You are on page 1of 36

1 BÀI 4

PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ


NỘI DUNG
2

1. Ý nghĩa các dòng tiền của DN

2. Dòng tiền và báo cáo lưu chuyển tiền tệ

3. Tiếp cận dòng tiền hoạt động KD bằng Phương


pháp trực tiếp và gián tiếp

4. Phân tích mối quan hệ giữa các dòng tiền

5. Phân tích khả năng chi lãi và khả năng trả nợ


vay bằng tiền từ hoạt động kinh doanh
 9
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3

Luồng tiền (cash flow): luồng vào và luồng ra của tiền và


tương đương tiền, không bao gồm chuyển dịch nội bộ
giữa các khoản tiền và tương đương tiền trong DN.
Tiền bao gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và các
khoản tiền gửi không kỳ hạn.
Tương đương tiền: các khoản đầu tư ngắn hạn (không
quá 3 tháng), có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một
lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong
chuyển đổi thành tiền.
Dòng tiền

 Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất tạo nên khả
năng thanh toán cho doanh nghiệp.

 Hoạt động XKD: chuyển đổi tiền mặt thành các tài
sản khác nhau, và chu kỳ kinh doanh hoàn tất khi
tiền mặt được thu và tạo điều kiện tiếp tục một chu
kỳ kinh doanh mới

 Cơ sở lập BCTC: Dồn tích,


2-4
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
5

BC LCTT là BCTC tổng hợp phản ánh dòng tiền


vào (thực thu) và dòng tiền ra (thực chi) trong
kỳ của DN, còn được gọi là báo cáo dòng tiền
(báo cáo ngân lưu tiếng Anh là Cash Flow
Statement).
Bản chất BC LCTT :
➢ Sắp xếp lại báo cáo thu chi nhằm cung
cấp thông tin hữu ích hơn.
➢ Phân tích sự khác biệt giữa lợi nhuận và
tiền ròng từ hoạt động kinh doanh.
Phân tích dòng tiền

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là bức tranh toàn diện về


dòng tiền. Khi phân tích dòng tiền cần tập trung vào:
 Tiền mặt được sinh ra và được sử dụng trong quá
trình hoạt động?
 Loại chi phí nào được hình thành từ tiền mặt?

 Cổ tức được trả?

 Nguồn tiền nào được dùng để trả nợ?

 Nguồn tiền đầu tư xuất phát từ đâu

 Nguồn tiền nào dùng để mua sắm tài sản cố định

 Tại sao thu nhập lại giảm khi tiền mặt tăng?...
2-6
NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO DÒNG TIỀN
7

BC LCTT (Cash flows statement – CFS) trình bày dòng tiền


liên quan đến 3 hoạt động:
Hoạt động kinh doanh (operating activities): hoạt động
chính: sản xuất, thương mại, dịch vụ.
Hoạt động đầu tư (investing activities): hoạt động mua
sắm, nhượng bán TSCĐ, các tài sản tài chính, liên doanh, hùn
vốn, bất động sản,
Hoạt động huy động vốn (HĐ tài trợ) (financing activities):
những thay đổi nợ vay và vốn chủ sở hữu, chia cổ tức,
NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO DÒNG TIỀN
8

(Hướng dẫn của chế độ kế toán Việt Nam)


Hoạt động kinh doanh: Là các hoạt động tạo ra doanh thu
chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải
là các hoạt động đầu tư hay hoạt động tài trợ.
Hoạt động đầu tư: Là các hoạt động mua sắm, xây dựng,
thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư
khác không thuộc các khoản tương đương tiền.
Hoạt động tài chính: Là các hoạt động tạo ra các thay đổi về
quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh
nghiệp (Hoạt động tài trợ)
4. Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
2 phương pháp :
 Phương pháp trực tiếp

 Phương pháp gián tiếp :

