You are on page 1of 186

VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH


TIỀN TỆ 2

1
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

CHƯƠNG 1: CÁC TỔ CHỨC


TÀI CHÍNH TRUNG GIAN

2
1.1. Những vấn đề cơ bản về CTTC

Các nhận xét thực tiễn về HTTC:


(1) Cổ phiếu không phải là nguồn tài trợ bên ngoài quan trọng nhất
cho các doanh nghiệp
(2) Phát hành trái phiếu và cổ phiếu để bán trên thị trường không
phải là cách chủ yếu mà các doanh nghiệp sử dụng để tài trợ
cho hoạt động của mình

3
1.1. Những vấn đề cơ bản về CTTC

(3) Tài chính gián tiếp thông qua hoạt động của các tổ chức TCTG
quan trọng hơn gấp nhiều lần so với tài chính trực tiếp
(4) Các trung gian tài chính, đặc biệt là các NHTM là nguồn tài trợ
vốn lớn nhất cho các doanh nghiệp
(5) Hệ thống tài chính là một bộ phận trọng yếu của nền kinh tế,
được điều hành và quản lý một cách chặt chẽ nhất
1.1. Những vấn đề cơ bản về CTTC

(6) Chỉ có những công ty lớn, tổ chức tốt mới dễ dàng tiếp cận với
thị trường chứng khoán để tài trợ cho hoạt động của mình
(7) Vật thế chấp là một đặc trưng của các hợp đồng vay nợ, đối với
cả hộ gia đình và doanh nghiệp
(8) Các hợp đồng vay nợ thường là những giấy tờ pháp luật rất phức
tạp, trong đó quy định các giới hạn nghiêm ngặt đối với hành vi của
người đi vay

5
1.1.1. Phí giao dịch & CTTC

• Chi phí giao dịch ảnh hưởng tới CTTC


• Các TGTC làm giảm chi phí giao dịch
- Tiết kiệm do quy mô
- Đa dạng hoá danh mục đầu tư
- Vấn đề chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp

6
1.1.2. Rủi ro & cấu trúc tài chính

Các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng:


• Lựa chọn đối nghịch
• Rủi ro đạo đức

7
1.1.2. Rủi ro & cấu trúc tài chính

8
1.1.2. Rủi ro & cấu trúc tài chính

• Lựa chọn đối nghịch


– Khái niệm
– Giải pháp
• Rủi ro đạo đức
– Khái niệm
– Rủi ro đạo đức trong hợp đồng vốn cổ phần
– Rủi ro đạo đức trong hợp đồng nợ

9
1.2. Chức năng & vai trò của
các tổ chức TCTG
1.2.1. Chức năng
• Chức năng tạo vốn
• Chức năng cung ứng vốn
• Chức năng kiểm soát

1.2.2. Vai trò


• Giảm thiểu chi phí giao dịch
• Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
• Cung cấp các dịch vụ tài chính

10
1.3. Các tổ chức nhận tiền gửi

- Các ngân hàng thương mại


- Các hiệp hội cho vay và tiết kiệm
- Các Ngân hàng tiết kiệm tương trợ
(Matual saving banks)
- Các liên hiệp tín dụng (Credit Union)

11
1.4. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng

- Công ty tài chính


- Công ty chứng khoán
- Công ty bảo hiểm
- Quỹ đầu tư

12
1.4.1. Công ty tài chính
• Hoạt động huy động vốn
- Vốn góp ban đầu
- Phát hành thương phiếu
- Phát hành cổ phiếu, trái phiếu
• Hoạt động sử dụng vốn
- Cho vay
- Cho thuê và thuê mua
- Cầm cố hàng hóa, giấy tờ có giá
- Tư vấn, marketing
- Kinh doanh vàng bạc, đá quý
- Bảo lãnh

13
1.4.1. Công ty tài chính

• Các loại hình công ty tài chính


- Công ty tài chính kinh doanh
- Công ty tài chính tiêu dùng
- Công ty tài chính bán hàng

14
1.4.2. Công ty chứng khoán

Bốn nghiệp vụ cơ bản:


- Môi giới chứng khoán
- Tư vấn phát hành & bảo lãnh phát hành
- Tự doanh
- Quản lý danh mục đầu tư

15
1.4.3. Công ty bảo hiểm

• Hoạt động huy động vốn


- Vốn góp ban đầu
- Phí bảo hiểm
- Phát hành cổ phiếu, trái phiếu
- Vay ngân hàng
- Thu nhập từ hoạt động đầu tư
• Hoạt động sử dụng vốn
Đầu tư vào các tài sản như mua trái phiếu, cổ phiếu, các hoạt động
tín dụng ít rủi ro

16
1.4.3. Công ty bảo hiểm

• Một số loại hình bảo hiểm


– Bảo hiểm nhân thọ
– Bảo hiểm phi nhân thọ

17
1.4.4. Quỹ đầu tư

• Huy động vốn qua chứng chỉ góp vốn


• Sử dụng vốn đầu tư vào các loại chứng khoán khác nhau
• Đầu tư và quản lý quỹ bởi các chuyên gia
• Hình thành các quỹ đầu tư chuyên biệt

18
Thuật ngữ

• Trung gian tài chính


• Rủi ro đạo đức
• Lựa chọn đối nghịch
• Ngân hàng thương mại
• Công ty bảo hiểm
• Công ty chứng khoán
• Quỹ đầu tư
• Công ty tài chính
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyêt Tài chính Tiền tệ

CHƯƠNG 2:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

20
2.1. Khái quát về NHTM

2.1.1. Sự ra đời của NHTM


- Trước Thế kỷ 15
- Từ thế kỷ 15-18
- Từ cuối thế kỷ 18- 19
- Thế kỷ 20- nay
• Sự ra đời của Ngân hàng Việt nam?
2.1.2. Khái niệm

Luật các tổ chức tín dụng 2010


“NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định
của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”
2.1.3. Chức năng của NHTM

- Chức năng thanh toán

- Chức năng trung gian tín dụng

- Chức năng tạo tiền


2.1.4. Bảng cân đối tài sản của NHTM

TÀI SẢN NGUỒN VỐN


Dữ trữ: dự trữ bắt buộc (% số tiền gửi của NHTM Tiền gửi thanh toán: để thanh toán
bắt buộc gửi vào NHTW ) và dự trữ vượt mức Tiền gửi tiết kiệm & tiền gửi có kỳ hạn: chiếm số
Chứng khoán: tín phiếu kho bạc là lớn nhất ( là nợ, lượng lớn hơn, để lấy lãi, trong đó tiền gửi tiết kiệm
có tính an toàn và thanh khoản cao, là loại HH phi chiếm phần lớn hơn
rủi ro, có ls ổn định nhưng thấp,NHTM sử dụng tín Các khoản tiền vay: vay từ NHTW: ck ( cần có TS ),
phiếu như là khoản dự trữ cấp 2 – tín phiếu dùng để tái ck ( ck từ lần thứ 2 trở đi ), tái cấp vốn (); vay từ
bù đắp NSNN, có thời gian ngắn ) và cổ phần, cổ NHTM: ck, tái ck, liên NH; vay từ DN
phiếu của NH khác Vốn chủ sở hữu: vốn pháp định theo quy định của
Tiền gửi ở NHTM khác: Pháp luật ( Ở VN, min là 3000 tỷ - ĐK để NH thành
Tiền cho vay là khoản mục lớn nhất, > 70%, mang lập, quyết định quy mô huy động vốn, quyết định
lại nhiều lợi nhuận nhất – rủi ro lớn nhất lượng tiền gửi
Các tài sản khác: thương hiệu,…
Bảng CĐTS của tất cả NHTM ở Mỹ,
T12/2008
2.2. Hoạt động của NHTM


