You are on page 1of 60

CHƯƠNG 3

1
MỤC TIÊU
1. Biết căn cứ pháp lý và hiểu các quy định chung
trong quá trình theo dõi, ghi nhận và phản ánh
các khoản thanh toán
2. Hiểu và tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế
toán để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
liên quan đến các nghiệp vụ thanh toán
3. Giải thích được những nguyên tắc cơ bản về ghi
nhận, đánh giá, trình bày các khoản phải thu,
phải trả thương mại, thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước,… trên Bảng cân đối kế toán theo quy
định hiện hành
2
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY

1. VAS 16 “Chi phí đi vay”


2. VAS 17 “Thuế TNDN”
3. VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản
và nợ tiềm tàng”
4. TT 200/2014/TT-BTC

3
CHƯƠNG 3
1. Những vấn đề chung
2. Kế toán phải thu khách hàng
3. Kế toán phải trả cho người bán
4. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
5. Kế toán thuế và các khoản phải nộp NN

4
CHƯƠNG 3
6. Kế toán các khoản đi vay
7. Kế toán phát hành trái phiếu
8. Trình bày thông tin về các khoản phải thu
– phải trả trên BCTC

5
1. Những vấn đề chung về các
khoản phải thu – phải trả

1.1. Khái niệm


1.2. Phân loại
1.3 Nguyên tắc kế toán

6
1.1. Khái niệm
▪ Các khoản phải thu: tài sản thuộc quyền sở
hữu của DN nhưng tại thời điểm lập BCTC thì
do các tổ chức hoặc cá nhân khác quản lý và
sử dụng
▪ Các khoản phải trả: tài sản thuộc quyền sở
hữu của các tổ chức và các nhân khác nhưng
tại thời điểm lập BCTC thì do DN đang quản lý
và sử dụng

7
1.2. Phân loại
▪ Phải thu - phải trả có tính chất thương mại phát sinh
từ giao dịch mua bán:
▪ Phải thu khách hàng: phải thu về bán hàng, cung cấp
dịch vụ, bán tài sản (TSCĐ, BĐS đầu tư, các khoản đầu
tư tài chính)
▪ Phải trả cho người bán: các khoản phải trả về mua
hàng, nhận cung cấp dịch vụ
▪ Phải thu - phải trả nội bộ gồm các khoản phải thu -
phải trả giữa đơn vị cấp trên và cấp dưới trực thuộc
(không có tư cách pháp nhân) hạch toán phụ thuộc
▪ Phải thu- phải trả khác gồm: các khoản phải thu- phải
trả không có tính chất thương mại, không liên quan
đến giao dịch mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ
8
1.3. Nguyên tắc kế toán
▪ Theo dõi chi tiết theo kỳ hạn, đối tượng, nội dung,
nguyên tệ và các yếu tố khác theo yêu cầu của DN
▪ Những đối tượng có quan hệ giao dịch thường xuyên
hoặc số dư nợ lớn: đối chiếu, xác nhận công nợ bằng
văn bản
▪ Khi lập BCTC:
▪ Phân loại các khoản thanh toán thành ngắn hạn và dài
hạn
▪ Ghi nhận khoản dự phòng phải thu, phải trả theo
nguyên tắc thận trọng
▪ Đánh giá lại các khoản thỏa mãn định nghĩa của các
KMTT có gốc ngoại tệ
▪ Không được bù trừ số dư Nợ và số dư Có
9
2. Kế toán các khoản phải thu
khách hàng

2.1. Khái niệm


2.2. Nguyên tắc kế toán
2.3 Tài khoản sử dụng
2.4 Kế toán các nghiệp vụ phát sinh

10
2.1. Khái niệm
Phải thu khách hàng phản ánh tình hình
thanh toán các khoản nợ phải thu (có
tính chất thương mại) giữa DN và khách
hàng, gồm:
▪ Bán sản phẩm, hàng hóa
▪ Cung cấp dịch vụ
▪ Bán TSCĐ, bất động sản đầu tư
▪ Bán các khoản đầu tư tài chính

11
2.2. Nguyên tắc
◼ Hạch toán chi tiết theo yêu cầu quản lý
◼ Khoản nợ phải thu khó đòi hoặc có khả năng
không đòi được: trích lập dự phòng hoặc có biện
pháp xử lý
◼ Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã giao không đúng
theo tiêu chuẩn: người mua có thể yêu cầu DN
giảm giá hoặc trả lại số hàng đã giao và DN điều
chỉnh giảm khoản phải thu khách hàng (hoặc trả
lại tiền cho khách hàng).

