.000đ
Phần chi phí còn lại được tài trợ từ 02 Khoản vay chung
30/6 500.000.000đ Vay ngân hàng B từ 1/5/N đến 31/12/N+1: 800.000.000đ,
30/9 400.000.000đ LS 11%/năm, lãi đơn trả hàng năm.
Vay công ty C từ 1/1/N đến 1/1/N+3: 500.000.000đ, LS
12%/năm, lãi đơn trả hàng năm.
YC: Kế toán ghi nhận chi phí đi vay.
159
 Ví dụ 2
 Đối với khoản vay riêng:
 Ngày 1/3, lãi vay phải trả tháng thứ 1=

 Thu nhập do đầu tư tạm thời =

 Lãi vay được vốn hóa tháng 3/N=

 Các tháng sau, định kỳ mỗi tháng khi thanh toán lãi tiền vay
(trong thời gian đủ điều kiện vốn hóa):

 Đối với khoản vay chung

160
Ví dụ 2
 Đối với khoản vay chung
 Tính lãi tiền vay và số dư bình quân các khoản vay gốc

Ngân hàng B Công ty C Cộng

Lãi tiền vay

Số dư nợ gốc
bình quân

108.666.667đ
Tỷ lệ vốn hóa = X 100% = 10,52%
1.033.333.333đ

161
Ví dụ 2
 Đối với khoản vay chung
 Tính chi phí lũy kế bình quân gia quyền phát sinh cho đầu tư

Thời điểm Chi phí phát Số tháng Chi phí lũy kế bình
sinh vốn hóa quân gia quyền

Cộng 350.000.000

 Chi phí đi vay được vốn hóa = 350.000.000*10,52%=36.820.000

 Kế toán ghi:

164
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA

 Chi phí đi vay được vốn hóa trong kỳ không được vượt
quá tổng số chi phí đi vay phát sinh trong kỳ đó.
 Nhà thầu không được vốn hóa lãi vay khi đi vay để phục
vụ việc thi công, xây dựng công trình cho khách hàng, kể
cả trường hợp đối với khoản vay riêng.

165
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

 Chi phí đi vay không được vốn hóa


 CPSXKD trong kỳ (chi phí tài
chính)
 Chi phí đi vay được vốn hóa 
hạch toán vào TK 241 hoặc 627

166
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

• Trả lãi định kỳ: lãi kỳ nào hạch toán ngay kỳ đó


• Trả lãi trước: dùng TK 242 phân bổ
• Trả lãi sau: dùng TK 335 để trích trước hàng kỳ

167
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐI VAY

(1) Trả lãi định kỳ

(2b) Trả lãi sau (2a)Trích trước chi phí lãi vay

(3a) Trả lãi trả trước


(3b) Định kỳ phân bổ chi phí lãi
vay vào chi phí

168
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
Lưu ý:

 Khoản vay riêng biệt: chi phí đi vay vốn hóa = chi phí lãi
vay thực tế (-) thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm
thời của khoản vay này
 Khoản vay chung: chi phí đi vay được vốn hóa là toàn bộ
chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến TSDD, không điều
chỉnh các khoản thu nhập tạm thời.
 Khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời:
 của khoản vay chung  Doanh thu tài chính (Nợ TK 112/Có TK
515)
 Của khoản vay riêng biệt  ghi giảm chi phí đi vay (Nợ 112/có TK
241, 627)

169
9. KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU
9.1 Kế toán phát hành trái phiếu thường (trái phiếu
không có quyền chuyển đổi)
9.2 Kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi

170
9.1.KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU
THƯỜNG

 Khái niệm
 Các trường hợp phát hành trái phiếu
 Phương pháp phân bổ chiết khấu trái phiếu và phụ trội
trái phiếu
 Nguyên tắc kế toán
 Tài khoản sử dụng
 Phương pháp kế toán

171
KHÁI NIỆM

 Trái phiếu công ty là chứng chỉ vay nợ có kỳ hạn và có lãi


do DN phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả cả gốc và lãi của
DN phát hành đối với người sở hữu trái phiếu
 Lãi suất thực tế: Là lãi suất NHTM cho vay áp dụng phổ
biến trên thị trường tại thời điểm giao dịch.
 Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất ghi trên trái phiếu. Lãi
suất danh nghĩa dùng để tính và trả lãi cho trái chủ.
 Mệnh giá trái phiếu: Số tiền đi vay ghi trên trái phiếu.
 Tiền lãi trái phiếu = Lãi suất danh nghĩa X Mệnh giá trái phiếu.
 Tiền lãi được thanh toán theo một trong 3 phương thức: Trả lãi
định kỳ, trả lãi trước khi phát hành, trả lãi một lần khi đến hạn.

172
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU

 Khi DN vay bằng phát


hành trái phiếu có thể
xảy ra 3 trường hợp
 Phát hành ngang giá (giá
phát hành bằng mệnh giá)

 Phát hành có chiết khấu
(giá phát hành nhỏ hơn
mệnh giá)

 Phát hành có phụ trội (giá


phát hành lớn hơn mệnh
173
giá)
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT HÀNH TRÁI
PHIẾU

 Phát hành trái phiếu


ngang giá:
 Giá phát hành bằng
mệnh giá
 Xảy ra khi lãi suất thị
trường bằng lãi suất
danh nghĩa của trái
phiếu phát hành.

174
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU

o Phát hành trái phiếu có chiết khấu


 Giá phát hành < mệnh giá trái phiếu
 Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu nhỏ
hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là chiết khấu trài
phiếu
 Xảy ra khi lãi suất DN < lãi suất TT

175
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU

o Phát hành trái phiếu có phụ trội


 Giá phát hành > mệnh giá trái phiếu
 Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu lớn
hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là phụ trội trái phiếu
 Xảy ra khi lãi suất DN > lãi suất TT

176
PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU, PHỤ TRỘI

 Chiết khấu và phụ trội trái phiếu chỉ phát sinh khi
DN đi vay bằng hình thức phát hành trái phiếu và
tại thời điểm phát hành có sự chênh lệch giữa lãi
suất thị trường và lãi suất danh nghĩa được các
nhà đầu tư mua trái phiếu chấp nhận.
 Chiết khấu và phụ trội trái phiếu được xác định và
ghi nhận ngay tại thời điểm phát hành trái phiếu.
 Sựchênh lệch giữa lãi suất thị trường và lãi suất
danh nghĩa sau thời điểm phát hành trái phiếu không
ảnh hưởng đến giá trị khoản phụ trội hay chiết khấu
đã xác định.

177
PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU, PHỤ TRỘI

o Chiết khấu trái phiếu được phân bổ dần để tính


vào chi phí đi vay từng kỳ trong suốt thời hạn của
trái phiếu
 Phụ trội trái phiếu được phân bổ dần để giảm trừ
chi phí đi vay từng kỳ trong suốt thời hạn của trái
phiếu
Việc phân bổ khoản chiết khấu hoặc phụ trội trái phiếu
có thể sử dụng các phương pháp:
 PP lãi suất thực tế
 PP đường thẳng

178
 Ví duï: Phaùt haønh traùi phieáu meänh giaù 500 ngñ,
kyø haïn 5naêm, LS 8%/naêm traû laõi vaøo cuoái moãi
naêm.
 LS thò tröôøng laø 10%, traùi phieáu ñöôïc phaùt haønh
vôùi giaù 450nđ.

179
Phaùt haønh traùi phieáu coù chieát khaáu

TK 3431 TK 111,112 TK 635,241,627


(1) (2)
500.000 450.000 40.000 40.000

TK 3432
(3)
50.000 10.000 10.000

(1)Phaùt haønh traùi phieáu


(2)Traû laõi haøng naêm
(3)Phaân boå chieát khaáu traùi phieáu
180
 Ví duï: Phaùt haønh traùi phieáu meänh giaù 500 ngñ,
kyø haïn 5naêm, LS 8%/naêm traû laõi vaøo cuoái moãi
naêm.
 LS thò tröôøng laø 6%, traùi phieáu đöôïc phaùt haønh
vôùi giaù 550nđ.

181
Phaùt haønh traùi phieáu coù phuï troäi
TK 111,112 TK 3431 TK 111,112
(1)
40.000 500.000 550.000

(2) TK 635,241,627 TK 3433


(3) 10.000 50.000
40.000 10.000

(1)Phaùt haønh traùi phieáu


(2) Traû laõi haøng naêm
(3)Phaân boå phuï troäi traùi phieáu

182
PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU, PHỤ TRỘI

Việc phân bổ khoản chiết khấu hoặc phụ trội trái phiếu
vào chi phí đi vay có thể sử dụng các phương pháp:
 PP lãi suất thực tế
 PP đường thẳng

183
PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU, PHỤ TRỘI

 Theo PP đường thẳng: khoản chiết khấu hoặc phụ


trội trái phiếu phân bổ đều trong suốt kỳ hạn của trái
phiếu.

184
PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU, PHỤ TRỘI

Theo PP lãi suất thực tế: khoản chiết khấu hoặc phụ trội
trái phiếu phân bổ vào mỗi kỳ được tính bằng chênh lệch
giữa CP lãi vay được tính theo tỷ lệ lãi suất thực tế với
số tiền lãi vay phải trả phải trả từng kỳ cho trái chủ.
trong đó:
(1) Chi phí lãi vay tính = Giá trị ghi sổ TP X Tỷ lệ lãi suất
cho từng kỳ thứ i cuối kỳ thứ i-1 thực tế

(2) Tiền lãi vay = Lãi suất danh X Mệnh giá trái
phải trả từng kỳ nghĩa phiếu.

(3) Phân bổ chiết khấu/phụ trội kỳ thứ i = (1) – (2)


185
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có chiết khấu
 Ngày 1/1/N công ty X (có kỳ kế toán năm) phát hành
1.000 TP thu TGNH, Mệnh giá 100.000đ/TP, kỳ hạn
5 năm, lãi suất ghi trên TP 10%/năm, trả lãi hàng
năm vào ngày 1/1 kể từ năm N+1.
 Giả sử lãi suất thực tế trên thị trường tại thời điểm
phát hành là 12%.
 Công ty phát hành TP có chiết khấu.
 YC:
 Xác định giá phát hành và chiết khấu TP
 Phân bổ chiết khấu TP theo PP đường thẳng và PP lãi
suất thực tế

186
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có chiết khấu (tt)
 Mệnh giá của 1.000 TP là 100.000.000đ (100 tr)
 Lãi phải trả hàng năm 10.000.000đ (10tr)
 Với lãi suất thực tế 12%/năm, DN có thể dựa theo
công thức tính giá trị hiện tại của số tiền phải trả
trong tương lai để xác định giá phát hành trái phiếu:
 Giá phát hành TP= 10/(1+12%)1+ 10/(1+12%)2+
10/(1+12%)3+ 10/(1+12%)4+ (10+100)/(1+12%)5 =
92,79045 triệu
 Chiết khấu trái phiếu = 100.000.000 – 92.790.450 =
7.209.550đ

187
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có chiết khấu (tt)
BẢNG PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU TRÁI PHIẾU (THEO PP ĐƯỜNG THẲNG)
MỆNH GIÁ 100.000.000, LS TRÁI PHIẾU 10%/NĂM, 5 NĂM, LS THỰC TẾ 12%

LÃI VAY TRẢ


KỲ TRẢ TỪNG KỲ PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU GIÁ TRỊ GHI SỔ CỦA
NGÀY CHI PHÍ LÃI VAY
LÃI (10%*100.000.0 CHIẾT KHẤU CHƯA PHÂN BỔ TRÁI PHIẾU
00)
A B=A+C C=7.209.550/5 D=D-C E=100.000.000-D
PHÁT HÀNH 7.209.550 92.790.450
1 1/1/N+1 10.000.000 11.441.910 1.441.910 5.767.640 94.232.360
2 1/1/N+2 10.000.000 11.441.910 1.441.910 4.325.730 95.674.270
3 1/1/N+3 10.000.000 11.441.910 1.441.910 2.883.820 97.116.180
4 1/1/N+4 10.000.000 11.441.910 1.441.910 1.441.910 98.558.090
5 1/1/N+5 10.000.000 11.441.910 1.441.910 - 100.000.000

50.000.000 57.209.550 7.209.550

188
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có chiết khấu (tt)

BẢNG PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU TRÁI PHIẾU (THEO PP LÃI SUẤT THỰC TẾ)
MỆNH GIÁ 100.000.000, LS TRÁI PHIẾU 10%/NĂM, 5 NĂM, LS THỰC TẾ 12%

CHI PHÍ LÃI VAY


KỲ TRẢ LÃI VAY TRẢ TỪNG KỲ PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU GIÁ TRỊ GHI SỔ CỦA
NGÀY (12%*GTGS TP
LÃI (10%*100.000.000) CHIẾT KHẤU CHƯA PHÂN BỔ TRÁI PHIẾU
KỲ TRƯỚC)
A B C=B-A D=D-C E=100.000.000-D
PHÁT HÀNH 7.209.550 92.790.450
1 1/1/N+1 10.000.000 11.134.854 1.134.854 6.074.696 93.925.304
2 1/1/N+2 10.000.000 11.271.036 1.271.036 4.803.660 95.196.340
3 1/1/N+3 10.000.000 11.423.561 1.423.561 3.380.099 96.619.901
4 1/1/N+4 10.000.000 11.594.388 1.594.388 1.785.711 98.214.289
5 1/1/N+5 10.000.000 11.785.715 1.785.715 - 100.000.000

50.000.000 57.209.554 7.209.550

189
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

• DN phải theo dõi chiết khấu, phụ trội cho từng loại trái
phiếu phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiết
khấu, phụ trội khi xác định chi phí đi vay tính vào chi phí
SXKD hoặc vốn hóa.
• CP phát hành được phân bổ dần phù hợp với kỳ hạn trái
phiếu theo PP đường thẳng hoặc PP lãi suất thực tế và
ghi nhận vào CP tài chính hoặc vốn hóa. Tại thời điểm ghi
nhận ban đầu, CP phát hành được ghi giảm mệnh giá.
Định kỳ, phân bổ CP phát hành trái phiếu.
• Khi lập báo cáo tài chính, trên Bảng cân đối kế toán, trong
phần nợ phải trả thì chỉ tiêu trái phiếu phát hành được
phản ánh trên cơ sở thuần (bằng trị giá trái phiếu theo
mệnh giá (-) chiết khấu trái phiếu (+) phụ trội trái phiếu.
190
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

Tài khoản 3431 “Trái phiếu thường” dùng để phản


ánh tình hình phát hành trái phiếu thường và thanh
toán trái phiếu thường của DN.
.
Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 3:
 Tài khoản 34311 – Mệnh giá trái phiếu
 Tài khoản 34312 – Chiết khấu trái phiếu
 Tài khoản 34313 – Phụ trội trái phiếu

191
TK 3431 - TRÁI PHIẾU THƯỜNG
 Bên Nợ:
 Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn;
 Chiết khấu trái phiếu phát sinh trong kỳ;
 Phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ.
 Bên Có:
 Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ;
 Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ;
 Phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ.
 Số dư bên Nợ: Chiết khấu trái phiếu chưa phân bổ cuối kỳ.
 Số dư bên Có: Trị giá trái phiếu đã phát hành theo mệnh
giá cuối kỳ và phụ trội trái phiếu chưa phân bổ cuối kỳ.