- Hoạt động huy động vốn

- Hoạt động sử dụng vốn

- Hoạt động cung cấp dịch vụ
2.2.1. Hoạt động huy động vốn
• Huy động từ tiền gửi: từ cá nhân để lấy lãi tiết kiệm hoặc thanh toán, từ DN để giao dịch
hoặc phi giao dịch, từ tổ chức
• Huy động từ đi vay
- Phát hành Trái phiếu, giấy vay nợ
- Vay từ NHTW và NH khác, dưới hình thức: tái chiết khấu (NHTM chiết khấu sớm tài
sản của mình tại NHTW) và tái cấp vốn (NHTM khó khăn, đứng trước nguy cơ phá
sản)
- Vay từ NH khác: tái ck, tái cấp vốn, vay liên NH (LS cho vay ngắn hạn giữa NH với
nhau, biến động nhanh và cao hơn các LS khác do rủi ro cao, không có TS thế chấp)
- Vay từ DN
• Huy động vốn chủ sở hữu
- Vốn tự có
- Phát hành cổ phiếu
- Lợi nhuận giữ lại
2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn
• Hoạt động ngân quỹ
Ngân quỹ là những tài sản có độ thanh khoản lớn nhất như tiền mặt,
ngoại tệ, tiền gửi thanh toán tại ngân hàng nhà nước hoặc ở các tổ chức
tín dụng khác. HĐ ngân quỹ là HĐ liên quan đến thu chi tiền mặt tại
NH: thu chi tiền mặt tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, kiểm đếm, phân loại và
vận chuyển tiền mặt
• Hoạt động cho vay
• Hoạt động đầu tư
• Các hoạt động khác
2.2.3. Hoạt động cung cấp dịch vụ
• Cung ứng sản phẩm phái sinh
• Chuyển tiền
• Ủy thác
• Thanh toán
• ...
2.3. Nguyên tắc chung quản lý NHTM
- Đảm bảo khả năng thanh khoản
- Đa dạng hóa tài sản nắm giữ
- Kiểm soát chi phí huy động vốn của ngân hàng

30
2.4. Nội dung quản lý hoạt động ngân hàng thương mại

• Quản lý thanh khoản


• Quản lý nguồn vốn
• Quản lý tài sản
• Quản lý tiền cho vay
• Quản lý rủi ro lãi suất và tỷ giá

31
2.4.1. Quản lý thanh khoản
Quản lý thanh khoản = Quản lý TIỀN DỰ TRỮ
Vai trò của TIỀN DỰ TRỮ
(1) Đáp ứng nhu cầu thanh khoản (nhu cầu rút tiền ra của khách
hàng)
(2) Hạn chế chi phí khi có dòng tiền rút ra
(3) Ngăn ngừa vỡ nợ ngân hàng

32
2.4.2. Quản lý nguồn vốn

• Quản lý nghĩa vụ nợ (liability


management)
• Quản lý sự đầy đủ về vốn chủ sở hữu
ngân hàng (capital adequacy
management)

33
2.4.3. Quản lý tài sản

Đa dạng hóa tài sản nắm giữ

34
2.4.4. Quản lý tiền cho vay
Các nguyên tắc trong quản lý tiền cho vay
- Tìm khách hàng vay tiền trả lãi cao và ít rủi ro vỡ nợ
- Mua chứng khoán có tỷ suất lợi nhuận cao và rủi ro thấp
- Đa dạng hóa danh mục tài sản
- Quản lý thanh khoản và thỏa mãn yêu cầu về dự trữ mà không tốn
quá nhiều chi phí

35
2.4.4. Quản lý tiền cho vay
Hai vấn đề khi NHTM cho khách hàng vay

- Lựa chọn đối nghịch (adverse selection)

- Rủi ro đạo đức (moral hazard)

- Nguyên nhân: Thông tin bất cân xứng (Asymmetric information)

Các nguyên tắc trong quản lý tiền cho vay

(1) Sàng lọc & giám sát

(2) Quan hệ khách hàng lâu dài

(3) Thế chấp tài sản & số dư bù

(4) Hạn chế tín dụng

(5) Vốn ngân hàng và tính tương hợp ý muốn


36
2.4.5. Quản lý rủi ro lãi suất
Khái niệm: khả năng xảy ra những thay đổi trong lợi nhuận ròng
của NHTM gây nên do sự thay đổi của lãi suất thị trường
Phân tích khoảng cách và khoảng thời gian tồn tại
Khoảng cách = Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất - Tài sản nhạy
cảm với lãi suất
ΔLợi nhuận = Khoảng cách × Δi
Khoảng thời gian tồn tại
Thay đổi tính bằng phần trăm về giá trị thị trường của chứng khoán
≈ - (thay đổi phần trăm về lãi suất) * (khoảng thời gian tồn tại trong
các năm)

37
2.4.5. Quản lý rủi ro lãi suất
Biện pháp quản lý rủi ro lãi suất
- Điều chỉnh bảng cân đối kế toán
- Đổi chéo lãi suất
- Sử dụng các hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai hay
các loại chứng khoán phái sinh để quản lý rủi ro lãi suất

38
Thuật ngữ
● Ngân hàng thương mại ● Ngân quỹ
● Trung gian thanh toán ● Chuyển tiền
● Tạo tiền ● Ủy thác
● Dự trữ ● Thông tin bất cân xứng
● Tiền gửi thanh toán ● Lựa chọn đối nghịch
● Tiền gửi tiết kiệm ● Rủi ro đạo đức
● Ngân quỹ ● Tiền cho vay
● Rủi ro lãi suất
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính tiền tệ

CHƯƠNG 3: CẦU TIỀN TỆ

40
MỤC TIÊU

Sinh viên cần nắm được


• học thuyết về cầu tiền đã phát triển như thế nào theo thời gian và
những vấn đề đặt ra của cầu tiền tệ đối với nền kinh tế

41
3.1. Học thuyết về số lượng tiền tệ - Irving Fisher

• Tốc độ của tiền và công thức hoán đổi


M = Cung tiền
P = Mức giá cả
Y = tổng thu nhập
P x Y = tổng thu nhập danh nghĩa ( GDP danh nghĩa)
V = tốc độ của tiền (số lần trung bình 1 đô la được tiêu theo
năm)

Công thức hoán đổi


MxV=PxY
3.1. Học thuyết về số lượng tiền tệ
• Tốc độ của tiền ổn định trong ngắn hạn
• Tổng sản phẩm đầu ra ở mức cung cấp đủ việc làm
• Sự thay đổi trong cung tiền chỉ ảnh hưởng đến mức giá cả
• Sự thay đổi trong mức giá cả chịu ảnh duy nhất từ sự thay đổi
trong số lượng tiền
3.1. Học thuyết về số lượng tiền tệ

• Cầu tiền: Fisher theo quan điểm cầu tiền

Khi thị trường tiền tệ ở trạng thái cân bằng: M = Md


Lấy: 1
k
V
Bởi vì k là hằng số, mức độ của giao dịch (PY) quyết định khối
lượng cầu tiền Md.
=> Cầu tiền không bị ảnh hưởng bởi lãi suất
3.1. Học thuyết về số lượng tiền tệ

• Từ công thức hoán đổi tới lý thuyết về số lượng tiền tệ


– Fisher cho rằng tốc độ của tiền khá ổn định trong ngắn hạn,
vì vậy, thay đổi công thức hoán đổi trong lý thuyết số
lượng về tiền đó là thu nhập danh nghĩa (tiêu dùng) được
quyết định duy nhất bởi sự thay đổi trong số lượng tiền M
3.2. Học thuyết của Keynes về cầu tiền

• Học thuyết chung về công ăn việc làm, lãi suất và tiền tệ


(1916)
• Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes
• Tại sao cá nhân nắm giữ tiền? Ba lý do:
– Thanh toán
– Dự phòng
– Đầu cơ
Lý do giao dịch

• Keynes lúc đầu chấp nhận quan điểm học thuyết số lượng tiền
tệ: thành tố giao dịch chiếm một phần thu nhập
• Keynes và một số nhà kinh tế học nhận ra rằng phương thức
thanh toán mới, ví dụ như công nghệ trong thanh toán, có thể
ảnh hưởng đến cầu tiền
Lý do dự phòng

• Keynes cũng nhận ra rằng mọi người nắm giữ tiền như là tấm
đệm bảo vệ cho những vấn đề không mong muốn xảy ra
• Keynes cho rằng tiền dự phòng sẽ cũng sẽ chiếm một phần thu
nhập
• Tương tự nhu cầu giao dịch
• Khi lãi suất tăng, chi phí cơ hội của việc nắm giữ dự phòng sẽ
tăng
• Nhu cầu dự phòng biến động ngược chiều với lãi suất
Lý do đầu cơ

• Keynes cũng cho rằng mọi người chọn giữ tiền như là phương
tiện cất trữ giá trị, đó là lý do đầu cơ
Xem xét cả 3 lý do đồng thời

- Cầu tiền thực tế có quan hệ ngược chiều với lãi suất I, cùng chiều
với thu nhập thực tế Y. Vậy:

Nhân cả 2 vế với Y và thay bằng M


Xem xét cả 3 lý do đồng thời

• Tốc độ không phải là hằng số:


– Thay đổi có xu hướng tuần hoàn của lãi suất có thể tạo ra
chuyển động tuần hoàn ở tốc độ
– Tốc độ sẽ thay đổi theo dự tính về mức thay đổi của lãi suất
thông thường trong tương lai
3.3. Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại –
Milton Friedman