+ Căn cứ vào các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh
doanh
+ Căn cứ vào lợi nhuận sau thuế hoặc lợi nhuận
trước thuế
4.1. Phương pháp trực tiếp
Theo phương pháp trực tiếp các dòng thu và chi
bằng tiền từ kinh doanh, đầu tư và tài chính được
xác định trực tiếp căn cứ vào số liệu ghi chép trên
tài khoản vốn bằng tiền và các tài khoản có liên
quan.
Ví dụ : Tiền thu từ bán hàng được xác định căn
cứ vào sổ kế toán các tài khoản 111, 112, 113 đối
chiếu với sổ kế toán các tài khoản 511, 512 và
131.
111,112,113

Bán hàng thu tiền ngay Mua hàng trả tiền ngay 151,152,156
511

Trả tiền mua hàng trả chậm 331


Thu tiền từ hàng bán trả chậm
131 Trả lương cho CVN 334

Thu trước tiền của khách hàng Trả lãi cho chủ nợ 635
131
Nộp thuế cho nhà nước
333

Thu tiền bán TSCĐ Trả tiền mua TSCĐ

Thu tiền bán chứng khoán Cho vay và mua trái phiếu
Góp vốn và mua cổ phiếu
Ưu điểm :
- Phản ánh đầy đủ, chính xác các dòng thu và chi bằng
tiền
Nhược điểm :
- Phải có thông tin bên trong ( sổ kế toán tổng hợp và

chi tiết)
- Không giải thích được sự khác nhau giữa lợi nhuận

ròng và tiền ròng KD


- Không thích hợp cho việc đánh giá khả năng trả lãi và

nợ định kỳ bằng tiền tạo ra từ nội tại


- Không thích hợp cho việc phân tích khả năng tạo tiền
của doanh nghiệp
13

PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP


Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
I. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác +
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ -
3. Tiền chi trả cho người lao động -
4. Tiền chi trả lãi vay -
5. Tiền chi nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp -
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh +
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -
Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động kinh doanh +/-
14

LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

II. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư


1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài -
hạn khác
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài +
hạn khác
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác -
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị +
khác
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác -
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác +
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia +
Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động đầu tư +/-
15

LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH


III. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính

1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở +
hữu
2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu -
của doanh nghiệp đã phát hành
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được +
4. Tiền chi trả nợ gốc vay -
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính -
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu -
Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động tài chính +/-
16

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ


Xử lý chênh lệch tỷ giá đối với số dư ngoại tệ cuối kỳ
... ...

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (A)


Tiền và tương đương tiền đầu kỳ (B)
Ảnh hưởng của thay đổi TGHĐ quy đổi ngoại tệ (C)
(A)
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ + (B) + (C)
17

PP GIÁN TIẾP (indirect method):

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí


ĐIỀU CHỈNH

LCTT ròng từ HĐKD = LCTT vào HĐKD – LCTT ra HĐKD


18

PP GIÁN TIẾP (indirect method):

Bắt đầu từ LN RÒNG


Thực hiện điều chỉnh:
-Các khoản doanh thu không bằng tiền
-Các khoản chi phí không bằng tiền,
-Lãi/lỗ từ hoạt động đầu tư,
-Thay đổi nhu cầu vốn lưu động
.....
Đi đến ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh
19

PP GIÁN TIẾP (indirect method):


Nguyên tắc điều chỉnh:
•CỘNG các khoản không tính vào DT nhưng thu tiền trong kỳ,

•TRỪ các khoản tính vào DT nhưng không thu tiền trong kỳ,

•TRỪ các khoản không tính vào CP nhưng chi tiền trong kỳ,

•CỘNG các khoản tính vào CP nhưng không chi tiền trong kỳ,

•TRỪ các khoản tính vào LN nhưng không thuộc dòng tiền hoạt

động kinh doanh,


4.3 Phương pháp gián tiếp căn cứ vào lợi nhuận sau thuế.
Tiền ròng từ kinh doanh được xác định căn cứ vào lợi
nhuận sau thuế, điều chỉnh cho các khoản : Khấu hao,
trích lập hoặc hoàn nhập dự phòng, lợi nhuận từ hoạt
động đầu tư và sự thay đổi của vốn lưu động theo
nguyên tắc :
- Khấu hao được cộng vào lợi nhuận sau thuế( ghi số

dương )
- Trích lập dự phòng được cộng( ghi số dương), hoàn nhập

được trừ (ghi số âm)


- Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư được trừ khỏi lợi nhuận
sau thuế, (lãi ghi số âm, lỗ ghi số dương)
 Hàng tồn kho, nợ phải thu và tài sản ngắn hạn khác
: Tăng ( ghi số âm) giảm (ghi số dương)
 Các khoản nợ ngắn hạn ( trừ vay ngắn hạn và quỹ
khen thưởng và phúc lợi) tăng ( ghi số dương)
giảm ( ghi số âm)
 Tiền chi khen thưởng và phúc lợi được trừ khỏi lợi
nhuận sau thuế ( ghi số âm)

Chú ý :
Hàng tồn kho và
nợ phải thu
được xác định theo
giá trị gộp
Ví dụ : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của ABC
năm N-1 và năm N

I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD N-1 N


1. Lợi nhuận sau thuế 2.434 2.738
2. Các khoản điều chỉnh
- Khấu hao 1.200 1.500
- Trích lập ( hoàn nhập) dự phòng 420 -40
- Lãi ( lỗ) từ hoạt động đầu tư -150 -200
3. Lưu chuyển tiền từ KD trước thay đổi VLĐ 3.904 3.998
- Thay đổi nợ phải thu -300 1.130
- Thay đổi hàng tồn kho 80 -1.360
- Thay đổi tài sản ngắn hạn khác -40 70
- Thay đổ phải trả người bán -850 680
- Thay đổi phải trả khác 110 220
- Tiền chi khen thưởng và phúc lợi -150 -490
Lưu chuyển tiền ròng từ kinh doanh 2.754 4.248
II. Lưu chuyển tiền từ đầu tư
Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư 150 200
Khấu hao tài sản cố định -1.200 -1.500
Thay đổi TSCĐ thuần -2.600 -1.400
Lưu chuyển tiền ròng từ ĐT - 3.650 -2.700
III. Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính
Thay đổi trong vay và nợ ngắn hạn 680 -1.000
Thay đổi trong vay và nợ dài hạn 0 2.000
Thay đổi trong vốn chủ sở hữu 2.260 300
Lợi nhuận sau thuế -2.434 -2.738
Trích lập quỹ khen thưởng & phúc lợi 350 390
Chênh lệch tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 0 -70
Lưu chuyển tiền ròng từ HĐTC 856 -1.118
Tổng lưu chuyển tiền ròng trong kỳ - 40 430
Tiền đầu kỳ 1.040 1.000
Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái quy đổi NT 0 70
Tiền cuối kỳ 1.000 1.5000

Cách tính toán và ghi chép trên bảng ;


1. Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế được lấy từ báo cáo kết quả
kinh doanh, lãi ghi số dương, lỗ ghi số âm
2. Khấu hao TSCĐ làm giảm lợi nhuận sau thuế nhưng
không làm giảm tiền do vậy được cộng vào lợi nhuận sau
thuế để xác định tiền ròng kinh doanh. Số liệu được lấy từ
bảng thuyết minh báo cáo tài chính và ghi bằng số dương.
3.Trích lập dự phòng làm giảm lợi nhuận sau thuế nhưng không làm
giảm tiền do vậy được cộng vào lợi nhuận sau thuế để xác định tiền
ròng kinh doanh và ghi bằng số dương. Hoàn nhập dự phòng làm
giảm chi phí, tăng lợi nhuận sau thuế nhưng không làm tăng tiền,
do vậy phải trừ khỏi lợi nhuận sau thuế và ghi bằng số âm. Nếu số
dự phòng cuối kỳ > đầu kỳ, chênh lệch là mức trích lập thêm trong
kỳ. Năm N dự phòng cuối kỳ (500) < dự phòng đầu kỳ (540) như
vậy trong năm công ty đã hoàn nhập dự phòng 40 triệu, ghi bằng
số âm
4. Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư được tính vào lợi nhuận sau thuế
nhưng không thuộc dòng tiền từ kinh doanh, do vậy phải trừ khỏi
lợi nhuận sau thuế, ghi số âm nếu lãi, ghi bằng số dương nếu lỗ
 5. Các yếu tố thuộc tài sản lưu động : hàng tồn kho, nợ phải thu
và tài sản lưu động khác, nếu tăng biểu hiện dòng chi tiền, ghi số
âm. Giảm ghi số dương.
 6. Các yếu tố thuộc nguồn vốn chiếm dụng : Phải trả người bán,
phải trả nhân viên, phải nộp nhà nước… Nếu tăng ghi số dương,
giảm ghi số âm
 7. Tiền chi cho khen thưởng và phúc lợi được ghi bằng số âm
Tiền chi KT&PL = Trích lập quỹ KT&PL + Số dư quỹ đầu kỳ - Số
dư quỹ cuối kỳ

