You are on page 1of 31

CHƯƠNG 10:

ọc Viện Chính Sách & Phát Triển

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

PGS. TS Đào Văn Hùng


TS. Nguyễn Trọng Nghĩa
ThS. Nguyễn Thị Anh Xuân

Copyright @ 2013 Academy of Policy and Development. All right reserved.


Nội dung

3.1. Những vấn đề chung về tài chính quốc tế

3.2. Các hình thức tài chính quốc tế

3.3. Tỷ giá hối đoái và thanh toán quốc tế

3.4. Cán cân thanh toán quốc tế

3.5. Các tổ chức tài chính - tín dụng quốc tế

2
3.1. Những vấn đề chung về tài chính
quốc tế
iK.

Cơ sở hình thành và quá trình phát triển


(3) .....(4)
Phát triển đa dạng Tài chính quốc tế
- Đầu tư;
(2) các hình thức xuất
Ấ - Xuất nhập khẩu;
- Thuế quan nhập khẩu; Tín - Tín dụng
- Cho vay (tín dụng dụng quốc tế
quốc tế)
(Thời kỳ CNTB)
(1) (Thời kỳ phong kiến) Luân chuyển vốn và
Trao đổi, buôn bán; hàng hóa
Cống nộp vàng bạc giữa
các quốc gia
Quan hệ tài chính quốc tế
Thời kỳ chiếm hữu nô lệ)

Phân công lao động và Sự phát triển các hoạt


hợp tác quốc tế động đầu tư quốc tế
Nguyên tắc Tài chính
quốc tế ???
T
à
ic
h
ín
h
q
1
u

3 c
_
_
_
_
_
_
tế
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
*1
3.1. Những vấn đề chung về tài chính quốc

❖ Khái niệm

Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ tài chính nảy sinh
giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác, và
với các tổ chức quốc tế, gắn liền với dòng luân chuyển hàng hóa và
vốn trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định.
❖ Đăc trưng
- Tài chính quốc tế chịu ảnh hưởng của rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị
- Sự thiếu hoàn hảo của thị trường ảnh hưởng lớn đến tài chính quốc
tế
- Môi trường quốc tế mở rộng ra nhiều cơ hội để phát triển tài chính
quốc tế
^ Vai trò???

4
3.2 Các hình thức tài chính quốc tế
3.2.1 Đầu tư quốc tế trực tiếp
❖ Khái niệm

Đầu tư quốc tế trực tiếp là sự di chuyển vốn từ nước đi đầu tư sang
nước tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp
nhằm mục đích kinh doanh có lãi.
❖ Đặc trưng
Vốn
(tiền, tài sản, công
nghệ, trình độ quản lý
Nuỵc đi đầụtư Nước nhận đầu tư
(cá nhân, tổ chức) --------------- (cá nhân, tổ chức)

Lợi ích

5
* Đặc
■ điểm
- Mang tính lâu dài
- Có sự tham gia quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài
- Kéo dài chu kỳ tuổi thọ sản xuất, chu kỳ tuồi thọ kỹ thuật và nội bộ hóa
di chuyển kỹ thuật
- Đi kèm với FDI là 3 yếu tố:
+ Hoạt động thương mại (xuất nhập khẩu)
+ Chuyển giao công nghệ
+ Di cư lao động quốc tế
- Gắn liền với quá trình hội nhập quốc tế

6
3.2 Các hình thức tài chính quốc tế
3.2.1 Đầu tư quốc tế trực tiếp

* Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp


- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
- Doanh nghiệp liên doanh
- Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Các hình thức khác: BOT, BTO, BT...

^ Hình thức đầu tư nào đang phổ biến?

^ Ưu nhược điểm của từng hình thức đầu tư?