• Md /P = f (Y, rm, rb, re, ii)


– Md /P: cầu tiền
– Y: thu nhập
– rr: lợi tức dự tính về tiền mặt
– rb: lợi tức dự tính về trái phiếu
– re; lợi tức dự tính về cổ phiếu
– ii: tỷ lệ lạm phát dự tính
3.4. Minh chứng thực nghiệm về cầu tiền
Cá c yế u tố quyế t định cầ u tiề n

Biế n số Thay đổ i Phả n ứ ng Nguyê n nhâ n


trong biế n số củ a cầ u tiề n

Lã i suấ t Chi phí cơ hộ i củ a tiề n tă ng


Thu nhậ p Giao dịch cao hơn
Phương thứ c thanh toá n Nhu cầ u tiề n cho giao dịch
giả m đi

Tà i sả n Có nhiề u nguồ n tà i sả n
chuyể n thà nh tiề n
Rủ i ro củ a cá c loạ i tà i sả n Tiề n trở nê n ít rủ i ro hơn mộ t
khá c cá ch tương đố i và đượ c mong
muố n hơn
Rủ i ro lạ m phá t Tiề n trở nê n rủ i ro hơn mộ t
cá ch tương đố i và ít muố n
đượ c nắ m giữ hơn
Tính thanh khoả n củ a cá c Tiề n trở nê n ít thanh khoả n
loạ i tà i sả n khá c và vì thế ít muố n đượ c nắ m
giữ hơn
Thuật ngữ
• Cầu tiền tệ
• Cầu dự phòng
• Cầu giao dịch
• Cầu đầu tư/đầu cơ

54
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyêt Tài chính Tiền tệ

55
4.1. Sự ra đời và phát triển

Ra đời trên cơ sở sự phân tách hệ thống ngân hàng và trải qua


các giai đoạn:
 Thế kỷ 15 – 17
 Thế kỷ18 – 19
 Thế kỷ 20 đến nay
4.2. Mô hình tổ chức
 Ngân hàng Trung ương độc lập với Chính phủ: Chính phủ
không được phép can thiệp vào hoạt động của NHTƯ
 Cơ sở:
 trực thuộc Chính phủ sẽ bị Chính phủ lạm dụng
công cụ phát hành tiền để trang trải sự thiếu hụt của
ngân sách Nhà nước dễ gây ra lạm phát
 không thể thực hiện các mục tiêu của chính sách
tiền tệ
 Mức độ độc lập
 Độc lập tài chính (financial independence)
 Độc lập về nhân sự (personnel independence)
 Độc lập về chính sách (policy independence)
4.2. Mô hình tổ chức
 Ngân hàng Trung ương độc lập với Chính phủ
 Tại sao cần một NHTƯ độc lập
 Cần có một sự phân quyền giữa cơ quan tạo tiền
(NHTƯ) và tiêu tiền chính (Nhà nước) trong nền
kinh tế
 Mối tương quan giữa mức độ độc lập của NHTƯ
với
– Lạm phát (nghịch biến)
– Tốc độ tăng trưởng kinh tế (chưa rõ)
4.2. Mô hình tổ chức
 Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ. Chính phủ
có ảnh hưởng rất lớn đối với NHTƯ
 Cơ sở: Chính phủ là cơ quan hành pháp, thực hiện chức
năng quản lý kinh tế vĩ mô, do đó Chính phủ phải nắm
trong tay các công cụ kinh tế vĩ mô để sử dụng và phối
hợp một cách đồng bộ, hiệu quả các công cụ đó
 NHTƯ Anh, Pháp, Việt Nam, v.v...
4.3. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết
khối lượng tiền cung ứng

 Phát hành tiền


 NHTƯ là cơ quan duy nhất phát hành đồng tiền quốc gia
 Giấy bạc do NHTƯ phát hành là phương tiện thanh toán hợp
pháp
 GDP tăng thì NHTW phát hành tiền
 Lãi suất tăng thì NHTW phát hành tiền
4.3. Chức năng - Phát hành tiền và điều tiết khối lượng
tiền cung ứng
 Phát hành tiền – Cơ sở phát hành
 Có vàng đảm bảo
 Anh, năm 1844, lần đầu tiên được phép 14 triệu GBP không cần có bảo
đảm vàng, ngoài mức pháp định đó tiền phát hành vào lưu thông phải có
100% vàng bảo đảm
 Mỹ, năm 1913 quy định: tổng số lượng tiền phát hành phải có ít nhất 40%
vàng đảm bảo
 Sự phát triển của GDP
 Lượng tài sản ròng di chuyển từ nước ngoài vào trong nước
 Mức độ lạm phát của nền kinh tế
 Cho ngân sách Nhà nước vay. ( Do tiền giấy là sự quy đổi từ vàng nên cần có
vàng để đảm bảo
 Điều tiết lượng tiền cung ứng – thực hiện điều hành chính sách
tiền tệ
• Cơ sở đảm bảo bằng hàng hoá
• Cơ sở đảm bảo bằng ngoại tệ
• Dựa trên lượng trái phiếu Chính phủ nắm giữ.
4.3. Chức năng - Là ngân hàng của các ngân
hàng
 NHTƯ nhận tiền gửi của các NHTM dưới các hình thức khác nhau
 Dự trữ bắt buộc
 Tiền gửi thanh toán
 NHTƯ cho vay đối với NHTM dưới các hình thức -> NHTƯ là
người cho vay cuối cùng của nền kinh tế
 NHTƯ thực hiện thanh toán bù trừ cho các NHTM
 NHTƯ tổ chức hoạt động thị trường mở
 NHTƯ tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng
4.3. Chức năng - Là ngân hàng của Nhà
nước
 Cho Nhà nước vay tiền dưới hình thức làm đại lý phát hành trái
phiếu Chính phủ
 Quản lý chi tiêu của Chính phủ, đặc biệt ở những nước chưa có
hệ thống kho bạc phát triển
 Bảo quản dự trữ quốc gia về ngoại tệ, vàng bạc và tài sản quý
khác
 Ban hành các thể chế hoạt động ngân hàng
 Đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế
theo sự uỷ quyền của Chính phủ
 Tham gia quá trình hoạt định chính sách phát triển kinh tế - xã
hội
4.4. Một số hoạt động cơ bản

 Hoạt động phát hành tiền


 Hoạt động điều hành chính sách tiền tệ
 Hoạt động tín dụng
 Hoạt động thanh toán
 Hoạt động quản lý ngoại hối
 Hoạt động thanh tra, kiểm soát
 Hoạt động đào tạo
 …
4.4. Ngân hàng Trung ương một số quốc
gia trên thế giới
 Ngân hàng Trung ương ở các quốc gia phát triển
 Ngân hàng Trung ương ở các quốc gia đang phát triển và nền
kinh tế mới nổi
 Ngân hàng Trung ương ở các quốc gia có nền kinh tế chuyển
đổi
 Ngân hàng Trung ương đa quốc gia ở các nền kinh tế
Thuật ngữ
• Ngân hàng Trung ương
• Lượng tiền cung ứng
• Phát hành tiền
• Chính sách tiền tệ
• Hoạt động tín dụng
• Hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN


Ký hiệu

• MS (Monetary Supply): Lượng tiền cung ứng


• MB (Monetary Base) : Lượng tiền cơ sở/Cơ số tiền tệ
• MM (Monetary Multiplier): Hệ số nhân tiền
• C (Currency): Tiền mặt đang lưu hành ngoài hệ thống ngân hàng
• D (Deposit): Tiền gửi có khả năng phát hành séc tại NHTM
• RR (Required Reserves): Tiền dự trữ bắt buộc
• rr (required reserve ratio): Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• ER (Excess Reserves): Tiền dự trữ vượt mức
• er (excess reserve ratio): Tỷ lệ dự trữ vượt mức
• R (Reserves ): Tổng tiền dự trữ
5.1. Lượng tiền cung ứng và các tác nhân tham
gia vào quá trình cung ứng tiền tệ

Lượng tiền cung ứng ( MS)


• M1 = C + D (tiền mặt đang Ngân hàng trung
ương
lưu hành ngoài hệ thống NH
+ tiền gửi có thể phát séc tại Hệ thống ngân
hàng thương mại
NHTM)
Người gửi tiền và
người vay tiền
5.2. Ngân hàng Trung ương và quá trình cung cấp tiền dự trữ
cho các ngân hàng thương mại
Bảng cân đối tiền tệ rút gọn của NHTW

Tài sản (Assets) Nợ (Liabilities)


