You are on page 1of 19

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI I

Giảng viên: Phạm Thu Trang (MsC)


Bộ môn Tài chính – Ngân hàng
Khoa Quản trị - Tài chính
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

I Những vấn đề chung

II Quy trình hoạt động của


bao thanh toán

III Lợi ích của nghiệp vụ


bao thanh toán
Thu Cho
nhận vay
Doanh nghiệp Doanh nghiệp
Tiền gửi NGÂN HÀNG Bao thanh
Tổ chức kinh tế Tổ chức kinh tế
tiết kiệm THƯƠNG MẠI toán
Cá nhân Cá nhân
Phát hành Cho thuê
chứng từ tài sản
có giá

Hoạt động huy động vốn Hoạt động cấp tín dụng
I. Những vấn đề chung

11 Khái niệm bao thanh toán

2 Các bên tham gia

3 Đối tượng áp dụng

4 Nguyên tắc thực hiện bao thanh toán

5 Phân loại bao thanh toán

6 Phương thức bao thanh toán


1. Khái niệm bao thanh toán

Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán
hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát
sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng
và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán
hàng hóa
2. Các bên tham gia

Người mua Người bán

Đơn vị bao thanh


toán
2. Các bên tham gia
• Đơn vị thanh toán - Factor: là người thực hiện việc mua bán
các khoản nợ và các dịch vụ khác liên quan đến mua bán nợ,
bao gồm: các ngân hàng, các công ty tài chính.
• Người bán - Client, Seller, Exporter: Là các đơn vị sản xuất
hàng hóa, kinh doanh dịch vụ,là người sở hữu hợp pháp những
khoản nợ chưa đến hạn thanh toán.
• Người mua - Debtor, Buyer,Importer: Là các đơn vị sản xuất
kinh doanh, đó chính là người mua hàng hóa hay nhận các
dịch vụ cung ứng, là người phải trả cho các khoản nợ.
3. Đối tượng áp dụng

Tổ chức tín dụng thực hiện Khách hàng được tổ chức tín
nghiệp vụ bao thanh toán: dụng bao thanh toán là các tổ
- NHTM nhà nước chức kinh tế Việt Nam và nước
- NHTM cổ phần ngoài cung ứng hàng hoá và
- Ngân hàng liên doanh được thụ hưởng các khoản phải
- Ngân hàng 100% vốn nước thu phát sinh từ việc mua, bán
ngoài hàng hoá theo thoả thuận giữa
- Chi nhánh ngân hàng nước bên bán hàng và bên mua hàng
ngoài tại hợp đồng mua, bán hàng
- Công ty tài chính
4. Nguyên tắc thực hiện bao thanh toán

Đảm bảo các quyền, Khoản phải thu được


Đảm bảo an toàn nghĩa vụ và lợi ích bao thanh toán phải
trong hoạt động của hợp pháp của các có nguồn gốc từ
tổ chức tín dụng các hợp đồng mua,
được thực hiện bao bên tham gia vào
thanh toán và phù hợp đồng bao thanh bán hàng phù hợp
hợp với qui định toán và các bên có với qui định của
của pháp luật Việt pháp luật liên quan
liên quan đến khoản
Nam
phải thu
5. Phân loại bao thanh toán

• Bao thanh toán trong nước


Theo phạm vi • Bao thanh toán quốc tế (XNK)

• Bao thanh toán truy đòi


Theo tính chất • Bao thanh toán miễn truy đòi
hoàn trả

• Bao thanh toán ứng trước


Theo thời gian • Bao thanh toán khi đáo hạn
Phân loại bao thanh toán
a) Theo phạm vi
• BTT trong nước: là dịch vụ BTT được cung cấp cho người bán
và người mua ở trong cùng một quốc gia, có hoạt động mua
bán hàng hóa và dịch vụ diễn ra trong phạm vi biên giới của
một quốc gia.
• BTT quốc tế: là dịch vụ BTT được cung cấp cho người xuất
khẩu và người nhập khẩu ở hai quốc gia khác nhau, có hoạt
động mua bán hàng vượt qua biên giới của một quốc gia.
Phân loại bao thanh toán

b) Theo tính chất hoàn trả

 BTT có truy đòi: là dịch vụ BTT cung cấp tất cả các chức
năng BTT trừ chức năng bảo hiểm rủi ro tín dụng