7
3.2 Các hình thức tài chính quốc tế
3.2.1 Đầu tư quốc tế trực tiếp
<• Lợi
■ ích của FDI <• Mặt trái của FDI
Đối với nước đầu tư
- Đối với nước nhận đầu tư
+ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
+ Giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian + Vốn: chi phí sử dụng vốn, quy mô
thu hồi vốn vốn, chính sách tài chính tiền tệ của
quốc gia,...
+ Tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật
liệu + Môi trường và chuyển giao công
ổn định nghệ
+ Đổi mới cơ cấu sản xuất, công nghệ + Cạnh tranh
+ Lao động
Đối với nước nhận đầu tư + Cán cân thanh toán
+ Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế + Chính trị, xã hội
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Cải thiện cán cân thanh toán Đối với nước đầu tư có mặt trái
gì???
+ Giải quyết việc làm
+ Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế

^ So sánh vốn đầu tư trực tiếp, vốn đầu tư gián


tiếp 8
và vay thương mại đối với nước nhận đầu tư
3.2 Các hình thức tài chính quốc tế
3.2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp

* Tín dụng quốc tế


- Vay thương mại
- Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

* Viện trợ quốc tế không hoàn lại

9
3.2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp
Tín dụng quốc tế
* Khái niệm■
Tín dung quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các
chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác, và với các tổ
chức quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc
của tín dụng

* Sự cần thiết của tín dụng quốc tế?


- Nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước
- Mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế

* Ưu, nhược điểm của hình thức tín dụng quốc tế???

10
3.2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp
Tín dụng quốc tế
* Các hình thức tín dụng quốc tế
(1) Vay thương mại
- Khái niệm: Là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở quan
hệ cung cầu về vốn trên thị trường.
- Đặc
■ điểm:
+ Chủ thể cấp vốn: Ngân hàng
+ Chủ thể đi vay: doanh nghiệp, Chính phủ
+ Lợi nhuận theo lãi suất ngân hàng

Tính rủi ro của hình thức cho vay thương mại???

11
(2) Hỗ trợ phát triển chính thức ODA
- Khái niệm: Là khoản tài trợ của các Chính phủ, các hệ thống của tổ
chức Liên hợp quốc, các tổ chức chính phủ, các tổ chức tài chính quốc
tế dành cho các nước đang phát triển nhằm phát tiển kinh tế xã hội
Bao gồm: Một phần viện trợ không hoàn lại và một phần cho vay ưu đãi
- Đặc■điểm
+ Nhà tài trợ: Chính phủ, tổ chức viện trợ song phương, đa
phương
+ Người đi vay: Chính phủ
+ ODA chủ yếu dành hỗ trợ các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng
+ Nước tiếp nhận ODA được toàn quyền sử dụng nhưng phải thỏa
mãn một số yêu cầu nhất định
Ưu, nhược điểm của hình thức vay vốn ODA???
Quản lý nợ nước ngoài???

12
3.2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp
Viện trợ quốc tế không hoàn lại
❖ Lý do
- Động cơ nhân đạo
- Yếu tố chính trị, kinh tế
❖ Vai trò?
❖ Các hình thức viện trợ quốc tế không hoàn lại
- Viện trợ của các Chính phủ: là loại viện trợ song phương giữa
các nước với nhau, thường được thực hiện thông qua một tổ
chức chính phủ
- Viện trợ của các tổ chức quốc tế: là loại hình viện trợ đa
phương giữa các quốc gia được thực hiện thông qua một tổ chức
nào đó

13
3.2.3 Đầu tư chứng khoán quốc tế
Khái niệm:

Là hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp mà chủ đầu tư thực hiện bằng
hình thức mua chứng khoán của các công ty nước nogaif để thu lợi
nhuận.

Đặc
■ điểm
Hiệu quảrủiđầu
Mức
Hànhđộ ro tư lý
lang pháp

Thực tế đầu tư chứng khoán quốc tế???

14
3.3.1 Tỷ giá hối đoái

* Ngoại tệ là gì? Đặc trưng ngoại tệ?


* Ngoại hối?
* Tỷ giá hối đoái
Là giá cả của đồng tiền này được biểu hiện bằng số lượng những
đồng tiền khác
Ví dụ: 1USD = 21.036 VND
* Phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái
- Phương pháp trực tiếp: Ngoại tệ là đồng yết giá, nội tệ là tiền định giá.
Sử dụng ở đa số các nước trên thế giới
- Phương pháp gián tiếp: Nội tệ là đồng yết giá, ngoại tệ là đồng định giá
* Vai trò của tỷ giá hối đoái

15
* Các loại tỷ giá hối đoái
- Dựa theo cách xác định tỷ giá
+ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
+ Tỷ giá hối đoái thực
- Dựa vào thời điểm mua bán ngoại tệ
+ Tỷ giá mở cửa
+ Tỷ giá đóng cửa
- Dựa vào phương thức mua bán, giao nhận ngoại tệ
+ Tỷ giá trao ngay
+ Tỷ giá kỳ hạn
- Dựa vào nghiệp vụ mua, bán ngoại tệ của ngân hàng
+ Tỷ giá mua
+ Tỷ giá bán
- Khác

