You are on page 1of 26

23-Jun-23

6.1. RỦI RO TÍN DỤNG

6.2. ĐÁNH GIÁ VÀ LƯỢNG HÓA RỦI RO TÍN DỤNG

6.3. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

định nghĩa về rủi ro tín dụng trong


hoạt động ngân hàng??

TT 11/2021/TT-NHNN, 30/7/2021 của NHNN VN định


nghĩa:
“Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi
tắt là RR) là khả năng xảy ra tổn thất đối với nợ của tổ
chức tín dụng, CN ngân hàng nước ngoài do KH không
có khả năng trả được một phần hoặc toàn bộ nợ của
mình theo HĐ hoặc thỏa thuận (sau đây gọi chung là
thỏa thuận) với tổ chức tín dụng, CN ngân hàng nước
ngoài.

1
23-Jun-23

RRTD là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra


khi NH cấp tín dụng cho một KH. KH có thể
không trả được nợ theo HĐ gắn liền với mỗi
khoản TDNH cấp cho họ. Hoặc nói một cách
cụ thể hơn, thu nhập dự tính mang lại từ các
TSSL của NH có thể không được hoàn trả đầy
đủ xét về mặt giá trị và thời hạn.

2 cấp độ của RRTD:


- KH trả nợ không đúng hạn
- KH không trả được nợ cho NH

Căn cứ vào Mức độ tín nhiệm của người đi vay

2
23-Jun-23

Rủi ro vỡ nợ (Default risk)


là khả năng người đi vay ngừng thanh
toán các khoản vay theo HĐ cho vay
đã được thỏa thuận. Do đó, các tổ
chức cho vay hoặc cơ quan xếp hạng
phải xem xét chi phí bù đắp rủi ro vỡ
nợ cao bằng cách tính lãi suất cao hơn
cho khoản vay khi đánh giá một cá
nhân hoặc DN đi vay.

Rủi ro trong thu hồi (Recovery risk)

tỷ lệ thu hồi là số tiền được thu hồi khi


một khoản vay không trả được nợ. Nói
cách khác, tỷ lệ thu hồi là số tiền, được
biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm, được thu
hồi từ một khoản vay khi người đi vay
không có khả năng thanh toán toàn bộ
số tiền còn nợ.

Rủi ro chênh lệch (Spread risk)


là một khía cạnh khác của RRTD theo quan
điểm của thị trường và áp dụng cho các công
cụ thị trường vốn, điển hình là trái phiếu. Chất
lượng tín dụng của người được bảo lãnh thay
đổi dẫn đến giảm giá trị thị trường của khoản
vay. Chênh lệch tín dụng chỉ sự chênh lệch
giữa lãi suất của trái phiếu và lãi suất phi RR
và sự chênh lệch tín dụng có thể phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nhưng chúng cũng liên quan đến
sự không chắc chắn của các khoản thanh toán
theo HĐ đối với các vấn đề nợ.

3
23-Jun-23

Rủi ro tập trung (Concentration risk)

là sự tập trung tín dụng với một số lượng lớn


cho một số ít người đi vay có tình trạng tín
dụng tốt dẫn đến tổn thất rất lớn mặc dù với
xác suất thấp.

Rủi ro tương quan (Correlation risk)

là các yếu tố rủi ro chung giữa những


người đi vay, các ngành hoặc lĩnh vực
khác nhau có thể dẫn đến vỡ nợ đồng
thời.

Rủi ro tín dụng

1.Không 2.Không 3.Không 4.Không


thu được thu được thu đủ lãi thu đủ vốn
lãi đúng vốn đúng (Mất vốn)
hạn hạn

Lãi treo Nợ quá 1. Lãi treo 1. Nợ không


phát sinh hạn phát đóng băng có khả năng
sinh 2. Miễn thu hồi
giảm lãi 2. Xóa nợ

4
23-Jun-23

1.Khi không thu được lãi đúng hạn, nguy cơ


rủi ro đang ở mức thấp và chỉ cần đưa
vào mục lãi treo phát sinh. Nếu ngân
hàng không thể thu đủ lãi thì sẽ có khoản
mục lãi treo đóng băng, trừ những
trường hợp ngân hàng miễn giảm lãi đó
cho doanh nghiệp.

2.khi không thu được vốn đúng hạn


Tuy nhiên, khoản này vẫn chưa thể coi là
khoản mất mát hoàn toàn của ngân hàng.
Nếu như khoản này ngân hàng không thể
thu hồi được thì lúc này ngân hàng coi
như đã phát sinh khoản nợ không có khả
năng thu hồi.