Chứng khoán Tiền mặt đang lưu hành
(Securities) ngoài hệ thống ngân hàng
(Currency)
Cho vay chiết khấu Tiền dự trữ
(Discount Loans) (Reserves)
------------------------------------------

CƠ SỐ TIỀN TỆ (MB)
5.2. Ngân hàng Trung ương và quá trình cung cấp tiền dự trữ cho các ngân hàng thương mại

Quá trình Ngân hàng Trung ương cung cấp tiền dự trữ cho các
ngân hàng thương mại

- Cho vay chiết khấu


- Mua giấy tờ có giá trên thị trường mở
5.3. Quá trình tạo tiền gửi của hệ thống NHTM

• Tạo tiền của một ngân hàng


Giả thiết : Không nắm giữ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
NHTW mua 100 tỷ đồng chứng khoán từ NHTM A

Ngân hàng thương mại A


Tài sản Nguồn vốn

Tiền dự trữ: + 100

Chứng khoán: - 100


5.3.1. Tạo tiền của một ngân hàng
• NHTM A cho khách hàng vay , thực hiện bằng cách mở tài khoản
tại NHTM A

Ngân hàng thương mại A


Tài sản Nguồn vốn

Tiền dự trữ: + 100 TGTT: +100

Chứng khoán: - 100

Cho vay: + 100


Tạo tiền của một ngân hàng
• Khách hàng sẽ rút tiền để thực hiện tiêu dùng

Ngân hàng thương mại A


Tài sản Nguồn vốn

Chứng khoán: - 100


Cho vay: + 100
Tạo tiền của một ngân hàng

Kết luận:
- NHTM A đã tạo ra tiền gửi thanh toán bằng hành động cho vay
- NHTM A không thể tạo ra khoản cho vay lớn hơn số tiền dự trữ vượt
mức
Bản thân một NHTM không thể tạo ra sự mở rộng bội số tiền
gửi
5.3.2.Quá trình tạo tiền gửi của hệ thống NHTM
Mô hình đơn giản

• Mô hình đơn giản


Giả thiết:
Nền kinh tế có nhiều NHTM khác nhau
Tất cả các ngân hàng đều chịu tỷ lệ DTBB: 10%
Dự trữ vượt mức = 0
 Các ngân hàng thực hiện kinh doanh bằng cách cho vay hoặc
mua chứng khoán
Không có thanh toán bằng tiền mặt
Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng
- NHTW mua 100 tỷ đồng chứng khoán từ NHTM A -> Bẳng tổng kết tài
sản của NHTM A?
- Với giả thiết nền kinh tế không sử dụng tiền mặt, khi khách hàng 1 vay
được tiền từ NHTM A và đem gửi toàn bộ số tiền của mình vào NHTM
A1

Ngân hàng thương mại A1

Tài sản Nguồn vốn

Dự trữ : + 100 Tiền gửi: + 100

------------------------------- ------------------------------
100 100
Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng
Tiếp tục với các giả thiết nêu trên, NHTM A1 cho khách hàng 2 vay

Ngân hàng thương mại A1

Tài sản Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc : 10 Tiền gửi thanh toán 100

Dự trữ vượt mức: 0

Cho vay: 90
------------------------------- ------------------------------
100 100
Quá trình tạo tiền gửi

- Khách hàng 2 gửi toàn bộ số tiền này vào NHTM A3


- NHTM A3 cho khách hàng 3 vay

Ngân hàng thương mại A3

Tài sản Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc : 9 Tiền gửi thanh toán 90

Dự trữ vượt mức: 0

Cho vay: 81
------------------------------- ------------------------------
90 90
Quá trình tạo tiền gửi

-Khách hàng 3 gửi toàn bộ số tiền này vào NHTM A4

Ngân hàng thương mại A4

Tài sản Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc : 8,1 Tiền gửi thanh toán 81

Dự trữ vượt mức: 0

Cho vay: 72,9


------------------------------- ------------------------------
81 81
5.3.3. Hệ số nhân tiền gửi đơn

- Quá trình này vẫn tiếp diễn bởi trong nền kinh tế còn có rất nhiều
NHTM
- Khái quát công thức:
- Số tiền gửi ban đầu là 100 tỷ đồng

- Qua hoạt động tín dụng của NHTM, số tiền gửi do hệ thống
NHTM tạo ra là:

100 + 90 + 81 + 72,9 + …= 1.000 tỷ đồng


5.3.4. Quá trình thu hẹp bội số tiền gửi

• Giả sử: NHTW bán ra 300 tỷ tín phiếu cho NHTM A


• Hãy mô tả quá trình thu hẹp bội số tiền gửi và cung tiền thay đổi
như thế nào theo công thức tạo tiền đơn giản
5.3.5. Hạn chế của mô hình đơn giản

• Thực tế, các NHTM đều duy trì vượt mức để đáp ứng yêu cầu
thanh toán hàng ngày, số nhân tiền thực tế nhỏ hơn theo mô
hình đơn giản
• Cá nhân và tổ chức vẫn nắm giữ tiền mặt, không nhất thiết phải
liên tục gửi vào ngân hàng
• NHTW có thể mua bán chứng khoán với giới phi ngân hàng
5.4. Mô hình lượng tiền cung ứng đầy đủ

5.4.1. Xác định số nhân tiền


•MS = C + D
•MB = C + RR + ER
•MS = MM . MB
5.4.2. Các yếu tố xác định số nhân tiền

•C/D
•Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
•Tỷ lệ dự trữ vượt mức
VD:
C = 4.000 tỷ đồng, D = 10.000 tỷ đồng
ER = 10 tỷ đồng, rr = 10%
(rr = 15%, c = 0.75)
5.4.3. Giải thích hành vi các tác nhân tham gia vào
quá trình cung ứng tiền tệ

MBn
MB
BR
MS c
MM rr
er
5.4.3. Giải thích hành vi các tác nhân tham gia vào
quá trình cung ứng tiền tệ
• NHTW kiểm soát cơ số tiền
Cho vay với các định
tệ
chế tài chính
MB = MBn + BR
MB = C + R •R

MBn
OMO
•C
MB
•R
Các biến số tác động tới MM

MM

rr er
Các yếu tố tác động tới C

VD: NHTW mua 10.000$ chứng khoán từ giới phi ngân hàng
(doanh nghiệp). NHTW thanh toán bằng một tấm séc.

- Doanh nghiệp gửi tấm séc này vào NHTM

- Doanh nghiệp tới NHTM để đổi tờ séc lấy tiền mặt


Doanh nghiệp gửi tờ séc vào NHTM

Giới phi ngân hàng ( Doanh nghiệp)


Tài sản Nợ
Tiền gửi có thể phát séc + 10.000$
Chứng khoán - 10.000$

Ngân hàng thương mại

Tài sản Nợ
Tiền dự trữ + 10.000$ Tiền gửi có thể phát séc + 10.000$
Doanh nghiệp gửi tờ séc vào NHTM

Ngân hàng trung ương

Tài sản Nợ
Chứng khoán + 10.000$ Tiền dự trữ + 10.000$

Việc NHTW mua chứng khoán từ giới phi ngân hàng


đã làm tăng thêm tiền dự trữ cho NHTM
Doanh nghiệp đổi tờ séc lấy tiền mặt
Giới phi ngân hàng ( Doanh nghiệp)
Tài sản Nợ
Tiền mặt + 10.000$
Chứng khoán - 10.000$

Ngân hàng trung ương

Tài sản Nợ
Chứng khoán + 10.000$ Đồng tiền lưu hành + 10.000$

Việc NHTW mua chứng khoán từ giới phi ngân hàng đã làm
tăng thêm tiền lưu hành.
Các yếu tố tác động tới R

• Hành vi tăng hay giảm các khoản cho vay chiết khấu của
NHTW với NHTM
• Hành vi mua hay bán chứng khoán của NHTW đối với NHTM

• Quyết định vay chiết khấu hay mua chứng khoán của NHTM từ
NHTW
Các yếu tố tác động tới rr

Quyết định của NHTW phụ thuộc:

- Điều hành CSTT theo hướng nào? (Nới lỏng hay thắt chặt )

- Sự ổn định của nền kinh tế


Các yếu tố tác động tới er

Quyết định của NHTM phụ thuộc:

- Mức lãi suất trên thị trường

- Các dòng tiền gửi rút ra dự tính


Các yếu tố tác động tới C/D

Mishkin, 2013
Giải thích sự biến động của C/D đối với nền kinh tế Mỹ
• 1892 – 1917
Sự tăng thêm của cải đã làm cho C/D có xu hướng giảm
• 1917 – 1919
Sự tăng mạnh của C/D do sự gia tăng về thuế thu nhập tài trợ cho chiến tranh
• 1919 – 1929
Thuế thu nhập giảm, sự thịnh vượng của những năm 20 đã làm C/D có xu hướng giảm
xuống
• 1929 - 1933
Thời kỳ Đại suy thoái, giảm thu nhập và các vụ hoảng loạn ngân hàng đã làm C/D có xu
hướng tăng lên
• 1933 – 1941
Việc kết thúc các vụ hoảng loạn ngân hàng và sự ra đời của FDIC đã làm C/ D lại giảm
xuống ( nhưng không bằng mức C/D trước thời kỳ suy thoái)
Giải thích sự biến động của C/D đối với nền kinh tế Mỹ

• 1941 – 1945
Thuế thu nhập tiếp tục được tăng để tài trợ cho chiến tranh làm C/D lại tăng lên
• 1945 – 1960
Sau chiến tranh, thuế thu nhập giảm làm C/D giảm
• 1960 – 1980
Sự gia tăng mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế ngầm làm C/D tăng đột biến
• 1980 – 1990
Có sự tạm dừng trong xu hướng tăng của C/D do những sửa đổi trong hoạt động ngân
hàng và những cải cách về thuế
Các yếu tố tác động tới C/D

• Sự thay đổi về của cải ( nghịch)

• Lãi suất với tiền gửi có thể phát séc ( nghịch)

• Các vụ hoảng loạn ngân hàng ( thuận )

• Hoạt động kinh tế ngầm, hoạt động bất hợp pháp ( thuận )

• Chính sách thuế


Sự thay đổi cung ứng tiền
Tác nhân Biến số Sự thay đổi Phản ứng Nguyên
của biến số của MS nhân

NHTW MBn ( C, R ) Tăng MB


Tỷ lệ DTBB, Thu hẹp quá
rr trình mở rộng
tiền gửi
NH BR Tăng MB
Dự trữ VM Giảm cho vay
và giảm tạo
tiền
Người gửi tiền Tỷ lệ nắm giữ Thu hẹp quá
tiền mặt trình mở rộng
tiền gửi

Mishkin 10th , 2013


Thuật ngữ
• Ngân hàng Trung ương
• Tiền dự trữ
• Tiền mặt
• Cho vay chiết khấu
• Tiền cung ứng
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

CHƯƠNG 6: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA


NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Tình huống dẫn nhập
• Nga tăng LS cơ bản từ 9% lên 20% (2022)
– Khi NHTW phát hành tiền cần xác định nhiều yếu tố: bản vị,…, trong đó
có LS cơ bản. LS cơ bản được NHTW quyết định. Các NHTM dựa vào
LS cơ bản được công bố, để xác định LS cho vay của mình. Các tổ chức
có thể đưa ra LS cao, thấp hoặc bằng LS cơ bản tùy vào khả năng của tổ
chức.
– Tăng LS cơ bản để người dân gửi tiền vào NH -> tránh chảy dòng tiền
sang nước khác -> ổn định kinh tế khi bị các nước khác trừng phạt.
6.1. Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ
6.1.1. Khái niệm

Quan điểm của Mishkin: “Chính sách tiền tệ là một trong các chính sách vĩ mô,
được giao cho NHTW xây dựng và thực hiện, thông qua các công cụ điều tiết khối
lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định trong
từng thời kỳ”

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010: “Chính sách tiền tệ quốc gia là các
quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao
gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát,
quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.

VD: chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, chính sách tăng lương, chính sách
zero-covid, chính sách XNK,…
6.1.2. Phân loại CSTT
Chính sách tiền tệ mở rộng: đẩy cung tiền (mở rộng BCĐKT) kích
thích đầu tư, mở rộng SX, tạo công ăn việc làm ⇒ chống suy thoái

Chính sách tiền tệ thắt chặt: thắt chặt cung tiền (thu hẹp BCĐKT)
=> hạn chế đầu tư ⇒ kiểm soát lạm phát
6.1.3. Vị trí và nhiệm vụ của CSTT

Vị trí Nhiệm vụ

Chính sách tiền tệ là một trong Cung cấp đủ phương tiện


những công cụ quản lý kinh tế vĩ thanh toán cho nền kinh tế
mô quan trọng của Nhà nước. (lượng tiền cung ứng)

Là hoạt động chủ yếu, cơ bản


của NHTW
Giữ ổn định giá trị
đồng bản tệ
Được thực hiện theo 2 hướng:
Chính sách tiền tệ mở rộng và thắt
chặt

2007, CSTT được áp dụng phổ biến, áp dụng ưu tiên -> cải thiện được kinh
tế vĩ mô, tăng lạm phát
6.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
6.2.1. Mục tiêu cuối cùng

Ổn định Tăng trưởng

Ổn đinh tiền tệ Tăng trưởng kinh tế

Ổn định giá cả Đảm bảo việc


làm
Ổn định lãi suất

Ổn định thị trường tài chính

Ổn định tỷ giá
Mục tiêu cuối cùng -
Mối quan hệ giữa các mục tiêu của CSTT

– Trong ngắn hạn:


 Các mục tiêu “ xung đột”: Lạm phát và tăng trưởng
 Các mục tiêu “tương hỗ”: Tăng trưởng và đảm bảo việc làm
– Trong dài hạn:
 Mối quan hệ chặt chẽ
 Hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau
• Sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ với các chính sách kinh tế
vĩ mô khác
6.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ

6.2.2. Mục tiêu trung gian


• Chỉ tiêu được lựa chọn để đạt mục tiêu cuối cùng
– Lượng tiền cung ứng (M1, M2, M3)
– Lãi suất thị trường
6.2.3. Mục tiêu hoạt động
• Chỉ tiêu được lựa chọn: khi sử dụng các công cụ điều tiết
thì ảnh hưởng tới mục tiêu trung gian
Thị trường dự trữ và lãi suất liên ngân hàng

Cung và cầu dự trữ


Ls liên
NH
id Rs

iff2
Iff* 1
iff1
ior Rd

NBR Khối lượng DT


Nghiệp vụ thị trường mở ảnh hưởng tới lãi suất
liên ngân hàng
TH1
Ls liên
NH
id
R s1 R s2

iff1 1

iff2 2

ior Rd

NBR1 NBR2 Khối lượng DT


Nghiệp vụ thị trường mở ảnh hưởng tới lãi suất
liên ngân hàng
TH2
Ls liên
NH
id
R s1 R s2

1 2
iff1 = iff = ior
2
Rd

NBR1 NBR2
Lãi suất chiết khấu ảnh hưởng tới lãi suất liên
ngân hàng
TH1
Ls liên
NH
id R s1
id2 R s2
iff1 1

ior
Rd

NBR Khối lượng DT


Lãi suất chiết khấu ảnh hưởng tới lãi suất liên
ngân hàng
TH2
Ls liên
NH
1
Iff1 = id1 R s1
2
Iff2 = id2 R s2
BR1

ior Rd
BR2

NBR Khối lượng DT


Dự trữ bắt buộc ảnh hưởng tới lãi suất liên
ngân hàng

Ls liên
NH
id Rs

iff2 2

iff1 1 R d2
ior
R d1

NBR Khối lượng DT


Lãi suất đối với tiền dự trữ bắt buộc ảnh hưởng
tới lãi suất liên ngân hàng
TH1
Ls liên
NH
id Rs

iff1 1
ior2 R d2
i
or
1 R d1

NBR Khối lượng DT


Lãi suất trên tiền dự trữ ảnh hưởng tới lãi suất
liên ngân hàng
TH2
Ls liên
NH
id Rs

