You are on page 1of 26

11/20/2018

Tiền tệ & Chính sách tiền tệ

Hệ thống tài chính


Hệ thống tiền tệ
Hệ thống ngân hàng
Thị trường tiền tệ
Basel II, III

 Thị trường Vàng ở Việt Nam???

 «Dollarization» ????

1
11/20/2018

Chức năng của tiền


 Phương tiện thanh toán
 Phương tiện dự trữ
 Đơn vị để hạch toán

2
11/20/2018

Các hình thái của tiền


 Tiềnhàng hóa tồn tại dưới hình thức một hàng hóa có giá trị
cố hữu.
Ví dụ: Vàng, bạc, thuốc lá, vỏ sò.
Giá trị của của tiền = giá trị của vật dùng làm tiền.

 Tiềnpháp định là loại tiền được tạo ra nhờ nghị định của
chính phủ.
Nó không có giá trị cố hữu.
Ví dụ: tiền đồng, tiền giấy, séc.
Giá trị của tiền > giá trị của vật dùng làm tiền.

 Tiềnngân hàng là những tài khoản ngân hàng mà người gửi


có thể sử dụng theo nhu cầu bằng cách viết séc. Là những con
5 số mà ngân hàng ghi nợ khách hàng dưới dạng tài khoản séc.

Phân loại
 M1 = tiền mặt + tiền gửi không kỳ hạn
 M2 = M1 + tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn (ngắn hạn)
 M3 = M2 + khoản vay lớn, kỳ hạn dài

 Việc phân chia dựa vào tính thanh khoản cao hay thấp
của các loại tiền. Các nước thường sử dụng khối lượng
tiền M2 để làm mốc tính cho khối lượng cung của tiền.
 Số dư thẻ tín dụng (credit card) không được tính vào các
khối lượng tiền này.

3
11/20/2018

Thị trường tiền tệ


Hàm cung tiền theo lãi suất
Cung về tiền (MS) là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong
nền kinh tế.
Khối lượng tiền này được xác định bởi:
MS = kM.H
Với giả định: MS do NHTW quyết định, không phụ thuộc vào
lãi suất. Hàm cung tiền theo lãi suất là hàm hằng.

Hệ thống ngân hàng ở Việt Nam


 Thời kỳ trước 1986: Ngân hàng 1 cấp
 Thời kỳ 1987 - 1990: Ngân hàng 2 cấp
 Ngân hàng nhà nước
 Ngân hàng chuyên doanh
 NH ngoại thương
 NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn
 NH công thương
 NH Đầu tư và xây dựng …..

 Thời kỳ 1991 đến nay: Ngân hàng 2 cấp


 Ngân hàng nhà nước
 Ngân hàng trung gian

4
11/20/2018

Các chức năng cơ bản của NHTW


 Phát hành tiền
 Điều hành chính sách tiền tệ
 Làm ngân hàng cho chính phủ
 Quản lý dự trữ ngoại hối và cán cân thanh toán
 Quản lý hệ thống ngân hàng
 Xây dựng hệ thống thông tin, thực hiện các nghiên
cứu về chính sách tiền tệ

Vị trí, chức năng của NHNN VN


(Luật NHNN: 16/6/2010)
1. NHNN là cơ quan ngang bộ của Chính phủ và là NHTƯ của
nước CHXNCN Việt Nam.
2. NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ , hoạt
động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng Ngân hàng
trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng
và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
3. Hoạt động của NHNN nhằm
1. Ổn định giá trị đồng tiền.
2. Bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín
dụng
3. Bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia.
4. Góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH theo định hướng XHCN
4. NHNN là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà
nước; có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.

5
11/20/2018

Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

 Tái cấp vốn


 Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá; Chiết
khấu giấy tờ có giá; Các hình thức tái cấp vốn khác.
 Lãi suất
 Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất
khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay
nặng lãi
 Tỷ giá hối đoái
 Dự trữ bắt buộc
 Nghiệp vụ thị trường mở, và
 Các công cụ, biện pháp khác theo quy định của CP

Sơ đồ tổ chức của NHTW VN

6
11/20/2018

Sở hữu ngân hàng trung ương


Sở hữu nhà nước Sở hữu tư nhân Kết hợp sở hữu nhà nước và tư nhân
Argentina South Africa Austria (50% cổ phần chính phủ)
Australia Switzerland Belgium (50%)
Canada United States Chile (50%)
Denmark Greece (10%)
Finland Japan (55%)
France Mexico (51%)
Germany Turkey (25%)
India Italy (Public company)
Ireland
Netherland
New Zealand
Norway
Spain
Sweeden
United Kingdom

Hoạt động của NHTG


Kinh doanh
 Nhận tiền gửi: tiền sử dụng séc, tiền tiết kiệm không
kỳ hạn và có kỳ hạn
 Cho vay, đầu tư chứng khoán,…

Dự trữ
 Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mặt mà NHTG phải ký
gửi vào quỹ dự trữ của NHTW.
 Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà NHTG giữ lại tại quỹ
tiền mặt của mình.