16
3.3.1 Tỷ giá hối đoái

*> Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái


- Sự tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế
- Tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế
- Hiện trạng cán cân thanh toán quốc tế
- Hoạt động đầu cơ ngoại tệ
- Các nhân tố khác

17
3.3.1 Tỷ giá hối đoái

* Các chế độ tỷ giá hối đoái


- Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
- Chế độ tỷ giá thả nổi tự do
- Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết
* Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái
- Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu
- Can thiệp ngoại hối
- Phá giá tiền tệ
- Nâng giá tiền tệ

18
*> Các phương tiện thanh toán quốc tế
- Thanh toán bằng tiền mặt
- Thanh toán bằng các phương tiện không dùng tiền
+ Hối phiếu
+ Sec
+ Giấy chuyển ngân
+ Thẻ thanh toán
+...
*> Các hình thức thanh toán quốc tế
- Thư tín dụng (L/C)
Mức độ rủi ro của từng
- Ủy thác thu
hình thức thanh toán???
- Thanh toán chuyển tiền

19
3.4 Cán cân thanh toán quốc tế
* Khái niệm■
Là bảng tổng hợp về tất cả các khoản thu chi quốc tế thực tế của một
nước trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm)
^ Phản ánh kết quả thực tế các hoạt động trao đổi quốc tế của một quốc
gia với các quốc gia khác trên thế giới trong một thời kỳ
* Nội dung cán cân thanh toán quốc tế
- Cán cân vãng lai
- Cán cân vốn
- Nhầm lẫn và bỏ sót: Phản ánh số liệu trong các khoản mục của cán
cân thanh toán quốc tế có thể bị nhầm lẫn hoặc bỏ sót trong quá
trình lập nên cần điều chỉnh cho hợp lý
- Cán cân tổng thể = cán cân vãng lai + cán cân vốn
- Khoản mục bù đắp chính thức: Khoản mục tài trợ chính thức, phản
ánh sự biến động của quỹ dự trự ngoại hối quốc gia với mục đích
điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế

20
TT Chỉ tiêu Số liệu TT Chỉ tiêu Số liệu
CÁN CÂN VÃNG LAI CÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH
A. 2.548 B 2.370
(1+2+3+4) (5+6+7+8+9+10)
1 Cán cân thương mại 2.776 5 Đầu tư trực tiếp 1.731
Xuất khẩu (FOB) 29.129 FDI vào Việt Nam 1.931
Nhập khẩu (FOB) 26.353 FDI của Việt Nam ra nước ngoài 2001
Nhập khẩu (CIF) 28.896 6 Vay trung-dài hạn 531
2 Dịch vụ -715 Vay 1.398
Thu 2.425 Vay của Chính phủ 850
Chi 3.140 Vay của DN (trừ DN FDI) 548
3 Thu nhập đầu tư -1.552 Trả nợ gốc 867
Thu 49 Trả nợ của Chính phủ 350
Chi 1.601 Trả nợ của DN (FD|+DNVN) 517
4 Chuyển tiền 2.039 7 Vay ngắn hạn -422
Khu vực tư nhân 1.979 Vay 3.097
Khu vực Chính phủ 60 Trả nợ gốc 3.539
8 Đầu tư vào giấy tờ có giá 420
Đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam 386
Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài -34
9 Tiền và tiền gửi 1.330
10 Tài sản khác -1.200
C LỖI VÀ SAI SÓT (D-A-B) -1.874
D CÁN CÂN TỔNG THỂ (-E) 3.044
E BÙ ĐẮP (10+11) -3.044
11 Thay đổi tổng dự trữ ngoại hối -3.044
Thay đổi GIR, trừ sử dụng vốn của IMF -3.044
Sử dụng vốn của IMF 0
Vay 0
Trả 0
12 Thay đổi nợ quá hạn và gia hạn nợ 0
Gia hạn nợ 0J
Nợ quá hạn 0
3.4 Cán cân thanh toán quốc tế