12
2.3. Tài khoản
TÀI KHOẢN 131_Phải thu khách hàng
- Số tiền phải thu của khách - Số tiền khách hàng đã trả nợ;
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả
hàng phát sinh trong kỳ khi bán
trước của khách hàng;
sản phẩm, hàng hóa, cung cấp - Khoản chiết khấu thương mại,
dịch vụ giảm giá hàng bán, hàng đã bán
bị trả lại;
- Số tiền chiết khấu thanh toán.

Số dư bên nợ: Số tiền còn phải Số dư bên có: Số tiền nhận


thu của khách hàng trước hoặc số đã thu nhiều hơn
thông thường
TKTS
đặc biệt số phải thu của khách hàng.
hỗn hợp Số dư nợ, Số dư có không được bù trừ cho nhau
lưỡng tính
thanh toán
13
2.4. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
▪ Khi bán SP, hàng hóa, cung cấp dịch vụ chưa thu tiền

Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán

▪ Khi khách hàng trả trước hoặc thanh toán tiền hàng

14
2.4. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
▪ Khi phát sinh khoản CKTM, giảm giá hàng bán, hàng
đã bán bị trả lại

Khách hàng trả lại hàng, điều chỉnh giảm giá vốn

▪ Khi phát sinh khoản chiết khấu thanh toán

Ví dụ 3.1
15
3. Kế toán các khoản phải trả cho
người bán

3.1. Khái niệm


3.2. Nguyên tắc kế toán
3.3 Tài khoản sử dụng
3.4 Kế toán các nghiệp vụ phát sinh

16
3.1. Khái niệm
Phải trả cho người bán phản ánh tình hình
thanh toán về các khoản nợ phải trả của DN
cho:
▪ Người bán vật tư, hàng hóa,
▪ Nhà cung cấp dịch vụ,
▪ Người bán TSCĐ, bất động sản đầu tư,
▪ Người bán các khoản đầu tư tài chính

17
3.2. Nguyên tắc
◼ Theo dõi chi tiết theo từng đối tượng, từng hợp
đồng và thời hạn thanh toán
◼ Vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, đã nhập kho
nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa có hóa đơn: sử dụng
giá tạm tính để ghi sổ và điều chỉnh về giá thực tế
khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính
thức
◼ Hạch toán các khoản chiết khấu thanh toán, chiết
khấu thương mại, giảm giá hàng mua nếu chưa
được phản ánh trong hóa đơn.

18
3.3. Tài khoản
TÀI KHOẢN 331_Phải trả cho người bán
- Số tiền đã trả cho người bán; - Số tiền phải trả cho người bán
- Số tiền ứng trước cho người vật tư, hàng hóa; TSCĐ, bất
bán; động sản đầu tư; các khoản đầu
- Số tiền người bán chấp nhận tư tài chính và cung cấp dịch vụ
giảm giá, CKTM, CKTT;
- Trị giá của hàng bán bị trả lại
cho người bán.
Số dư bên nợ: Số tiền đã ứng Số dư bên có: Số tiền còn phải
trước, hoặc trả nhiều hơn số trả cho người bán.
phải trả
19
3.4. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
▪ Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ,…, chưa thanh toán

▪ Phát sinh khoản CKTM, giảm giá, hàng đã mua trả lại

20
3.4. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
▪ CKTT được hưởng do thanh toán trước hạn

▪ Khi thanh toán hoặc ứng trước tiền cho người bán

Ví dụ 3.2
21
4. Kế toán dự phòng phải thu
khó đòi

4.1. Khái niệm


4.2. Nguyên tắc kế toán
4.3 Tài khoản sử dụng
4.4 Kế toán các nghiệp vụ phát sinh

22
4.1. Khái niệm
Nợ phải thu khó đòi là các khoản phải thu đã
ghi trong hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ,
bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ:
▪ DN đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa đòi được
▪ Khoản phải thu chưa đến thời hạn thanh toán
nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản
hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn.

