You are on page 1of 143

CÁC CHƢƠNG MÔN HỌC:

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

 Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại


 Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn của ngân
hàng thương mại
 Chương 3: Những vấn đề cơ bản của tín dụng
ngân hàng
 Chương 4: Các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
 Chương 5: Các dịch vụ của ngân hàng thương
mại
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
I.Khái niệm ngân hàng thương mại
Theo điều 4, luật các tổ chức tín dụng, ngày
16 tháng 6 năm 2010 có viết như
sau:Ngân hàng thương mại là loại hình
ngân hàng được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác theo quy định của Luật
này nhằm mục tiêu lợi nhuận.

2
Như vậy, NHTM là tổ chức được
thành lập theo quy định của pháp
luật, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ
với hoạt động thường xuyên là nhận
tiền gửi dưới nhiều hình thức khác
nhau và sử dụng số tiền này để cấp
tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán
cho các chủ thể trong nền kinh tế,
nhằm mục tiêu lợi nhuận.

3
Hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHTM
bao gồm:
1. Huy động vốn
– Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân dưới hình thức
có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm
– Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu...
theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi theo đúng
thời gian quy định
2. Cấp tín dụng
– Cho vay bằng tiền
– Chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo
lãnh ngân hàng ...

4
3. Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài
khoản
– Thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi
– Nhờ thu, ủy nhiệm thu
– Thẻ ngân hàng
– Thanh toán khác cho khách hàng
4. Các hoạt động kinh doanh khác
– Dịch vụ ngân quỹ
– Dịch vụ ủy thác
– Dịch vụ mội giới tiền tệ
– Dịch vụ kinh doanh ngoại hối
– Dịch vụ khác: quản lý tài sản, tư vấn tài chính

5
Phân biệt giữa NHTM với các tổ chức tín
dụng phi NH

NHTM Tổ chức tín dụng phi NH


 Là tổ chức tín dụng  Là tổ chức tín dụng

 Được thực hiện toàn bộ  Được thực hiện một số


hoạt động NH hoạt động NH
 Là tổ chức nhận tiền gửi  Là tổ chức không nhận

 Cung cấp dịch vụ thanh tiền gửi


toán  Không cung cấp dịch vụ
thanh toán

6
II. Chức năng của NHTM
1. Trung gian tài chính: huy động vốn nhàn rỗi
trong xã hội tập trung vào NHTM sau đó phân
phối vốn này cho tổ chức và cá nhân có nhu
cầu vốn dưới hình thức cấp tín dụng
2. Trung gian thanh toán: NHTM mở các tài khoản
thanh toán cho khách hàng, cung cấp các
phương tiện thanh toán, thanh toán cho khách
hàng
2. Tạo tiền ( tạo ra bút tệ )
U1 là số tiền gửi đầu tiên của một khách hàng
số tiền gửi tổng cộng được tạo ra là Sn và
được tính theo công thức như sau:
7
U1 q: là công bội cấp số
Sn = nhân
1- q
q= 1- tỷ lệ dự trữ bắt
buộc theo quy định

Ví dụ một khách hàng gửi tiền vào một NHTM với số


tiền là 1000 đơn vị tiền tệ, tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy
định là 20%
Tổng số tiền bút tệ tạo ra về tiền gửi là :
1000
Sn   5000
1  0.8

8
Số bút tệ gia tăng về cho vay là 4000 và
bút tệ gia tăng về dự trữ là 1000 tổng cộng
là 5000 bằng với bút tệ về tiền gửi

800
Sn   4000
1  0.8
200
Sn   1000
1  0.8

9

10
III- Vai trò của NHTM

1. Điều tiết nguồn vốn, góp phần nâng cao


hiệu quả sử dụng vốn cho nền kinh tế
2. Tạo điều kiện thúc đẩy thị trường tài chính
phát triển
3. Góp phần thực thi chính sách tiền tệ quốc
gia

11
IV - Các nghiệp vụ của NHTM

1- Nghiệp vụ nguồn vốn


1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu
- Từ cấp phát của nhà nước
- Góp vốn của các chủ sở hữu ngân hàng
- Bổ sung từ lợi nhuận
Vốn chủ sở hữu của NHTM chỉ chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng là nguồn vốn
không phải hoàn trả và thường hình thành
những tài sản cố định của NHTM.
12
1.2 Nguồn vốn huy động
- Huy động vốn bằng các nghiệp vụ: nhận tiền
gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; nhận tiền
gửi tiết kiệm; phát hành kỳ phiếu, trái phiếu,
chứng chỉ tiền gửi và các công cụ nợ khác
- Vốn huy động chiếm tỷ trọng trong tổng
nguồn vốn và thường sử dụng vào mục đích
kinh doanh; nguốn vốn huy động là nguồn vốn
phải hoàn trả khi đến hạn

13
1.3 Nguồn vốn vay
- Vay từ các tổ chức tín dụng khác trong
nước
- Vay từ các ngân hàng và các tổ chức tài
chính nước ngoài
- Vay từ NH trung ương
1.4 Nguồn vốn khác
- Vốn tài trợ, ủy thác của các chủ thể trong
và ngoài nước
- Vốn chiếm dụng phát sinh trong thanh toán
- Vốn điều hòa trong hệ thống NHTM
14
2. Nghiệp vụ sử dụng vốn
2.1 Mua sắm tài sản cố định
2.2 Thiết lập dự trữ
2.3 Cấp tín dụng
- Cho vay
- Chiết khấu giấy tờ có giá
- Bảo lãnh
- Bao thanh toán
- Thấu chi tài khoản tiền gửi
- Cho thuê tài chính

15
2.4 Hoạt động đầu tư
- Hùn vốn, góp vốn liên doanh với các tổ
chức tài chính khác, mua cổ phần của các
NHTM cổ phần hoặc các tổ chức kinh tế
khác
- Đầu tư vào các loại giấy tờ có giá, các
loại chứng khoán có tính thanh khoản cao
trên thị trường tài chính

16
3. Nghiệp vụ trung gian
- Dịch vụ ngân quỹ
- Dịch vụ thanh toán
- Dịch vụ giữ hộ tài sản
- Dịch vụ tư vấn tài chính
- Các dịch vụ khác

17
V- Hệ thống ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam
1. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ
thống NHTMVN
 Ngày 6/5/1951,Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh
15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam
 21/1/1960 ban hành thông tư số 20/VP-TH đổi tên
Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam thành NH
Nhà nước Việt Nam
 26/3/1988, Chủ tịch hội đồng bộ trưởng ký nghị
định 53 hình thành hệ thống NH hai cấp

18
 Cấp NH nhà nước thực thi nhiệm vụ quản lý nhà
nước về lĩnh vực tiền tệ và các NH kinh doanh
 Cấp NH kinh doanh là các tổ chức tín dụng NH và
các tổ chức tín dụng phi NH thực hiện chức năng
kinh doanh tiền tệ
 5/1990 Pháp lệnh NH Nhà nước Việt Nam và
pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và
công ty tài chínhđược ban hành đánh dấu sự
hoàn thiện cơ chế mới về hoạt động NH.
 12/1997 Luật NH Nhà nước Việt Nam và luật
các tổ chức tín dụng có hiệu lực
 17/6/2010 Quốc Hội đã ban hành luật các tổ
chức tín dụng

19
HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG

20
2- Hệ thống NHTMVN
 NHTM Nhà nước
 NHTM cổ phần
 Chi nhánh NH nước ngoài
 NH liên doanh
 NH 100% vốn của nước ngoài

3- Cơ cấu tổ chức

21
3.1 Cơ cấu tổ chức theo mô hình công ty trách
nhiệm hữu hạn

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

BAN KIỂM SOÁT


TỔNG GIÁM ĐỐC

KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI


KHÁCH QUẢN LÝ NGHIỆP HÀNH CHÍNH
HÀNG RỦI RO VỤ SỰ NGHIỆP

22
3.2 Sơ đồ tổ chức theo công ty cổ phần

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT

TỔNG GIÁM ĐỐC

KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI


KHÁCH HÀNG QUẢN LÝ NGHIỆP HÀNH CHÍNH
DN/CN RỦI RO VỤ SỰ NGHIỆP

23
4- Mạng lưới hoạt động

HỘI SỞ

SỞ GIAO DỊCH

VP CHI ĐƠN VỊ CÔNG TY


ĐẠI DIỆN NHÁNH SỰ NGHIỆP TRỰC THUỘC

PHÒNG ĐIỂM QUỸ MÁY


GIAO DỊCH GIAO DỊCH TIẾT KIỆM ATM
24
Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn
của NHTM
I. Những vấn đề cơ bản về huy động vốn
1. Khái niệm
Huy động vốn là một trong các nghiệp vụ tạo
nên nguồn vốn của NHTM, thông qua việc NH nhận
và quản lý các khoản tiền từ khách hàng theo
nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi đáp ứng nhu
cầu vốn trong hoạt động kinh doanh của NH.
Huy động vốn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tổng nguồn vốn có ảnh hưởng đến quy mô và hiệu
quả kinh doanh của NHTM.