Rủi ro tín dụng tồn tại dưới nhiều hình


thức, các hình thức đó luôn chuyển biến
cho nhau, mà mức độ cuối cùng là nợ
không có khả năng thu hồi.

5
23-Jun-23

Phân loại rủi ro tín dụng


căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro

căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro

- Rủi ro giao dịch: phát sinh trong quá


trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh
giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ
phận chính là:
+ Rủi ro lựa chọn
+ Rủi ro bảo đảm
+ Rủi ro nghiệp vụ.

căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro

Rủi ro lựa chọn


là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh
giá và phân tích tín dụng, khi ngân
hàng lựa chọn những phương án vay
vốn có hiệu quả để ra quyết định cho
vay.

6
23-Jun-23

Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu


chuẩn đảm bảo như các điều khoản
trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản
đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức
đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của
tài sản đảm bảo.

Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến


công tác quản lý khoản vay và hoạt động
cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống
xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản
cho vay có vấn đề.

Rủi ro danh mục: phát sinh trong quản lý


danh mục cho vay của ngân hàng, được
phân chia thành hai loại:
+ Rủi ro nội tại (Intrinsic risk)
+ Rủi ro tập trung (Concentration risk).

7
23-Jun-23

Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc
điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên
trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành,
lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm
hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của
khách hàng vay vốn.

Rủi ro tập trung là trường hợp ngân hàng tập


trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số
khách hàng, cho vay quá nhiều doanh
nghiệp hoạt động trong cùng một ngành,
lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng
địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình
cho vay có rủi ro cao.

Nguyên nhân từ phía khách hàng vay


- khả năng tự chủ tài chính kém,
- năng lực điều hành yếu,
- hệ thống QTKD không hiệu quả,
- trình độ quản lý của KH yếu kém
- thiếu thiện chí trong việc trả nợ vay NH.

Nguyên
nhân

8
23-Jun-23

Nguyên nhân từ phía ngân hàng


- Cán bộ ngân hàng.
- Chính sách và quy trình cho vay

Nguyên
nhân

Nguyên nhân khách quan


Là những tác động ngoài ý chí của KH và
ngân hàng như: thiên tai, hỏa hoạn, do sự
thay đổi của các chính sách quản lý kinh tế,
điều chỉnh quy hoạch vùng, ngành, do hành
lang pháp lý chưa phù hợp, do biến động thị
trường trong và ngoài nước, quan hệ cung
cầu hàng hoá thay đổi…

HẬU QUẢ

Cần lưu ý rằng dù nguyên nhân nào đều dẫn


đến hậu quả là khách hàng không trả được
nợ. Tuy nhiên, việc phân tích và phân định rõ
ràng nguyên nhân sẽ giúp ngân hàng có
biện pháp xử lý thích hợp trong từng tình
huống cụ thể.

9
23-Jun-23

Hậu quả của rủi ro tín dụng

Đối với ngân hàng


Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng không
thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho
vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi
cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều
này làm cho ngân hàng bị mất cân đối trong
việc thu chi.

Hậu quả của rủi ro tín dụng

Đối với nền kinh tế


Hoạt động ngân hàng liên quan đến nhiều cá
nhân, nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, vì vậy
khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng
hay bị phá sản thì không chỉ ở ngân hàng đó
mà còn ở các ngân hàng khác, làm cho toàn
bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn.

Hậu quả của rủi ro tín dụng

Đối với nền kinh tế


Như vậy, rủi ro tín dụng của một ngân hàng có
thể xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau: nhẹ
nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận, nặng nhất
là ngân hàng bị lỗ và mất vốn. Tình trạng này
kéo dài sẽ làm ngân hàng bị phá sản, gây hậu
quả nghiêm trọng cho nền kinh tế

10
23-Jun-23

Lượng hóa rủi ro tín dụng


Là việc xây dựng mô hình thích hợp để định
lượng mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó
xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng
an toàn tối đa đối với một khách hàng cũng
như để trích lập dự phòng rủi ro.

Các tổ chức xếp hạng tín


dụng/tín nhiệm trên thế giới
????

11
23-Jun-23

Lượng hóa rủi ro tín dụng


Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard
& Poor’s:
Rủi ro tín dụng trong cho vay và đầu tư thường
được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và
khoản cho vay.
Việc xếp hạng này được thực hiện bởi một số
dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đó có Moody’s
Lewis Tappan và Standard & Poor’s là những dịch vụ tốt
D&B nhất.

