You are on page 1of 30

Chương VII:

KIỂM SOÁT TIỀN


Nhóm 9
Thành viên

Dương Thị Bảo Ngọc Trần Đinh Ý Nhi Lê Tấn Tài Phan Ngọc Thảo Sương
NỘI DUNG
I Đặc điểm, sai phạm thường gặp và mục tiêu kiểm soát

II Các thủ tục kiểm soát đối với thu, chi và tồn quỹ

III Các thủ tục kiểm soát cụ thể đối với giao dịch về tiền qua ngân hàng
I
Đặc điểm, sai phạm
thường gặp và mục
tiêu kiểm soát
1. Đặc điểm

Tiền mặt

Tiền Tiền gửi ngân hàng

Tiền đang chuyển


Tiền có mối quan hệ mật thiết với các chu trình nghiệp vụ chủ yếu
THU TIỀN CHI TIỀN

Hàng
Mua tồn kho
Bán
hàng, chi
hàng
phí khác
Tài sản
cố định

Thu nợ
Trả
khách Tiền lương
hàng

Vay và
Trả nợ
phát
vay và
hành cổ
cổ tức
phiếu
2. Sai phạm thường gặp

Thu Tiền
Chi tiền
tiền tồn quỹ
Thu
tiền
Thu trực tiếp từ bán hàng

Thu nợ khách hàng

Tiền từ thẻ tín dụng

Vay và phát hành cổ phiếu


Chi mua công cụ, dụng cụ

Chi tiếp khách

Chi quảng cáo và tiếp thị


Chi
tiền Chi công tác phí

Chi văn phòng phẩm

Chi dịch vụ mua ngoài


Tiền
tồn quỹ
3. Mục tiêu kiểm soát
Báo cáo COSO (2013)

Sự hữu hiệu và Báo cáo đáng tin Tuân thủ pháp luật
hiệu quả cậy và các quy định
Các hoạt động thu, chi tiền Các nghiệp vụ thu, chi tiền Việc thu, chi tiền phải phù
và tồn quỹ được kiểm soát cần được ghi chép đầy đủ, hợp với các quy định của
chặt chẽ chính xác và kịp thời pháp luật và tuân thủ quy
chế tài chính của đơn vị
Các thủ tục kiểm soát
II đối với thu, chi và tồn
quỹ
1. Các thủ tục kiểm soát chung với tiền
Sử dụng nhân viên có Phân chia trách nhiệm hợp lý
năng lực và trung thực 4 chức năng cần tách biệt:
Hệ thống KSNB không thể - Xét duyệt
ngăn chặn và phát hiện được - Ghi chép
hết sai phạm nếu nhân viên - Bảo quản
yếu kém về năng lực hay - Thực hiện
không trung thực

Phân tích rà soát


Ủy quyền và xét duyệt - Xây dựng kế hoạch chi tiêu
Phân chia các cấp xét duyệt chi - Lập báo cáo về các khoản
tiền là thủ tục quan trọng hạn thu chi bất thường
chế gian lận, lãng phí, tham ô, - Phân tích tình hình thực hiện
biển thủ kế hoạch tiền mặt
2. Những kiểm soát cụ thể
đối với tiền mặt
2.1 Những thủ tục kiểm soát cụ thể đối với tiền mặt
a. Thu tiền trực tiếp từ bán hàng, cung cấp dịch vụ

Cửa hàng bán lẻ sản


Các siêu thị Doanh nghiệp lớn
phẩm, hàng hóa
Sử dụng máy tính tiền tự động - Giới thiệu và tư vấn sản phẩm do Khách hàng chỉ nhận được hóa đơn
+ Để màn hình máy tính tiền trong tầm nhân viên bán hàng đảm trách và phiếu xuất kho để lấy hàng sau
nhìn của KH - Khi khách mua sản phẩm thì việc thu khi đã được phê duyệt bán chịu
+ In phiếu thu hoặc hóa đơn cho KH tiền do nhân viên thu ngân thực hiện hoặc đã trả tiền
+ Đánh số thứ tự liên tục trên phiếu thu Tại quầy nên sử dụng các máy tính
hay hóa đơn, trường hợp hủy phải ghi lại tiền tự động
+ Cuối ngày, đối chiếu lại số tiền thu và
số liệu trên máy tính tiền
b. Thu nợ khách hàng c. Các khoản giảm giá, hàng bán bị
trả lại
• Thu nợ tại cơ sở của khách - Cần được xét duyệt bởi người có thẩm
hàng: quyền và độc lập
- Theo dõi công nợ - Có sổ theo dõi riêng
- Tổ chức đội ngũ nhân viên thu nợ - Kiểm trả độc lập nghiệp vụ và chứng từ
- Quản lý tiền thu nợ liên quan
- Phát hiện nợ quá hạn, bất thường
• Khách hàng đến trả nợ trực
tiếp:
- Kế toán quỹ lập phiếu thu, sau đó
chuyển cho thủ quỹ để thu tiền
- Khuyến khích khách hàng lấy
phiếu thu, hay lấy hóa đơn khi nộp
tiền mua hàng
2.2 Thủ tục kiểm soát cụ thể đối với việc chi
tiền
a. Chi trả tiền cho nhà cung cấp
- Đối chiếu hóa đơn đặt hàng
- Theo dõi riêng hóa đơn
- Hệ thống theo dõi nợ phải trả
- Lập danh sách các nhà cung cấp cần thiết

b. Thanh toán các khoản chi tiêu khác trong


đơn vị
- Lập phiếu chi
- Hạn chế thanh toán bằng tiền mặt
- Sử dụng phiếu đề nghị thanh toán
- Đối chiếu doanh thu với chi phí hoa hồng
2.3 Các thủ tục kiểm soát đối với tiền mặt tại
quỹ