25
2. Đặc điểm của huy động vốn
 Chủ thể tham gia: NHTM là người huy động vốn

và khách hàng ( cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp)


là người cung cấp vốn
 Hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng

 Huy động vốn có tính hoàn trả cả gốc và lãi. Giá

cả trong huy động vốn của NHTM chính là lãi


suất huy động vốn
 Là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao trong tổng

nguồn vốn nhưng là nguồn vốn mang lại rủi ro


cho NHTM
 Phải bảo mật thông tin cho khách hàng, bảo đảm

tính an toàn cho khách hàng

26
3. Nguyên tắc huy động vốn
 Nguyên tắc hoàn trả : hoàn trả khi đáo hạn hoặc

hoàn trả khi khách hàng có yêu cầu đây là


nguyên tắc quan trọng để khách hàng an tâm gửi
vào NHTM
 Nguyên tắc trả lãi: trả lãi theo những cam kết
mà NHTM đưa ra khi huy động vốn ( vốn huy
động, thời gian huy động và lãi suất trả lãi)
 Nguyên tắc bảo mật: NHTM phải giữ bí mật tài
khoản của khách hàng (trừ trường hợp đặc biệt
theo yêu cầu của cơ quan chức năng về luật
pháp)

27
4. Vai trò của huy động vốn
 Đối với nền kinh tế: Thông qua huy động vốn của

NHTM vốn nhàn rỗi tạm thời trong xã hội được


tập trung lại và sử dụng cho vay để đầu tư sinh lời
góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
 Đối với NHTM nghiệp vụ huy động huy động vốn

sẽ góp phần tạo ra nguồn vốn cho NH để thực


hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác như là cấp
tín dụng, làm các dịch vụ NH. Huy động vốn còn
thể hiện được sự uy tín của NH trên thị trường
tiền tệ, thể hiện được sức mạnh tài chính của NH

28
 Đối với khách hàng nghiệp vụ huy động vốn giúp
cho khách hàng có một kênh quan trọng để tiết
kiệm và đầu tư, làm cho tiền sinh lời. Khách hàng
có chỗ an toàn để cất chữ. Khách hàng sở hữu
các chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái
phiếu của NHTM có thể tham gia cầm cố ,chiết
khấu, tham gia mua bán trên thị trường tiền tệ.
Khách hàng có thể tiếp cận với các dịch vụ của
NH như là dịch vụ thanh toán, dịch vụ tín dụng.

29
5. Phân loại các hình thức huy động vốn
5.1 Căn cứ theo đối tượng khách hàng
 Huy động từ cá nhân

 Huy động từ doanh nghiệp


 Huy động từ tổ chức kinh tế
 Huy động từ định chế tài chinh

5.2 Căn cứ theo mục đích huy động


 Tiền gửi thanh toán

 Tiền gửi có kỳ hạn

 Tiền gửi tiết kiệm

 Phát hành giấy tờ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu,


chứng chỉ tiền gửi
30
5.3 Căn cứ vào kỳ hạn
 Huy động vốn ngắn hạn : dưới 12 tháng

 Huy động vốn trung và dài hạn: từ 12 tháng trở

lên
5.4 Căn cứ vào tiền huy động
 Huy động bằng nội tệ

 Huy động bằng ngoại tệ

5.5 Căn cứ vào tính chất


 Huy động thường xuyên: huy động bằng tiền gửi

 Huy động không thường xuên: phát hành giấy tờ


có giá

31
II. Các hình thức huy động vốn chủ yếu của
NHTM
1. Tiền gửi không kỳ hạn
1.1 Khái niệm
Tiền gửi không kỳ hạn là hình thức tiền gửi mà
khách hàng gửi vào NHTM với mục đích để được
NH thanh toán và thu chi hộ theo yêu cầu của khách
hàng
Hình thức huy động này có ngay từ thời kỳ đầu mới
ra đời của NHTM trên thế giới. Là nguồn vốn có quy
mô lớn nhưng là hình thức huy động vốn có chi phí
thấp nhất.

32
1.2 Đặc điểm của tiền gửi không kỳ hạn
 Khách hàng được phép rút ra bất kỳ lúc nào, có
thể yêu cầu NH thanh toán mà không hạn chế số
lần giao dịch: chuyển tiền, phát hành séc, thanh
toán qua ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, rút tiền tại
máy ATM
 Đối tượng sử dụng là các doanh nghiệp, tổ chức ,
cá nhân...
 Nguồn vốn này luôn biến động tuy nhiên tại một
thời điểm nhất định thì vẫn có một số dư nhất
định trên tài khoản nên NHTM có thể sử dụng
nguồn vốn này để cấp tín dụng

33
 Để đảm bảo an toàn thì NHTM thực hiện dự trữ
bắt buộc với tỷ lệ cao hơn so với các loại tiền gửi
khác
 Về hình thức theo xu hướng phát triển trên thế
giới có 2 loại:
 Tiền gửi giao dịch không hưởng lãi chủ yếu dùng vào
mục đích thanh toán
 Tiền gửi giao dịch có hưởng lãi dùng cho cả mục đích
thanh toán và mục đích hưởng lãi tuy nhiên lãi suất rất
thấp
 Ở VN loại tiền gửi giao dịch được thực hiện dưới hình
thức tiền gửi thanh toán phục vụ cho doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế và cá nhân với mục đích chính là thanh
toán

34
 Tất cả khách hàng đều được cấp một mã số
khách hàng để dễ dàng theo dõi, quản lý và cập
nhật thông tin vào hồ sơ khách hàng
 NHTM mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi
thanh toán hay còn gọi là tài khoản tiền gửi không
kỳ hạn và khách hàng phải đảm bảo duy trì số dư
tối thiểu trên tài khoản
 Khách hàng sẽ được cấp một số hiệu tài khoản
riêng và có thể truy cập thông tin trên tài khoản
qua hệ thống Internet hoặc trên ebanking,
homebanking, phonebanking

35

36
ngày Diễn giải Phát sinh nợ Phát sinh có Số dƣ

26/6/13 nhập lãi vào vốn 29000 100000000


29/6/13 nộp tiền mặt 5000000 105000000
11/7/13 trả nợ ngƣời bán hàng bằng UNC 6000000 99000000
17/7/13 doanh thu bán hàng 9000000 108000000
17/7/13 rút tiền mặt 1000000 107000000
20/7/13 ngƣời mua trả nợ 7000000 114000000
23/7/13 thanh toán lƣơng nhân viên 3000000 111000000
26/7/13 lãi nhập vốn ? ?

Tính tiền lãi tháng 7/2013. biết rằng lãi suất 3% năm và NH
tính lãi ngày 25 hàng tháng

37
Ngày Số dƣ Số ngày Tích
Di Ni Di*Ni
26/5-29/6 100000000 3 300000000
28/6-11/7 105000000 12 1260000000
11/7-17/7 99000000 6 594000000
17/7-17/7 107000000 0 0
17/7-20/7 107000000 3 321000000
20/7-23/7 114000000 3 342000000
23/7-26/7 111000000 3 333000000
3150000000

Lãi tiền gửi thanh toán tháng 7/2013 là:


315000000*3.6%/360 = 315000
Tiền lãi sẽ nhập vao vốn cuối ngày 25/7 và báo có ngày
26/7

38
1.3 Tiện ích
 Nộp tiền mặt và rút ra bất cứ lúc nào

 Thanh toán chuyển khoản : séc, uỷ nhiệm chi, ủy

nhiệm thu, chuyển tiền


 Sử dụng thẻ thanh toán rút tiền tại máy ATM,
hoặc thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ qua các
điểm chấp nhận thẻ thanh toán ( Máy POS)
 Mở L/C, ký quỹ, bảo lãnh thanh toán, xác nhận
khả năng tài chính
 Nếu được vay thấu chi thì được sử dụng quá số
dư của tài khoản
 Có thể vay tiền vào tài khoản thanh toán, thu nợ

và lãi vay từ tài khoản thanh toán

39
 Minh chứng năng lực tài chính, đồng thời sử dụng
làm cơ sở đảm bảo tín dụng
 Có thể dễ dàng chuyển đổi các hình thức tiền gửi

2. Tiền gửi định kỳ


2.1 Khái niệm
Tiền gửi định kỳ ( tiền gửi có kỳ hạn) là hình thức
tiền gửi huy động các khoản tiền tạm thời chưa sử
dụng của khách hàng gửi vào NH và chỉ được rút ra
sau một khoản thời gian nhất định
2.2 Đặc điểm
 Chỉ được rút tiền sau một kỳ hạn nhất định