Bài tập về nhà :


1. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty H năm 2021 bằng
phương pháp gián tiếp căn cứ vào lợi nhuận sau thuế
Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp từ tiền
ròng từ hoạt động kinh doanh
1. Khả năng thanh toán lãi vay bằng tiền

Tiền ròng từ KD + lãi vay


Khả năng thanh
toán lãi vay = Lãi vay

4.248 + 710
Năm N = = 6,98
710
2. Khả năng thanh toán nợ dài hạn tới hạn trả

Khả năng Tiền ròng từ KD


thanh toán =
nợ dài hạn Nợ dài hạn tới hạn trả đầu năm
tới hạn trả

•Khả năng thanh toán nợ dài hạn > 1. DN có khả


năng thanh toán các khoản nợ dài hạn phải trả
trong năm bằng tiền tạo ra từ KD
 Tại công ty ABC
 Tiền ròng từ kinh doanh năm N = 4.248
 Trích bảng cân đối kế toán 31/12/ N

31/12/N-2 31/12/N-1 31/12/N


Vay và nợ ngắn hạn 4.670 5.350 4.350
Trong đó :Nợ DH tới hạn 0 1.250 1.500

Khả năng TT nợ 4.248


dài hạn tới hạn = 3,4
trả năm N 1.250
 3. Khả năng tự chủ tài chính

Tiền ròng KD – Nợ DH tới hạn trả


Khả năng
=
Tự chủ TC
Vay và nợ ngắn hạn – Nợ dài
hạn tới hạn trả đầu năm

Khả năng 4.248 – 1.250 2.998


= = = 0,73
tự chủ TC 5.350 – 1.250 4.100
Năm N
4. Khả năng chia lợi nhuận bằng tiền

Khả năng Tiền ròng KD


=
chia LN
Lợi nhuận sau thuế

Khả năng 4.248


= = 155,2%
chia LN
Năm N 2.738
 5. Phân tích sự khác biệt giữa lợi nhuận sau thuế và
tiền ròng từ kinh doanh
 Lợi nhuận sau thuế năm N = 2.738

 Tiền ròng kinh doanh năm N = 4.248

Chênh lệch = 4.248 – 2.738 = 1.510


 Nguyên nhân :

- Điều chỉnh các khoản khấu hao, dự phòng, lãi lỗ đầu tư


làm tiền ròng tăng : 1.260
- Vốn lưu động giảm làm tiền ròng tăng: 740
- Chi khen thưởng và phúc lợi làm tiền ròng giảm : 490
 Cộng : tiền ròng > lãi ròng = 1.260 + 740 – 490 =
1.540
33
34

NỘI DUNG PHÂN TÍCH LCTT


Khả năng chia lãi sau thuế bằng tiền từ kinh
doanh
Tỷ lệ NCF HĐKD NCF HĐKD
so với EAT = EAT

Khả năng chia lãi cho CSH còn phụ thuộc vào
chính sách phân phối lợi nhuận của DN,
35

NỘI DUNG PHÂN TÍCH LCTT


Khả năng trả nợ vay bằng tiền từ kinh doanh

Tỷ lệ NOCF so với = NOCF


nợ vay DH đến hạn Nợ vay dài hạn đến hạn đầu kỳ

Nợ vay DH
Tỷ lệ NOCF = NOCF - đến hạn đầu ky
so với nợ vay ngắn hạn
Nợ vay ngắn hạn đầu kỳ
36 Kết thúc chương 1

You might also like