Khách hàng là doanh nghiệp thì đòi doanh nghiệp


Tư nhân thì đòi chủ tư nhân

23
4.2. Nguyên tắc
Căn cứ để trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi:
◼ Có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách
nợ về số tiền còn nợ hoặc những bằng chứng cho
thấy khách nợ bỏ trốn, phá sản,...
◼ Việc trích lập hoặc hoàn nhập được thực hiện ở
thời điểm lập BCTC;
◼ Khoản phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm,
và xác định khách nợ không có khả năng thanh
toán: xóa sổ những khoản nợ phải thu này

24
4.3. Tài khoản
TÀI KHOẢN 2293_Dự phòng phải thu khó đòi
- Hoàn nhập phần chênh lệch - Trích lập bổ sung phần chênh
giữa số DP phải trích lập kỳ này lệch giữa số DP phải trích lập
nhỏ hơn số DP đã trích lập kỳ kỳ này lớn hơn số DP đã trích
trước chưa sử dụng hết; lập kỳ trước chưa sử dụng hết.
- Xóa nợ khoản phải thu khó đòi
theo quy định hiện hành.
2291 => 635
Số dư bên có: Số DP phải thu
2293 => 642 (chi phí quản lý doanh nghiệp?)
2294 => 632
khó đòi hiện có cuối kỳ.

25
4.4. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
◼ Khi lập BCTC, xác định số DP phải thu khó đòi cần lập
năm nay, so sánh với số DP phải thu khó đòi đã lập
năm trước chưa sử dụng hết:
◼ Nếu lớn hơn, trích lập bổ sung N642
C2293

◼ Nếu nhỏ hơn, hoàn nhập N2293


C642

◼ Khi xóa sổ khoản phải thu khó đòi


N642 20=100-80
N2293 80 (nếu có)
C13_ 100

Ví dụ 3.3
26
5. Kế toán thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước

5.1. Kế toán thuế GTGT


5.2. Kế toán thuế TNDN

27
5.1. Kế toán thuế GTGT
a) Khái niệm tăng thêm sau mỗi quá trình

Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là thuế tính trên phần
GTGT của hàng hóa, dịch vụ phát sinh từ quá trình
SX, lưu thông đến tiêu dùng.
◼ Đối tượng chịu thuế GTGT: hàng hóa, dịch vụ dùng
cho SX-KD và tiêu dùng ở Việt Nam.
◼ Đối tượng nộp thuế: tất cả các tổ chức, cá nhân có
hoạt động SX-KD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
ở Việt Nam.
◼ Căn cứ tính thuế: là giá tính thuế và thuế suất của
hàng hóa, dịch vụ: 0%, 5% và 10%.
28
5.1. Kế toán thuế GTGT
◼ Phương pháp tính thuế
◼ Phương pháp khấu trừ

Số thuế đầu vào N133, trên hoá đơn GTGT bên bàn giao cho DN

Số thuế đầu ra C3331, trên hoá đơn GTGT DN bàn giao cho người mua

Số thuế phải nộp Chênh lệch giữa thuế đầu ra lớn hơn thuế đầu vào

◼ Phương pháp trực tiếp


Số thuế phải nộp =GTGT trong kỳ * thuế suất thuế GTGT

29
5.1. Kế toán thuế GTGT
b) Nguyên tắc kế toán: Trường hợp DN kê khai, nộp
thuế GTGT theo PP khấu trừ và thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ
◼ Thuế GTGT được khấu trừ: hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ và không được khấu trừ.
Nếu không thể tách riêng được thì phản ánh toàn bộ vào TK 133.
Cuối kỳ sẽ xác định riêng từng loại theo quy định. Thông thường,
thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá vốn
của tài sản, giá vốn của hàng bán ra, hoặc chi phí SX-KD.
◼ Thuế GTGT phải nộp: về bản chất là thuế thu hộ bên thứ ba (thu
hộ Nhà nước), do đó khoản thuế này được loại trừ ra khỏi số liệu
về doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ trên Báo cáo
KQKD.

