You are on page 1of 3

Kết cấu chương

I. Tổng quan về ngân hàng thương mại


1. Vai trò trung gian tài chính của ngân hàng thương mại

2. Hoạt động cơ bản của NHTM

3. Các rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt

Chương 11: II. Tổng quan về các định chế nhận gửi khác ngoài ngân hàng
Tổng quan về các định chế nhận gửi 1. Quỹ tiết kiệm và cho vay

2. Quỹ tín dụng

I. Tổng quan về ngân hàng thương mại 1. Vai trò trung gian tài chính của NHTM

1. Vai trò trung gian tài chính của NHTM Các NHTM phục vụ tất cả các chủ thể thặng dư và thiếu hụt quỹ
tiền
2. Hoạt động cơ bản của NHTM Cung cấp các tài khoản tiền gửi với kích cỡ và thời hạn do chủ thể
thặng dư quyết định
3. Các rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt Cấu trúc lại các quỹ tiền nhận được từ tiền gửi để cung cấp các
khoản cho vay với kích cỡ và thời hạn do chủ thể thiếu hụt quyết
định.

1
3. Các rủi ro chủ yếu mà ngân hàng phải
2.Hoạt động cơ bản của NHTM đối mặt
a. Huy động vốn: - Nhận tiền gửi
- Vốn vay - Rủi ro tín dụng (Credit risk)
- Vốn tự có - Rủi ro lãi suất (Interest rate risk)
b. Sử dụng vốn: - Nghiệp vụ ngân quỹ
- Nghiệp vụ tín dụng - Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk)
- Nghiệp vụ đầu tư - Rủi ro hoạt động (Operation risk)
c. Hoạt động cung cấp dịch vụ khác
- Trung gian thanh toán - Rủi ro ngoại hối (Exchange rate risk)
- Bảo lãnh ngân hàng - Rủi ro mất khả năng chi trả (Solvency risk)
- Cho thuê tài chính
- Dịch vụ tư vấn và uỷ thác
5

II. Tổng quan về các định chế nhận gửi


Các rủi ro chủ yếu mà ngân hàng phải đối mặt khác ngoài ngân hàng

- Rủi ro hoạt động (Operation risk): Tác động tiêu cực xảy ra với 1. Các tổ chức tiết kiệm
thu nhập của ngân hàng do các sai sót trong quá trình hoạt động
(VD rủi ro từ quy trình nghiệp vụ, cán bộ nhân viên, hệ thống 2. Liên hiệp tín dụng
máy móc, thông tin...)

- Rủi ro ngoại hối (Exchange rate risk): là tổn thất ngân hàng phải
gánh chịu do sự thay đổi tỷ giá hối đoái trên thị trường

- Rủi ro mất khả năng chi trả (Solvency risk): Khả năng giá trị của
tài sản Có rơi xuống thấp hơn tổng giá trị tài sản Nợ. Đây là rủi
ro ảnh hưởng đến khả năng tồn tại lâu dài của ngân hàng

7 8

2
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (Saving and
1. Các tổ chức tiết kiệm Loan Associations)

- Huy động vốn chủ yếu bằng cách nhận tiền gửi, phần lớn là tiền Là nhóm trung gian tài chính lớn thứ 2 tại Mỹ
gửi tiết kiệm
Nguồn vốn chủ yếu: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi
- Sử dụng vốn chủ yếu thông qua cho vay thế chấp (mortgage). có kỳ hạn
Từ những năm 1980s trở lại đây, được phép mở rộng các loại
hình cho vay và trở thành đối thủ cạnh tranh của NHTM Tiền vốn chủ yếu cho vay thế chấp bất động sản. Từ sau 1980s,
được phép cho vay thanh toán, vay tiêu dùng
- Các loại hình tổ chức tiết kiệm:

+Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (Savings and Loan Associations)

+Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ (Mutual Savings Bank)

9 10

Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ (Mututal


Savings Bank) 2. Liên hiệp tín dụng (Credit Union)

Người gửi tiền cũng là người chủ sở hữu ngân hàng -Tổ chức dưới dạng tương hỗ, do các thành viên sở hữu và quản lý.

Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi phát séc và kỳ hạn -Huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của thành viên hoặc
quyên góp tự nguyện
Trước năm 1980s, chủ yếu cho vay thế chấp nhà ở. Hiện nay,
phạm vi sử dụng vốn được nới rộng với nhiều hình thức cho vay -Vốn được sử dụng không vì lợi nhuận mà chủ yếu mang tính chất
tương hỗ

-Được miễn thuế thu nhập

-Có khu vực hoạt động hẹp, chủ yếu trong nhóm cộng đồng nghề
nghiệp, nhóm tôn giáo hoặc cộng đồng địa lý.

11 12

You might also like