40

41
ví dụ

Công ty A ký hợp đồng gửi tiền với NH


1 số tiền gửi 9 tỷ đồng
2 thời gian gửi (15/1/2013-15/2/2013) 31 ngày
3 lãi suất 7% năm
4 lãi tiền gửi kỳ hạn là 0.05425 tỷ đồng
5 số tiền khi khách hàng tất toán 9.05425 tỷ đồng

42
 Tiện ích tiền gửi có kỳ hạn
 Khách hàng có thể rút trước hạn một phần hay
từng phần dưới hình thức tiền mặt hay chuyển
khoản
 Có thể dúng hợp đồng tiền gửi để cầm cố vay hoặc
chiết khấu tại các NHTM
 Chứng minh năng lực tài chính
 Có thể chuyển sang hình thức gửi tiền khác tùy
theo quy định của từng NH

43
3. Tiền gửi tiết kiệm
3.1 Khái niệm
Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn chủ yếu
là khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vào NH
với mục đích sinh lời và an toàn về tài sản
Tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
nguồn vốn tại các NHTM
Tại VN các NHTM có một số quy định chủ yếu sau:
 Người gửi tiền
 Chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm
 Đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm
 Giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm
 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm

44
 Sổ tiết kiệm
 Kỳ hạn gửi tiền
 Lãi suất
 Chuyển quyền sở hữu

3.2 Các hình thức tiền gửi tiết kiệm


a. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
 Khái niệm:Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là hình
thức thiền gửi tiết kiệm mà người gửi được rút
tiền ra bất cứ lúc nào.
 đặc điểm: đối tương huy động chủ yếu là cá
nhân có tiền tạm thời chưa sử dụng

45
 Cách tính lãi như sau

Lãi TGTK Số dư Thời hạn Lãi suất TGTK


= × ×
không kỳ hạn tiền gửi gửi tiền không kỳ hạn

Ví dụ gửi tiết kiệm không kỳ hạn 100 triệu đồng


ngày 15/1/2014 lãi suất 3.6% năm. Ngày 5/2/2014
khách hàng rút tiền
 Lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
100*21*3.6%/360 = 0,21 triệu đồng
 Số tiền khách hàng rút ra là
100 + 0.21 = 100,21 triệu đồng

46
 Tiện ích:
 Có thể rút tiền bất cứ thời điểm nào
 Dễ dàng chuyển đổi các hình thức gửi tiền
 Có thể sử dụng chứng minh năng lực tài chính
 Có thể cầm cố thế chấp vay vốn NH
a. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
 Khái niệm: tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là hình
thức tiền gửi tiết kiệm mà người rút tiền chỉ được
rút ra sau một kỳ hạn nhất định
 Đặc điểm
 Người gửi chủ yếu là dân cư với mục đích nhận lãi
và đảm bảo an toàn tài sản

47
 Tiền nhàn rỗi của cá nhân chưa sử dụng dùng để
tích lũy cho tương lai
 Mỗi lần gửi sẽ được cấp một sổ tiết kiệm có kỳ hạn
 Hình thức này thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu nguồn vốn của NHTM và mang tính ổn định. Là
nguồn vốn quan trọng để NHTM cho vay ngắn hạn,
trung và dài hạn
 Cách tính lãi như sau:
Lãi TK có KH = Số dư × Thời hạn × Lãi suất TK có KH
Ví dụ gửi 100 triệu đồng ngày 15/1/2011; thời gian gửi 3
tháng; lãi suất 14% năm
lãi tiết kiệm = 100*14%/360*90 = 3,5 triệu đồng
Khách hàng sẽ nhận được là 100+3,5 = 103,5 triệu đồng

48
 Tiện ích
 Có thể rút một phần hay toàn bộ trước hạn khi đó
tính theo lãi sâut1 không kỳ hạn
 Có thể chuyển nhượng, cầm cố và chiết khấu tại
các NHTM khác
 Nếu đến hạn không rút tiền NH tự động tính lãi
nhập vốn và tái tục lại kỳ hạn tiếp theo
 Có thể chuyển đỗi các hình thức gửi tiền
 Dùng để minh chứng tài chính
 Tiền gửi định kỳ, tiền gửi tiết kiệm gọi là tiền gửi phi
giao dịch

49
4. Nghiệp vụ huy động vốn qua phát hành các
loại giấy tờ có giá
4.1 Khái quát về các loại giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín
dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác
định nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi trong một thời
gian nhất định.
Một giấy tờ có giá thường kèm theo các thuộc
tính sau:
 Mệnh giá : là số tiền in trên tờ giấy
 Thời hạn giấy tờ có giá : là thời gian kể từ ngày nhận nợ
cho đến ngày trả hết nợ
 Lãi suất : là lãi suất để tính lãi cho người mua giấy tờ có
giá và người mua được hưởng khoản lãi này.

50
4.2 Phân loại giấy tờ có giá
a. Căn cứ vào quyền sở hữu thì phân thành:
 Giấy tờ có giá ký danh ( ghi tên người sở hữu)
 Giấy tờ có giá vô danh ( người lắm giữ là người sở
hữu)
b. Căn cứ vào các loại công cụ trên thị trường vốn
thì phân thành:
 Chứng chỉ tiền gửi
 Kỳ phiếu
 Trái phiếu
 Cổ phiếu ưu đãi
 Cổ phiếu thường

51
c. Căn cứ vào thời gian thì phân thành
 Giấy tờ có giá ngắn hạn
 Kỳ phiếu NH có kỳ hạn dưới một năm
 Chứng chỉ tiền gửi dưới một năm
 Giấy tờ có giá dài hạn
 Trái phiếu NH có kỳ hạn trên một năm (3;5;10 năm)
 Phát hành trái phiếu chuyển đổi
 Phát hành cổ phiếu ưu đãi
 Phát hành cổ phiếu thường

52
5. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác
và từ ngân hàng nhà nước
 Huy động bằng cách vay của các tổ chức tín dụng
khác
 Vay của NH nhà nước
6. Các biện pháp tăng vốn của NHTM
 Tăng vốn từ lợi nhuận tích lũy
 Sát nhập các NH nhỏ lại với nhau
 Bán cổ phần cho NH nước ngoài

53
Chương 3: Những vấn đề căn bản của tín
dụng ngân hàng
I. Các vấn đề cơ bản của tín dụng ngân hàng
1. Khái niệm
Tín dụng NH là quan hệ chuyển nhượng quyền
sử dụng vốn từ NH cho khách hàng trong một
thời gian nhất định với cam kết là khách hàng
phải hoàn trả cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

54
2. Đặc điểm
 Đặc điểm nổi bật là tính hoàn trả
 Tiền lãi khách hàng phải trả chính là chi phí
cho việc sử dụng vốn tín dụng của NH
 Tín dụng NH mang lại nguồn thu nhập lớn cho
NH nhưng cũng là nghiệp vụ có nhiều rủi ro
cho NH
 Các sản phẩm tín dụng ngày càng đa dạng và
phong phú để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa
dạng của khách hàng vay vốn.
 Khi cấp tín dụng thì phải tuân thủ quy trình tín
dụng của NHTM
55
3. Một số quy định về tín dụng
3.1 Phạm vi áp dụng
 Bên cấp tín dụng
 NHTM Nhà Nước
 NHTM cổ phần
 NH liên doanh
 Chi nhánh NH nước ngoài
 NH 100% vốn nước ngoài
 Công ty tài chính
 Quỹ tín dụng nhân dân
 Hợp tác xã tín dụng

56
 Bên xin cấp tín dụng
 Doanh nghiệp Nhà Nước
 Công ty cổ phần
 Công ty trách nhiệm hữu hạn
 Doanh nghiệp tư nhân
 Doanh nghiệp liên doanh
 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
 Hợp tác xã
 Cá nhân, hộ gia đình đủ điều kiện vay vốn