Moody’s S&P Fitch


Dài Ngắn Dài hạn Ngắn Ngắn Chất lượng tín dụng
hạn hạn hạn Dài hạn hạn
Aaa AAA AAA Cực kỳ cao
Aa1 AA+ AA+
Aa2 AA A-1+ AA F1+ Rất cao
Aa3 P-1 AA- AA-
A1 A+ A+
A-1 F1
A2 A A Cao
A3 P-2 A- A-2 A- F2
Baa1 BBB+ BBB+
Baa2 P-3 BBB A-3 BBB F3 Trung bình
Baa3 BBB- BBB-
Ba1 BB+ BB+
Ba2 BB BB Đầu cơ
Ba3 BB- B BB- B
B1 B+ B+
B2 B B Đầu cơ cao
B3 B- B-
Caa1 CCC+ CCC+
Caa2 CCC CCC Dễ tổn thương
Caa3 CCC- C CCC- C
Ca CC CC Tổn thương cao
C C Cực kỳ tổn thương
C SD DDD
D DD Vỡ nợ
D

Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm


tại Việt nam ????

12
23-Jun-23

FiinRating SaigonRatings Chất lượng


tín nhiệm
Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn
AAA vnAAA Cực kỳ tốt
AA+ vnAA+ vnA-1+
AA ST-1 vnAA Rất tốt
AA- vnAA-
A+ vnA+
A ST-1; ST-2 vnA Tốt
A- ST-1; ST-2 vnA- vnA-2
BBB+ ST-2 vnBBB+
BBB ST-2; ST-3 vnBBB Trung bình
BBB- ST-3 vnBBB-
BB+ vnBB+
BB vnBB vnA-3 Lo ngại
BB- vnBB-
B+ vnB+ Có rủi ro
B vnB vnB
B- vnB-
CCC+ NP vnCCC+ vnC
CCC vnCCC Mất khả năng
CCC- vnCCC- thanh toán
CC+ vnCC+
CC vnCC vnR
CC- vnCC-
C vnR Vỡ nợ
vnSD & vnD vnSD & vnD

Lượng hóa rủi ro tín dụng

Z score - Credit scoring model

Z = 1,2X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 0,999 X5

Chỉ số Z phụ thuộc vào các yếu tố sau:


 Yếu tố 1: Các chỉ số tài chính của KH vay
 Yếu tố 2: Xác xuất vỡ nợ của KH vay trong quá
khứ.
Giá trị Z càng cao, thì xác suất vỡ nợ KH vay càng
thấp. Ngược lại, khi giá trị Z thấp hoặc âm KH có
nguy cơ vỡ nợ cao.
X1 , X2, X3, X4, X5 là các biến tác động đến quá trình
phân biệt

Mô hình điểm số Z (Z score- Credit scoring model):


Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để
phân loại rủi ro tín dụng đối với người đi vay
và phụ thuộc vào:
- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay.
- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc
xác định xác xuất vỡ nợ của người vay trong
quá khứ.

13
23-Jun-23

Mô hình điểm số Z (Z score- Credit scoring model):


Trị số Z càng cao, thì xác suất vỡ nợ của
người đi vay càng thấp. Ngược lại, khi trị số
Z thấp hoặc là một số âm thì đó là căn cứ
xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ
cao.

X1 = Vốn lưu động/Tổng tài sản (Working capitals/Total


assets): Những khoản thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sẽ
làm giảm tỷ số X1
X2 = LN giữ lại/Tổng TS (Retain earnings/Total assets): Chỉ số này
đo lường LN giữ lại nhằm đánh giá sự phát triển của DN.
X3 = LN trước thuế và lãi vay/Tổng TS (EBIT/Total assets): Khả
năng tạo ra lợi luận của DN được đo lường thông qua chỉ số X3.
X4 = Giá trị thị trường của VCSH/Giá trị sổ sách của các khoản
nợ (Market value of total equity/Book values of total liabilities):
Chỉ số này đo lường mức độ sụt giảm của DN trước khi doanh
nghiệp lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán.
X5 = Doanh thu/Tổng TS (Sales/Total assets): Chỉ số này đo lường
khả năng quản trị của DN để tạo ra doanh thu.