192
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
 Kế toán phát hành trái phiếu thường theo mệnh giá
 Kế toán phát hành trái phiếu thường có chiết khấu
 Kế toán phát hành trái phiếu thường có phụ trội

193
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU THƯỜNG
THEO MỆNH GIÁ

 Trường hợp trả lãi định kỳ


 Trường hợp trả lãi sau
 Trường hợp trả lãi trước

194
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU THƯỜNG
THEO MỆNH GIÁ VÀ TRẢ LÃI ĐỊNH KỲ
(3) Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn theo
mệnh giá

3431 111,112 635,242,627

(1) Khi phát hành


TP theo mệnh giá (2) Định kỳ trả lãi trái phiếu

195
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU THƯỜNG THEO
MỆNH GIÁ VÀ TRẢ LÃI SAU (TRẢ LÃI KHI ĐÁO HẠN)
111,112 3431 111,112

(3) Khi TP đến hạn, thanh (1) Khi phát hành TP theo
toán gốc và lãi trái phiếu mệnh giá

335 635,242,627

(2) Định kỳ tính chi phí lãi vay


phải trả vào chi phí

196
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU THƯỜNG THEO MỆNH
GIÁ VÀ TRẢ LÃI TRƯỚC (TRẢ LÃI NGAY KHI PHÁT HÀNH)
111,112 3431 111,112

(3) Khi TP đến hạn, (1) Khi phát hành TP theo mệnh giá
thanh toán theo và trả lãi ngay tại thời điểm phát hành
mệnh giá

242 635,242,627

Lãi trả (2) Định kỳ phân


trước bổ chi phí lãi vay

197
KẾ TOÁN CHI PHÍ PHÁT HÀNH TP

11x 34311 635,241,627

(1) Chi phí phát hành TP (2) Phân bổ CP phát


phát sinh hành TP

198
KẾ TOÁN CHI PHÍ PHÁT HÀNH TP
 Ví dụ
TK 11x TK 34311 TK 11x

50 1.000 1.000
50 (1) Phát hành TP
(2) Chi phí phát
(giá PH = MG)
hành

SD: 950
TK 635,241,…

Ghi chú: Giả sử phân bổ chi 10 (3) Phân bổ chi 10


phí phát hành trong 5 năm, phí phát hành
sau 5 năm thì nợ gốc là TP
1.000

199
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
theo mệnh giá
 Ngày 1/7/N, công ty X (có kỳ kế toán năm) phát
hành 1.000 TP thu TGNH, chi phí phát hành 0,2%.
Mệnh giá 100.000đ/TP, kỳ hạn 2 năm, lãi suất ghi
trên TP 10%/năm, trả lãi hàng năm vào ngày
1/7/N+1 và 1/7/N+2.
 Yêu cầu: Lập định khoản tại năm N, N+1 và N+2
 SV làm ví dụ này và nộp lại vào đầu buổi học
hôm sau

200
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU THƯỜNG
CÓ CHIẾT KHẤU

 Trường hợp trả lãi định kỳ


 Trường hợp trả lãi sau
 Trường hợp trả lãi trước

204
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CÓ CHIẾT KHẤU VÀ TRẢ
LÃI ĐỊNH KỲ

(3) Khi đáo hạn

(1) Phát hành TP có chiết khấu

(2a) Khi trả lãi định kỳ

GPH < MG
(2b) Phân bổ chiết khấu trái phiếu

205
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU THƯỜNG CÓ CHIẾT
KHẤU VÀ TRẢ LÃI SAU (TRẢ LÃI KHI ĐÁO HẠN)
111,112 34311 111,112
(1) Khi phát hành TP có
(3) Khi TP đến hạn, thanh chiết khấu
toán gốc và lãi trái phiếu
34312

CKTP 635,242,627
(2a) Định kỳ
phân bổ chiết
khấu TP
335

(2b) Định kỳ tính chi phí lãi vay


phải trả vào chi phí

206
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU THƯỜNG CÓ CHIẾT KHẤU
VÀ TRẢ LÃI TRƯỚC (TRẢ LÃI NGAY KHI PHÁT HÀNH)
111,112 3431 111,112

(3) Khi TP đến hạn, (1) Khi phát hành TP có chiết khấu và
thanh toán theo trả lãi ngay tại thời điểm phát hành
mệnh giá
34312
635,242,627
CKTP (2a) Định kỳ phân
bổ chiết khấu TP

242
(2b) Định kỳ phân
Lãi trả trước bổ chi phí lãi vay

207
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU THƯỜNG
CÓ PHỤ TRỘI
 Sinh viên vẽ sơ đồ kế toán nghiệp vụ kế toán phát
hành tái phiếu thường có phụ trội trong 3 trường
hợp:
 Trả lãi định kỳ
 Trả lãi sau
 Trả lãi trước
 Sinh viên cho 1 ví dụ về trường hợp kế toán phát
hành tái phiếu thường có phụ trội (trường hợp trả lãi
sau hoặc trả lãi trước), lập định khoản kế toán.

208
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐI VAY BẰNG CÁCH PHÁT
HÀNH TRÁI PHIẾU
111,112 635,242,627 3433
(1)Trả lãi định kỳ (4a) Phân bổ phụ
trội trái phiếu

335
(2a) Thanh toán lãi (2a) Tính lãi phải
khi đến hạn trả

3431 242

(3a) Trả lãi trước (3b) Phân bổ lãi trả


trước
3432
(4b) Phân bổ chiết
khấu TP

209
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có chiết khấu
 Ngày 1/1/N công ty X (có kỳ kế toán năm) phát hành
1.000 TP thu TGNH, Mệnh giá 100.000đ/TP, kỳ hạn 5
năm, lãi suất ghi trên TP 10%/năm, trả lãi hàng năm vào
ngày 1/1 kể từ năm N+1.
 Giả sử lãi suất thực tế trên thị trường tại thời điểm phát
hành là 12%.
 Công ty phát hành TP có chiết khấu.
 YC:
 Xác định giá phát hành và chiết khấu TP
 Phân bổ chiết khấu TP theo PP đường thẳng và PP lãi suất
thực tế
 Lập định khoản tại năm N, N+1, N+5 (Phân bổ chiết khấu
TP theo PP đường thẳng)  sv làm yêu cầu này vào giấy
và nộp lại vào buổi học sau

210
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có chiết khấu (tt)
 Mệnh giá của 1.000 TP là 100.000.000đ (100 tr)
 Lãi phải trả hàng năm 10.000.000đ (10tr)
 Với lãi suất thực tế 12%/năm, DN có thể dựa theo
công thức tính giá trị hiện tại của số tiền phải trả
trong tương lai để xác định giá phát hành trái phiếu:
 Giá phát hành TP= 10/(1+12%)1+ 10/(1+12%)2+
10/(1+12%)3+ 10/(1+12%)4+ (10+100)/(1+12%)5 =
92,79045 triệu
 Chiết khấu trái phiếu = 100.000.000 – 92.790.450 =
7.209.550đ

211
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có chiết khấu (tt)
BẢNG PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU TRÁI PHIẾU (THEO PP ĐƯỜNG THẲNG)
MỆNH GIÁ 100.000.000, LS TRÁI PHIẾU 10%/NĂM, 5 NĂM, LS THỰC TẾ 12%

LÃI VAY TRẢ


KỲ TRẢ TỪNG KỲ PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU GIÁ TRỊ GHI SỔ CỦA
NGÀY CHI PHÍ LÃI VAY
LÃI (10%*100.000.0 CHIẾT KHẤU CHƯA PHÂN BỔ TRÁI PHIẾU
00)
A B=A+C C=7.209.550/5 D=D-C E=100.000.000-D
PHÁT HÀNH 7.209.550 92.790.450
1 1/1/N+1 10.000.000 11.441.910 1.441.910 5.767.640 94.232.360
2 1/1/N+2 10.000.000 11.441.910 1.441.910 4.325.730 95.674.270
3 1/1/N+3 10.000.000 11.441.910 1.441.910 2.883.820 97.116.180
4 1/1/N+4 10.000.000 11.441.910 1.441.910 1.441.910 98.558.090
5 1/1/N+5 10.000.000 11.441.910 1.441.910 - 100.000.000

50.000.000 57.209.550 7.209.550

212
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có chiết khấu (tt)

BẢNG PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU TRÁI PHIẾU (THEO PP LÃI SUẤT THỰC TẾ)
MỆNH GIÁ 100.000.000, LS TRÁI PHIẾU 10%/NĂM, 5 NĂM, LS THỰC TẾ 12%

CHI PHÍ LÃI VAY


KỲ TRẢ LÃI VAY TRẢ TỪNG KỲ PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU GIÁ TRỊ GHI SỔ CỦA
NGÀY (12%*GTGS TP
LÃI (10%*100.000.000) CHIẾT KHẤU CHƯA PHÂN BỔ TRÁI PHIẾU
KỲ TRƯỚC)
A B C=B-A D=D-C E=100.000.000-D
PHÁT HÀNH 7.209.550 92.790.450
1 1/1/N+1 10.000.000 11.134.854 1.134.854 6.074.696 93.925.304
2 1/1/N+2 10.000.000 11.271.036 1.271.036 4.803.660 95.196.340
3 1/1/N+3 10.000.000 11.423.561 1.423.561 3.380.099 96.619.901
4 1/1/N+4 10.000.000 11.594.388 1.594.388 1.785.711 98.214.289
5 1/1/N+5 10.000.000 11.785.715 1.785.715 - 100.000.000

50.000.000 57.209.554 7.209.550

213
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có phụ trội
 Ngày 1/1/N công ty X (có kỳ kế toán năm) phát hành
1.000 TP thu TGNH, Mệnh giá 100.000đ/TP, kỳ hạn 5
năm, lãi suất ghi trên TP 10%/năm, trả lãi hàng năm vào
ngày 1/1 kể từ năm N+1.
 Giả sử lãi suất thực tế trên thị trường tại thời điểm phát
hành là 8%.
 Công ty phát hành TP có phụ trội.
 YC:
 Xác định giá phát hành và phụ trội TP
 Phân bổ phụ trội TP theo PP đường thẳng và PP lãi suất thực
tế
 Lập định khoản tại năm N, N+1, N+5 (Phân bổ phụ trội TP theo
PP đường thẳng)  sv làm yêu cầu này vào giấy và nộp lại
vào buổi học sau

214
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có phụ trội (tt)
 Mệnh giá của 1.000 TP là 100.000.000đ (100 tr)
 Lãi phải trả hàng năm 10.000.000đ (10tr)
 Với lãi suất thực tế 12%/năm, DN có thể dựa theo
công thức tính giá trị hiện tại của số tiền phải trả
trong tương lai để xác định giá phát hành trái phiếu:
 Giá phát hành TP= 10/(1+8%)1+ 10/(1+8%)2+
10/(1+8%)3+ 10/(1+8%)4+ (10+100)/(1+8%)5 =
107,98542 triệu
 Phụ trội trái phiếu = 107.985.420 - 100.000.000
=7.985.420 đ

215
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có phụ trội
BẢNG PHÂN BỔ PHỤ TRỘI TRÁI PHIẾU (THEO PP ĐƯỜNG THẲNG)
MỆNH GIÁ 100.000.000, LS TRÁI PHIẾU 10%/NĂM, 5 NĂM, LS THỰC TẾ 8%

LÃI VAY TRẢ


KỲ TRẢ TỪNG KỲ PHÂN BỔ PHỤ PHJ TRỘI CHƯA GIÁ TRỊ GHI SỔ CỦA
NGÀY CHI PHÍ LÃI VAY
LÃI (10%*100.000.0 TRỘI PHÂN BỔ TRÁI PHIẾU
00)
A B=A-C C=7.985.420/5 D=D-C E=100.000.000+D
PHÁT HÀNH 7.985.420 107.985.420
1 1/1/N+1 10.000.000 8.402.916 1.597.084 6.388.336 106.388.336
2 1/1/N+2 10.000.000 8.402.916 1.597.084 4.791.252 104.791.252
3 1/1/N+3 10.000.000 8.402.916 1.597.084 3.194.168 103.194.168
4 1/1/N+4 10.000.000 8.402.916 1.597.084 1.597.084 101.597.084
5 1/1/N+5 10.000.000 8.402.916 1.597.084 - 100.000.000

50.000.000 42.014.580 7.985.420

216
Ví dụ: Kế toán phát hành trái phiếu thường
có phụ trội

BẢNG PHÂN BỔ PHỤ TRỘI TRÁI PHIẾU (THEO PP LÃI SUẤT THỰC TẾ)
MỆNH GIÁ 100.000.000, LS TRÁI PHIẾU 10%/NĂM, 5 NĂM, LS THỰC TẾ 8%

LÃI VAY TRẢ


CHI PHÍ LÃI VAY
KỲ TRẢ TỪNG KỲ PHÂN BỔ PHỤ PHJ TRỘI CHƯA GIÁ TRỊ GHI SỔ CỦA
NGÀY (8%*GTGS CỦA
LÃI (10%*100.000.0 TRỘI PHÂN BỔ TRÁI PHIẾU
TP ĐẦU KỲ)
00)
A B C=A-B D=D-C E=100.000.000+D
PHÁT HÀNH 7.985.420 107.985.420
1 1/1/N+1 10.000.000 8.638.834 1.361.166 6.624.254 106.624.254
2 1/1/N+2 10.000.000 8.529.940 1.470.060 5.154.194 105.154.194
3 1/1/N+3 10.000.000 8.412.336 1.587.664 3.566.529 103.566.529
4 1/1/N+4 10.000.000 8.285.322 1.714.678 1.851.852 101.851.852
5 1/1/N+5 10.000.000 8.148.148 1.851.852 (0) 100.000.000

50.000.000 42.014.580 7.985.420

217
 BÀI 1: Công ty HCM có kỳ kế toán năm, trích các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh trong kỳ như sau (ĐVT: 1.000đ):
1. Ngày 31/12/x+3, phát hành trái phiếu thường vay vốn dùng
cho sản xuất kinh doanh, kỳ hạn 2 năm, số lượng 3.000 trái
phiếu, mệnh giá 2.000/trái phiếu, giá phát hành 1.900/trái
phiếu, lãi suất 10%/năm, trả lãi định kỳ cuối mỗi năm, tiền thu
do phát hành trái phiếu gửi ngay vào tài khoản tiền gửi ngân
hàng kỳ hạn 3 tháng. Chi phí phát hành trái phiếu 0,02% tính
trên giá phát hành trả bằng tiền mặt.

2. Ngày 31/12/x+3, phát hành trái phiếu thường vay vốn dùng
cho sản xuất kinh doanh, kỳ hạn 2 năm, số lượng 3.000 trái
phiếu, mệnh giá 2.000/trái phiếu, giá phát hành 2.100/trái
phiếu, lãi suất 10%/năm, trả lãi định kỳ cuối mỗi năm, tiền thu
do phát hành trái phiếu gửi ngay vào tài khoản tiền gửi ngân
hàng kỳ hạn 3 tháng. Chi phí phát hành trái phiếu 0,02% tính
trên giá phát hành trả bằng tiền mặt.
3. 218 cầu: Lập định khoản tại các năm X+3, X+4, X+5.
Yêu
9.2 KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU
CHUYỂN ĐỔI

Khái niệm
Đặc điểm
Nguyên tắc hạch toán
Tài khoản sử dụng
Kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi

219
KHÁI NIỆM

Khái niệm: Trái phiếu chuyển đổi là trái phiếu


có thể chuyển thành cổ phiếu thường vào một
thời điểm được xác định trước trong tương lai
(ghi trong phương án phát hành).

220
ĐẶC ĐIỂM TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI
 Lãi suất cố định và tương đối thấp so trái phiếu thường
 Kỳ vọng đem lại cho nhà đầu tư lợi nhuận lớn hơn khi
chuyển đổi thành loại cổ phiếu thường của công ty.
 Giá trị của trái phiếu chuyển đổi = Giá trị của trái phiếu + Giá
trị của quyền chuyển đổi (quyền mua CP).
 Giá trị của trái phiếu được hiểu là giá trị hiện tại của các
dòng tiền thanh toán gốc và lãi trái phiếu trong suốt kỳ hạn
của trái phiếu, thông qua một lãi suất chiết khấu.
 Giá trị quyền mua cổ phiếu phụ thuộc vào:
 Giá cổ phiếu: khi giá cổ phiếu tăng thì quyền mua càng
có giá trị và ngược lại.
 Thời hạn thực hiện quyền: Thời hạn này càng dài thì
quyền càng có giá trị và ngược lại.
221
 ...
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN

Chi phí phát hành trái phiếu chuyển đổi


CP phát hành trái phiếu chuyển đổi được phân bổ dần
phù hợp với thời hạn trái phiếu theo PP đường thẳng
hoặc PP lãi suất thực tế và ghi nhận vào CP tài chính
hoặc vốn hóa.
Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, CP phát hành trái
phiếu được ghi giảm phần nợ gốc của trái phiếu.
Định kỳ, phân bổ CP phát hành trái phiếu bằng cách
ghi tăng giá trị nợ gốc và ghi nhận vào CP tài chính
hoặc vốn hóa phù hợp với việc ghi nhận lãi vay của
trái phiếu.

222
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN

 Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, khi phát hành trái
phiếu chuyển đổi, DN phải tính toán và xác định
riêng biệt giá trị cấu phần nợ (nợ gốc) và cấu phần
vốn của trái phiếu chuyển đổi.
 Phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi được ghi nhận
là nợ phải trả;
 cấu phần vốn (quyền chọn cổ phiếu) của trái phiếu
chuyển đổi được ghi nhận là vốn chủ sở hữu.

223
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
 Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, xác định:
 Giá trị phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi tại thời
điểm phát hành được xác định bằng cách chiết khấu giá trị
danh nghĩa của khoản thanh toán trong tương lai (gồm cả
gốc và lãi trái phiếu) về giá trị hiện tại theo lãi suất của trái
phiếu tương tự trên thị trường nhưng không có quyền
chuyển đổi thành cổ phiếu và trừ đi chi phí phát hành trái
phiếu chuyển đổi.
 Giá trị cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi (quyền
chọn chuyển đổi trái phiếu) được xác định là phần chênh
lệch giữa tổng số tiền thu về từ việc phát hành trái phiếu
chuyển đổi và giá trị cấu phần nợ của trái phiếu chuyển đổi
tại thời điểm phát hành.
224
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN

Sau ghi nhận ban đầu, kế toán phải điều chỉnh giá trị
phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi như sau:
 Ghi tăng giá trị phần nợ gốc của trái phiếu đối với chi
phí phát hành trái phiếu được phân bổ định kỳ;
 Ghi tăng giá trị phần nợ gốc của trái phiếu đối với
phần chênh lệch giữa số lãi trái phiếu phải trả tính
theo lãi suất của trái phiếu tương tự không có quyền
chuyển đổi hoặc lãi suất thực tế cao hơn số lãi trái
phiếu phải trả tính theo lãi suất danh nghĩa.