57
3.2 Nguyên tắc cấp tín dụng
 Nguyên tắc sử dụng vốn tín dụng phải đúng mục
đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
 Nguyên tắc hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã
thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
 Nguyên tắc có đảm bảo nợ vay
3.3 Điều kiện cấp tín dụng
3.3.1 Một số NH trên thế giới cụ thể hóa điều
kiện cấp tín dụng theo mô hình 5 C như sau:
 Tư cách người vay(Character)
 Năng lực của người vay(Capacity)
58
 Thu nhập của người vay(Cash)
 Bảo đảm tiền vay(collateral)
 Các điều kiện(Conditions)
3.3.2 Tại Việt Nam điều kiện cấp tín dụng là:
 Có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành
vi dân sự và chựu trách nhiệm dân sự theo quy
định của pháp luật
 Mục đích sử dụng vốn hợp pháp
 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ
 Có dự án đầu tư, phương án SXKD , dịch vụ khả
thi và có hiệu quả
 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo
quy định của pháp luật
59
3.4 Thời hạn cấp tín dụng
 Thời hạn cấp tín dụng là khoản thời gian
được tính từ ngày nhận được khoản vay đầu
tiên cho đến khi khách hàng hoàn trả hết nợ
gốc và lãi cho NHTM
 Xác định thời hạn cấp tín dụng thường dựa
vào: chu kz sản xuất kinh doanh, tính thời vụ
của sản xuất, khả năng trả nợ của khách hàng
 Tín dụng ngắn hạn có thời hạn không quá 12
tháng; tín dụng trung hạn từ 12 tháng đến 60
tháng; tín dụng dài hạn có thời hạn từ 60
tháng trở lên
60
 Thời hạn cấp tín dụng bao gồm thời gian ân
hạn và thời gian thu nợ
– Thời gian ân hạn: là khoản thời gian tính từ khi bắt
đầu giải ngân cho đến khi bắt đầu thu nợ
– Thời gian thu nợ: là khoản thời gian bắt đầu trả nợ
cho đến khi trả hết nợ và lãi cho NH.
 Kz hạn trả nợ: có thể là số tháng; số quý; số
năm tùy theo là hình thức vay là ngắn hạn
hay dài hạn và kz hạn trả nợ thường căn cứ
đặc điểm kinh doanh, chu kz luân chuyển
vốn, dòng tiền của dự án, thu nhập của cá
nhân.
61
3.5 Lãi suất cấp tín dụng
 Lãi suất cấp tín dụng do NH và khách hàng
thỏa thuận được ghi cụ thể trên hợp đồng tín
dụng và trên các khế ước nhận nợ
 Xác định lãi suất cho vay
– Lãi suất phi rủi ro: Là lãi suất áp dụng cho đối
tượng vay không bao giờ mất khả năng trả nợ .
Trong thực tế đó là trái phiếu của chính phủ , tín
phiếu kho bạc
– Lãi suất huy động vốn: Là lãi suất áp dụng khi ngân
hàng huy động tiền gửi của khách hàng . Lãi suất
này được căn cứ vào lãi suất phi rủi ro cộng cho tỷ
lệ bù đắp rủi ro tín dụng do NH ước lượng

62
Rd = Rt + Rtd
Rd: lãi suất huy động
Rt : Lãi suất phi rủi
Rtd : Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng do NH ước lượng
– Lãi suất cơ bản Là lãi suất do NH Nhà nước công bố
làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất
kinh doanh. Lãi suất cơ bản hình thành do quan hệ
cung cầu tín dụng trên thị trường tiền tệ tín dụng NH
Rcb = Rd + Rtn
Rtn : Tỷ lệ thu nhập do đầu tư của NH

63
– Lãi suất cho vay
R = Rcb + Rth + Rct
Rth : Tỷ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn
Rct : Tỷ lệ điều chỉnh cạnh tranh

– Đối với tín dụng bằng USD NHTM xác định lãi suất
cho vay dựa vào lãi suất LIBOR (London Interbank
Offer Rate ) hoặc SIBOR (Singapore Interbank
Offer Rate )
R = LIBOR + Rtd + Rth
Rtd : Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng do NH ước lượng
Rth : Tỷ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn

64
II- Quy trình tín dụng
1. Khái niệm quy trình tín dụng
Là các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay
vốn của khách hàng cho đến khi NH ra quyết định
cho vay , giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng
2. Yêu cầu: đảm bảo an toàn trong hoạt động tín
dụng; phù hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy của NH;
phân định rõ trách nhiệm giữa thậm định và quyết
định cho vay; phù hợp với từng loại sản phẩm tín
dụng và từng loại khách hàng; tổ chức khoa học ,
bố trí nhân sự hợp lý theo từng khâu của quy trình
65
Bước 1: tiếp xúc
Bước 2: thẩm Bước 3: ra quyết
khách hàng nhận
định tín dung định
hồ sơ

Bước 6: kiểm tra, Bước 4: k{ kết


giám sát sử dụng Bước 5: Giải ngân hợp đồng tín
vốn TD dụng

Bước 8: giải chấp


Bước 7: thu nợ
TSBĐ; chuyển Bước 9: lưu hồ sơ
gốc và lãi
sang nợ quá hạn

CÁC BƯỚC CỦA QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA NHTM 66


Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Là khâu
đầu tiên của quy trình tín dụng nhằm thu
thập những thông tin sau:
• Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành
vi của khách hàng
• Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn
của khách hàng
• Thông tin về đảm bảo tín dụng

67
Khách hàng phải nộp cho NH các giấy tờ sau:
• Giấy đề nghị vay vốn
• Giấy chứng minh tư cách pháp nhân ( giấy phép
thành lập công ty)
• Phương án SXKD và kế hoạch trả nợ hoặc dự án
đầu tư
• Báo cáo tài chính của kz gần nhất
• Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm
cố , hoặc bảo lãnh vay
• Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết

68
Bước 2: Thẩm định tín dụng
Mục đích là tìm kiếm những rủi ro mang lại cho NH
khi cho vay vốn .Mặt khác phân tích tín dụng nhằm
xem xét tính chân thực của của hồ sơ vay vốn và khả
năng trả nợ cả gốc và lãi của người vay vốn
Bước 3: Quyết định tín dụng
Đây là khâu cực kz quan trọng ,do đó khâu này
thường do hội đồng tín dụng hoặc những người có
năng lực phán quyết.
Có hai loại sai lầm cơ bản:
– Quyết đinh chấp thuận cho vay đối với một khách hàng
không tốt
– Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt.

69
Bước 4: Ký hợp đồng nếu
Chấp thuận cho vay cán bộ tín dụng hướng dẫn
khách hàng ký hợp đồng tín dụng , hợp đồng bảo
đảm nợ vay . Nếu từ chối cho vay NH sẽ có văn bản
trả lời và giải thích lý do cho khách hàng rõ.
Bước 5: Giải ngân
Nguyên tắc giải ngân là luôn luôn gắn liền với vận
động tiền tệ với vận động hàng hoá dịch vụ đối ứng
nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này .Tuy vậy
giải ngân cũng phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo
thuận lợi cho khách hàng tránh gây khó khăn và
phiền hà cho khách hàng

70
Bước 6: Giám sát tín dụng
– Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng
– Phân tích báo cáo tài chính
– Giám sát khách hàng thông qua trả lãi định kz
– Viếng thăm khách hàng
– Kiểm tra các hình thức đảm bảo nợ
– Giám sát khách hàng thông qua mối quan hệ của
khách hàng với các khách hàng khác
– Giám sát khách hàng thông qua những thông tin
khác

71
Bước 7 : Thu nợ có thể theo các cách như sau:
• Thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn
• Thu lãi theo định kz nợ gốc trả một lần khi đáo hạn
• Thu dưới dạng trả góp cả gốc và lãi theo định kz

Bước 8: Giải chấp tài sản bảo đảm / chuyển nợ


quá hạn nếu có

Bước 9: Thanh lý hợp đồng tín dụng và lưu hồ sơ vay


vốn của khách hàng vào kho lưu trữ

72
III- Bảo đảm tín dụng
1. Khái niệm
Bảo đảm tín dụng là việc mà khách hàng sử
dụng tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình
để làm cơ sở bảo đảm cho dư nợ tín dụng tại
NHTM trong một khoản thời gian nhất định.
Bảo đảm tín dụng nhằm gia tăng khả năng thu
hồi nợ, và giảm thiểu rủi ro tín dụng của NH.

