You are on page 1of 39

Học Viện Chính Sách & Phát Triển

CHƯƠNG 5:
TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT

PGS, TS. Đào Hùng


TS. Nguyễn Trọng Nghĩa

Copyright @ 2014 Academy of Policy and Development. All right reserved.


Nội dung

1 Tín dụng
1.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng
1.2 Chức năng và vai trò của tín dụng
3.1.3 Các hình thức tín dụng
2 Lãi suất
2.1 Khái niệm và phân loại lãi suất
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
2.3 Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
2.4 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế và các chính sách lãi suất (Tự
đọc)
2.5 Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Tự
đọc)
2
1. Tín dụng
Khái niệm và đặc điểm tín dụng

❖ Khái niệm và sự ra đời của tín dụng


KN: Tín dụng là quan hệ sử dụng
Người cho vay vốn lẫn nhau giữa người cho vay
và người đi vay dựa trên nguyên
tắc hoàn trả.
Ra đời Trung
Tiền Tín dụng gian tài
Sản xuất hàng hóa Chủ thể: Người đi vay, người
chính
cho vay, trung gian tài chính
Đối tượng: Tài sản (tiền, hàng
Người đi vay
hóa,…)

❖ Đặc điểm
- Chuyển giao quyền sử dụng vốn;
- Sử dụng vốn trong thời gian đã thỏa thuận → chuyển giao vốn mang tính chất tạm thời;
- Hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi → Mang tính chất hoàn trả trực tiếp
(Thời gian sử dụng vốn và mức độ hoàn trả được xác định trước)
- Giá cả trong hoạt động tín dụng: giá trị sử dụng vốn và phụ thuộc yếu tố thời gian

3
1. Tín dụng
Khái niệm và đặc điểm tín dụng

❖ Sự phát triển của tín dụng

(1) (2) (3)


Tín dụng nặng lãi Tín dụng TBCN TD trong kinh tế thị trường

Thời gian: Chế độ chiếm Chế độ TBCN Hội nhập kinh tế thế
hữu nô lệ và phong kiến giới
Đối tượng vay: hiện vật Đối tượng vay chủ yếu Nền kinh tế phát triển
và tiện tệ là tiền mạnh
Lãi suất cao Lãi suất vừa phải Các hình thức tín dụng
Làm suy giảm sức sx của đa dạng
Thúc đẩy sự phát triển
xã hội

4
1. Tín dụng
Khái niệm và đặc điểm tín dụng

❖ Phân loại tín dụng

- Căn cứ vào thời hạn tín dụng: - Căn cứ vào chủ thể tín dụng
+ Tín dụng ngắn hạn + Tín dụng thương mại
+ Tín dụng trung hạn + Tín dụng ngân hàng
+ Tín dụng dài hạn + Tín dụng Nhà nước

- Căn cứ đối tượng tín dụng - Căn cứ vào tính chất đảm bảo tiền vay
+ Tín dụng vốn lưu động + Tín dụng đảm bảo bằng tài sản
+ Tín dụng vốn cố định + Tín chấp

- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn - Căn cứ vào lãnh thổ hoạt động tín
+ Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa dụng
+ Tín dụng tiêu dùng + Tín dụng nội địa
+ Tín dụng quốc tế

5
1 Tín dụng
Chức năng và vai trò của tín dụng

❖ Chức năng của tín dụng


- Tập trung và phân phối lại vốn nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả
+ Tập trung vốn Nguyên tắc hoàn trả Đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn
+ Phân phối lại vốn
- Kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng tiền

❖ Vai trò của tín dụng


- Thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển
- Công cụ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước
- Giảm thấp chi phí do thông tin không cân xứng
- Công cụ thực hiện chính sách xã hội và nâng cao đời sống dân cư

6
1. Tín dụng
Các hình thức tín dụng

❖ Tín dụng thương mại

❖ Tín dụng ngân hàng

❖ Tín dụng Nhà nước

11
Các hình thức tín dụng
Tín dụng thương mại
❖ Khái niệm
Là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp thông qua mua bán chịu hàng
hóa

Chủ thể tham gia:


- Các doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa
Đối tượng: Hàng hóa
→Quy mô tín dụng phụ thuộc vào quy mô hàng hóa mua bán chịu.
Công cụ lưu thông: Thương phiếu

Hàng hóa
Người bán chịu Người mua chịu
(Người cho vay) (Người đi vay)
Thương phiếu