14

7
11/20/2018

Mức cầu của tiền


 Cầu về tiền là lượng tiền mà mọi người muốn nắm
giữ. Nhu cầu về tiền xuất phát từ ba nguyên nhân
chính là:
 Cầu về tiền để giao dịch: lượng tiền mà mọi người muốn
nắm giữ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu mua sắm hàng ngày
 Cầu về tiền để dự phòng: lượng tiền mà mọi người muốn
nắm giữ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu bất ngờ, không dự
tính trước
 Cầu về để đầu cơ: mọi người muốn nắm giữ như là cất
giữ một loại của cải.

Cân bằng thị trường tiền tệ


Laõi suaát MS
MD

r0

M* Löôïng tieàn

8
11/20/2018

Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ


 I = f (re)-
 re  I  AD Ye

MS1 MS2
r r
MD
E1
I = f(r)
r1 r1
r2 E2 r2

M
I

I1 I2

Số nhân tiền tệ
 Cơ số tiền: H=U+R
 H: tiền cơ sở
 U: tiền mặt trong lưu thông
 R: tiền dự trữ trong các ngân hàng

1
 Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: r  R b
D  R   
 rb 
b
D

 rb: tỷ lệ dự trữ bắt buộc


 Rb: lượng tiền dự trữ bắt buộc
 D: lượng tiền gửi

9
11/20/2018

số nhân tiền tệ
Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi
U
s 
D

 s: tỉ lệ giữa tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi


 U: lượng tiền mặt trong lưu thông
 D: lượng tiền gửi
 Ghi chú:
 Tỉ lệ này được xác định bởi hành vi của công chúng trong việc quyết
định giữ tiền hay gửi tiền vào các hệ thống tài chính.
 Tỉ lệ này bị tác động sự thuận tiện và khả năng tiếp cận với hệ thống
ngân hàng.
 Tỉ lệ này sẽ tăng lên khi tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập (C/Y) tăng lên

Số nhân tiền tệ
Tieàn cô sôû (H)
Tieàn maët trong Khoaûn döï tröõ
löu thoâng (U) trong ngaân haøng
(R)

Tieàn maët trong


löu thoâng (U) Caùc khoaûn tieàn göûi (D)
Möùc cung tieàn (Ms)

 Mức cung tiền: MS = U + D


=> MS = (s×D) + D = (1+s)D (a)

 Ta lại có: H = U + R = (s×D) + (rb×D) = (rb+s)D (b)


MS 1  s
Từ (a) và (b) ta có: 
H rb  s

1 s
=> số nhân tiền tổng quát: mM 
rb  s

10
11/20/2018

Công cụ của chính sách tiền tệ


 I = f (re)
-
 MS  re  I  AD  Ye

M S  H  mM
 1 s 
M S  H  
sr

 Hoạt động thị trường mở: OMO  H


 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: re  mM
 Lãi suất chiết khấu: i%  tổng tỷ lệ dự trữ  mM

300 tỷ

A B

200 tỷ Ngân hàng 100 tỷ

11
11/20/2018

300 tỷ

D=100 tỷ
A B
Ngân hàng
100 tỷ (required 100 tỷ
rererve=10%)
90 tỷ

R=10 tỷ

Bản cân đối tài sản của NHTM


Ngân hàng thương mại A
Tài sản Nợ
Tiền mặt (cash) 20 Ký gửi (deposits) 100
Cho vay (loans) 90 Vốn (net worth) 10
Tổng 110 Tổng 110

 Dự trữ bắt buộc: phần ký gửi của ngân hàng thương mại
tại ngân hàng trung ương và phần tiền mặt có sẵn.

 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Phần trăm của phần ký gửi mà ngân


hàng phải dự trữ tại ngân hàng trung ương.