30
5.1. Kế toán thuế GTGT
c) Tài khoản sử dụng
TÀI KHOẢN 133_Thuế GTGT được khấu trừ
Số thuế GTGT đầu vào được - Số thuế GTGT đầu vào đã
khấu trừ (nhưng chưa khấu khấu trừ
trừ) - Thuế GTGT đầu vào đã
được hoàn lại
Số dư bên nợ: Số thuế
GTGT đầu vào còn được
khấu trừ, được hoàn lại
nhưng NSNN chưa hoàn trả.
31
5.1. Kế toán thuế GTGT
c) Tài khoản sử dụng
TÀI KHOẢN 3331_Thuế GTGT phải nộp
- Số thuế GTGT đã khấu trừ - Số thuế GTGT đầu ra phải
trong kỳ nộp
- Số thuế GTGT đã nộp
trong kỳ
Số dư bên có: Số thuế
GTGT phải nộp vào NSNN

32
5.1. Kế toán thuế GTGT
d) Phương pháp kế toán thuế GTGT đầu vào
▪ Khi mua hàng tồn kho, TSCĐ, nhận cung cấp dịch vụ
Mua: N15_, 21_,6_ _ Bán: N112,131
N133 C511 chỉ để 1 TK có số dư
C112,331 C3331

Giảm trừ N112,331 N521


C15_,21_, 6_ _ N3331
C133 C112,131
▪ Cuối tháng, xác định và khấu trừ thuế GTGT đầu vào
N3331
C133

▪ Nhận được tiền hoàn thuế GTGT từ NSNN

33
5.1. Kế toán thuế GTGT
d) Phương pháp kế toán thuế GTGT phải nộp
▪ Khi bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ

▪ Cuối tháng, xác định và khấu trừ thuế GTGT đầu vào

▪ Khi nộp thuế GTGT vào ngân sách nhà nước

Ví dụ 3.4
34
5.2. Kế toán thuế TNDN
a) Khái niệm: Thuế TNDN là loại thuế thu trực tiếp
trên kết quả hoạt động SX-KD cuối cùng của DN
◼ Đối tượng nộp thuế: tất cả các tổ chức, cá nhân SX-
KD hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế đều phải
nộp thuế TNDN.
◼ Kỳ tính thuế: theo năm dương lịch hoặc năm tài chính
(nếu là năm TC thì phải thông báo với cơ quan thuế).
◼ Căn cứ tính thuế: thu nhập tính thuế trong kỳ và thuế
suất thuế TNDN.

35
5.2. Kế toán thuế TNDN
a) Khái niệm:
◼ Phương pháp tính thuế
Thu nhập chịu thuế = DT và TN thuần – CP được trừ

Thu nhập tính thuế = TN chịu thuế -


(TN miễn thuế + Lỗ được chuyển)

Thuế TNDN phải nộp = Thuế suất thuế TNDN x


(TN tính thuế - Trích lập quỹ phát triển KH & CN)
Thuế TNDN phải nộp = LNKT * thuế suất thuế TNDN

36
5.2. Kế toán thuế TNDN
b) Nguyên tắc kế toán
▪ Nơi nộp thuế: tại địa phương nơi có trụ sở chính
▪ Thuế suất thuế TNDN: 20%, 35% hoặc 50%.
▪ Doanh thu và thời điểm xác định doanh thu:
▪ Doanh thu tính thuế TNDN: toàn bộ tiền bán hàng, tiền
gia công, tiền cung ứng dịch vụ;
▪ Thời điểm xác định doanh thu để tính TN chịu thuế
▪ Đối với hàng hóa: thời điểm chuyển giao quyền sở hữu,
quyền sử dụng hàng hóa cho người mua.
▪ Đối với dịch vụ: thời điểm hoàn thành việc cung ứng hoặc
hoàn thành từng phần việc cung ứng dịch vụ