225
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
 Khi đáo hạn trái phiếu chuyển đổi:
 Giá trị quyền chọn CP của TP chuyển đổi đang phản
ánh trong phần vốn CSH được chuyển sang ghi nhận là
thặng dư vốn cổ phần mà không phụ thuộc vào việc
người nắm giữ TP có thực hiện quyền chọn chuyển đổi
TP thành CP hay không.
 Nếu người nắm giữ TP không thực hiện quyền
chọn chuyển đổi: ghi giảm phần nợ gốc của TP
chuyển đổi tương ứng với số tiền hoàn trả gốc TP.
 Nếu người nắm giữ trái phiếu thực hiện quyền
chọn chuyển đổi: ghi giảm phần nợ gốc của TP
chuyển đổi và ghi tăng vốn đầu tư của CSH tương
ứng với mệnh giá số CP phát hành thêm.
226
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

TK 3432 “Trái phiếu chuyển đổi” dùng để phản ánh tình


hình phát hành trái phiếu chuyển đổi và thanh toán trái phiếu
chuyển đổi của DN.
 Bên Nợ:
 Thanh toán nợ gốc TP khi đáo hạn nếu người nắm giữ TP
không thực hiện quyền chọn chuyển đổi TP thành CP
 Kết chuyển nợ gốc TP để ghi tăng vốn CSH nếu người nắm
giữ trái phiếu thực hiện quyền chọn chuyển đổi TP thành
CP.
 Bên Có:
 Trị giá phần nợ gốc TP ghi nhận tại thời điểm phát hành.
 Giá trị được điều chỉnh tăng phần nợ gốc TP trong kỳ.
 Số dư bên Có: Giá trị phần nợ gốc TP tại thời điểm báo cáo.
227
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

Nguyên tắc hạch toán vào tài khoản


 Mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi từng loại trái phiếu
chuyển đổi theo từng loại kỳ hạn, lãi suất và mệnh giá.
 TP chuyển đổi phản ánh trên tài khoản này là loại TP
có thể chuyển đổi thành một lượng CP xác định được
quy định sẵn trong phương án phát hành.
Loại TP có thể chuyển đổi thành một lượng CP không
xác định tại ngày đáo hạn (do phụ thuộc vào giá trị thị
trường của CP tại ngày đáo hạn) được kế toán như TP
thường.

228
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI

 Tại thời điểm phát hành, xác định giá trị phần nợ
gốc và quyền chọn cổ phiếu của TP chuyển đổi

 Chi phí phát hành trái phiếu


 Khi phát sinh

 Định kỳ phân bổ vào chi phí tài chính hoặc vốn hóa

229
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI

 Định kỳ, số lãi TP phải trả tính theo lãi suất của TP
tương tự không có quyền chuyển đổi hoặc lãi suất
đi vay phổ biến trên thị trường, đồng thời điều
chỉnh giá trị phần nợ gốc của TP chuyển đổi:

230
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI

 Tại thời điểm đáo hạn TP: Nếu người nắm giữ TP
không thực hiện quyền chọn chuyển đổi TP thành CP

Đồng thời kết chuyển giá trị quyền chọn cổ phiếu của
trái phiếu chuyển đổi vào thặng dư vốn cổ phần

231
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI

 Tại thời điểm đáo hạn TP: Nếu người nắm giữ TP
thực hiện quyền chọn chuyển đổi TP thành cổ phiếu

Đồng thời kết chuyển giá trị quyền chọn cổ phiếu của
trái phiếu chuyển đổi vào thặng dư vốn cổ phần

VÍ DỤ 7.34
232
KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI
111,112 TK 3432 TK 11X
xxx (2) CP phát hành TP Nợ (1)Phát hành Tổng
chuyển đổi gốc số
TP chuyển đổi
4113 thu
(5) Nếu người nắm giữ
CL số tiền thu
trái phiếu không thực
được và nợ
hiện quyền chọn chuyển
gốc TP
đổi thành cổ phiếu
chuyển đổi 635,241,627
TK 4111
(3) Định kỳ phân bổ hoặc vốn hóa
(6a)Nếu người nắm giữ trái
CP phát hành TP chuyển đổi; Phân
phiếu thực hiện quyền
bổ CL lãi thực tế với lãi danh nghĩa
chọn chuyển đổi thành cổ
phiếu (theo mệnh giá) 11X
(4) Lãi trái phiếu phải trả
TK 4112 TK 335
(6b)CL giá trị CP phát Lãi trái
hành thêm tính theo MG phiếu
và giá trị phần nợ gốc TP phải trả
TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC

NGUỒN VỐN MÃ SỐ CÁCH LẬP


A. NỢ PHẢI TRẢ 300
II. NỢ DÀI HẠN 330
4. Vay và nợ dài hạn 334 SD TK 341, SD Có TK 34311-
Mệnh giá tp (-) SD Nợ TK
34312- Chiết khấu trái phiếu (+)
SD Có TK 34313- Phụ trội trái
phiếu, SD có TK 3432

234
10. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ

Khái niệm
Phân loại
Nguyên tắc kế toán
Tài khoản sử dụng
Kế toán dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa
Kế toán dự phòng bảo hành công trình xây dựng
Kế toán dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp
Kế toán dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn
Kế toán dự phòng phải trả khác

235
KHÁI NIỆM
 Nợ phải trả (VAS 18.07)
 Nghĩa vụ nợ hiện tại
của DN
 Phát sinh từ các giao
dịch và sự kiện đã qua
 Việc thanh toán nghĩa
vụ nợ này dẫn đến sự
giảm sút về lợi ích kinh
tế của DN

236
KHÁI NIỆM

 Điều kiện ghi nhận Nợ phải trả (VAS 01.42)


 DN phải dùng một lượng tiền chi ra để trang
trải cho nghĩa vụ hiện tại
 Khoản nợ phải trả phải xác định một cách
đáng tin cậy.

237
KHÁI NIỆM

 Dự phòng phải trả


(VAS 18.07)
 Là khoản nợ phải trả
không chắc chắn về
giá trị hoặc thời gian

238
KHÁI NIỆM

 Điều kiện ghi nhận Dự phòng phải trả (VAS 18.11)


 DN có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc
nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy
ra trong quá khứ;
 Có thể xảy ra sự giảm sút về những lợi ích kinh tế
dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ;

 Giá trị của nghĩa vụ nợ đó được ước tính một cách
đáng tin cậy

239
KHÁI NIỆM

 Nghĩa vụ pháp lý (VAS 18.07)


 Là nghĩa vụ phát sinh từ:
 Một hợp đồng;
 Một văn bản pháp luật hiện hành
 nghĩa vụ ràng buộc bởi quy định về pháp lý

240
KHÁI NIỆM
 Ví dụ về nghĩa vụ pháp lý:

 Công ty M sản xuất xe ô tô. Một số khách hàng


của M đã kiện M ra tòa vì hệ thống thắng xe không
an toàn nên làm họ bị tai nạn.
 Đến ngày 31/12/x, khi lập báo cáo tài chính, mặc
dù tòa chưa xử nhưng khả năng chắc chắn thua
kiện của M là 90% và số tiền bồi thường có thể
ước tính một cách đáng tin cậy là 300trđ  lập dự
phòng phải trả

241
KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM:

 Nghĩa vụ liên đới (VAS 18.07)


 Là nghĩa vụ phát sinh từ các hoạt động của DN khi
thông qua các chính sách đã ban hành hoặc hồ sơ,
tài liệu hiện tại có liên quan để chứng minh cho các
đối tác khác biết rằng DN sẽ chấp nhận và thực hiện
những nghĩa vụ cụ thể.

 Nghĩa vụ có tính chất xây dựng, tự nguyện


gánh chịu nghĩa vụ
242
KHÁI NIỆM
 Ví dụ về nghĩa vụ liên đới:

 Công ty N sản xuất xe ô tô. N phát hiện hệ thống


thắng của lô hàng S-234 đã xuất xưởng không đạt
yêu cầu. Chưa có khách hàng nào có yêu cầu nghĩa
vụ pháp lý đối với N
 Đến ngày 31/12/x, N công bố sẽ thay thế hệ thống
thắng cho toàn bộ các xe thuộc lô hàng trên, với chi
phí ước tính đáng tin cậy là 300trđ.
 Với chính sách đã công bố, công ty có nghĩa vụ nợ
vào ngày kết thúc độ  lập dự phòng phải trả

243
KHÁI NIỆM
 Nợ tiềm tàng (VAS 18.07)
 Nghĩa vụ nợ có khả năng xảy ra từ các sự kiện
đã qua mà sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này chỉ
được xác nhận bởi khả năng xảy ra hoặc không
xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc
chắn trong tương lai nằm ngoài phạm vi kiểm
soát của DN; hoặc

244
KHÁI NIỆM
 Nợ tiềm tàng (VAS 18.07)
 Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã qua
nhưng chưa được ghi nhận vì:
 Không thể chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế
do việc phải thanh toán nghĩa vụ nợ; hoặc
 Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một
cách đáng tin cậy
Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh chưa phải là nghĩa
vụ hiện tại  không thỏa mãn định nghĩa về nợ phải
trả.
 Nợ tiềm tàng có thể là nghĩa vụ nợ hiện tại nhưng
không thỏa mãn điều kiện để ghi nhận nợ phải trả.
 Nghĩa vụ nợ chưa chắc chắn xảy ra (ít xảy ra), việc
xảy ra hay không Dn không kiểm soát được  Nợ phải
245
trả còn khiếm khuyết
PHÂN LOẠI
Các khoản dự phòng phải trả thường bao gồm:
- Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp;
- Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm;
- Dự phòng bảo hành công trình xây dựng;
- Dự phòng phải trả khác, bao gồm cả khoản dự phòng trợ
cấp thôi việc theo quy định của pháp luật, khoản dự phòng
cho việc sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ định kỳ (theo yêu
cầu kỹ thuật), khoản dự phòng phải trả đối với hợp đồng có
rủi ro lớn mà trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho
các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá những lợi
ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó;

246
PHÂN BIỆT DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ VÀ NỢ
TIỀM TÀNG

 VAS 18.9. Tất cả các khoản dự phòng phải trả đều là


nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định một cách
chắc chắn về giá trị và thời gian.
 Thuật ngữ “Nợ tiềm tàng” được áp dụng cho các
khoản nợ không thỏa mãn điều kiện để ghi nhận là
một khoản nợ phải trả thông thường và không có cơ
sở tin cậy để ước tính.

247
Phân biệt chi phí phải trả và dự phòng phải trả

Dự phòng phải trả là nghĩa vụ nợ hiện tại, chưa xác định


được thời gian thanh toán cụ thể; chi phí phải trả là nghĩa vụ
nợ hiện tại, chắc chắn về thời gian phải thanh toán.
Dự phòng phải trả thường được ước tính và có thể chưa xác
định được chắc chắn số sẽ phải trả; chi phí phải trả xác định
được chắc chắn số sẽ phải trả.
Trên Bảng CĐKT, dự phòng phải trả trình bày tách biệt với
các khoản phải trả thương mại và phải trả khác; CP phải trả là
một phần của các khoản phải trả thương mại hoặc phải trả
khác.

251
Tài sản tiềm tàng
 Tài sản tiềm tàng phát sinh từ các sự kiện không có trong kế
hoạch hoặc chưa được dự tính, dẫn đến khả năng có thể
thu được lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp.
 Ví dụ: một khoản được bồi thường đang tiến hành các thủ
tục pháp lý khi kết quả chưa chắc chắn.
 Doanh nghiệp không được ghi nhận một tài sản tiềm
tàng. Vì điều này có thể dẫn đến việc ghi nhận khoản thu
nhập có thể không bao giờ thu được.
 Tuy nhiên, khi có khoản thu nhập gần như chắc chắn thì
tài sản liên quan đến nó không còn là tài sản tiềm tàng và
được ghi nhận vào báo cáo tài chính là hợp lý.

252
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
 Giá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải
trả là giá trị được ước tính hợp lý nhất về khoản tiền
sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại
ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc tại ngày kết thúc
kỳ kế toán giữa niên độ.

253
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

 Thay đổi và sử dụng dự phòng (VAS18. 55, 58)


 Các khoản dự phòng phải được xem xét lại và điều chỉnh tại
ngày kết thúc kỳ kế toán năm để phản ánh ước tính hợp lý
nhất ở thời điểm hiện tại.
 TT 200: Dự phòng phải trả được lập trước khi lập BCTC
 Nếu DN chắc chắn không phải chịu sự giảm sút về lợi ích
kinh tế do không phải chi trả nghĩa vụ nợ thì khoản dự
phòng đó phải được hoàn nhập.
 Chỉ những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng đã
được lập ban đầu mới được bù đắp bằng khoản dự phòng
đó.

254
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
 Khoản dự phòng phải trả được lập tại thời điểm lập
Báo cáo tài chính.
 Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế
toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ
kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch
được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh của
kỳ kế toán đó.
 Trường hợp số dự phòng phải trả lập ở kỳ kế toán
này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế
toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch phải
được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh
doanh của kỳ kế toán đó.

255
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 352- Dự phòng phải trả
Bên Nợ:
- Ghi giảm dự phòng phải trả khi phát sinh khoản chi phí liên quan
đến khoản dự phòng đã được lập ban đầu;
- Ghi giảm (hoàn nhập) dự phòng phải trả khi doanh nghiệp chắc
chắn không còn phải chịu sự giảm sút về kinh tế do không phải chi
trả cho nghĩa vụ nợ;
- Ghi giảm dự phòng phải trả về số chênh lệch giữa số dự phòng
phải trả phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập
năm trước chưa sử dụng hết.
Bên Có: Phản ánh số dự phòng phải trả trích lập tính vào chi phí.
Số
256
dư bên Có: Phản ánh số dự phòng phải trả hiện có cuối kỳ.
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 352 có 4 tài khoản cấp 2
- Tài khoản 3521 - Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa: dùng để
phản ánh số dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa;
- Tài khoản 3522 - Dự phòng bảo hành công trình xây dựng: dùng để
phản ánh số dự phòng bảo hành công trình xây dựng;
- Tài khoản 3523 - Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp: Dùng phản ánh số
dự phòng phải trả cho hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp, như chi phí di
dời địa điểm kinh doanh, chi phí hỗ trợ người lao động...;
- Tài khoản 3524 - Dự phòng phải trả khác: Dùng phản ánh các khoản dự
phòng phải trả khác theo quy định của pháp luật ngoài các khoản dự
phòng đã được phản ánh nêu trên, như chi phí hoàn nguyên môi trường,
chi phí thu dọn, khôi phục và hoàn trả mặt bằng, dự phòng trợ cấp thôi
việc theo quy định của Luật lao động, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng,
TSCĐ định kỳ...

257
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG BẢO HÀNH SẢN PHẨM
 Trường hợp có bộ phận bảo hành độc lập
 Trường hợp không có bộ phận bảo hành độc lập

258
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG BẢO HÀNH SẢN PHẨM
TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ BỘ PHẬN BẢO HÀNH ĐỘC LẬP
621
622
627
TK 154 TK 352 TK 641
(3) Kết chuyển (1)Số dự phòng phải lập kỳ
(2a)
(2b) cuối chi phí bảo
Chi
kỳ kết hành SP khi
này> Số dự phòng đã lập kỳ
phí
bảo
chuyển chi việc bảo hành trước chưa sử dụng hết
phí bảo về CP bảo hành SP, HH
hành hoàn thành
hành
SP
(4) Số dự phòng phải lập kỳ này < Số dự
phát
sinh
phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết

TK 641
phần dự phòng phải trả về bảo hành sản
259 phẩm, hàng hoá còn thiếu
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG BẢO HÀNH SẢN PHẨM
TRƯỜNG HỢP CÓ BỘ PHẬN BẢO HÀNH ĐỘC LẬP

TK 336 TK 352 TK 641


(3) Kết chuyển chi phí (1)Số dự phòng phải lập kỳ
bảo hành SP khi việc bảo này> Số dự phòng đã lập kỳ
hành hoàn thành trước chưa sử dụng hết
về CP bảo hành SP, HH

(4) Số dự phòng phải lập kỳ này < Số dự


phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết

TK 641
phần dự phòng phải trả về bảo hành sản
260 phẩm, hàng hoá còn thiếu
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG CHI PHÍ BẢO HÀNH
CÔNG TRÌNH XÂY LẮP

TK 154 TK 352 TK 627


(2)
CP (3) Kết chuyển chi
bảo phí bảo hành công (1) Số dự phòng phải trả về
hành
trình xây lắp thực tế bảo hành công trình xây lắp
phát
phát sinh phải lập cho từng công trình
sinh
TK 711
(4) CL Số dự phòng
phải trả đã lập về
bảo hành công
trình xây lắp > CP
thực tế phát sinh
261
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG TÁI CƠ CẤU DOANH
NGHIỆP
Khi tiến hành tái cơ cấu DN thì nghĩa vụ liên đới chỉ phát sinh
khi DN:
- Có kế hoạch chính thức cụ thể để xác định rõ việc tái cơ cấu
DN, trong đó phải có ít nhất 5 nội dung sau:
+ Toàn bộ hoặc một phần của việc kinh doanh có liên quan;
+ Các vị trí quan trọng bị ảnh hưởng;
+ Vị trí, nhiệm vụ và số lượng nhân viên ước tính sẽ được
nhận bồi thường khi họ buộc phải thôi việc;
+ Các khoản chi phí sẽ phải chi trả; và
+ Khi nào kế hoạch được thực hiện.
- Đưa ra được một dự tính chắc chắn về những chủ thể bị ảnh
hưởng và tiến hành quá trình tái cơ cấu bằng việc bắt đầu thực
hiện kế hoạch đó hoặc thông báo những vấn đề quan trọng đến
những
262
chủ thể bị ảnh hưởng của việc tái cơ cấu.
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG TÁI CƠ CẤU
DOANH NGHIỆP
 Ví dụ về những sự kiện nằm trong định nghĩa về "tái cơ cấu
DN":
 a) Bán hoặc chấm dứt một dây chuyền sản xuất sản phẩm;
 b) Đóng cửa cơ sở kinh doanh ở một địa phương, một
quốc gia khác hoặc chuyển đổi hoạt động kinh doanh từ địa
phương này, quốc gia này sang một địa phương hoặc một
quốc gia khác;
 c) Thay đổi cơ cấu bộ máy quản lý, ví dụ loại bỏ một cấp
quản lý;
 d) Hoạt động tái cơ cấu cơ bản sẽ gây ra tác động lớn đến
bản chất và mục tiêu hoạt động kinh doanh của DN.

