You are on page 1of 31

Học Viện Chính Sách & Phát Triển

CHƯƠNG 6:
CUNG CẦU TIỀN TỆ

PGS, TS. Đào Hùng


TS. Nguyễn Trọng Nghĩa

Copyright @ 2012 Academy of Policy and Development. All right reserved.


Nội dung

4.1 Cầu tiền tệ


4.1.1 Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ
4.1.2 Lý thuyết cầu tiền tệ
4.1.3 Mối quan hệ cầu tiền tệ và lãi suất

4.2 Cung tiền tệ


4.2.1 Các khối tiền trong lưu thông
4.2.2 Các chủ thể tham gia quá trình cung tiền
4.2.3 Các kênh cung tiền và nhân tố ảnh hưởng cung tiền

4.3 Quan hệ cung cầu tiền tệ

2
4.1 Cầu tiền tệ
Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng cầu tiền

❖ Khái niệm
Tại sao các chủ thể cần tiền?
- Giao dịch: thường xuyên
- Dự phòng: rủi ro, không dự báo trước..
- Tích lũy: để phục vụ một nhu cầu đã dự định trước..
- Cất trữ: tiền nhàn rỗi lâu dài chưa có mục tiêu sử dụng
Khái niệm
Cầu tiền là toàn bộ lượng tiền mà các tác nhân trong nền kinh tế cần để
thỏa mãn nhu cầu chi dùng (giao dịch, dự phòng, tích lũy, cất trữ).
Các loại cầu tiền tệ
- Cầu đầu tư
- Cầu tiêu dùng

3
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ
(MD)
- Lãi suất: tỷ lệ nghịch
- Thu nhập thực: tỷ lệ thuận
- Giá cả và lạm phát: tỷ lệ thuận
- Các nhân tố khác
- Nhu cầu đầu tư (cổ phiếu, trái phiếu..)
- Khả năng & chi phí chuyển đổi thành tiền (ATM..)
- Cơ cấu dân số, văn hóa,…

4
Cầu tiền & lãi suất
Lãi suất, i

Lãi suất tăng cầu tiền


giảm

MD

Số lượng
tiền
5
Cầu tiền & mức giá
Lãi suất, i
Mức giá tăng làm dịch
chuyển cầu tiền sang
phải

Giá
tăng
r0
MD2

MD1

Số lượng tiền,
M
6
Cầu tiền & Thu nhập thực (GDP thực)

Lãi suất, i
Khi thu nhập thực tăng
(Y thực tăng) => cầu
tiền tăng, MD dịch phải
Y thực
tăng

r0
MD2

MD1
Số lượng tiền,
M
7
4.1 Cầu tiền tệ
Lý thuyết cầu tiền tệ

❖ Lý thuyết số lượng tiền tệ của Irving Fisher


❖ Lý thuyết ưu thích thanh khoản của Keynes
❖ Lý thuyết cầu tiền tệ của Milton Friedman

8
Lý thuyết số lượng tiền tệ của Irving Fisher
(cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20)
❖ Nội dung:
Hàm cầu tiền: M.V = P.Y
Trong đó: M: Khối lượng tiền lưu hành P.Y là thu nhập danh nghĩa được
quyết định bởi M
P: Giá cả hàng hóa
Biến động của giá cả hàng hóa
Y: Khối lượng hàng hóa phụ thuộc vào M
→M.V = GDP V trong ngắn hạn là cố định
V: Tốc độ vòng quay của tiền
MD = k x PY
M = P.Y/V
→k không thay đổi, thu nhập danh
k = 1/V
nghĩa quyết định MD
Khi thị trường tiền tệ cân bằng, lượng tiền
→ Cầu tiền là hàm của thu nhập; lãi
mọi người nắm giữ bằng lượng tiền công
chúng muốn nắm giữ (MD) suất không tác động đến cầu tiền

Tóm lại: Cầu tiền được xác định bởi:


- Quy mô giao dịch (thu nhập danh nghĩa P.Y)
- Các thể chế trong nền kinh tế
9
Lý thuyết ưu thích thanh khoản của Keynes
(Năm 1936)
❖ Nội dung:
- Tại sao mọi người nắm giữ tiền?
Động cơ giao dịch (transaction motive): cầu giao
dịch được xác định bởi quy mô giao dịch
Quy mô giao dịch tỷ lệ thuận với thu nhập → cầu
tiền tăng khi thu nhập tăng và ngược lại

Động cơ dự phòng (precautionary motive): Quy


mô số dư tiền tệ dự phòng nắm giữ được xác định
bởi quy mô giao dịch dự kiến thực hiện trong
tương lai → phụ thuộc vào thu nhập

Động cơ đầu cơ (speculative motive): Tài sản


cất giữ (đầu cơ): tiền và trái phiếu → lựa chọn tài
sản nào?

Cầu tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất

10
Lý thuyết ưu thích thanh khoản của Keynes
(tiếp)
Phân biệt lượng tiền danh nghĩa và lượng tiền thực tế
Hàm cầu tiền
→ Ba động cơ cầu tiền: giao dịch, dự phòng, đầu cơ
Cầu tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất và tỷ lệ thuận với
Md
p = f (i, y ) thu nhập
- + Tốc độ lưu thông tiền tệ không phải là hằng số
- +
Thu Lãi suất biến động mạnh → v biến động mạnh
Lãi
suất nhập MS
i

P
Md
= 1
f (i , y )

v= PY
M = Y
f (i , y )

MD
Lãi suất là yếu tố quyết định cầu tiền
M/P M/P
M/P
11
Lý thuyết số lượng tiền tệ của Milton Friedman
(Năm 1956)
❖ Nội dung
Tìm hiểu vì sao mọi người nắm giữ tiền: cầu tiền bị tác động bới các yếu tố giống
các yếu tố tác động đến nhu cầu về bất kỳ tài sản nào.
Hàm cầu tiền: Nhu cầu tiền mặt là hàm số với nhiều biến số trong đó có thu nhập,
giá cả, lãi suất, cơ cấu tài sản và sự ưa thích cá nhân.
Md
P = f (Yp , rh − rm , re − rm ,  e − rm )
Trong đó:
+ - - -
Md/P: Cầu tiền thực
Yp: Của cải (tài sản)
rm: Tiền lời kỳ vọng từ tiền
rh: Tiền lời kỳ vọng từ trái phiếu
re : Tiền lời kỳ vọng từ cổ phiếu
 e: Tỷ lệ lạm phát dự kiến

12
Lý thuyết số lượng tiền tệ của Milton Friedman

Từ đó, hàm cầu tiền của Friedman được viết thành:

Md
P = f (Yp )
v= Y
f (Y p )

Theo Friedman:
- Cầu tiền ít bị ảnh hưởng bới lãi suất và có tính ổn định
- Hàm cầu tiền ổn định và tốc độ lưu thông tiền có thể dự báo

13
Sự khác nhau giữa lý thuyết của Friedman và
lý thuyết của Keynes

Tiêu thức Lý thuyết của Keynes Lý thuyết của


Friedman
Các yếu tố trong hàm Sắp xếp tất cả tài sản Coi tiền và hàng hóa là
cầu tiền không phải là tiền vào hàng thay thế cho nhau,
nhóm trái phiếu tách trái phiếu khỏi cổ
phiếu

Tác động của lãi suất Lãi suất ảnh hưởng Cầu tiền tệ ít bị ảnh
quyết định đến cầu tiền hưởng bởi lãi suất và có
tệ tính ổn định

14
Mối quan hệ giữa cầu tiền và lãi suất

❖ Lý thuyết của Fisher: lãi suất không ảnh hưởng tới cầu tiền → tốc độ lưu thông
tiền tệ là hằng số → tổng chi tiêu bị quy định bởi khối lượng tiền tệ
❖ Lý thuyết của Keynes: Cầu tiền càng nhạy cảm với lãi suất thì tốc độ lưu thông
càng khó dự báo
❖ Bẫy thanh khoản:
▪ Khi giảm lãi suất không làm tăng MD
=> lãi suất không còn nhạy cảm với cầu tiền?
▪ Tăng MS không làm tăng tổng cầu (thừa MS)

Thực tế đã xảy ra hiện


tượng bẫy thanh
khoản???