73
2. Đặc điểm
• Bảo đảm tín dụng thể hiện nghĩa vụ mang tính bổ
sung
• Bảo đảm tín dụng phải thoả mãn:
– Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm
– Tài sản đảm bảo phải tạo ra dòng ngân lưu (có thị
trường tiêu thụ và tạo ra được tiền)
– Có đầy đủ tính pháp lý để người cho vay có quyền sử
lý tài sản dùng làm đảm bảo: thuộc sở hữu của người
đi vay, không tranh chấp, có mua bảo hiểm
• Bảo đảm tín dụng không nhất thiết là tiêu chuẩn
mang tính bắt buộc trong hoạt động tín dụng

74
3. Vai trò bảo đảm tín dụng
3.1 Đối với nền kinh tế: bảo đảm tín dụng làm cho
hệ thống NHTM được ổn định, nền kinh tế được ổn
định
3.2 Đối với NHTM: bảo đảm tín dụng giúp bảo vệ NH
hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng
3.3 Đối với khách hàng: bảo đảm tín dụng là động
lực thúc đẩy khách hàng trả nợ

75
4. Phân loại tài sản bảo đảm
4.1 Bất động sản ( không thể di dời)
• Quyền sử dụng đất
– Đất nông nghiệp
– Đất phi nông nghiệp
– Đất chưa sử dụng (chưa xác định được mục đích
sử dụng)
• Tài sản gắn liền với đất
• Các tài sản khác

76
4.2 Động sản ( có thể di dời)
• Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải
• Hàng hóa
• Các tài sản khác: Tiền gửi; các chứng từ có giá;
vàng bạc, các tài sản khác mà luật pháp không
cấm

77
5. Các hình thức đảm bảo tín dụng
– Đảm bảo bằng tài sản thế chấp
• Thế chấp bằng tài sản
• Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
– Đảm bảo bằng tài sản cầm cố
• Tài sản hữu hình như là xe cộ ,máy móc …
• Tiền trên tài khoản tiền gửi hoặc ngoại tệ
• Giấy tờ có giá như là cổ phiếu, trái phiếu…
• Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp…
• Lợi tức và quyền phát sinh từ tài sản cầm cố

78
– Đảm bảo từ tài sản hình thành từ vốn vay
• Đối tượng cho vay do Chính Phủ chỉ định
• Cho vay dài hạn với mức đảm bảo của vốn chủ
sở hữu của dự án và giá trị đảm bảo tiền vay tối
thiểu từ 50% trở lên.
– Đảm bảo tín dụng bằng hình thức bảo lãnh
• Bảo lãnh bằng tài sản của người bảo lãnh
• Bảo lãnh bằng tín chấp của người bảo lãnh
– Bảo đảm tín dụng khác
• Đặt cọc
• Ký cược
• Ký quỹ
79
Chương 4: Các nghiệp vụ tín dụng
ngân hàng
I. Nghiệp vụ cho vay
1. Khái niệm: Cho vay là một hình thức cấp tín
dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào một mục
đích nhất định và theo một thời hạn nhất định
với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
 Thời hạn nhất định là thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn dưới 12 tháng
- Cho vay trung hạn trên 12 tháng tới 60 tháng
- Cho vay dài hạn từ trên 60 tháng trở lên

80
2. Nguyên tắc cho vay
 Sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng
 Trả gốc và lãi theo đúng hợp đồng đã thỏa thuận
 ( Có tài sản đảm bảo )
3. Điều kiện vay
 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi, và chựu
trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
 Có mục đích vay vốn hợp pháp
 Có khả năng tài chính, đảm bảo trả nợ trong thời gian
cam kết
 Có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả
 Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy
định của chính phủ và theo hướng dẫn của NHNN

81
II. Cho vay ngắn hạn
1. Mục đích cho vay ngắn hạn
 Để tài trợ cho nhu cầu của vốn lưu động thường
xuyên
 Để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động tạm thời
2. Phương thức cho vay ngắn hạn
 Cho vay từng lần: mỗi lần vay thì làm thủ tục vay
vốn và ký kết hợp đồng tín dụng
 Cho vay theo hạn mức tín dụng: NH và khách
hàng thỏa thuận một hạn mức tín dụng(mức dư
nợ tối đa) và được duy trì trong một khoản thời
gian nhất định (thường là 1 năm)

82

83
III. Cho vay trung và dài hạn đối với doanh
nghiệp
1. Mục đích của tín dụng trung và dài hạn
 Tín dụng trung và dài hạn là loại tín dụng
có thời gian cho vay từ 12 tháng trở lên
 Mục đích cho vay là để tài trợ các dự án
đầu tư với mục đích hình thành nên tài sản
cố định và một phần tài sản lưu động
thường xuyên của doanh nghiệp
 Mục đích là tạo ra lợi nhuận cho NH

84
2. Thủ tục vay vốn trung dài hạn
 Giống thủ tục cho vay ngắn hạn
 Phải có dự án đầu tư
3. Thẩm định dự án đầu tư
 đánh gía xem dự án đầu tư có hiệu quả không
 Tính NPV ; IRR ; PI ; PBP
 Là căn cứ để quyết định cho vay hay từ chối cho
vay
4. Các phương thức cho vay dài hạn:
 Cho vay mua sắm máy móc thiết bị
 Cho vay đầu tư vào dự án

85
IV. Cho vay cá nhân
1. Các loại tín dụng dành cho khách hàng
cá nhân
 Cho vay sản xuất hộ gia đình trong lĩnh vực
chăn nuôi và trồng trọt
 Cho vay sản xuất hộ gia đình trong lĩnh vực
lâm, ngư ngiệp, nuôi trồng thủy sản
 Cho vay mua sắm công cụ lao động hoặc
máy móc phục vụ nông nghiệp
 Cho vay khác nhằm mục đích cải thiện đời
sống nông thôn

86
 Cho vay sinh hoạt tiêu dùng: Mua sắm vật
dụng, mua xe
 Cho vay hỗ trợ tiêu dùng
 Cho vay xây dựng sửa chữa nhà
 Cho vay mua nhà, nền nhà, hoán đổi nhà
 Cho vay SXKD
 Cho vay hỗ trợ du học
 Cho vay thông qua phát hành và sử dụng
thẻ tín dụng ( Credit card) cho khách hàng
cá nhân
 ....

87
2. Hồ sơ vay vốn cá nhân nói chung bao gồm:
 Giấy đề nghị vay vốn
 Giấy chứng minh nhân dân
 Giấy chứng minh mục đích sử dụng vốn
 Giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp hoặc
cầm cố
 Giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập

88
3. Đối tượng và mục tiêu thẩm định tín dụng
cá nhân
 Đối tượng thẩm định tín dụng cá nhân là cá
nhân vay vốn ngân hàng
 Mục tiêu thẩm định tín dụng cá nhân là : Đánh
giá chính xác và trung thực khả năng trả nợ
của cá nhân đề nghị vay vốn NH
 Thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay
 Thu nhập cá nhân của khách hàng
 Các nguồn thu nhập khác khách hàng dùng để
trả nợ
 Tài sản khách hàng dùng để đảm bảo nợ vay

89
 Thẩm định khả năng trả nợ của khách
hàng cá nhân thông qua đánh giá 5 C
 Character - Tư cách của khách hàng vay vốn:
Trung thực, có ý thức chấp hành trả nợ
 Capacity- Năng lực của khách hàng: Khả năng
làm ra tiền, nghề nghiệp, mức lương, sự thành
đạt trong kinh doanh
 Capital- vốn riêng của khách hàng: Tài sản lưu
động của khách hàng mà có thể nhanh chóng
thanh lý trả nợ cho NH
 Collateral- Tài sản đảm bảo nợ vay
 Conditions- Điều kiện trả nợ : Thể hiện sự ổn
định thu nhập của cá nhân vay vốn

90
V. Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá
1. Khái niệm chiết khấu
Chiết khấu là một hình thức cấp tín dụng theo
đó các tổ chức tín dụng nhận các chứng từ có
giá và trao cho khách hàng một số tiền bằng
mệnh giá trừ đi phần lãi và chi phí mà ngân
hàng được hưởng
Chiết khấu chứng từ có giá có đặc điểm là:
 Không cần tài sản thế chấp mà sử dụng ngay
chứng từ chiết khấu làm đảm bảo tín dụng
 Ngân hàng thu lãi trước bằng cách trừ ngay
vào mệnh giá
 Quy trình xem xét và cho vay đơn giản nhanh
chóng dễ dàng

91
2. Chiết khấu thương phiếu
a. Thời gian chiết khấu dưới một năm
1. Chiết khấu tính theo lãi đơn

E
F
M
V
0 n
Ngày chiết khấu Ngày đáo hạn
M : Là mệnh giá thương phiếu
E : Lãi chiết khấu thương phiếu
F : Hoa hồng phí chiết khấu
V : Gía trị thương phiếu sau chiết khấu
92
 Lãi chiết khấu thương phiếu = Mệnh giá thương
phiếu * lãi suất chiết khấu của một ngày * số ngày
chiết khấu
E=M*i*n
E : Ngân hàng được hưởng
M: là số tiền ghi trên thương phiếu và sẽ được thanh
toán ngày đáo hạn
i: Lãi suất chiết khấu một ngày có thể từ lãi suất tháng
chia cho 30 ngày hoặc từ lãi suất năm chia cho
360 ngày
n: số ngày chiết khấu được tính từ ngày chiết khấu
cho đến ngày đáo hạn

93
 Hoa hồng phí chiết khấu có thể được tính là
một số tiền cố định hoặc là một tỷ lệ phần
trăm phí trên mệnh giá
F = M* p%
F: Ngân hàng được hưởng
 Giá trị của thương phiếu sau chiết khấu sẽ
bằng mệnh giá thương phiếu trừ cho tiền lãi
chiết khấu và hoa hồng phí chiết khấu
V=M–E–F
V: Người đem thương phiếu đi chiết khấu được
hưởng

