You are on page 1of 34

Chương 4:

Trung gian Tài chính


1. Định nghĩa Trung gian Tài chính
Mục lục
2. Vai trò của Trung gian Tài chính
3. Các loại hình Trung gian Tài chính
Dòng luân chuyển vốn trong
Hệ thống Tài chính

Tài trợ gián tiếp

Vốn
Vốn Trung gian
tài chính

Vốn

Người tiết kiệm Người chi tiêu


– cho vay – đi vay
1.Hộ gia đình 1.Doanh nghiệp
Vốn Thị trường Vốn 2.Chính phủ
2.Doanh nghiệp
3.Chính phủ 3.Hộ gia đình
tài chính 4.Người nước ngoài
4.Người nước ngoài

Tài trợ trực tiếp


3
1. Định nghĩa Trung gian Tài chính
1. Định nghĩa Trung gian tài chính

Trung gian tài chính là…


○ Theo A.Saunders: “định chế tài chính thực hiện chức năng chính là luân chuyển vốn từ những
người dư thừa vốn sang những người thiếu hụt vốn”
○ Theo J.Madura: “các định chế tài chính đóng vai trò là các trung gian trong hệ thống tài chính. Họ
chuyển vốn từ các chủ thể dư thừa quỹ tiền sang các chủ thể thiếu hụt quỹ tiền”
○ Theo Bodie và Merton: “Trung gian tài chính là các công ty có hoạt động kinh doanh chính là cung
cấp cho khách hàng các sản phẩm tài chính hiệu quả hơn cách giao dịch trực tiếp trên thị trường
chứng khoán.”
○ Theo F.Mishkin: “Trung gian tài chính là những định chế tài chính nhận vốn bằng cách phát hành
ra những khoản nợ, sau đó, sử dụng phần vốn này để gia tăng tài sản bằng hình thức mua những
chứng khoán hoặc tạo ra các khoản vay”
Trung gian tài chính về mặt bản chất là những định chế tài chính trung gian đứng giữa
kết nối những chủ thể dư thừa vốn với những chủ thể thiếu hụt vốn
1. Định nghĩa Trung gian tài chính
2. Vai trò của Trung gian Tài chính
2. Vai trò của Trung gian tài chính

2.1 Giảm thiểu Chi phí giao dịch (Transaction costs)


2.2. Giúp nhà đầu tư phân tán rủi ro
2.3. Giảm thiểu các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng
(Asymmetric Information)
2. Vai trò của Trung gian tài chính
2.1 Giảm thiểu chi phí giao dịch (Transaction costs)

Chi phí giao dịch là gì?


○ Chi phí giao dịch đôi khi gây cản trở đến quyết định của các cá nhân

Giải pháp của Trung gian tài chính?


• Tính kinh tế theo quy mô (Economies of Scale)
§ Kết hợp quỹ của nhiều nhà đầu tư lại với nhau, nhờ vào việc tiết kiệm chi phí giao
dịch trên mỗi đồng đầu tư khi kích cỡ (quy mô) giao dịch tăng lên.
• Tính chuyên môn hóa (Expertise)
§ Chuyên môn trong việc giảm chi phí giao dịch
2. Vai trò của Trung gian tài chính
2.2. Giúp nhà đầu tư phân tán rủi ro

Giải pháp của Trung gian tài chính?


o Chia sẻ rủi ro (Chuyển đổi tài sản)
• Các trung gian tài chính sẽ tạo ra và bán các tài sản có mức rủi ro dễ chịu tới
các KHCN (như cổ phiếu quỹ, chứng chỉ tiền gửi), sau đó sử dụng phần quỹ này
để mua các tài sản có tính rủi ro cao hơn gấp nhiều lần nhằm tạo ra lợi nhuận
chênh lệch.
o Nguyên tắc “Không bỏ trứng vào một giỏ”
2. Vai trò của Trung gian tài chính
2.3. Giảm thiểu các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information)

Thông tin bất cân xứng là gì?


• Một phía (ví dụ: người cho vay), không có đầy đủ thông tin về phía còn lại
(Người đi vay) để có thể có được những quyết định đầu tư đúng đắn.