37
5.2. Kế toán thuế TNDN
b) Nguyên tắc kế toán
▪ Chi phí được trừ: được trừ mọi khoản chi nếu đáp
ứng đủ các điều kiện sau:
▪ Thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động SX-KD
▪ Khoản chi có đủ chứng từ hợp pháp.
▪ Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng, dịch vụ từng lần
có trị giá từ 20 triệu đồng trở lên khi thanh toán phải có
chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
▪ Các khoản lỗ được kết chuyển: có lỗ thì được
chuyển lỗ sang năm sau, số lỗ này được trừ vào
TN chịu thuế nhưng không quá 5 năm liên tục.
38
5.2. Kế toán thuế TNDN
c) Tài khoản sử dụng
TÀI KHOẢN 3334_Thuế TNDN
- Số thuế TNDN đã nộp vào - Số thuế TNDN thực tế phải
NSNN nộp trong năm hiện tại
- Số thuế TNDN giảm do số
thuế TNDN phải nộp năm nay
nhỏ hơn số thuế tạm phải nộp
trong năm
Số dư bên nợ: Số thuế đã Số dư bên có: Số thuế TNDN
nộp nhiều hơn số phải nộp còn phải nộp
39
5.2. Kế toán thuế TNDN
c) Tài khoản sử dụng
không tồn tại số dư cuối kỳ
TÀI KHOẢN 8211_Chi phí thuế TNDN hiện hành
- Thuế TNDN phải nộp tính vào - Số thuế TDND phải nộp trong
chi phí thuế TNDN hiện hành. năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm
phải nộp được giảm trừ vào chi
phí thuế TDND hiện hành đã ghi
nhận trong năm.
Kết chuyển chi phí thuế TNDN Kết chuyển chi phí thuế TNDN
hiện hành vào TK 911 (nếu TK hiện hành vào TK 911 (nếu TK
8211 có số phát sinh Có lớn hơn 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn
số phát sinh Nợ) số phát sinh Có)
40
521 -> 511
5.2. Kế toán thuế TNDN TK 5-8-> 911
911-421

d) Phương pháp kế toán


▪ Hàng quí, xác định số thuế TNDN tạm phải nộp

▪ Tạm nộp thuế vào NSNN

▪ Cuối năm, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế TNDN


▪ Nếu số thuế TNDN phải nộp lớn hơn số thuế đã kê khai phải
tạm nộp trong năm

▪ Nếu số thuế TNDN phải nộp nhỏ hơn số thuế đã kê khai


phải tạm nộp trong năm

41
5.2. Kế toán thuế TNDN
d) Phương pháp kế toán
▪ Kết chuyển để xóa số dư trên TK 8211
▪ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có
N911
C8211

▪ Nếu TK 8211 có số phát sinh Có lớn hơn số phát sinh Nợ


N8211
C911

Ví dụ 3.5

42
6. Kế toán các khoản đi vay

6.1. Khái niệm


6.2. Nguyên tắc kế toán
6.3 Tài khoản sử dụng
6.4 Kế toán các nghiệp vụ phát sinh

43
6.1. Khái niệm
▪ Các khoản đi vay là những khoản tiền DN đi
vay của các tổ chức, cá nhân theo các hợp
đồng hoặc khế ước vay nợ.