263
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG TÁI CƠ CẤU DOANH
NGHIỆP
Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu chỉ được dự tính
cho những chi phí trực tiếp phát sinh từ hoạt động tái cơ
cấu, đó là những chi phí thoả mãn cả hai điều kiện:
- Cần phải có cho hoạt động tái cơ cấu;
- Không liên quan đến các hoạt động thường xuyên của
DN.
Ví dụ chi phí đền bù cho công nhân nghỉ việc

264
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG TÁI CƠ CẤU DOANH
NGHIỆP

Khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu không bao gồm các
chi phí như:
- Đào tạo lại hoặc thuyên chuyển nhân viên hiện có;
- Tiếp thị;
- Đầu tư vào những hệ thống mới và các mạng lưới phân
phối.
 Những chi phí này liên quan đến hoạt động trong tương
lai của DN và không phải là các khoản nợ phải trả cho việc
tái cơ cấu tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm

265
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP
(3 ) Hoàn nhập dự phòng

(2) Chi phí đã lập


dự phòng phát (1) Lập dp bổ sung
sinh

(1) Số dự phòng phải lập kỳ này> Số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử


dụng hết
(2) Khi phát sinh chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập
(3) Số dự phòng phải lập kỳ này< Số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử
dụng hết

267
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG HỢP ĐỒNG CÓ RỦI
RO LỚN
 VAS 18. 62. Nếu DN có hợp đồng có rủi ro lớn, thì nghĩa
vụ nợ hiện tại theo hợp đồng phải được ghi nhận và đánh
giá như một khoản dự phòng.
 VAS 18,64. Hợp đồng có rủi ro lớn là hợp đồng mà trong
đó, chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan
đến hợp đồng vượt quá lợi ích kinh tế thu được từ hợp
đồng.

268
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG HỢP ĐỒNG CÓ RỦI RO LỚN
(3 ) Hoàn nhập dp

(2) (1) Lập dp bổ sung

(1) Số dự phòng phải lập kỳ này> Số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử


dụng hết
(2) Khi phát sinh chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập
(3) Số dự phòng phải lập kỳ này< Số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử
dụng hết

ví dụ, thông qua các hợp đồng bảo hiểm,


các269
khoản bồi thường hoặc các giấy bảo hành của nhà cung cấp)
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ KHÁC

 Bao gồm lập dự phòng nợ phải trả cho:


 Chi phí hoàn nguyên môi trường, chi phí thu dọn, khôi
phục và hoàn trả mặt bằng
 Dự phòng trợ cấp thôi việc theo quy định của Luật lao
động
 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, TSCĐ định kỳ (Đối với
TSCĐ theo yêu cầu kỹ thuật phải được tiến hành sửa
chữa định kỳ)

 ...

270
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ KHÁC
(3 ) Hoàn nhập dự phòng

(2) Khi phát sinh (1) Khi trích lập dự phòng cho các
các khoản chi phí khoản chi phí hoàn nguyên môi
liên quan đến khoản trường, chi phí thu dọn, khôi phục và
dự phòng phải trả hoàn trả mặt bằng, dự phòng trợ cấp
đã lập thôi việc, trích trước chi phí sửa chữa
TSCĐ định kỳ theo yêu cầu kỹ thuật

(1) Số dự phòng phải lập kỳ này> Số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử


dụng hết
(2) Khi phát sinh chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập
(3) Số dự phòng phải lập kỳ này< Số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử
dụng271
hết
Sinh viên đọc VAS 18 và VAS 01
Câu hỏi:
1. Phân biệt nợ phải trả và nợ tiềm tàng
2. Phân biệt tài sản và tài sản tiềm tàng
3. Phân biệt dự phòng phải trả và chi phí phải trả
4. Nêu điều kiện ghi nhận nợ phải trả
5. Nêu điều kiện ghi nhận tài sản.
6. Nợ tiềm tàng và tài sản tiềm tàng được trình bày
trên báo cáo tài chính nào?

 LƯU Ý: VIẾT NGẮN GỌN

272
11. KẾ TOÁN QUỸ BÌNH ỔN GIÁ

 TK 357 - Quỹ bình ổn giá


 TK 357 dùng để phản ánh tình hình biến động và giá
trị Quỹ bình ổn giá tại thời điểm báo cáo của DN được
phép trích lập Quỹ bình ổn giá tính vào CPSXKD theo
quy định của pháp luật. Tuỳ theo từng ngành nghề,
lĩnh vực kinh doanh, DN được chủ động bổ sung thêm
vào tên của Quỹ này phù hợp với ngành nghề, lĩnh
vực kinh doanh của mình, ví dụ như Quỹ bình ổn giá
xăng, dầu.
 Quỹ bình ổn giá khi trích lập được tính vào giá vốn
hàng bán, khi sử dụng Quỹ cho mục đích bình ổn giá,
DN được ghi giảm giá vốn hàng bán.
273
Kế toán Quỹ bình ổn giá
- Khi trích lập Quỹ bình ổn giá, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 357 - Quỹ bình ổn giá.
- Khi sử dụng Quỹ bình ổn giá, ghi:
Nợ TK 357 - Quỹ bình ổn giá
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.

274
12. KẾ TOÁN QUĨ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ
 Mục đích: DN thành lập quĩ này để tạo nguồn tài
chính đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng
và phát triển, đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm,
hợp lý hoá sản xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh
của doanh nghiệp.

275
KẾ TOÁN QUĨ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ
 Nguyên tắc kế toán
 Quỹ PTKH&CN được hạch toán vào CPQLDN. Việc trích
lập và sử dụng Quỹ PTKH&CN phải tuân thủ theo các
quy định của pháp luật. (xem thông tư số 15/2011/TT-
BTC)
 Trường hợp DN sử dụng Quỹ PTKH&CN để tài trợ cho
việc nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm, số tiền thu được
khi bán sản phẩm sản xuất thử được bù trừ với chi phí
sản xuất thử được ghi tăng/giảm Quỹ PTKH&CN;
 Định kỳ, doanh nghiệp lập Báo cáo về mức trích, sử
dụng, quyết toán Quỹ PTKH&CN và nộp cơ quan có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

276
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 356 – Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

- Các khoản chi tiêu từ - Trích lập Quỹ phát triển khoa
QuỹPTKH&CN; học và công nghệ vào chi phí
- Giảm Quỹ PTKH&CN đã hình quản lý doanh nghiệp.
thành tài sản cố định (TSCĐ) khi - Số thu từ việc thanh lý,
tính hao mòn TSCĐ; khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ hình thành
nhượng bán TSCĐ hình thành từ từ Quỹ phát triển khoa học và
Quỹ PTKH&CN. công nghệ đã hình thành
- Giảm Quỹ PTKH&CN đã hình TSCĐ.
thành TSCĐ khi TSCĐ hình thành
từ Quỹ PTKH&CN chuyển sang
phục vụ mục đích SXKD.
Số dư : Số quỹ phát triển
277
khoa học và công nghệ
hiện còn của doanh nghiệp.
12. KẾ TOÁN QUĨ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TK 11x, 331 TK 3561 TK 642

(4) Chi quỹ PTKH&CN (1) Trích quỹ PTKH&CN


TK 133

TK 11x
TK211 (2) Nhận quỹ PTKH&CN do cấp
(5a) Mua TSCĐ trên cấp xuống hoặc cấp dưới
bằng quỹ nộp lên
PTKH&CN
TK 3562 TK 11x
(5a) Đồng thời (3) Thu do bán TSCĐ mua
bằng quỹ PTKH&CN
TK211 TK214
TK 3562 TK 3331
(6) Hao mòn TSCĐ

278
(7) Giảm TSCĐ trước đây
mua bằng quỹ PTKH&CN
IV. KT THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NN

Thuế
GTGT
Thuế Thuế
XNK TTĐB
Thuế
TNDN
Thuế tài
Thuế
nguyên
TNCN Thuế
Thuế nhà đất
môn bài…

279
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 333- Thuế và các khoản TK 133- thuế GTGT
phải nộp NN được khấu trừ
Các tài khoản cấp 2:
- 3331: thuế GTGT phải nộp
- 3332- thuế TTĐB Các tài khoản cấp 2:
- 3333- thuế XNK
-TK 1331- thuế GTGT
- 3334- thuế TNDN
- 3335- thuế TNCN được khấu trừ của hàng
- 3336- thuế tài nguyên hóa, dịch vụ
- 3337- thuế nhà đất, tiền thuê
đất
- TK 1332- thuế GTGT
- 3338- Các loại thuế khác được khấu trừ của
- 3339- phí, lệ phí và các khoản TSCĐ
khác phải nộp NN

- SD Có  thuế và các khoản phải nộp NN


trong mục nợ ngắn hạn trên BCĐKT
- SD Nợ  thuế và các khoản phải thu NN
280
trong mục tài sản ngắn hạn khác
1. KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
 1.1. Những vấn đề chung
 1.2. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
 1.3. Kế toán thuế GTGT phải nộp

281
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Phương pháp tính thuế GTGT


 Phương pháp khấu trừ thuế

Số thuế GTGT Số thuế Số thuế GTGT đầu


= -
phải nộp GTGT đầu ra vào được khấu trừ

 Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT

Tỷ lệ % để tính
Số thuế GTGT
= Doanh thu X thuế GTGT trên
phải nộp
doanh thu

282
1.2. KẾ TOÁN THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ

NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

283
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

 Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho
SXKD chịu thuế GTGT được khấu trừ toàn bộ nếu đáp
ứng các điều kiện:
- Có hóa đơn GTGT hợp pháp
- Thanh toán không dùng tiền mặt (≥ 20 triệu/ HĐ)
 Hàng hóa, dịch vụ mua vào được dùng hóa đơn, chứng
từ đặc thù (vé cước vận tải…) ghi giá thanh toán là giá
đã có thuế GTGT  DN xác định giá chưa có thuế và
thuế GTGT được khấu trừ theo quy định.

284
1.2. KẾ TOÁN THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ

NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN


- Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng đồng
thời cho hoạt động SX-KD chịu thuế GTGT và không chịu
thuế GTGT:
- Hạch toán riêng cho từng hoạt động
- Nếu không hạch toán riêng được, thì tạm thời hạch
toán vào TK 133, cuối kỳ phân bổ theo tỷ lệ doanh thu

285
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

– Công thức xác định thuế GTGT được khấu trừ

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ = Thuế GTGT đầu vào
dùng chung cho hoạt động chịu thuế GTGT và không chịu thuế
GTGT x (Doanh thu chịu thuế GTGT/Tổng doanh thu)

– Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ tính vào:
- Giá trị tài sản được mua
- Giá vốn hàng bán
- Chi phí SX-KD

286
Ví dụ
 Công Ty Anpha chuyên sản xuất bàn ghế văn phòng và phần mềm tin học
kê khai tính nộp thuế GTGT theo quý. Giả sử trong Quý 2/N có số liệu kế
toán như sau:
 Tình hình bán ra :
 Xuất bán 01 bộ bàn ghế văn phòng cho Công Ty X với giá chưa thuế GTGT
là 8.000.000 đồng/bộ , thuế suất 10%.
 Xuất bán 01 phần mềm tin học cho Công Ty X với giá bán là 5.000.000
đồng
 Tình hình mua vào:
 Mua 10m3 gỗ ván ép của Công Ty Y với giá chưa thuế GTGT là 1.000.000
đồng/m3 , thuế suất 10%.
 Thanh toán tiền điện, nước trong kỳ với số tiền chưa thuế GTGT là
1.000.000 đồng, thuế suất 10%.
 Yêu cầu: Xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và không được khấu
trừ
287
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

 Việc xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, kê
khai, quyết toán, nộp thuế phải tuân thủ theo đúng quy
định của pháp luật về thuế GTGT.
 TT 219/2013/TT – BCTC
 TT 151/2014/TT - BTC

288
KẾ TOÁN THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ
111, 112, 331 TK 133 33311
Số thuế GTGT đầu vào Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
được khấu trừ.
111, 112
152, 153, 641, … Số thuế GTGT đầu vào đã được
hoàn lại
632,627,641,242
33312 Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào
không được khấu trừ
Thuế GTGT hàng nhập khẩu 11X, 331
được khấu trừ Thuế GTGT đầu vào của HH
mua vào nhưng đã trả lại, được
giảm giá
SD: Thuế GTGT còn được khấu
trừ, còn được hoàn lại nhưng
NSNN chưa hoàn trả
289
1.3. KẾ TOÁN THUẾ GTGT PHẢI NỘP

 Kế toán phải mở sổ
theo dõi chi tiết:
 thuế GTGT đầu ra,
 thuế GTGT hàng
nhập khẩu

291
CHỨNG TỪ SỬ DỤNG
PHƯƠNG PHÁP LẬP CHỨNG TỪ:

 Bán hàng hóa thông thường: hóa đơn GTGT


phải ghi rõ:
 Giá bán chưa có thuế GTGT, phụ thu, phí thu
thêm ngoài giá bán
 Thuế GTGT
 Tổng giá thanh toán đã có thuế.

292
KẾ TOÁN THUẾ GTGT PHẢI NỘP
 PP khấu trừ thuế
133 33311
11x, 331 11x, 131

(1) VAT đầu vào (3) VAT đầu ra


(4) Khấu trừ
152, 211
thuế 511
Doanh
33312 thu
(2) VAT hàng
(2) Nộp thuế nhập khẩu
GTGT hang NK được khấu trừ

(5) Nộp thuế GTGT đầu ra

293
KẾ TOÁN THUẾ GTGT PHẢI NỘP
 PP trực tiếp:
111,112 152,211 511 11x,131
(1) Khi mua hh, dv
(3) Bán ra
33312
(2b) Nộp thuế (2a) VAT hàng NK

33311
(4b) Nộp thuế
(4a) VAT phải nộp (PP
tách thuế định kỳ)

Lưu ý: Không sử dụng TK 133, Thuế GTGT đầu vào


294 được tính vào giá trị TS/CP
LƯU Ý
 PP trực tiếp:
 Kế toán được lựa chọn một trong 2 phương pháp ghi sổ sau:
 Phương pháp 1: Tách riêng ngay số thuế GTGT phải nộp khi
xuất hóa đơn, kế toán phản ánh doanh thu, thu nhập theo giá
bán chưa có thuế GTGT, thuế GTGT phải nộp được tách riêng
tại thời điểm xuất hóa đơn, ghi:
 Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán)
 Có các TK 511, 515, 711 (giá chưa có thuế GTGT)
 Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).
 Phương pháp 2: Ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế GTGT
phải nộp theo phương pháp trực tiếp, định kỳ khi xác định số
thuế GTGT phải nộp kế toán ghi giảm doanh thu, thu nhập
tương ứng:
 Nợ các TK 511, 515, 711
 Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).

295
KẾ TOÁN THUẾ GTGT PHẢI NỘP
 Trường hợp doanh nghiệp được giảm số thuế GTGT
phải nộp, kế toán ghi nhận số thuế GTGT được giảm vào
thu nhập khác, ghi:
 Nợ TK 33311 - Thuế GTGT phải nộp (nếu được trừ vào
số thuế phải nộp)
 Nợ các TK 111, 112 - Nếu số được giảm được nhận lại
bằng tiền
 Có TK 711 - Thu nhập khác.

