You are on page 1of 24

NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

CHƯƠNG 6
TÍN DỤNG

Bộ môn Tài chính Công 1


KẾT CẤU CHƯƠNG

6.1 Những vấn đề chung về tín dụng


6.2 Lãi suất tín dụng
6.3 Các hình thức tín dụng chủ yếu

Bộ môn Tài chính Công 2


6.1 Những vấn đề chung về tín dụng

6.1.1 Sự ra đời và phát triển của tín dụng


6.1.2 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng
6.1.3 Phân loại tín dụng
6.1.4 Vai trò của tín dụng

Bộ môn Tài chính Công 3


6.1.1. Sự ra đời và phát triển của tín dụng

Sự ra đời của tín dụng:


+ Phân công lao động XH
+ Chế độ tư hữu về tư liệu SX
=> Hiện tượng vay mượn (tín dụng) xuất hiện.

Bộ môn Tài chính Công 4


6.1.1. Sự ra đời và phát triển của tín dụng (tiếp)

Quá trình phát triển của tín dụng:


+ Tín dụng nặng lãi: hình thức TD sơ khai nhất, lãi suất rất cao,
thường phục vụ nhu cầu tiêu dùng cấp bách.
+ Tín dụng thị trường: lãi suất hợp lý, đáp ứng nhu cầu vay vốn
của các chủ thể kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Bộ môn Tài chính Công 5


6.1.2. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng
a) Khái niệm
(1) Cho vay

(2) Trả nợ
Tín dụng là hệ thống những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình chuyển quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định từ chủ
thể này sang chủ thể khác dựa trên nguyên tắc hoàn trả.

Bộ môn Tài chính Công 6


6.1.2. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng (tiếp)

b) Đặc điểm
- Tính hoàn trả
- Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời nhau
- Lợi tức tín dụng là một loại giá cả đặc biệt

Bộ môn Tài chính Công 7


6.1.3. Phân loại tín dụng

 Căn cứ vào đối tượng cấp tín dụng


+ Tín dụng hàng hoá
+ Tín dụng tiền tệ
 Căn cứ vào chủ thể cấp tín dụng

+ Tín dụng thương mại


+ Tín dụng ngân hàng
+ Tín dụng Nhà nước
+ Tín dụng cá nhân

Bộ môn Tài chính Công 8


6.1.3. Phân loại tín dụng (tiếp)
Căn cứ vào thời hạn của tín dụng

+ Tín dụng ngắn hạn


+ Tín dụng trung và dài hạn
 Căn cứ vào phạm vi phát sinh các quan hệ tín dụng

+ Tín dụng trong nước


+ Tín dụng quốc tế
 Căn cứ vào cơ chế đảm bảo của tín dụng

+ Tín dụng có tài sản bảo đảm


+ Tín dụng tín chấp (không có tài sản bảo đảm)

Bộ môn Tài chính Công 9


6.1.3. Phân loại tín dụng (tiếp)
 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay

+ Tín dụng sản xuất


+ Tín dụng tiêu dùng
Căn cứ vào lãi suất

+ Tín dụng ưu đãi


+ Tín dụng thông thường

Bộ môn Tài chính Công 10


6.1.4. Vai trò của tín dụng

 Góp phần tích tụ tập trung vốn, thúc đẩy quá trình tái SX mở
rộng nền KT.
 Là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước.
 Góp phần tiết kiệm chi phí SX và lưu thông của XH.
 Góp phần nâng cao đời sống nhân dân
 Góp phần mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế

Bộ môn Tài chính Công 11


6.2. Lãi suất tín dụng

6.2.1. Khái niệm

6.2.2. Các loại lãi suất tín dụng

6.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng

Bộ môn Tài chính Công 12


6.2. Lãi suất tín dụng
6.2.1. Khái niệm
Lãi suất tín dụng là tỉ lệ phần trăm giữa lợi tức thu được với tổng
số tiền cho vay trong một khoảng thời gian nhất định.