12
Tín dụng thương mại
Thương phiếu (Commercial paper, Bill of exchange)
❖ Khái niệm Người sở hữu
thương phiếu

Giấy nhận nợ Quyền đòi nợ

Người mua chịu


❖ Đặc điểm
- Trừu tượng: không ghi rõ nguyên nhân phát sinh khoản nợ
- Bắt buộc: Các bên liên quan bắt buộc thực hiện nghĩa vụ ghi trong thương
phiếu
- Lưu thông: được chuyển nhượng, chiết khấu, cầm cố
❖ Phân loại
- Kỳ phiếu thương mại (lệnh phiếu): Người mua chịu lập
- Hối phiếu? : Người bán chịu lập

13
Các hình thức tín dụng
Tín dụng ngân hàng

❖ Khái niệm
Tín dụng

Ngân hàng DN, cá nhân, tổ chức…

❖ Đặc điểm
- Huy động vốn và cho vay thực hiện chủ yếu dưới hình thức tiền tệ → linh hoạt, đáp
ứng nhu cầu tín dụng cho mọi khách hàng
- Các ngân hàng đóng vai trò là tổ chức trung gian tín dụng
- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tương đối với sự vận
động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội

❖ Công cụ lưu thông: Tiền tệ (chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu
ngân hàng, trái phiếu Chính phủ,…)

14
Các hình thức tín dụng
Tín dụng Nhà nước
❖ Khái niệm
Nhà nước Tín dụng
(Kho bạc Nhà nước, quỹ Hỗ trợ Dân cư, các tổ chức
phát triển, Chính quyền địa kinh tế, xã hội
phương

❖ Hoạt động của tín dụng Nhà nước


- Nhà nước đi vay: phát hành trái phiếu, tín phiếu, ký kết hiệp định vay nợ,…
- Nhà nước cho vay: Cho vay ưu đãi

❖ Đặc điểm
Mang tính chất tín chấp

Tại sao tín dụng Nhà nước ngày càng mở rộng và hết sức cần thiết?
❖ Công cụ: chủ yếu là tiền

15
Các hình thức tín dụng
Ưu điểm và hạn chế của các hình thức tín dụng
Chi
Tín dụng thương mai Tín dụng ngân hàng Tín dung Nhà nước
tiêu
Ưu -Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ -Khối lượng tín dụng lớn -Rủi ro thấp
điểm hàng hóa -Thời hạn tín dụng đa -Đầu tư cho các chương
- Điều tiết vốn trực tiếp giữa dạng trình dự án phát triển kinh tế
các DN -Phạm vi hoạt động rộng xã hội và đối tượng chính
- Giảm khối lượng tiền mặt sách và chi ngân sách
trong lưu thông -Tạo điều kiện phát triển tín
-Mở rộng các hoạt động tín dụng ngân hàng
dụng ngân hàng

Hạn -Giới hạn về quy mô vốn - Thủ tục vay - Nếu sử dụng vốn không
chế -Thời hạn cho vay ngắn - Điều kiện vay vốn hiệu quả gây tạo gánh nặng
nợ cho quốc gia, lệ thuộc và
-Phạm vi hẹp, chỉ đầu tư một -Chi phí sử dụng vốn nước ngoài, khủng hoảng
chiều - Chu chuyển vốn chưa nợ
linh hoạt

16
Đặc điểm

17
Suy ngẫm

Mệnh đề nào đúng nhất về tín dụng nhà


nước:
▪ Mang tính chất tín chấp
▪ Thời hạn vay dài
▪ Quy mô vốn nhỏ
▪ Thủ tục vay phức tạp

18
Tìm hiểu & Thảo luận

❖ Tại sao tín dụng ngày càng phát triển trong nền kinh
tế?
❖ Hình thức tín dụng nào là quan trọng nhất?
❖ Sự khác nhau giữa các hình thức tín dụng
❖ Tín dụng thuê mua (thuê vận hành và thuê tài
chính)?
❖ Các vấn đề nóng về tín dụng ở Việt Nam?

19
2 Lãi suất

3.2 Lãi suất

2.1 Khái niệm và phân loại lãi suất

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

2.3 Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

2.4 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế và các chính sách lãi suất (Tự đọc)

2.5 Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Tự đọc)

20
2 Lãi suất
Khái niệm và phân loại lãi suất

❖ Khái niệm
Giá cả Lợi tức là khoản tiền mà người đi
Tín dụng Lãi suất vay phải trả cho người cho vay
ngoài phần vốn gốc ban đầu, sau
một thời gian sử dụng tiền vay

Lợi tức
Lãi suất =
Tổng số tiền vay

Tiền lãi có thể được trả một lần hoặc chia thành nhiều kỳ trong thời hạn thanh toán

❖ Sự tồn tại của lãi suất


▪ Giá trị thời gian của tiền tệ:
- Giá trị hiện tại (PV)
- Giá trị tương lai (FV)
▪ Chi phí cơ hội

21
Các loại lãi suất

❖Lãi suất danh nghĩa tính theo giá trị


danh nghĩa của tiền tệ (chưa trừ tỷ lệ
lạm phát
❖Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa –
tỷ lệ lạm phát.