296
Thí duï
 DN tính thueá GTGT theo phöông phaùp khaáu tröø
 SD ÑK: TK 133: 0 trñ
 1. Mua haøng hoùa nhaäp kho traû baèng tieàn göûi ngaân haøng, giaù mua
chöa coù thueá GTGT 500 trñ, TS 10%.
 2. Xuaát baùn haøng hoùa thu baèng TGNH, giaù voán 400trñ, giaù baùn
chöa coù thueá GTGT 600trñ, TS 10%.
 3. Nhaäp khaåu haøng hoùa chöa traû tieàn NB, giaù mua 170trñ, TS thueá
NK 30%, TS thueá GTGT 10% ñaõ noäp thueá NK baèng TGNH, chöa
noäp thueá GTGT.
 4. Khaáu tröø thueá GTGT ñaàu ra vôùi thueá GTGT ñaàu vaøo.
 YC:1. Laäp ñònh khoaûn, xaùc ñònh soá thueá GTGT ñaàu ra phaûi noäp?
 2. Neáu DN ñaõ noäp thueá GTGT haøng NK ôû NV 3 thì NV 4 định
khoản như thế nào

297
2. KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DN

 Qui định của cơ


quan thuế
 Một số khái niệm
 Kế toán thuế TNDN
hiện hành
 Kế toán thuế TNDN
hoãn lại

298
Quy định của cơ quan thuế
TT 96/20x15/TT – BTC về thuế TNDN Văn bản hợp nhất
26/VBHN-BTC: QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Đối tượng nộp thuế TNDN
Tất cả các tổ chức, cá nhân SX-KD hàng hóa, dịch vụ có thu nhập
chịu thuế
Kỳ tính thuế TNDN
Năm dương lịch hoặc năm tài chính (thông báo cho cơ quan thuế)
Căn cứ tính thuế TNDN
 Thu nhập tính thuế
 Thuế suất

299
Quy định của cơ quan thuế
Phương pháp tính thuế TNDN
Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu – Chi phí) + Thu nhập
khác

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – (Thu nhập
được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển)

Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế – Phần trích
lập Quỹ KH&CN) x Thuế suất thuế TNDN (20%)

300
Quy định của kế toán hiện nay: theo VAS 17

• TỜ KHAI TỰ QUYẾT • BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT


TOÁN THUẾ TNDN ĐỘNG KINH DOANH
• LN kế toán • LN trước thuế
• Chênh lệch • CP thuế TNDN hiện hành
Chênh
• Thu nhập chịu thuế • CP Thuế TNDN hoãn lại lệch tạm
thời
• Thuế TNDN • LN sau thuế

Mục đích VAS 17 : trình bày thông tin về LN trên BCTC trung thực
và hợp lý

301
2.1. Một số khái niệm
 VAS 17.03
• Lợi nhuận kế toán: Là lợi nhuận hoặc lỗ của
một kỳ, trước khi trừ thuế thu nhập DN, được
xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán
và chế độ kế toán.
• Thu nhập chịu thuế: Là thu nhập chịu thuế thu
nhập DN của một kỳ, được xác định theo qui
định của Luật thuế thu nhập DN hiện hành và là
cơ sở để tính thuế thu nhập DN phải nộp (hoặc
thu hồi được).

302
2.1. Một số khái niệm

• Thuế TNDN là chi phí.


• LN sau thuế = LN kế toán trước thuế - Chi
phí thuế TNDN.
• Chi phí thuế TNDN = CP thuế TNDN hiện hành +
CP thuế TNDN hoãn lại.

303
2.2. KẾ TOÁN THUẾ TNDN HIỆN HÀNH
 Khái niệm
 Công thức tính thuế
 Nguyên tắc kê khai thuế
 Nguyên tắc kế toán
 Tài khoản sử dụng
 Cách hạch toán

304
Khái niệm
 Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế thu nhập
DN phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu
nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập DN
của năm hiện hành.
 Chi phí thuế TNDN hiện hành: Số thuế TNDN
phải nộp của năm hiện hành.

305
Công thức tính CP thuế TNDN hiện hành

• Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế *


thuế suất thuế TNDN.
• Kế toán thường căn cứ vào LN kế toán trước
thuế để điều chỉnh ra thu nhập tính thuế như
sau:

Thu nhập = Lợi nhuận kế Các khoản điều Các khoản điều
tính thuế toán trước + chỉnh tăng thu - chỉnh giảm thu
thuế nhập chịu thuế nhập chịu thuế

306
Nguyên tắc kê khai thuế TNDN
 Hàng quý, lập Tờ khai tạm tính thuế TNDN, ghi nhận CP
thuế TNDN hiện hành, đồng thời nộp thuế vào NSNN chậm
nhất không quá ngày thứ 30 của quý tiếp theo.

 Cuối năm, lập Tờ khai Quyết toán thuế TNDN để xác định
số thuế TNDN phải nộp chính thức trong năm, điều chỉnh
số thuế đã ghi nhận và nộp bổ sung số thuế còn thiếu (nếu
có) trong vòng 90 ngày từ ngày kết thúc năm tài chính.

 Phát hiện sai sót không trọng yếu các năm trước: điều
chỉnh vào CP thuế TNDN hiện hành năm phát hiện sai sót
307
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 3334 “ Thuế TNDN”

- Số thuế TNDN đã nộp - Số thuế TNDN phải nộp


- Số thuế TNDN giảm do điều - Số thuế TNDN tăng do phát
chỉnh Quyết toán hiện sai sót không trọng yếu
- Số thuế TNDN giảm do phát các năm trước
hiện sai sót không trọng yếu
các năm trước

Số dư: Số thuế TNDN đã nộp Số dư: Số thuế TNDN còn


nhiều hơn số phải nộp phải nộp vào NSNN
308
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 8211 “ Chi phí thuế TNDN hiện hành”

- Thuế TNDN phải nộp tính vào - Số thuế TNDN phải nộp trong
CP thuế TNDN hiện hành năm < số tạm phải nộp
- Thuế TNDN phải nộp bổ sung - Thuế TNDN phải nộp giảm do
do phát hiện sai sót không phát hiện sai sót không trọng
trọng yếu các năm trước yếu các năm trước
- Kết chuyển CP thuế TNDN - Kết chuyển CP thuế TNDN
hiện hành vào bên Có TK911 hiện hành vào bên Nợ TK911

Tài309khoản này không có số dư


(2b) Cuối năm nếu thuế tạm nộp > thuế thực tế
phải nộp: Ñieàu chænh giaûm
TK 3334 TK 8211

(1) Tạm tính haøng quí


(2a) Cuối năm nếu
thuế tạm nộp < thuế
thực tế phải nộp: phaûi
noäp bổ sung

TK 911 TK 911
Kết chuyển Kết chuyển

310
Thí du 1ï-1
 Năm 20X6 và 20x7 có một số tài liệu sau:
 Lôïi nhuaän tröôùc thueá theo keá toaùn naêm 20X6 laø 1.000 trñ; naêm 20x7
laø 1.000 trñ.
 1.Moät loâ haøng gôûi ñi baùn theo HÑ GTGT trong naêm 20X6, xaùc ñònh
tieâu thuï trong naêm 20x7 coù DT 300trñ, giaù voán laø 200trñ
 2. 1/1/ 20x6 mua moät TSCÑ coù NG 200trñ, KT khaáu hao theo
ñöôøng thaúng, thôøi gian KH 5 naêm. Theo thueá, TSCÑ naøy phaûi KH
trong 10 naêm
 3.Năm 20X6, moät soá khoaûn chi phí khoâng coù hoùa ñôn chöùng töø hôïp
leä: 50trñ
 4.Moät khoaûn DT dòch vuï 70trñ thöïc hieän trong naêm 20X6, nhöng
theo hôïp ñoàng, DN xuaát hoùa ñôn vaøo ñaàu naêm 20x7 vaø ñöôïc cô
quan thueá chaáp nhaän tính thueá cho naêm 20x7
 Trong 20x7 khoâng phaùt sinh theâm khoaûn cheânh leäch naøo khaùc giữa
keá toaùn vaø thueá;
 Thueá suaát thueá TNDN laø 30%
 YC: Lập Tờ khai thuế TNDN năm 20X6 và năm 20x7 (theo mẫu sau)
311
Tôø khai thueá TNDN
Chæ tieâu Naêm 20x6 Naêm 20x7
LN tröôùc thueá
Caùc khoaûn ñieàu chỉnh:
- LN cuûa loâ haøng gôûi baùn
- KH keá toaùn > khaáu hao thueá
- CP khoâng coù chöùng töø hôïp leä
- DT dòch vuï chöa tính thueá
Thu nhaäp chòu thueá
Thueá TNDN phaûi noäp

312
Lưu ý
 Nếuphát hiện sai sót không trọng yếu của các năm
trước liên quan đến số thuế TNDN phải nộp
 Nếu phải điều chỉnh bổ sung vào số thuế TNDN phải nộp
năm nay

 Nếu phải điều chỉnh giảm vào số thuế TNDN phải nộp năm
nay

314
VÍ DỤ 1-2
o Trong quý 2/x+1 khi kiểm tra về thuế TNDN năm
x của DN A, cơ quan thuế phát hiện sai sót của
năm x và yêu cầu nộp bổ sung thuế TNDN là
100trđ
o Yêu cầu: Hãy đánh giá ảnh hưởng của sai sót
trên đến báo cáo tài chính và ghi nhận các
nghiệp vụ trên?

315
2.3. KẾ TOÁN THUẾ TNDN HOÃN LẠI
2.3.1. Sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và thu
nhập tính thuế
2.3.2. Các phương pháp kế toán thuế TNDN
2.3.3. Kế toán thuế TNDN hoãn lại

316
2.3.1. SỰ KHÁC BiỆT GiỮA LỢI NHUẬN KẾ
TOÁN VÀ THU NHẬP TÍNH THUẾ

Lợi nhuận kế toán (LNKT) Thu nhập chịu thuế (TNCT)

Ghi nhận trên Bảng cân đối Ghi nhận trên Tờ khai QT thuế
kế toán (BS) TNDN
Phản ánh KQKD và khả Cơ sở xác định nghĩa vụ thuế
năng tạo ra lợi nhuận TNDN với NSNN
Chịu sự chi phối của hệ Chịu sự chi phối của Luật thuế
thống CMKT và CĐKT TNDN và các văn bản liên quan

317
2.3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN THUẾ
TNDN

 Phương pháp Deferral Method: Việc phân bổ thuế


giữa các kỳ chủ yếu dựa trên nguyên tắc phù hợp,
và do đó được xem là phương pháp tiếp cận dựa
trên BCKQKD.

 Phương pháp Liability Method: Việc phân bổ thuế


giữa các kỳ dựa trên đánh giá tài sản/nợ phải trả
phát sinh liên quan đến thuế phân bổ nên được xem
là phương pháp tiếp cận dựa trên bảng cân đối kế
toán.
318
a. Phương pháp Deferral Method
 Chênh lệch vĩnh viễn
 Chênh lệch tạm thời
 Tài sản thuế TNDN hoãn lại
 Thuế TNDN hoãn lại phải trả
 Chi phí thuế TNDN

319
CHÊNH LỆCH VĨNH VIỄN

o Là chênh lệch phát sinh


từ các khoản doanh
thu, chi phí được ghi
nhận vào lợi nhuận kế
toán nhưng lại không
được tính vào thu nhập,
chi phí khi xác định thu
nhập chịu thuế TNDN.

320
CHÊNH LỆCH VĨNH VIỄN
o Chênh lệch vĩnh viễn bao gồm:
 Thu nhập không phải chịu thuế TNDN (cổ tức, lợi
nhuận được chia)
 Chi phí không được khấu trừ (tiền phạt, chi phí vay
vượt mức, chi phí quảng cáo vượt mức, tiền lương
không đúng quy định của thuế…)
 Chi phí không có chứng từ, hóa đơn theo quy định.
oChênh lệch vĩnh viễn phát sinh năm nào sẽ điều chỉnh
để tính TNCT cho năm đó, không tạo ra khoản thuế phải
nộp hoặc được khấu trừ thuế trong tương lai.

321
CHÊNH LỆCH VĨNH VIỄN
o Ví dụ 1-3: TỜ KHAI QUYẾT TOÁN
o Giả sử lợi nhuận kế toán trong THUẾ TNDN
năm 20X3 là 500.000$.
1. Trong năm, đơn vị có một số
20X3
khoản chi phí không có chứng LN kế toán trước 500.000
từ hợp lệ là 150.000$ thuế
2. Trong năm, tiền chi trang phục Điều chỉnh tăng
là 6.000/người/năm (trả bằng TNCT
tiền), số lượng CNV của DN là
60 người. Định mức chi trang Điều chỉnh giảm
phục cho nhân viên theo qui TNCT
định của cơ quan thuế là Thu nhập chịu
5.000/người/năm. thuế
3. Trong năm, DN được chia lãi từ
Thuế suất thuế 20%
hoạt động góp vốn tham gia liên
doanh là 50.000 TNDN
YC: Xác định chênh lệch vĩnh viễn, Thuế TNDN phải
lập tờ khai quyết toán thuế TNDN nộp
322
CHÊNH LỆCH TẠM THỜI
 Chênh lệch tạm thời (chênh lệch thời điểm) là chênh
lệch phát sinh do các khoản doanh thu hoặc chi phí được
kế toán ghi nhận nhưng bị loại trừ khi xác định doanh thu
hoặc chi phí tính thuế của kỳ tính thuế nhưng phải chịu
thuế (hoặc được khấu trừ) trong các năm sau.
o Chênh lệch tạm thời bao gồm:
 Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế
 Chênh lệch tạm thời được khấu trừ
o Chênh lệch tạm thời làm phát sinh thuế hoãn lại phải trả
và tài sản thuế hoãn lại

323
CHÊNH LỆCH TẠM THỜI
o Khoản chênh lệch này như:
 Hàng đã lập hóa đơn nhưng chưa giao
 Doanh thu hợp đồng xây dựng theo tiến độ kế
hoạch
 Chi phí khấu hao
 Chi phí dự phòng
 Chi phí trích trước …

324
CHÊNH LỆCH TẠM THỜI

CHÊNH LỆCH TẠM THỜI PHẢI CHỊU THUẾ

 Phát sinh khi 1 khoản doanh thu được tính vào LN kế toán
kỳ này nhưng lại tính vào TN chịu thuế những kỳ sau.
 CLTT phải chịu thuế làm phát sinh một khoản phải trả
trong tương lai, gọi là thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
 Thí dụ: một khoản doanh thu do cung cấp dịch vụ được DN
ghi nhận doanh thu ở năm N nhưng DN lại xuất hóa đơn thu
tiền năm N+1.

325
CHÊNH LỆCH TẠM THỜI
CHÊNH LỆCH TẠM THỜI ĐƯỢC KHẤU TRỪ
o Phát sinh khi một khoản doanh thu được tính vào thu
nhập chịu thuế kỳ này nhưng lại tính vào lợi nhuận kế
toán những kỳ sau hoặc một khoản chi phí được tính
vào lợi nhuận kế toán kỳ này nhưng lại tính vào thu
nhập chịu thuế những kỳ sau.
o Chênh lệch tạm thời được khấu trừ làm phát sinh
một khoản phải thu trong tương lai gọi là tài sản thuế
thu nhập hoãn lại (nghĩa vụ thuế mà DN sẽ được trừ
khi quyết toán những năm sau)
o Thí dụ: Năm N, DN trích trước (lập dự phòng) chi phí
sửa chữa lớn TSCĐ (theo kế hoạch sẽ sửa chữa trong
năm N+1).
326
Thí dụ 2-1

 Doanh nghiệp cho thuê nhà xưởng với giá 100 triệu
đồng/năm, thời gian thuê từ 1.1.20x6 đến
31.12.20x8, khách hàng trả trước 3 năm ngay từ
1.1.20x6. DN chọn hình thức tính doanh thu chịu
thuế bao gồm toàn bộ số tiền thuê.
 Doanh thu theo kế toán năm 20x6 : 100 triệu.
 Doanh thu theo thuế năm 20x6: 300 triệu

327
 Năm 20x6, DN mua 1 xe hơi dùng cho dịch vụ cho thuê
đám cưới, thời gian sử dụng là 10 năm, nguyên giá 200
triệu, giả sử giá trị thanh lý là 0.
 Theo DN, lợi ích mang lại của chiếc xe giảm dần theo
thời gian nên phương pháp khấu hao theo số dư giảm
dần là phù hợp. Tuy nhiên, tài sản trên không đủ điều
kiện được áp dụng khấu hao số dư giảm dần theo quy
định về thuế.

Thí dụ 2-2

328
Thí dụ 2-2
Khấu hao theo kế toán Khấu hao theo thuế
20x6: 200 x 25% = 50 20x6: 200 x 10% = 20
20x7: 150 x 25% = 38 20x7: 200 x 10% = 20
20x8: 112 x 25% = 28 20x8: 200 x 10% = 20
20x9: 84 x 25% = 21 20x9: 200 x 10% = 20
20x10: 63 x 25% = 16 20x10: 200 x 10% = 20
20x11: 47 x 25% = 12 20x11: 200 x 10% = 20
20x12: 35 x 25% =9 20x12: 200 x 10% = 20
20x13: =9 20x13: 200 x 10% = 20
20x14: =9 20x14: 200 x 10% = 20
20x15: =8 20x15: 200 x 10% = 20

Báo cáo kết quả HĐKD năm 20x6


Chi phí theo kế toán: 50
Chi phí theo thuế: 20
329
Thí dụ 2-3
 Năm 20x6, DN mua một thiết bị hiện đại trị giá 200
triệu có thời gian sử dụng là 4 năm.
 DN đề nghị được khấu hao nhanh và cơ quan thuế
chấp nhận cho khấu hao trong 2 năm.
 Theo nguyên tắc phù hợp, kế toán vẫn khấu hao
trong 4 năm.