Tổng lợi tức trong kỳ


Lãi suất TD = x 100%
Tổng số tiền vay trong kỳ
Đơn vị: %/ năm (tháng, ngày…)

Bộ môn Tài chính Công 13


6.2.2. Các loại lãi suất tín dụng
 Căn cứ vào nghiệp vụ tín dụng
+ Lãi suất huy động vốn
+ Lãi suất cho vay
+ Lãi suất chiết khấu
+ Lãi suất tái chiết khấu
+ Lãi suất liên ngân hàng

Bộ môn Tài chính Công 14


6.2.2. Các loại LSTD (tiếp)
 Căn cứ vào sự loại trừ ảnh hưởng của giá trị tiền tệ
+ Lãi suất danh nghĩa
+ Lãi suất thực
 Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất
+ Lãi suất cố định
+ Lãi suất thả nổi
 Căn cứ vào loại tiền cho vay
+ Lãi suất nội tệ
+ Lãi suất ngoại tệ

Bộ môn Tài chính Công 15


6.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến LSTD
 Quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường
 Lạm phát

 Chính sách vĩ mô của Nhà nước (Chính sách tài khóa, Chính
sách tiền tệ )
 Rủi ro và kỳ hạn tín dụng

 Tỷ giá

 Một số nhân tố khác:

+ Mức độ phát triển của các thể chế TCTG


+ Mức độ cạnh tranh trong hoạt động tín dụng
+ Sự phát triển thị trường tài chính, công nghệ thông tin
+ Tình hình nền KT, CT, XH

Bộ môn Tài chính Công 16


6.3 Các hình thức tín dụng chủ yếu

6.3.1. Tín dụng thương mại

6.3.2. Tín dụng Ngân hàng

6.3.3. Tín dụng Nhà nước

6.3.4. Thuê tài chính

Bộ môn Tài chính Công 17


6.3.1. Tín dụng thương mại

* Khái niệm:

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng được biểu hiện dưới hình
thức mua - bán chịu hàng hóa.

Bộ môn Tài chính Công 18


6.3.1. Tín dụng thương mại (tiếp)
* Đặc điểm:
- Đối tượng tín dụng: Hàng hóa
- Chủ thể cấp tín dụng: Các DN, các tổ chức cung ứng HH, DV
- Nguồn vốn cho vay: Nguồn vốn đang trong quá trình SXKD
- Mục đích: Thúc đẩy lưu thông HH, thoả mãn n/cầu tiêu dùng
- Thời hạn: Ngắn hạn
- Quy mô vốn: Bị giới hạn
- Giá cả ẩn chứa trong giá bán HH, DV

Bộ môn Tài chính Công 19


6.3.2. Tín dụng ngân hàng
* Khái niệm:

Tín dụng ngân hàng là các quan hệ tín dụng giữa các tổ chức tín
dụng với các chủ thể trong nền kinh tế.

Bộ môn Tài chính Công 20


6.3.2. Tín dụng ngân hàng (tiếp)
*Đặc điểm:
- Đối tượng tín dụng: Tiền tệ
- Chủ thể cấp tín dụng: Ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác
- Nguồn vốn cho vay: Nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế
- Mục đích: Kinh doanh tiền tệ để kiếm lời
- Thời hạn: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
- Quy mô vốn: Đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu vay
- Giá cả được biểu hiện thông qua lãi suất, là yếu tố độc lập trong
HĐTD.

Bộ môn Tài chính Công 21


6.3.3. Tín dụng nhà nước
* Khái niệm: Là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các chủ thể
trong và ngoài nước.
*Đặc điểm:
- Đối tượng tín dụng: Tiền tệ
- Nhà nước vừa là người cho vay, vừa là người đi vay
- Mục đích: Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong
từng thời kỳ
- Việc huy động và sử dụng vốn có sự kết hợp giữa nguyên tắc tín
dụng và các chính sách tài chính - tiền tệ của nhà nước
- Sự phát triển tín dụng Nhà nước tạo đ/kiện phát triển tín dụng NH

Bộ môn Tài chính Công 22


6.3.4. Thuê tài chính

* Khái niệm
Thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông
qua việc cho thuê tài sản trên cơ sở hợp đồng giữa bên cho thuê và
bên thuê.

Bộ môn Tài chính Công 23


6.3.4. Thuê tài chính (tiếp)
* Đặc điểm
- Đối tượng cấp tín dụng: Tài sản
- Chủ thể cấp tín dụng: Công ty cho thuê tài chính
- Nguồn vốn cho vay: Nguồn vốn nhàn rỗi trong nền KT được huy động
- Mục đích: Để kiếm lời
- Thời hạn: Trung và dài hạn
- Trong thời hạn thuê, bên thuê có quyền sd TS và có nghĩa vụ thanh
toán tiền thuê cho bên cho thuê.

Bộ môn Tài chính Công 24

You might also like