2
=i
2
I ff
2
or Rd2
1
Iff1 = ior1 R d1

NBR Khối lượng DT


6.3. Công cụ của chính sách tiền tệ

Dự trữ bắt buộc

Chính sách chiết khấu

Nghiệp vụ thị trường mở

Kiểm soát hạn mức tín dụng

Quản lý lãi suất

Chính sách tỷ giá


6.3.1. Dự trữ bắt buộc
 Khái niệm: Là công cụ mà bằng việc thay đổi tỷ lệ DTBB, NHTW sẽ làm
thay đổi lượng tiền cung ứng
- DTBB là tỷ lệ NHTW bắt buộc NHTM phải thực hiện.
- DTBB của NHTM được gửi ở 1 tài khoản tại NHTW.
- Tỷ lệ DTBB là khác nhau với mỗi món vay khác nhau.
 Cơ chế tác động lên MS
o NHTW tăng hay giảm tỷ lệ DTBB làm giảm hay tăng tỷ lệ dự trữ vượt
mức, tác động tới lượng vốn sẵn sàng cho vay của NH  MS thay đổi
- Khi tăng tỷ lệ DTBB → dự trữ của các NHTM giảm ( chức năng tạo tiền
của NHTM và quá trình tạo ra bội số tiền gửi ) → hệ số tạo tiền giảm, LS
cho vay tăng → khả năng cho vay NHTM giảm → cung tiền giảm.
6.3.1. Dự trữ bắt buộc (tiếp)
 Ưu điểm
o Tác động nhanh chóng đến MS
o Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM
o Tăng cường quyền lực của NHTW
 Nhược điểm
o Gây khó khăn cho các NHTM trong việc hoạch định chiến
lược kinh doanh
o Tác động quá “ nhạy cảm” đến MS
o Tốn kém chi phí quản lý
6.3.2. Chính sách chiết khấu
 Khái niệm: Là công cụ mà bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu
hoặc hạn mức chiết khấu sẽ làm thay đổi dự trữ của NHTM và làm
thay đổi lượng tiền cung ứng
 Cơ chế tác động lên MS
o NHTW nâng lãi suất chiết khấu  giá khoản vay tăng  làm
giảm khả năng tiếp cận vốn của các tổ chức  giảm MS
o NHTW giảm lãi suất chiết khấu  giá khoản vay giảm  làm
tăng khả năng tiếp cận vốn của các tổ chức  tăng MS
6.3.2. Chính sách chiết khấu (tiếp)

 Ưu điểm
o Là người cho vay cuối cùng, NHTW giúp các NHTM tránh khỏi
những cơn hoảng loạn tài chính (Lender of last resort)

=> Vấn đề phải đối mặt là? “Too big too fail”
 Nhược điểm
o NHTW “ bị động” trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng:
không kiểm soát được việc vay và khối lượng vay
o Không dễ khắc phục được sai sót
6.3.3. Nghiệp vụ thị trường mở
 Khái niệm: Ngân hàng Trung ương thực hiện nghiệp vụ thị
trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá đối với các
thành viên tham gia
 Hàng hóa chủ yếu
o Tín phiếu kho bạc
o Trái phiếu chính phủ
 Cơ chế tác động
o NHTW mua chứng khoán  Tăng MB  Tăng MS 
CSTT mở rộng
o NHTW bán chứng khoán  giảm MB  Giảm MS 
CSTT thắt chặt
6.3.3. Nghiệp vụ thị trường mở (tiếp)
 Ưu điểm
o Ít tốn kém chi phí
o Linh hoạt, chính xác, điều chỉnh MS ở bất cứ mức độ nào
o NHTW dễ đảo ngược tình thế
 Nhược điểm
o Đòi hỏi một thị trường tài chính phát triển
o Các thành viên tham gia
o Hàng hóa
o Phương thức mua bán
6.3.4. Kiểm soát hạn mức tín dụng

 Khái niệm: Là công cụ can thiệp trực tiếp nhằm khống chế
mức tăng khối lượng tín dụng của NHTM
 Cơ chế tác động
o NHTW tăng hạn mức tín dụng  tăng khả năng cho vay
của NHTM  tăng MS
o NHTW giảm hạn mức tín dụng  giảm khả năng cho vay
của NHTM  giảm MS
6.3.4. Kiểm soát hạn mức tín dụng (tiếp)

 Ưu điểm
o Tác động nhanh chóng đến MS, phát huy hiệu quả khi MS
tăng cao
 Nhược điểm
o Làm lãi suất tăng, cản trở đầu tư

o Giảm cạnh tranh giữa các NHTM

o Làm sai lệch cơ cấu đầu tư của NHTM

o Gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ


6.3.5. Quản lý lãi suất của NHTM

 Khái niệm: Là công cụ gián tiếp, thay đổi lãi suất sẽ tác động
đến đầu tư và tình hình sản xuất kinh doanh
 Cơ chế tác động
o Cơ chế điều hành gián tiếp: Thông qua cơ chế tái cấp vốn
của NHTW và các tổ chức tín dụng, quản lý lãi suất cho
vay của NHTM
o Cơ chế điều hành trực tiếp: Quy định các mức lãi suất cụ
thể như: khung lãi suất, trần lãi suất, biên độ chênh lệch
6.3.5. Quản lý lãi suất của NHTM (tiếp)

 Ưu điểm
o Tăng cường quyền quản lý của NHTW khi các yếu tố thị
trường chưa hoàn chỉnh
 Nhược điểm
o Không phản ánh đúng quan hệ cung – cầu trên thị trường
6.3.6. Chính sách tỷ giá

- Khái niệm: NHTW điều chỉnh biên độ giao động tỷ giá giữa tỷ
giá chính thức trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng với tỷ giá
các NHTM được phép kinh doanh trên thị trường
- Cơ chế tác động
 Lạm phát: NHTW thu hẹp biên độ giao động tỷ giá mà các
NHTM được kinh doanh, tạo sự ổn định trên thị trường
 Thiểu phát: NHTƯ nới lỏng biên độ giao động tỷ giá mà
NHTM được phép kinh doanh, …
6.4. Cơ chế truyền dẫn tác động của chính
sách tiền tệ

- Kênh lãi suất


- Kênh tín dụng
- Kênh giá các tài sản khác
- Kênh tỷ giá
6.5. Mối quan hệ giữa CSTT và chính sách
tài khoá
Cơ sở lý luận về sự phối hợp hai
chính sách: cần một sự phối hợp
để nền kinh tế đạt hiệu quả cao
nhất

Phối hợp chính sách


- Tác động của chính sách tiền tệ đến chính sách tài khóa
- Tác động của chính sách tài khóa đến chính sách tiền têj
Thuật ngữ
• Chính sách tiền tệ do NHTW đề ra
• Chính sách tài khoa do Quốc hội đề ra
• Nghiệp vụ thị trường mở
• Chính sách lãi suất
• Hạn mức tín dụng
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

CHƯƠNG 7: LẠM PHÁT


Mục tiêu

Sinh viên cần nắm được:


-Thế nào là lạm phát

- Phân tích và so sánh các nguyên nhân gây ra lạm phát

-Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế

- Các biện pháp kiểm soát lạm phát


7.1 Quan niệm và phân loại lạm phát
7.1.1. Quan điểm về lạm phát
• Quan điểm của K. Marx: “Lạm phát là việc tràn đầy các kênh và các
luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa”
• Quan điểm của P. Samuelson: “Lạm phát xảy ra khi mức chung của
giá cả và chi phí tăng”
• Quan điểm của M. Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng
là một hiện tượng kinh tế -xã hội chung hay căn bệnh kinh niên của
những nước có sử dụng tiền tệ hiện đại”  “Lạm phát là hiện tượng
giá cả tăng nhanh liên tục trong một thời gian dài”

136
7.1.2. Phân loại lạm phát
Xét về mặt định lượng

• Lạm phát vừa phải ( Normal inflation): tỷ lệ lạm phát là


1 con số, dưới 10%/năm

• Lạm phát phi mã ( High inflation): tỷ lệ lạm phát là 2


con số, từ 10-99%/năm

• Siêu lạm phát (Hyper inflation): tỷ lệ lạm phát này là 3


con số, từ 100% năm trở lên

137
7.1.2. Phân loại lạm phát
Xét về mặt định tính

• Lạm phát cân bằng • Lạm phát dự đoán


(Balanced inflation) được (Predicted
• Lạm phát không cân inflation)
bằng (Unbalanced • Lạm phát không
inflation) dự đoán được
(Unpredicted
inflation)v

138
7.2. Nguyên nhân của lạm phát

7.2.1. Quan điểm của


trường phái tiền tệ
• Cung tiền ↑ làm AD ↑
• AD1 => AD2
• Y’ > Yn
• Tỷ lệ TN thực tế <
Tỷ lệ TN tự nhiên
• Tiền lương ↑
• AS ↓
• AS1 => AS2
• P1 => P2
139
7.2.2. Quan điểm của trường phái Keynes

Chi tiêu của Chính phủ và lạm phát


• Giả sử Chính phủ muốn gia tăng chi tiêu của để
tạo thêm việc làm trong nền kinh tế.
Thực hiện chính sách kích cầu bằng việc tăng chi
tiêu hoặc cắt giảm thuế hoặc cả hai
Tổng cầu AD tăng dịch phải

140
7.2.2.Quan điểm của trường phái Keynes

Sự tăng giá đáp lại sự gia tăng chi tiêu của Chính phủ

141
7.2.2. Quan điểm của trường phái Keynes

Chi tiêu của Chính phủ và lạm phát (tiếp)


• Tại điểm 1’: tỷ lệ thất nghiệp sẽ thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên
 tiền lương sẽ tăng lên làm dịch chuyển đường cung lên AS2,
 nền kinh tế từ 1' đến 2, sản lượng trở về mức sản lượng tiềm
năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhưng mức giá tăng lên cao
hơn tại P2.