Báo cáo kết quả HĐKD năm 20x6


Chi phí theo kế toán: 50
Chi phí theo thuế: 100

330
Thí dụ 2-4
 Trong năm, đơn vị chi một số tiền là 60 triệu đồng để
mua vật liệu phụ không có hóa đơn, chứng từ đầy
đủ nên không được cơ quan thuế cho là chi phí hợp
lý.
Báo cáo kết quả HĐKD
 Chi phí (kế toán): 60 triệu đồng
 Chi phí (thuế): 0

331
Bài tập 1
Thí dụ Chênh lệch Chênh lệch tạm thời
vĩnh viễn Phải chịu Được khấu
thuế trừ
2-1
2-2
2-3
2-4
Xác định mỗi thí dụ trên là chênh lệch vĩnh viễn hay chênh
lệch tạm thời.
Trong trường hợp là chênh lệch tạm thời, hãy cho biết đó là
chênh lệch tạm thời phải chịu thuế hay chênh lệch tạm thời
được khấu trừ
332
Tài sản thuế hoãn lại
 Là thuế thu nhập DN sẽ được hoàn lại trong tương
lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời được
khấu trừ trong năm hiện hành và giá trị được khấu
trừ chuyển sang các năm sau.
 Tài sản thuế hoãn lại = Chênh lệch tạm thời được
khấu trừ * Thuế suất thuế TNDN trong tương lai.

333
Thí dụ 2-5
 Doanh nghiệp cho thuê nhà xưởng với giá 100 triệu
đồng/năm, thời gian thuê từ 1.1.20x6 đến 31.12.20x8, khách
hàng trả trước 3 năm ngay từ 1.1.20x6. DN chọn hình thức
tính doanh thu chịu thuế bao gồm toàn bộ số tiền thuê.
 Giả sử chưa xét chi phí cho thuê
20x6 20x7 20x8
Doanh thu kế toán 100 100 100
Doanh thu thuế 300 0 0
Chênh lệch doanh thu 200 (100) (100)
(CLTT được khấu trừ)
TS thuế hoãn lại (TS 20%) 40 -20 -20
TS thuế hoãn lại (Số dư) 40 20 0
334
Thuế TNDN hoãn lại phải trả
 Là khoản thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai
tính trên các khoản chênh lệch tạm thời phải chịu
thuế.
 Thuế TNDN hoãn lại phải trả = Chênh lệch tạm thời
phải chịu thuế * Thuế suất thuế TNDN trong tương
lai.

335
Thí dụ 2-6
 Năm X1, DN đưa 1 TSCĐ vào sử dụng tại văn
phòng, có nguyên giá 600 trđ. Kế toán khấu hao
trong 6 năm, theo quy định của thuế phải khấu hao
trong 4 năm. (TS 20%)

x1 x2 x3 x4 x5 x6
Nguyên giá 600 600 600 600 600 600
Khấu hao – theo kế toán 100 100 100 100 100 100
Khấu hao – thuế 150 150 150 150 0 0
Chênh lệch chi phí 50 50 50 50 -100 -100
(CLTT phải chịu thuế)
Thuế hoãn lại phải trả phat sinh 10 10 10 10
/hoan nhap 20 20
Thuế hoãn lại phải trả (số dư) 10 20 30 40 20 0
336
CHI PHÍ THUẾ TNDN
 Chi phí thuế TNDN = CP thuế TNDN hiện hành +
Chi phí thuế TNDN hoãn lại.
 Chi phí thuế TNDN hiện hành: Số thuế TNDN phải
nộp ở năm hiện hành.
 CP thuế TNDN hoãn lại: Chênh lệch giữa tài sản
thuế hoãn lại phát sinh (hoặc hoàn nhập) và thuế
TNDN hoãn lại phải trả phát sinh (hoặc hoàn nhập)
trong năm hiện hành.

337
b. Phương pháp Liability Method

 Chênh lệch tạm thời


 Cơ sở tính thuế của tài sản và nợ phải trả
 Tài sản thuế TNDN hoãn lại
 Thuế TNDN hoãn lại phải trả
 Chi phí thuế TNDN

338
Chênh lệch tạm thời

 Chênh lệch tạm thời là khoản chênh lệch giữa giá trị
ghi sổ của các khoản mục tài sản hay nợ phải trả
trong Bảng Cân đối kế toán và cơ sở tính thuế thu
nhập của các khoản mục này.
 Chênh lệch tạm thời là một cách tiếp cận khác của
chênh lệch giữa kế toán và thuế nhưng dựa trên
Bảng Cân đối kế toán
 Không sử dụng khái niệm chênh lệch vĩnh viễn

339
Xác định chênh lệch tạm thời

o Giá trị ghi sổ của tài sản hay nợ phải trả là giá trị
thuần của TS hoặc nợ phải trả trình bày trên Bảng
cân đối kế toán (giá trị đã trừ đi các khoản giảm trừ
như dự phòng, hao mòn lũy kế)

o Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay nợ


phải trả là giá trị tính cho tài sản hoặc nợ phải trả cho
mục đích xác định thuế thu nhập

341
Chênh lệch tạm thời

Giá trị kế toán Cơ sở tính thuế

Tài sản chênh Tài sản


lệch
tạm
thời
Nợ phải trả Nợ phải trả
Vì sao?
 Chi phí phát sinh  TS giảm/nợ phải trả tăng.
 Doanh thu phát sinh  TS tăng/Nợ phải trả giảm.
342
Thí dụ 3-1

 Năm 20x6, DN mua một TSCĐ nguyên giá 600.


 Giả sử thời gian khấu hao theo kế toán và thuế cùng là 3 năm.
Vào thời điểm 31.12.20x6:
 Giá trị kế toán của TSCĐ: 600 – 200 = 400
 Cơ sở tính thuế của TSCĐ: 600 – 200 = 400
 Chênh lệch tạm thời: 400 – 400 = 0

Trong thí dụ này, cơ sở tính thuế của tài sản cố định là giá
trị còn được khấu trừ thuế trong tương lai của tài sản

343
Thí dụ 3-2

 Năm 20x6, DN mua một TSCĐ nguyên giá 600.


 Giả sử thời gian khấu hao theo kế toán là 3 năm, theo thuế là 6
năm. Vào thời điểm 31.12.20x6:
 Giá trị kế toán của TSCĐ: 600 – 200 = 400
 Cơ sở tính thuế của TSCĐ: 600 – 100 = 500
 Chênh lệch tạm thời: 400 – 500 = -100

20x6 20x7 20x8 20x9 20x1 20x1


0 1
Giá trị ghi sổ TSCĐ 400 200 0 0 0 0
Cơ sở thuế của TSCĐ 500 400 300 200 100 0
Chênh lệch tạm thời -100 -200 -300 -200 -100 0

Trong thí dụ này, cơ sở tính thuế của tài sản cố định là giá
trị
344 còn được khấu trừ thuế trong tương lai của tài sản
Thí dụ:
Kế toán Thuế
TSCĐ (thuần) Chi phí TSCĐ thuần Chi phí
20x6 D.600 D.600
200 200 100 100
20x7 D.400 D.500
200 200 100 100
20x8 D.200 D.400
200 200 100 100
20x9 D.0 D.300
100 100
20x1 D.200
0 100 100
20x1 D.100
1 100 100
D.0

Để
345 dễ thấy sự khác biệt giữa giá trị kế toán và cơ sở thuế, có thể
dùng sơ đồ chữ T để minh họa.
thí dụ 3-3
 Doanh nghiệp cho thuê nhà xưởng với giá 100 triệu
đồng/năm, thời gian thuê từ 1.1.20x6 đến
31.12.20x8, khách hàng trả trước 3 năm ngay từ
1.1.20x6. DN chọn hình thức tính doanh thu chịu
thuế bao gồm toàn bộ số tiền thuê.
 Giả sử chưa xét chi phí cho thuê

346
Thí dụ 3-3
20x6 20x7 20x8
1.Giá trị ghi sổ của doanh thu chưa thực 200 100 0
hiện (3387)
2.Cơ sở thuế của khoản mục trên 0 0 0
3.Chênh lệch tạm thời được khấu trừ 200 100 0

Trong thí dụ này, cơ sở tính thuế của nợ phải trả là giá trị
ghi sổ của nó trừ đị (-) giá trị sẽ được khấu trừ vào thu
nhập chịu thuế khi thanh toán nợ phải trả trong tương lai.
347
Thí dụ 3-3
Kế toán Thuế
D.thu 3387 Tiền Dthu Tiền

20x6 100 100 300 300 300 300

D.200

20x7 100 100

D.100

20x8 100 100


Bài tập 2
D.0
348
Xác định cơ sở tính thuế thu nhập

 Cơ sở tính thuế thu nhập của tài sản


 Cơ sở tính thuế thu nhập của tài sản là giá trị sẽ được
trừ khỏi TNCT khi thu hồi giá trị ghi sổ của tài sản
 Nếu thu nhập không phải chịu thuế thì cơ sở tính thuế
thu nhập của tài sản bằng giá trị ghi sổ của tài sản đó

349
Thí dụ 3- 4 về cơ sở tính thuế của tài sản

1. Một lô hàng có giá trị ghi sổ là 500, khi xuất kho lô


hàng này để bán thì 500 sẽ được trừ khỏi TNCT
(giá vốn), nên cơ sở tính thuế của lô hàng này là
500.

350
Thí dụ 3- 4 về cơ sở tính thuế của tài sản

2. Khoản cổ tức phải thu từ công ty con có giá trị ghi


sổ là 300, do khoản cổ tức này không phải chịu thuế
TNDN, toàn bộ giá trị ghi sổ của tài sản này sẽ được
loai trừ khỏi TNCT nên cơ sở tính thuế thu nhập bằng
giá trị ghi sổ của nó và bằng 300.

351
Thí dụ 3- 4 về cơ sở tính thuế của tài sản

3. Một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 800, do thời


gian sử dụng ước tính 4 năm nên kế toán sẽ tính KH
trong 4 năm. Theo quy định của thuế, thời gian tính
KH là 5 năm. Giả định cả kế toán và thuế đều tính KH
đều. Sau năm thứ 1, giá trị ghi sổ của TS này là 600
(800 – 800/4), giá trị còn được khấu trừ cho mục đích
thuế của TS này là 640 (800 – 800/5) nên cơ sở tính
thuế của TS này là 640.

352
Thí dụ 3-4 về cơ sở tính thuế của tài sản
4. Một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 1.200, do thời gian sử
dụng ước tính 5 năm nên kế toán sẽ tính KH trong 5 năm.
Theo quy định của thuế, thời gian tính KH là 6 năm, nhưng
do TS này đủ điều kiện khấu hao nhanh nên DN trích KH
trong 3 năm. Giả định cả kế toán và thuế đều tính KH đều.
Sau năm thứ 1, giá trị ghi sổ của TS này là 960 (1.200 –
1.200/5), giá trị còn được khấu trừ cho mục đích thuế của
TS này là 800 (1.200 – 1.200/3) nên cơ sở tính thuế của TS
này là 800.

353
Thí dụ 3-4 về cơ sở tính thuế của tài sản
5. Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu từ hợp đồng cung cấp
dịch vụ theo tỷ lệ hoàn thành là 250 (giá trị ghi sổ của khoản
phải thu theo hợp đồng là 250). Do khách hàng chưa thanh
toán nên DN chưa phát hành hóa đơn cho khách hàng nên
khoản doanh thu đã ghi nhận không phải kê khai tính thuế
TNDN kỳ này. Vì vậy cơ sở tính thuế của khoản phải thu theo
hợp đồng này bằng 0.

354
Xác định cơ sở tính thuế thu nhập

 Cơ sở tính thuế thu nhập của nợ phải trả

 Cơ sở tính thuế thu nhập của nợ phải trả là giá trị


ghi sổ của nó trừ đi giá trị sẽ được khấu trừ vào thu
nhập chịu thuế khi thanh toán nợ phải trả trong các kỳ
tương lai.

 Đối với doanh thu nhận trước, cơ sở tính thuế là giá trị
ghi sổ của nó trừ đi phần giá trị của doanh thu không
phải chịu thuế trong tương lai.

357
Thí dụ 3-5 về cơ sở tính thuế của nợ phải trả

6. Một khoản tiền phạt (do vi phạm phát luật) phải trả có
giá trị ghi sổ là 100. Tiền phạt không được khấu trừ cho
mục đích tính thuế (cả hiện tại và trong tương lai), do đó
cơ sở tính thuế của khoản phải trả này bằng 100 – 0 =
100.

7. Một khoản phải trả người bán (do cung cấp dịch vụ) có
giá trị ghi sổ là 400. Do khoản phải trả này đã tính vào
chi phí được khấu trừ thuế (khi mua) nên trong tương lai
không còn được khấu trừ, do đó cơ sở tính thuế của
khoản phải trả này bằng 400 – 0 = 400.

358
Thí dụ 3-5 về cơ sở tính thuế của nợ phải trả

8. Một khoản dự phòng phải trả cho việc sửa chữa


TSCĐ có giá trị là 700, trong năm thực tế đã phát
sinh chi phí sửa chữa là 150. Phần dự phòng phải
trả còn lại (700 – 150 = 550) sẽ được trừ cho mục
đích tính thuế trong tương lai khi thực tế phát sinh
CP sửa chữa TSCĐ. Vì vậy cuối năm giá trị ghi sổ
của nợ phải trả là 550, cơ sở tính thuế của nợ phải
trả là 550 – 550 = 0
Cơ sở tính thuế thu nhập của nợ
phải trả là giá trị ghi sổ của nó
trừ đi giá trị sẽ được khấu trừ
vào thu nhập chịu thuế khi thanh
toán nợ phải trả trong các kỳ tương
359
lai.
Thí dụ 3-5 về cơ sở tính thuế của nợ phải trả
9. Một khoản doanh thu chưa thực hiện là 480, phát sinh từ
một hợp đồng dịch vụ trong 2 năm và DN đã nhận trước tiền
của khách hàng và đã phát hành hóa đơn nên DN phải kê
khai tính thuế toàn bộ số tiền trên ở kỳ này. Trong kỳ, DN đã
phân bổ doanh thu chưa thực hiện vào doanh thu trong kỳ 200
(tương ứng với tỷ lệ chi phí phát sinh) và trong tương lai phần
giá trị của doanh thu còn lại 280 không phải chịu thuế. Vì vậy,
cuối năm 1, giá trị ghi sổ của DT chưa thực hiện là 280 và cơ
sở tính thuế của khoản doanh thu chưa thực hiện là 280 –
280 = 0.
Đối với doanh thu nhận trước, cơ sở
tính thuế là giá trị ghi sổ của nó trừ đi
phần giá trị của doanh thu không phải
360 chịu thuế trong tương lai.
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ
 CLTT được khấu trừ: Là các khoản CLTT làm phát sinh các
khoản được khấu trừ khi xác định TNCT trong tương lai khi
mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả
liên quan được thu hồi hay được thanh toán.

 Chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh khi :

 Giá trị ghi sổ của tài sản nhỏ hơn cơ sở tính thuế của tài sản đó

 Giá trị ghi sổ của nợ phải trả lớn hơn cơ sở tính thuế của nó

361
Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế

 CLTT phải chịu thuế : Là các khoản chênh lệch tạm thời làm
phát sinh TNCT khi xác định TNCT trong tương lai khi mà giá
trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên
quan được thu hồi hay được thanh toán

 CLTT phải chịu thuế phát sinh khi :


 Giá trị ghi sổ của tài sản lớn hơn cơ sở tính thuế của tài sản đó

 Giá trị ghi sổ của nợ phải trả nhỏ hơn cơ sở tính thuế của nó

362
TÍNH CHÊNH LỆCH TẠM THỜI
VAS 17:
o Cuối mỗi niên độ, chênh lệch tạm thời xảy ra khi:

CL TẠM THỜI ĐƯỢC KHẤU CL TẠM THỜI PHẢI CHỊU


TRỪ THUẾ
TÀI SẢN Giá trị ghi sổ < cơ sở thuế Giá trị ghi sổ > cơ sở thuế
NỢ PHẢI TRẢ Giá trị ghi sổ > cơ sở thuế Giá trị ghi sổ < cơ sở thuế

363
MỐI QUAN HỆ GIỮA DEFFERAL METHOD VÀ
LIABILITY METHOD

 DEFFERAL METHOD: tiếp cận theo số phát sinh


của doanh thu và chi phí

 LIABILITY METHOD: tiếp cận theo số dư của tài


sản và nợ phải trả

364
MỐI QUAN HỆ GIỮA DEFFERAL METHOD VÀ
LIABILITY METHOD

 Doanh thu phát sinh sẽ làm TS tăng hoặc Nợ phải trả


giảm
 Chi phí phát sinh sẽ làm TS giảm hoặc Nợ phải trả
tăng
Vì vậy:
 Sự khác biệt giữa giá trị ghi sổ của tài sản/nợ phải trả
và cơ sở tính thuế của tài sản/nợ phải trả cũng chính là
sự khác biệt trong ghi nhận doanh thu và chi phí giữa
kế toán và thuế; hay chính là sự khác biệt giữa lợi
nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế.
 CLTT được khấu trừ phát sinh nếu LNKT< TNCT
 CLTT chịu thuế phát sinh nếu LNKT> TNCT
365
Lấy số liệu từ thí dụ 3-4 và thí dụ 3-5
 Defferal method
DOANH THU CHI PHÍ So sánh giữa
Tình CLTT LNKT và
huống Kế Thuế Kế Thuế TNCT
toán toán
1 200 160 Được KT LNKT < TNCT
2 240 400 Chịu thuế LNKT > TNCT

3 250 0 Chịu thuế LNKT > TNCT

4 700 150 Được KT LNKT < TNCT

5 200 480 Được KT LNKT < TNCT

366
Lấy số liệu từ thí dụ 3-4 và thí dụ 3-5
 Liability method
TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ
Tình CLTT
huống Giá trị Cơ sở Giá trị Cơ sở
ghi sổ tính thuế ghi sổ tính thuế
3 600 640 Được khấu trừ

4 960 800 Chịu thuế

5 250 0 Chịu thuế

8 550 0 Được khấu trừ

9 280 0 Được khấu trừ

367
2.3.3. KẾ TOÁN THUẾ TNDN HOÃN LẠI
 2.3.3.1. Kế toán tài sản thuế TNDN hoãn lại
 2.3.3.2. Kế toán thuế TNDN hoãn lại phải trả

368
2.3.3.1. Kế toán tài sản thuế TNDN hoãn lại
 TS thuế TNDN hoãn lại được xác định theo công thức:

TS CLTT Giá trị được khấu trừ Thuế suất


thuế được chuyển sang năm sau thuế
TN = khấu + của các khoản lỗ tính x TNDN hiện
hoãn trừ thuế và ưu đãi thuế hành
lại chưa sử dụng

 Nếu tại thời điểm ghi nhận TS thuế hoãn lại đã biết trước
có sự thay đổi về thuế suất thuế TNDN trong tương lai,
nếu việc hoàn nhập TS thuế TNDN hoãn lại nằm trong
thời gian thuế suất mới đã có hiệu lực thì thuế suất áp
dụng để ghi TS thuế TNDN hoãn lại được tính theo thuế
suất mới.