 BTT miễn truy đòi: là dịch vụ BTT cung cấp chức năng bảo
hiểm rủi ro tín dụng.
Phân loại bao thanh toán

c) Theo thời gian


• BTT ứng trước: là loại hình BTT theo đó đơn vị BTT chiết
khấu các khoản phải thu trước ngày đáo hạn và ứng trước tiền
cho đơn vị bán hàng (có thể đến 80% giá trị hóa đơn).
• BTT khi đáo hạn: là BTT theo đó đơn vị BTT sẽ trả cho các
khách hàng của mình (người bán hàng) số tiền bằng giá mua
của các khoản BTT khi đáo hạn
6. Phương thức bao thanh toán

BTT • Là hình thức BTT mà đơn vị BTT và bên


từng lần bán hàng thực hiện các thủ tục cần thiết và
kí hợp đồng BTT đối với các khoản phải thu
của bên bán hàng.

BTT theo • Là hình thức BTT mà đơn vị BTT và bên bán


hạn mức hàng thỏa thuận và xác định một hạn mức BTT
duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

Đồng bao • Là hình thức BTT mà 2 hay nhiều đơn vị BTT


thanh cùng thực hiện hoạt động mua, bán hàng, trong
toán đó 1 đơn vị BTT làm đầu mối thực hiện việc tổ
chức đồng BTT
10. Thanh toán
Người mua

9. Thu nợ khi đến hạn


3. Thẩm định tín dụng
II. Quy trình hoạt động bao thanh toán

Đơn vị bao thanh toán


1. Hợp đồng bán hàng
1) Hệ thống bao thanh toán trong nước

6. Giao hàng

11.Thanh toán ứng trước


8 Thanh toán trước
Người bán
7. Chuyển nhượng hóa đơn
5. Ký hợp đồng BTT
4. Trả lời tín dụng
2. Yêu cầu tín dụng
2) Hệ thống bao thanh toán xuất nhập khẩu

1. Hợp đồng bán hàng


Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
7. Giao hàng
(Người bán) (Người mua)
2. Yêu cầu tín dụng

8. Chuyển nhượng hóa đơn

9 Thanh toán trước

13.Thanh toán ứng trước

4. Thẩm định tín dụng

10. Thu nợ khi đến hạn

11. Thanh toán


5. Trả lời tín dụng

6. Ký hợp đồng BTT

3. Yêu cầu tín dụng


5. Trả lời tín dụng
Đơn vị bao thanh toán Đơn vị bao thanh
8. Chuyển nhượng
xuất khẩu toán nhập khẩu
12. Thanh toán BC chuyển tiền
III. Lợi ích và hạn chế khi sử dụng bao thanh toán
1) Lợi ích
a) Đối với người bán

Tạo thuận lợi cho người bán có thể


nhận được tài trợ cho các giao dịch mới
Tạo ĐK để người bán có thể đáp ứng
nhu cầu mua trả chậm của người mua
Giúp người bán tiết kiệm được nhiều
chi phí có liên quan đến việc quản lý
khách hàng, quản lý nợ và thu nợ
Giảm/ loại trừ nguy cơ không thanh
toán từ người mua
Lợi ích đối với người mua

• Giúp người mua thực hiện việc nhập hàng hóa, nguyên liệu mà
không cần phải có vốn ngay thông qua việc mua chịu.
• Giảm thấp các rủi ro trong giao dịch thương mại, do có sự
giám sát của đơn vị bao thanh toán.
• Giảm chi phí quản lý và thanh toán nợ.
Lợi ích đối với đơn vị bao thanh toán

• Thu được phí, lãi và các khoản phí khác.


• Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng.
• Thiết lập và mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp

You might also like