15
4.2 Cung tiền
Các khối tiền trong lưu thông

❖ Phân biệt tiền tính lỏng cao và tiền tài sản


Tiền có tính lỏng cao: Tiền pháp định, tiền gửi thanh toán
Tiền tài sản: Tiền gửi có kỳ hạn, các giấy tờ có giá ngắn hạn,…

❖ khối lượng tiền trong lưu thông (lượng tiền cung ứng)
Là tất cả các phương tiện được chấp nhận làm trung gian trao đổi với các hàng
hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác tại một thị trường và trong một thời gian
nhất định
Ký hiệu: Ms

❖ Các khối tiền trong lưu thông: M1, M2, M3

16
Các khối tiền trong lưu thông

M3: Khối tiền tệ tài sản


- M2
M3 - Các chứng từ có giá (thương
phiếu, tín phiếu,…)
Tính

lỏng
M2
M2: Khối tiền tệ giao dịch mở rộng
- M1 giảm
- Tiền gửi có kỳ hạn
dần

M1 M1:Khối tiền tệ giao dịch


- Tiền mặt
- Tiền gửi không kỳ hạn

MS = M3 + các phương tiện thanh toán khác (chứng khoán, giấy chấp nhận
ngân hàng,…)

17
Các chủ thể tham gia quá trình cung tiền

❖ Cung tiền
▪ Cung tiền cho lưu thông là việc phát hành và lưu thông một khối lượng tiền tệ nhất
định nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền.
→ Cung tiền liên quan đến các khối tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, giá cả, tình hình tăng trưởng
kinh tế
❖ Các chủ thể tham gia vào quá trình cung tiền
- Độc quyền phát hành tiền, tham gia
NHTW cung ứng tiền chuyển khoản
- Thiết lập chính sách tiền tệ

Người gửi tiền Tiền Tiền Người vay tiền

NHTM và tổ
chức tín dụng
cung tiền
- Trung gian tài chính, thực hiện
chuyển khoản
nhận tiền gửi và cho vay
- Tạo ra cơ chế “tạo tiền”
18
Các kênh cung tiền

Bảng cân đối tài sản đơn giản hoá của NHTW

Tài sản có Tài sản nợ


Chứng khoán chính phủ Đồng tiền lưu hành (C)

Tiền cho vay chiết khấu Tiền dự trữ (R)

❖ NHTM và tổ chức tín dụng:


▪ Hệ thống ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trọng việc tạo ra cung tiền trong cho
nền kinh tế
▪ Các ngân hàng tác động đến lượng tiền gửi (D) và cung tiền
Tiền cơ sở (B) = Tiền mặt trong lưu thông (C) + Tiền dự trữ của hệt thống NH (R)

Cung tiền M = C + D

19
Các kênh cung tiền

❖ NHTW CHO CÁC NHTM VAY TIỀN


▪ Ngân hàng Thương mại A

Tài sản có Tài sản nợ


Tiền dự trữ + 100 triệu đồng Tiền vay chiết khấu từ NHTW
+100 triệu đồng.

▪ Ngân hàng TW

Tài sản có Tài sản nợ

Tiền cho NTHM A vay Tiền dự trữ + 100 triệu


chiết khấu + 100 triệu đồng đồng

20
Các kênh cung tiền

❖ NHTW MUA BÁN CHỨNG KHOÁN CỦA NHTM


▪ NHTW mua chứng khoản
• Bảng cân đối TS của NHTM
Tài sản có Tài sản nợ
Chứng khoán - 100
triệu đồng