22
Phương pháp tính lãi suất

❖ Lãi suất đơn


Người vay trả một lần cho người
Tiền lãi cho vay vào ngày đáo hạn: tiền
Lãi suất đơn =
Tổng số tiền vay lãi và gốc

→ Thường sử dụng cho cá khoản vay thương mại ngắn hơn 1 năm hoặc thời hạn
vay trùng với chu kỳ tính lãi

❖ Lãi suất kép


Tiền lãi được cộng vào gốc để tính tính tiền lãi cho kỳ sau:

FV1 = PV (1 + i )
FV3 = FV2 (1 + i) = PV (1 + i)3

FVn = FVn −1 (1 + i) = PV (1 + i)n

23
Lãi suất kép – Kỳ quan thứ 8 của
thế giới
❖ Albert Einstein phát hiện ra con số “diệu kỳ” 72
❖ Số năm tài sản/nợ tăng gấp đôi = 72/tỷ suất sinh
lời năm.
Interest Rate P. Annum Financial Tools Years to Double

0.25% Savings Account 288

2% Fixed Deposit 36

4% Insurance 18

8% Balanced Unit Trust 9

12% Stock & Shares 6

24% Warren Buffett’s Investment Portfolio 3

24
Một số khái niệm lãi suất

❖ Lãi suất hoàn vốn


Là lãi suất làm cho giá trị hiện tại của các khoản thanh toán nhận được từ một
công cụ nợ bằng giá trị hiện tại của nó
j
FVn
FVn = FVn −1 (1 + i) = PV (1 + i ) n
PV = 
n =1 (1 + i ) n

Lãi suất hoàn vốn


Ví dụ:
- Trái phiếu Cupon
Một trái phiếu có mệnh giá là 100 triệu, thời gian đáo hạn là 10 năm. Lãi suất Cupon
là 10%.
- Các khoản vay với mức thanh toán cố định
Một người vay 1 tỷ để mua nhà theo hình thức vay thanh toán cố định (trả góp)
trong 10 năm. Mỗi năm thanh toán 100 triệu.

25
Một số khái niệm lãi suất

❖ Phân biệt lãi suất và tỷ suất lợi tức (tỷ suất sinh lời)
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa số thu nhập mà người nắm giữ công
cụ nợ thu được trên tổng số vốn đã bỏ ra.

Lãi suất có nhất thiết bằng tỷ suất lợi tức?


Giả sử ông B mua trái phiếu chính phủ mệnh giá là 1.000 triêu, lãi suất coupon là
8%. Sau một năm, ông bán trái phiếu với giá 1.100 triệu thì tỷ suất sinh lời của
trái phiếu là:

80 1100 − 1000
R= + = 18%
1000 1000 C P − Pt
R = + t +1
Pt Pt

Lãi suất Mức sinh lời của vốn

26
Giá trị hiện tại của các khoản tiền trong
tương lai
❖ Một đồng hôm nay có giá hơn một đồng trong tương lai?
❖ Yếu tố thời gian và sự rủi ro.
❖ Để đánh giá một cách xác đáng các khoản thu trong tương lai,
người ta có thể sử dụng phương pháp quy đổi giá trị của các khoản
tiền (C) thu được ở thời điểm trong tương lai về giá trị tại một thời
điểm hiện tại.
❖ Lãi suất (r) được coi là giá trị của thời gian và sự rủi ro. Vì thế, để
tính đổi giá trị của một đồng tiền trong tương lai về giá trị hiện tại
cần phải sử dụng một lãi suất như một công cụ để chiết khấu giá trị
theo thời gian.

27
Khái niệm và phân loại lãi suất

❖ Phân loại lãi suất


▪ Căn cứ tiêu thức quản lý vĩ mô
- Lãi suất sàn
- Lãi suất trần
- Lãi suất cơ bản
- …
▪ Căn cứ vào tiêu thức nghiệp vụ tín dụng
- Lãi suất tiền gửi
- Lãi suất cho vay
- Lãi suất chiết khấu
- Lãi suất tái chiết khấu
- Lãi suất thị trường liên ngân hàng
▪ Căn cứ vào tiêu thức biến động của giá trị tiền tệ
- Lãi suất danh nghĩa: chưa loại trừ tỷ lệ lạm phát
- Lãi suất thực: đã trừ đi tỷ lệ lạm phát

28
Khái niệm và phân loại lãi suất

29
Phân biệt một số lãi suất

❖ Lãi suất cơ bản: lãi suất do NHTW công bố làm cơ sở cho NHTM và tổ chức
tín dụng khác ấn định lãi suất kinh doanh.