94
2. Chiết khấu tính theo lãi kép
E
F
H
V M
0 n
Ngày chiết khấu Ngày đáo hạn

M : Là mệnh giá thương phiếu


H : Hiện giá của thương phiếu
E : Lãi chiết khấu thương phiếu
F : Hoa hồng phí chiết khấu
V : Giá trị thương phiếu sau chiết khấu

95
Ví dụ minh họa
Thương phiếu mệnh giá 200 triệu đồng
Thời gian chiết khấu 45 ngày
Lãi suất chiết khấu 1.5% tháng
Phí hoa hồng chiết khấu 1% trên mệnh giá
1. Tính theo lãi đơn
- Tiền lãi chiết khấu E= 4.5 triệu đồng
- Phí hoa hồng F= 2 triệu đồng
- Giá trị thương phiếu
sau khi chiết khấu V= 194 triệu đồng

2. Tính theo lãi kép


- Hiện giá thương phiếu H= 196 triệu đồng
- Tiền lãi chiết khấu E= 4.42 triệu đồng
- Phí hoa hồng F= 2 triệu đồng
- Giá trị thương phiếu
sau khi chiết khấu V= 194 triệu đồng

96
b. Thời gian chiết khấu trên một năm
Với thời gian chiết khấu dài ngày thì chiết khấu
thương phiếu theo lãi đơn không nên áp dụng vì
có thể dẫn đến tiền chiết khấu lớn hơn hoặc
bằng mệnh giá.
Thích hợp nhất là áp dụng chiết khấu thương
phiếu theo lãi kép vì chiết khấu theo lãi kép thì
không xẩy ra trường hợp tiền chiết khấu có thể
lớn hơn hoăc bằng mệnh giá
Công thức tính toán vẫn như trên mà chúng ta
đã đề cập

97
Ví dụ minh họa
Thương phiếu mệnh giá 100 triệu đồng
Thời gian chiết khấu 10 năm
Lãi suất chiết khấu 12% năm
Phí hoa hồng chiết khấu 1% trên mệnh giá
1. Tính theo lãi đơn
- Tiền lãi chiết khấu E= 120 triệu đồng
- Phí hoa hồng F= 1 triệu đồng
- Giá trị thương phiếu
sau khi chiết khấu V= -21 triệu đồng

2. Tính theo lãi kép


- Hiện giá thương phiếu H= 32.197 triệu đồng
- Tiền lãi chiết khấu E= 67.8027 triệu đồng
- Phí hoa hồng F= 1 triệu đồng
- Giá trị thương phiếu
sau khi chiết khấu V= 31.1973 triệu đồng

98
3. Chiết khấu trái phiếu và các chứng khoán
nợ dài hạn
a. Trước hết chiết khấu trái phiếu và các
chứng khoán nợ dài hạn thì phải áp dụng
tính theo lãi kép.
b. Chiết khấu trái phiếu và các chứng khoán
nợ dài hạn được căn cứ vào:
 Trò giaù hiện tại cuûa chöùng khoaùn treân thò
tröôøng
 Laõi suất chieát khaáu chöùng khoaùn nôï
 Hoa hồng phí chiết khấu đang được áp
dụng hiện tại trên thị trường

99
 Trò giaù hiện tại cuûa chöùng khoaùn treân thò
tröôøng phuï thuoäc vaøo
Laõi suaát chieát khaáu treân thò tröôøng
Giaù trò goác cuûa chöùng khoaùn taïi ngaøy chieát
khaáu
Thu nhaäp cuûa chöùng khoaùn nôï ôû caùc kyø
töông lai
Thôøi gian chieát khaáu keå töø ngaøy chieát khaáu
cho ñeán ngaøy ñaùo haïn

100
Ví dụ minh họa

Trái phiếu mệnh giá là M 1 triệu đồng


Lãi suất i 10% năm
Trả lãi một năm một lần I 0.1 triệu đồng
Phát hành năm 2000
Đáo hạn năm 2010
Năm chiết khấu 2007
Lãi suất chiết khấu t 17% năm
Thời gian chiết khấu m 3 năm
Tỷ lệ hoa hồng phí P% 1% mệnh giá
1. Hiện giá trái phiếu H 0.845329 triệu đồng
2. Lãi chiết khấu E 0.154671 triệu đồng
3. Hoa hồng phí F 0.01 triệu đồng
4. Giá trị trái phiếu sau chiết khấu V 0.835329 triệu đồng

101
Ví dụ minh họa
Một cách tính khác trong sách NH hiện đại
Trái phiếu mệnh giá là M 1 triệu đồng
Lãi suất i 10% năm
Trả lãi một năm một lần I 0.1 triệu đồng
Phát hành năm 2000
Đáo hạn năm 2010
Năm chiết khấu 2007
Lãi suất chiết khấu t 14% năm
Thời gian chiết khấu m 3 năm
Tỷ lệ hoa hồng phí P% 2% mệnh giá
1. Tổng số tiền chiết khấu M+m*I 1.3 triệu đồng
2. Lãi chiết khấu E 0.55 triệu đồng
3. Hoa hồng phí F 0.02 triệu đồng
4. Giá trị trái phiếu sau chiết khấu V 0.734000 triệu đồng

102
VI. Nghiệp vụ thấu chi
1. Khái niệm: Thấu chi là việc ngân hàng thỏa
thuận cho khách hàng chi vượt số tiền trên tài
khoản thanh toán của khách hàng. Số vượt này
sẽ do ngân hàng bù đắp hay ứng trước cho
khách hàng
2. Điều kiện thấu chi:
 Có tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH
 Có giấy đề nghị thấu chi và vay thấu chi
 Có tài sản đảm bảo cho việc thấu chi
3. Thủ tục :
 Giấy đề nghị cấp hạn mức thấu chivà vay thấu chi
 Hồ sơ tài sản thế chấp cầm cố.

103
VII. Nghiệp vụ bao thanh toán
1. Khái niệm bao thanh toán
 Theo công ước bao thanh toán quốc tế năm 1988 bao
thanh toán ( factoring) là một dạng tài trợ bằng việc mua
bán các khoản nợ ngắn hạn trong giao dịch thương mại
giữa tổ chức tài trợ và bên cung ứng , theo đó tổ chức
tài trợ thực hiện tối thiểu hai trong số các chức năng
sau: Tài trợ bên cung ứng gồm cho vay và ứng trước
tiền, quản lý sổ sách liên quan đến các khoản phải thu,
thu nợ các khoản phải thu, bảo đảm rủi ro không thanh
toán của bên mua hàng.
 Theo hiệp hội bao thanh toán thế giới (FCI), bao thanh
toán là một loại hình dịch vụ tài chính trọn gói bao gồm
sự kết hợp giữa tài trợ vốn hoạt động, bảo hiểm rủi ro
tín dụng, theo dõi các khoản phải thu và dịch vụ thu hộ

104
 Theo định nghĩa của NH Nhà nước V N thì : Bao thanh
toán là một hình thức cấp tin dụng của tổ chức tín dụng
cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản
phải thu phát sinh từ việc mua , bán hàng hóa đã được
bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp
đồng mua, bán hàng hóa.
2. Phân loại bao thanh toán
 Theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro thanh toán
 Bao thanh toán truy đòi: Nếu người mua hàng không
thanh toán thì người bán hàng sẽ có nghĩa vụ trả lại số
tiền đã ứng trước của đơn vị bao thanh toán
 Bao thanh toán miễn truy đòi: Nếu người mua hàng
không thanh toán thì người bán hàng sẽ không có
nghĩa vụ trả lại số tiền đã ứng trước của đơn vị bao
thanh toán.

105
 Căn cứ theo thời hạn bao thanh toán được chia
thành:

đơn vị bao thanh toán sẽ ứng trước tiền cho người bán
hàng ( có thể lên đến 80% giá trị hóa đơn )
Bao thanh toán khi đến hạn: Đơn vị bao thanh toán sẽ
trả tiền cho người bán hàng bằng với giá mua của các
khoản thanh toán khi đến hạn.
3. Nguyên tắc thực hiện bao thanh toán
Đảm bảo an toàn đúng pháp luật
Đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp của các bên
Khoản phải thu được bao thanh toán phải có nguồn gốc
từ các hợp đồng mua bán hàng hóa.

106
4. Quy trình nghiệp vụ bao thanh toán trong nước

2
Bên bán hàng 4 Bên mua hàng

1
1 5 7 3 6

Ngân hàng thương mại

Mô hình bao thanh toán của NH ACB

107
1. Ký hợp đồng bao thanh toán
2. Bên bán và NH gửi thông báo hợp đồng bao thanh
toán cho bên mua hàng , trong đó nêu rõ việc
chuyển nhượng phải thu cho ngân hàng.
3. Bên mua xác nhận thông báo và cam kết thanh
toán cho bên NH
4. Bên bán giao hàng cho bên mua
5. NH ứng trước cho bên bán hàng
6. Bên mua thanh toán khoản phải thu cho NH khi
đến hạn
7. NH thu phần ứng trước và thanh toán phần còn lại
cho bên bán hàng.