369
TEST 1
xác định giá trị ghi sổ và cơ sở tính thuế của TS/nợ phải trả, CLTT
cuối niên độ trong từng trường hợp sau:
1. DN mua một TSCĐ NG 600trđ. Giả sử DN áp dụng PP khấu hao theo
đường thẳng và thời gian khấu hao theo kế toán và thuế cùng là 3 năm.
2. DN mua một TSCĐ NG 600trđ. Giả sử DN áp dụng PP khấu hao đường
thẳng và thời gian khấu hao theo kế toán là 3 năm và thuế là 6 năm.
3. DN chi mua quần áo bảo hộ lao động là 500.000đ/người cho 800 CN, tất cả
là 400trđ. Khi quyết toán thuế, DN được quyết toán theo số thực chi. Tuy
nhiên, về phương diện kế toán, DN phân bổ chi phí này trong 2 năm vì 2
năm DN mới mua quần áo bảo hộ lao động một lần.
4. DN có một số hàng hóa tồn kho có giá gốc là 100.000. Giá thị trường vào
cuối năm là 80.000. Kế toán lập dự phòng cho lô hàng hóa này là 20.000.
Tuy nhiên, khoản dự phòng này DN không tính là chi phí được trừ TNCT.
5. DN trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ là 60.000. Khoản chi phí này
chưa phát sinh thực tế trong năm và được chuyển số dư sang năm sau.
6. Năm x, DN mua một TSCĐ nguyên giá 600trđ. Giả sử DN áp dụng phương
pháp khấu hao theo đường thẳng và thời gian khấu hao theo kế toán là 6
năm và thuế là 3 năm.
7. Năm x, Nợ phải thu của DN là 20.000. Mức dự phòng nợ phai thu khó đòi
kế 370
toán trích lập cho năm X là 500. Mức trích lập dự phòng theo qui định
của thuế là 200
Thí dụ 4-1 xác định tài sản thuế TNDN hoãn lại
 DN ghi nhận nợ phải trả về dự phòng bảo hành sản
phẩm có giá trị ghi sổ là 100. Nhưng cho mục đích tính
thuế TNDN, chi phí bảo hành chỉ được khấu trừ khi DN
phát sinh chi phí bảo hành sản phẩm. TS thuế TNDN là
22%.
 Giá trị ghi sổ của nợ phải trả: 100
 Cơ sở tính thuế của nợ phải trả = 100 – 100 = 0
 Chênh lệch tạm thời được khấu trừ = 100
 TS thuế TNDN hoãn lại = 100*22% = 22.
 Lưu ý: DN chỉ được ghi nhận TS thuế hoãn lại nếu DN
chắc chắn sẽ có đủ LN tính thuế TN trong tương lại để có
thể hưởng lợi từ việc được giảm thuế TN trong tương lai.
371
2.3.3.1. Kế toán tài sản thuế TNDN hoãn lại

 Nếu DN dự tính chắc chắn có được lợi nhuận tính thuế


TNDN trong tương lai để sử dụng các khoản CLTT
được khấu trừ, các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế
chưa sử dụng, kế toán được ghi nhận TS thuế TN
hoãn lại với:
 Tất cả các khoản CLTT được khấu trừ
 Giá trị còn được khấu trừ của các khoản lỗ tính thuế và
ưu đãi thuế chưa sử dụng chuyển sang năm sau.

372
Ghi nhận TS thuế TNDN hoãn lại
 Việc ghi nhận TS thuế TN hoãn lại trong năm được
thực hiện theo nguyên tắc bù trừ giữa TS thuế TN
hoãn lại phát sinh trong năm nay với TS thuế TN hoãn
lại đã ghi nhận từ các năm trước nhưng năm nay được
hoàn nhập lại.
 Kế toán phải hoàn nhập TS thuế TN hoãn lại khi các
khoản CLTT được khấu trừ không còn ảnh hưởng tới
lợi nhuận tính thuế (khi tài sản được thu hồi hoặc nợ
phải trả được thanh toán một phần hoặc toàn bộ), khi
lỗ tính thuế và ưu đãi thuế đã được sử dụng.
373
Tài khoản sử dụng

Tài khoản 243 “Tài sản thuế thu nhập hoãn lại”
 Bên Nợ: Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại tăng.
 Bên Có: Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại giảm (được
hoàn nhập).
 Số dư bên Nợ: Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại còn lại
cuối kỳ.
TK8212 TK 243

(1) Phát sinh TS thuế


TN hoãn lại

(2) Hoàn nhập TS thuế TN


hoãn lại vào BCKQKD
374
Kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại

 Nếu TS thuế TN hoãn lại phát sinh trong năm nay lớn
hơn TS thuế TN hoãn lại được hoàn nhập thì số
chênh lệch được ghi là TS thuế TN hoãn lại và ghi
giảm CP thuế thu nhập hoãn lại:

 Nếu TS thuế TN hoãn lại phát sinh trong năm nay


nhỏ hơn TS thuế TN hoãn lại được hoàn nhập thì số
chênh lệch được ghi giảm TS thuế TN hoãn lại và ghi
tăng CP thuế thu nhập hoãn lại:

375
Ví dụ 4-2 về kế toán TS thuế TN hoãn lại phát
sinh từ CLTT được khấu trừ
 Cty M chịu TS thuế TNDN 22%, có tài liệu năm 20X3, 20X4 và
20X5 như sau:
20X3 20X4 20X5
Doanh thu 4.000 6.000 7.000
Chi phí 3.000 4.000 4.500
LN kế toán trước thuế 1.000 2.000 2.500

 Năm 20X3, công ty đã trích trước CP SCL TSCĐ 200. Công ty đã


thực chi CP SCL TSCĐ năm 20X3 là 50; năm 20X4 là 120; Năm
20x5 là 30.
 Thực hiện các YC sau trong năm 20X3 , 20X4 và 20X5
 Xác định CLTT từng năm
 Lập tờ khai thuế TNDN
 Lập định khoản phản ánh CP thuế TNDN
Lập BCKQKD
 376
Xác định chênh lệch tạm thời
20X3 20X4 20X5 Cộng
CP theo KT
CP theo thuế
Chênh lệch

TỜ KHAI QUYẾT TOÁN THUẾ TNDN


20X3 20X4 20X5
LN kế toán trước thuế
Điều chỉnh tăng TNCT
Điều chỉnh giam TNCT
Thu nhập chịu thuế
Thuế suất thuế TNDN
Thuế TNDN phải nộp

377
Năm 20X3
 Thuế TNDN hiện hành =
 Lập định khoản
 TS thuế hoãn lại =
 Lập định khoản:

BCKQKD năm 20X3


Chỉ tiêu Số tiền
DT
CP
Lợi nhuận kế toán trước thuế
CP thuế TNDN hiện hành
CP thuế TNDN hoãn lại
LN sau thuế TNDN 780
379
Năm 20X4
 Thuế TNDN hiện hành:
 Lập định khoản N8211/C3334: 413,6
 TS thuế hoãn lại hoàn nhập = 120*22% = 26,4
 Lập định khoản: N8212/C243: 26,4

BCKQKD năm 20X4


Chỉ tiêu Số tiền
DT 6.000
CP 4.000
Lợi nhuận kế toán trước thuế 2.000
CP thuế TNDN hiện hành 413,6
CP thuế TNDN hoãn lại 26,4
LN sau thuế TNDN 1.560
381
Năm 20X5
 Thuế TNDN hiện hành
 Lập định khoản
 TS thuế hoãn lại được hoàn nhập =
 Lập định khoản:

BCKQKD năm 20X5


Chỉ tiêu Số tiền
DT
CP
Lợi nhuận kế toán trước thuế
CP thuế TNDN hiện hành
CP thuế TNDN hoãn lại
LN sau thuế TNDN 1.950
382
Ví dụ 4-3 về kế toán TS thuế TN hoãn lại phát sinh
từ khoản lỗ tính thuế

Năm 20x3, Cty B lỗ 500 hay LNKT = (500), trong đó các


khoản chi không được trừ khi xác định TNCT là 100. Cty
ước tính năm 20x4 sẽ có LN trước thuế là 600.
Cuối năm 20x4, Cty B xác định TNCT năm 20x4 (trước khi
trừ khoản lỗ tính thuế năm 20x3 chuyển sang) là 250.
Cty B được chuyển lỗ tuần tự sang các năm sau.

Xác định tài sản thuế TN hoãn lại phát sinh và hoàn nhập
vào cuối năm 20x3 và 20x4 nếu thuế suất thuế TNDN là
20%

384
Ví dụ 4-3 về kế toán TS thuế TN hoãn lại
phát sinh từ khoản lỗ tính thuế

Tại công ty B:
Cuối năm 20x3: lỗ tính thuế của Cty B là 500 – 100 = 400 nên
kế toán ghi nhận tài sản thuế TN hoãn lại liên quan đến
khoản lỗ tính thuế như sau:
Nợ TK 243 400 x 20% = 80
Có TK 8212 80
Cuối năm 20x4: khoản lỗ tính thuế được khấu trừ năm 20x4
là 250 nên toán ghi nhận tài sản thuế TN hoãn lại được
hoàn nhập như sau:
Nợ TK 8212 50
Có TK 243 250 x 20% = 50
385
Ví dụ 4-3 về kế toán TS thuế TN hoãn lại
phát sinh từ khoản lỗ tính thuế
Tại công ty C
Năm 20x3, Cty C có lỗ tính thuế 400.
Giả định năm 20x3 Cty C dự báo năm 20x4 lỗ do tình hình
kinh doanh tiếp tục khó khăn, nên cuối năm 20x3 Cty C
không ghi nhận tài sản thuế TN hoãn lại.
Năm 20x4, công ty C lãi 100, do được trừ chuyển lỗ năm
20x3 nên công ty không phải nộp thuế TNDN.
Công ty dự báo năm 20x5 có lợi nhuận là 400 nên ghi nhận
TS thuế hoãn lại như sau: N243/C8212: 300* 20% = 60

386
Ví dụ 4-3 về kế toán TS thuế TN hoãn lại
phát sinh từ khoản lỗ tính thuế
Xét tiếp tình huống tại công ty C
Năm 20X5,
- TH1: công ty C có lãi 150, do được trừ chuyển lỗ năm
20x3 nên công ty không phải nộp thuế TNDN và như vậy đã
thu hồi được TS thuế hoãn lại là 150 * 20% = 30, kế toán
ghi N8212/C243: 30.
- TH2: công ty C có lãi 500, do được trừ chuyển lỗ còn lại
của năm 20x3 là 300 nên:
công ty phải nộp thuế TNDN là (500 – 300)* 20% = 40
kế toán ghi N8211/C3334: 40 và
đã thu hồi được TS thuế hoãn lại là 300 * 20% = 60, kế
toán ghi N8212/C243: 60.
- TH3: công ty C bị lỗ 50, nên công ty không phải nộp thuế
TNDN và cũng không thu hồi được TS thuế hoãn lại.

387
2.3.3.2. Kế toán thuế TNDN hoãn lại phải trả
 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả được xác định theo
công thức sau:

Thuế thu nhập = CLTT x Thuế suất


hoãn lại phải trả chịu thuế thuế TNDN
 Trường hợp tại thời điểm ghi nhận thuế TN hoãn lại
phải trả đã biết trước có sự thay đổi về thuế suất
thuế TNDN trong tương lai, nếu việc hoàn nhập thuế
TN hoãn lại phải trả nằm trong thời gian thuế suất
mới đã có hiệu lực thì thuế suất áp dụng để ghi nhận
thuế TN hoãn lại phải trả được tính theo thuế suất
mới.

391
Thí dụ 4-5 về xác định thuế TN hoãn lại phải
trả phát sinh từ CLTT phải chịu thuế
 Công ty ghi nhận khoản phải thu khách hàng 200 trđ
là doanh thu cung cấp dịch vụ dở dang (do công ty
ghi nhận dựa trên phương pháp tỷ lệ hoàn thành).
Tuy nhiên do khách hàng chưa trả tiền nên công ty
chưa xuất hóa đơn. TS thuế TNDN 22%
 Giá trị ghi sổ của nợ phải thu là 200 trđ
 Cơ sở tính thuế của nợ phải thu là 0
 Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế = 200
 Thuế TNDN hoãn lại phải trả = 200*22% = 44

392
Kế toán thuế TNDN hoãn lại phải trả

 Việc ghi nhận thuế TN hoãn lại phải trả trong năm
được thực hiện theo nguyên tắc bù trừ giữa số thuế
TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nay với số
thuế TN hoãn lại được hoàn nhập.
 Kế toán phải ghi giảm thuế TN hoãn lại phải trả khi các
khoản CLTT chịu thuế không còn ảnh hưởng tới lợi
nhuận tính thuế (khi tài sản được thu hồi hoặc nợ phải
trả được thanh toán một phần hoặc toàn bộ).

393
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 347 “Thuế thu nhập hoãn lại phải trả”
 Bên Nợ: Giá trị thuế thu nhập hoãn lại phải trả giảm (được
hoàn nhập).
 Bên Có: Giá trị thuế thu nhập hoãn lại phải trả tăng.
 Số dư bên Có: Giá trị thuế thu nhập hoãn lại phải trả còn lại
cuối kỳ.
TK347 TK 8212

(1) Phát sinh thuế TN


hoãn lại phải trả

(2) Hoàn nhập thuế TN hoãn


lại phải trả vào BCKQKD
394
Kế toán thuế thu nhập hoãn lại phải trả

c) Kế toán thuế thu nhập hoãn lại phải trả


 Nếu thuế TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nay
lớn hơn thuế TN hoãn lại phải trả được hoàn nhập thì số
chênh lệch được ghi là thuế TN hoãn lại phải trả và ghi
tăng CP thuế thu nhập hoãn lại:

 Nếu thuế TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nay
nhỏ hơn thuế TN hoãn lại phải trả được hoàn nhập thì số
chênh lệch được ghi giảm thuế TN hoãn lại phải trả và
ghi giảm CP thuế thu nhập hoãn lại:

395
TK 8212

Hoàn nhập Phát sinh


TK 243 TK 243

Phát sinh Hoàn nhập


TK 347 TK 347

TK 911 TK 911
Kết chuyển Kết chuyển

396
TÓM TẮT

• Cuối năm, kế toán cần xđ CL giữa LNKT và


TNCT, phân biệt các khoản CL vĩnh viễn hay
CLTT chịu thuế, CLTT được khấu trừ.
• CL tạm thời chịu thuế  phát sinh Thuế TN hoãn
lại phải trả
Thuế TN hoãn lại = Tổng CLTT chịu thuế
phát sinh x TS thuế TNDN
• CL tạm thời được khấu trừ  phát sinh Tài sản
thuế TN hoãn lại
TS thuế TN hoãn lại = Tổng CLTT được
khấu trừ PS x TS thuế TNDN
397
Thí duï 5 - tổng hợp
 Năm 20x6 và 20x7 có một số tài liệu sau:
 Lôïi nhuaän tröôùc thueá theo keá toaùn naêm 20x6 laø 1.000 trñ; naêm 20x7 laø
1.000 trñ.
 1.Moät loâ haøng gôûi ñi baùn theo HÑ GTGT trong naêm 20x6, xaùc ñònh
tieâu thuï trong naêm 20x7 coù DT 300trñ, giaù voán laø 200trñ
 2. 1/1/20x6 mua moät TSCÑ coù NG 200trñ, KT khaáu hao theo ñöôøng
thaúng, thôøi gian KH 5 naêm. Theo thueá, TSCÑ naøy phaûi KH trong 10
naêm
 3.Năm 20x6, Moät soá khoaûn chi phí khoâng coù hoùa ñôn chöùng töø hôïp leä:
50trñ
 4.Moät khoaûn DT dòch vuï 70trñ thöïc hieän trong naêm 20x6, nhöng theo
hôïp ñoàng, DN xuaát hoùa ñôn vaøo ñaàu naêm 20x7 vaø ñöôïc cô quan thueá
chaáp nhaän tính thueá cho naêm 20x7
 Trong năm 20x6, DN đã tạm nộp thuế TNDN 300 trđ
 Trong 20x7 khoâng phaùt sinh theâm khoaûn cheânh leäch naøo khaùc giữa keá
toaùn vaø thueá;
 Thueá suaát thueá TNDN laø 30%

398
 Yeâu caàu :
 1/ Haõy nhaän dieän khoaûn cheânh leäch taïm thôøi vaø
cheânh leäch vónh vieãn; Khoaûn cheânh leäch taïm thôøi
naøo ñöôïc khaáu tröø trong töông lai ? Khoaûn cheânh leäch
taïm thôøi naøo seõ bò ñaùnh thueá trong töông lai ?
 2/Laäp tôø khai thueá TNDN naêm 20x6 vaø naêm 20x7
 3/Keá toaùn chi phí thueá TNDN hieän haønh vaø chi phí
thueá TNDN hoaõn laïi trong 2 naêm 20x6 vaø 20x7.
 4/Laäp Baùo caùo keát quaû kinh doanh naêm 20x6 vaø naêm
20x7

399
Tôø khai thueá TNDN
Chæ tieâu Naêm 20x6 Naêm 20x7
LN tröôùc thueá 1.000 1.000
Caùc khoaûn ñieàu chỉnh:
- LN cuûa loâ haøng gôûi baùn (1)100 (100)
- KH keá toaùn > khaáu hao thueá (2) 20 20
- CP khoâng coù chöùng töø hôïp leä (3) 50 /
- DT dòch vuï chöa tính thueá (4) (70) 70
Thu nhaäp chòu thueá 1.100 990
Thueá TNDN phaûi noäp 330 297

400
Xử lý thuế năm 20x6

 Thu thập thông tin:


 Số dư đầu năm của TK 243 và 347:.............
 Thuế TNDN phải nộp = ............. (CP thuế hiện hành)
 Chênh lệch tạm thờI được khấu trừ =?
=> TS thuế hoãn lạI = .....................................
 Chênh lệch tạm thờI bị đánh thuế =.................
=> Thuế hoãn lạI ptrả = .............................
Bút toán ghi nhận năm 20x6 như thế nào?