❖ Lãi suất tái cấp vốn: LS do NHTW áp dụng cho nghiệp vụ tái cấp vốn cho hệ
thống NHTM: Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay lại dưới
hình thức cầm cố giấy tờ có giá

❖ Lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu

Khách hàng Ngân hàng


Giấy tờ có giá chưa đến Trung ương
thời hạn thanh toán
Chiết khấu
Tái chiết khấu LS tái chiết khấu là cơ
Ngân hàng sở ấn định LS chiết khấu
thương mại và LS cho vay khác
LS chiết khấu

→LS chiết khấu và LS tái CK có giống LS tái cấp vốn?

30
Phân biệt một số lãi suất

❖ Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng


Vay vốn
Ngân hàng Ngân hàng

Thị trường liên ngân hàng

→ Trong chính sách tiền tệ, lãi suất nào đóng vai
trò quan trọng nhất?
→ Lãi suất nào thấp nhất?

31
Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

❖ Rủi ro
❖ Tính lỏng
❖ Cung cầu tín dụng
- Cung tín dụng > Cầu tín dụng
- Cung tín dụng < Cầu tín dụng
- Cung tín dụng = Cầu tín dụng
❖ Tỷ lệ lạm phát
- Lạm phát tăng
- Lạm phát giảm
❖ Tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế
❖ Chính sách kinh tế của Nhà nước
- Chính sách thuế
- Chính sách thu chi ngân sách Nhà nước
- Chính sách ưu đãi
- …
32
Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

❖ Cấu trúc rủi ro


Cấu trúc rủi ro là những khoản cho vay có kỳ hạn giống nhau nhưng có
mức lãi suất khác nhau
▪ Các yếu tố xác định cấu trúc rủi ro
- Rủi ro vỡ nợ
Khoản vay có rủi ro vỡ nợ càng cao thì lãi suất của khoản vay đó càng cao
Phần chênh lệch lãi suất giữa các khoản vay rủi ro và khoản vay không rủi ro
là phần bù đắp rủi ro
- Tính thanh khoản của công cụ nợ
Công cụ nợ có tính thanh khoản cao thì lãi suất thấp và ngược lại
- Chính sách thuế thu nhập
Thuế thu nhập tính trên khoản tiền lãi tăng thì lãi suất tăng

33
Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

❖ Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất


Các khoản vay có mức độ rủi ro, tính thanh khoản, thuế như nhau nhưng có thể có
lãi suất khác nhau do kỳ hạn thanh toán khác nhau
Kỳ hạn ngắn → Lãi suất thấp
Kỳ hạn dài → Lãi suất cao
Mức chênh lệch lãi suất là phần bù rủi ro

34
Các dạng đường cong lãi suất

35
Đường cong lãi suất có thể báo hiệu
thị trường tiền tệ bất ổn?
❖Khi nào đường cong lãi suất trở thành đường
thẳng (flat)?
▪ A. Lãi suất có kỳ hạn như nhau
▪ B. Tất cả các mức lãi suất bằng nhau cho tất cả các kỳ
hạn
▪ C. Lãi suất dài hạn nhỏ hơn lãi suất ngắn hạn
▪ D. Không có phương án nào đúng
❖Điều này xảy ra ở Việt Nam vào thời điểm nào?
❖Đường cong lãi suất bắt đầu trở về bình thường
tại thời điểm nào trong năm 2012?
▪ Sự ra đời của trần lãi suất huy động 12%,9%?
36
37
Tìm hiểu các vấn đề về lãi suất & tín dụng ở
Việt Nam
❖ So sánh mặt bằng lãi suất của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên
thế giới và đưa ra khuyến nghị chính sách.
❖ Trần lãi suất huy động ở Việt Nam hiện nay là bao nhiêu? mức nào là hợp lý?
❖ Tại sao thời gian qua NHNN VN áp dụng trần lãi suất huy động? Có nên tự do
hóa lãi suất ở Việt Nam hiện nay?
❖ Có nhất thiết phải có lãi suất thực dương?
❖ Phân tích vai trò của lãi suất trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế?

38
Học Viện Chính Sách & Phát Triển

Copyright @ 2014 Academy of Policy and Development. All right reserved.

You might also like