108
Quy trình nghiệp vụ bao thanh toán trong nước
1
Bên bán hàng Bên mua hàng

6 3 2 4 5
1

Mô hình bao thanh toán của NH VCB

1. Giao hàng
2. Xuất trình chứng từ cho NH
3. ứng trước tiền
4. Thu nợ khi đến hạn
5. Thanh toán cho NH
6. Hoàn tất và thanh toán phần còn lại

109
 Phí bao thanh toán và định giá
 Phí bao gồm:
 Theo dõi công nợ, thu nợ : 0,1% - 0,2%
 Cho vay ứng trước : Bằng lãi suất chiết khấu + biên độ
tăng từ 0% - 1%
 Định giá : là xác định giá trị hiện tại của các khoản
phải thu trong tương lai qua đó là cơ sở để quyết
định thực hiện bao thanh toán hay không thực
hiện bao thanh toán
ví dụ minh họa

110
VIII. Nghiệp vụ cho thuê tài chính
1. Khái niệm và đặc điểm thuê tài chính
a. Khái niệm : Thuê tài chính hay còn gọi là thuê
vốn, đơn giản là vì đây chỉ là một phương pháp
tài trợ. Khi một hợp đồng cho thuê tài chính
được ký kết thì người đi thuê lập tức có một
luồng tiền vào tức là có tài sản để sử dụng cho
kinh doanh nhưng lại không phải bỏ tiền ra mua
tài sản. Nhưng người thuê cũng phải cam kết
trả các khỏan chi phí thuê được quy định cụ thể
trong hợp đồng thuê.

111
b. Đặc điểm của thuê tài chính
 Quyền sở hữu tài sản sẽ được chuyển giao cho
người đi thuê khi chấm dứt thời gian thuê
 Hợp đồng có quy định quyền chọn mua
 Thời gian thuê tối thiểu bằng 75% thời gian hữu
dụng của tài sản
 Hiện giá của các khoản thuê phải lớn hơn hoặc
bằng với giá thị trường của tài sản tại thời điểm
thuê.
 Chú ý nếu không hội đủ 4 đặc điểm trên thì
chỉ được xem là thuê hoạt động
 Thời gian thuê ngắn dưới 1 năm
 Tiền thuê nhỏ hơn nhiều so với giá trị của tài sản

112
2. Tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê
tài chính
a. Các loại hình cho thuê tài chính
 Công ty cho thuê tài chính nhà nước
 Công ty cho thuê tài chính cổ phần
 Công ty cho thuê tài chính trực thuộc tổ chức tín
dụng
 Công ty cho thuê tài chính liên doanh
 Công ty cho thuê tài chính 100% vốn của nước
ngoài

113
b. Các hoạt động của công ty cho thuê tài chính
 Huy động vốn : Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một
năm trở lên; vay vốn ngắn, trung và dài hạn của
các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước; phát
hành các loại giấy tờ có giá có kỳ hạn trên một
năm.
 Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê : cho thuê tài
chính, cho thuê vận hành, mua và cho thuê lại
theo hình thức cho thuê tài sản.
 Tư vấn cho khách hàng
 Làm dịch vụ ủy thác: công ty cho thuê tài chính
cho khách hàng thuê theo địa chỉ của bên ủy
thác và được hưởng phí ủy thác cho thuê.

114
 Thực hiện các dich vụ quản lý tài sản liên quan
đến cho thuê tài chính
 Thực hiện các dịch vụ bảo lãnh
 Bán các khoản phải thu
3. Nghiệp vụ cho thuê tài chính của NHTM
 Các NHTM phải lập ra công ty cho thuê
tài chính trực thuộc NH để kinh doanh cho
thuê tài chính
 Đối tượng cho thuê là các doanh nghiệp,
các tổ chức và cá nhân có nhu cầu thuê tài
sản, tài sản thuê là máy móc ,thiết bị ,
phương tiện vận chuyển, và các động sản
khác ( không kể đất đai , nhà xưởng)
115
 Điều kiện cho thuê: có tư cách pháp nhân,
hoạt động theo pháp luật Việt Nam; có tài
chính lành mạnh có khả năng trả nợ
 Quy trình cho thuê tài chính

Nhà cung cấp


máy móc thiết bị
1 3
4 5

6
Bên thuê 2 Bên cho thuê

116
1. Bên thuê được chủ động lựa chọn máy móc thiết
bị, thỏa thuận với nhà cung cấp bằng hợp đồng
2. Bên thuê và bên cho thuê ký kết hợp đồng cho
thuê tài chính
3. Bên cho thuê và nhà cung cấp máy móc, thiết bị
ký kết hợp đồng mua máy móc là tài sản cho
thuê theo thỏa thuận của bên thuê và bên cho
thuê.
4. Nhà cung cấp giao hàng cho bên đi thuê, lắp
đặt, chạy thử, nghiệm thu tài sản giao nhận
5. Bên cho thuê thanh toán tiền mua tài sản cho
nhà cung cấp
6. Bên thuê thanh toán tiền cho bên cho thuê theo
hợp đồng đã thỏa thuận

117
IX. Nghiệp vụ bảo lãnh (1)
1. Khái niệm: Bảo lãnh NH là cam kết bằng văn
bản của tổ chức tín dụng ( bên bảo lãnh ) với
bên có quyền ( bên nhận bảo lãnh ) về việc
thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách
hàng ( bên được bảo lãnh ) khi khách hàng
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
2. Chức năng của bảo lãnh
 Bảo lãnh là công cụ bảo đảm
 Bảo lãnh là công cụ tài trợ

(1 ) Theo quyết định NHNN ngày 26/6/2006 118


 Sơ đồ quan hệ về bảo lãnh
Bên được HĐ mua bán dự thầu Bên nhận
bảo lãnh (2 ) bảo lãnh

Đơn xin BL ( 1 ) ( 3 ) Thư BL

Bên bảo lãnh


( NH )

119
2. Các loại bảo lãnh
 Bảo lãnh vay vốn : (Cả vay trong nước và vay
của nước ngoài )
 Bảo lãnh thanh toán
 Bảo lãnh dự thầu ( Đứng ra chựu phạt nếu
người được bảo lãnh vi phạm và không đủ điều
kiện nộp phạt )
 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
 Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm
 Bảo lãnh hoàn thanh toán – bảo lãnh hoàn trả
tiền ứng trước.

120
 Bảo lãnh đối ứng ( Có một bảo lãnh đối ứng của
một NH đối với một NH bảo lãnh , khi khách hàng
được bảo lãnh mà không thực hiện cam kết thì
NH bảo lãnh đối ứng sẽ thực hiện nghĩa vụ cho
NH bảo lãnh )
 Xác nhận bảo lãnh (là xác nhận của NH bảo lãnh
đối với bên nhận bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh cho khách hàng )
 Các loại bảo lãnh khác ( tất cả những gì mà luật
pháp không cấm ở trong nước và phù hợp với
thông lệ quốc tế )

121
3. Nghiệp vụ bảo lãnh NH
 Điều kiện được NH bảo lãnh
 Có đủ năng lực pháp luật trong việc bảo lãnh
 Có bảo đảm hợp pháp ( ký quỹ, cầm cố …)
 Có dự án đầu tư khả thi
 Chấp hành luật thương phiếu nếu bảo lãnh thương
phiếu
 luật quản lý vay và trả nợ nước ngoài nếu bảo
lãnh vay vốn nước ngoài
 khách hàng đấu thầu phải tuận theo quy định của
nước Việt Nam nếu khách hàng là người nước
ngoài tham gia dự thầu

122
 Phạm vi bảo lãnh
 Trả nợ gốc , lãi và phí liên quan đến khỏan vay
 Thanh toán tiền mua hàng
 Thanh toán thuế và các nghĩa vụ tài chính
 Thực hiện nghĩa vụ cho khách hàng tham gia dự
thầu
 Thực hiện các nghĩa vụ hợp pháp khác cho khách
hàng trên cơ sở hợp đồng đã ký kết
 Giới hạn của bảo lãnh : Một tổ chức tín dụng
khi bảo lãnh thì số dư bảo lãnh cho một khách
hàng không được vượt quá 15% vốn tự có
của tổ chức tín dụng