12
11/20/2018

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc


Tiền gửi ngoại
Tiền gửi VND
tệ
Loại TCTD Không >12T Không >12T
kỳ hạn kỳ hạn &
& <12T <12T
Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNN &
PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước
11% 5% 11% 5%
ngoài, ngân hàng liên doanh, công ty tài chính, công
ty cho thuê tài chính
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 8% 4% 10% 4%
NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín
4% 4% 10% 4%
dụng nhân dân Trung ương
TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc
dưới 500 triệu đồng, QTĐN cơ sở, Ngân hàng Chính null% null% null% null%
sách xã hội
Theo văn bản 187/QĐ-NHNN, áp dụng từ 01/02/2008

Bảng cân đối tài sản của NHTM


Tài sản Nợ
Dự trữ 100 Ký gửi 1000
Cho vay 900
Tổng số 1000 Tổng số 1000

Tài sản Nợ
Dự trữ 90 Ký gửi 900
Cho vay 810
Tổng số 900 Tổng số 900

13
11/20/2018

Cơ chế tạo tiền


Các thế hệ Tiền ngân hàng Sử dụng tiền
Ngân hàng tăng thêm Dự trữ Cho vay
Ngân hàng 1 1.000 100 900
Ngân hàng 2 900 90 810
Ngân hàng 3 810 81 729
Ngân hàng 4 729 72,9 656,1
---- ---- ---- ----
Ngân hàng 100 0,0295 0,00295 0,02655
Tổng số 10.000 1.000 9.000

Số nhân cung tiền


 Hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một
đơn vị cơ số tiền (kM).
 Trong trường hợp đơn giản, số nhân cung tiền là tỷ lệ
tiền gửi so với việc tăng dự trữ mới:
1
Soá nhaân cung tieàn 
tyû leä döï tröõ baét buoä c
 Gọi H là cơ số tiền : tiền mặt ngoài ngân hàng + tiền
dự trữ
 Khối tiền M1: tiền mặt ngoài ngân hàng + tiền sử dụng
cheque
M1 = kMxH

14
11/20/2018

Ngân hàng trung ương


 Ngân hàng của chính phủ
 Lender of the last resort cho ngân hàng nguy khốn
 Kiểm soát lượng cung tiền: tăng hay giảm
 Thay đổi tỷ lệ dự trữ
 Thay đổi tỷ lệ chiết khấu
 Chính sách thị trường mở (Open Market Operation)

Bản cân đối tài khoản của Ngân hàng trung


ương Hoa Kỳ

Tài sản Nợ
Vàng 11.048 Tiền giấy phát hàng 535.349

Cho vay (NH) 25.145 Ký gửi:

Trái khoán chính phủ 506.695 Dự trữ của NHTM 13.480

Ngân Quỹ CP 15.868

Các tài sản khác 46.839 Nợ khác 25.030

Tổng 589.727 Tổng 589.727

15
11/20/2018

1.Nghiệp vụ thị trường mở


 Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ
từ dân chúng.
 Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ
cho dân chúng.

2.Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc


• Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền.
• Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền.

31

3. Thay đổi lãi suất chiết khấu


 Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân hàng
trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW.

 Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền.


 Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền.

32

16
11/20/2018

Khung xây dựng chính sách tiền tệ


Lựa chọn hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ
Mục tiêu cuối cùng Mục tiêu trung gian Mục tiêu hoạt động

Xác định cơ chế truyền tải của chính sách tiền tệ


Kênh giá tài sản
Kênh lãi suất Kênh tín dụng Kênh tỷ giá
khác

Lựa chọn các công cụ chính sách tiền tệ để điều hành


Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nghiệp vụ thị trường
Lãi suất tái chiết khấu
(reserve requirement) mở (OMO)

Mục tiêu cuối cùng

• Mục tiêu cuối cùng thường là mục tiêu trung hạn vì


tác động trễ của chính sách tiền tệ đến các biến số kinh
tế vĩ mô.
• Đa số các nước lựa chọn mục tiêu cuối cùng của chính
sách tiền tệ là ổn định giá cả, duy trì lạm phát thấp và
ổn định, trên cơ sở đó góp phần tăng trưởng kinh tế và
công ăn việc làm.
• Mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế:
– Giá cả,
– Sản lượng và
– Công ăn việc làm