142
7.2.2. Quan điểm của trường phái Keynes

Thực trạng trên thị trường lao động, tổng cung và lạm
phát
Giả định là công nhân yêu cầu tăng lương danh nghĩa (để
cho mức lương thực tế giữ nguyên)
 Tổng cung giảm
 Tại điểm (1’): sản lượng < sản lượng tự nhiên
 Mức giá tăng lên P1’
 Tổng cung giảm, trở về vị trí cũ
143
7.2.2. Quan điểm của trường phái Keynes

Thực trạng trên thị trường lao động, tổng cung và lạm phát (tiếp)

144
7.2. 3. Nguyên nhân của chính sách tiền
tệ gây lạm phát

• Do mục tiêu mức việc làm cao: lạm phát chi phí đẩy
và lạm phát cầu kéo
• Do thâm hụt ngân sách của Chính phủ

145
7.2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền tệ
gây lạm phát

Lạm phát chi phí đẩy (Cost – Push Inflation)


• Giả định là công nhân yêu cầu tăng lương danh nghĩa (để cho
mức lương thực tế giữ)
 tổng cung giảm, di chuyển vào trong.

 Tại điểm 1’: sản lượng thấp hơn với sản lượng tiềm năng, mức
giá sẽ tăng lên P1', tỷ lệ thất nghiệp cao hơn mức thất nghiệp tự
nhiên

146
7.2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền tệ
gây lạm phát
• Mục tiêu: Duy trì
việc làm cao hơn
• Biện pháp AD ↑
• AD1 => AD2
• P1 => P2

147
7.2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền
tệ gây lạm phát

Lạm phát chi phí đẩy (Tiếp)


Chính phủ có thể mở rộng mức cung tiền liên tục
nhưng không thể tăng chi tiêu và giảm thuế mãi được
do giới hạn ngân sách
=> Vì vậy lạm phát chi phí đẩy cũng là một hiện tượng
tiền tệ

148
7.2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền
tệ gây lạm phát

Lạm phát cầu kéo


Nếu Chính phủ muốn có một tỷ lệ thất nghiệp thấp
hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì Chính phủ sẽ cố
gắng đạt mức sản lượng lớn hơn mức sản lượng tiềm
năng bằng cách thực hiện chính sách để tăng tổng cầu
(kích cầu)

149
7.2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền tệ
gây lạm phát
• Yn : Sản lượng tiềm năng
• Mục tiêu đạt được Yt
• Yt > Yn
• Biện pháp làm AD ↑
• AD1 => AD2
• Tỷ lệ TN thực tế <
Tỷ lệ TN tự nhiên
• Tiền lương ↑
• AS ↓
• AS1 => AS2
• P1 => P2
150
7.2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền
tệ gây lạm phát

Lạm phát cầu kéo (tiếp)


- Nếu Chính phủ vẫn tiếp tục mục tiêu duy trì một mức thất
nghiệp thấp thì lại tiếp tục thực hiện kích cầu và làm quá trình
này lặp lại đẩy giá cả tăng lên và gây ra lạm phát
- Một lần nữa, do bị giới hạn về ngân sách mà Chính phủ chỉ có
thể liên tục làm tăng tổng cầu bằng cách tăng lượng tiền cung
ứng

151
7.2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền
tệ gây lạm phát

Thâm hụt ngân sách của Chính phủ gây nên lạm phát
khi có đủ 2 điều kiện:
- Thâm hụt là dai dẳng
- Chính phủ tài trợ khoản thâm hụt bằng việc in tiền

152
7.3. Tác động của lạm phát

7.3.1. Tác động tích cực: nền kinh tế được hỗ trợ thúc đẩy tăng
trưởng

7.3.2. Tác động tiêu cực


- Lạm phát với thu nhập thực tế

- Lạm phát với những bất ổn định trong nền kinh tế

- Lạm phát với nợ quốc gia

- ….

153
7.4. Biện pháp phòng chống lạm phát

7.4.1. Biện pháp tình thế: không tăng giá; không tăng lương cho
người lao động; vận hành chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa
thắt chặt
7.4.2.Biện pháp chiến lược: thay đổi căn bản và toàn diện các
hoạt động của nền kinh tế theo hướng tích cực

154
Thuật ngữ

• Lạm phát
• Lạm phát cầu kéo
• Lạm phát phí đẩy
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

CHƯƠNG 8: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


MỤC TIÊU

Sinh viên cần nắm được:


• Giải thích được nguyên tắc xác định tỷ giá trong dài hạn, ngắn
hạn và các yếu tố tác động tới tỷ giá dài hạn, tỷ giá ngắn hạn
• Mô tả và so sánh nguyên tắc hoạt động của các hệ thống tỷ
giá, phân tích vai trò và sự can thiệp của NHTW trong mỗi hệ
thống tỷ giá
8.1. Cơ sở hình thành và các quan hệ
tài chính quốc tế

Sự phát triển của các hoạt


động thương mại và hợp
tác quốc tế

Xu thế mở cửa, hội


nhập và toàn cầu hoá
8.2. Thị trường ngoại hối

8.2.1. Khái niệm: là thị trường mua và bán ngoại tệ


8.2.2. Chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường ngoại hối
– NHTW
– NHTM và các tổ chức tài chính khác
– Doanh nghiệp
– Nhà đầu cơ tiền tệ
8.3.Tỷ giá

8.3.1. Khái niệm: là giá cả của một đơn vị tiền tệ một nước
được tính theo tiền tệ của nước khác

Vai trò?

8.3.2. Tỷ giá dài hạn: Nguyên tắc xác định tỷ giá dài hạn
• Quy luật một giá

• Thuyết ngang giá sức mua


8.3.2. Tỷ giá dài hạn

Tỷ giá cân bằng thị trường ngoại hối


8.3.2. Tỷ giá dài hạn
Các nhân tố tác động tới tỷ giá dài hạn
(1) Mức giá cả tương đối giữa 2 nước: Khi mức giá cả một nước tăng, mức giá cả
nước ngoài giữ nguyên, làm cho giá hàng ngoại trở nên rẻ hơn trong nước
(2) Thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu: Nếu thuế nhập khẩu tăng và hạn ngạch
nhập khẩu giảm, làm cho hàng hoá nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn, làm giảm nhu
cầu nhập khẩu hàng hóa, cung nội tệ giảm xuống và làm đồng nội tệ tăng giá
trong dài hạn
3) Sự ưa thích hàng nội so với hàng ngoại
(4) Năng suất lao động: Năng suất lao động ở một nước tăng lên làm giá cả hàng
hóa sản xuất tại nước đó trở nên rẻ hơn so với hàng hóa sản xuất ở nước ngoài và
đồng nội tệ sẽ tăng giá
8.3.1. Tỷ giá dài hạn

Các nhân tố tác động tới tỷ giá dài hạn


8.3.3. Tỷ giá ngắn hạn
Nguyên tắc xác định tỷ giá ngắn hạn
Tỷ giá ngắn hạn được xác định để làm cân bằng lãi suất tiền gửi trong nước với
lãi suất tươngng đương của tiền gửi bằng ngoại tệ
•Gọi lãi suất nội tệ là iD, lãi suất ngoại tệ là iF; để so sánh lãi suất dự tính của 2
đồng tiền thực hiện phân tích như sau:
•Gọi tỷ giá trao ngay hiện tại là Et (EUR/$), tỷ giá dự kiến sau 1 năm là Eet+1.
•Giả sử có 1 USD và có 2 lựa chọn để gửi tiền:
(*) Gửi bằng đồng USD: Số tiền thu được sau 1 năm tính bằng USD là 1 +
iF; (USD là đồng tiền ngoại tệ)
(**) Gửi bằng đồng EUR: chuyển USD ở thời điểm hiện tại sang EUR để
gửi, số tiền thu được sau 1 năm tính bằng EUR là 1/Et * (1+iD). Tính ra USD số
tiền nhận được cuối kỳ sẽ là: 1/Et * (1+iD)* Eet+1
8.3.3. Tỷ giá ngắn hạn

Nguyên tắc xác định tỷ giá ngắn hạn (tiếp)