Thủ quỹ kiểm kê tiền mặt Tiền phải để trong két sắt, Xác định mức tồn quỹ thích
cuối ngày và đối chiếu với phải niêm phong ké trước hợp
số liệu của kế toán quỹ khi ra về
3. Các thủ tục kiểm soát cụ thể đới với giao
dịch về tiền qua ngân hàng
a. Thủ tục kiểm soát về thu tiền qua ngân hàng

- Thu nợ khách hàng: khi khách hàng trả bằng séc, cần kiểm soát
chặt chẽ các séc nhận được
Ghi sổ kế toán: kế toán đối chiếu với công nợ và ghi sổ kế toán, nên
ghi nhận càng sớm càng tốt, kể từ ngày nhận giấy báo của ngân
hàng
- Thu tiền từ thẻ tín dụng: khoản chi trả được ghi thẳng vào tài
khoản tiền gửi ngân hàng của đơn vị
3. Các thủ tục kiểm soát cụ thể đới với giao
dịch về tiền qua ngân hàng
b. Thủ tục kiểm soát về chi tiền trong ngân hàng
Tương tự như chi bằng tiền mặt nhưng vẫn có các thủ tục kiểm soát
khác:
- Tách biệt chức năng;
- Ủy quyền và xét duyệt;
- Chứng từ phải đầy đủ mới được xét duyệt thanh toán;
- Bố trí nhân viên độc lập kiểm tra và xử lí khiếu nại
- Ghi nhận ngay vào sổ kế toán
- Kiểm soát chặt chẽ việc thanh toán bằng thẻ tín dụng
- Bảo quản cẩn thận séc trắng, séc đã lập và ký
3. Các thủ tục kiểm soát cụ thể đới với giao
dịch về tiền qua ngân hàng
c. Thủ tục kiểm soát số dư

- Đối chiếu giữa sổ sách kế toán với sổ phụ ngân hàng


- Cất giữ séc ở nơi an toàn
III. Các thủ tục kiểm soát cụ
thể đối với giao dịch về tiền
qua ngân hàng
1. Thu tiền

a. Thủ thuật skimming

Là loại gian lận mà người thực hiện sẽ lấy tiền thu


bán hàng hay cung cấp dịch vụ của đơn vị và không
ghi vào sổ sách. Đây là loại gian lận ngoài sổ sách
nên rất khó phát hiện do không để lại dấu vết

Biện pháp kiểm soát hữu hiệu:


- Phân nhiệm nhân viên bán hàng khác với nhân
viên thu tiền
- Kết hợp kiểm kê hàng hóa
1. Thu tiền
Thủ thuật gối đầu
b.
(lapping)

Là loại gian lận phổ biến nhất để chiếm dụng số tiền


đã thu nợ của khách hàng bằng cách ghi nhận trễ
khoản tiền thu và bù đắp bằng những khoản tiền thu
sau đó. Thủ thuật này rất dễ thực hiện tại các đơn vị
mà thủ quỹ kiêm kế toán quỹ

Biện pháp kiểm soát hữu hiệu:


- Tách biệt nhiệm vụ
- Chính sách ghi chú kế toán
1. Thu tiền

c. Chiếm dụng hay biển thủ tiền thu nợ của


khách hàng
Loại gian lận này thường khó che giấu hơn loại biển
thủ tiền thu từ bán hàng trực tiếp vì khi khoản nợ
phải thu quá hạn, đơn vị sẽ thực hiện các thủ tục đòi
nợ và khách hàng sẽ thông báo về việc đã thanh toán
tiền

Biện pháp kiểm soát hữu hiệu:


- Phân tách nhiệm vụ và chức danh
- Kiểm tra độc lập và nội bộ
- Chính sách giao dịch được đặt theo dõi
2. Biển thủ tiền
Tiền có thể bị đánh cắp bởi các nhân việc được giao
trách nhiệm quản lý tiền như thủ quỹ, nhân viên thu
tiền mặc dù khoản tiền đã được phản ánh trên sổ
sách kế toán

Đây là loại gian lận không phổ biến do dễ bị phát hiện


2. Biển thủ tiền
Ba thời điểm có thể lấy tiền của đơn vị:
- Ngay khi bán hàng
- Khi thu được nợ
- Chuyển tiền vào tài khoản của người khác nếu
khách hàng trả bằng séc

Biện pháp kiểm soát hữu hiệu


- Kiểm tra nội bộ thường xuyên: để xác nhận tính
chính xác của tất cả các giao dịch tiền mặt
- Kiểm soát chính sách tiền mặt: xây dựng và áp
dụng chính sách rõ ràng về quản lý tiền mặt, bao
gồm cả quy trình kiểm soát và báo cáo
3. Chi tiền
Thủ thuật thường khai khống cái khoản chi
tiền thông qua giả mạo chứng từ gốc như
hóa đơn mua hàng, đơn đặt hàng để lấy
tiền của đơn vị

Biện pháp kiểm soát hữu hiệu:


- Chính sách và quy trình rõ ràng: về xử lý chứng từ tài chính,
bao gồm cả việc tạo lập, kiểm tra và xác nhận chúng
- Nguyên tắc 4 mắt: mỗi giao dịch tài chính cần sự xác nhận và
duyệt từ ít nhất hai người khác nhau trước khi được thực
hiện
- Kiểm soát chữ ký và dấu: để đảm bảo rằng chỉ có những
người được ủy quyền mới có thể ký và đóng dấu chứng từ
Cảm ơn các bạn
đã lắng nghe!

You might also like