Lý thuyết Thị trường Quả chanh – Akerlof (1970)


2. Vai trò của Trung gian tài chính
2.3. Giảm thiểu các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information)

Thông tin bất cân xứng là gì?


• Một phía (ví dụ: người cho vay), không có đầy đủ thông tin về phía còn lại
(Người đi vay) để có thể có được những quyết định đầu tư đúng đắn.

o Lựa chọn đối nghịch (Adverse selection)


• Hiện tượng người vay rủi ro cao chủ động lùng sục các khoản vay và nhờ đó có cơ hội
được chọn để cho vay hơn những người có rủi ro thấp.
o Rủi ro đạo đức (Moral hazard)
• Là hiện tượng mà người đi vay dùng tiền vay được tham gia vào những hoạt động
không mong muốn từ góc nhìn của người cho vay
2. Vai trò của Trung gian tài chính
2.3. Giảm thiểu các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information)

o Lựa chọn đối nghịch (Adverse selection) – Công cụ giải quyết

• Sản xuất và bán thông tin tư nhân


§ Vấn đề người ăn theo (Free-rider problem)

• Quy định của Chính phủ nhằm tăng cường thông tin

• Trung gian tài chính

• Tài sản thế chấp và giá trị ròng


2. Vai trò của Trung gian tài chính
2.3. Giảm thiểu các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information)

o Rủi ro đạo đức (Moral hazard) – Công cụ giải quyết

• Trong các hợp đồng vốn chủ sở hữu (Equity contracts)

• Trong các hợp đồng nợ (Debt contracts)


2. Vai trò của Trung gian tài chính
2.3. Giảm thiểu các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information)

o Rủi ro đạo đức (Moral hazard) – Công cụ giải quyết

• Trong các hợp đồng vốn chủ sở hữu (Equity contracts)


§ Hợp đồng vốn CSH phải đối mặt với một loại rủi ro đạo đức đặc
thù được gọi là Vấn đề người sở hữu – người đại diện (Principal –
Agent Problem)

Vấn đề người sở hữu – người đại diện:


Người đại diện có thể hành động vì lợi ích
của họ thay vì lợi ích của cổ đông (người
sở hữu). Vì so với cổ đông, người quản lý
có ít động cơ để tối đa hóa lợi nhuận hơn
2. Vai trò của Trung gian tài chính
2.3. Giảm thiểu các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information)

o Rủi ro đạo đức (Moral hazard) – Công cụ giải quyết

• Trong các hợp đồng vốn chủ sở hữu (Equity contracts) – Giải quyết
§ Sản xuất thông tin: Giám sát
• Vấn đề người ăn theo (Free-rider problem)

§ Quy định của Chính phủ nhằm tăng cường thông tin
§ Trung gian Tài chính
§ Hợp đồng nợ (Debt contracts)
2. Vai trò của Trung gian tài chính
2.3. Giảm thiểu các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information)

o Rủi ro đạo đức (Moral hazard) – Công cụ giải quyết

• Trong các hợp đồng nợ (Debt contracts)


• Người đi vay có động cơ để thực hiện các dự án đầu tư có rủi ro cao
hơn những gì người cho vay mong muốn.
2. Vai trò của Trung gian tài chính
2.3. Giảm thiểu các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information)

o Rủi ro đạo đức (Moral hazard) – Công cụ giải quyết

• Trong các hợp đồng nợ (Debt contracts) – Giải quyết


§ Giá trị ròng và tài sản thế chấp
§ Theo dõi và thực thi các quy ước hạn chế
• Quy ước ngăn cản hành vi không mong muốn
• Quy ước khuyến khích hành vi mong muốn
• Quy ước giữ tài sản thế chấp có giá trị
• Quy ước cung cấp thông tin

§ Trung gian tài chính


3. Các loại hình Trung gian Tài chính
3. Các loại hình Trung gian tài chính

3.1. Tổ chức nhận tiền gửi


3.2. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
3.3. Trung gian đầu tư

=> Ngân hàng đầu tư có là trung gian tài chính.