Để thị trường đạt được cân bằng phải có số tiền nhận được từ
2 lựa chọn là bằng nhau tính theo USD:
1 + iF = (1+iD)* Eet+1/Et
Biến đổi: iF = Eet+1/Et* iD + (Eet+1- Et)/Et
vì Eet+1/Et rất gần 1 nên:
iF = iD + (Eet+1- Et)/Et
Viết lại: iF - (Eet+1- Et)/Et = iD
8.3.3. Tỷ giá ngắn hạn

Sự cân bằng trên thị trường ngoại hối ngắn hạn


- Lãi suất tiền gửi ngoại tệ tương đương là lãi suất tiền gửi
ngoại tệ trừ đi tỷ lệ tăng giá dự tính của nội tệ.
Gọi lãi suất này là RF: RF = iF - (Eet+1- Et)/Et
- Lãi suất nội tệ: iD không thay đổi ở các mức tỷ giá khác nhau.
Đường thể hiện lãi suất tiền gửi nội tệ RD là đường thẳng đứng
trên đồ thị
8.3.3. Tỷ giá ngắn hạn

Sự cân bằng trên thị trường ngoại hối ngắn hạn (Tiếp)
8.3.3. Tỷ giá ngắn hạn

Các nhân tố tác động tới tỷ giá ngắn hạn


-Thay đổi trong lãi suất tiền gửi ngoại tệ iF

-Thay đổi trong tỷ giá dài hạn dự tính Eet+1

-Thay đổi lãi suất tiền gửi nội tệ iD


8.3.4. Can thiệp tỷ giá và lượng tiền
cung ứng
Can thiệp ngoại hối và cung ứng tiền tệ
NHTW bán ra 1 khoản dự trữ quốc tế tương đương với 10 tỷ đồng
=> Giảm dự trữ quốc tế và lượng tiền cung ứng

- Bán cho NHTM


Tài sản Nợ
Dự trữ quốc tế -10 Dự trữ -10
Bán cho giới phi ngân hàng
Tài sản Nợ
Dự trữ quốc tế -10 Tiền lưu hành -10
8.3.4. Can thiệp tỷ giá và lượng tiền
cung ứng

• Can thiệp vô hiệu: can thiệp trên thị trường ngoại hối được
trung hoà bởi nghiệp vụ thị trường mở đối lập không làm
thay đổi lượng tiền cung ứng
• Ví dụ: NHTW mua vào khối lượng dự trữ quốc tế tương
đương 10 tỷ đồng từ các NHTM, đồng thời thực hiện
nghiệp vụ thị trường mở bán ra 10 tỷ đồng tín phiếu kho
bạc giữ cho cơ số tiền tệ không đổi, lượng tiền cung ứng
không đổi
8.3.4. Can thiệp tỷ giá và lượng tiền cung
ứng

NHTW
Tài sản Nợ
Dự trữ quốc tế +10 tỷ Dự trữ +10 tỷ
Chứng khoán - 10 tỷ Dự trữ - 10 tỷ

• Can thiệp vô hiệu không làm thay đổi lượng tiền cung ứng và
không ảnh hưởng tới tỷ giá

171
8.3.4. Can thiệp tỷ giá và lượng tiền
cung ứng

• Can thiệp hữu hiệu: can thiệp vào thị trường ngoại hối làm thay
đổi cung tiền
• Ví dụ: NHTW mua vào khối lượng dự trữ quốc tế tương đương
10 tỷ đồng từ các NHTM làm cho dự trữ quốc tế tăng, tiền cơ sở
tăng và lượng tiền cung ứng tăng lên
8.3.4. Can thiệp tỷ giá và lượng tiền
cung ứng

NHTW
Tài sản Nợ

Dự trữ quốc tế +10 tỷ Dự trữ +10 tỷ

Lượng tiền cung ứng tăng tác động tới tỷ giá như đã được phân tích ở trên

173
8.4. Cán cân thanh toán quốc tế

8.4.1. Khái niệm: là bảng thống kê các giao dịch kinh tế phát
sinh giữa các cá nhân, tổ chức của một nước (bao gồm khu vực
tư nhân và Chính phủ) với các cá nhân và tổ chức ở các nước
còn lại trên thế giới trong một khoảng thời gian nhất định
8.4.2. Các khoản mục của CCTT

Tài khoản vãng lai

Tài khoản vốn

Tài khoản tài chính


8.4.2.Các khoản mục của CCTT

Tài khoản vãng lai bao gồm

1.Cán cân thương mại

- Xuất khẩu

- Nhập khẩu

2. Thu nhập từ đầu tư ròng

3. Dịch vụ ròng

4. Di chuyển 1 chiều ròng


8.4.2. Các khoản mục của CCTT
Tài khoản vốn bao gồm

5. Di chuyển vốn

6. Mua/ bán tài sản phi tài chính, phi sản xuất

Tài khoản tài chính bao gồm

7. Đầu tư trực tiếp

8. Đầu tư gián tiếp (đầu tư theo danh mục) vào các loại tài sản tài
chính

9. Đầu tư khác
8.4.2. Các khoản mục của CCTT

Thâm hụt hoặc thặng dư cán cân thanh toán

Tổng các số dư của 3 tài khoản (bao gồm cả các sai lệch thống kê)
được gọi là số dư giao dịch cán cân thanh toán

Phương thức tài trợ cán cân thanh toán

Một nước có thâm hụt tài khoản vãng lai được tài trợ bằng việc
gia tăng vay nợ nước ngoài hoặc giảm đi trong dự trữ ngoại hối,
hoặc dòng tiền đầu tư từ nước ngoài tăng lên
8.5. Sự phát triển của hệ thống tài chính
quốc tế
8.5.1. Chế độ bản vị vàng
• Tỷ giá cố định trong chế độ bản vị vàng làm giảm rủi ro biến
động trong giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các nước và thúc
đẩy hoạt động thương mại quốc tế
• Hạn chế cơ bản của chế độ bản vị vàng là lượng tiền cung ứng ở
một nước nào đó phụ thuộc vào lượng vàng di chuyển ra hay vào
nước đó và lượng cung tiền của các nước sử dụng hệ thống bản vị
vàng phụ thuộc vào tốc độ khai thác vàng
8.5.2.Hệ thống Bretton Woods và Quỹ
tiền tệ quốc tế IMF

Nguyên tắc hoạt động cơ bản của Hệ thống Bretton Woods là dựa
trên khả năng chuyển đổi của đồng USD ra vàng theo đó nước Mỹ
cam kết sẽ chuyển đổi từ USD ra vàng đối với chính phủ và NHTW
các nước khác
• Trong trường hợp đồng tiền trên thị trường được định giá cao hơn
tỷ giá cố định ((nội tệ được định giá thấp hơn giá trị cân bằng thị
trường)
• E1 là tỷ giá cân bằng thị trường
• Epar là tỷ giá cố định mà NHTW cần phải can thiệp để duy trì
8.5.2. Hoạt động của hệ thống Bretton Woods
NHTW can thiệp bằng cách bán
nội tệ để mua vào ngoại tệ, làm
tăng dự trữ quốc tế, tăng lượng
tiền cung ứng, lãi suất nội tệ
giảm và làm tỷ giá giảm xuống
tại Epar

181
8.5.2. Hoạt động của hệ thống Bretton
Woods

• Trường hợp đồng tiền được định giá thấp hơn tỷ giá
cố định (nội tệ được định giá cao hơn giá trị cân
bằng thị trường)

– E1 là tỷ giá cân bằng thị trường

– Epar là tỷ giá cố định mà NHTW cần phải can thiệp


để duy trì

182
8.5.2. Hoạt động của hệ thống Bretton
Woods
NHTW can thiệp bằng cách
bán ngoại tệ để mua vào nội
tệ, làm giảm dự trữ quốc tế,
giảm lượng tiền cung ứng,
lãi suất nội tệ tăng lên và
làm tỷ giá giảm tăng lên tới
Epar

183
8.5.3. Hệ thống tài chính quốc tế hiện tại

Hệ thống tài chính quốc tế hiện đại là một sự tổng hợp bao gồm
nhiều nước áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý và chế độ tỷ
giá tự do (free float system)
8.6. Các tổ chức tài chính quốc tế

- Quỹ tiền tệ quốc tế


- Nhóm Ngân hàng thế giới: WB, IDA
- Ngân hàng phát triển châu Á
- Ngân hàng thanh toán quốc tế
Thuật ngữ

• Thị trường ngoại hối


• Tỷ giá
• Cán cân thanh toán
• Hệ thống tài chính quốc tế

You might also like