Tiền dự trữ + 100


triệu đồng

Tài sản có Tài sản nợ


Chứng khoán Chính Tiền dự trữ +
phủ+100 triệu đồng 100 triệu đồng

21
Các kênh cung tiền

❖ NHTW
▪ PH tiền cho NSNN vay
▪ Chiết khấu/tái chiết khấu các chứng từ có giá
▪ Cung ứng tiền qua thị trường mở (OMO)
▪ Tái cấp vốn
▪ PH qua thị trường vàng và ngoại tệ
→ Ưu, nhược điểm của từng kênh cung tiền?
→ Kênh nào hay được sử dụng nhất?
→ Kênh nào hạn chế sử dụng?
❖ NHTM và tổ chức tín dụng:
▪ Hệ thống ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trọng việc tạo ra cung tiền trong cho
nền kinh tế
▪ Các ngân hàng tác động đến lượng tiền gửi (D) và cung tiền
Tiền cơ sở (B) = Tiền mặt trong lưu thông (C) + Tiền dự trữ của hệt thống NH (R)

Cung tiền M = C + D

22
Các kênh cung tiền

❖ TẠO TIỀN CỦA NHTM

Tài sản có Tài sản nợ


Chứng khoán - 100
triệu đồng

Tiền cho vay + 100


triệu đồng

23
Các kênh cung tiền
Cơ chế tạo tiền của hệ thống ngân hàng

Quá trình tạo tiền gửi với số tiền gửi ban đầu là 1.000 và tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%
(Giả định người vay sau đó gửi ngay số tiền đó vào ngân hàng khác)
Tên ngân Số tiền gửi nhận Số tiền dự trữ Số tiền có thể cho
hàng được vay tối đa
A 1.000 100 900
B 900 90 810
C 810 81 729
… … … …
Tổng 10.000 1.000 9.000

Hệ số nhân tiền gửi = 1/Tỷ lệ dự trữ bắt buộc


Tổng số tiền gửi = Số tiền gửi ban đầu x Hệ số nhân tiền gửi
= 1000 x 1/10% = 10.000
Điều gì xảy ra nếu ngân hàng A dự trữ 100% số tiền gửi nhận được?
24
Mô hình về cung tiền
Các biến ngoại sinh
❖Tiền cơ sở,
B = Tiền mặt trong lưu thông (C)
+ Tiền dự trữ của hệ thống ngân hàng (R)
Kiểm soát bởi NHTƯ
❖ Tỷ lệ dự trữ trên tiền gửi, rr = R/D <=1
Phụ thuộc vào quy định và chính sách của ngân
hàng

❖ Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi, cr = C/D


Phụ thuộc vào các hộ gia đình
2
5
Tìm cung tiền:

Trong
đó:

26
Hệ số nhân tiền

Trong
đó
❖Do rr < 1 => m > 1
❖Nếu tiền cơ sở thay đổi một lượng
bằng B,
thì M = m  B
❖m là hệ số nhân tiền.

27
Các yếu tố ảnh hưởng cung tiền

M=mxB

Sự thay đổi của Phản ứng của


Chủ thể Biến số
biến số cung tiền
NHTW Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ↑ ↓
LS chiết khấu & tái chiết khấu,
LS tái cấp vốn
Người gửi Tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi (cr) ↑ ↓
tiền

NHTM Tỷ lệ dự trữ dôi ra (ngoài dự trữ ↑ ↓


bắt buộc)

Người vay Nhu cầu vay ↑ ↑

28
Suy ngẫm

❖Khi NHTƯ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc,


số nhân tiền tệ sẽ thay đổi (giả định
các yếu tố khác không thay đổi):
▪ Tăng
▪ Giảm

29
4.3 Mối quan hệ giữa cung cầu tiền tệ

Cung tiền tác động đến cầu tiền và làm thay đổi lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng
hóa và tăng trưởng kinh tế

i, % i, %
MS Cung
MS MS

i1
C i2

i2 i1
MD
MD MD

M/P Lượng tiền Lượng tiền


M/P

Mối quan hệ cung cầu tiền và lạm phát???


Thực tế điều hành cung cầu tiền tệ ở VN?
30
Học Viện Chính Sách & Phát Triển

Copyright @ 2012 Academy of Policy and Development. All right reserved.

You might also like