17
11/20/2018

Mục tiêu trung gian


• Các mục tiêu trung gian là những biến số tiền tệ mà
Ngân hàng Trung ương có thể đo lường được chính
xác, và kiểm soát được kịp thời.
• Mục tiêu trung gian thường được lựa chọn là các biến
số tiền tệ có mối quan hệ chặt chẽ với các biến số kinh
tế vĩ mô như GDP, giá cả, tổng cầu v.v...
• Các chỉ tiêu thường được sử dụng làm mục tiêu trung
gian là:
– Tổng khối lượng tiền cung ứng (M2, hoặc M3)
– Mức lãi suất thị trường (ngắn và dài hạn)
– Tổng khối lượng tín dụng, và
– Tỷ giá

Mục tiêu hoạt động


• Mục tiêu hoạt động là những biến tiền tệ mà NHTW
có thể dự báo được và có thể tác động hay kiểm soát
một cách trực tiếp hơn so với mục tiêu trung gian
thông qua việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ
nhằm thay đổi mục tiêu trung gian, qua đó tác động
đến mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ.
• Mục tiêu hoạt động được chia thành hai loại:
– Giá cả tiền tệ
– Khối lượng tiền tệ

18
11/20/2018

Các mục tiêu của chính sách tiền tệ


 Mục tiêu
1. Thất nghiệp thấp
2. Tăng trưởng kinh tế (Economic growth)
3. Ổn định giá cả (Price stability)
4. Ổn định lãi suất
5. Ổn định TT tài chính
6. Ổn định tỷ giá ngoại tệ

 Các mục tiêu thường hay mâu thuẫn nhau

Hình 7-4: Chiến lược của NHTW

19
11/20/2018

Mục tiêu cung tiền tệ


1. Md giao động
giữa Md' và Md''
2. Với mục tiêu
tại M*, i giao
động giữa i‘ và
i''

Figure 7-5: Result of Targeting on the Money Supply

Mục tiêu lãi suất - Interest Rate Target


1. Md giao động
giữa Md‘ và Md''
2. Để đạt mục
tiêu LS i*,
Ms giao động
giữa
M' và M''

Figure 7-6: Result of Targeting on the Interest Rate

20
11/20/2018

Các tiêu chí để chọn mục tiêu


 Các tiêu chí cho các mục tiêu trung hạn
1. Khả năng đo lường (Measurability)
2. Khả năng kiểm soát (Controllability)
3. Khả năng ảnh hưởng đến mục tiêu
 LS không hẳn tốt hơn Ms ở tiêu chí 1 và 2 vì
rất khó đo và kiểm soát LS thực
 Các tiêu chí cho mục tiêu hoạt động
1. Các tiêu chí như trên

Formal Structure of the Fed

Figure 6.1: Formal Structure


and Allocation of Policy Tools
in the Federal Reserve

Federal Reserve home page


http://www.federalreserve.gov/

21
11/20/2018

Federal Reserve Districts

Figure 6.2: Federal Reserve System

Informal Structure of the Fed

Figure 6.3: Informal Power Structure


of the Federal Reserve System

22
11/20/2018

Central Bank Independence

• Factors making Fed independent


1. Members of Board have long terms
2. Fed is financially independent—this is most important
• Factors making Fed dependent
1. Congress can amend Fed legislation
2. President appoints Chairmen and Board members and
can influence legislation
• Overall, Fed is quite independent

Central Bank Independence

• Other Central Banks


1. Bank of Canada and Bank of Japan—fair degree
of independence, but not all on paper
2. Bank of England and Bank of Japan made more
independent in 1997 and 1998, respectively.
3. European Central Bank most independent
4. Trend to greater independence

23
11/20/2018

Explaining Central Bank Behavior

• Theory of Bureaucratic Behavior


1. Is an example of principal-agent problem
2. Bureaucracy often acts in own interest

• Implications for Central Bank Behavior


1. Act to preserve independence
2. Try to avoid controversy—often plays games
3. Seek additional power over banks

Explaining Central Bank Behavior

• Should Fed be independent?


• Case for
1. Independent Fed likely has longer run objectives,
politicians don't—evidence is that get better
policy outcomes
2. Avoids political business cycle
3. Less likely budget deficits will be inflationary

24
11/20/2018

Explaining Central Bank Behavior

• Case against
1. Fed may not be accountable
2. Hinders coordination of monetary and fiscal policy
3. Fed has often performed badly

Mức độ độc lập của Ngân hàng TW và kết


quả hoạt động kinh tế vĩ mô tại 17 nước

25
11/20/2018

26

You might also like