Các mô hình điểm số Z-score


Vùng Vùng
Vùng cảnh
Loại hình DN an nguy
báo
toàn hiểm

Z=1,2X1+1,4X2+3,3X3+0,6X4+0,999X5
Z>2,99 1,9<Z<2,99 Z<1,8
(DN ngành SX, đã cổ phần hóa)

Z’=0,717X1+0,847X2+3,107X3+0,42X4+0,998X5
Z’>2,9 1,23<Z’<2,9 Z’<1,23
(DN SX, chưa cổ phần hóa)

Z’’=6,56X1+3,26X2+6,72X3+1,05X4
Z”>2,6 1,1<Z”<2,6 Z”<1,1
(DN TM, dịch vụ và ngành khác)

Nguồn: Edward I. Altman, 2000

14
23-Jun-23

Những hạn chế của mô hình Altman


- Được xây dựng dựa trên một mẫu tương đối
nhỏ
- Chỉ dựa trên các công ty Mỹ. Các mô hình chỉ
số Z là phù hợp với Mỹ hoặc đối với một số
ngành cụ thể.

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:


Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách
hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tín
dụng tiêu dùng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi
đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở
hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài
khoản cá nhân, thời gian công tác.

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:

STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm

Nghề nghiệp của người vay


- Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh 10
- Công nhân có kinh nghiệm 8
- Nhân viên văn phòng 7
- Sinh viên 5
- Công nhân không có kinh nghiệm 4
- Công nhân bán thất nghiệp 2

15
23-Jun-23

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:

Trạng thái nhà ở


- Nhà riêng 6
- Nhà thuê hay căn hộ 4
- Sống cùng bạn hay người thân 2

Xếp hạng tín dụng


- Tốt 10
- Trung bình 5
- Không có hồ sơ 2
- Tồi 0

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:

Kinh nghiệm nghề nghiệp


- Nhiều hơn 1 năm 5
- Từ 1 năm trở xuống 2

Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành


- Nhiều hơn 1 năm 2
- Từ 1 năm trở xuống 1

Điện thoại cố định


- Có 2
- Không có 0

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:

Số người sống cùng ( phụ thuộc)


- Không 3
- Một 3
- Hai 4
- Ba 4
- Nhiều hơn ba 2

Các tài khoản tại ngân hàng


- Cả tài khoản tiết kiệm và phát hành séc 4
- Chỉ tài khoản tiết kiệm 3
- Chỉ tài khoản phát hành séc 2
- Không có 0

16
23-Jun-23

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:

Tổng số điểm của khách hàng Quyết đinh tín dụng

Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng

29 – 30 điểm Cho vay đến 500 USD

31 - 33 điểm Cho vay đến 1.000USD

34 - 36 điểm Cho vay đến 2.500USD

37 – 38 điểm Cho vay đến 3.500USD

39 – 40 điểm Cho vay đến 5.000USD

41 – 43 điểm Cho vay đến 8.000USD

Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng:


Mô hình này đánh giá rủi ro tín dụng dựa
theo các yếu tố thị trường và phân tích “mức
thưởng chấp nhận rủi ro” (Risk premiums)
gắn liền với mức sinh lời của các khoản cho
vay đối với những khách hàng có cùng mức
độ rủi ro.

Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng:


Giả sử khi thực hiện một khoản cho vay thời
hạn 1 năm, ngân hàng yêu cầu thu nhập kỳ
vọng ít nhất phải bằng thu nhập của trái
phiếu kho bạc (trái phiếu không rủi ro) với
cùng kỳ hạn.

17
23-Jun-23

Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng:


+ Nếu P là xác suất khoản vay được hoàn trả
đầy đủ cả gốc và lãi.
+ (1-P) sẽ là xác suất khi không thu được nợ.
+ Gọi thu nhập từ cho vay sau 1 năm (cả gốc
và lãi) là (1+k), tương tự thu nhập của trái
phiếu kho bạc là (1+i), thì thu nhập kỳ vọng của
ngân hàng sẽ là:

Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng:


P(1 + k)= (1 + i) (1)
k = {(1 + i)/P} - 1
Khi chấp nhận mức rủi ro là (1-P), ngân hàng sẽ
yêu cầu mức lãi suất k > i (lãi suất không rủi ro).
Gọi là “mức thưởng chấp nhận rủi ro”, ta có:
 = k - i = {(1+i) / P} – (1+i) (2)

Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng:


Trường hợp khách hàng vỡ nợ, ngân hàng
không mất toàn bộ vốn mà có thể thu được
một ty lệ nhất định từ tài sản đảm bảo là ,
khi đó phương trình được viết lại thành:
 (1+k) (1-P) + P (1+k) = (1+i) (3)
 (1+k) (1-P) là thu nhập dự tính trong
trường hợp công ty vỡ nợ, tương tự như
trên từ (3) ta tính được:

18
23-Jun-23

Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng:


 = k - i = {(1+i) / (β+P- βP)} – (1+i)
Như vậy, ta có nhận xét rằng khi khoản vay
có đảm bảo ( ∆>0) thì “mức thưởng
chấp nhận rủi ro ” luôn nhỏ hơn trường
hợp khi không có đảm bảo.