<• Cán cân vãng lai


Cán cân vãng lai là tập hợp các giao dịch thường xuyên của một
quốc gia với các quốc gia khác
Bao gồm: xuất nhập khẩu hàng hóa, cung ứng và nhận các loai dịch
vụ đối ngoại, các nghiệp vụ chuyển nhượng một chiều
^ Ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
và tỷ giá hối đoái
^ Cán cân vãng lai thặng dư: là nước xuất khẩu tiêu dùng trong hiện
tại, nhập khẩu tiêu dùng trong tương lai
^ Cán cân vãng lai thâm hụt: là nước nhập khẩu tiêu dùng trong hiện
tại, xuất khẩu tiêu dùng trong tương lai

22
Cán cân vãng lai

*> Cán cân thương mại


- Phản ánh mối tương quan giữa thu về xuất khẩu và chi về
nhập khẩu hàng hóa của môt nước với các nước khác trong 1
thời kỳ nhất định
- Cán cân thương mại bội thu: Thu về xuất khẩu > Chi về nhập
khẩu
- Cán cân thương mại bội chi: Thu về xuất khẩu < Chi về nhập
khẩu
- Cán cân thương mại thăng bằng: Thu về xuất khẩu = Chi về
xuất khẩu

23
Cán cân vãng lai

* ■ Cán
> ■ cân dịch vụ
- Phản ảnh toàn bộ số thu và chi về các hoạt đôgj dịch cụ đối
ngoại của một nước với nước ngoài: vận tải, bảo hiểm, bưu
điện, tài chính-ngân hàng,...
- Cáncân dịch vụ thặng dư: Thu > Chi
- Cáncân dịch vụ thâm hụt: Thu < Chi
- Cáncân dịch vụ cân bằng: Thu = Chi

24
Cán cân vãng lai

* Chuyển nhượng một chiều


Phản ánh các nghiệp vụ chuyền giao hàng hóa dịch vụ ra
nước ngoài mà không có sự bù đắp, bồi thường một cách
tương ứng
^ Chuyển nhượng đơn phương: Viện trợ không hoàn lại, bồi
thường, biếu tặng, từ thiện,...

25
* > Cán cân vốn phản ánh các giao dịch liên quan đến sự vận
động vốn giữa một nước với các nước khác
Gồm:
- Vốn ngắn hạn: Các khoản tín dụng ngắn hạn (dưới 12 tháng)
- Vốn trung và dài hạn: Gồm các khoản tín dụng có thời hạn trên
1 năm, và các loại vốn đầu tư trực tiếp, hoặc các khoản tài trợ
phát triển chính thức

-> Phản ánh sự dịch chuyển nguồn vốn như:


- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp
- Nguồn vốn đầu tư gián tiếp
- Nguồn vốn tín dụng

26
Cán cân thanh toán quốc tế

❖ Khoản mục bù đắp chính thức


- Khi cán cân tổng thể cân bằng thì khoản mục bù đắp chính
thức = 0
- Khi cán cân tổng thể bội chi thì khoản mục bù đắp chính thức
làm giảm dự trự ngoại hối quốc gia
- Khi cán cân tổng thể thặng dư thì khoản mục bù đắp chính
thức làm tăng dự trự ngoại hối quốc gia

❖ Số dư cán cân thanh toán quốc tế = 0

27
Cán cân thanh toán quốc tế
*> Ý nghĩ của cán cân thanh toán quốc tế
- Là căn cứ để Nhà nước thực hiện các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối
đoái
- Là căn cứ đánh giá khả năng cạnh tranh của một quốc gia
- Là căn cứ đánh giá tình hình cung cầu ngoại tệ
* Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế
- Khi cán cân thanh toán bội thu
+ Tăng cường đầu tư trong nước
+ Chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư
+ Tăng cường dự trữ ngoại hối quốc gia
- Khi cán cân thanh toán bội chi
+ Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài
+ Điều chỉnh tỷ giá hối đoái
+ Bảo hộ mậu dịch
+ Kiêm soát chi tiêu ngân sách nhà nước
+ Khác 28
3.5 Các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế

❖ Quỹ tiền tệ quốc tế


❖ Nhóm ngân hàng thế giới
❖ Ngân hàng phát triển Châu Á
❖ Ngân hàng thanh toán quốc tế

29
Tìm hiểu

❖ Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam
❖ Tác động của biến động tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế
❖ Thực trạng cán cân thanh toán Việt Nam

30
ọc Viện Chính Sách & Phát Triển

Copyright @ 2013 Academy of Policy and Development. All right reserved.

You might also like