44
6.2. Nguyên tắc
◼ Theo dõi chi tiết từng khoản đi vay theo từng
đối tượng, kỳ hạn phải trả của các khoản đi
vay.
Tất cả
◼ Chi phí liên quan trực tiếp đến khoản vay như

CP thẩm định, kiểm toán, lập hồ sơ vay,… và


lãi vay được hạch toán vào chi phí tài chính.
◼ Phân loại thành nợ ngắn hạn và dài hạn khi

lập BCTC

45
6.3. Tài khoản
TÀI KHOẢN 3411_Các khoản đi vay
- Số tiền nợ gốc đã thanh - Số tiền vay phát sinh
toán trong kỳ

Số dư bên có: Số tiền nợ


gốc chưa trả

46
6.4. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
▪ Khi nhận tiền vay N112
C3411
3 bên, vay tiền để đi mua
▪ Vay để mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ,…
N15_,21_,6_ _
N133
C3411
Bỏ qua N112/C112 vì tiền đi trực tiếp qua bên thứ 3 mà không thông qua người vay

▪ Vay để trả nợ cho người bán


N331
C3411

▪ Khi trả nợ vay gốc


N3411
C112
47
6.4. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
▪ Tiền lãi vay phải trả
N635
▪ Trả lãi định kỳ, khi thanh toán tiền lãi vay C112

▪ Trả lãi trước: N242 Chi phí trả trước


Khi thanh toán tiền lãi vay C112

Định kỳ, phân bổ tiền lãi vay đã trả vào CP tài chính
N635
C242
▪ Lãi trả sau,
Định kỳ, xác định tiền lãi vay phải trả để phản ánh vào CPTC
N635/C335
Khi thanh toán tiền lãi vay N335/C112
Ví dụ 3.6
48
7. Kế toán phát hành trái phiếu
thường

7.1. Khái niệm


7.2. Nguyên tắc kế toán
7.3 Tài khoản sử dụng
7.4 Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
Hợp đồng vay: Số tiền 5000 6000 7000
Thời hạn 3 năm 4 năm 2 năm
Lãi suất 10%/năm 8%/năm 12%/năm
định kì trước sau
1. N112/C3411 7000
1. Khi vay N112 5000 1. N112 4080 2. N635/C335 840
N242 1920 3. N3411 7000
C3411 5000
C3411 6000 N335 1680 (Lãi kỳ cuối đã ghi nhận)
2. Định kỳ N635/C112 5000*10%=500 2. N635 480=1920/4 C112 8680
3. Đáo hạn N3411 5000 C242 480
N635 500 laĩ năm cuối đã trả 3. N3411/C112 6000 N3411 7000
C112 5500 N335 840 (Lãi kỳ cuối chưa ghi nhận)
N635 840
C112 8680
lãi năm cuối chưa trả 49
7.1. Khái niệm
Trái chủ: chủ của các trái phiếu

▪ Trái phiếu là những chứng chỉ nợ phản ánh


các khoản đi vay của DN khi phát hành ra
công chúng

50
7.2. Nguyên tắc
▪ Các trường hợp phát hành trái phiếu thường:
▪ Phát hành ngang giá (giá phát hành bằng mệnh giá) khi
lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế của trái phiếu.
▪ Phát hành có chiết khấu (giá phát hành thấp hơn mệnh
giá) khi LS danh nghĩa thấp hơn LS thực tế. Phần
chênh lệch giữa giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá gọi là
chiết khấu trái phiếu.
▪ Phát hành có phụ trội (giá phát hành cao hơn mệnh giá)
khi LS danh nghĩa cao hơn LS thực tế. Phần chênh lệch
giữa giá phát hành lớn hơn mệnh giá gọi là phụ trội trái
phiếu.
Bản chất của chi phí phát hành là CP trả trước nhưng xử lý đặc biệt hơn

51
7.2. Nguyên tắc
▪ Chiết khấu và phụ trội trái phiếu được xác định và ghi
nhận ngay tại thời điểm phát hành trái phiếu, sau đó
được thực hiện theo quy định:
▪ Chiết khấu trái phiếu được phân bổ dần để tính vào chi
phí đi vay từng kỳ trong suốt thời hạn của trái phiếu.
▪ Phụ trội trái phiếu được phân bổ dần để giảm trừ chi phí
đi vay từng kỳ trong suốt thời hạn của trái phiếu.
▪ Các CP liên quan trực tiếp đến việc phát hành trái
phiếu và tiền lãi vay phải trả cho các trái chủ được
hạch toán vào CP tài chính.