3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.1. Tổ chức nhận tiền gửi

Khái niệm: là các tổ chức “đi vay để cho vay”: huy động tiền tiết kiệm/tiền gửi từ
những người dư thừa vốn, dùng số tiền huy động được đó để cho vay; kiếm lợi
nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi phải trả cho người gửi và lãi suất nhận
được từ những người đi vay

Phân loại:
o Ngân hàng thương mại (Commercial Banks)
o Các tổ chức tiết kiệm phi ngân hàng
o Các quỹ tín dụng (Credit Union)

3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.1. Tổ chức nhận tiền gửi

o Ngân hàng thương mại (Commercial Banks)


• Huy động vốn có 3 loại tài khoản ở đây.
§ Tài khoản tiền gửi giao dịch (Transaction deposits)
§ Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (Savings deposits)
§ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (Time deposits)
• Sử dụng vốn
§ Cho vay (Cá nhân & Doanh nghiệp)
§ Đầu tư
§ Cung cấp dịch vụ thanh toán
• Các nghiệp vụ ngoại bảng của ngân hàng
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.1. Tổ chức nhận tiền gửi

o Các tổ chức tiết kiệm phi ngân hàng


Khái niệm: là những tổ chức huy động vốn chủ yếu bằng cách nhận tiền gửi, phần
lớn là tiền gửi tiết kiệm nhưng lại không thể sử dụng được nguồn vốn linh hoạt và đa
dạng như ngân hàng thương mại, chủ yếu là cho vay thế chấp.

• Ngân hàng tiết kiệm (Savings Bank)


• Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (Savings and Loan Associations)
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.1. Tổ chức nhận tiền gửi

o Các quỹ tín dụng (Credit Unions)


Mục đích: huy động sự đóng góp của các thành viên để tương trợ nhau phát triển
kinh doanh và đời sống.
Đặc điểm:
• Được thành lập theo hình thức góp vốn cổ phần phát hành các thẻ thành
viên có mệnh giá bằng nhau.
• Khi cần thêm vốn, quỹ lại phát hành thêm thẻ thành viên mới.
• Hoạt động theo nguyên tắc tập thể, tự nguyện, hợp tác và bình đẳng.
• Các thành viên được quyền vay tiền của quỹ và còn được hưởng cả lãi từ cổ
phần mà họ mua.
• Đối tượng cho vay là các thành viên của quỹ.
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.2. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng

Khái niệm: là những trung gian tài chính thu nhận vốn theo định kỳ trên cơ sở các
hợp đồng đã ký kết với khách hàng.

o Công ty bảo hiểm (Insurance companies)


o Quỹ hưu trí (Pension Funds)
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.2. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng

o Công ty bảo hiểm (Insurance companies)


Khái niệm: là một tổ chức tài chính mà hoạt động chủ yếu là bảo vệ khách hàng
trước những tổn thất tài chính hoặc rủi ro về sức khỏe
Nguyên tắc: chia sẻ rủi ro trong một tập khách hàng (Risk Pooling)
Phân loại: • Theo đối tượng bảo hiểm: • Các loại hình:
o Bảo hiểm tài sản o Bảo hiểm nhân thọ
o Bảo hiểm con người o Bảo hiểm phi nhân thọ
o Bảo hiểm trách nhiệm dân sự o Bắt buộc hoặc tự nguyện

• Theo mục đích kinh doanh:


o Không nhằm mục đích kinh doanh
o Bảo hiểm kinh doanh
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.2. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng

o Quỹ hưu trí


Khái niệm: là định chế tài chính quản lý tiền hưu trí, cung cấp tiền lương hưu cho
người lao động sau khi đã nghỉ hưu theo một lộ trình đã định trước. Nguồn tiền của
quỹ hưu trí đến từ số tiền mà người lao động hoặc sử dụng lao động trích nộp vào
quỹ định kỳ và từ số vốn đó, các quỹ hưu trí sẽ đầu tư theo định hướng dài hạn và an
toàn.
Các chương trình hưu trí:
• Quỹ hưu trí xác định trước mức đóng góp (Defined Contribution plan)
• Quỹ hưu trí xác định trước mức lợi ích (Defined Benefit plan)
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.3. Trung gian tài chính đầu tư