Tỷ lệ nợ quá hạn

Tổng dư nợ có nợ qúa hạn


Tỷ lệ dư nợ quá hạn =---------------------------------------  100%
Tổng dư nợ cho vay

Tỷ lệ nợ quá hạn
Trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt
Nam được phân loại theo thời gian và được
phân chia theo thời hạn thành 4 nhóm (từ
nhóm 2 đến nhóm 5)

19
23-Jun-23

Đánh giá rủi ro tín dụng

Xác suất vỡ nợ (Probability of default)

Xác suất vỡ nợ (PD) là xác suất người


có nghĩa vụ hoặc đối tác không trả được
nợ theo thỏa thuận của hợp đồng.

Ước tính PD

 xem xét các số liệu về các khoản nợ trong


quá khứ của khách hàng, gồm các khoản nợ
đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ
không thu hồi được.
 số liệu quá khứ của các khoản vay trong một
nhóm có các đặc điểm tương tự
vD: xếp hạng, loại tài sản, ngành, khu vực

Tỷ trọng tổn thất ước tính (Loss given default)

Tỷ trọng tổn thất ước tính (LDG) là phần


trăm rủi ro mà ngân hàng có thể mất trong
trường hợp người vay không trả được nợ.
LDG bao gồm các khoản phát sinh chi phí
khi khách hàng không trả được nợ

20
23-Jun-23

là thuật ngữ dùng để chỉ các khoản nợ cho


vay khách hàng đang đối diện với rủi ro cao
trong việc thu hồi nợ gốc và lãi do khách
hàng gặp khó khăn.

Tín hiệu
•KH đã không trả nợ cho NH khi hết hạn.
•Tình hình tài chính của KH đang và có
chiều hướng xấu dẫn đến có khả năng NH
không thu hồi được cả vốn lẫn lãi.
•Tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo
lãnh) được đánh giá là giá trị phát mãi
không đủ trang trải nợ gốc và lãi.

Phân loại
•Nợ xấu có TSBĐ;
•Nợ xấu không có TSBĐ và không có đối tượng
để thu;
• Nợ xấu không có TSBĐ nhưng con nợ vẫn
còn tồn tại, đang hoạt động;
•Ngoài ra còn có nhóm nợ là những khoản nợ
không thu được nhưng không đủ điều kiện để
khoanh, xóa.

21
23-Jun-23

Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn???

Nhóm nợ nghi ngờ ???

Nhóm nợ có khả năng mất vốn???

22
23-Jun-23

Các chỉ tiêu gián tiếp đánh


giá rủi ro tín dụng???

Các chỉ tiêu gián tiếp đánh giá rủi ro tín dụng


Tương
Qui cấu
quan
mô tín
vỡ nợ
dụng

Tổng dư nợ cho vay của


ngân hàng???

23
23-Jun-23

Tỷ lệ xóa nợ

ngân hàng sử dụng để bù đắp


những tổn thất mà rủi ro tín
dụng gây ra bằng cách nào???

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng

24
23-Jun-23

Thông tư nào quy định về phân loại


TS và trích lập dự phòng???

5.3 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng

quá trình được tiến hành độc lập với các


đơn vị KD của NH. Quy trình quản lý
RRTD cần cho phép lãnh đạo cao nhất
của các NH biết RRTD nào, khi nào và
mức độ chấp nhận RRTD như thế nào
nhằm mục đích bảo toàn lợi nhuận. Quy
trình bao gồm các bước sau: xác định
các RR, đo lường RR, quản lý và kiểm
soát RR, giám sát các RR

5.3 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng

Lựa chọn người đi vay

Thiết lập hạn mức tín dụng

Đa dạng hóa danh mục đầu tư

Định giá dựa trên rủi ro

25
23-Jun-23

Các mô hình quản trị rủi ro tín dụng

Để quản trị rủi ro tín dụng phải xác định


được những rủi ro liên quan đến hoạt
động cấp tín dụng của các ngân hàng,
phải kiểm soát quy trình nghiệp vụ để hạn
chế các rủi ro trong quá trình ra quyết
định. Hiện nay, một số ngân hàng đã sử
dụng các các mô hình nhằm kiểm soát rủi
ro tín dụng

Các mô hình quản trị rủi ro tín dụng


•Mô hình định tính rủi ro tín
1 dụng

•Mô hình điểm số tín dụng


2

•Mô hình điểm Z


3

26

You might also like