52
7.3. Tài khoản
TÀI KHOẢN 3431_Trái phiếu thường
- Thanh toán TP khi đáo hạn - Mệnh giá trái phiếu phát hành
- Chiết khấu trái phiếu phát sinh trong kỳ
trong kỳ - Phụ trội trái phiếu phát sinh
- Phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ
- Chi phí phát hành TP phát sinh - Phân bổ chiết khấu trái phiếu
trong kỳ - Phân bổ chi phí phát hành TP
Số dư bên nợ: Số dư bên có:
- Chiết khấu trái phiếu chưa - Trị giá trái phiếu đã phát hành
phân bổ cuối kỳ theo mệnh giá cuối kỳ
- Chi phí phát hành trái phiếu - Phụ trội trái phiếu chưa phân
chưa phân bổ cuối kỳ bổ cuối kỳ 53
7.4. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
Kế toán phát hành trái phiếu theo mệnh giá
▪ Khi phát hành Ngang giá
N112 giá phát hành
C3411 Mệnh giá = nợ vay gốc

▪ Định kỳ, thanh toán lãi trái phiếu N635


C112

▪ Khi đáo hạn trái phiếu


N34311
N635 (nếu có)
C112

54
7.4. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
Chi phí phát hành trái phiếu
▪ Khi phát sinh chi phí phát hành trái phiếu
Khi phát hành: N112
C34311

CP phát hành: N34311


C112

▪ Định kỳ, phân bổ


N635
C112

Ví dụ 3.7

55
7.4. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
Kế toán phát hành trái phiếu có chiết khấu
▪ Khi phát hành
N34312 Chiết khấu trái phiếu C
N112 Giá phát hành
C34311 Mệnh giá

▪ Định kỳ,
N635
▪ Thanh toán lãi trái phiếu C112 mệnh giá * lãi suất danh nghĩa

N635
▪ Phân bổ chiết khấu trái phiếu C34312 C/thời hạn

▪ Khi đáo hạn trái phiếu N34311


N635 (nếu có)
C112

Ví dụ 3.8 56
7.4. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
Kế toán phát hành trái phiếu có phụ trội
▪ Khi phát hành
N112 giá phát hành
C34311 mệnh giá
C34313 phụ trội trái phiếu P

▪ Định kỳ,
▪ Thanh toán lãi trái phiếu N635
C112

N34313
▪ Phân bổ phụ trội trái phiếu C635 P/thời hạn

▪ Khi đáo hạn trái phiếu N34311


N635 (nếu có)
C112

Ví dụ 3.9 57
8. Trình bày thông tin về các
khoản phải – phải trả trên BCTC
Khi trình bày các khoản thanh toán trên Bảng
CĐKT cần lưu ý các vấn đề sau:
◼ Không được bù trừ giữa số dư Nợ và số dư Có
trên các tài khoản phải thu và phải trả, trừ trường
hợp đặc biệt.
◼ Tài sản và nợ phải trả phải được chia thành
ngắn hạn và dài hạn, tùy theo thời hạn của chu
kỳ kinh doanh bình thường của DN:

58
8. Trình bày thông tin về các
khoản phải – phải trả trên BCTC
Khi trình bày các khoản thanh toán trên Bảng
CĐKT cần lưu ý các vấn đề sau:
◼ DN có chu kỳ kinh doanh trong vòng 12 tháng:
◼ Tài sản và nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán
trong vòng không quá 12 tháng tới kể từ thời điểm
báo cáo được xếp vào loại ngắn hạn;
◼ Tài sản và nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán
từ 12 tháng trở lên kể từ thời điểm báo cáo được
xếp vào loại dài hạn.

59
8. Trình bày thông tin về các
khoản phải – phải trả trên BCTC
Khi trình bày các khoản thanh toán trên Bảng
CĐKT cần lưu ý các vấn đề sau:
◼ DN có chu kỳ kinh doanh dài hơn12 tháng :
◼ Tài sản và nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán
trong vòng một chu kỳ kinh doanh được xếp vào
loại ngắn hạn;
◼ Tài sản và nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán
trong thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh được
xếp vào loại dài hạn.

60

You might also like