Khái niệm: là những trung gian chuyên hoạt động trong lĩnh vực đầu tư và có nhiệm
vụ giúp cho chủ thể thiếu vốn huy động được vốn để tài trợ cho các dự án đầu tư và
giúp các nhà đầu tư nhỏ có thể đầu tư trực tiếp vốn vào thị trường tài chính.

o Công ty tài chính (Finance companies)


o Ngân hàng đầu tư (Investment banks)
o Công ty chứng khoán (Securities companies)
o Quỹ đầu tư tương hỗ (Mutual funds)
o Công ty quản lý tài sản (Asset management firms)
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.3. Trung gian tài chính đầu tư

o Công ty tài chính (Finance companies)


Khái niệm: là những định chế tài chính trung gian cung cấp dịch vụ cho vay ngắn và
trung hạn, dịch vụ tư vấn về tiền tệ và các dịch vụ khác.
Công ty tài chính thường là do các công ty kinh doanh lớn lập ra (Toyota Financial
Services, Ford Credit ở Mỹ) hoặc dưới dạng công ty độc lập (Home Credit, FE Credit
ở VN)

Phân loại:
• Công ty tài chính tiêu dùng (Consumer finance company)
• Công ty tài chính kinh doanh (Business finance company)
• Công ty tài chính bán hàng (Sale finance company)
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.3. Trung gian tài chính đầu tư

o Ngân hàng đầu tư (Investment Banks)


Chức năng:
• Giúp các DN, chính phủ huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán.
• Hỗ trợ cho việc hợp nhất và mua lại giữa các công ty (Merger and Acquisition
- M&A)

Nghiệp vụ:
• Tư vấn và hỗ trợ
• Bảo lãnh (Underwrite)
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.3. Trung gian tài chính đầu tư

o Công ty chứng khoán (Securities Companies)


Chức năng cơ bản:
• Tự doanh
• Môi giới
• Tư vấn đầu tư
• Bảo lãnh phát hành chứng khoán

Nhiệm vụ: Công ty chứng khoán sẽ có nhiệm vụ thu xếp các giao dịch trên cho khách
hàng. Tại Việt Nam, các công ty chứng khoán thường kiêm nhiệm cả các chức năng
cơ bản của ngân hàng đầu tư.
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.3. Trung gian tài chính đầu tư

o Quỹ đầu tư tương hỗ (Mutual Funds)


Khái niệm: Quỹ đầu tư tương hỗ là định chế TCTG thực hiện huy động vốn của người tiết kiệm
thông qua việc bán các chứng chỉ quỹ
Nguồn vốn huy động: từ tiền bán các chứng chỉ quỹ
Sử dụng vốn: đầu tư trên Thị trường chứng khoán
Quản lý: được đặt dưới sự quản lý chuyên nghiệp của các chuyên gia quản lý quỹ.
Hai hình thức của các quỹ đầu tư:
• Các quỹ đầu tư mở (open-ended fund): liên tục phát hành thêm chứng chỉ quỹ mới khi
có người muốn đầu tư.
• Các quỹ đầu tư đóng (closed-ended fund): chỉ huy động vốn một lần từ các nhà đầu tư
trong lần phát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng lúc thành lập.
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.3. Trung gian tài chính đầu tư

o Công ty quản lý tài sản (Asset Management Firms)


Khái niệm: Những tổ chức đứng ra tư vấn hoặc quản trị các quỹ đầu tư, quỹ trợ cấp
hay bất cứ danh mục đầu tư nào cho các cá nhân, công ty và chính phủ
3. Các loại hình Trung gian tài chính
3.3. Trung gian tài chính đầu tư

o Các tổ chức cung cấp thông tin


Khái niệm: Những tổ chức chuyên môn hóa trong lĩnh vực cung cấp thông tin, đặc
biệt là thông tin về chất lượng tín dụng, giúp người thừa vốn hay các trung gian tài
chính có quyết định đúng đắn trong quyết định đầu tư, cho vay

You might also like