123
Chương 5: Các dịch vụ của ngân
hàng thương mại
I. Dịch vụ thanh toán trong nước
1. Thanh toán giữa các khách hàng
Thanh toán giữa các khách hàng qua NH là
việc thanh toán bằng cách trích tiền từ tài
khoản của người phải trả tiền sang tài khoản
của người thụ hưởng tiền thông qua nghiệp vụ
kế toán thanh toán qua NH
Để thực hiện thanh toán qua NH thì trước tiên
khách hàng phải có tài khoản tiền gửi thanh
toán mở tại NH và phải có số dư trên tài khoản
để thanh toán

124
Hiện nay để thanh toán qua NH khách hàng
có thể chọn lựa một trong các thể thức
thanh toán sau:
 Thanh toán bằng ủy nhiệm chi
 Thanh toán bằng ủy nhiệm thu
 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng
 Thanh toán bằng thư tín dụng
 Thanh toán bằng séc
2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi
 Ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền do chủ tài khoản lập theo
mẫu của NH để yêu cầu NH trích tiền từ tài khoản của
người trả chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng
 Sơ đồ thanh toán bằng ủy nhiệm chi

125
Hình vẽ thanh toán bằng ủy nhiệm chi
Bên chi trả (1)
Bên thụ hưởng

(2) (5)
(4)

NH bên chi trả NH bên thụ hưởng


(3)

(1) Cung cấp hàng hóa , dịch vụ


(2) Lập ủy nhiệm chi nộp NH
(3) Chi trả tiền
(4) Báo có tiền
(5) Báo đã trả tiền
126
3. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu
 Ủy nhiệm thu là giấy ủy nhiệm do khách hàng
lập theo mẫu của NH để ủy nhiệm cho NH thu
hộ tiền từ bên chi trả sau khi đã cung cấp hàng
hóa hoặc dịch vụ
 Sơ đồ thanh toán bằng ủy nhiệm thu như sau:
(1)
Bên chi trả Bên thụ hưởng

(5) (4)
(2) (7)

(3)
NH bên chi trả NH bên thụ hưởng
(6)

127
(1) Giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ
(2) Lập ủy nhiệm thu gửi vào NH để ủy nhiệm thu tiền
(3) Chuyển ủy nhiệm thu để đòi tiền
(4) Chuyển ủy nhiệm thu để đòi tiền
(5) Thông báo đồng ý trả tiền
(6) Chuyển tiền để ghi có cho bên thụ hưởng
(7) Thông báo cho bên thụ hưởng
4. Thanh toán bằng thẻ NH
Thẻ NH là phương tiện thanh toán do ngân hàng
phát hành và cung cấp cho khách hàng sử dụng
trong thanh toán và rút tiền mặt tại NH hoặc ở
máy rút tiền tự động

128
5. Thanh toán bằng thư tín dụng
Thư tín dụng là thể thức thanh toán, theo đó một
NH theo yêu cầu của khách hàng phát hành một
thư tín dụng để cam kết thanh toán tiền cho bên
bán, nếu bên bán xuất trình được bộ chứng từ
chứng minh đã cung cấp hàng hóa theo đúng
quy định ghi trong thư tín dụng
 Nội dung các công việc liên quan đến thanh toán
bằng thư tín dụng
 Thủ tục mở thư tín dụng
 Thủ tục thanh toán thư tín dụng
 Đối với NH phục vụ người nhận tiền
 Đối với người nhận tiền
 Đối với NH phục vụ người trả tiền

129
6. Thanh toán giữa các NH
a. Thanh toán qua NH nhà nước
Thanh toán qua NH nhà nước là việc thực hiện thanh
toán giữa các NHTM thông qua tài khỏan của các NH mở
ở NHNN
b. Thanh toán bù trừ giữa các NH
c. Thanh toán thu hộ chi hộ giữa các NH
7. Nghiệp vụ chuyển tiền trong nước
Chuyển tiền trong nước là nghiệp vụ nhằm đáp
ứng nhu cầu chuyển tiền của khách hàng kể cả
doanh nghiệp và cá nhân từ nơi này đến nơi khác
hoặc từ tài khoản này sang tài khoản khác.

130
II. Dịch vụ thanh toán quốc tế
1. Hối phiếu sử dụng trong thanh toán quốc tế
 Hối phiếu là tờ mệnh lệnh vô điều kiện do một
người ký phát để đòi tiền người khác bằng việc
yêu cầu người này, khi nhìn thấy hối phiếu
hoặc đến một ngày nhất định; hoặc đến một
ngày có thể xác định trong tương lai, phải trả
một số tiền nhất định cho người hưởng lợi quy
định trên hối phiếu; hoặc theo lệnh của người
này trả cho người khác; hoặc trả cho người
cầm phiếu.

131
 Phân loại hối phiếu
 Căn cứ vào người ký phát hối phiếu: Hối phiếu thương
mại và hối phiếu ngân hàng
 Căn cứ vào thời hạn: Hối phiếu trả tiền ngay và hối
phiếu trả tiền sau một kỳ hạn
 Căn cứ vào phương thức thanh toán: Hối phiếu sử dụng
trong phương thức nhờ thu và hối phiếu dùng trong
phương thức tín dụng chứng từ
 Căn cứ vào chứng từ: Hối phiếu trơn và hối phiếu kèm
bộ chứng từ ( hàng hóa)
 Căn cứ vào người thụ hưởng: Hối phiếu đích danh; hối
phiếu vô danh; hối phiếu trả theo lệnh

132
2. Phương thức thanh toán chuyển tiền
 Chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó
một khách hàng của NH yêu cầu NH chuyển một
số tiền nhất định cho người thụ hưởng ở một địa
điểm nhất định.
NH chuyển tiền 3 NH đại lý

2 5 4

Người NK Người XK
1

Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả sau
133
1. Giao hàng
2. Lệnh chuyển tiền
3. Chuyển tiền cho NH đại lý
4. Ghi có và báo cho người XK
5. Báo nợ cho người NK

134
2. Phương thức thanh toán chuyển tiền

NH chuyển tiền 2 NH đại lý

1 5 3

Người NK Người XK
4

Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả trước

135
1. Lệnh chuyển tiền
2. Chuyển tiền cho NH đại lý
3. Ghi có và báo cho người XK
4. Giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa
5. Báo nợ cho người NK

136
3. Phương thức thanh toán nhờ thu
 Nhờ thu là phương thức thanh toán trong
đó người xuất khẩu sau khi hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ
sẽ tiến hành ủy thác cho NH phục vụ mình
thu hộ tiền từ người nhập khẩu dựa trên cơ
sở hối phiếu và chứng từ do người xuất
khẩu lập ra.

137
 Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu trơn
3
NH nhận ủy thác thu NH đại lý
6

2 7 5 4

Người XK Người NK
1

1. Giao hàng và bộ chứng từ 5. Đồng ý hay từ chối thanh toán


2. Lập nhờ thu và hối phiếu gửi 6. Trả tiền hoặc thông báo từ
NH chối trả tiền
3. Chuyển nhờ thu và hối phiếu 7. Báo có hoặc báo từ chối trả
4. Chuyển cho người NK tiền

138
 Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu kèm chứng từ
3
NH nhận ủy thác thu NH đại lý
6

2 7 5 4

Người XK Người NK
1

1. Giao hàng và không giao bộ 4. Chuyển cho người NK


chứng từ hàng hóa 5. Đồng ý hay từ chối thanh toán
2. Lập nhờ thu và hối phiếu và bộ 6. Trả tiền hoặc thông báo từ chối
chứng từ hàng hóa gửi NH trả tiền
3. Chuyểnnhờ thu và hối phiếu và 7. Báo có hoặc báo từ chối trả tiền
bộ chứng từ hàng hóa gửi NH

139
4. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
 Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán,
trong đó một NH theo yêu cầu của khách hàng,
cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người
thụ hưởng hoặc chấp nhận hối phiếu do người
này ký phát trong phạm vi số tiền đó nếu người
này xuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù
hợp với những quy định nêu ra trong thư tín
dụng

140
 Quy trình thực hiện phương thức thanh toán
tín dụng chứng từ như sau
3
NH mở L/C 7 NH thông báo L/C
8

2 11 10 9 6 4

5
Người NK Người XK
1

141
1. Hai bên ký hợp đồng thương mại
2. Xin mở L/C
3. Chuyển L/C
4. Thông báo mở L/C
5. Giao hàng
6. Lập bộ chứng từ yêu cầu thanh toán
7. Chuyển bộ chứng từ yêu cầu thanh toán
8. Kiểm tra và trả tiền hoặc thông báo từ chối trả tiền
9. Ghi có và báo có cho người XK
10. Ghi nợ cho người NK
11. Xem xét chấp nhận trả tiền và nhận bộ chứng từ
để nhận hàng hóa

142
III. Các dịch vụ khác của NHTM
1. Dịch vụ ngân quỹ
2. Dịch vụ ngân hàng điện tử
3. Dịch vụ tư vấn
4. Dịch vụ khác

143

You might also like