401
Sơ đồ kế toán (20x6) 911
3334 8211
330 330
330 330

347 8212 243


21 21 36 36
21 15 36
15

421
685 685

403
Báo cáo tài chính 20x6
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
....
14. Tổng LN kế toán trước thuế 1000
16. CP thuế TNDN hiện hành 330 TK 8211
17. CP thuế TNDN hoãn lại (15) TK 8212
16. LN sau thuế TNDN 685

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


… …
B. TS dài hạn B. Nợ phảI trả

TS thuế TN hoãn lạI 36 TTN hoãn lạI phải trả 21
404
… …
Xử lý thuế năm 20x7

 Số dư đầu năm của TK 243: ........; TK 347: ..............


 Thuế TNDN phải nộp = .................... (CP thuế h.hành)
 C/l tạm thời được khấu trừ PS = 20
=> TS thuế hoãn lạI PS = 20 x 30% = 6 Nợ TK 8212: 24
 C/L TT đã được khấu trừ = 100 Có TK 243: 24

=> H/nhập TS thuế hõan lạI: 100 x 30%= 30


 Chênh lệch tạm thờI đã bị đánh thuế: ...............
=> H/nhập Thuế hoãn lạI p.trả =........................

405
911
Sơ đồ kế toán (20x7)
3334 8211
297
297 297

347 8212 243


21 24 21 36
24
21
0 12
3 3
421
700 700

407
Báo cáo tài chính 20x7
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
....
14. Tổng LN kế toán trước thuế 1000
16. CP thuế TNDN hiện hành 297 TK 8211
17. CP thuế TNDN hoãn lại 3 TK 8212
16. LN sau thuế TNDN 700

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


… …
B. TS dài hạn B. Nợ phảI trả

TS thuế TN hoãn lạI 12 TTN hoãn lạI phải trả 0
… …
409
BÀI TẬP 7.6, 7.7, 7.8, 7.9 và 7.10

410
TEST 2

1.Năm X1, DN mua một TSCĐ nguyên giá 600trđ. Giả sử DN áp


dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng và thời gian khấu
hao theo kế toán là 3 năm và thuế là 6 năm.
2.Năm X1, DN trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ 200 tr nhưng
trong năm chưa phát sinh chi phí sửa chữa lớn. Năm X2, phát sinh
chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo số đã trích trước ở năm X1 là
200tr.
3.Năm X1, DN xuất hóa đơn GTGT bán một lô hàng có giá bán
200trđ, giá vốn 125 trđ, thuế GTGT 10%, đã thu tiền. Đến cuối năm,
hàng vẫn còn đang trong quá trình vận chuyển đến cho khách hàng.
Năm X2, khách hàng đã nhân đủ hàng.
4.Năm X1, DN có một số hàng tồn kho có giá gốc là 200.000. Giá thị
trường vào cuối năm là 100.000. KT lập dự phòng cho lô hàng hóa
này là 100.000. Tuy nhiên, số dự phòng đủ điều kiện theo TT 228 là
80.000
5.Năm X2, DN bán hết số hàng trên với giá 90.000. Cuối năm này
không cần lập dự phòng nên đã hoàn nhập toàn bộ số dự phòng đã
lập.
YC: Xác định chênh lệch tạm thời và CP thuế TNDN trong trường
hợp này qua các năm (X1 và X2) và hạch toán?
411
3. Kế toán thuế TTĐB

a) Đối tượng chịu thuế TTĐB


Một số sản phẩm do DN sản xuất, nhập khẩu và dịch vụ
b) Đối tượng nộp thuế TTĐB
 Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất ,
nhập khẩu hàng hóa, kinh doanh dịch vụ thuộc đối
tượng chịu thuế TTĐB
 Mỗi mặt hàng chỉ chịu thuế TTĐB một lần
c) Căn cứ tính thuế TTĐB
 Giá tính thuế: sản phẩm, dịch vụ và hàng nhập khẩu
 Thuế suất: từ 10% đến 80%
d) Phương pháp tính thuế TTĐB
Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB x Thuế suất
412
3. KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
 Các doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hoá chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt ghi nhận doanh thu không bao gồm thuế
TTĐB.
 Các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc mua nội địa hàng
hoá, TSCĐ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được
ghi nhận số thuế phải nộp vào giá gốc hàng nhập kho.

413
3. KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
 Kế toán số thuế TTĐB được hoàn, được giảm thực hiện
theo nguyên tắc:
 Thuế TTĐB đã nộp khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ,
nếu được hoàn ghi giảm giá vốn hàng bán (nếu xuất
hàng để bán) hoặc giảm giá trị hàng hóa (nếu xuất trả
lại do vay, mượn…);
 Thuế TTĐB đã nộp khi nhập khẩu TSCĐ, nếu được
hoàn ghi giảm chi phí khác (nếu bán TSCĐ) hoặc giảm
nguyên giá TSCĐ (nếu xuất trả lại);
 Thuế TTĐB phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch
vụ nhưng sau đó được hoàn, được giảm thì kế toán
ghi nhận vào thu nhập khác.

414
3. KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
 Thuế TTĐB phải nộp khi bán ra
 Khi bán sản phẩm, hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt:
ghi nhận doanh thu không bao gồm thuế TTĐB.
 Trường hợp 1: tách thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp tại
thời điểm ghi nhận doanh thu
 Nợ các TK 111, 112, 131
 Có TK 511
 Có TK 3332

 Trường hợp 2: ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế


nhưng định kỳ phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế
tiêu thụ đặc biệt phải nộp.
 Nợ TK 111,112,131 /Có TK 511
 Nợ TK 511 / Có TK 3332
415
3. KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
 Thuế TTĐB phải nộp khi mua tài sản
 Các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc mua nội địa hàng
hoá, TSCĐ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
được ghi nhận số thuế phải nộp vào giá gốc hàng
nhập kho.
 Nợ các TK 152, 156, 211, 611,...
 Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt.

416
3. KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
 Kế toán hoàn thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu
 Thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn khi tái
xuất hàng hóa, ghi:
 Nợ TK 3332 - Thuế TTĐB
 Có TK 632 (nếu xuất hàng để bán)
 Có các TK 152, 153, 156 (nếu xuất hàng trả lại).
 Thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn khi tái
xuất TSCĐ, ghi:
 Nợ TK 3332 - Thuế TTĐB
 Có TK 211 (nếu xuất trả lại TSCĐ)
 Có TK 811 (nếu bán TSCĐ).

417
3. KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
 Thuế TTĐB được giảm: ghi nhận vào thu nhập khác.
 Nợ TK 3332 - Thuế TTĐB
 Có TK 711 - Thu nhập khác.

418
4. KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

a) Đối tượng chịu thuế XNK


Hàng hóa XNK, trừ một số loại theo quy định
b) Đối tượng nộp thuế XNK
Tất cả các tổ chức, cá nhân xuất - nhập khẩu hàng hóa
thuộc danh mục hàng hóa chịu thuế XNK
c) Căn cứ tính thuế XNK
 Giá tính thuế: nhập khẩu (CIF), xuất khẩu (FOB)
nếu không thấp hơn giá Nhà nước quy định.
 Thuế suất: quy định cho từng mặt hàng
d) Phương pháp tính thuế XNK
Thuế XNK phải nộp = Giá tính thuế XNK x Thuế suất

419
KẾ TOÁN THUẾ XUẤT KHẨU
 Thuế xuất khẩu là thuế gián thu, không nằm trong
cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp. Khi xuất khẩu
hàng hóa, kế toán phải tách riêng số thuế xuất khẩu
phải nộp ra khỏi doanh thu bán hàng, cung cấp dịch
vụ.
 Trường hợp không tách ngay được số thuế xuất
khẩu phải nộp tại thời điểm ghi nhận doanh thu thì
được ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế nhưng
định kỳ phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế xuất
khẩu phải nộp.
 Thuế xuất khẩu phải nộp khi xuất khẩu nhưng sau
đó được hoàn, được giảm thì kế toán ghi nhận vào
thu nhập khác.
420
KẾ TOÁN THUẾ XUẤT KHẨU
 a) Kế toán thuế xuất khẩu phải nộp khi bán hàng:
 Trường hợp 1: tách thuế xuất khẩu phải nộp tại thời điểm
ghi nhận doanh thu
 Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán)
 Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
 Có TK 3333 - Thuế xuất nhập khẩu (chi tiết thuế XK).
 Trường hợp 2: ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế
nhưng định kỳ phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế
xuất khẩu phải nộp.
 Nợ TK 111,112,131 /Có TK 511
 Nợ TK 511 /Có TK 3333 (chi tiết thuế XK).

421
KẾ TOÁN THUẾ XUẤT KHẨU
 b) Khi nộp tiền thuế xuất khẩu vào NSNN, ghi:
 Nợ TK 3333 (chi tiết thuế xuất khẩu)
 Có các TK 111, 112,...
 c) Thuế xuất khẩu được hoàn hoặc được giảm (nếu
có), ghi:
 Nợ các TK 111, 112, 3333
 Có TK 711 - Thu nhập khác.

422
KẾ TOÁN THUẾ NHẬP KHẨU
 Các DN nhập khẩu hàng hoá, TSCĐ được ghi nhận
số thuế nhập khẩu phải nộp vào giá gốc hàng mua.
 Kế toán số thuế nhập khẩu được hoàn, được giảm
thực hiện theo nguyên tắc:
 Thuế nhập khẩu đã nộp khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ,
nếu được hoàn ghi giảm giá vốn hàng bán (nếu xuất
hàng để bán) hoặc giảm giá trị hàng hóa (nếu xuất trả lại
do vay, mượn…);
 Thuế nhập khẩu đã nộp khi nhập khẩu TSCĐ, nếu được
hoàn ghi giảm chi phí khác (nếu bán TSCĐ) hoặc giảm
nguyên giá TSCĐ (nếu xuất trả lại)

 (Tương tự như kế toán thuế TTĐB)

423
KẾ TOÁN THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Thuế bảo vệ môi trường (BVMT): thuế gián thu trên sản
phẩm, hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.
 Đối tượng nộp thuế: tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất,
nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa thuộc đồi tượng chịu thuế
BVMT
 Căn cứ tính thuế: số lượng tính thuế và mức thuế tuyệt đối
 Mức thuế tuyệt đối: từ 300 đồng đến 50.000 đồng / đơn vị
 Đơn vị hàng hóa: xăng, dầu (lít), than đá (tấn), còn lại (kg)

424
KẾ TOÁN THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

 Các doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hoá chịu thuế
bảo vệ môi trường ghi nhận doanh thu không bao gồm
số thuế bảo vệ môi trường phải nộp.
 Trường hợp không tách ngay được số thuế phải nộp tại thời
điểm phát sinh thì được ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế
bảo vệ môi trường nhưng định kỳ phải ghi giảm doanh thu đối
với số thuế bảo vệ môi trường phải nộp.

 - Các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc mua trong nội địa
hàng hoá thuộc diện chịu thuế bảo vệ môi trường được
ghi nhận số thuế bảo vệ môi trường phải nộp vào giá gốc
hàng nhập kho.

425
KẾ TOÁN THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 Kế toán số thuế BVMT được hoàn, được giảm thực
hiện theo nguyên tắc:
 Thuế BVMT đã nộp khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, nếu
được hoàn ghi giảm giá vốn hàng bán (nếu xuất hàng để
bán) hoặc giảm giá trị hàng hóa (nếu xuất trả lại do vay,
mượn…);
 Thuế BVMT đã nộp khi nhập khẩu TSCĐ, nếu được hoàn
ghi giảm chi phí khác (nếu bán TSCĐ) hoặc giảm nguyên
giá TSCĐ (nếu xuất trả lại);
 Thuế BVMT phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ
nhưng sau đó được hoàn, được giảm thì kế toán ghi
nhận vào thu nhập khác.

426
KẾ TOÁN THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 Tương tự kế toán thuế TTĐB

427
KẾ TOÁN CÁC LOẠI THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ PHÍ
Thuế thu nhập cá nhân
a) Đối tượng chịu thuế TNCN
Người lao động có thu nhập cao
b) Đối tượng nộp thuế TNCN
 Doanh nghiệp khấu trừ vào thu nhập của người lao động
phần thuế TNCN mà người lao động phải nộp
 Một số cá nhân phải tự kê khai và quyết toán trực tiếp
c) Căn cứ tính thuế TNCN
 Thu nhập của người lao động
 Thuế suất thuế TNCN theo biểu thuế lũy tiến từng phần

428
KẾ TOÁN CÁC LOẠI THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ
PHÍ
Thuế tài nguyên
a) Đối tượng chịu thuế tài nguyên
Khoáng sản kim loại, than mỏ, than bùn, dầu khí, khí đốt,
khoáng sản tự nhiên, thủy sản tự nhiên,… do các tổ chức,
cá nhân khai thác
b) Đối tượng nộp thuế tài nguyên
Tất cả các tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phục vụ
hoạt động SX-KD, trừ một số theo quy định
c) Căn cứ tính thuế tài nguyên
Sản lượng khai thác, giá tính thuế và thuế suất
d) Phương pháp tính thuế tài nguyên
Thuế TN phải nộp = Sản lượng x Giá tính thuế x Thuế suất

429
KẾ TOÁN CÁC LOẠI THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ
PHÍ

Thuế nhà đất: tất cả các tổ chức, cá nhân có quyền sử


dụng đất ở, đất xây dựng công trình đều phải nộp thuế nhà,
đất; tổ chức, cá nhân thuê quyền SDĐ của Nhà nước phải
nộp tiền thuê đất.

430
KẾ TOÁN CÁC LOẠI THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ
PHÍ

c) Thuế môn bài: tất cả các tổ chức, hộ gia đình, cá


nhân kinh doanh phải nộp thuế môn bài hàng năm.
d) Lệ phí trước bạ: khi chuyển dịch quyền sở hữu nhà,
công trình xây dựng, phương tiện vận tải,… hoặc quyền
sử dụng đất.
e) Phí và lệ phí khác: phí giao thông, phí cầu, đường,
phà,…, lệ phí sân bay, lệ phí chứng thư,…

431
5. Kế toán các loại thuế khác, phí và lệ phí
711 333 334
(3335) Soá thueá thu nhaäp caù nhaân cuûa
Thuø lao ñöôïc höôûng CNV, NLÑ phaûi noäp
khi keâ khai,ktröø vaø 623, 627, 641, 642, 353
noäp T.TN caù nhaân
(3335) Soá thueá TN caù nhaân beân ngoaøi
tính treân TN khg thöôøng xuyeân
627
(3336) Soá thueá taøi nguyeân, thueá sdg ñaát
noâng nghieäp phaûi noäp
111, 112, 311 642
(3337)Soá thueá nhaø, ñaát phaûi noäp
Khi noäp
vaøo 642

NSNN (3338,3339)Thueá moân baøi, leä phí


211
(3339) Leä phí tröôùc baï
432 …

You might also like